Вы находитесь на странице: 1из 31

Kiểm tra bài cũ

1.Nêu các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa.

2. Cho hàm số y= f(x) = x2 + x .


Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số tại
điểm x tùy ý.

3. Hãy viết công thức đạo hàm của các hàm


thường gă ̣p.
Nhâ ̣n xét
Ta có:
y(x) = x2 + x y’(x) = 2x + 1
u(x) = x2 u’(x) = 2x
v(x) = 1 v’(x) = 1

y(x) = u(x) + v(x) y’(x) = u’(x) + v’(x)?


y(x) = u(x).v(x)
y(x) = u(x)/v(x)
ĐẠO HÀM

BÀI 2
1. ĐẠO HÀM CỦA TỔNG HAY HIỆU HAI HÀM SỐ.
Định lý 1: Nếu u(x) và v(x) có đạo hàm trên J thì
hàm số y = u(x) + v(x) và hàm số y(x) = u(x) - v(x)
cũng có đạo hàm trên J và:
a) [u(x) + v(x)]’ = u’(x) + v’(x);
b) [u(x) – v(x)]’ = u’(x) – v’(x).
VD
CM 1

Mở rô ̣ng:
Nếu các hàm số u,v, …,w có đạo hàm trên J thì trên J ta có:

(u  v  ...  w) '  u ' v ' ...  w '

VD
2
2. ĐẠO HÀM CỦA TÍCH HAI HÀM SỐ.

Định lý 2: Nếu u(x) và v(x) có đạo hàm trên J thì
hàm số y = u(x)v(x) cũng có đạo hàm trên J và:
[u(x).v(x)]’ = u’(x).v(x) + u(x)v’(x);
Đặc biệt, nếu k là hằng số thì [k.u(x)]’ = k.u’(x).
VD
5

Mở rô ̣ng:
Nếu các hàm số u,v,w có đạo hàm trên J thì trên J ta có:
(u v w)’ = u’vw + uv’w + uvw’

VD
6
3. ĐẠO HÀM CỦA THƯƠNG HAI HÀM SỐ.

Định lý 2: Nếu u(x) và v(x) có đạo hàm trên J và v( x)  0 x  J
thì hàm số y  u ( x) cũng có đạo hàm trên J và:
v( x)
'
 u ( x)  u '( x).v( x)  u ( x).v '( x)
 v( x)   v 2
( x)
 
VD

v( x)  0 x  J 7

ê ̣ quả: '
1 1
Trên (;0)  (0; 
ta)có:     2 , x  0.
x x

Nếu hàm số v = v(x) có đạo hàm trên J và v( x)  0, v  J


'
Thì ta có: 1 v'
    2 , v  0 x  J VD
v v 8
Câu1. Các bước tính đạo hàm của hàm
số f tại điểm x0 bằng định nghĩa:

y
lim
x  0 x

return
Câu 2:
B1: Gọi x là số gia của biến số tại x bất kỳ.
Ta có: y  f ( x  x)  f  x 

 [( x  x )  ( x  x)]  x  x
2 2

 x(x  2 x  1)

x x( x  2 x  1)
B 2 : lim  lim
x 0 y x  0 x
 lim ( x  2 x  1)  2 x  1.
x  0

return
Câu 3.Đạo hàm của các hàm số đă ̣c biê ̣t:
n 1
( x )  nx (n  N , n  2)
n '

1
( x)' 
2 x
(c)  0, x  R.
'

( x)  1, x  R.
'

return
Chứng minh:
Tại mỗi điểm x  J ta có:
*y  [u ( x  x)  v( x  x)]  [u ( x)  v( x)]
 [u ( x  x)  u ( x)]  [v( x  x)  v( x)]
=u  v

y u  v
lim  lim
x  0 x x  0 x
u v
 lim  lim
x  0 x x  0 x

 y'(x)  u '( x )  v '( x )


Ví dụ 1: Tìm đạo hàm của hàm số :
y  x  x trên khoảng(0; )
6

1
 y '  6x  5

2 x
Ví dụ 2: Cho f(x)=x5 - x4 + x2 - 1.
Tính f’(1).

f’(x)=5x4 - 4x3 + 2x.


Suy ra f’(1) = 3.

