Вы находитесь на странице: 1из 8

Phương pháp tọa độ

trong mặt phẳng


ThS. Nguyễn Xuân Quý∗
Tài liệu ôn thi Đại học - Cao đẳng

1 Bài tập về điểm, vec-tơ




. 1.1. Cho →

a = (−1; 4), b = (2; 3), →
−c = (5; −2).


− − −c − 1 →
− → →

1. Tìm →

u = 3→ −a − 4 b ,→
v =→ b ,−
w = 3(→ −
a + b)−→ −c ;
2

− −
2. Tìm →

x,→ −y sao cho →
−a =2b −→ x , −3→−c + →−
y =→−
a;


3. Tìm p, q ∈ R sao cho →
−c = p→
−a +q b;

− →
− →

4. Tìm m.n ∈ R sao cho k = (7; 2m) ⊥ → −a , l = (−3n; 4) cùng phương với b ;
−−→ − −−→ →

5. Cho M (−2; 4). Tìm các điểm N, P sao cho M N = →
a , PM = 3 b ;
−−→ − −−→ √
6. Cho M (−2; 4). Tìm điểm Q sao cho M Q ⊥ →
c và |M Q| = 261
4 .

. 1.2. Cho 3 điểm A(1; −1), B(2; −3), C(0; 4).


a) Tìm điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành;
b) Tìm E sao cho 4 điểm A, B, C, E là 4 đỉnh của một hình bình hành.

. 1.3. Tam giác ABC có trọng tâm G(2; 1), BC có trung điểm M (1; 0). Tìm tọa độ điểm A.
. 1.4. Cho 3 điểm A(−1; 2), B(5; 7), C(4; −3).
a) CMR A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác;
b) Tìm hình chiếu A0 của A trên BC;
c) Tìm chân đường phân giác trong và ngoài của góc A;
d) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC;
e) Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
. 1.5. Cho A(1; 1), B(3; 3), C(2; −2), D(6; 2). Chứng minh rằng 4 điểm đã cho lập thành một hình thang cân.
. 1.6. Tam giác ABC có đỉnh C(−2; −4), trọng tâm G(0; 4).
a) Giả sử M (2; 0) là trung điểm BC, tìm tọa độ A, B;
b) Giả sử M di động trên d : y = 2 − x, tìm tập hợp điểm B. Tìm vị trí của M trên d sao cho AB ngắn nhất.
. 1.7. Cho A(5; 4), B(3; −2), C(−4; 1).
−−→ −−→
a) Tìm M trên trục hoành sao cho |M A + M B| nhỏ nhất;
b) Tìm N trên đường thẳng y = 2 sao cho N A2 + N B 2 nhỏ nhất;
−→ −−→ −−→
c) Tìm P trên đường thẳng x = −1 sao cho |P A + P B + P C| nhỏ nhất;
d) Tìm Q trên trục tung sao cho QA2 + QB 2 + QC 2 nhỏ nhất.
∗ GV Toán - ĐH Kiến trúc Hà Nội - EMAIL: quynx2705@gmail.com - TEL: 0986.980.256
Tài liệu ôn thi Đại học - Cao đẳng ThS. Nguyễn Xuân Quý

2 Bài tập về đường thẳng


. 2.1. Viết phương trình tổng quát và phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm A(1; −5) trong
mỗi trường hợp sau:

1. Có véc tơ chỉ phương →



n = (−3; 2);
2. Có véc tơ pháp tuyến →

n = (−3; 2);
3. Song song với đường thẳng 3x − 4y − 2009 = 0;
4. Vuông góc với đường thẳng 3x − 4y − 2009 = 0;

5. Vuông góc với đường thẳng y = −x − 10;


6. Đi qua điểm B(0; 2);
7. Có hệ số góc k = 4, k = − 12 ;

8. Tạo với Ox một góc 60◦ ;


9. Tạo với Oy một góc 60◦ ;
10. Tạo với đường thẳng x = 1 một góc 60◦ ;
11. Tạo với đường thẳng y = −2 một góc 60◦ ;

12. Tạo với đường thẳng y = x − 3 một góc 45◦ .


. 2.2. Cho tam giác ABC có trung điểm của AB, BC, CA lần lượt là M (1; 0), N (−2; 2), P (3; 3). Đường thẳng
(∆) có phương trình x − y + 3 = 0.
1. Viết phương trình các đường thẳng AB, BC, CA;

