Вы находитесь на странице: 1из 20

LÝ THUYẾT

ƯỚC 
LƯỢNG
GV:  TS. TRẦN ĐÌNH THANH
               Mục tiêu bài giảng
Nắm vững:
     Phương pháp ước lượng Trung bình
     Phương pháp ước lượng Phương sai
     Phương pháp ước lượng Hiệu hai trung 
bình
     Phương pháp ước lượng Tỉ số hai phương 
sai
ƯỚC LƯỢNG LÀ GÌ?
      Ước lượng là phỏng đoán một giá trị chưa  
biết bằng cách dựa vào quan sát mẫu. 
  Thông thường ta cần ước lượng giá trị 
trung bình, tỉ lệ, phương sai, hệ số 
tương quan…
Có hai hình thức ước lượng:
Ước lượng điểm và  Ước lượng khoảng

3
a. Ước lượng điểm: Kết quả của giá trị 
cần ước lượng cho bởi 1 trị số.
Thí dụ: Ta lấy mẫu và ước lượng 
được chiều cao trung bình của người 
VN là: µ = 160 cm
• b. Ước lượng khoảng: Kết quả của giá 
trị cần được ước lượng cho bởi 1 
khoảng.
Thí dụ:  Ta lấy mẫu và ước lượng 
được chiều cao trung bình của người 
VN là: 158cm    µ   162cm.
4
  Ước lượng điểm có ưu điểm là cho chúng 
ta một giá trị cụ thể, có thể dùng để tính 
các kết quả khác, nhưng không cho biết 
được sai số ước lượng nhiều hay ít. 

  Ước lượng khoảng cho ta hình dung 
được sai số nhiều hay ít, nhưng không 
cho ta được giá trị cụ thể của đại lượng 
cần ước lượng.

5
A. ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM. 
I. TIÊU CHUẨN ƯỚC LƯỢNG 
Coi X1, X2 ,  , Xn là mẫu độc lập, có hàm mật
độ f(x, ) phụ thuộc vào một tham số   chưa 
biết và cần ước lượng
Gọi  T T X1 , X2 , ..., Xn là thống kê dùng để
ước lượng tham số  .
1. Ước lượng đúng: 
úng:
Ta nói  T  là ước lượng đúng của   nếu:
E(T) =  6
2. Ít phân tán (phương sai bé): 
  Coi  T1 , T2 là các ước lượng đúng của  .
Ta nói T1 tốt hơn T2 nếu T1 ít phân tán hơn 
T2 nghĩa là:
2 2
(T1 ) (T2 )

3. Ước lượng tốt nhất: 
  Thống kê T được gọi là ước lượng tốt nhất 
của   nếu  T là ước lượng đúng và ít phân tán 
nhất, nghĩa là: 
(1) E(T) = 
/ / 2 2 /
(2 ) T : E(T ) ; (T) (T ) 7
2
Thí dụ: Giả sử chiều cao X ~ N( , )
  Quan sát mẫu X1, X2, …, Xn dùng để ước 
lượng chiều cao trung bình 
  Ta có thể đặt ra nhiều thống kê dùng để 
ước lượng   như sau:
T1 X1
X1 X2
T2
2
X1 2 X2
T3
3
X1  Xn
T4
n 8
  Ta đánh giá mỗi các ước lượng T1, T2, T3, T4. 
Ta có:  E(T1 ) E(X1 )
X1 X2
E(T2 ) E
2 2
X1 2 X2 2
E(T3 ) E
3 3
X1  Xn 
E(T4 ) E
n n
Vậy: T1,T2,T3,T4 là các ước lượng đúng của 
.
9
Ta tính phương sai: 
2 2 2
(T1 ) (X1 )
2
2 2 X1 X2
1 2 1 2
(T2 )
2 4 4 2
2 2 X1 2 x2 1 2 4 2 5 2
(T3 )
3 9 9 9
2
2 2 X1  Xn
(T4 )
n n
Vậy trong 4 thống kê: T1, T2, T3, T4 thì 
T4 là ước lượng tốt nhất
10
T2 là ước lượng tốt thứ hai.
T3 là ước lượng tốt thứ ba.
T1 là ước lượng tốt thứ tư.
  Ngoài các thống kê T1, T2, T3, T4, chúng ta có 
thể đặt ra nhiều thống kê khác nữa, như:
2 X1 X2 X3
T5
4
3 X1 4 X2 2 X3 5 X4
  T6 , v. v...
14
  Vậy làm thế nào để biết được một ước 
lượng  T  tốt nhất? Vấn đề này được giải 
quyết bởi bất đẳng thức Rao – Cramer. 11
II. BẤT ĐẲNG THỨC RAO – CRAMER 
1. Tin lượng Fisher:
   Xét biến số ngẫu nhiên  X  có hàm mật độ 
f(x, ) phụ thuộc tham số  . Tin lượng 
Fisher của  X  là đại lượng: 
2
I( ) E ln f(X, )

