Вы находитесь на странице: 1из 32

KỸ THUẬT CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỐT SỐNG CỔ, LƯNG

Họ và tên Hoàng Hoài Nam

Lớp hình ảnh 6

Mã sinh viên 3110713034

CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỐT SỐNG CỔ

I. Mục đích
 Cộng hưởng từ (CHT) đốt sống cổ là một thăm khám chẩn đoán hình ảnh
nhằm giúp các bác sỹ chẩn đoán và điều trị bệnh.
 Chuẩn bị được dụng cụ, bệnh nhân khi thực hiện kỹ thuật chụp cộng hưởng
từ CHT đốt sống cổ.
 Thực hiện được các thao tác kỹ thuật chụp CHT đốt sống cổ theo quy trình.
 Nhận định được phim chụp CHT đốt sống cổ đạt yêu cầu.
 Nêu được cấu trúc giải phẫu trên CHT đốt sống cổ.
II. Lưu ý
1. Trước khi chụp MRI
 Nên mang theo các kết quả xét nghiệm, siêu âm, phim X quang và
CT nếu có.
 Bệnh nhân nhớ rõ lời dặn của kỹ thuật viên, hợp tác để chụp.
 Các trường hợp chụp vùng bụng, chậu và chụp toàn thân, cần nhịn
đói 4 giờ trước khi chụp.
 Kỹ thuật viên cần thực hiện đúng quy trình, hướng dẫn bệnh nhân
chu đáo, thực hiện đúng quá trình chuẩn bị bệnh nhân và dụng cụ.
2. Trong khi chụp MRI
 Thời gian chụp cộng hưởng từ thay đổi khoảng từ 15 - 60 phút tùy
thuộc vào cơ quan cần khảo sát. Đối với trường hợp có tiêm thuốc
tương phản thời gian chụp tối thiểu là 20 phút.
 Trong phòng chụp, bệnh nhân nằm trên bàn máy, các vùng cơ thể
sẽ được lót bởi những gối kê có hình dạng chuyên biệt giúp nằm
thỏai mái và không nhúc nhích trong khi chụp.
 Chụp MRI không đau. Vài trường hợp cảm giác hơi mỏi do phải
nằm yên ở một tư thế. Trong lúc chụp, từng lúc quý vị nghe có
tiếng ồn từ máy phát ra do hiện tượng cộng hưởng, đây là điều
bình thường. Bệnh nhân sẽ đeo tai nghe nhạc để giảm bớt tiếng ồn.
 Điều quan trọng là giữ yên cơ thể trong lúc chụp. Với chụp vùng
cổ, không nuốt nước bọt trong khi chụp. Với chụp vùng ngực hoặc
bụng, bệnh nhân có thể được yêu cầu nín hơi thở trong khỏang thời
gian ngắn để hình ảnh sắc nét hơn.
 Trong thời gian chụp, có thể nói chuyện với kỹ thuật viên qua hệ
thống loa và micro gắn trên máy.
 Với trường hợp cần tiêm tương phản, thuốc được tiêm vào tĩnh
mạch tại vùng cẳng tay hay cổ tay, thời gian tiêm có thể từ 1 đến 2
phút. Sau tiêm thuốc, cơ quan cần khảo sát sẽ được chụp lại một
lần nữa. Khi tiêm thuốc, có thể cảm giác tòan thân ấm lên hay có
vị đắng ở lưỡi, điều đó là bình thường, và các triệu chứng sẽ tự hết
trong vòng 2 - 5 phút.
 Cần báo ngay cho kỹ thuật viên khi có các triệu chứng như buồn
nôn, nôn ói, chóng mặt hoặc khó thở.
3. Sau khi chụp MRI
 Đối với các trường hợp có tiêm thuốc tương phản, sẽ được theo dõi
tại phòng chờ trong 15 phút nhằm phát hiện các triệu chứng dị ứng
thuốc nếu có.
 Phụ nữ đang cho con bú tốt nhất nên ngưng cho trẻ bú mẹ trong 36
giờ sau tiêm thuốc tương phản từ.