2. Tìm tọa độ A, B, C; Đáp số. A(6; 1), B(−4; −1), C(0; 5).

3. Tính diện tích tam giác ABC;



4. Tìm Q trên (∆) sao cho khoảng cách từ Q đến đường thẳng AB bằng 26;
5. Tìm R trên (∆) sao cho tam giác ABR vuông tại A;

6. Tìm S trên (∆) sao cho tam giác ABS vuông tại S; Chú ý. B ∈ (∆).

7. Tìm T trên (∆) sao cho tam giác ABT cân tại A;
8. Tìm U trên (∆) sao cho tam giác ABU cân tại U ;

9. Xét vì trí tương đối của hai đường thẳng QR và ST .


. 2.3. Cho A(1; 1), B(4; −1), đường thẳng d : 2x − y = 0. Tìm điểm C trên d sao cho tam giác ABC cân tại A.
. 2.4. Cho hình thoi ABCD có đỉnh A(1; 1), đường thẳng BD : x − y − 2 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh B, C, D
biết rằng góc ở đỉnh A của hình thoi thỏa mãn tan A2 = 2.
Đáp số. B(0; −2), C(3; −1), D(4; 2).

. 2.5. Cho hình vuông ABCD có đỉnh A(1; 1), đường thẳng BD : x − y − 4 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh B, C, D.
Đáp số. B(1; −3), C(5; −3), D(5; 1).

. 2.6. Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(1; 1), đường thẳng BD : x − 4y − 1 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh
B, C, D biết rằng đỉnh C nằm trên trục hoành.
Đáp số. B(1; 0), C(5; 0), D(5; 1).

. 2.7. Cho A(1; 1), B(5; −4). Tìm điểm C sao cho tam giác ABC đều.
. 2.8. Cho A(1; 1), B(3; 3), C(6; 1).
a) Tìm điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình thang cân với hai đáy là AB và CD;
b) Tìm điểm D sao cho tam giác ACD vuông tại D và tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Tài liệu ôn thi Đại học - Cao đẳng ThS. Nguyễn Xuân Quý

3 Bài tập về đường tròn


. 3.1. Viết phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:

1. Có tâm I(1; −2), bán kính R = 7;
2. Có đường kính là AB, với A(1; 1), B(−5; 3);
3. Có tâm I(−2; 3), đi qua gốc tọa độ;
4. Có tâm I(−2; 3), tiếp xúc với trục hoành;
5. Có tâm I(−2; 3), tiếp xúc với trục tung;
6. Có tâm I(−2; 3), tiếp xúc với đường thẳng d : 4x − y + 3 = 0.
. 3.2. Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B, C trong các trường hợp sau:
a) A(−7; 4), B(−5; 2), C(1; 4); b) A(4; −2), B(−2; 2), C(−4; −1);
c) A(−1; 2), B(2; 3), C(2; −1); d) A(−2; 4), B(6; −2), C(5; 5).

. 3.3. Viết phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:
1. Qua A(5; 0), B(1; 4), có tâm nằm trên d : x + y − 3 = 0;
2. Qua A(−1; 2), B(−2; 3), có tâm nằm trên d : 3x − y + 10 = 0;
3. Qua M (−1; 4), tiếp xúc với đường thẳng d : x − y + 2 = 0 tại giao điểm của d với trục tung;
4. Có tâm nằm trên Ox, tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 : 2x + y + 2 = 0, d2 : 2x + y − 1 = 0;
5. Qua A(0; −1), tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 : 2x + y + 2 = 0, d2 : 2x + y − 1 = 0;
6. Có tâm nằm trên Ox, tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 : 2x + y + 2 = 0, d2 : x + 2y − 1 = 0;
7. Qua A(4; 2), tiếp xúc với hai trục tọa độ;
8. Qua A(1; 0), tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 : x + y − 2 = 0, d2 : −x + y + 3 = 0;
9. Qua A(2; −1), B(2; 3), tiếp xúc với đường thẳng d : x + 2y = 0; Chú ý. A ∈ d.

