Вы находитесь на странице: 1из 31

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán doanh nghiệp


Chương trình bổ túc kiến thức cho học viên là kỹ
sư các ngành kỹ thuật chuẩn bị dự thi cao học
ngành Quản trị kinh doanh

11-12-2008
1

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán doanh nghiệp


1. Đại cương về Kế toán doanh nghiệp
2. Chứng từ kế toán
3. Tài khoản kế toán
4. Kế toán quá trình cung cấp
5. Kế toán quá trình sản xuất
6. Kế toán quá trình bán hàng
7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh
8. Báo cáo tài chính doanh nghiệp
2

1
Nguyễn Văn Nghiệp

Đại cương về kế toán doanh nghiệp


1. Kế toán và chức năng của Kế toán
ƒ Kế toán:
Công việc ghi chép, tính toán bằng con số dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian
lao động nhằm phản ánh tình hình hiện có và tình hình biến động của các loại tài sản,
tình hình và kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp
ƒ Chức năng:
– Thông tin: Thu thập , xử lý và cung cấp thông tin về tình hình tài chính cho Chủ Doanh
nghiệp, các nhà quản lý doanh nghiệp và các đơn vị khác khi có nhu cầu
– Kiểm tra:
• Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch
• Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật,…
• Kiểm tra tình hình chấp hành ché độ, chính scáh về quản lý..

Kế toán là công việc tất yếu khách quan của Doanh nghiệp. Kế toán
vừa là công cụ phục phụ đắc lực cho quản lý , vừa tham gia trực tiếp
vào một khâu của quá trình quản lý

Nguyễn Văn Nghiệp

Đại cương về kế toán doanh nghiệp


2. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán chung

Khái niệm:
– Đơn vị kinh doanh:
Giới hạn phạm vi ghi chép, tính toán và báo cáo tài chính của kế toán.
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh
– Kinh doanh liên tục
Doanh nghiệp tiếp tục kinh doanh không ngừng từ kỳ này sang kỳ khác.
Tài sản mua ngoài về tính theo giá gốc
– Kỳ kế toán
Khoảng thời gian bằng nhau mà vào thời điểm cuối kỳ, kế toán khoá sổ để
lập báo cáo tài chính. Kỳ chính thức là một năm, kỳ tạm thời tuỳ chọn:
tháng, quý, sáu tháng
– Đơn vị đo lường
Kế toán sử dụng thước đo tiền tệ trong mọi trường hợp. Kế toán giả thiết
giá trị của tiền không thay đổi trong suốt kỳ kế toán
4

2
Nguyễn Văn Nghiệp

Đại cương về kế toán doanh nghiệp


2. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán chung (tiếp)
Nguyên tắc:
– Giá gốc:
Toàn bộ tài sản đều tính theo giá gốc. Giá gốc là toàn bộ chi phí của
doanh nghiệp để có Tài sản ở trạng thái sẵn sàng sử dụng
– Khách quan
Toàn bộ số liệu trong sổ Kế toán phải giải thích được và chứng
minh được
– Xác định doanh thu.
Điều kiện ghi nhận doanh thu:
• Hàng đã giao cho khách hoặc dịch vụ đã thực hiện xong
• Khách hàng thanh toán tiền hoăc chấp nhận thanh toán tiền
– Phù hợp
Toàn bộ các chi phí có liên quan với thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ
được ghi nhận là chi phí của kỳ đó, không chú ý đến thời điểm phát sinh
chi phí..
5

Nguyễn Văn Nghiệp

Đại cương về kế toán doanh nghiệp


2. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán chung (tiếp)

Nguyên tắc (tiếp):


– Nhất quán
Kế toán được chọn phương pháp tính chi phí phù hợp. Phương pháp
này được áp dụng liên tục qua các kỳ.
– Thận trọng
Báo cáo về vốn chủ sở hữu vào cuối kỳ phải có độ tin cậy cao nhất.
– Công khai hoàn toàn
Báo cáo tài chính phải phản ánh toàn diện các mặt kinh doanh cũng như
các đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
– Thực chất
Các trường hợp không ảnh hưởng đến việc đánh giá tình hình tài chính
của doanh nghiệp thì kế toán có thể ghi chép linh hoạt
6

3
Nguyễn Văn Nghiệp

Đại cương về kế toán doanh nghiệp


3. Phương trình kế toán cơ bản
3.1 Khái niệm về tài sản của doanh nghiệp
3.2 Phân loại tài sản theo giá trị:
Căn cứ vào giá trị của tài sản và thời gian luân chuyển vốn đầu tư ban đầu vào tài sản
a. Tài sản ngắn hạn: Tài sản có giá trị nhỏ HOẶC có thời gian thu hồi
vốn ngắn
• Vốn bằng tiền
• Các khoản phải thu ngắn hạn
• Hàng tồn kho
• Đầu tư tài chính ngắn hạn
• Tài sản ngắn hạn khác
b. Tài sản dài hạn: Tài sản có giá trị Lớn VÀ có thời gian thu hồi vốn dài
• Tài sản cố định hữu hình
• Tài sản cố định vô hình
• Các khoản phải thu dài hạn
• Đầu tư tài chính dài hạn
• Tài sản dài hạn khác
7

