Вы находитесь на странице: 1из 2

www.hsmath.

net
Hình thành và phát triển khả năng tư duy ñộc lập
qua khai thác bài tập hình học trong sách giáo khoa
Năng lực tư duy ñộc lập ( TDDL) là khả năng biết cách tự mình ñặt vấn ñề, giải quyết vấn ñề một
cách hợp lí và biết kiểm tra chất lượng của việc giải quyết bằng phương thức thích hợp. Với HS, tính ñộc
lập thực sự biểu hiện ở sự ñộc lập suy nghĩ, ở chỗ biết cách tổ chức công việc của mình một cách hợp
lí.Các bài tóan (BT) ở trường THPT là một phương tiện có hiệu quả và không thể thay thế ñược trong việc
giúp chúng ta nắm vững tri thức, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng trong giải tóan. ðể việc học tập có
hiệu quả nhất, chúng ta cần tự mình khám phá trong chừng mực có thể một phần lớn tài liệu học tập. Hãy
cùng nhau tư duy từ một bài toán trong SGK.

BT: Cho tam giác ABC ngoại tiếp ñường tròn tâm I. Với a = BC, b = AC, c = AB. Chứng minh rằng:
  
a.IA + b.IB + c.IC= 0
CM: Kéo dài ñường phân giác AI cắt BC tại D. Theo tính chất ñường phân giác trong tam giác ta có:
BD= ac/(b+d)
DC= ab/(b+c) A
 
Và theo
 sự phân tích
 hai vectơ không
 cộng tuyến ta có: ID=DC/BC.IB+
DB/BC.IC = b/(b+c). IB+ c/(b+c).IC (*)
Mặt khác, do BI là phân giác trong tam giác ABD : I*
B C
ID = ID/IA. AI= BD/AB. AI = a/(+c). AI (**)
   
Thay (*) vào (**) ta ñược : a.IA + b.IB + c.IC = 0
Không dừng lại trong nội dung bài tập, ta hãy thử ñi phân tích biểu thức vectơ trên sang biểu thức
vô hướng.
       
(a.IA + b.IB + c.IC ) = 0 <=> (a.IA + b.IB + c.IC )2 = 0
  
2 2 2 2 2 2
<=>a . IA + b .IB + c . IC + 2ab. IA.IB+ 2bc.IB.IC + 2ca.IC.IA = 0
<=>a2. IA2 + b2.IB2 + c2. IC2 + ab(IA2 +IB2 - AB2 ) + bc(IB2 + IC2 – BC2) + ca(IC2 + IA2 – AC2)=0
<=>a.IA2 (a+b+c) + b.IB2.(a+b+c) + c.IC2(a+b+c) - abc.(a+b+c) =0
<=>a.IA2 + b.IB2 + c.IC2 = abc
Vấn ñề ñược phát hiện:
Nếu I là tâm ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì a.IA2 + b.IB2 + c.IC2 = abc.
Trong ñó a = BC, b = AC, c = AB.(1)
Từ biểu thức a.IA2 + b.IB2 + c.IC2 = abc, hãy thử liên tưởng ñến BðT Cosi:

abc = a.IA2 + b.IB2 + c.IC2 ≥ 3 3


abc.IA 2 .IB 2 .IC 2

<=> a3b3c3 ≥ 27.abc.IA2.IB2.IC2 <=> abc ≥ 3. 3 3 .IA.IB.IC


Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a.IA2 = b.IB2 = c.IC2 = abc/3, khi ñó dễ dàng CM ñược tam giác ABC
ñều.
Vấn ñề ñược phát hiện:
Nếu I là tâm ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và a = AB, b = AC, c = AB thì abc ≥
3.31/3.IA.IB.IC. Dấu bằng xảy ra khi tam giác ABC ñều (2)
www.hsmath.net
Hãy tiếp tục thử xem nếu thay ñổi I bằng một ñiểm M bất kì trong tam giác ABC thì kết quả sẽ như thế
nào? Và quan hệ giữa ñiểm I và ñiểm M sẽ ra sao:
            
•v = a.MA + b.MB
  + c.MC= a.(MI+IA) + b.(MI+IB)+ c(MI+IC) = (a+b+c).MI + (a.IA + b.IB
+ c.IC ) = (a+b+c).MI
Nhận xét: v khác 0 khi và chỉ khi M khác 1 và |a.MA + b.MB + c.MC| = (a+b+c).MI (3).
         
•(a.IA + b.IB + c.IC )2 = a.MA2 + b.MB2 + c.MC2 + 2ab.MA.MB + 2bc.MB.MC +
 
2ac.MA.MC
= a2.MA2 +b2.MB2 + c2.MC2 = ab(MA2 + MB2 – AB2) + bc(MB2 + MC2 – BC2) + ca(MC2 +
MA2 - AC2)
= a. MA2(a+b+c) + b.MB2(a+b+c) + c.MC2(a+b+c) - abc(a+b+c) ≥ 0
<=> a. MA2 + b.MB2 + c.MC2 ≥ abc (4)
 2    2
•a.MA + b.MB + c.MC = a(MI+IA) + b(MI+IB) + c(MI+IC)
2 2 2 2
   
= (a.MI2 + a.IA2 + 2a.MI.IA) + (b.MI2 + b.IB2 + 2b.MI.IB) + (C.MI2 + C.IC2 + 2c.MI.IC)
  
= MI2(a+b+c) + (a.IA2 + b.IB2 + c.IC2) + 2MI(a.IA + b.IB + c.IC ) =(a+b+c).MI2 + abc
Vậy a.MA2 + b.MB2 + c.MC2 =(a+b+c). MI2 + abc (5)
Như vậy, từ BT ñầu trong SGK phổ thông, bằng các khai thác như trên, chúng ta ñược các kết quả
(1), (2), (3), (4), (5). Do ñó có thể khai triển chúng dưới dạng các BT sau:
BT1: Cho I là tâm ñường tròn nội tiếp tam giác ABC với a = BC, b = AC, c = AB.
CM: a.IA2 + b.IB2 + c.IC2 = abc
BT2: Cho I là tâm ñường tròn nội tiếp tam giác ABC. CM: abc ≥ 3. 3 3 . Dấu bằng xảy ra khi nào?
BT3: Cho tam giác ABC với a = BC, b = AC, c = AB, Tìm vị trí ñiểm M ñể biểu thức a.MA2 +
b.MB2 + c.MC2 ñạt giá trị nhỏ nhất
BT4: Cho tam giác ABC với a = BC, b = AC, c = AB, tìm tập hợp ñiểm M thỏa mãn biểu thức a.MA2
+ b.MB2 + c.MC2 = k2 (với k là số cho trước)
BT5: Cho tam giác ABC với a = BC, b = AC, c = AB. Tìm tập hợp ñiểm M thỏa mãn |a.MA + b.MB
+ c.MC| =k (với k là số cho trước).
et
th.n
Cuối cùng, hãy thử giải quyết vấn ñề ñặt ra như sau: Với 3 bộ số (a,b,c) thì tồn tại duy nhất ñiểm I là
tâm ñường tròn nội tiếp tam giác ABC thỏa mãn: a.IA + b.IB + c.IC = 0
ma

Với 3 số k1, k2, k3 khác 0 ta có ñiểm G là trọng tâm tam giác ABC thỏa mãn GA + GB + GC=0
Vậy liệu có tồn tại hay không một ñiểm P sao cho k1.PA + k2.PB + k3.PC=0
s
w.h
ww

Вам также может понравиться