Вы находитесь на странице: 1из 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC – KHOA QUY HOẠCH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUY HOẠCH ĐÔ THỊ


MÔN HỌC: LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
LỚP : KT08VL

Giảng viên phụ trách chính: Ths.KTS. Hoàng Ngọc Lan (Quy hoạch đô thị)
Ths.KTS. Phạm Anh Tuấn (quy hoạch vùng và nông thôn)
1. Tên học phần: Lý thuyết Quy hoạch đô thị
2. Số tín chỉ: 5 tín chỉ
3. Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 3
4. Phân bố thời gian:
Nội dung Số tiết Số tín chỉ (CP)
1 Làm việc giữa giáo viên và sinh viên 75
Bài giảng: lý thuyết 47 2
- Seminar: thảo luận nhóm, thuyết trình 28 3
2 Tự học 75
10 (tổng cộng) 5
5. Điều kiện tiên quyết:
Những điều kiện cần thiết để học học phần:

 Nắm vững kiến thức cơ bản 2 năm đầu và các môn đang học năm thứ 3.
 Nghiên cứu các tài liệu theo hướng dẫn và các tài liệu chuyên ngành liên quan trong và ngoài nước.
 Theo dõi các thông tin chuyên ngành qua các phương tiện truyền thông.
6. Mục tiêu của môn học:
Nắm bắt kiến thức cơ bản của quy hoạch đô thị.
Sinh viên nghiên cứu kiến thức lý thuyết để áp dụng thực hiện trong những đồ án quy hoạch chi tiết.

7. Nội dung chính của môn học:

Học kỳ I: 45 tiết
Phần A: Quy hoạch vùng và điểm dân cư nông thôn: 15 tiết
Quy hoạch vùng
Chương I : sơ lược về môn học quy hoạch vùng
Chương II : những yêu cầu cơ bản của quy hoạch vùng- mô hình cơ cấu dân cư của quy hoạch vùng- nội dung
của đồ án quy hoạch vùng
Chương III : một số kinh nghiệm về quy hoạch vùng trên thế giới- quy hoạch vùng tại Việt nam
Quy hoạch nông thôn
Chương I: những vấn đề cơ bản của điểm dân cư nông thôn
Chương II : thiết kế quy hoạch điểm dân cư nông thôn ở việt nam
Phần B: Tổng quan về đô thị và quy hoạch đô thị: 30 tiết
Phần một: Tổng quan về đô thị và quy hoạch xây dựng đô thị
Phần hai: Quá trình hình thành và phát triển đô thị- Đô thị hóa
Phần ba: Những lý luận quy hoạch xây dựng đô thị hiện đại và xu hướng phát triển của quy
hoạch đô thị
Phần bốn: Quy hoạch chung xây dựng đô thị

Học kỳ II: 30 tiết


Phần C: Quy hoạch chi tiết các khu chức năng đô thị: 30 tiết
Phần năm: Quy hoạch chi tiết xây dựng các khu chức năng đô thị
Phần sáu: Trình tự hồ sơ quy hoạch xây dựng đô thị
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
+ Dự lớp: theo Quy chế Đào tạo.
+ Làm việc nhóm: Thực hiện các đề tài thảo luận trong từng buổi học (tham gia ít nhất là 1 đề tài thảo
luận trong học kỳ 1 và 1 đề tài thảo luận trong học kỳ 2)
+ Kiểm tra: mỗi cuối học kỳ

9. Tài liệu tham khảo


 Sách, giáo trình chính:
1) Giáo trình học phần: Giáo án Điện tử Lý thuyết Quy hoạch Đô thị -Khoa Quy hoạch-ĐH Kiến
trúc Tp.HCM (Phần Bài đọc)
 Sách tham khảo:
1) Qui chuẩn xây dựng Việt Nam của Bộ Xây Dựng ban hành tháng 12-1996
2) Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị GS.TS Nguyễn Thế Bá 1997
3) Đô thị Việt nam (I-II) GS. Đàm Trung Phường 1995
Và các tài liệu chuyên ngành trong và ngoài nước.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên


Đánh giá và cho điểm
Nhiệm vụ sinh viên Kết quả đánh giá Điểm tích luỹ
-Tham gia các đề tài thảo luận Điểm theo nhóm
-Làm việc theo nhóm từ 10-12 SV 40%
-SV phải tham gia ít nhất 2 đề tài thảo luận trong HKI và 1 đề 40%
tài thảo luận trong HK II

-Bài kiểm tra cuối kỳ(cá nhân): thi viết theo dạng đề mở - trắc Điểm cá nhân
nghiệm kiến thức. SV được phép mang tất cả các tài liệu thu
thập được trong quá trình học. 60% 100%