Nguyễn Văn Nghiệp

Đại cương về kế toán doanh nghiệp


3. Phương trình kế toán cơ bản
Phân loại tài sản theo nguồn hình thành:
Căn cứ vào tính chất của các nguồn hình thành tài sản
1. Vốn chủ sở hữu: Vốn do các chủ sở hữu góp hoặc được bổ sung từ kết
quả kinh doanh
• Vốn đầu tư của chủ sở hữu
• Các quỹ của doanh nghiệp
• Lợi nhuận chưa phân phối
• Vốn chủ sở hữu khác
2. Nợ phải trả:: Các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
Doanh nghiệp phải trả cho các chủ nợ
• Nợ ngắn hạn
• Nợ dài hạn
8

4
Nguyễn Văn Nghiệp

Đại cương về kế toán doanh nghiệp


3. Phương trình kế toán cơ bản
3.3 Phương trình kế toán

Tổng giá trị =


Tổng nguồn hình
tài sản thành tài sản

(Tài sản) = (Nguồn vốn)

Tổng giá trị Vốn chủ Nợ phải


= +
tài sản sở hữu trả
9

Nguyễn Văn Nghiệp

Đại cương về kế toán doanh nghiệp

3.4. Ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế đến phương trình Kế toán
a. Các loại nghiệp vụ kinh tế:
LOẠI 1: Nghiệp vụ làm tăng một loại tài sản đồng thời làm
giảm một loại tài sản khác
LOẠI 2: Nghiệp vụ làm tăng một loại Nguồn vốn đồng thời
làm giảm một loại Nguồn vốn khác
LOẠI 3: Nghiệp vụ làm tăng một loại tài sản đồng thời làm
tăng một loại Nguồn vốn
LOẠI 4: Nghiệp vụ làm giảm một loại tài sản đồng thời làm
giảm một loại Nguồn vốn
10

5
Nguyễn Văn Nghiệp

Đại cương về kế toán doanh nghiệp


3.4. Ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế đến phương
trình Kế toán
b. Nghiệp vụ kinh tế bổ sung
– Nghiệp vụ làm tăng một loại nguồn vốn đồng thời làm
tăng một loại chi phí
– Nghiệp vụ làm giảm một loại nguồn vốn đồng thời làm
tăng một loại thu nhập
– Nghiệp vụ làm tăng một loại tài sản đồng thời làm tăng
một loại thu nhập
– Nghiệp vụ làm giảm một loại tài sản, đồng thời làm tăng
một loại chi phí

11

Nguyễn Văn Nghiệp

Đại cương về kế toán doanh nghiệp


4. Chu trình kế toán
Trình tự các công việc kế tiếp nhau mà kế toán phải thực hiện trong một kỳ
a. Lập chứng từ kế toán
Phản ánh, ghi chép lại các nghiệp vụ vào văn bản theo mẫu và theo trình
tự quy định
b. Ghi sổ kế toán
Phản ánh, ghi chép lại các nghiệp vụ vào sổ kế toán liên quan trên
cơ sở chứng từ kế toán
Các bước ghi sổ:
ƒ Mở sổ
ƒ Ghi hàng ngày
ƒ Khoá sổ vào cuối kỳ
c. Lập báo cáo tài chính
5. Tổ chức bộ máy kế toán
12

6
Nguyễn Văn Nghiệp

Chứng từ kế toán
1. Khái niệm
Văn bản được trình bày mẫu quy định và theo trình tự nhất định
nhằm chứng minh cho một hoạt động (nghiệp vụ) kinh tế đã diễn ra

2. Ý nghĩa của chứng từ


- Mọi nghiệp vụ kinh tế diễn ra đều được ghi lại, phản ánh lại
- Cơ sở pháp lý cho mọi số liệu trong sổ sách kế toán
- Cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp xảy ra trong kinh doanh
- Cơ sở quy kết trách nhiệm cá nhân khi có vi phạm chế dộ quy định

3. Phân loại
a. Theo công dụng của chứng từ
• Chứng từ mệnh lệnh
• Chứng từ chấp hành
• Chứng từ liên hợp
b. Theo địa điểm phát sinh
• Chứng từ bên trong
• Chứng từ bên ngoài
13

Nguyễn Văn Nghiệp

Chứng từ kế toán
3. Phân loại (tiếp)
c. Theo nội dung kinh tế phản ánh trong chứng từ
• Chứng từ tiền tệ
• Chứng từ vật tư
• Chứng từ lao động tiền lương
• -----
d. Theo tính chất khái quát của thông tin
• Chứng từ gốc
• Chứng từ tổng hợp
e. Theo tính pháp lệnh của chứng từ
• Chứng từ bắt buộc
• Chứng từ hướng dẫn

14

7
Nguyễn Văn Nghiệp

Chứng từ kế toán

4. Các yếu tố thành phần của chứng từ


a. Tên gọi chứng từ
b. Ngày và số của chứng từ
c. Nội dung kinh tế phản ánh trong chứng từ
d. Quy mô của nghiệp vụ kinh tế
e. Tên và chữ ký của các cá nhân có liên quan

15

Nguyễn Văn Nghiệp

Chứng từ kế toán

5. Luân chuyển chứng từ


a. Lập chứng từ
b. Sử dụng chứng từ
- Sử dụng chứng từ để thực hiện nghiệp vụ kinh tế
- Sử dụng chứng từ để ghi sổ kế toán
c. Bảo quản và lưu trữ chứng từ

