Вы находитесь на странице: 1из 4

ÑH Baùch khoa – ÑHQG Tp.HCM Tp.

HCM, ngaøy 30/03/2008


Khoa : Điện – Điện tử
Bộ môn: Điện tử Đề cương Môn học

KỸ THUẬT SỐ
Mã số MH: ___________
- Số tín chỉ : 3 (3.1.6) TCHP:
- Số tiết - Tổng: 56 LT: 42 BT: 14 TN: ĐA BTL:
:
(Ghi chú nếu có hình thức khác – TT ngoài trường, tham quan, ...)
- Ngành (CTĐT) + ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
- Đánh giá : Điểm thứ 1: 20% Kiểm tra viết giữa kỳ (60' – 90’)
Điểm thứ 2: 80% Thi viết cuối kỳ (120’)

- Môn tiên quyết : MS:


- Môn học trước : MS:
- Môn song hành : MS:
- Ghi chú khác :

Nội dung tóm tắt môn học:


Môn học này giới thiệu nhiều chủ đề về các nguyên tắc và thực hành thiết kế số, bao
gồm: hệ thống số; đại số Boole, các cổng logic, tối thiểu hóa mạch; hệ tổ hợp; bộ nhớ ROM,
RAM và logic khả lập trình, Hệ tuần tự: chốt, flip-flop, thanh ghi, bộ đếm, máy trạng thái;
các họ vi mạch số; ngôn ngữ mô tả phần cứng. Giới thiệu chuyển đổi tương tự-số và tổ chức
máy tính.
Sau khi đạt môn này SV có khả năng hiểu, thiết kế và xây dựng các hệ thống số tổ
hợp và tuần tự.

Course outline:

DIGITAL DESIGN
This course presents a variety of topics on the digital design principles and pratices,
including: Number systems; Boolean algebra, logic gates, circuit minimization,
Combinational circuits; Read-only memory, random-access memory, programmable logic;
Sequential circuits: Latches, flip-flops, registers, counters, state machines; Digital IC
families; Hardware description languages. Introduction to analog-digital conversion and
computer organization.
After successfully completing this course, the students will be capable of
understanding, designing, and building both combinational and sequential digital systems.

Tài liệu tham khảo:


1. John F. Wakerly–Digital Design.Principles and Practices, 4th Ed–Prentice-Hall, 2006.
2. Katz and Boriello–Contemporary Logic Design, 2nd Ed.–Prentice-Hall, 2005.
3. M. Morris Mano and Charles R. Kime–Logic and Computer Design Fundamentals,
3rd Ed.–Prentice-Hall, 2004.

PÑT, Maãu 2005-ÑC Tr.1/4


Ñeà cöông MH: PÑT, Maãu 2005-ÑC

Cán bộ tham gia giảng dạy:


1. Nguyễn Như Anh
2. Tống Văn On
3. Nguyễn Ngọc Quyền
4. Nguyễn Trọng Luật
5. Bùi Quốc Bảo
6. Võ Kỳ Châu
7. Lưu Phú
8. Hồ Trung Mỹ
9. Võ Tấn Thông
10. Lê Chí Thông
11. Hoàng Phi Hùng
12. Hoàng Trang
13. Trương Quang Vinh
14. Nguyễn Duy Sơn
15. Đoàn Nhật Trung
16. Trương Công Dung Nghi

Nội dung chi tiết:


Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1 Chương 1–Giới thiệu [1] Giảng & SV
1. Thiết kế số làm BT
2. Tín hiệu tương tự (analog) và tín hiệu số
3. Các dụng cụ số, IC số

Chương 2–Hệ thống số và mã [1], [3]


1. Hệ thống số theo vị trí
2. Số nhị phân, bát phân và thập lục phân
3. Chuyển đổi cơ số giữa các hệ thống số
4. Các phép toán số học với các hệ thống số khác
thập phân
5. Các cách biễu diễn số âm: số với dấu và độ lớn, số
bù 2, số bù 1.
6. Phép cộng và trừ với: số bù 2; số bù 1.
7. Mã nhị phân cho số thập phân (BCD)
8. Mã Gray
9. Mã ký tự