Tổng cộng 100%


11. Thang điểm đánh giá: 10 điểm

12. Mô tả đề cương chi tiết:


Buổi Chủ đề Nội dung chi tiết buổi học
ĐỢT 1 (15 TIẾT)
Phần B: Quy hoạch vùng và điểm dân cư nông thôn
Buổi 1 QUY HOẠCH CHƯƠNG I : SƠ LƯỢC VỀ MÔN HỌC QUY HOẠCH VÙNG
VÙNG 1. Giới thiệu môn học
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của quy hoạch vùng
3. Những quan điểm chủ yếu của quy hoạch vùng
4. Mối quan hệ giữa quy hoạch vùng với các chuyên ngành quy
hoạch khác
CHƯƠNG II: NHỮNG YÊU CẤU CƠ BẢN CỦA QUY HOẠCH
VÙNG- MÔ HÌNH CƠ CẤU DÂN CƯ CỦA QUY HOẠCH VÙNG-
NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN QUY HOẠCH VÙNG
5. Những yêu cầu cơ bản của quy hoạch vùng
6. Mô hình cơ cấu dân cư của quy hoạch vùng
7. Nội dung của đồ án quy hoạch vùng
Buổi 2 QUY HOẠCH CHƯƠNG III: MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ QUY HOẠCH VÙNG
VÙNG TRÊN THẾ GIỚI- QUY HOẠCH VÙNG TẠI VIỆT NAM
1. Một số kinh nghiệm về quy hoạch vùng trên thế giới
2. Quy hoạch vùng tại Việt Nam
Buổi 3 QUY HOẠCH CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
NÔNG THÔN 1. Mục đích, yêu cầu, nội dung của QH điểm dân cư nông thôn
2. Cơ cấu tổ chức điểm dân cư nông thôn
3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường nông thôn
4. Hình thức bố cục điểm dan cư nông thôn
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ QUY HOẠCH ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG
THÔN Ở VIỆT NAM
1. Các điểm dân cư nông thôn trong quá trình phát triển lịch sử
2. Hiện trạng các điểm dân cư nông thôn nước ta
3. Thiết kế quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4. Quy hoạch xã và cụm liên xã
ĐỢT 2 (15 TIẾT)
Phần A: Tổng quan về đô thị và quy hoạch đô thị
Buổi 4 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC LÝ THUYẾT QUY HOẠCH ĐÔ
(1 tiết) THỊ
- PHẦN MỘT 1.1. ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ
TỔNG QUAN VỀ 1.1.1.Điểm dân cư đô thị
ĐÔ THỊ VÀ QUY 1.1.2.Phân loại và phân cấp quản lý đô thị
HOẠCH XÂY 1.2. CÔNG TÁC QUY HỌACH ĐÔ THỊ
DỰNG ĐÔ THỊ 1.2.1 Khái niệm công tác quy hoạch đô thị
Chương 1: 1.2.2.Đối tượng và mục tiêu của công tác quy hoạch đô thị
Khái quát về đô thị 1.2.3.Nội dung – nhiệm vụ của quy hoạch xây dựng đô thị
và công tác quy 1.2.4.Đồ án quy hoạch xây dựng đô thị.
hoạch đô thị 1.2.5.Một số quan điểm và phương pháp về quy hoạch đô thị đang được
sử dụng trên thế giới.
PHẦN HAI 3.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ HÓA
QUÁ TRÌNH HÌNH 3.1.1. Đô thị hóa là gì?
THÀNH VÀ PHÁT 3.1.2.Ba giai đoạn của đô thị hóa
TRIỂN ĐÔ THỊ 3.1.3.Đặc điểm của quá trình đô thị hóa
ĐÔ THỊ HÓA 3.1.4.Các tác động của đô thị hóa
Chương 3: Đô Thị
Hóa Và Hệ Quả Của
Đô Thị Hóa
Buổi 5 Chương 3: Đô Thị 3.2. ĐÔ THỊ HOÁ THÀNH PHỐ CỰC LỚN
Hóa Và Hệ Quả Của 3.2.1.Thế nào là đô thị cực lớn (mega cities)
Đô Thị Hóa 3.2.2. Anh hưởng của đô thị hoá đối với các đô thị cực lớn
(2 tiết) 3.2.3. Một số đô thị tiêu biểu
3.3. HỆ QUẢ ĐÔ THỊ HÓA
3.3.1. Sự gia tăng dân số và lãnh thổ đô thị- Sự bùng nổ đô thị
3.3.2. Mật độ cư trú
3.3.3. Sự dịch cư và dao động con lắc
3.3.4. Hình thái đô thị- sự phân mảnh đô thị
3.3.5. Hình thành các hình thức cư trú mới