16

8
Nguyễn Văn Nghiệp

Tài khoản kế toán


1. Khái niệm và kết cấu chung
của tài khoản ƒ Kết cấu chung của tài khoản
ƒ Tài khoản kế toán:
Tên tài khoản
Phương tiện hệ thống hoá số
liệu kế toán nhằm cung cấp Số dư đầu kỳ Số dư đầu kỳ

thông tin kịp thời theo nhu cầu Số phát sinh Số phát sinh
trong kỳ trong kỳ
quản lý Số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ

Số dư Số dư Số phát Số phát
cuối kỳ = đầu kỳ + sinh tăng − sinh giảm

17

Tài khoản kế toán


Nguyễn Văn Nghiệp

2. Qui ước ghi chép vào tài khoản

Tài khoản phản ánh nguồn vốn


Tài khoản phản ánh tài sản

SDDK: Giá trị tài SDDK: Giá trị


sản hiện có nguồn vốn
ở đầu kỳ PSTK: Giá trị hiện có ở
PSTK: Giá trị tài nguồn vốn đầu kỳ
PSTK: Giá trị tài sản giảm đi giảm đi PSTK: Giá trị nguồn
sản tăng lên trong kỳ trong kỳ vốn tăng lên
trong kỳ trong kỳ

SDCK: Giá trị tài SDCK: Giá trị


sản hiện có nguồn vốn
ở cuối kỳ hiện có ở
cuối kỳ

18

9
Tài khoản kế toán
Nguyễn Văn Nghiệp

2. Qui ước ghi chép vào tài khoản (tiếp)


Tài khoản phản ánh công nợ Tài khoản phản ánh chi phí

SDDK: Các khoản SDDK: Các khoản


phải thu ở PSTK: + Các khoản PSTK: + Các khoản
phải trả ở
đầu kỳ chi phí phát giảm trừ chi phí
đầu kỳ
sinh, được ghi trong kỳ
PSTK: + Các khoản PSTK: + Đã thu được nhận trong kỳ
phải thu tăng một khoản phải + Kết chuyển cuối
lên trong kỳ thu trong kỳ kỳ chi phí vào tài
+ Đã thanh toán khoản liên quan
một khoản phải trả + Các khoản phải trả
trong kỳ tăng lên trong kỳ

SDCK: Các khoản SDCK: Các khoản Tổng phát sinh Tổng phát sinh
phải thu ở Nợ ==
cuối kỳ
phải trả ở
cuối kỳ

19

Tài khoản kế toán


Nguyễn Văn Nghiệp

2. Qui ước ghi chép vào tài khoản (tiếp)


TK phản ánh Chi phí theo dự toán TK tính giá thành
SDDK: Các chi phí đã SDDK: + Các chi
phí đã được SDDK: Giá trị sản
chi nhưng chưa
ghi nhận ở phẩm dở dang
phân bổ hết ở các các kỳ trước
kỳ trước ở kỳ trước
nhưng chưa PSTK:
chuyển sang
chi
PSTK: + Các chi phí Tổng giá thành
thực tế phát sinh PSTK: + Các chi phí PSTK: Các khoản sản phẩm hoàn
trong kỳ được ghi nhận chi phí phát
sinh trong kỳ thành trong kỳ
trong kỳ
SDCK: + Các chi phí SDDK: + Các chi SDDK: Giá trị sản
thực tế phát sinh phí đã được phẩm dở dang
nhưng đến cuối ghi nhận cuối kỳ chuyển
kỳ chưa phân bổ nhưng vẫn
sang kỳ sau
chưa chi
20

10
Tài khoản kế toán
Nguyễn Văn Nghiệp

2. Qui ước ghi chép vào tài khoản (tiếp)


Tài khoản phản ánh Thu nhập Tài khoản xác định KQKD
PSTK: + Các khoản PSTK: PSTK:
giảm trừ thu nhập PSTK:
- Chiết khấu thương Thu nhập Tổng các Tổng doanh
mại ban đầu khoản chi phí thu thuần
- Giảm giá hàng bán theo nguyên trong kỳ theo trong kỳ
- Hàng bán bị trả lại tắc ghi nhận quy định
+ Các loại thuế tính doanh thu
trùng trong doanh + Kết chuyển
+ Kết chuyển
thu) cuối kỳ lợi
+ Kết chuyển cuối nhuận cuối kỳ Lỗ
kỳ doanh thu
thuần

Tổng PS : Nợ == Tổng PS : Có Tổng PS : Nợ == Tổng PS : Có

21

Nguyễn Văn Nghiệp

Tài khoản kế toán


3. Kế toán ghi sổ kép
a. Khái niệm
Phản ánh một nghiệp vụ kinh tế vào đồng thời nhiều tài khoản
b. Nguyên tắc
– Một nghiệp vụ phải được ghi vào ít nhất 2 tài khoản
– Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải có các tài khoản được ghi bên nợ và
phải có tài khoản được ghi bên có
– Tổng số tiền ghi bên nợ của các tài khoản phải bằng tổng số tiền ghi bên có
của các tài khoản cùng liên đến một nghiệp vụ
c. Trình tự
– Kiểm tra số liệu ban đầu
– Định khoản kế toán
Nợ TK: tên tài khoản : Số tiền Ba loại bút toán:
Nợ TK tên tài khoản : Số tiền • Bút toán nhật ký
....... • Bút toán điều chỉnh
Có TK tên tài khoản: Số tiền
• Bút toán khoá sổ (kết chuyển)
Có TK tên tài khoản: Số tiền
......
– Phản ánh vào sơ đồ hay sổ cái 22

11
Nguyễn Văn Nghiệp

Tài khoản kế toán


3.
. Kế toán ghi sổ kép (tiếp)
Tài khoản tài sản Tài khoản nguồn vốn
(4)
(1) (2)