10. Qua A(2; −1), B(2; 3), tiếp xúc với đường thẳng d : x + 2y + 1 = 0;
11. Tiếp xúc với cả ba đường thẳng d1 : 2x + y + 1 = 0, d2 : 2x − y = 0, d3 : x + 2y − 3 = 0.
. 3.4. Tìm tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC biết A(− 41 ; − 21 ), B( 35 ; 65 ), C(− 53 ; 73 ).

. 3.5. (Phương trình tiếp tuyến của đường tròn) Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25. Viết phương
trình tiếp tuyến của (C) biết:
1. Tiếp điểm có hoành độ bằng 2;
2. Tiếp tuyến song song với trục tung;
3. Tiếp tuyến song song với d : y = 3x + 2009;
4. Tiếp tuyến vuông góc với d : y = −3x + 2009;
5. Tiếp tuyến đi qua A(7; 0);
6. Tiếp tuyến đi qua A(6; −3);
7. Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc 30◦ ;
8. Tiếp tuyến tạo với đường thẳng x = 10 một góc 30◦ ;
9. Tiếp tuyến tạo với đường thẳng y = 3x − 1 một góc 45◦ .
. 3.6. Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25 và đường thẳng d : 2mx − y + m + 1 = 0.
1. Tìm m sao cho d là một tiếp tuyến của (C);
2. Tìm m sao cho d cắt (C) theo dây cung có độ dài bằng 8;
Tài liệu ôn thi Đại học - Cao đẳng ThS. Nguyễn Xuân Quý

3. Tìm m sao cho d cắt (C) theo dây cung có độ dài lớn nhất;
4. Tìm m sao cho trên d tồn tại duy nhất một điểm K sao cho qua K có hai tiếp tuyến với (C) tạo nhau
một góc 60◦ ? 90◦ ?
5. Tìm m để trên d tồn tại điểm K sao cho 2 tiếp tuyến với đường tròn từ K đều tạo với d góc 60◦ .
. 3.7. Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25 và đường thẳng d : x + 2y − 10 = 0. Tìm điểm M trên d
sao cho:
1. Đường thẳng qua M , vuông góc với d là tiếp tuyến của (C);
2. Hai tiếp tuyến với (C) qua M tạo với nhau một góc vuông;
3. Tam giác tạo bởi M và hai tiếp điểm của các tiếp tuyến với (C) qua M là tam giác đều;
4. Hai tiếp tuyến với (C) qua M tạo với nhau một góc lớn nhất.
. 3.8. Cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25 và đường thẳng d : x + 2y − 10 = 0. Tìm điểm M trên (C)
sao cho:
1. Khoảng cách từ M đến d là nhỏ nhất? lớn nhất?

2. Khoảng cách từ M đến d bằng 2 5;
3. Tiếp tuyến tại M vuông góc với d;
4. Tiếp tuyến tại M tạo với d một góc 60◦ .
. 3.9. Cho hai đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y + 2)2 = 25 và (C 0 ) : (x − 6)2 + y 2 = 4. Viết phương trình tiếp
tuyến chung của hai đường tròn trên.

4 Bài tập về Elip


. 4.1. Lập phương trình chính tắc của elip (E) trong mỗi trường hợp sau:
1. Độ dài trục lớn là 20, tiêu cự bằng 8;
√  √ 
2. Một tiêu điểm là (− 3; 0), và điểm 1; 23 nằm trên elip;

3. Một đỉnh trên trục lớn là (6; 0) và một tiêu điểm là (−2; 0);
 √  √ √ 
4. Đi qua hai điểm P 2 3 2 ; −1 và Q 3; 23 ;

5. Độ dài trục nhỏ là 12, tiêu cự bằng 16;



3
6. Độ dài trục lớn là 8, tâm sai bằng 2 ;

c 11
7. Độ dài trục lớn là 24, tỉ số a bằng 6 ;

8. Tiêu điểm F1 (−8; 0) và tỉ số ac bằng 25 ;

9. Đi qua hai điểm M 4; 95 và N 3; 12


 
5 ;
√ q 
10. Đi qua điểm M 2; −4 25 và tam giác M F1 F2 vuông tại F2 ;
 
11. Đi qua điểm N √3 ; √4 và tam giác N F1 F2 vuông tại N ;
5 5
√ 
12. Đi qua điểm P 0; −4 3 và tam giác P F1 F2 đều.

