Вы находитесь на странице: 1из 71

ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PT – TH I

BÀI GIẢNG MÔN: KĨ THUẬT XUNG


SỐ

Giảng viên: Trần Văn Hội


Khoa Kỹ thuật Điện tử PT-TH
Email: tranvanhoi@vov.org.vn
1
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG

BÀI 1: TÍN HIỆU XUNG


I. Khái niệm tín hiệu xung
• Xung điện là những dòng họăc áp chỉ tồn tại trong 1
khoảng thời gian ngắn có thể so sánh được với thời gian
của quá trình quá độ trong mạch điện mà nó tác động.
• Xung: là 1 đại lượng vật lý có thời gian tồn tại rất nhỏ
so với toàn bộ thời gian ma nó tác động.
• Mốc so sánh: là thời gian quá độ - khoảng thời gian mà
hệ thống vật lý chuyển từ trạng thái cân bằng này sang
trạng thái cân bằng khác
2
BÀI 1: TÍN HIỆU XUNG
II. Phân loại tín hiệu xung.

Xung vuông Xung nhọn

Xung răng cưa Xung hình thang

Xung hàm mũ Xung tam giác


3
III. Các tham số của tín hiệu xung.
Dãy xung
x

 Độ rộng xung  x : thời gian
tồn tại xung.(s)
 Khoảng cách xung   :
Um
K/c giữa 2 xung liên tiếp.
 Chu kì xung: Tx. 
1
 Tần số fx  số xung
Tx
trên 1 giây. Tx
 Độ dày: Qx   x
Tx

Qx > 0.5 - Xung rộng


Qx < 0.5 - Xung hẹp. 1 Tx
 Độ rỗng(xốp):
 
Qx  x
4
Tham số dạng xung
 t s1 :Độ rộng sườn trước. U
 t s 2 :Độ rộng sườn sau. Um
 Um :Biêm độ lớn nhất của xung. Um
  Um :Độ sụt đỉnh tuyệt đối.
 Um 
Um
%: Độ sụt đỉnh tương ts2
đối. Um
t s1 x t

 Thực tế chọn hệ số  <1. U


 = 0.1, 0.05, 0.01 (1   )Um Um

Thường chọn  = 0.05 <1


Um

ts1 x ts2 t
5
Bài 2: Phương pháp phân tích tín hiệu xung

• Phương pháp xếp chồng:


S1 (t ) Mạch tuyến tính S 2 (t )
Đầu vào: S1(t), đầu ra S2(t).
n
S1 (t )  s11 (t )  s12 (t )  ...  s1n (t )   s1i (t )
i
n1
S1 (t )  s11 (t )  s12 (t )  ...  s1n (t )   s1i (t )
i 1
• Toán tử laplace.
Mỗi f(t) đều có ảnh F(p).
 a  j
1
F ( p )   f (t )e  pt dt f (t )   F ( p ) e pt
dt
0
2 a  j

6
I. Các dạng tín hiệu xung đơn giản.
U(t)

 Dạng đột biến: U(t) =E.1(t) = E t t0


0 t < t0 E
Với 1t0 =1(t-t0) = 1 t t0
to t
0 t < t0
 Dạng tuyến tính:
U(t)
K = const = tg Kt
K(t-to)
E
 K (t  to) t  to
U (t )  K (t  to)1(to)   
 0 t< to to t
7
Các dạng tín hiệu xung đơn giản.(tiếp)

U
 Dạng hàm mũ.
U (t )  E (1  e  ( t to ) ).1(to).
E
 E (1  e  ( t  to )
). t  to
U (t )  
 0 t < to
to t

Kết luận: Tín hiệu xung rất đa dạng song tất cả đều được
coi là tổng hợp của 3 dạng tín hiệu nói trên.

8
Ví dụ
U

Ta có U(t) = U’(t) + U’’(t)


Cho t1 =0, t2 = T t

U’(t) = E.1(t) . t1 t2

U’’(t) =-E.1(t-Tx) U

U(t) = E[1(t) -1(t-Tx) ] U’(t)

t1 t2

U’’(t)

9
Ví dụ
U
U’(t)

t
U(t) = U1(t)+U2(t)+U3(t)+U4(t) a a

U t1 t2

U1(t) U4(t)

U2(t) U3(t)

10
• Tín hiệu đột biến:
t
Mạch RC:U1(t) =E.1(t)-> 1 E 1 E (  RC )
Zp  R  ; Ip  ; i (t )  .e
pC p R  pC R
U C  U 1(t )  U R (t ); U R  i (t ).R
t C Uc
U R (t )  E. exp( )
 t E