Tài khoản tài sản Tài khoản nguồn vốn

(3)

TK tài sản TK chi phí TK xác định KQKD TK thu nhập TK tài sản

(4’) (3’)
Kết chuyển Kết chuyển doanh
TK nguồn vốn chi phí thu thuần
TK Nguồn vốn
(2’’) (2’)

Kết chuyển lợi nhuận Kết chuyển lỗ

Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có

Sơ đồ kế toán ghi sổ kép


23

Nguyễn Văn Nghiệp

Tài khoản kế toán

4. Tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết


a. Tài khoản kế toán được chia thành nhiều cấp (1,2,3,,,) để cung cấp các
thông tin có mức độ tổng quát khác nhau theo yêu cầu quản lý.
b. Tài khoản cấp n (n≥2) chi tiết cho tài khoản cấp (n-1)
c. Tài khoản cấp 1 gọi là tài khoản tổng hợp. Hình thức biểu hiện là sổ kế
toán tổng hợp. Ghi chép vào sổ kế toán này gọi là hạch toán tổng hợp
d. Tài khoản cấp 2,3… gọi là tài khoản chi tiết. Hình thức biểu hiện là sổ,
thẻ kế toán chi tiết. Ghi chép vào sổ kế toán này gọi là hạch toán chi
tiết
e. Trong vận hành kế toán, hạch toán chi tiết được tiến hành đồng thời với
hạch toán tổng hợp

24

12
Nguyễn Văn Nghiệp

Tài khoản kế toán


5. Kiểm tra đối chiếu việc ghi chép trên tài khoản
Các phương trình
1. Trước khi lập báo cáo tài Tổng giá trị tài sản = Tổng nguồn vốn
chính phải kiểm tra sự Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh
chuẩn xác của các số liệu NỢ của TK cấp 1 = CÓ của TK cấp 1
kế toán sử dụng trong kỳ sử dụng trong kỳ

2. Căn cứ để kiểm tra: Tổng số DƯ, PS


NỢ, PS CÓ của Số dư, số PS
– Phương trình kế toán cơ bản NỢ, PS CÓ của
các TK cấp n =
– Nguyên tắc ghi sổ kép thuộc một TK TK cấp (n-1)
– Chế độ hạch toán đồng thời cấp (n-1) tương ứng

25

Tài khoản kế toán


Nguyễn Văn Nghiệp

6. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất

Mười loại tài khoản là:


1. Hệ thống tài khoản kế toán 1. Tài sản lưu động
thống nhất là những quy 2. Tài sản cố định
định chung, thống nhất về 3. Công nợ
loại tài khoản, tên gọi tài 4. Vốn chủ sở hữu
khoản, ký hiệu tài khoản,quy 5. Doanh thu bán hàng và cung
ước ghi chép vào tài khoản cấp dịch vụ
2. Nhà nước quy định 10 loại 6. Chi phí sản xuất kinh doanh
tài khoản, các tài khoản cấp 7. Thu nhập khác
1 và một số tài khoản cấp 2 8. Chi phí khác
9. Xác định kết quả kinh doanh
10. Tài khoản ngoài bảng

26

13
Nguyễn Văn Nghiệp

Tài khoản kế toán


1. Ký hiệu tài khoản
– Tài khoản cấp1 XX X
– Tài khoản cấp 2 Ký hiệu TK thuộc nhóm
Nhóm tài khoản

Loại tài khoản

2. Ghi chú:
– Tài khoản loại 1 và 2 : Thường có số dư NỢ, …..
– Tài khoản loại 3 và 4 : Thường có số dư CÓ, ….
– Tài khoản từ loại 5 đến loại 9 : Không bao giờ có số dư

27

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình cung cấp


1. Những vẫn đề chung
• Các khái niệm cơ bản
• Nhiệm vụ của quá trình cung cấp
• Nhiệm vụ của kế toán quá trình cung cấp
• Xác định giá trị hàng nhập kho
• Xác định giá trị hàng xuất kho
2. Tài khoản sử dụng
Giới thiệu các tài khoản chủ yếu được sử dụng khi ghi
chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của quá trình cung cấp
3. Quy ước ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Hướng dẫn định khoản một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
liên quan đến quá trình cung cấp

28

14
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình cung cấp


1. Những vẫn đề chung
− Các khái niệm cơ bản
ƒ Vật tư kỹ thuật
• Nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,
nhiên liệu
• Công cụ dụng cụ
ƒ Hàng hoá
− Nhiệm vụ của quá trình cung cấp
Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các loại vật tư hàng hoá có
chất lượng đạt yêu cầu với chi phí thấp nhất
− Nhiệm vụ của kế toán quá trình cung cấp
ƒ Theo dõi thường xuyên, liên tục số lượng và giá trị vật tư hàng
hoá nhập kho
ƒ Theo dõi hoặc tính toán xác định số lượng và giá trị vật tư hàng
hoá xuất kho
ƒ Lập báo cáo vật tư hàng hoá vào cuối kỳ

29

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình cung cấp


1. Những vấn đề chung (tiếp)
− Xác định giá trị vật tư hàng hoá mua ngoài nhập kho

GNK= GHD + CTM - GGT

− Xác định giá trị vật tư hàng hoá xuất kho


ƒ Tính theo đơn giá thực tế
• Nhập trước xuất trước
• Nhập sau xuất trước
N
• Đích danh V0 × D0 + ∑ Vk × Dk
ƒ Tính theo đơn giá bình quân
• Đơn giá bình quân cố định DBQ = k =1
N