3.4. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI VIỆT NAM
BÀI THỰC HÀNH Đề tài 1: Chọn 1 đô thị cụ thể (trong hoặc ngoài nước) và xem xét các
SỐ 1: vấn đề sau:
Các nhóm thực hiện - Đô thị hóa – Đô thị hoá theo chiều rộng và theo chiều sâu
các đề tài sau dưới sự - Phân tích các mặt tích cực và tiêu cực của qúa trình đô thị hoá ở
đô thị đó.
hướng dẫn của Giảng
Đề tài 2: Chọn 1 đô thị cụ thể (trong hoặc ngoài nước) và xem xét các
viên (3 tiết) vấn đề sau:
- Các giai đoạn của đô thị hóa.
- Đặc điểm của quá trình đô thị hóa
Đề tài 3: Chọn 1 đô thị cụ thể (trong hoặc ngoài nước) và xem xét các
tác động của đô thị hóa :
- Tác động kinh tế
- Sự thay đổi cơ cấu lao động
- Tác động về sinh thái môi trường
- Tác động về sinh lý và lối sống đô thị.
Đề tài 4: Chọn 1 đô thị cụ thể (trong hoặc ngoài nước) và nêu hệ quả
của đô thị hóa:
- Sự gia tăng dân số và lãnh thổ đô thị
- Sự dịch cư và dao động con lắc
- Sự phân mảnh đô thị
- Sự hình thành các hình thức cư trú mới
Đề tài 5: Khái niệm về đô thị cực lớn. Thành phố Hồ Chí Minh có phải
là đô thị cực lớn hay không? Tại sao? Vấn đề bùng nổ dân số tại
TPHCM trong quá trình đô thị hoá.
Buổi 6 PHẦN TRÌNH BÀY Yêu cầu thể hiện:
CỦA SINH VIÊN Bài trình bày file Power Point khoảng 20 slide:
(4 tiết) - Thể hiện các ý chính, các sơ đồ, hình ảnh
- 1 clip về đô thị đã chọn (khuyến khích tìm)
Yêu cầu trình bày:
- Mỗi nhóm trình bày khoảng 15 phút
- Các nhóm còn lại phản biện khoảng 20 phút
- Giảng viên đánh giá khoảng 5 phút
Đánh giá: dựa trên 3 tiêu chí
- Bài Powerpoint
- Phần trình bày của đại diện nhóm
- Phần phản biện của các thành viên trong nhóm
TÓM TẮT CÁC Giảng viên tóm tắt lại:
PHẦN ĐÃ HỌC Khái quát về đô thị và công tác quy hoạch đô thị
(1 tiết) Đô Thị Hóa Và Hệ Quả Của Đô Thị Hóa
ĐỢT 3 (15 TIẾT)
Phần A: Tổng quan về đô thị và quy hoạch đô thị (tiếp theo)
Buổi 4 PHẦN BA 4.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA NHỮNG XU THẾ VÀ QUAN ĐIỂM
NHỮNG LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI
QUY HOẠCH XÂY 4.2. LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KHÔNG TƯỞNG
DỰNG ĐÔ THỊ 4.3. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN VÀ THÀNH PHỐ VỆ TINH
HIỆN ĐẠI VÀ XU 4.4. lý LUẬN VỀ THÀNH PHỐ TUYẾN
HƯỚNG PHÁT 4.5. TRƯỜNG PHÁI ĐÔ THỊ ĐỘNG CỦA CÁC NHÀ ĐÔ THỊ HỌC
TRIỂN CỦA XÔ VIẾT
QUY HOẠCH ĐÔ 4.6. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ CÔNG NGHIỆP
THỊ 4.7. CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI
Chương 4: Các lý 4.8. LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THEO ĐƠN VỊ
luận quy hoạch xây
4.9. Lý luận về “Cấu trúc tầng bậc và phi tầng bậc” trong quy hoạch xây
dựng đô thị hiện đại dựng đô thị
và xu hướng phát
4.9.1. Lý luận về thành phố Harlow
triển của quy hoạch 4.9.2. W. Christaller và lý thuyết vị trí điểm trung tâm
đô thị
4.10. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TRÊN
(4 tiết) THẾ GIỚI
4.10.1. Xu thế phát triển QHĐT tại các nước phát triển châu Âu và Bắc
Mỹ
4.10.2. Tại các nước Đông Nam Á và Trung Quốc
4.10.3. Các dự án đô thị “không tưởng kỹ thuật”
4.10.4. Mô hình đô thị
PHẦN BỐN 5.1. Đối tượng của quy hoạch chung xây dựng đô thị
