Вы находитесь на странице: 1из 6

BÀI TẬP VỀ HNO3 VÀ MUỐI NITRAT

Câu 1: Nung nóng hỗn hợp 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 , Cu(NO3)2 . Hỗn hợp khí thoát ra được
dẫn vào 89,2 ml nước thì còn dư 1,12 lít khí đktc không bị hấp thụ . Tính khối lượng của mỗi
muối trong hỗn hợp đầu

NaNO3 → NaNO2 + ½ O2 (1)


a a/2
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2 (2)
b 2b ½b

2NO2 + ½ O2 + H2O → 2HNO3 (3)

Khí NO2 , O2 phản ứng đủ với nhau theo tỉ lệ của phương trình (2)
→ Khí thoát ra là O2 = số mol O2 ở phản ứng (1) → ½ a = 0,05 mol → a = 0,1 mol
→ Khối lượng muối = 85.0,1 + 188b = 27,3 → b = 0,1 mol
→ Khôi lượng NaNO3 : 8,5 gam , Cu(NO3)2 : 18,8 gam

Câu 2 : Cho bột Cu dư vào V1 lít dung dịch HNO3 4M và vào V2 lít dung dịch HNO3 3M và
H2SO4 1M . NO là khí duy nhất thoát ra . Xác định mối quan hệ giữa V1 và V2 biết rằng khí thoát
ra ở hai thí nghiệm là như nhau .

Thí nghiệm (1) :


HNO3 → H+ + NO3-
4V1 4V1 4V1
3Cu + 8H + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
+

4V1 4V1 → Tính theo H+ V1


Thí nghiệm (2) :
HNO3 → H+ + NO3-
3V2 3V2 3V2

H2SO4 → 2H+ + SO42-


V2 2V2

→ Tổng số mol của H+ : 5V2 , Số mol của NO3- : 3V2


3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
5V2 3V2 → Tính theo H+ 1,25V2
Vì thể tích khí NO ở cả hai trường hợp là như nhau → V1 = 1,25V2

Câu 3 : Thực hiện hai thí nghiệm:


1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít
NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và
V2 là (cho Cu = 64)
A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.

Thí nghiệm (1) :


HNO3 → H+ + NO3-
0,08 0,08 0,08
3Cu + 8H + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
+

0,06 0,08 0,08 → Tính theo H+ 0,02 mol


Thí nghiệm (2) :
HNO3 → H+ + NO3-
0,08 0,08 0,08
H2SO4 → 2H + SO42- +

0,04 0,08
→ Tổng số mol của H+ : 0,16 , Số mol của NO3- : 0,08
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,06 0,16 0,08 0,04
+
→ Tính theo H và Cu
→ Số mol kí trong trường hợp này là : 0,04
→ V2 = 2V1

Câu 4 : Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M và H2SO4 0,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở

(đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là :
A.2,24; 12,7 B.1,12 ; 10,8 C.1,12 ; 12,4 D.1,12 ; 12,7

HNO3 → H+ + NO3-
0,1 0,1 0,1
H2SO4 → 2H + SO42- +

0,05 0,1
→ Tổng số mol của H+ : 0,2 , Số mol của NO3- : 0,08
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,2 0,1 → Tính theo H+
→ NO3- dư : 0,05 mol
→ Khối lượng muối : = Cu2+ + NO3- dư + SO42- = 64.0,075 + 0,05.62 + 0,05.96 = 12,7
Thể tích khí NO là : 0,05.22,4 = 11,2 lít

Câu 5 : Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,08M và H2SO4 0,2M

sinh ra V (lit ) một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A . V có giá trị là :

A. 0,1792 lit B. 0,3584 lit C. 0,448 lit D. 0,336 lit

Khí có tỉ khối so vơi H2 là 15 → NO


KNO3 → K+ + NO3-
0,008 0,008
H2SO4 → 2H+ + SO42-
0,02 0,02
→ Tổng số mol của H+ : 0,2 , Số mol của NO3- : 0,08
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
0,015 0,02 0,008

→ Tính theo NO3- --------------------------- 0,008 mol


→ Thể tích khí NO : 0,008.22,4 = 0,1792 lít

Câu 6 : Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại , làm nguội rồi đem cân
thấy khối lượng giảm 0,54 gam . Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là :
A.0,5 gam B.0,49 gam C.9,4 gam D.0,94 gam

Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2


a a 2a ½a
Chất rắn có cả Cu(NO3)2 dư
→ Theo định luật bảo toàn khối lượng : khối lượng chất rắn giảm chính là của NO2 và O2 thoát ra
→ 0,54 = 92a + 16a → a = 0,005 mol → Khối lượng chất Cu(NO3)2 bị nhiệt phân : 188.0,05 = 0,94 gam