• Đơn giá bình quân động V0 + ∑ Vk


ƒ Tính theo đơn giá hạch toán k =1

30

15
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình cung cấp


2. Tài khoản sử dụng 7. TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Các tài khoản được sử dụng khi ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của quá trình cung 8. TK 141: Tiền tạm ứng
cấp là
9. TK 331: Phải trả người bán
1. TK 152: Nguyên vật liệu
10. TK 3333: Thuế nhập khẩu
2. TK 153: Công cụ dụng cụ 11. TK 3331: Thuế giá trị gia tăng
3. TK 156: Hàng hoá phải nộp
12. TK 515: Doanh thu tài chính
4. TK 151: Hàng mua đang đi trên đường
13. TK 311: vay ngắn hạn
5. TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu
trừ (đầu vào)

6. TK 111: Tiền mặt


31

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình cung cấp


Quy ước ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
1. Mua vật tư hàng hoá trong nước về nhập kho có hoá đơn kèm theo
Nợ TK 152, 153, 156
TK 133
Có TK 111, 112, 141, 331
2. Nhập khẩu vật tư hàng hoá về nhập kho có hoá hơn kèm theo
a. Phản ánh giá trị hàng nhập khẩu
Nợ TK 152, 153, 156
Có TK 111, 112, 331
b. Phản ánh thuế nhập khẩu
Nợ TK 152, 153, 156
Có TK 333.3
c. Phản ánh thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
Nợ TK 152, 153, 156
Có TK 333.2
d. Phản ánh thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu
Nợ TK 133
Có TK 333.1
3. Có vật tư hàng hoá chuyển về nhập kho nhưng không có hoá đơn kèm theo
Cho phép làm các thủ tục nhập kho. Ghi sổ theo giá tạm tính. Đến khi có hoá đơn
về sễ điều chỉnh cho phù hợp.
32

16
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình cung cấp


3. Quy ước ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (tiếp)

4. Có hoá đơn chuyển về cho kế toán nhưng không có hàng kèm theo
Chờ đến cuối tháng. Nếu có hàng về nhập kho thì ghi như các trường hợp trên.
Hết tháng không có hàng thì ghi:
Nợ TK 151
TK 133
Có TK 111, 112, 331
5. Nhập kho vật tư hàng hoá đang đi trên đường của các kỳ trước
Nợ TK 152, 153, 156
Có TK 151

6. Thanh toán tiền hàng còn nợ hoặc ứng trước tiền hàng cho người bán

a. Trường hợp thực hiện một giao dịch


Nợ TK 331 (Số tiền thanh toán, giao dịch danh nghĩa)
Có TK 111, 112
TK 515 (Chiết khấu thanh toán được hưởng)

33

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình cung cấp


3. Quy ước ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (tiếp)
Trường hợp thực hiện hai giao dịch
- Bút toán 1: Phản ánh số tiền thanh toán
Nợ TK 331
Có TK 111, 112
- Bút toán 2: Phản ánh chiết khấu thanh toán
Nợ TK 111, 112
TK 515 (Chiết khấu thanh toán được hưởng)

7. Trường hợp phát sinh các khoản giảm trừ hàng mua
Nợ TK 111,112 (Nếu nhận lại được tiền)
TK 331 (Nếu người bán chưa trả tiền hoặc trừ bớt nợ)
Có TK 152,153,156
TK 133

8. Khi nhận lại tiền từ các nhà cung cấp


Nợ TK 111,112
Có TK 331
34

17
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


1. Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán QTSX
a. Quá trình sản xuất:
– Khái niệm: Quá trình chế biến, làm biến đổi nguyên vật
liệu thành sản phẩm theo yêu cầu.
– Hai mặt của quá trình sản xuất là: Tiêu hao các nguồn lực và
tạo ra kết quả là sản phẩm
b. Nhiệm vụ của kế toán
– Theo dõi thường xuyên liên tục việc sử dụng các nguồn
lực cho sản xuất và kết quả thu được để xác định giá
thành của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành

35

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


2. Khái niệm và phân loại chi phí sản SXKD
1. Khái niệm:
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các
nguồn lực mà doanh nghiệp huy động vào hoạt động sản
xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định

2. Phân loại
Sắp xếp các chi phí thành từng nhóm, từng loại theo các
tiêu thức khác nhau nhằm phục vụ cho quản lý nhằm tiết
kiệm chi phí

36

18
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


2. Khái niệm và phân loại chi phí sản SXKD
a. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế
Xếp các chi phí xuất phát cùng một nguồn lực
vào một loại gọi là YẾU TỐ CHI PHÍ mà không
quan tâm đến mục đích sử dụng chi phí
Năm yếu tố:
– Chi phí nguyên vật liệu
– Chi phí nhân công
– Chi phí khấu hao tài sản cố định
– Chi phí dịch vụ mua ngoài
– Chi phí khác bằng tiền
37

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


2. Khái niệm và phân loại chi phí sản SXKD
b. Phân loại chi phí theo công dụng
Xếp các chi phí có cùng mục đích sử dụng vào một loại
gọi là KHOẢN MỤC CHI PHÍ mà không quan tâm đến chi
phí đó xuất phát từ nguồn lực nào
Sáu khoản mục:
– Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí sản xuất chung
a. CP nhân viên PX
– Chi phí nhân công trực tiếp
b. CP vật liệu dùng chung
– Chi phí sản xuất chung
c. CP Công cụ, dụng cụ
– Chi phí sử dụng máy thi công
d. CP khấu hao TSCĐ
– Chi phí bán hàng e. CP dịch vụ mua ngoài
– Chi phí quản lý doanh nghiệp f. CP khác bằng tiền