x2 y2
. 4.2. Cho elip (E) : + = 1.
9 1
1. Qua tiêu điểm F1 kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành, cắt elip tại hai điểm A, B. Tính AB;
2. Tìm hai điểm C, D trên elip sao cho CD vuông góc với F1 F2 và CD = 1;
3. Tìm trên elip điểm M sao cho M F1 = 2M F2 ;
Tài liệu ôn thi Đại học - Cao đẳng ThS. Nguyễn Xuân Quý

4. Tìm trên elip điểm M có hoành độ gấp đôi tung độ.


x2 y2
. 4.3. Cho elip (E) : + = 1. Viết phương trình tiếp tuyến của elip trong mỗi trường hợp sau:
16 8
 q 
1. Đi qua điểm M −3; 72 ;

2. Đi qua điểm M thuộc elip có hoành độ bằng 2;


3. Đi qua điểm M thuộc elip có tung độ bằng −1;
4. Tại giao điểm của elip và đường thẳng (d) : y = 2x;
5. Tại giao điểm của elip và đường tròn (C) : x2 + y 2 = 9;
6. Đi qua điểm M (0; 5);
7. Đi qua điểm M (5; 5);
√ 
8. Đi qua điểm M 4; 2 2 ;

9. Đi qua điểm M (4; −4);


10. Đi qua điểm M (−4; 3).
. 4.4. Cho elip (E) : 9x2 + 25y 2 = 225. Viết phương trình tiếp tuyến của elip biết rằng:
1. Tiếp tuyến song song với đường thẳng (d) : 4x + 5y = 0;
2. Tiếp tuyến vuông với đường thẳng (d) : 3x − 4y − 2008 = 0;
3. Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc bằng 60◦ ;
4. Tiếp tuyến tạo với trục tung một góc bằng 60◦ ;
5. Tiếp tuyến tạo với đường thẳng (d) : 2y − x + 2009 = 0 một góc bằng 45◦ .

5 Một số bài tập tổng hợp


. 5.1. Cho A(10; 5), B(15; −5), C(−20; 0) là 3 đỉnh của hình thang cân ABCD. Tìm C, biết rằng AB k CD.
Đáp số. C(−7; −26).

. 5.2. Cho đường cong (Cm ) : x2 + y 2 + 2mx − 6y + 4 − m = 0.


a) Chứng minh rằng (Cm ) là đường tròn với mọi m. Tìm quĩ tích tâm đường tròn (Cm ) khi m thay đổi;
b) Với m = 4, viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (∆) : 3x − 4y + 10 = 0 và cắt
đường tròn tại hai điểm A, B sao cho AB = 6.
Đáp số. a) Quĩ tích là đường thẳng y = 3; b) (d) : 4x + 3y + 27 hoặc 4x + 3y − 13 = 0.

. 5.3. Cho M 25 ; 2 , đường thẳng (d1 ) : y = x2 , (d2 ) : y = 2x. Lập phương trình đường thẳng (d) qua M , cắt


(d1 ), (d2 ) tại A, B sao cho M là trung điểm của AB.


Đáp số. (d) : y = 2.

. 5.4. Tam giác ABC cân tại A, có BC : x − 3y − 1 = 0, AB : x − y − 5 = 0, đường thẳng chứa cạnh AC đi qua
điểm M (−4; 1). Tìm tọa độ điểm C.
   
Hướng dẫn. Tìm tọa độ A 19 ; − 1 trước. Viết phương trình AM , lấy giao với BC. Đáp số. C 8; 1 .
4 4 5 5