   Ta dùng tin lượng Fisher trong việc 
đánh giá ước lượng.
12
Thí dụ: 
X ~ B(1,  ), hàm mật độ của  X  là: 
x
(1 )1 x ; (x 0 ;1)
f( x , )
0 ; nôi khaùc
ln f(X, ) Xln (1 X) ln(1 )
X 1 X X
ln f(X, )
1 (1 )
(X )2 1
I( ) E 2 2 .E( X )2
(1 )2 2
(1 )
1 1
2 2 . (1 )
(1 ) (1 ) 13
2. Bất đẳng thức Rao – Cramer:
Nếu  T  là ước lượng đúng của  , thì:
2 1
(T)
n.I( )
Ý nghĩa của bất đẳng thức Rao – Cramer 
  Bất đẳng thức Rao – Cramer cho ta một 
chặn dưới (giá trị nhỏ nhất có thể có được) 
của  2(T), vậy nếu ta tìm được một thống 
2 1
kê T là ước lượng đúng của   sao cho  (T)
n.I( )
thì đó là ước lượng tốt nhất, vì không còn ước 
lượng nào có độ phân tán thấp hơn  1 được
n.I( ) 14
III. CÁCH TÌM ƯỚC 
LƯỢNG:
   Có nhiều phương pháp để tìm ước lượng, 
trong số đó, phương pháp ước lượng cơ hội  
cực đại được thường dùng nhiều hơn cả. 
1. Nguyên lý cơ hội cực đại:
Thí dụ: 
  Giả sử có 1 hộp chứa 3 bi đỏ + 7 bi trắng 
+ 5 bi xanh = 15 bi, có cùng kích thước, lấy 
ngẫu nhiên 1 bi. Hãy phán đoán xem bi đó 
màu gì?
15
  Hẳn nhiên mỗi chúng ta đều phán đoán 
rằng bi đó màu trắng, vì số lượng nhiều 
hơn, tất nhiên cơ hội để đoán trúng sẽ cao 
hơn, thật vậy nếu tính xác suất ta thấy: 

Ñ T X
P /15
3 7
/15 5
/15

  Ta đã mặc nhiên sử dụng nguyên lý cơ 
hội cực đại trong lúc phán đoán màu của 
viên bi lấy ra. 
16
2. Aùp dụng vào ước lượng: 
Hàm cơ hội được định nghĩa là:
L( x , ) f(x1 , ). f(x2 , ) f(xn , )
Trong đó f(xi , ) là hàm mật độ của Xi. 

Ta chọn giá trị  sao cho hàm cơ hội
tại đó lớn nhất.

17
Khi đã quan sát được mẫu, ta biết được giá 
tr
X1ị, X2 ,  , Xn ; do đó biểu thức  L( x , ) chỉ
còn phụ thuộc một đại lượng chưa biết  .
Hàm L( x , ) đạt cực đại chỗ nào thì 
giá trị đó làm ưlớấc l
y ượng cho   . 

Để ý rằng  L( x , ) và ln L( x , ) có cùng
chiều biến thiên, nên  L( x , ) cực đại thì
ln L( x , ) cũng cực đại.
18
Thí dụ: 
  Ta muốn ước lượng tỉ lệ sản phẩm   hỏng 
trong một lô hàng thật nhiều. 
Trước hết ta quan sát mẫu. 
1, neáuñöôïc saûnphaåmhoûng
X1
0 , neáuñöôïc saûnphaåmtoát
X1 0 1
P 1­
 Hàm mật độ xác suất của  X1: 
x1 1 x1
f( x1 , ) .(1 )
19
Tương tự, sau n lần quan sát ta được 
mẫu: X1,  X2,  …, Xn.
Hàm cơ hội: 
L( x, ) f(x1 , ). f(x2 , ) f( xn , )
xi n xi
.(1 )
ln L(x, ) xi ln n xi ln(1 )
xi n xi
ln L( x , )
1
xi n = n( f − θ ) ; f = xi
(1 ) θ (1 − θ ) n
20

Вам также может понравиться