38

19
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


3. Tập hợp chi phí theo khoản mục
(1) Xuất kho vật liệu cho sản xuất
Nợ TK 621
TK 152 TK 621 TK 154
Có TK 152
(4) (2) Vật liệu mua ngoài dùng cho sản
(1)
xuất, không qua nhập kho
Nợ TK 621
Nợ TK 133
TK 111,112,331 TK 152
Có TK 111, 112, 331
(2)
(3)
(3) Nhập lại kho phế liệu hoặc vật liệu
TK 133 thừa không dùng hết
Nợ TK 152
Có TK 621
(4) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
== Nợ TK 154
Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp Có TK 621
39

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


3. Tập hợp chi phí theo khoản mục (tiếp theo)
(1) Tính lương phải trả công nhân sản
xuất
TK 334 TK 622 TK 154
Nợ TK 622
(1)
(4) Có TK 334
TK 338 (2) Tính các khoản trích theo lương
(2) Nợ TK 622
TK 334 Nợ TK 334
Có TK 338
(3) Trích trước tiền lương phép
TK 335 Nợ TK 622
(3) Có TK 335
(4) Kết chuyển chi phí nhân công trực
tiếp
==
Nợ TK 154
Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 622
40

20
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


3. Tập hợp chi phí theo khoản mục (tiếp theo)
(1) Phản ánh chi phí nhân viên phân
TK 627 xưởng
TK 334,338
(1)
a. Tính lương phải trả
TK 152 (2) TK 154
Nợ TK 627
(8)
TK 153 (3) Có TK 334
TK 142, 242
TK 152 b. Tính các khoản trích theo
(7)
TK 214 (4)
lương
Nợ TK 627
TK 335
(5) Nợ TK 334
Có TK 338
TK 111, 112, 331 (6)
(2) Xuất kho vật liệu dùng chung cho
TK 133
hoạt động của phân xưởng
Nợ TK 627
Có TK 152
Chi phí sản xuât chung
41

Kế toán quá trình sản xuất


Nguyễn Văn Nghiệp

3. Tập hợp chi phí theo khoản mục (tiếp theo)


(3) Phản ánh chi phí công cụ dụng cụ dùng trong
TK 627 phân xưởng
TK 334,338 a. Loại có tuổi thọ ngắn
(1)
Nợ TK 627
TK 152 (2)
Có TK 153
TK 154
b. Loại có giá trị và tuổi thọ lớn
(8)
TK 153 (3)
b1. Ở kỳ xuất kho
Bút toán 1: Giá trị dụng cụ xuất kho
TK 142, 242
TK 152 Nợ TK 142
(7) Nợ TK 242
TK 214 (4) Có TK 153
Bút toán 2: Phân bổ chi phí dụng cụ
TK 335 Nợ TK 627
(5)
Có TK 142, 242
b2. Ở kỳ tiếp theo
TK 111, 112, 331 (6) Nợ TK 627
TK 133 Có TK 142, 242
b3. Ở kỳ cuối cùng
Nợ TK 627
Nợ TK 152
Chi phí sản xuât chung Có TK 142, 242
42

21
Kế toán quá trình sản xuất
Nguyễn Văn Nghiệp

3. Tập hợp chi phí theo khoản mục (tiếp theo)


TK 627 (4) Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ
TK 334,338
(1) phân xưởng
TK 152
Nợ TK 627
(2) TK 154
(8)
Có TK 214
TK 153 (3) (5) Phản ánh doanh nghiệp trích trước
TK 142, 242
chi phí sửa chữa lớn TSCĐ của
TK 152 phân xưởng
(7)
TK 214 (4) Nợ TK 627
Có TK 335
TK 335
(5) (6) Phản ánh chi phí dịch vụ mua
ngoài hoặc chi phí khác bằng tiền
TK 111, 112, 331 (6)
dùng chung cho hoạt động của
phân xưởng
TK 133
Nợ TK 627
Nợ TK 133 (Nếu có)
Có TK 111, 112, 331
Chi phí sản xuât chung
43

Kế toán quá trình sản xuất


Nguyễn Văn Nghiệp

3. Tập hợp chi phí theo khoản mục (tiếp theo)


TK 627
TK 334,338
(1)
(7) Phản ánh giá trị phế liệu thu
hồi hoặc vật liệu dùng chung
TK 152 (2) TK 154 không hết nhập lại kho
(8)
TK 153 (3)
Nợ TK 152
TK 142, 242
(7)
TK 152
Có TK 627
TK 214 (4)
(8) Kết chuyển cuối kỳ chi phí
TK 335 sản xuất chung
(5)
Nợ TK 154
TK 111, 112, 331 (6)
TK 133
Có TK 627

