Вы находитесь на странице: 1из 24

Cơ sở lập trình

Trần Hồng Thái


Biến & Hắng
 Hằng:
 Biến có giá trị không thay đổi được
 Chi dùng để đọc
 Cú pháp khai báo
 Đặt tên một cách dễ nhớ cho một số giá
trị đặc biệt
 Có thể dễ dàng thay đổi khi cần
const <kiểu dữ liệu> <tên hằng> =
<gia tri>
Math
 Thuộc tính sử dụng như hằng số:
 E: giá trị e =2.7…
 PI: giá trị pi = 3.14…
 Cách sử dụng:
 Tính diện tích hình tròn
 double dientich= Math.PI * bankinh *bankinh;
 Sử dụng e:
 double x = 1/ Math.E;
Math
 Abs: lấy giá trị tuyệt đối của 1 số
 int a = Math.Abs(-7); // a=7
 Acos, Asin, Atan, Atan2: lấy góc tương ứng
với giá trị cos, sin, tan hay cotan…
 double angle = Math.Asin(1/2.0)*180/Math.PI;
 //angle =30
 BigMul: nhân hai số có giá trị lớn hơn 32bit
 long a=2000000000*2000000000;
Math
 Ceiling: trả về một số nhỏ nhất nhưng lớn hơn
hay bằng giá trị nhập vào
 int a = Math.Ceiling(7.2); // a=8;
 Cos, Sin, Tan, Tan: lấy giá trị cos, sin, tan hay
cotan…
 Góc phải là Radian
 Đổi từ độ sang Radian = x*Math.PI/180
 Exp (x): Lấy giá trị e mũ x;
 Floor: trả về một số lớn nhất nhưng nhỏ hơn hay
bằng giá trị nhập vào
 int a= Math.Floor(8.3); //a=8;
Math
 Max(x, y): giá trị lớn nhất trong 2 giá trị
 Min(x, y): giá trị nhỏ nhất trong 2 giá trị
 Log(x): trả về ln của số x
 Log(x, y): trả về log cơ số y của x;
 Pow(x, y) trả về giá trị x mũ y
 double x= Math.Pow(2, 3); //x=8;
 Round(x, y): làm tròn 1 số đế vị trí thứ y
 Double x = Math.Round(123.456789, 3);
 //x=123.457
Math
 Sign(x): trả về dấu của một số
 0 : x=0;
 1 : x>0;
 -1: x<0;
 Sqrt(x): trả về căn bậc 2 của x;
 Truncate(x) làm tròn x về số nguyên
gần với 0 nhất.
Convert
 ToBoolean
 ToByte
 ToChar
 ToDateTime
 ToDecimal
 ToDouble
 ToInt32
 ToSingle
 ToString
Câu điều kiện if
if (điều kiện)
khối lệnh 1
else
khối lệnh 2
ví dụ:
Nhập năm (là 1 số nguyên dương) kiểm tra đó
có phải năm nhuận hay không?
Nhập vào 3 số a, b, c của phương trình ax2 +
bx +c =0
in ra nghiệm nếu có hoặc vô nghiệm…
Câu lệnh switch
switch ( giatri)
{
case <gia tri 1> : { khoi lenh 1} break;
case <gia tri 2> : { khoi lenh 2 } break;

