Вы находитесь на странице: 1из 8

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 07 năm 2008

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC (150 tín chỉ)


NGÀNH ĐÀO TẠO: (Hội đồng ghi)
CHUYÊN NGÀNH: (Hội đồng ghi)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO
(HỌC PHẦN BẮT BUỘC)

1. Tên học phần: Ngôn ngữ lập trình bậc cao (Higher Level Language)
2. Số tín chỉ: 03; 3(3;1,5;6)/12
3. Trình độ: (Hội đồng ghi)
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp lý thuyết: 36 tiết chuẩn.
- Thảo luận: 9 tiết chuẩn.
- Thực hành: 6 tiết chuẩn (12 tiết).
5. Các học phần tiên quyết: Giải pháp kỹ thuật/Nhập môn kỹ thuật (ES).
6. Các học phần song hành: Không
7. Học phần thay thế, học phần tương đương: Không
8. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên kiến thức nâng cao trong lĩnh vực tin học, cụ thể: giúp cho
sinh viên nắm chắc được quy trình xây dựng chương trình để giải quyết một bài toán cụ
thể, đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật. Từ khâu đặt vấn đề của bài toán, phân tích yêu
cầu của bài toán, xây dựng thuật toán, mã hóa chương trình trên ngôn ngữ bậc cao (C+
+), kiểm thử và khai thác sử dụng.
9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Đây là môn học thứ hai về công nghệ thông tin. Môn học cung cấp các kiến thức
chi tiết về ngôn ngữ lập trình bậc cao nhằm giải quyết các bài toán kỹ thuật. Mở rộng các
kiến thức đã được học trong môn học EAS 140. Cụ thể:
- Các thành phần của ngôn ngữ.
- Cấu trúc của một chương trình C++.
- Biến và các kiểu dữ liệu đơn giản trong C++.
- Biểu thức, câu lệnh và các phép toán.
- Câu lệnh đơn giản và câu lệnh có cấu trúc.
- Chương trình con, đệ quy và truyền tham số.
- Các kiểu dữ liệu có cấu trúc: mảng, xâu, cấu trúc, file.
- Lập trình hướng đối tượng với C++.

1
10. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp đầy đủ.
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ.
- Tham gia thảo luận.
11. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Tống Đình Quỳ, Ngôn ngữ lập trình C++, NXB Thống kê 2000.
[2]. Tống Đình Quỳ, Bài tập ngôn ngữ lập trình C++, NXB Thống kê 2000.
[3]. Lê Đăng Hưng, Tạ Tuấn Anh, Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Thanh Thuỷ,
Lập trình hướng đối tượng với C++, NXB KH&KT, 1999.
- Tài liệu tham khảo:
[4]. Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình C, NXB Giáo Dục, 1998.
[5]. GS. Phạm Văn Ất, Kỹ thuật lập trình C, NXB KH&KT, 1999.
[6]. Leendert Ammeraal, Programs and Data Structures in C, John Willey &
Sons Press.
[7]. N. Wirth, Cẩm nang lập trình tập 1, tập 2, NXB Thống kê 1981.
[8]. Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, NXB Thống kê 1996.
12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp: ≥ 80% tổng số giờ môn học.
- Thảo luận.
- Kiểm tra giữa học phần.
- Thi kết thúc học phần.
13. Thang điểm học phần: 4
- Kiểm tra giữa học phần: Trọng số 0.2
- Thi kết thúc học phần: Trọng số 0.8
14. Nội dung chi tiết học phần:
- Người biên soạn: ThS. Nguyễn Tiến Duy
- Khối lượng môn học: 03 tín chỉ
14.1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C++, LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI
TƯỢNG
1.1. Lịch sử ngôn ngữ C và C++
1.2. Lịch sử phát triển của lập trình hướng đối tượng
1.3. Một số khái niệm trong lập trình hướng đối tượng
1.4. Cài đặt C++
1.5. Môi trường Borland C++
1.6. Thiết lập cấu hình cho môi trường