. 5.5. Tam giác ABC có A(−1; 2), B(2; 0), C(−3; 1).
a) Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC;
1
b) Tìm điểm M trên đường thẳng BC sao cho SABM = SABC .
      3
Đáp số. a) I − 11 ; − 13 ; b) M 1 ; 1 hoặc M 11 ; − 1 .
14 14 3 3 3 3
√ √
. 5.6. Cho đường thẳng (d) : 2.x + my + 1 − 2 = 0, hai đường tròn (C1 ) : x2 + y 2 − 2x + 4y − 4 = 0,
(C2 ) : x2 + y 2 + 4x − 4y − 56 = 0.
a) Gọi I là tâm đường tròn (C1 ). Tìm m sao cho (d) cắt C1 tại hai điểm A, B phân biệt. Với giá trị nào của
m thì tam giác IAB có diện tích lớn nhất?
b) CMR (C1 ), (C2 ) tiếp xúc nhau. Viết phương trình tất cả các tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Đáp số. a) Với mọi m thì (d) luôn cắt (C1 ) tại hai điểm phân biệt, m = −4 thì diện tích tam giác lớn nhất S = 9 ; b) Hai đường tròn tiếp xúc trong, tiếp tuyến
2
chung duy nhất là 3x − 4y − 26 = 0.
Tài liệu ôn thi Đại học - Cao đẳng ThS. Nguyễn Xuân Quý

. 5.7. Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC biết rằng C(4; 3), đường phân giác và đường trung tuyến
kẻ từ một đỉnh của tam giác có phương trình lần lượt là (d) : x + 2y − 5 = 0, (d0 ) : 4x + 13y − 10 = 0.
Hướng dẫn. Giả sử hai đường đó kẻ từ đỉnh A (vì không thể là từ C), vậy A(9; −2). Dựa vào tính chất đối xứng của đường phân giác, ta dựng được AB : x + 7y + 5 = 0.

Tìm trung điểm M (−4; 2) của BC. Đáp số. BC : x − 8y + 20 = 0.


. 5.8. Viết phương trình đường tròn tâm Q(−1; 2), bán kính R = 13. Gọi A, B là các giao điểm của đường
tròn đó và đường thẳng (d) : x − 5y − 2 = 0. Tìm C sao cho tam giác ABC vuông và nội tiếp đường tròn.
Đáp số. C(−4; 4) hoặc (1; 5).

. 5.9. Cho A(1; 0), B(2; 1), đường thẳng (d) : 2x − y + 3 = 0.


a) Viết phương trình đường tròn tâm A, tiếp xúc với (d), tìm vị trí của B đối với đường tròn đó;
b) Tìm M trên (d) sao cho M A + M B nhỏ nhất.
 
Đáp số. b) M − 8 ; 17 .
11 11

. 5.10. Tam giác ABC có AB : 4x + y + 15 = 0, AC : 2x + 5y + 3 = 0, trọng tâm G(−2; −1). Viết phương trình
đường thẳng BC.
Đáp số. x − 2y + 3 = 0

. 5.11. Tam giác ABC có AB : 2x + 5y + 3 = 0, AC : x − 2y − 2 = 0, trung điểm của BC là M (−2; 2). Viết
phương trình đường thẳng BC.
Đáp số. B( 40 ; 11 ), C(− 76 ; 25 ), BC : 63x + 522y − 918 = 0.
9 9 9 9

. 5.12. Tam giác ABC có A(4; 0), B(0; 3), trọng tâm G nằm trên (d) : x − y − 2 = 0, diện tích bằng 22, 5. Tìm
tọa độ đỉnh C.
Hướng dẫn. Tìm trọng tâm G trước, chú ý rằng SGAB = 1 SABC . Đáp số. C(17; 12) hoặc C(−1; −6).
3

3
. 5.13. Tam giác ABC có A(2; −3), B(3; −2), trọng tâm G nằm trên (d) : 3x − y − 8 = 0, diện tích bằng 2.
Tìm tọa độ đỉnh C.
Hướng dẫn. Tìm trọng tâm G trước, chú ý rằng SGAB = 1 SABC . Đáp số. C(−2; −10) hoặc C(1; −1).
3

. 5.14. Tam giác ABC có A(−1; −3), trọng tâm G(4; −2), trung trực của AB có phương trình 3x + 2y − 4 = 0.
Tìm tọa độ các đỉnh B, C.
Hướng dẫn. Tìm trung điểm của AB. Đáp số. B(5; 1), C(8; −4).

. 5.15. Viết phương trình các cạnh của hình vuông ABCD biết một đỉnh là (−4; 5), một đường chéo là
7x − y + 8 = 0.
Đáp số. A(−4; 5), B(0; 8), C(3; 4), D(−1; 1).