VD3
Ví dụ 3: Tìm đạo hàm của hàm số :
y   x  x  x  1 trên (0; )
3

1
y '  3 x  1 
2

2 x

VD4
Ví dụ 4:
1 x 2
Cho f ( x)  2 , g ( x)  2 có đạo hàm trên R
x 1 x 1
Chứng minh rằng: với x  R ta có: f’(x) = g’(x)

x2 1
Giải: g ( x)  f ( x)  2  2 1
x 1 x 1
 [ g ( x)  f ( x)]'  0
 g '( x)  f '( x)  0
 g '( x)  f '( x ).
Ví dụ 5: Tính đạo hàm của hàm số 
trong các trường hợp sau:
4 3 2
x 2 x 3x
a. f ( x)     x  a (a hă`ng sô')
3

4 3 2

b. g ( x)  (2 x  4) x  2011 trên (0;+)


3
Ví dụ 5:
'
1 4 2 3 3 2 3
a. f '( x)   x  x  x  x  a 
4 3 2 
 x3  2 x 2  3 x  1.

b. g '( x)  [(2 x 3  4) x  2011]'


 (2 x3  4) '. x  (2 x3  4)( x ) '
1
 (6 x ) x  (2 x  4)
2 3
.
2 x
Ví dụ 6: Tính đạo hàm của hàm số :
a. y = x2 (1-x) (x+2).
b. y = 2 (x7+x)2.

a. y’ = 2x(1-x)(x+2) - x2(x+2) +x2(1-x).


b. y’ = [2 (x7+x) (x7+x)]’
= 2.[2.(7x6+1)(x7+x)]
Ví dụ 7:
Áp dụng công thức trên, tính đạo hàm của hàm số:
' '
1 1
a.    ?, x  0. b.Cho v = v(x)     ?
x v

'
1 1
    2 , x  0.
x x
'
1 v'
    2 , v  0 x  J
v v
Ví dụ 8: Tính đạo hàm của hàm số :
2a 5x  3
a. f ( x)  2 b. g ( x)  2
3x  7 x x  x 1

2a (6 x  7)
a. f '( x) 
(3 x 2  7 x) 2

5( x 2  x  1)  (2 x  1)(5 x  3) 5 x 2  6 x  8
b. g '( x)   2
( x  x  1)
2 2
( x  x  1) 2
Ghi nhớ:
( x n )'  nx n 1 (n  N , n  2)
1 (ku ) '  k .u '
( x)' 
2 x 1
'
v'
(c)'  0, x  R.     2 (v  0)
v v
( x)'  1, x  R. 1
'
1
    2 ( x  0)
(u  v) '  u ' v ' x x
(uv) '  u ' v  uv ' (u  v  ...  w) '  u ' v ' ...  w '
' (uvw) '  u ' vw  uv ' w  uvw '
 u  u ' v  uv '
   2
(v  0)
v v
Mời các em tham gia trò chơi
Thử thách
Luật chơi:
- Cả lớp chia thành 4 đội. Mỗi đội cử ra 1 đội
trưởng. Đội trưởng là người đại diện cho đội
mình trả lời câu hỏi.
- Các đội trả lời thật nhanh các câu hỏi theo hình
thức chuyển đáp án thật nhanh cho đội trưởng
giơ tay trả lời.
- Nếu câu trả lời chưa đúng, các đội còn lại có
quyền đưa ra đáp án khác ngay lập tức nếu
chưa hết thời gian đồng hồ chạy.
- Đội nào có nhiều đáp án đúng nhất và nhanh
nhất sẽ được nhận quà của cô giáo.
Câu 3 Đạo hàm của hàm số y = f(x) = xn (x R; n  N; n > 1) :

A y’ = nxn - 1

B y’ = nxn + 1

C y’ = (n – 1)x n

D y’ = (n -1)x n - 1
Câu ? Ý nào sau đây là sai:

A y=x  y’ =1

B y=C  y’ = 0

C y = x  y’ =
1
x

1
D y= x y’ = 2 x
Câu ? Ý nào sau đây là sai:

A y=x  y’ =1

B y=C  y’ = 0

C y = x  y’ =
1
x

1
D y= x y’ = 2 x
Câu ? Ý nào sau đây là sai:

A y=x  y’ =1

B y=C  y’ = 0

C y = x  y’ =
1
x

1
D y= x y’ = 2 x
Câu ? Ý nào sau đây là sai:

A y=x  y’ =1

B y=C  y’ = 0

C y = x  y’ =
1
x

1
D y= x y’ = 2 x
Câu 4 Ý nào sau đây là sai:

A y=x  y’ =1

B y=C  y’ = 0

C y = x  y’ =
1
x

1
D y= x y’ = 2 x
Câu 4 Ý nào sau đây là sai:

A y=x  y’ =1

B y=C  y’ = 0

C y = x  y’ =
1
x

1
D y= x y’ = 2 x
Cho hàm số y = f(x) = x 3. Hệ số góc (k) của tiếp tuyến tại điểm
Câu 5
x0=1 bằng:

A k=-3

B k=-1

C k=1

D k=3
Câu 2 Cho hàm số y = f(x) = x 3. Tính f’(-1) = ?

A f’(-1) = - 3

B f’(-1) = - 1

C f’(-1) = 1

D f’(-1) = 3
Một chất điểm M chuyển động trên trục nằm ngang có phương
Câu 1
trình s = t2. Vận tốc tức thời của chất điểm tại t0 = 4 bằng:

A 16 (đv vận tốc)

B 8 (đv vận tốc)

C 32 (đv vận tốc)

D 4 (đv vận tốc)

Вам также может понравиться