Вы находитесь на странице: 1из 2

Trang 1 ÔN TẬP LẬP TRÌNH CƠ BẢN

ON TẬP LẬP TRÌNH CƠ BẬN

Ì. Cấu truc tuấn tự, điều kiện, lặp


Bài 1: Viết hàm tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 số nguyên dương cho trước.
Nguyên mẫu hàm như sau:

Bài 2: Viết hàm kiểm tra một số nguyên dương n cho trước có phải là số toàn các chữ số
nguyên tố hay không? Nếu đúng trả về 1, ngược lại trả về 0.
Ví dụ: n = 135, 1731, … là các số thỏa yêu cầu.
Nguyên mẫu hàm như sau:

Bài 3: Viết hàm xuất các thừa số nguyên tố của số nguyên dương n cho trước.
Ví dụ: n = 126  các thừa số nguyên tố là 2 3 7 vì 126 = 21*32*71
Nguyên mẫu hàm như sau:

ÌÌ. Mấng, cấu truc, con trỏ vấ cấp phất động


Bài 4: Viết hàm sắp xếp một mảng số nguyên sao cho các số dương dồn về đầu mảng được sắp
theo thứ tự tăng dần, tiếp đến là các số âm được sắp xếp giảm dần, cuối cùng là các số 0.
Ví dụ:
 Mảng đầu vào: 3 -1 0 2 0 4 7 -8
 Mảng kết quả: 2 3 4 7 -1 -8 0 0

Nguyên mẫu hàm như sau:

Bài 5: Chuyến bay là một cấu trúc bao gồm các thông tin sau:
 Mã chuyến bay (MaCB – chuỗi ký tự)
 Tên phi công (TenPC – chuỗi ký tự)
 Ngày bay (NgayBay – cấu trúc NGAY gồm 3 thành phần ngày, tháng, năm)
 Sức chứa (SucChua – số nguyên).

Đặng Bình Phương – Đặng Trần Minh Hậu CNTN09


Trang 2 ÔN TẬP LẬP TRÌNH CƠ BẢN

a. Viết hàm nhập và trả về danh sách chuyến bay (CHUYENBAY) với được nhập trong
hàm. Yêu cầu: sử dụng con trỏ và cấp phát động (không sử dụng mảng tĩnh).
Nguyên mẫu hàm như sau:

b. Viết hàm xuất tất cả chuyến bay có sức chứa cao nhất từ danh sách chuyến bay cho trước.
Thông tin xuất bao gồm mã chuyến bay, tên phi công, ngày bay.
Nguyên mẫu hàm như sau:

c. Viết hàm tìm ngày (ngày, tháng, năm) có nhiều chuyến bay nhất trong danh sách chuyến bay
cho trước.
Nguyên mẫu hàm như sau:

ÌÌÌ. Chuỗi ký tự
Bài 6: Viết hàm nhận vào một chuỗi bất kỳ và trả về chuỗi sau khi xóa tất cả khoảng trắng ở
đầu, giữa và cuối chuỗi (không được thay đổi chuỗi đầu vào).
Ví dụ: “¬¬cau¬¬truc¬du¬¬¬lieu¬”  “cau truc du lieu” (¬ là khoảng trắng)
Nguyên mẫu hàm như sau:

Bài 7: Viết hàm nhận vào chuỗi đã được chuẩn hóa và xuất câu chỉ gồm các từ có dài nhất
(không được thay đổi chuỗi đầu vào).
Ví dụ: “cau¬truc¬du¬lieu”  “truc¬lieu”
Nguyên mẫu hàm như sau:

Bài 8: Viết hàm nhận vào chuỗi đã được chuẩn hóa và xuất câu với thứ tự các từ bị đảo ngược
(không được thay đổi chuỗi đầu vào).
Ví dụ: “cau¬truc¬du¬lieu”  “lieu¬du¬truc¬cau”
Nguyên mẫu hàm như sau:

Đặng Bình Phương – Đặng Trần Minh Hậu CNTN09

Вам также может понравиться