Вы находитесь на странице: 1из 15

n Vă n K hai


GV : Nguy Gi ang
ềm– T i ền
ỡ n g Đ i
g T HPT Dư
Trườ n
I. THẤU KÍNH – PHÂN LOẠI THẤU KÍNH:
+ Định nghĩa: ( sách giáo khoa)
+ Có 2 loại thấu kính: ( xem sách giáo khoa)
Thấu kính mỏng có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán
kính mặt cầu.
Vẽ
hình
Ký hiệu thấu kính
Thấu
Thấukính
kính lõm
lõm ( thấu
là thấu
kính
kính
rìa phân
dày) kỳ
Thấu kính
Thấu kính lồi
lồi là
( thấu
thấukính
kínhrìa
hộimỏng)
tụ

Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ


II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH
1/ Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện

O
Trục chính
Trục
p hụ
- Điểm giữa thấu kính : quang tâm O của thấu kính.
Các tia tới qua quang tâm O đều truyền thẳng
- Trục chính:
Là đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấu kính
- Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua O
Thấu kính hội tụ

F F’
O
F’: Tiêu điểm ảnh chính (thật)

F F’
O

F: Tiêu điểm vật chính( thật)


Thấu kính phân kỳ

F' o F

F’: Tiêu điểm ảnh chính (ảo)

F' o F

F: Tiêu điểm vật chính (ảo)


Tiêu
diện
F’1 :Tiêu điểm ảnh phụ
F’1

F’

F
Tiêu
diện
F1
F1: Tiêu điểm vật phụ
II- KHẢO SÁT THẤU KÍNH:
1/ Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện:
Vẽ
hình
F1
F’ Trục
F o chính

F’1 Trục ph

F1’
F
F' o

Tiêu diện F1
2/ Tiêu cự. Độ tụ
F F’
o
+ Tiêu cự : f = OF’ (m) O
F' F

+ Độ tụ: 1
D= ( dp ) : điốp
f

Đối với thấu kính hội tụ: f > 0 , D > 0

Đối với thấu kính phân kỳ: f < 0 , D < 0

+ Ghi chú: Nếu thấu kính đặt trong không khí:

1 1 1 Quy ước khi


D= = ( n -1) ( + ) sử dụng công
f R1 R2
thức bên ?
III. SỰ TẠO ẢNH QUA THẤU KÍNH:
1/ Khái niệm ảnh và vật trong Quang học:
+ ảnh điểm (sgk)
+ vật điểm (sgk)

F
F´ F

S
S
S´ S´

S: vật thật S: vật ảo


S´: ảnh thật S´: ảnh ảo
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính: Dùng 2 trong 3 tia sau:

+ Tia tới đi qua quang tâm O truyền thẳng.


+ Tia tới song song với trục chính, tia ló ( hoặc đường
kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm ảnh chính F'.
+ Tia tới ( hoặc đường kéo dài của tia tới) đi qua tiêu điểm
vật chính F, tia ló song song với trục chính.

F’
F B´ O
F
F’
B'
2. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:

(hình 1) (hình2)
A A
F'
B' A´
B B
F A'

Vẽ
hìn
h1 (hình 4)
(hình 3) ,4 B´
A
A

B B

Nhận xét tính chất ảnh của vật qua thấu kính hội tụ ?
Vẽ hình

A A

A´ A´

F F

B
F’
B´ O F’ B o

Nhận xét tính chất ảnh của vật qua thấu kính phân kỳ ?
3/ Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính:

Gọi d là khoảng cách từ vật thật AB đến thấu kính

d > 2f 2f > d > f d<f

Thấu
kính Ảnh thật, Ảnh thật, Ảnh ảo,
hội tụ ngược chiều, ngược chiều, cùng chiều,
nhỏ hơn vật lớn hơn vật lớn hơn vật
Nêu tính chất ảnh ?
Thấu
kính Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật
phân kỳ
IV. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH:
+ Công thức xác định vị trí ảnh của vật qua thấu kính
1 1 1
= +
f d d´

Quy ước: - Vật thật: d > 0 ; vật ảo: d < 0


- Ảnh thật : d’ > 0 ; Ảnh ảo : d’ < 0
- Thấu kính hội tụ : f > 0
- Thấu kính phân kỳ : f < 0
+ Công thức tính số phóng đại ảnh: Chứng minh
các công thức?
A‘B' d'
K= =-
d
AB
- Nếu ảnh và vật cùng chiều : k > 0
- Nếu ảnh và vật ngược chiều : k < 0
VI. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH ( Sách giáo khoa)
Cũng cố: 1/ Vẽ tia ló của các tia sau đây:

F1´
F1’
F
O F’ O

2/ Cho thấu kính hội tụ có độ tụ 5 điôp.Xác định vị trí , tính


chất, độ lớn và vẽ ảnh của vật thật AB cao 2 cm, vuông
góc với trục chính và cách thấu kính 10 cm.

Вам также может понравиться