U1
R Ur
U C (t )  E[1  exp( )]
NX: 
  RC U

Ur (t )
Định luật đóng mạch
t 0  E ; Ur (t )
thứ nhất: Ko bao  0 E
t   giờ có đột biến U trên tụ điện. Uc

Uc (t )
Thường chọn
t 0  0; Uc(t ) t   E; Ur
t ko
Hằng số thời gian:đặc trưng cho quán tính của mạch, chỉ phụ thuộc tham số mạch điện mà
phụ thuộc tín hiệu vào.

t tl  3

11
II. Phản ứng của mạch RC,RL

• Tín hiệu đột biến


• Mạch RL C Uc
t
U L (t )  E. exp( ) E

U1
L Ul
t
U R  E.(1  exp( ))

L

R
U

• Định luật đóng mạch 2:Ko bao giờ có E


Uc
đột biến dòng trên cuộn cảm.
Ul
t

12
II. Phản ứng của mạch RC,RL

• Tín hiệu tuyến tính.


C Uc

U1
t R Ur
U R  K .(1  exp( ))

t
U C  K .(t   exp( ))

NX:
Uc(t )  K (t   )
Ur (t ) t   K U
U1(t)=Kt
Uc(t ) t   K (t   ) K
Ur (t )

Nếu thay RC bằng RL:


t t
U L  K .[1  exp( )]
 t 
U R  K .{t   [1  exp( )]}

13
II.Phản ứng của mạch RC,RL
• Tín hiệu hàm mũ. C
 1  Ri C i Hằng số thời gian của nguồn tín hiệu.
 2  RC Hằng số t/g của mạch.

U1
t
U 1 (t )  E.[1  exp( )].1(t )
 Uc(t)/E
R
q t t U
U R (t )  E. [exp( )  exp( )] q=0.1
q 1 2 1 q=1
Uc(t )  U 1 (t )  Ur (t )
q=10
 RC
q 2   const
 1 Ri C i q=100
t

• Ur: q lớn, Ur->U1.


q giảm thì biên độ Ur giảm U Ur(t)/E

q=1 thì Ur =o.37E. Ur là xung nhọn.


• Uc:khi q nhỏ, Uc->U1 q=100

q tăng, tốc độ Uc giảm nhanh


q=10
khi q =100 -> Uc có diểm uốn
q=1

14
q=0.1 t
III. Phản ứng của mạch RC đối với dãy xung vuông.

C
E

U1 t

R U2
U
t1 t2

• T/h q/t quá độ sớm k thúc: U11


Cho: t1  0; t 2   x
U 11 (t )  E.1(t ) U 21
t
t t2
U 2 (t )  E. exp( )
1
U22
 U2 t1

U 12 (t )   E (t   x ) U 12
t  x
U 2 (t )   E. exp(
2
)
 t
t2
Do đó:
t t  x t1

U 2 (t )  E.[exp( )  exp( )]
  15
Quá trình quá độ sớm kết thúc

• Khi   RC   x U

Các thành phần Ura b/đ chậm,dạng xung E


E
gần giống dạng xung vào->độ sụt đỉnh
xung E E
Độ sụt đỉnh xung tương đối. E  % t1 t2 E
E U

Mạch RC làm mạch phân cách,truyền t/h E

xung. U2
• Khi   RC   x t2 t

Ut/h biến đổi nhanh, t/h ra biến thành 2 t1

xung nhọn + và - tại t1 v t2 U2

16
Sử dụng mạch RC làm mạch vi phân.
Tín hiệu ra trên tụ
U 

C U2
U1

E
R
t

U t1 t2

• Cho t1  0; t 2   x U 11

t U 22
U (t )  E.[1  exp( )]
1
2
 t 
U 22 (t )   E.[1  exp( x
)] t2 t


t  x t
t1

U 2 (t )  E.[exp( )  exp( )] U 21
  U 12
U2
U1

U2m

17t
t1 t2
Tín hiệu ra trên tụ
• Khi:  RC   x các thành phần U thay U2
đổi chậm,t/h ra có dạng tam giác và sườn
trước gần như đường thẳng.Trong khoang
t/g t1-t2 ta có. t
Đây là trường hợp dùng mạch RC làm mạch t1 t2
tích phân U
t
• U 2 (t )  E.[1  exp( )] theo Macloranh:

t
U 2(t )  E U2

• -> U2 =Kt với K  E t

• Khi   RC   x Các thành phần U thay đổi


nhanh,t/h xung ra giống xung vào nhưng bị
méo ở sườn trước .
Đây là trường hợp RC giống các thành phần kí
sinh của nguồn t/h với R nhỏ,C = Cra của
18
nguồn.
Quá trình quá độ chậm

Uc(t)