2
Chương 2 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN, CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ VÀ
CÁC PHÉP TOÁN
2.1. Các thành phần cơ bản
2.1.1. Bộ ký tự (Character Set)
2.1.2. Tên (Identifier)
2.1.3. Từ khoá (Keywords)
2.1.4. Lời giải thích (Comments)
2.1.5. Cấu trúc của một chương trình C và quy tắc viết chương trình
2.2. Các kiểu dữ liệu và cách khai báo
2.2.1. Khái niệm về kiểu dữ liệu (Data Types)
2.2.2. Kiểu dữ liệu cơ sở và khai báo
2.2.2.1. Kiểu số nguyên
2.2.2.2. Kiểu số thực
2.2.2.3. Kiểu ký tự
2.2.2.4. Biểu boolean
2.2.3. Các kiểu dữ liệu được định nghĩa bởi người dùng
2.2.4. Sự tương thích giữa các kiểu
2.2.5. Định nghĩa và khai báo hằng
2.2.6. Các hình thức chuyển đổi kiểu giá trị
2.2.7. Các biến tham chiếu (reference)
2.2.8. Biến con trỏ (pointer)
2.3. Biểu thức, câu lệnh và các phép toán
2.3.1. Biểu thức và các phép toán
2.3.2. Quy tắc thực hiện biểu thức hay thứ tự ưu tiên các phép toán
2.3.3. Câu lệnh (Statements)
2.3.4. Lệnh hợp thành hay lệnh ghép (Compound statement)
2.3.5. Các hàm số học chuẩn (dùng cho cả số nguyên và số thực)
2.3.6. Các phép tính theo bit (logic số học)
2.3.7. Phép gán mở rộng
2.3.8. Toán tử sizeof
2.3.9. Toán tử điều kiện
2.3.10.Toán tử dãy
Chương 3 CÁC THAO TÁC XỬ LÝ INPUT/OUTPUT
3.1. Hàm in ra màn hình printf() và putchar() với các tham số
3.2. Hàm đọc ký tự từ bàn phím
3.3. Dòng tin trong C++ (stream)
3.4. Lớp stream
3.5. Thực hiện Input/Output
3
3.5.1. Input
3.5.2. Output
3.6. Thiết lập khuôn dạng - trình bày màn hình
Chương 4 CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
4.1. Cấu trúc if
4.2. Câu lệnh break
4.3. Cấu trúc switch
4.4. Cấu trúc for
4.5. Cấu trúc while
4.6. Cấu trúc do while
4.7. Câu lệnh continue
Chương 5 HÀM TRONG C++ VÀ LỆNH GỘP MACRO
5.1. Hàm trong C++
5.2. Hàm main()
5.3. Đệ quy
5.4. Truyền tham số cho hàm
5.5. Hàm inline
5.6. Hàm tải bội
5.7. Macro
Chương 6 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
6.1. Kiểu mảng (array) và con trỏ
6.1.1. Mảng 1 chiều (1-D Arrays)
6.1.2. Mảng nhiều chiều (2-D Arrays and Larger Dimension Arrays)
6.2. Xâu ký tự và các hàm xử lý xâu
6.3. Cấu trúc (structure)
6.4. Cấu trúc động của dữ liệu
6.5. Các bài tập ví dụ
Chương 7 LỚP CÁC ĐỐI TƯỢNG
7.1. Lớp các đối tượng
7.1.1. Định nghĩa lớp
7.1.2. Hàm bạn (friend)
7.1.3. Biến tĩnh và hàm tĩnh
7.1.4. Con trỏ xác định thành phần của lớp
7.1.5. Con trỏ this
7.2. Cấu tử (constructor)
7.3. Huỷ tử (destructor)
7.4. Toán tử tải bội

4
Chương 8 KẾ THỪA
8.1. Kế thừa đơn
8.2. Kế thừa đa mức
8.3. Hàm ảo và tính đa hình
8.4. Kế thừa bội
8.5. Kế thừa kép và lớp cơ sở ảo
Chương 9 ĐỌC/GHI TỆP, ĐỌC/GHI CỔNG
9.1. Sử dụng lớp để làm việc với tệp
9.2. Mở và đóng tệp
9.3. Những hàm xử lý liên quan đến tệp
9.4. Một số hàm trong DIR.H
9.5. Một số hàm Đọc/Ghi cổng

14.2. Nội dung Bài tập lớn: Không.


15. Lịch trình giảng dạy
- SỐ TUẦN DẠY LÝ THUYẾT: 8 TUẦN
- SỐ TUẦN THẢO LUẬN, BÀI TẬP: 4 TUẦN
- SỐ TUẦN THỰC DẠY: 12 TUẦN
+ 6 Tuần đầu: 5 tiết/tuần (4 tuần lý thuyết, 2 tuần thảo luận)
+ 6 Tuần sau: 4 tiết/tuần (4 tuần lý thuyết, 2 tuần thảo luận)
Tuần Tài liệu học Hình thức
Nội dung
thứ tập, tham khảo học
1 Chương 1 GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C++, [1] - [8] Giảng
LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
1.1. Lịch sử ngôn ngữ C và C++
1.2. Lịch sử phát triển của lập trình
hướng đối tượng
1.3. Một số khái niệm trong lập trình
hướng đối tượng
1.4. Cài đặt C++
1.5. Môi trường Borland C++
1.6. Thiết lập cấu hình cho môi trường

Chương 2 CÁC THÀNH PHẦN CƠ


BẢN, CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ VÀ
CÁC PHÉP TOÁN
2.1. Các thành phần cơ bản
2.1.1. Bộ ký tự (Character Set)
2.1.2. Tên (Identifier)