default : {khoi lenh} break;
}
Ví dụ: Nhập vào 1 số từ 0-6 xuất ra thứ tương ứng 0 –
thứ 2 … 6 – chủ nhật
Nhập vào ngày tháng năm. Kiểm tra ngày tháng năm
này có hợp lệ hay không (dùng switch)
Câu lệnh while
while (điều kiện)
{
Khối lệnh // khối lệnh phài có câu lệnh làm thay đổi điều kiện
}
do
{
Khối lệnh
}
while (điều kiện);
Ví dụ: nhập vào 2 số. Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số
Câu lệnh for
for(<khởi tạo>;<điều kiện>;<thay đổi giá trị>)
{
khối lệnh
}
Ví dụ: nhập 1 số kiểm tra số này có phải là số
nguyên tố hay không;
nhập 1 số nguyên dương x tìm số nguyên tố
lớn nhất nhưng nhỏ hơn số vứa nhập
sử dụng while, do…while, for
Một số qui định
 Khi khai báo một biến phải khởi tạo trước khi sử
dụng
 Các biến không được trùng tên nhau
 Xác định phạm vi ảnh hưởng của một biến số
 Xác định độ lớn của một biến số để sử dụnng
 Tránh không sử dụng 2 biến trùng tên theo kiểu biến
toàn cục và biến cục bộ.
 Đặt tên theo kiểu camel
 Ví dụ: Diem  myDiemToan
 Xác định một qui định lập trình
 Không quan tâm đến khoảng trắng
Một số bài tập
 Nhập vào 1 số nguyên dương kiểm tra số
này có phải số chính phương hay không?
 Nhập vào 1 số in ra các ước số là số lẻ của
số đó
 Nhập một số đổi số này sang hệ nhị phân
 Viết chương trình tính cước taxi biết
 02 Km đầu tính 12.000
 28 km tiếp theo mỗi km 5.000
 Lớn hơn 30km mỗi km tính 3.000
 Nhập số km  số tiền
Một số bài tập
 Nhập vào 1 số nguyên dương > 3 in ra tam
giác sau
 Ví dụ n=4;
*
***
*****
*******
 Nhập 1 số có 3 chữ số  đọc số này.
 Nhập vào 2 ngày ( ngày, tháng, năm) in ra
khoảng cách 2 ngày
 Nhập vào 1 ngày in ra ngày này là thứ mấy
Một số bài tập
Hàm – phương thức
 Dùng để phân đoạn chương trình
 Trong lập trình hướng đối tượng, thể hiện
hành vi của một đốt tượng hoặc một lớp
 Cấu trúc khai báo

public static <giá trị trả về> <tên hàm>


([danh sách tham số])
{
khối lệnh
[return ;]
}
public static
 Bắt buộc phải có trong quá trình khai
báo một hàm
 Xác định phạm vi có thể truy xuất của
hàm
 Sử dụng trong lập trình hướng đối tượng
và có một số ý nghĩa trong việc biên
dịch (không giải thích trong chương
trình học này)
Giá trị trả về
 Là một kiểu dữ liệu.
 Ví dụ: muốn hàm trả về 1 giá trị số nguyên có thể
khai báo như sau
public static int hello()
 Có thể dùng từ khóa void để xác định hàm không có
giá trị trả về
 Nếu hàm có giá trị trả về thì trong khối lệnh phải có
dòng lệnh return;
 Ví dụ: return 5;

 Giá trị sau chữ return sẽ là giá trị xuất ra của hàm
Tham số truyền vào
 Dùng để truyền dữ liệu vào một hàm
 Có một số loại tham số khác nhau như:
out, ref…
 Những kiểu khác nhau qui định loại tham
số khác nhau và sẽ được sử dụng
 Thông thường giá trị truyền vào chỉ là dữ
liệu cho chương trình hoạt động
Từ khóa
 Ref:
 Cho phép dữ liệu đầu vào thay đổi sau
khi sử dụng hàm
 Dữ liệu kiểu tham chiếu và tham trị…
 Out
 Dữ liệu xuất ra của một hàm
 Phải tiến hành khởi tạo giá trị của biến
trong hàm
Một số qui định
 Hàm có thể sử dụng trùng tên nhưng
phải khác danh sách tham số
 Trong C# không sử dụng tham số
mặc định
 Nên sử dụng hàm một cách thích hợp
để chương trình dễ hiểu và ngắn gọn
Mảng 1 chiều
 Khai báo
int[] myArray = new int[5] { 2, 5, 6,
7, 2};
foreach
 Phần tử đầu tiên có vị trí là 0
 Truy xuất mảng theo cách sau a[3] //7
Địa chỉ download bài giảng
 http://books.vnuhcm.edu.vn
 Vào mục hcdh2006

 http://www.thql.ueh.edu.vn/chit
ietgiangvien.aspx?par=ththai

Вам также может понравиться