Uo

t
Ur(t)
S1

S2 19
IV. Mạch phân áp xung
• KN:là mạch 4 cực có nhiệm vụ trích 1 phần tín hiệu từ nguồn đua tới
tải để p/hợp về mặt biên độ.
Y/c: không gây méo tín hiệu->hệ số truyền đạt là 1 hằng số , ko fụ thuộc
vào f.
• Các mạch phân áp:
1. Phân áp điện trở:

U 2  iR 2 U1
i
R1  R2
i R1
R2
U 2  U1.   RU 1
R1  R2 U1
R2 R2 U2
R   const , f
R1  R2
20
IV. Mạch phân áp
• Phân áp điện dung
X2
U 2  IX 2 U 2  U1.   CU 1 i C1
X1  X 2
U1 U1
i C1
X1  X 2
R   const , f C2 U2
C1  C 2
Thực tế tồn tại R kí sinh và C kí sinh nên hệ số phân áp luôn
fụ thuộc vào f.
• Phân áp hỗn hợp.
U1
U2  .Z 2   z .U 1
Z1  Z 2 R1
C1

1 1
Z 2  R2 // Z 1  R1 // U1
C 2 C1 C2
R2 U2

• Nói chung  z fụ thu vào f


• ĐK cân bằng: R1C1  R2 C 2 khi đó  z   C   R
21
BÀI 3: KHÓA ĐIỆN TỬ
I. KHÓA ĐIỆN TỬ
1. Khóa điện tử: là 1 van điện có thể đóng hoặc ngắt 1 dòng điện
dưới tác động của t/h điều khiển.
2. Tính chất:
Nội trở khóa:
Khi đóng: Rk = 0
Khi ngắt: Rk = vô cùng.
3. Tốc độ đóng ngắt: f điều khiển đóng ngắt mà khóa làm việc tin
cậy.
Để đảm bảo tin cậy:[Fmax] cho phép < hoặc = 1/(2 t/g thiết lập).
4. Ngưỡng điều khiển: Là mức t/h thấp nhất có thể đ/k được khóa 1
cách tin cậy.

22
II. Khóa điện dùng TRANSISTOR
• T tắt – Khóa mở:Rkm= 
Ic = Ico nhỏ: 10-100mA
Uc=Ec
• T thông – Khóa đóng:Rkđ =0
Ic = Icbh=Ec/Rc; Uc =Ucbh rất nhỏ.
Ic X

Ec/Rc I co RC

Icbh
A I bo
Rc UC
U DK Rb
B Ib U be
O
Ucbh Uc
Miền cắt
dòng 23
Nguyên lý

• Miền cắt dòng: dưới điểm B.


• Miền khuyếch đại.(đoạn AB).
Ib Ic Uc
ic   .ib ; U c  E c  ic .RC
• Miền bão hoà:(Sau điểm A-đường Ox).
ib>=ib bãohoà->ic=icbh=const.
Điều kiện T bão hoà : ib>=ibbh.
Ở chế độ khóa :Yêu cầu T thông ở chế độ bão hoà
với dòng điện lớn vì: Để có dòng lớn.
Khả năng chống nhiễu cao.
24
Ic =Icbh = Ec/Rc
Quá trình quá độ của khoá T
Udk t1 E1 t3 E2

ib Ibo Ibbh Ibo


Ib1

tắt Tiêu tán


ic
Icbh Trễ
ico t3 t4
t4
ts1 ts2
Uc
E
Ec

25
t2 Ucbh t5
Nguyên lý
• Trong khoảng: 0  t  t1; Udk= E2<0-> T tắt, ib=-ibo;ic=Ico, Uc=Ec.
• Trong khoảng: t1  t  t 3
+ Tại t=t1: Udk đột biến dương,E1>0; Ib=Ib1=E1/Rb >Ibbh.-> T bão hoà.
Ic tăng theo quy luật hàm mũ tạo ra sườn trước ts1.
+ Sau t2: tuy ic=Icbh=const nhưng vì ib=Ib1>Ibh nên có hiện tượng tràn
điện tích từ E->B tạo nên các điện tích thừa trong cực B ở phái tiếp
giáp cực C.
Quá trình tích luỹ vẫn theo đúng quy luật tăng sườn trước của ic và
tiến tới xác lập tại t3.
• Khi:t-t3, Udk có đột biến âm,Udk =E2<0.
Lẽ ra Ib=-Ibo song do R ngược ở tiếp giáp đầu vào EB của T chưa
kịp thiết lập-> Ib vẫn có giá trị rất lớn> Ib2=E2/Rb. Dòng Ib2 sẽ duy
trì trong 1 khoảng thời gian nào đó rồi dần dần giảm về Ibo sau khi
R ngược được thiết lập.
Ic vẫn duy trì Icbh trong khoảng thời gian t3-t4 tạo ra thời gian trễ
26
ngắt.
Nguyên lý (tiếp)
• T trễ = t4-t3: là thời gian để tiêu tán các điện
tích thừa đã được tích luỹ trong giai đoạn
trước.
• Sau đó Ic giảm . Đến thời điểm t5 có ic=ico và
hình thành độ rộng sườn sau ts2=t5-t4.
• Chính các khoảng thời gian ts1, ts2, t trễ tạo nên
các quá trình quá độ trong mạch làm chậm tốc
độ của khoá. Do đó phải hạn chế chúng.