III. Chỉ định, chống chỉ định.


1. Chỉ định.
 Chấn thương nghi ngờ các tổn thương dây chằng, sụn, xương,
cơ và phần mềm vùng đốt sống cổ.
 Bệnh lý dị tật bẩm sinh đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm, viêm
khớp, lao khớp, u xương vùng đốt sống cổ, thoái hóa…
 Chụp kiểm tra sau phẫu thuật.
2. Chống chỉ định.
 Đồ trang sức và các vật dụng khác nên để ở nhà nếu có thể
được, hoặc tháo ra trước khi tiến hành chụp MRI. Bởi chúng có
thể chống lại từ trường của máy chụp, các vật dụng điện hoặc
kim loại không được đem vào phòng chụp. Các vật này bao
gồm:
 Đồ trang sức, đồng hồ, thẻ tín dụng (ATM), máy trợ thính, điện
thoại di động … tất cả các vật dụng này đều có thể bị hư hỏng
trong phòng chụp.
 Cặp tóc, khóa kim loại, có thể gây biến dạng hình chụp MRI.
 Răng giả tháo lắp được.
 Bút máy, dao, cắt móng tay và kính đeo mắt.
 Các loại khuyên tai, mũi, miệng…
 Máy lọc máu, máy tạo nhịp tim
 Cấy ghép tai giả
 Một số dạng clip phẫu thuật phình mạch não.
 Van tim nhân tạo
 Đường truyền tĩnh mạch
 Dụng cụ điện tử cấy ghép, bao gồm máy tạo nhịp tim.
 Chân tay giả hoặc khớp giả bằng kim loại
 Máy cấy ghép kích hoạt thần kinh
 Các kẹp kim loại, đinh ốc, nẹp vít, stent hoặc giá đỡ phẫu thuật
 Bình oxy hỗ trợ thở, cáng, xe đẩy của bệnh nhân.
 Bệnh nhân bị hội chứng sợ nhốt kín.
 Chụp MRI thường không được chỉ định cho các trường hợp có
thai dưới 3 tháng, trừ khi được chỉ định bởi bác sĩ giới thiệu
hoặc bác sĩ chẩn đoán hình ảnh rằng chụp MRI là một thủ thuật
y khoa cần thiết và lợi ích từ khảo sát này lớn hơn rủi ro
IV. Kỹ thuật chụp.
1. Chuẩn bị dụng cụ.
 Máy cộng hưởng từ O,3 đến 3 tesla
 Coil sọ, Coil cổ
 Máy bơm thuốc tự động nếu cần tiêm thuốc đối quang từ để
chẩn đoán.
 Bông cồn, bang dính, thuốc đối quang từ, hộp chống sốc, bơm
kim tiêm.
 Bao cát, gối đêm.
 Các phương tiện hỗ trợ như dải băng cố định
 Quần áo chuyên dùng cho bệnh nhân chup cộng hưởng từ, tai
nghe chuyên dụng hoặc nút tai chống tiếng ồn.
2. Chuẩn bị bệnh nhân.
 Yêu cầu bệnh nhân đi vệ sinh trước khi vào thăm khám vì thời
gian chup lâu.
 Hướng dẫn bệnh nhân thay đồ, mặc quần áo chuyên dùng cho
CHT.
 Hướng dẫn bệnh nhân tháo bỏ tất cả vật dụng bằng kim loại, thẻ
ATM… Cần phải hỏi kỹ bệnh nhân về các tiêu chuẩn chống chỉ
định. Để không phải chụp lại ảnh hưởng đến máy và mất thời
gian.
 Giải thích cho bệnh nhân kỹ thuật làm sẽ có tiếng ồn lớn, dặn
bệnh nhân cố gắng chịu khó nút tai hoặc đeo tai nghe.
 Nếu bệnh nhân bị hội chứng sợ nhốt kín thì ta phải làm công tác
giải thích, chấn an bệnh nhân kỹ càng rồi mới tiến hành chup.
Nếu bệnh nhân không hợp tác được thì không được chụp.
 Kiểm tra kỹ lưỡng một lần cuối bằng máy quét phát hiện từ tính
trước khi cho bệnh nhân vào phòng chụp.
 Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế, nghe theo hiệu lệnh
hướng dẫn của kỹ thuật viên qua loa.

