Вы находитесь на странице: 1из 2

1.

Đặt vấn đề:

Việt Nam chúng ta là một đất nước nông nghiệp với truyền thống
trồng lúa nước lâu đời, gần 80% dân số hoạt động trong lĩnh vực này. Bởi
vậy hàng năm chúng ta tạo ra một lượng lớn phế thải đồng ruộng. Nhưng
cho đến nay, nguồn cacbon vô tận đó chủ yếu bị bỏ phí. Trước đây, bà
con nông dân thường mang phế thải nông nghiệp sau thu hoạch (rơm, rạ,
lõi ngô…) để đun nấu, làm thức ăn cho trâu, bò. Những năm trở lại đây,
quá trình đô thị hóa ngày một tăng nhanh, đời sống người dân được cải
thiện, người dân không cần đến rơm rạ đun nấu, trong khi họ cần giải
phóng ruộng để chuẩn bị cho vụ sau, giải pháp đốt rơm, rạ trên đồng
ruộng, là sự lựa chọn phổ biến của bà con nông dân. Vào mùa mưa, rơm,
rạ gây ách tắc hệ thống kênh, mương, gây ô nhiễm môi trường. Việc đốt
rơm, rạ trên đồng ruộng đã làm mất đi lượng lớn các chất dinh dưỡng có
trong rơm, rạ, đất; tiêu diệt vi sinh vật có lợi trong đất và làm mất cân
bằng sinh thái khu vực. Vì vậy, việc nghiên cứu các quy trình công nghệ
để xử lý phế thải đồng ruộng là vô cùng cần thiết.

2. Mục tiêu:
Hàng năm nền nông nghiệp nước ta phải bỏ ra một chi phí quá lớn
cho việc giải quyết vấn đề phân bón. Một số loại phân như Urê nước ta
phải nhập 50%; SA, Kali nhập 100%, DAP trong nước mới đáp ứng được
20% nên giá phân bón bị tác động nhiều bởi giá thế giới. Thêm vào đó, tỷ
giá USD/VND liên tục tăng trên thị trường tự do. Hiệu quả sản xuất nông
nghiệp từ đó bị giảm sút. Chưa kể việc lạm dụng phân hóa học đã và
đang gây áp lực nghiêm trọng lên môi trường. Việc nghiên cứu quy trình
công nghệ xử lý phế thải đồng ruộng bằng chế phẩm vi sinh tạo ra phân

1
bón hữu cơ trả lại dinh dưỡng cho đất là việc làm vô cùng ý nghĩa và cần
thiết, giải quyết áp lực về phân bón, môi trường, tạo ra bước đi đứng đắn
trong nông nghiệp. Mục tiêu của bài này là tìm hiểu hiệu quả của việc xử
lý phế thải nông nghiệp bằng công nghệ vi sinh, từ đó đưa ra áp dụng phổ
biến.

3.Nội dung:
3.1 Khái niệm phế thải đồng ruộng:
Phế thải đồng ruộng bao gồm các vật chất loại bỏ từ hoạt động
trồng trọt của sản xuất nông nghiệp chủ yếu là tàn dư thực vật hay chất
thải sau thu hoạch.
3.2 Thành phần phế thải đồng ruộng:
3.3 Quy trình công nghệ xử lý phế thải trên đồng ruộng:

3. Phương pháp nghiên cứu:


Sử dụng tài liệu của kết quả nghiên cứu đề tài ĐT B2004-32-66
của Nguyễn Xuân Thành và cộng sự, trường Đại học Nông nghiệp Hà
nội.

4. Kết quả nghiên cứu:


(Giáo trình)
5. Kiến nghị:
- Cần phổ biến rộng rãi quy trình xử lý phế thải đồng ruộng thành
phân bón trong nông nghiệp Việt nam.
- Tuyên truyền sâu rộng đến từng hộ nông dân.
6. Tài liệu tham khảo:

Вам также может понравиться