27
CHƯƠNG 2: MẠCH BIẾN ĐỔI XUNG

28
CHƯƠNG 2: MẠCH BIẾN ĐỔI XUNG
BÀI 1: MẠCH VI PHÂN
I. Khái niệm:
- Mạch vi phân:là mạch 4 cực mà t/h ra tỉ lệ với vi phân của t/h vào.
d [ S1 (t )]
S 2 (t )  K .
dt
Trường hợp t/h vào ra là U thì có mạch
vi phân điện áp. d [U 1 (t )]
U 2 (t )  K .
dt
S1(t) d/dt S2(t)
II. Ứng dụng:
- Tạo xung nhọn từ xung vuông.
- Tạo xung vuông từ xung hình thang.
- Thực hiện phép tính vi phân trong MTTT

29
BÀI 1: MẠCH VI PHÂN
III. Mạch vi phân C
i
Điều kiện:

U1
dU c R
U 2  i R .R i R  i c  C . U2
dt
d (U 1  U 2 )
U 2  RC.
dt
Giả sử: Ur << Uc -> U 2  U 1
U1

d [U 1 (t )] E
U 2 (t )  K .
dt t
 Lý tưởng
Đ/k mạch RC là mạch VP là: Ur<<Uc. dU 1
 tg  tg 90 0  
dt
1 1
iR  i RC 
C 


Vì tín hiệu xung có:   t   c U2 Thực tế

Đ/k là: RC<<Tx E t


30
BÀI 2: MẠCH TÍCH PHÂN
I. Khái niệm:
- Mạch vi phân là mạng 4 cực mà Ur tì lệ với i
R

U1
tích phân U vào. t C U2
S 2 (t )  K  S1 (t )dt
0

II. Ứng dụng:


- Tạo xung răng cưa, cung cấp U quét trong VTTH, chọn, đếm xung…
1
t
U 1
U 2  Uc   ic dt
C0
ic  i R  R
R
U2 
RC  (U 1U 2 )dt
1 1
Giả sử Uc<<Ur do đó :U2 <<U1-> U 2  K  U 1(t )dt với K  
 RC
ĐK để là mạch tích phân: i 1  iR   RC  Tx
C
U1(t)
U2(t)

S1(t)  dt S2(t)

t
31
BÀI 2: MẠCH TÍCH PHÂN

• Muốn tích phân chính xác phải thỏa mãn điều kiện tích
phân: Xra có biên độ nhỏ so với xung vào -> Dùng mạch
Tích phân RC kết hợp với mạch KĐTT gọi là mạch KĐTT
tích phân.
Mạch tích Mạch vi
phân phân

32
Mạch tạo điện áp răng cưa
 T/h U răng cưa được sử dụng để đ/khiển mạch lái tia e
trong các đèn âm cực máy thu hình, màn hình MT -> U
răng cưa gọi là U quét.
 Dùng mạch tích phân làm Uq
 Uq là những xung răng cưa có chứa 1 phần U thay đổi
theo đt đối với t. Các đoạn đó có thể tăng hoặc giảm nếu
đạo hàm của nó + và -
U’>0

U’< 0
33
Các tham số
 Uo: Điện áp dư ban đầu.
 Uqm: Biên độ max của Uq
Tq = t2- t1. T/g hành trình quét thuận.
Tph= t3-t2 T/g hành trình quét ngược
  ,  góc tiếp tuyến của đường cong Uq tại các thời điểm đầu và
0 q
cuối của q/t quét thuận.
 Yêu cầu: Uo nhỏ
+Uqm đủ lớn, Uq thẳng
+Tph : nhỏ để có thể bắt đầu 1 hành trình sớm.
 Hệ số méo phi tuyến:
dUq dq

dt dt tg 0  tg 1
q  t1 t2
 (%)
dUq tg 0
dt t1
Ý nghĩa: là độ chênh lệch về độ dốc của phần đường thẳng.
 Hiệu suất:
Uqm
q  %
Eng 34
Điện áp răng cưa
q