. 5.16. Hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4, các đỉnh A(1; 0), B(2; 0). Hai đường chéo AC và BD cắt
nhau tại I nằm trên đường thẳng x − y = 0. Tìm tọa độ C, D.
Hướng dẫn. Tìm I trước, I(2; 2) hoặc (−2; −2). Đáp số. C(3; 4), D(2; 4) hoặc C(−5; −4), D(−6; −4).

. 5.17. Cho đường tròn tâm I có phương trình x2 + y 2 − 4x + 2y − 4 = 0 và đường tròn tâm J có phương trình
x2 + y 2 − 10x − 6y + 30 = 0.
a) Chứng minh rằng (I) tiếp xúc với (J) tại H;
b) Gọi (d) là một tiếp tuyến chung của hai đường tròn không đi qua H. Tìm giao điểm K của (d) và IJ;
c) Viết phương trình đường tròn qua K, tiếp xúc với cả hai đường tròn (I), (J) tại H.
−→ R −
→   −
−→ −→
Hướng dẫn. Từ IH = IJ, suy ra H 19 ; 7 . Áp dụng Thales, suy ra KJ = 2 KI, từ đó tìm được K(11; 11).
R+R0 5 5 3

. 5.18. Phương trình hai cạnh của một tam giác là 5x − 2y + 6 = 0 và 4x + 7y − 21 = 0, viết phương trình cạnh
thứ ba, biết rằng trực tâm tam giác trùng gốc tọa độ.
Đáp số. y = 7.

. 5.19. Tam giác ABC có A(1; 3), hai đường trung tuyến x − 2y + 1 = 0, y − 1 = 0. Viết phương trình các cạnh
của tam giác.
Đáp số. x − y + 2 = 0, x + 2y − 7 = 0, x − 4y − 1 = 0.

. 5.20. Tam giác ABC có C(−4; −5), hai đường cao 5x + 3y − 4 = 0, 3x + 8y + 13 = 0. Viết phương trình các
cạnh của tam giác.
Đáp số. A(−1; 3), B(1; −2).

. 5.21. Tam giác ABC có C(4; −1), đường cao và trung tuyến kẻ từ 1 đỉnh lần lượt là 2x − 3y + 12 = 0,
2x + 3y = 0. Viết phương trình các cạnh của tam giác.
Đáp số. A(−3; 2), B(8; −7).
Tài liệu ôn thi Đại học - Cao đẳng ThS. Nguyễn Xuân Quý

. 5.22. Cho 2 đường thẳng d1 : x − y − 1 = 0, d2 : 3x − y + 1 = 0 và điểm M (1; 2). Viết phương trình đường
thẳng d qua M , cắt d1 , d2 lần lượt tại M1 , M2 sao cho:
a) M M1 = M M2 ; b) M M1 = 2M M2 .
Đáp số. a) x = 1; b) x + y − 3 = 0.

. 5.23. Cho A(1; 1), tìm B trên đường y = 3, C trên trục hoành sao cho tam giác ABC đều.
Đáp số. B(1 ± √4 ; 3); C(1 ± √5 ; 0).
3 3

. 5.24. Viết phương trình đường thẳng song song với d : 3x − 4y + 1 = 0 và cách d một khoảng bằng 1.
Đáp số. 3x − 4y + 6 = 0 hoặc 3x − 4y − 4 = 0.

. 5.25. Lập phương trình đường d qua A(1; 2) sao cho khoảng cách từ M (2; 3) và N (4; −5) tới d bằng nhau.
Đáp số. 4x + y − 6 = 1 hoặc 3x + 2y − 7 = 0.

. 5.26. Cho A(2; 1), B(0; 1), C(3; 5), D(−3; −1).
a) Tính diện tích tứ giác ABDC;
b) Viết phương trình các cạnh của hình vuông có 2 cạnh song song đi qua A và C, hai cạnh còn lại đi qua
B và D.
Đáp số. a) S = 7; b) Có 2 hình vuông: x − 3y + 1(+12) = 0, 3x + y − 1(+10) = 0 và 7x + y − 15(−26) = 0, x − 7y + 7(−4) = 0.

. 5.27. Lập phương trình đường thẳng qua P (2; 5) và cách Q(5; 1) một khoảng bằng 3.
Đáp số. x = 2 hoặc 7x + 24y − 134 = 0.