3. Quy trình chụp.


Bước 1. Chọn coil sọ và cổ, đặt đúng vị trí trên bàn máy.
 Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chup, đầu hướng vào máy,
chân hướng ra ngoài, đặt đốt sống cổ được chụp ở giữa
coil, cố định coil.
 Hai chân duỗi thẳng trên bàn máy, hai tay duỗi thẳng.
 Cho bệnh nhân đeo tai nghe chuyên dụng hoặc nút tai.
 Tia laser vào giữa cột sống cổ dưới góc hàm khoảng
2,5cm và vào giữa coil.
Ảnh 1. Chỉnh tia Laser vào giữa cột sống cổ như hình.

Bước 2. Nhập thông tin bệnh nhân .


 Ta phải điền các thông tin bắt buộc .
 Last name
 Patient ID
 Date of birth
 Sex
 Height
 Weight lưu ý bệnh nhân phải trên 5O kg mới đc chụp CHT
 Patient position thì chọn Head First ( đầu vào trước)
Bước 3. Thực hiện chọn các chuỗi xung.

 Localizer _3place
 T2 _ TSE _SAGITAL
 T1_ TSE _SAGITAL
 T2 _TSE_ STIR_SAGITAL
 T2 _me2d_ tra_ msma
 T2 _TSE _AXIAL
 T1_ TSE _SAGITAL_Gd

1. Localizer _3place 3 hướng axial, coronal, sagittal


Ta cho chạy để cắt trường định vị 3 hướng trước. Sau đó ta sẽ chọn xung
sang, Ta dùng xung nào ta kích vào xung đó rồi ấn hình << trên ảnh.

Đây là hình ảnh các xung đã được kích chọn để đưa sang chỉnh trường. Sẽ
có hình ảnh như sau
Sau khi đưa các xung sang để chỉnh trường cắt , ta kích vào từng xung để chỉnh
trường bằng cách sau đó ấn nút apply để máy tiến hành cắt.

1. Xung T2 _ TSE _SAGITAL


Hình 1 Hình 2
Hình 3
Hình 1. Đặt hướng cắt song song với trục cột sống cổ.
Hình 2. FOV sagital lấy hết được 7 đốt sống cổ
Hình 3. Đặt hướng song song với mỏm gai.
Ta sử dụng thông số
TR 35OO
TE 11O
FOV 28O 29O
Thickness 3mm
Gap 1O%

2. Xung T1_ TSE _SAGITAL

Hình 1 Hình 2
Hình 3

Hình 1. Đặt hướng cắt song song với trục cột sống cổ
Hình 2. FOV sagital lấy hết được 7 đốt sống cổ
Hình 3. Đặt hướng song song với mỏm gai.
Ta sử dụng thông số
TR 5OO
TE 2O
FOV 28O 29O
Thickness 3mm
Gap 1O%
3. Xung T2 _TSE_ STIR_SAGITAl
Hình 1 Hình 2
Hình 3

Hình 1. Đặt hướng cắt song song với trục cột sống cổ
Hình 2. FOV sagital lấy hết được 7 đốt sống cổ
Hình 3. Đặt hướng song song với mỏm gai.
Ta sử dụng thông số
TR 8OOO
TE 11O
TI 13O
FOV 28O 29O
Thickness 3mm
Gap 1O%

4. Xung T2 _TSE _AXIAL

Hình 1 Hình 2 Hình 3


Hình 1. Cắt vuông góc với trục cột sống
Hình 2. Cắt vuông góc với trục cột sống
Hình 3. FOV axial 18O 29O
Ta sử dụng thông số
TR 4OOO
TE 12O
FOV 28O 29O
Thickness 3mm
Gap 1O%
5. Xung T2 _me2d_ tra_p2

Mỗi hình cắt ngang t có thể điều chỉnh vào chỗ bị tổn thương hoặc nghi ngờ có tổn
thương hay bệnh lý để có thể khảo sát kỹ hơn.