Uqm

t1 t2
Uo

35
Mạch tạo điện áp răng cưa
R K
in
Nguồn Uq
C Rk

• Sử dụng phương pháp nạp điện cho tụ qua R lớn


để thỏa mãn điều kiện tích phân.
• Trong tq: khóa K ngắt, C được nạp.  n  RC  t q
t t
U q (t )  U c (t )  Eng [1  exp( )]  Eng
n n
• Khi t= tq->Uq=Uqm. Khóa K đóng, C phóng điện
qua Rk,  f  CR K   n

t ph  3 f
36
Mạch quét RC đơn giản
Udk

t1 t2 t
Rb
R Ecc
in
Uq Ecc
C
Udk Ube if
Um

Ucbh t
t1 t2
t3

tq tph

37
Nguyên lý
• Phần tử tích phân:R,C
• Nguồn nạp: Ecc, khóa điện tử e.
• Trạng thái đầu:T thông( bão hòa). 0  t  t1
+ ĐK: Rb   min . R
+Uco=Ucbh=0
+ I c  I cbh  Ec , Uq=Uc
R
• Trạng thái quét: t1  t  t 2
Có xung(-) điều khiển với độ rộng  x  tq T tắt.
C được nạp: +Ec->R->C->-Ec.
t
U q  Ec.[1  exp( )] voi  n  R.C
n t Ec
Giả thiết:  n  t q Uq  Ec.  Kt K  const
theo chuỗi Macloranh: n ;  n

tq tq
Uq  Ec .(1  exp( ))  Ec.  Um
t t 2 t q n n

• Trạng thái phục hồi: sau khi đạt biên độ xác định ở t2, kết thúc xung đk
ở đầu vào->T thôngbão hòa-> C phóng rất nhanh qua rcebh
 ph  C.rcebh   n ; t ph
 3 n  3C.rcebh 38
Mạch Miller
R Udk
ir C Rc ip t1 t2
- +
D
Rb Ube Uq Udk
Udk
Eb t3

Uq
Uc

Cfóng Cnạp
Uq
t4 t5
tq
tph
tqmax 39
tq’
Nguyên lý.
• Do kết cấu mạch, tạo nên hồi tiếp âm từ cực góp C
đến cực gốc B thông qua tụ C. Sự hồi tiếp này khống
chế độ chênh lệch  const-> I phóng = const-> U trên
tụ C giảm tuyến tính-> Uq giảm tuyến tính, Ic phóng
= const.
Giả sử Ic phóng ->iR -> U R ->Ube -> Ib -> ic
-> Uq -> Ube.

-> Do hồi tiếp đã chống lại sự giảm của I phóng.

40
Mạch Bootstrap
Udk t1
t

Uq *C D thông Utắt D thông


X Uq Ux
R ir ib2 t2 t3 t4 t
Rb
T2
Cb Y Ur
T1 C
ib1 Ecc
Udk Re Uq Uy

Uc t
tq

U*C
C*phóng C* nạp
t
tph t5
41
Nguyên lý
• Trạng thái đầu:0  t  t1; U X  EC  U D  Ec
T1 đóng vai trò khoá điện tử- thông hoàn toàn.
Ec
T2 mạch khuyếch đại: R C1bh
i  i  ; U Y  U C1bh  0; U C  U X  U Y  Ec
*
R
• Trạng thái tạo quét: t1  t  t 3
+ Giai đoạn 1: D thông.
C*
C nạp-> UY -> Uq Ux
Vì D thông nên Uc ( UY) thay đổi theo quy luật bậc 2.
+ Giai đoạn 2:t=t2 Ux tăng >=Ec-> D tắt.
Tụ C được nạp với I const, Uy-> Uq và tăng tuyến tính.
Do đó Uy( U Y ) -> Uq ( U q  U Y ; K U T 2  1; )
C*>>C-> Ux ( U X  U Y  U q ;) -> UR=UY-UX= const
Trong giai đoạn 2do C* có trị số lớn so với C nên C* đóng vai trò
như nguồn 1 chiều để nạp cho cho C.
Mạch tạo quét chỉ tuyến tính trong giai đoạn D tắt.Thời gian quét
42
thực. [tq] = t3-t2 < tq
BÀI 3: MẠCH HẠN BIÊN
I. Khái niệm: là mạng 4 cực phi tuyến mà Ur thay đổi theo đúng quy
luật của Uv khi Uv chưa vượt quá 1 mức cho trước - gọi là mức
ngưỡng-> Ur giữ 1 giá trị = const gọi là U hạn chế
- Đặc tuyến truyền đạt của mạch theo U2(t)=F[Uv(t) ] là 1 đường
gồm 2 phần:
+ Phần nghiêng: truyền tín hiệu
Hạn chế
+ Phần thẳng: để cắt. trái phải
Hạn chế
Hạn chế dưới
U2 trên
U2 U2
Uhc
Ung2 Ung2