6 Các bài đã thi Đại học - Cao đẳng (đề chung của Bộ GD và ĐT)
√ √
1. (ĐH A10) Chuẩn: Cho 2 đường thẳng d1 : 3x + y = 0 và d2 : 3x − y = 0, gọi (T ) là đường tròn tiếp
xúc với d1 tại A, cắt d2√tại B và C sao cho tam giác ABC vuông tại B. Viết phương trình (T ) biết tam
giác ABC có diện tích 23 và điểm A có hoành độ dương.

2. (ĐH A10) NC: Tam giác ABC cân tại A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm AB, AC có phương trình
x + y − 4 = 0. Tìm B, C biết E(1; −3) thuộc đường cao hạ từ đỉnh C của tam giác.
3. (ĐH B10) Chuẩn: Tam giác ABC vuông tại A, có C(−4; 1), phân giác trong góc A có phương trình
x + y − 5 = 0. Viết phương trình BC biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và A có hoành độ dương.
√ 2 2
4. (ĐH B10) NC: Cho A(2; 3) và Elip (E) : x3 + y2 = 1 có các tiêu điểm F1 , F2 (F1 có hoành độ âm). M là
giao điểm có tung độ dương của đường thẳng AF1 với (E), N đối xứng với F2 qua M . Viết phương trình
đường tròn ngoại tiếp tam giác AN F2 .
5. (ĐH D10) Chuẩn: Tam giác ABC có đỉnh A(3; −7), trực tâm H(3; −1), tâm đường tròn ngoại tiếp I(−2; 0).
Tìm tọa độ C biết C có hoành độ dương.
6. (ĐH D10) NC: Cho A(0; 2), ∆ là đường thẳng qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên ∆. Viết
phương trình đường thẳng ∆ biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH.
7. (CĐ 10) Không có phần này!
8. (ĐH A09) Chuẩn: Hình chữ nhật ABCD có giao điểm 2 đường chéo là I(6; 2), biết M (1; 5) thuộc đường
thẳng AB và trung điểm E của CD thuộc đường d : x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.
9. (ĐH A09) NC: Cho đường tròn (C) : x2 +y 2 +4x+4y+6 = 0 có tâm I và đường thẳng ∆ : x+my−2m+3 = 0
với m ∈ R. Tìm m để ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
10. (ĐH B09) Chuẩn: Cho (C) : (x − 2)2 + y 2 = 45 và d1 : x − y = 0, d2 : x − 7y = 0. Viết phương trình đường
tròn có tâm nằm trên (C) và tiếp xúc với cả d1 , d2 .
11. (ĐH B09) NC: Tam giác ABC cân tại A(−1; 4), các đỉnh B, C nằm trên đường thẳng ∆ : x − y − 4 = 0.
Xác định tọa độ B và C biết rằng diện tích tam giác ABC bằng 18.
12. (ĐH D09) Chuẩn: Tam giác ABC có M (2; 0) là trung điểm AB. Đường trung tuyến và đường cao từ đỉnh
A lần lượt là 7x − 2y − 3 = 0 và 6x − y − 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC.

13. (ĐH D09) NC: Đường tròn (C) : (x − 1)2 + y 2 = 1 có tâm I. Tìm M trên (C) sao cho IM
\ O = 30◦ .
14. (CĐ 09) Chuẩn: Tam giác ABC có C(−1; −2), đường trung tuyến từ A và đường cao từ B lần lượt là
5x + y − 9 = 0 và x + 3y − 5 = 0. Tìm A, B.
Tài liệu ôn thi Đại học - Cao đẳng ThS. Nguyễn Xuân Quý

15. (CĐ 09) NC: Cho các đường thẳng ∆1 : x − 2y − 3 = 0 và ∆2 : x + y + 1 = 0. Tìm M trên ∆1 sao cho
khoảng cách từ M đến ∆2 bằng √12 .

5
16. (ĐH A08) Viết phương trình chính tắc của elip có tâm sai bằng 3 và hình chữ nhật cơ sở có chu vi 20.