Ta sử dụng thông số

TR 544
TE 2O
FOV 28O 29O
Thickness 3mm
Gap 1O%
6. T1_ TSE _SAGITAL_Gd

Để chẩn đoán xác định ta cần dùng thêm xung T1W để tiêm thuốc.
CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỐT SỐNG LƯNG

I. Mục đích
 Cộng hưởng từ (CHT) đốt sống lưng là một thăm khám chẩn đoán hình ảnh
nhằm giúp các bác sỹ chẩn đoán và điều trị bệnh.
 Chuẩn bị được dụng cụ, bệnh nhân khi thực hiện kỹ thuật chụp cộng hưởng
từ CHT đốt sống lưng.
 Thực hiện được các thao tác kỹ thuật chụp CHT đốt sống lưng theo quy
trình.
 Nhận định được phim chụp CHT đốt sống lưng đạt yêu cầu.
 Nêu được cấu trúc giải phẫu trên CHT đốt sống lưng.
II. Lưu ý . Giống với chụp CHT đốt sống cổ.
III. Chỉ định, chống chỉ định.
1. Chỉ định.
 Chấn thương nghi ngờ các tổn thương dây chằng, sụn, xương,
cơ và phần mềm vùng đốt sống lưng.
 Bệnh lý dị tật bẩm sinh đốt sống lưng, thoát vị đĩa đệm, viêm
khớp, lao khớp, u xương vùng đốt sống cổ, thoái hóa…
 Chụp kiểm tra sau phẫu thuật.
2. Chống chỉ định.
 Đồ trang sức và các vật dụng khác nên để ở nhà nếu có thể
được, hoặc tháo ra trước khi tiến hành chụp MRI. Bởi chúng có
thể chống lại từ trường của máy chụp, các vật dụng điện hoặc
kim loại không được đem vào phòng chụp. Các vật này bao
gồm:
 Đồ trang sức, đồng hồ, thẻ tín dụng (ATM), máy trợ thính, điện
thoại di động … tất cả các vật dụng này đều có thể bị hư hỏng
trong phòng chụp.
 Cặp tóc, khóa kim loại, có thể gây biến dạng hình chụp MRI.
 Răng giả tháo lắp được.
 Bút máy, dao, cắt móng tay và kính đeo mắt.
 Các loại khuyên tai, mũi, miệng…
 Máy lọc máu, máy tạo nhịp tim
 Cấy ghép tai giả
 Một số dạng clip phẫu thuật phình mạch não.
 Van tim nhân tạo
 Đường truyền tĩnh mạch
 Dụng cụ điện tử cấy ghép, bao gồm máy tạo nhịp tim.
 Chân tay giả hoặc khớp giả bằng kim loại
 Máy cấy ghép kích hoạt thần kinh
 Các kẹp kim loại, đinh ốc, nẹp vít, stent hoặc giá đỡ phẫu thuật
 Bình oxy hỗ trợ thở, cáng, xe đẩy của bệnh nhân.
 Bệnh nhân bị hội chứng sợ nhốt kín.
 Chụp MRI thường không được chỉ định cho các trường hợp có
thai dưới 3 tháng, trừ khi được chỉ định bởi bác sĩ giới thiệu
hoặc bác sĩ chẩn đoán hình ảnh rằng chụp MRI là một thủ thuật
y khoa cần thiết và lợi ích từ khảo sát này lớn hơn rủi ro
IV. Kỹ thuật chụp.
3. Chỉ định.
 Chấn thương nghi ngờ các tổn thương dây chằng, sụn, xương,
cơ và phần mềm vùng đốt sống cổ.
 Bệnh lý dị tật bẩm sinh đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm, viêm
khớp, lao khớp, u xương vùng đốt sống cổ, thoái hóa…
 Chụp kiểm tra sau phẫu thuật.
4. Chống chỉ định.
 Đồ trang sức và các vật dụng khác nên để ở nhà nếu có thể
được, hoặc tháo ra trước khi tiến hành chụp MRI. Bởi chúng có
thể chống lại từ trường của máy chụp, các vật dụng điện hoặc
kim loại không được đem vào phòng chụp. Các vật này bao