Chi phí sản xuât chung


44

22
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


3. Tập hợp chi phí theo khoản mục (tiếp theo)
TK 641 (1) Phản ánh chi phí nhân viên bán hàng
TK 334,338
(1) (2) Xuất kho vật liệu dùng chung cho hoạt động
TK 152 (2) bán hàng
TK 911
(9) (3) Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng
TK 153 (3) cho bán hàng
TK 142, 242
TK 152
(4) Phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định
(8) thuộc bộ phận bán hàng
TK 214 (4)
(5) Phản ánh trích trước chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ của bộ phận bán hàng
TK 335 (5)
(6) Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài hoặc các
TK 111, 112, 331
chi phí khác bằng tiền dùng trực tiếp cho
(6) hoạt động của bộ phận bán hàng
TK 133
(7) Phản ánh hoa hồng trả cho đại lý
TK 511
(8) Nhập lại kho phế liệu hoặc vật liệu còn thừa
(7) không dùng hết
(9) Kết chuyển cuối kỳ chi phí bán hàng
==
Chi phí bán hàng
45

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


3. Tập hợp chi phí theo khoản mục
(1) Phản ánh chi phí nhân viên QLDN
TK 642 (2) Xuất kho vật liệu dùng cho hoạt động
TK 334,338
(1) chung của toàn doanh nghiệp
TK 152 (3) Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùng
(2) TK 911 cho hoạt động chung của toàn doanh
TK 153 (3)
(9) nghiệp
(4) Phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 142, 242
TK 152 chung của toàn doanh nghiệp
(8)
TK 214 (4) (5) Phản ánh trích trước chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ của hoạt động chung của toàn
TK 335 doanh nghiệp
(5)
(6) Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài hoặc
TK 111, 112, 331 các chi phí khác bằng tiền dùng trực tiếp
(6) cho hoạt động chung của toàn doanh
TK 133 nghiệp
(7) Phản ánh các loại thuế, phí và lệ phí được
TK 333,336 (7) tính vào chi phí
(8) Nhập lại kho phế liệu hoặc vật liệu còn
thừa không dùng hết
(9) Kết chuyển cuối kỳ chi phí quản lý DN
Chi phí quản lý doanh nghiệp
46

23
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


4. Tổng hợp chi phí sản xuất (1) Kết chuyển phí vật liệu trực tiếp
TK 154 Nợ TK 154
Có TK 621
SDDK: xxxx TK 155 (2) Kết chuyển phí nhân công trực tiếp
(4) Nợ TK 154
TK 621
(1)
Có TK 622
(3) Kết chuyển phí sản xuất chung
TK 157 Nợ TK 154
(5)
TK 622 Có TK 627
(2) (4) Nhập kho thành phẩm:
Nợ TK 155
TK 632 Có TK 154
TK 627 (6)
(3) (5) Xuất xưởng gửi bán hoặc giao cho
đại lý, không qua nhập kho
Nợ TK 157
SDCK: xxxx Có TK 154
(6) Xuất xưởng bán trực tiếp cho khách
hàng, không qua nhập kho
Nợ TK 632
GTQ=SDDK+CPPS-SDCK Có TK154
47

Nguyễn Văn Nghiệp

Khái niệm và phân loại giá thành

ƒ Khái niệm
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí có
liên quan đến sản xuất và hoàn thành một, hay một khối lượng
sản phẩm nhất định

ƒ Phân loại
– Theo thời điểm tính giá thành
– Theo nội dung chi phí trong giá thành (theo mức độ hoàn thành)
– Theo số lượng đối tượng tính giá thành

48

24
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình sản xuất


Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
ƒ Sản phẩm dở dang là các sản phẩm chưa hoàn thành quy trình chế biến
trong phạm vi nghiên cứu
ƒ Kiểm kê sản phẩm dở dang là việc cân đong, đo đếm để xác định số
lượng sản phẩm dở dang hiện có
ƒ Xác định giá trị sản phẩm dở dang là tính toán, xác định các chi phí sản
xuất có liên quan đến các sản phẩm dở dang
ƒ Các phương pháp:
• Tính theo chi phí vật liệu chính
SDDK + CVLC
SDCK = × QDD
QHT + QDD
• Tính theo mức độ hoàn thành
• Tính theo định mức kinh tế, kỹ thuật
49

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình bán hàng


1. Những vấn đề chung
ƒ Bán hàng:
Chuyển giao sản phẩm hàng hoá cho người mua hoặc thực
hiện các dịch vụ cho khách hàng và thu tiền về theo giá bán
ƒ Các phương thức bán hàng
• Bán trực tiếp
• Gửi bán (Chuyển hàng chờ chấp nhận)
• Bán qua đại lý
• Bán trả góp
ƒ Thuế tiêu thụ
• Thuế tiêu thụ đặc biệt
• Thuế xuất khẩu
• Thuế giá trị gia tăng
ƒ Xác định kết quả bán hàng
50

25
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình bán hàng


1. Những vấn đề chung (tiếp)
ƒ Thuế tiêu thụ DTBH
• Thuế tiêu thụ đặc biệt TDB = × α DB
1 + α DB
• Thuế xuất khẩu

Txk = Qxk x Dqd x αxk


• Thuế giá trị gia tăng

TGT = ÌGGT x αGT hoặc TGT = TGT-RA - TGT-VA0

Thuế giá trị gia Doanh thu (chưa có Thuế suất thuế
= x
tăng đầu ra thuế giá trị gia tăng) giá trị gia tăng

51

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình bán hàng


1. Những vấn đề chung (tiếp)
ƒ Xác định kết quả bán hàng

Kết quả bán Doanh thu Giá vốn


== −
hàng thuần hàng bán

Doanh thu Doanh thu − Các khoản Thuế tiêu thụ


= −
thuần ban đầu giảm trừ trong doanh thu

Các khoản giảm trừ: Giá vốn hàng bán: Các chi
- Chiết
khấu thương mại phí liên quan trực tiếp
- Giảm giá hàng bán đến số lượng sản phẩm
hàng hoá bán ra trong kỳ
- Hàng bán bị trả lại