5
2.1.3. Từ khoá (Keywords)
2.1.4. Lời giải thích (Comments)
2.1.5. Cấu trúc của một chương trình
C và quy tắc viết chương trình
2.2. Các kiểu dữ liệu và cách khai báo
2.2.1. Khái niệm về kiểu dữ liệu (Data
Types)
2.2.2. Kiểu dữ liệu cơ sở và khai báo
2.2.2.1. Kiểu số nguyên
2.2.2.2. Kiểu số thực
2.2.2.3. Kiểu ký tự
2.2.2.4. Biểu boolean
2.2.3. Các kiểu dữ liệu được định
nghĩa bởi người dùng
2.2.4. Sự tương thích giữa các kiểu
2.2.5. Định nghĩa và khai báo hằng
2.2.6. Các hình thức chuyển đổi kiểu
giá trị
2.2.7. Các biến tham chiếu (reference)
2.2.8. Biến con trỏ (pointer)
2.3. Biểu thức, câu lệnh và các phép
toán
2.3.1. Biểu thức và các phép toán
2.3.2. Quy tắc thực hiện biểu thức hay
thứ tự ưu tiên các phép toán
2.3.3. Câu lệnh (Statements)
2.3.4. Lệnh hợp thành hay lệnh ghép
(Compound statement)
2 [1] - [8] Giảng
2.3.5. Các hàm số học chuẩn (dùng
cho cả số nguyên và số thực)
2.3.6. Các phép tính theo bit (logic số
học)
2.3.7. Phép gán mở rộng
2.3.8. Toán tử sizeof
2.3.9. Toán tử điều kiện
2.3.10.Toán tử dãy
3 Chương 3 CÁC THAO TÁC XỬ LÝ [1] - [8] Giảng
INPUT/OUTPUT
3.1. Hàm in ra màn hình printf() và

6
putchar() với các tham số
3.2. Hàm đọc ký tự từ bàn phím
3.3. Dòng tin trong C++ (stream)
3.4. Lớp stream
3.5. Thực hiện Input/Output
3.5.1. Input
3.5.2. Output
3.6. Thiết lập khuôn dạng - trình bày
màn hình
Chương 4 CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
4.1. Cấu trúc if
4.2. Câu lệnh break
4.3. Cấu trúc switch
4.4. Cấu trúc for
4.5. Cấu trúc while
4.6. Cấu trúc do while
4.7. Câu lệnh continue
Chương 5 HÀM TRONG C++ VÀ LỆNH
GỘP MACRO
4 5.1. Hàm trong C++ [1] - [8] Giảng
5.2. Hàm main()
5.3. Đệ quy
5.4. Truyền tham số cho hàm
5.5. Hàm inline
5.6. Hàm tải bội
5.7. Macro
Thảo luận và làm các bài tập từ chương 1
5 [1] - [8] Thảo luận
đến chương 5
Thảo luận và làm các bài tập từ chương 1
6 [1] - [8] Thảo luận
đến chương 5
7 Chương 6 CÁC KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU Giảng
TRÚC
6.1. Kiểu mảng (array) và con trỏ
6.1.1. Mảng 1 chiều (1-D Arrays)
6.1.2. Mảng nhiều chiều (2-D Arrays
and Larger Dimension Arrays)
6.2. Xâu ký tự và các hàm xử lý xâu
6.3. Cấu trúc (structure)
6.4. Cấu trúc động của dữ liệu
7
6.5. Các bài tập ví dụ
Chương 7 LỚP CÁC ĐỐI TƯỢNG
7.1. Lớp các đối tượng
7.1.1. Định nghĩa lớp
7.1.2. Hàm bạn (friend)
7.1.3. Biến tĩnh và hàm tĩnh
8 7.1.4. Con trỏ xác định thành phần của Giảng
lớp
7.1.5. Con trỏ this
7.2. Cấu tử (constructor)
7.3. Huỷ tử (destructor)
7.4. Toán tử tải bội
Chương 8 KẾ THỪA
8.1. Kế thừa đơn
8.2. Kế thừa đa mức
9 Giảng
8.3. Hàm ảo và tính đa hình
8.4. Kế thừa bội
8.5. Kế thừa kép và lớp cơ sở ảo

Chương 9 ĐỌC/GHI TỆP, ĐỌC/GHI


CỔNG
9.1. Sử dụng lớp để làm việc với tệp
10 9.2. Mở và đóng tệp Giảng
9.3. Những hàm xử lý liên quan đến tệp
9.4. Một số hàm trong DIR.H
9.5. Một số hàm Đọc/Ghi cổng
Thảo luận và làm các bài tập từ chương 6
11 [1] - [8] Thảo luận
đến chương 9
Thảo luận và làm các bài tập từ chương 6
12 [1] - [8] Thảo luận
đến chương 9
16. Ngày phê duyệt: 30/07/2008.
17. Cấp phê duyệt: Hội đồng Khoa học và Giáo dục khoa Điện tử.
THƯ KÝ CHỦ TỊCH
HỘI ĐỒNG KH-GDCK

PGS. TS. NGUYỄN HỮU CÔNG

Вам также может понравиться