2 Chương 3–Đại số Boole và các cổng logic [1],[2],[3] Giảng & SV


1. Các định nghĩa cơ bản làm BT
2. Định nghĩa tiên đề của đại số Boole
3. Các định lý và các tính chất của đại số Boole
4. Hàm Boole
5. Các dạng chính tắc và chuẩn
6. Các phép toán logic khác
7. Các cổng logic số
8. Vi mạch

Tr.2/4
Ñeà cöông MH: PÑT, Maãu 2005-ÑC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú


3 Chương 3–Tối thiểu hóa hàm Boole [1], [2] Giảng & SV
1. Tối thiểu hóa bằng đại số làm BT
2. Tối thiểu hóa bằng bảng Karnaugh
3. Bảng Karnaugh 2 biến–3 biến
4. Bảng Karnaugh 4 biến
5. Bảng Karnaugh 5 biến
6. Tối thiểu hóa dạng tổng các tích (SOP) và tích các
tổng (POS)
7. Cài đặt bằng NAND và NOR
8. Cài đặt 2 mức khác
9. Các điều kiện tùy định (don’t care)
10. Phương pháp lập bảng (Quine-McCluskey,
Expresso)

4+5+6 Chương 4–Hệ tổ hợp [1].[2],[3] Giảng & SV


1. Phân loại mạch số làm BT
2. Phân tích hệ tổ hợp
3. Thiết kế hệ tổ hợp
4. Mạch cộng và trừ nhị phân
5. Mạch cộng thập phân
6. Mạch so sánh
7. Mạch giải mã và mã hóa
8. Mạch dồn kênh
9. Mạch chuyển đổi mã
10. Harzard trong hệ tổ hợp

7 Chương 6–Ngôn ngữ mô tả phần cứng (HDL) [1]


1. Thiết kế số bằng HDL
2. Ngôn ngữ mô tả phần cứng ABEL
3. Ngôn ngữ mô tả phần cứng VHDL
4. Ngôn ngữ mô tả phần cứng Verilog
5. Thiết kế hệ tổ hợp bằng HDL

8+9+10 Chương 7–Hệ tuần tự đồng bộ [1],[2],[3] Giảng & SV


1. Giới thiệu làm BT
2. Mạch chốt và flipflop: chốt S-R, chốt /S-/R, chốt
S-R với ngõ cho phép, chốt D, các Flipflop: D, JK,
T
3. Phân tích mạch tuần tự có xung nhịp
4. Thanh ghi–Thanh ghi dịch
5. Bộ đếm bất đồng bộ–Bộ đếm đồng bộ. Các thí dụ
thiết kế
6. Máy trạng thái
7. Phân tích máy trạng thái
8. Thiết kế máy trạng thái
9. Thiết kế hệ tuần tự bằng HDL

Tr.3/4
Ñeà cöông MH: PÑT, Maãu 2005-ÑC

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

11 Chương 8–Bộ nhớ, PLD, và FPGA [1]


1. Giới thiệu
2. ROM
3. SRAM
4. DRAM
5. PLD: SPLD và CPLD
6. FPGA

12 Chương 9–Các họ IC số và giao tiếp giữa chúng [1]


1. Mạch số CMOS: cấu trúc các cổng logic, đặc tính
điện
2. Các cấu trúc nhập và xuất khác của CMOS
3. Các họ CMOS
4. Mạch số TTL: cấu trúc các cổng logic, đặc tính
điện
5. Các họ TTL
6. Giao tiếp giữa họ CMOS và TTL

13 Chương 10–Chuyển đổi giữa tương tự và số


1. Giới thiệu
2. Chuyển đổi tương tự sang số–Các phương pháp
chuyển đổi A-D: xấp xỉ liên tiếp, tích phân, dựa
vào bộ đếm, song song (flash)
3. Chuyển đổi số sang tương tự–Các phương pháp:
thang có trọng số nhị phân, thang R-2R, và điều
chế độ rộng xung

14 Chương 11–Tổ chức máy tính


1. Tổ chức của máy tính số
2. Các thành phần chính của hệ máy tính
3. Kiến trúc von Neumann
4. Thí dụ kiến trúc CPU 8 bit TOY

Tr.4/4

Вам также может понравиться