52

26
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình bán hàng


2. Tài khoản sử dụng
Các tài khoản được sử dụng khi ghi 7. TK 131: Phải thu của khách hàng
chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
của quá trình bán hàng 8. TK 3333 Thuế xuất khẩu
1. TK 511: Doanh thu 9. TK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt

2. TK 632: Giá vốn hàng bán 10. TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện
11. TK 635: Chi phí hoạt động tài chính
3. TK 157: Hàng gửi bán
12. TK 111: Tiền mặt
4. TK 521: Chiết khấu thương mại
13. TK 112: Tiền gửi ngân hàng
5. TK 532: Giảm giá hàng bán
14. v. . . . . .
6. TK 531: Hàng bán bị trả lại

53

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình bán hàng


3. Quy ước ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
1. Xuất bán trực tiếp sản phẩm hàng hoá
a. Phản ánh giá vốn
Nợ TK 632
Có TK 155, 156, 154
b. Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331
2. Xuất kho sản phẩm hàng hoá gửi bán hoặc giao cho đại lý
Nợ TK 157
Có TK 155, 156, 154

54

27
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình bán hàng


3. Quy ước ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (tiếp)
3. Bán được hàng gửi bán từ trước
a. Phản ánh giá vốn
Nợ TK 632
Có TK 157
b. Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331
4. Đại lý thanh toán tiền bán hàng
a. Phản ánh giá vốn
Nợ TK 632
Có TK 157
b. Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 641
Có TK 511
Có TK 3331
55

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình bán hàng


3. Quy ước ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (tiếp)
5. Bán trả góp
a. Phản ánh giá vốn
Nợ TK 632
Có TK 155, 156
b. Phản ánh doanh thu
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 131
Có TK 511
TK 3331
TK 3387 (Tổng số lãi do bán trả góp)
6. Xác định thuế tiêu thụ đặc biệt (của thành phẩm đã bán) và thuế
xuất khẩu
Nợ TK 511
Có TK 333.2
Có TK 333.3

56

28
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình bán hàng


3. Quy ước ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (tiếp)
7. Phát sinh các khoản giảm trừ
a. Phản ánh giá trị giảm trừ
Nợ TK 521, 531, 532
TK 3331
Có TK 111, 112
TK 131
b. Phản ánh giá vốn (trường hợp hàng bán bị trả lại)
Nợ TK 155,156
TK 157
Có TK 632

57

Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình bán hàng


3. Quy ước ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (tiếp)
8. Khách hàng trả nợ hoặc ứng trước tiền hàng
a. Trường hợp thực hiện một giao dịch
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 635
Có TK 131
b. Trường hợp thực hiện hai giao dịch
• Phản ánh số tiền thanh toán
Nợ TK 111,112
Có TK 131
• Phản ánh chiết khấu thanh toán
Nợ TK 635
Có TK 111,112

58

29
Nguyễn Văn Nghiệp

Kế toán quá trình bán hàng


3. Quy ước ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (tiếp)
9. Kết chuyển cuối kỳ
a. Kết chuyển các khoản giảm trừ
Nợ TK 511
Có TK 521, 531, 532
b. Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911
Có TK 632
c. Kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511
Có TK 911

59

Nguyễn Văn Nghiệp

Xác định kết quả kinh doanh


Kết quả hoạt Kết quả hoạt Kết quả hoạt Kết quả Chi phí Thuế
động kinh = động sản xuất + động tài + hoạt động − thu nhập
doanh kinh doanh chính khác Doanh nghiệp

Kết quả hoạt động Kết quả bán Chi phí bán Chi phí quản lý
sản xuất kinh doanh = − −
hàng hàng doanh nghiệp

Doanh thu hoạt Chi phí hoạt


Kết quả hoạt = động tài chính động tài chính
động tài chính −
(TK 515) (TK 635)

Doanh thu hoạt Chi phí hoạt


Kết quả hoạt = động khác động khác
động Khác −
(TK 711) (TK 811)

60

30
Nguyễn Văn Nghiệp

Xác định kết quả kinh doanh


TK 632 TK 911
Kết chuyển giá
vốn hàng bán
TK 641,642
Kết chuyển chi phí BH TK 511
Kết chuyển
Kết chuyển chi phí QLDN
TK 635 doanh thu thuần
Kết chuyển chi phí quản TK 515
Kết chuyển doanh
hoạt động tài chính
TK 811 thu tài chính
Kết chuyển chi phí TK 711
hoạt động khác Kết chuyển
thu nhập khác
TK 821
Kết chuyển chi phí
TK 421
Thuế thu nhập DN Kết chuyển
TK 421
Kết chuyển lợi Lỗ
nhuận

Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Có


61

Nguyễn Văn Nghiệp

Xác định kết quả kinh doanh


1. Nếu doanh nghiệp có lãi
a. Xác định thuế thu nhập doanh nghiệp
Nợ TK 821:
Có TK 333.4
b. Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Nợ TK 911:
Có TK 821
c. Kết chuyển lãi
Nợ TK 911:
Có TK 421
2. Nếu doanh nghiệp bị lỗ, kết chuyển lỗ
Nợ TK 421:
Có TK 911
62

31

Вам также может понравиться