17. (ĐH B08) Tìm đỉnh C của tam giác ABC biết hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng AB là
H(−1; −1), đường phân giác trong góc A là x − y + 2 = 0, đường cao kẻ từ B là 4x + 3y − 1 = 0.
18. (ĐH D08) Cho parabol (P ) : y 2 = 16x và A(1; 4). Hai điểm B, C (khác A) di động trên (P ) sao cho
\ = 90◦ . CMR đường thẳng BC luôn đi qua 1 điểm cố định.
BAC
19. (CĐ A08) Tìm A trên trục hoành, B trên trục tung sao cho A, B đối xứng nhau qua đường thẳng
d : x − 2y + 3 = 0.
20. (ĐH A07) Cho tam giác ABC có A(0; 2), B(−2; 2), C(4; −2), đường cao BH, các trung tuyến CM, AN .
Viết phương trình đường tròn đi qua H, M, N .
21. (ĐH B07) Cho A(2; 2), các đường thẳng d1 : x + y − 2 = 0, d2 : x + y − 8 = 0. Tìm B, C lần lượt trên
d1 , d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.
22. (ĐH D07) Cho đường tròn (C): (x − 1)2 + (y + 2)2 = 9 và d : 3x − 4y + m = 0. Tìm m để trên d có duy
nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được 2 tiếp tuyến P A, P B tới (C) sao cho tam giác P AB đều.
23. (ĐH A06) Cho d1 : x + y + 3 = 0, d2 : x − y − 4 = 0, d3 : x − 2y = 0. Tìm M trên d3 sao cho khoảnh cách
từ M đến d1 gấp đôi khoảng cách từ M đến d2 .
24. (ĐH B06) Cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x − 6y + 6 = 0 và M (−3; 1). Gọi A, B là các tiếp điểm của các
tiếp tuyến kẻ tử M tới (C). Viết phương trình đường thẳng AB.
25. (ĐH D06) Cho (C : x2 + y 2 − 2x − 2y + 1 = 0 và d : x − y + 3 = 0. Tìm M trên d sao cho đường tròn tâm
M có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C) tiếp xúc ngoài với (C).
26. (ĐH A05) Cho d1 : x − y = 0 và d2 : 2x + y − 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông ABCD biết
A ∈ d1 , C ∈ d2 và B, D nằm trên trục hoành.
27. (ĐH B05) Cho A(2; 0), B(6; 4). Viết đường tròn tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm
đường tròn đến B bằng 5.
2 2
28. (ĐH D05) Cho C(2; 0) và elip (E) : x4 + y1 = 1. Tìm A, B trên (E) sao cho A, B đối xứng nhau qua trục
hoành và tam giác ABC đều.

29. (ĐH A04) Cho A(0; 2), B(− 3; −1). Tìm tọa độ trực tâm và tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
OAB.
30. (ĐH B04) Cho A(1; 1), B(4; −3). Tìm C trên d : x − 2y − 1 = 0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng
AB bằng 6.
31. (ĐH D04) Cho tam giác ABC có A(−1; 0), B(4; 0), C(0; m) (m 6= 0). Tìm tọa độ trọng tâm G theo m.
Tìm m để tam giác GAB vuông tại G.
32. (ĐH A03) Không có phần này!
33. (ĐH B03) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết M (1; −1) là trung điểm BC, G( 23 ; 0) là trọng tâm
tam giác. Tìm A, B, C.
34. (ĐH D03) Cho (C) : (x − 1)2 + (y − 2)2 = 4 và d : x − y − 1 = 0. Viết phương trình đường tròn (C 0 ) đối
xứng với (C) qua d. Tìm tọa độ các giao điểm của (C) và (C 0 ).
√ √
35. (ĐH A02) Tam giác ABC vuông tại A, đường thẳng BC là x 3 − y − 3 = 0, biết A, B thuộc trục hoành
và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.
36. (ĐH B02) Hình chữ nhật ABCD có tâm I( 21 ; 0), đường thẳng AB : x − 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm
A, B, C, D biết điểm A có hoành độ âm.
2 2
37. (ĐH D02) Cho elip (E) : x16 + y9 = 1. Xét điểm M chuyển động trên tia Ox, điểm N chuyển động trên
tia Oy sao cho đường thẳng M N luôn tiếp xúc với elip. Tìm M, N để đoạn M N nhỏ nhất. Tính giá trị
nhỏ nhất đó.

Вам также может понравиться