QUY HOẠCH 5.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của quy hoạch chung xây dựng đô thị
CHUNG XÂY 5.2.1. Mục tiêu
DỰNG ĐÔ THỊ 5.2.2. Nhiệm vụ
Chương 5: Đối
tượng và mục tiêu (1
tiết)
Buổi 5 Chương 6: Nội dung 6.1. CÁC LUẬN CỨ KINH TẾ XÃ HỘI
quy hoạch chung 6.1.1. Đánh giá các yếu tố tự nhiên, nguồn lực phát triển và thực trạng
xây dựng đô thị (2 kinh tế xã hội của đô thị.
tiết) 6.1.2. Định hướng quy hoạch kinh tế xã hội của đô thị trong từng thời
kỳ
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
6.2.1. Tính chất đô thị
6.2.2. Dân số đô thị
6.2.3. Đất đai đô thị.
6.2.4. Cơ sở kinh tế -kĩ thuật phát triển đô thị
6.2.5. Các thành phần đất đai trong quy hoạch xây dựng đô thị
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ
6.4. QUI HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
6.5. PHÂN ĐỢT XÂY DỰNG VÀ QUI HOẠCH ĐỢT ĐẦU
6.6. ĐIỀU LỆ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
BÀI THỰC HÀNH Đề tài 1: lý luận về thành phố vườn và thành phố vệ tinh
SỐ 2: Đề tài 2: lý luận về thành phố tuyến
Các nhóm thực hiện Đề tài 3: lý luận về thành phố công nghiệp
các đề tài sau dưới sự Đề tài 4: các lý luận quy hoạch đô thị hiện đại
Đề tài 5: lý luận phát triển thành phố theo đơn vị
hướng dẫn của Giảng NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
viên (3 tiết) 1. Trình bày lý luận:
Vẽ sơ đồ hoặc bản đồ - Nêu các điểm chính của lý luận
2. Tìm một đô thị trong hoặc ngoài nước phát triển theo lý luận
trên (vẽ sơ đồ hoặc bản đồ của thành phố- nêu cấu trúc chung
của đô thị)
3. Nêu một số đô thị trong nước có thể phát triển theo mô hình
trên. Giải thích.
Buổi 6 PHẦN TRÌNH BÀY Yêu cầu thể hiện:
CỦA SINH VIÊN Bài trình bày file Power Point khoảng 20 slide:
(4 tiết) - Thể hiện các ý chính, các sơ đồ, hình ảnh
- 1 clip về đô thị đã chọn (khuyến khích tìm)
Yêu cầu trình bày:
- Mỗi nhóm trình bày khoảng 15 phút
- Các nhóm còn lại phản biện khoảng 20 phút
- Giảng viên đánh giá khoảng 5 phút
Đánh giá: dựa trên 3 tiêu chí
- Bài trình bày PP
- Phần trình bày của đại diện nhóm
- Phần phản biện của các thành viên trong nhóm
TÓM TẮT CÁC Ôn lại toàn bộ chương trình HK1
PHẦN ĐÃ HỌC
(1 tiết)
THI HỌC KỲ I
ĐỢT 4 (15 TIẾT)
Phần C: Quy hoạch chi tiết các khu chức năng đô thị
Buổi 10 PHẦN NĂM 7.1. KHÁI NIỆM VỀ KHU Ở ĐÔ THỊ
QUY HOẠCH CHI 7.1.1. Khu ở và đơn vị ở đô thị
TIẾT XÂY DỰNG 7.1.2. Ranh phục vụ và ranh hành chính
CÁC KHU CHỨC 7.2. VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ
NĂNG ĐÔ THỊ 7.3. ĐƠN VỊ Ở ĐÔ THỊ
Chương 7: Quy 7.3.1 Khái niệmĐơn vị ở
hoạch xây dựng khu 7.3.2. Một số chỉ tiêu trong đơn vị ở
ở trong đô thị 7.3.3. Tổ chức nhà ở trong đơn vị ở
(3 tiết) 7.3.4. Tổ chức hệ thống dịch vụ công cộng trong đơn vị ở
7.3.5. Tổ chức giao thông trong đơn vị ở
7.3.6. Tổ chức cây xanh- TDTT trong đơn vị ở
8.1. THIẾT KẾ QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
Chương 8:
8.2. QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Quy hoạch xây dựng ĐÔ THỊ
hệ thống giao thông
và hạ tầng kỹ thuật
đô thị (2 tiết)
Buổi 11 Chương 9: Quy 9.1. KHÁI QUÁT VỀ KHU TRUNG TÂM VÀ HỆ THỐNG TRUNG
hoạch xây dựng khu TÂM DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ
trung tâm đô thị và 9.2. CÁC LOẠI HÌNH CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC
hệ thống trung tâm 9.3. QUI HOẠCH CHI TIẾT CÁC KHU CHỨC NĂNG TTPVCCĐT
dịch vụ công cộng đô
thị (2 tiết)
BÀI THỰC HÀNH Sinh viên được cung cấp bản vẽ hiện trang của thành phố Vĩnh long, các
SỐ 3: nhĩm nghin cứu các chức năng sau:
Các nhóm thực hiện 1. Đất ở
2. Đất CTCC
các đề tài sau dưới sự
3. Đất giao thông
hướng dẫn của Giảng Nội dung nghiên cứu:
viên (3 tiết) 1. Hiện trạng
2. Đánh giá
3. Đề xuất một số các phương án cải tạo hoặc làm mới các khu
chức năng trên
Buổi 12 PHẦN TRÌNH BÀY Yêu cầu thể hiện:
CỦA SINH VIÊN - Trên khổ giấy A0 (không giới hạn số tờ)
(4 tiết) - Thể hiện các ý chính, các sơ đồ, hình ảnh
Yêu cầu trình bày:
- Mỗi nhóm trình bày khoảng 15 phút
- Các nhóm còn lại phản biện khoảng 20 phút
- Giảng viên đánh giá khoảng 5 phút
Đánh giá: dựa trên 3 tiêu chí
- Bài thể hiện trên giấy
- Phần trình bày của đại diện nhóm
- Phần phản biện của các thành viên trong nhóm
TÓM TẮT CÁC
PHẦN ĐÃ HỌC
(1 tiết)
ĐỢT 5 (15 TIẾT)
Phần C: Quyhoạch chi tiết các khu chức năng đô thị (tiếp theo)
Buổi 13 Chương 10: Quy 10.1 QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP
hoạch khu công 10.2. QUY HOẠCH KHU KHO TÀNG
nghiệp và kho tàng
ĐT (2 tiết)
Chương 11: Quy 11.1. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ
hoạch xây dựng hệ 11.2. NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÂY
thống cây xanh đô thị XANH ĐÔ THỊ
(2 tiết) 11.3. CÁC HÌNH THỨC QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ
THỊ
11.4. QUY HOẠCH CÔNG VIÊN VA CÁC HÌNH THỨC QUY
HOẠCH CÂY XANH KHÁC TRONG ĐÔ THỊ
11.5. QUY HOẠCH CHỈNH TRANG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ
THỊ
Buổi 14 PHẦN SÁU 13.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
Chương 13: 13.2. VỊ TRÍ CỦA THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TRONG MÔI TRƯỜNG XÂY
Thiết kế đô thị (2 DỰNG- CÁC CẤP ĐỘ TRONG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
tiết)
13.3. MỤC TIÊU CỦA THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
13.4. NHIỆM VỤ CỦA THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
13.5. PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
BÀI THỰC HÀNH Sinh viên được cung cấp bản vẽ hiện trang của thành phố Vĩnh long, các
SỐ 4: nhóm nghiên cứu các chức năng sau:
Các nhóm thực hiện 1. Đất khu côngnghiệp- kho tàng
các đề tài sau dưới sự 2. Đất cây xanh
hướng dẫn của Giảng Nội dung nghiên cứu:
viên (3 tiết) 1. Hiện trạng
2. Đánh giá
3. Đề xuất một số các phương án cải tạo hoặc làm mới các khu
chức năng trên
Buổi 15 PHẦN TRÌNH BÀY Yêu cầu thể hiện:
CỦA SINH VIÊN - Trên khổ giấy A0 (không giới hạn số tờ)
(4 tiết) - Thể hiện các ý chính, các sơ đồ, hình ảnh
Yêu cầu trình bày:
- Mỗi nhóm trình bày khoảng 15 phút
- Các nhóm còn lại phản biện khoảng 20 phút
- Giảng viên đánh giá khoảng 5 phút
Đánh giá: dựa trên 3 tiêu chí
- Bài thể hiện trên giấy
- Phần trình bày của đại diện nhóm
- Phần phản biện của các thành viên trong nhóm
TÓM TẮT CÁC Ôn lại toàn bộ chương trình HK2
PHẦN ĐÃ HỌC
(1 tiết)
THI HỌC KỲ II

Вам также может понравиться