Вы находитесь на странице: 1из 4

Câu 1:

Cho hàm số: y = x 3 − mx 2 + 2m (1) (m là tham số thực).


a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 3.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất.

a) Khi m = 3 hàm số (1) trở thành: y = x 3 − 3x 2 + 6 .

Các em học sinh tự làm các bước khảo sát.

Đồ thị (C) của hàm số trên:

y
8
7
6
5
4
3
2
1
x
-2 -1 1 2 3 4
-1

b) Cách 1:

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục Ox là: x 3 − mx 2 + 2m = 0 ⇔ m ( 2 − x 2 ) + x 3 = 0 ( 2 )


Vì: x = ± 2 không phải là nghiệm của (2) nên:

x3
( 2) ⇔ m = ( 3)
x2 − 2

x3
Xét hàm số: g ( x ) = ;x≠± 2
x2 − 2

Ta có:


 x = 0 ⇒ g ( 0) = 0

3x ( x − 2 ) − 2x
2 2 4
3 6
g '(x) = ; g ' ( x ) = 0 ⇔ x = 6 ⇒ g 6 = ( )
2

( x2 − 2) 
2
x = − 6 ⇒ g − 6 = − 3 6
 ( ) 2

Bảng biến thiên của g(x):

Page 1
x -∞ − 6 − 2 0 2 6 +∞
g’(x) + 0 - - 0 - - 0 +
+∞ +∞ +∞
3 6
2

y=m

g(x)
3 6

2

−∞ −∞ −∞

x3
(3) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị ( C1 ) : g ( x ) = và đường thẳng d : y = m (cùng
x2 − 2
phương với trục Ox).

(C) cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất ⇔ (3) có 1 nghiệm duy nhất ⇔ ( C1 ) và d có 1 điểm chung duy
nhất (4).

 3 6 3 6 
Dựa vào bảng biến thiên của g(x) ta thấy ( 4 ) ⇔ m ∈  − ; .
 2 2 

 3 6 3 6 
Vậy (C) cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất ⇔ m ∈  − ; .
 2 2 

Cách 2:

(1) : y = x 3 − mx 2 + 2m ; D=»
⇒ y ' = 3x 2 − 2mx
2m
y' = 0 ⇔ x = 0 ∨ x =
3

Khi m = 0 ⇒ y ' = 3x 2 ≥ 0, ∀x ∈ D . Do đó hàm số (1) luôn đồng biến và liên tục trên D nên đồ thị của
nó sẽ cắt trục Ox tại 1 điểm duy nhất. Vậy m = 0 thỏa yêu cầu bài toán (*) .

2m
Khi m ≠ 0 ⇒ y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x = 0 ∨ x = .
3
Page 2
 2m  2m  
Khi đó đồ thị của (1) có 2 điểm cực trị là: A ( 0; y ( 0 ) ) , B  ;y   ; (C) cắt trục hoành tại 1
 3  3 
 2m 
điểm duy nhất ⇔ A và B nằm cùng phía đối với trục hoành ⇔ y ( 0 ) .y  >0
 3 

 4m 3 
⇔ 2m  2m − >0
 27 

m ≠ 0
 2m 2
 
⇔ m2 1 −  >0 ⇔  3 6 3 6 (**)
 27   m ∈ − ; 
  2 2 

 3 6 3 6 
Từ (*) & (**) ta có: m ∈  − ;  thỏa yêu cầu bài toán.
 2 2 

Bình luận:

Hạn chế của cách 1 là trường hợp từ phương trình hoành độ giao điểm, ta không rút được m để đưa về
dạng: m = g(x) (Khi có mặt m2 , m3…trong phương trình).

Hạn chế của cách 2 là đôi khi phương trình y’ = 0 cho ra nghiệm rất xấu (có căn thức theo m), khi đó
việc tính y(x1) và y(x2) không đơn giản như bài trên.

(Gặp trường hợp này ta cũng không bó tay mà sẽ sử dụng “Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm
cực trị của đồ thị hàm đa thức bậc ba” để tính y(x1) và y(x2) , sau đó sử dụng định lý Viet cho phương
trình y’ = 0, ta sẽ có được tích y(x1). y(x2) theo m)

Khi sử dụng cách 2, học sinh cũng thường hay quên 1 trong 2 trường hợp (không có cực trị và có 2
cực trị), do đó sẽ tìm không đủ giá trị của m.

Vậy: Tùy theo dạng của hàm số được cho mà ta sẽ lựa chọn hướng đi thích hợp.

☺↖
http://ybfx.tk
Page 3
Page 4

Вам также может понравиться