Ung1 U1 U1 Ung1 U1
Uhc Uhc

43
Mạch hạn chế dùng Điốt 1 phía.
Mạch hạn chế song song U2
Uhc
Rhc Ung1
D
U1 U2
U1
E Dthông
Dtắt

Khi U1<E -> UD < 0 -> D tắt . Do RDtắt >> Rhc-> U2 =U1.
Khi U1>E : D thông. Do RDthông << Rh/c -> U2 =E
Thực tế : Khi truyền : RT
U2 = U1
RT+Rhc

Khi đảo chiều Điốt : mạch hạn chế dưới mức E


Chú ý:ảnh hưởng tham số kí sinh: Cra =Cak+Ctải+Clắp ráp
44
Hạn chế nối tiếp
U2
Uhc
Rhc
D Ung1
U1 U2
U1
E Dtắt
Dthông

• Khi U1<E -> D thông . Do RDthông << Rhc-> U2 =U1.


• Khi U1>E : UD<0 ->D tắt. Do RDtắt >> Rhc -> U2 =E
• Khi đổi chiều Điốt ta có mạch hạn chế dưới.

45
Mạch han chế 2 phía
Mạch song song
U2

E2

Rhc E1 U1
D1 D2
U1 U2 Uhc
E1 E2

D2thông D1thông
D1,D2 tắt

Điều kiện hạn chế : E2 < E1

46
Mạch nối tiếp
D1
D2

Rhc2
U1 Rhc1
E1 E2 U2

U2 E2
E1 U1

D1tắt D1thông
D2thông D1,D2 thông D2tắt

Điều kiện hạn chế:E1<E2


Rhc2 > Rhc1 47
Mạch hạn chế dùng Transitor
Ecc Rb
Rc

Rb

U2
U1 D
> U2

U1

• Mạch vào của T là tiếp giáp p-n : tưưng đương 1 Điốt.


• Rb: tương đương Rhc
-> Mạch hạn chế điốt song song ở đầu vào.
• Tín hiệu sau khi được hạn chế được T khuyếch đại -> Mạch
khuyếch đại hạn chế.
• Với điểm công tác thích hợp và t/h vào đủ lớn: Mạch KĐ thông
thường cũng có khả năng hạn chế.1 phía do dòng bị cắt, o phía do
48
transitor bão hòa.
BÀI 4: MẠCH GHIM MỨC

• Là mạch giữ cho t/h ra ở 1 mức U- nào đó.


Mạch ghim dưới mức 0.
U1
t
C t1 t2 t3 t4
+ -

U2 E t
U1 R D U2

49
Mạch ghim trên mức 0
U1
C
+ -

3
U1 R D U2 1 2
U2

50
Mạch ghim ở mức bất kì
C A U1
+ - t
t1 t2 t3 t4
U1 R D
U2 U
t
E
E
B

• Tại t =t1.U1=0, U2=E, D thông, C được nạp đến E


• Khi t=t1: + Đầu vào có đột biến dương E1, UAB =U2 = E+E1
+ D tắt, C phóng qua R chậm, U2 giảm chậm
• Khi t=t2: có đột biến âm –E1->U2 giảm 1 lượng E1-> hình
thành xung ghim ở mức E
51
Chương 3: Mạch dao động xung

52
Bài 1: Bộ tạo dao động tích thoát
• Chỉ chứa 1 phần tử tích lũy năng lượnglà C.
• Sau khi tích lũy năng lượng ở C, rồi nhờ thiết bị chuyển mạch nó lại phóng đến một
mức xác định nào đó rồi lại được nạp điện.
• Nếu mạch phóng có chứa R thì hầu như NL được tích lũy đều tiêu hao trên R dưới
dạng nhiệt.
• K1 đóng, K2 mở :C nạp. K1 và K2 đóng mở nhờ
• K1 mở, K2 đóng: C phóng qua R t/bị chuyển mạch

K2
Phần tử tích Mạch phóng
Nguồn NL trữ NL điện
K1

T/bị
chuyển mạch 53
Bài 2: Mạch dao động đa hài
I. Mach dao động đa hài.

Ecc
Rb1 Rb2
Rc1 Rc2

C1 C2
T1 T2
U2
Ub1 Ub2

• Mạch gồm 2 tầng KĐ nối tiếp nhau.