Câu 7 : Hoàn tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư , khí sinh ra đem
trộn với O2 dư thu được X , Hấp thụ X vào nước để chuyển hết NO2 thành HNO3 . Tính số mol O2
đã tham gia phản ứng .
ĐS : 0,15 mol
Nhận thấy : Cu - 2e → Cu2+
0,3 0,6 mol
NO3 → NO → NO2 → NO3- → Như vậy N không thay đổi số oxi hóa trong cả quá trình
-

O2 – 4e → 2O-2
→ 0,6 mol

→ số mol O2 phản ứng : 0,6/4 = 0,15 → VO2 = 3,36 lít

Câu 8 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm
H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết
tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 360. B. 240. C. 400. D. 120.

n Fe = 0,02 mol ; n Cu = 0,03 mol ; n H+ = 0,4 ; NO3- = 0,08


Số mol Fe , Cu cho : 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol
NO3- nhận : 4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O
0,16 0,04 0,12
Dung dịch sau phản ứng có : Fe2+ = 0,02 ; Cu2+ = 0,03 ; H+ dư = 0,24 có phản ứng với NaOH
 Số mol NaOH cần dùng = 0,02.3 + 0,03.2 + 0,24 = 0,36 mol  V = 360

Câu 9 : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng
muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là :
A. 8,88 gam B. 13,92 gam
C. 6,52 gam D. 13,32 gam

3Mg + 8H NO 3 → 3Mg(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (1)


0,06 0,06 m ol 0,04 m ol
4Mg + 10H NO 3 → 4Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O (2)
0,03 0,03 0,0075 m ol
n NO = 0,896/ 22,4 = 0,04 m ol , n Mg = 0,09 m ol ,t ừ phản ứng (1)→ n Mg (1) = 3/ 2n N O =
3/ 2.0,04 = 0,06 m ol .
→ n Mg (2) = 0,09 – 0,06 = 0,03 m ol ,
Từ pư (1) → n Mg(NO3)2 = 0,06 mol
Từ pư (2) → n Mg(NO3)2 = 0,03 m ol , n NH4NO3 = 0,0075 mol
→ Khối l ượ ng m uối khan khi l àm bay hơ i dung dị ch l à : 148.0,09 + 0,0075.80 = 13,92 g
→ Ch ọn đáp án B

Câu 10 : Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn
toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử
duy nhất là NO)
A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít

Nhận xét : Lượng HNO 3 tối thiểu cần dung khi Fe → Fe 2 + , Cu → Cu 2 +


Sơ đồ cho nhận e :
Fe – 2e → Fe 2 + Cu – 2e → Cu 2 + N + 5 + 3e → N + 2
0,15 0,3 0,15 0,3 3x x
→ Theo định luật bảo toàn mol e : 0,3 + 0,3 = 3x → x = 0,2 mol
Fe , Cu + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O
0,15 0,15 0,15 0,15 0,2
→ Bảo toàn nguyên tố N : Số mol HNO 3 = 0,3 + 0,3 + 0,2 = 0,8 mol
→ Chọn C .
Câu 11 : Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4
0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và
V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24.
C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24.

n Cu(NO3)2 = 0,16 → n Cu2+ = 0,16 , n NO3- = 0,32 mol


n H2SO4 = 0,2 → n H+ = 0,4
Vì thu được hỗn hợp kim loại nên → Chỉ có muối Fe2+ tạo thành
3Fe + 2NO3- + 8H+ → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O (1)
0,15---------- 0,4---------------0,1
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2)
0,16-----0,16-----------0,16
→ Khối lượng đồng trong 0,6m gam hỗn hợp sau phản ứng là : 64.0,16 mol
Bảo toàn sắt : m = 0,15.56 pư(1) + 0,16.56 pư(2) + (0,6m – 0,16.64 ) dư → m = 17,8
Mặt khác V NO = 0,1.22,4 = 2,24
→ Chọn đáp án B

Câu 17 : Hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe ; 6,4 gam Cu và 2,7 gam Al . Cho A tác dụng với dung dịch HNO3
chỉ thoát ra khí N2 duy nhất , trong dung dịch thu được không có muối NH4NO3 . Thể tích dung dịch HNO3
2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A là .
A.660 ml B.720 ml C.780 ml D.840 ml

10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O


0,1 0,36
10Fe + 36HNO3 → 10Fe(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
x 3,6x x ( x là số mol Fe phản ứng với HNO3 )
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
y 2y ( y là số mol Fe phản ứng với muối FeIII )
Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
0,1 0,2
Để lượng HNO3 tối thiểu thì : x + y = 0,3 ; 2y + 0,2 = x → x = 4/15 ; y = 1/30
→ Tổng số mol : HNO3 phản ứng là : 0,36 + 3,6.4/15 = 1,32 mol
→ V = 1,32/2 = 0,66 lit = 660 ml

Вам также может понравиться