• Rb1 và Rb2 nối trực tiếp lên –Ec để đảm bảo mạch dao động.
• Mạch có 2 trạng thái cân bằng không ổn định:
+ T1 thông, T2 tắt.
+ T1 tắt, T2 thông.
54
I. Mach dao động đa hài.
- Ecc
Rb2 Rb1
Rc1 Rc2

C1 C2
T1 T2
U2
Ub1 Ub2

• T1 tắt, T2 thông:
+ C1 được nạp: +Ec->reb2->C1->-Ec.
+ C2 phóng qua T2: +C2 ->Rb1->E->recT2->-C2.
• T1 thông, T2 thông:
+ C1 phóng.
+ C2 nạp. 55
Mạch dao độngE đa hài
Ec
Vì ta có:I b 2  và I b 2 h 
c
 nên đẻ khi T thông bão hòa
Rb 2  R c2

xung ra ổn định thì Ib2 >= Ib2h hay Rb 2   .Rc 2


Ub1 C2 phóng C2 phóng
C2 phóng
Ub1h

UcT1

Uc1h C1 nạp

Ub2 Ub2h

UcT2

Uc2h
56
II. Mạch đa hài đợi dùng T ghép cực phát

-Ec

R1 Rc1 bc2
Rc2
Cb C
T1 T2 UcT2=Ura
Ukt Ube2
R2

Re Ue
Ub1

57
Dạng sóng mạch đa hài đợi dùng T
UcT1

Ico2.Rc2 Ec

Ube2

Ue

UcT2
Ico2.Rc2 -Ec
58
Nguyên lý
Mạch có 2 trạng thái ổn định:
• T1 tắt, T2 thông. ĐK:  2 .( Rc 2  Re )  (Re Rb 2 )
Do Rb2 của T2 đấu lên –Ec nên có UbeT2<0 và UbeT2=Ube2bh.
UcT2= Uc2bh + Ic2bh.Re.
C được nạp điện : +Ec->Re->RbeT2->C->Rc1->-Ec.
Ucmax = Ec-Ico1.Rc1-Re.Ic2bh.
• Khi đầu vào có xung (-) kích thích vào BT1-> T1 thông bão hòa-> T2 tắt.
C lại phóng: +C->Rb2->-Ec->+Ec->Re->T1->-C.
Do sự phóng của tụ C:
+Trên Rb2 có điện áp (+) đưa vào BT2 giữ cho T2 tắt hản trong 1 khoảng t/g.
+I phóng của C giảm -> Ube2 trên T2 bớt dương-> đạt đến U thông của T2
-> T2 bắt đầu thông, chấm dứt quá trình tạo xung.
• Đột biến lần 2: khi Ube2 =0, T2 thông xuất hiện quá trình đột biến lần 2
như trên, C lại được nạp.
 n  C.(Re  R)
R  Rc 2 // Rc1 // Rb 2
59
 ph  3 n
III. Mạch Trigơ

• Gồm 2 tầng KĐ ghép với nhau.


• Có hồi tiếp dương.
• Có 2 trạng thái cân bằng và ổn định và có khả
năng chuyển từ trạng thái c/b này sang trạng
thái cân bằng khác khi có kích thích.
• Ứng dụng: Để phân tần, tạo xung đ/khiển các
mạch vi tích phân; làm các bộ nhớ để thực
hiện các phép tính logic.

60
Mạch điện
+Ec
C1 C2
Rc1 Rc2
C3
C4
R1 R2
T2

Co1 Rb1 Rb2 Co2

Ukt1 Ukt2
Eb

• T1, T2: các phần tử KĐ.


• C1R1,R2C2 dẫn t/h hồi tiếp đưa về B các T
• Rb1,Rb2 nối với nguồn Eb để định thiên cho T. T1 thông, T2 tắt.
• Co1,Co2 dẫn t/h kích thích Trigơ chuyển trạng thái.
• Các trạng thái có thể : cả 2 T thông, T1 thông T2 tắt hoặc T1 tắt
T2 thông. 61
Nguyên lý mạch Trigơ
• Giả sử ban đầu T1 thông, T2 tắt.
• Tại t1: đầu vào T1 có kích thích xung (-) ->T1 đang thông
chuyển sang tắt ->UcT1 dương lên->UbT2 dương lên-> T2 thông.
• Đến t2: có xung (-) vào bT2-> T2 tắt,T1 thông do UcT2(+) tăng->
UbT1(+) tăng thông qua R2C2 -> T1 thông.
• Quá trình tiếp tục cho các xung tiếp theo-> Ở đầu ra ta có các
xung vuông.
• Cũng có thể đưa xung kích thích vào 1 đầu của mạch nhưng các
xung liên tiếp ngược cực tính.
Điều kiện để 2 trạng thái cân bằng ổn định của Trigở:
Icbh1(2)
Ube2(1) <=0; Ib1(2)>=
min1(2)

62
Dạng sóng mạch Trigơ
Ukt1
Ukt

Ukt1

Ura1
Ura1

Ura2
Ura2

63
IV. Đồng bộ các mạch dao động xung
• Mạch dao động tự kích thì T, f của xung ra fụ thuộc vào các trị số R,C, Ri
của khoá. Biên độ lại phụ thuộc nguồn cung cấp và hệ số khuyếch đại.
• Thực tế ta cần 1 dãy xung có T và f xác định-> Mạch xung sẽ phải công tác
ở chế độ đợi. Chế độ này, quá trình biến đổi trạng thái nhanh hay chậm phụ
thuộc vào xung kích thích.
• Khi Txra = Txkt – Xung kích thích gọi là xung đồng bộ.
• Dạng của xung kích thích là những xung nhọn dương hoặc âm để kích thích.
• Khi có xung kích thích, mạch dao động xung làm việc theo quy luật của
xung kích thích gọi là sự đồng bộ của mạch tạo xung kích thích và mạch
dao động.
• Txra =T xKT =T đồng bộ. Hệ số đồng bộ là 1
Txra = nTxKT Hệ số đồng bộ là n
Mạch đếm xung, mạch phân tần đều làm việc theo nguyên lý này.

64
Ví dụ mạch phân tần.
1 2 3 4 5 6 7 8
Rb2 Ecc
Rb1
Rc1 Rc2
To t
C1 C2
T1 T2
UKT t2
t3 t
T’
T’’

• Khi không có xung đồng bộ : T1 tắt -> thông và chu kì dao động của
nó là To.
• Khi có xung đồng bộ : ở trong khoảng T’: T1 đang thông nên xung
đồng bộ + đặt vào không ảnh hưởng gì. Nhưng trong khoảng T’’:
xung đồng bộ + đặt vào-> đến thời điểm t2, T1 lật trạng thái-> Chu kì
dao động của mạch là T= T’+T’’<To, T=6Tđb. Hệ số đồng bộ là 665
Mạch chọn xung
• KN: chọn xung là tách t/h xung có ích ra khỏi được nèn nhiễu
hay chọn t/h riêng biệt ra khỏi đường t/h chung.
- Các dấu hiệu để chọn:các tham số của xung: biên độ, độ rộng
hoặc tần số.
- Bộ chọn xung là tổ hợp các sơ đồ xung khác nhau.
- Yêu cầu: Đơn giản, các phần tử trong mạch phải công tác ở chế
độ tuyến tính.
• Các mạch chọn xung.
• Chọn xung theo biên độ: Ura =f(Ux) với Uxlaf biên độ xung
vào.
+chọn xung theo cực tính (+) hoặc (-).
+chọn xung có biên độ lớn hơn mức cho phép.
+chọn xung có biên độ nhỏ hơn mức cho phép.
+ chọn xung có biên độ : Umin<Ura<Umax

66
Mạch chọn xung có biên độ nhỏ hơn mức
cho phép.
n1 2
d/dt
a) 5 6

1 d) e)

n2 3
4
b) c)
• Đầu vào 1 có các xung với biên độ khác nhau chúng chia thành 2 nhánh
song song n1 & n2.
+ n1 qua mạch vi phân (a).
+ n2 qua mạch hạn chế dưới(b) -> mạch làm trễ ©.
• Đầu ra của 2 nhánh là 2 và 4 đến bộ cộng (d).
• U tổng đưa đến mạch chọn cực tính xung( ghim trên mức 0) đưa xung
ra là xung nhọn đánh dấu thời điểm kết thúc xung có biên độ Ủa<Umax
67
Dạng sóng mạch chọn xung
Uv

du/dt

Uhc

Utrễ

U tổng

Ur
68
Chọn xung theo độ rộng
D1
D2

+
Ur
Uv C R1 R2
-

+E

• Cấu tạo gồm 1 mạch tích phân RC và mạch hạn chế biên độ gồm D2, R1,
R2 với mức hạn chế:
R1 t x min
U min  E.  Um.[1  exp( )]
R1  R 2 Rc
• Um: là biên độ xung vào.
• Để rút ngắn thời gian hồi phục của mạch tích phân RC ta mắc thêm D1.
Trong thời gian nạp điện cho C thì D1 tắt-> ko ảnh hưởng gì đến mạch tích69
phân.
Dạng tín hiệu mạch chon xung theo
độ rộng.
Uv

Uc

Ur

70
Tài liệu tham khảo
• Kĩ thuật xung – Vương Cộng.

71

Вам также может понравиться