gồm:
 Đồ trang sức, đồng hồ, thẻ tín dụng (ATM), máy trợ thính, điện
thoại di động … tất cả các vật dụng này đều có thể bị hư hỏng
trong phòng chụp.
 Cặp tóc, khóa kim loại, có thể gây biến dạng hình chụp MRI.
 Răng giả tháo lắp được.
 Bút máy, dao, cắt móng tay và kính đeo mắt.
 Các loại khuyên tai, mũi, miệng…
 Máy lọc máu, máy tạo nhịp tim
 Cấy ghép tai giả
 Một số dạng clip phẫu thuật phình mạch não.
 Van tim nhân tạo
 Đường truyền tĩnh mạch
 Dụng cụ điện tử cấy ghép, bao gồm máy tạo nhịp tim.
 Chân tay giả hoặc khớp giả bằng kim loại
 Máy cấy ghép kích hoạt thần kinh
 Các kẹp kim loại, đinh ốc, nẹp vít, stent hoặc giá đỡ phẫu thuật
 Bình oxy hỗ trợ thở, cáng, xe đẩy của bệnh nhân.
 Bệnh nhân bị hội chứng sợ nhốt kín.
 Chụp MRI thường không được chỉ định cho các trường hợp có
thai dưới 3 tháng, trừ khi được chỉ định bởi bác sĩ giới thiệu
hoặc bác sĩ chẩn đoán hình ảnh rằng chụp MRI là một thủ thuật
y khoa cần thiết và lợi ích từ khảo sát này lớn hơn rủi ro
V. Kỹ thuật chụp.
1. Chuẩn bị dụng cụ.
 Máy cộng hưởng từ O,3 đến 3 tesla
 Coil lưng, Coil cổ
 Máy bơm thuốc tự động nếu cần tiêm thuốc đối quang từ để
chẩn đoán.
 Bông cồn, bang dính, thuốc đối quang từ, hộp chống sốc, bơm
kim tiêm.
 Các phương tiện hỗ trợ như dải băng cố định
 Quần áo chuyên dùng cho bệnh nhân chup cộng hưởng từ, tai
nghe chuyên dụng hoặc nút tai chống tiếng ồn.
2. Chuẩn bị bệnh nhân.
 Yêu cầu bệnh nhân đi vệ sinh trước khi vào thăm khám vì thời
gian chup lâu.
 Hướng dẫn bệnh nhân thay đồ, mặc quần áo chuyên dùng cho
CHT.
 Hướng dẫn bệnh nhân tháo bỏ tất cả vật dụng bằng kim loại, thẻ
ATM… Cần phải hỏi kỹ bệnh nhân về các tiêu chuẩn chống chỉ
định. Để không phải chụp lại ảnh hưởng đến máy và mất thời
gian.
 Giải thích cho bệnh nhân kỹ thuật làm sẽ có tiếng ồn lớn, dặn
bệnh nhân cố gắng chịu khó nút tai hoặc đeo tai nghe.
 Nếu bệnh nhân bị hội chứng sợ nhốt kín thì ta phải làm công tác
giải thích, chấn an bệnh nhân kỹ càng rồi mới tiến hành chup.
Nếu bệnh nhân không hợp tác được thì không được chụp.
 Kiểm tra kỹ lưỡng một lần cuối bằng máy quét phát hiện từ tính
trước khi cho bệnh nhân vào phòng chụp.
 Căn dặn bệnh nhân giữ nguyên tư thế, nghe theo hiệu lệnh
hướng dẫn của kỹ thuật viên qua loa.

3. Quy trình chụp.


Bước 1. Chọn coil lưng, đặt đúng vị trí trên bàn máy.
 Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chup, đầu hướng vào máy,
chân hướng ra ngoài, đặt đốt sống lưng được chụp ở giữa
coil, cố định coil.
 Hai chân co nhẹ dùng đệm kê ở khoeo chân, hai tay xuôi
theo cơ thể.
 Kiểm tra các rắc cắm đúng vị trí.
 Cho bệnh nhân đeo tai nghe chuyên dụng hoặc nút tai.
 Tia laser vào giữa cột sống lung khoảng D6, D7 và vào
giữa coil.
Bước 2. Nhập thông tin bệnh nhân .
 Ta phải điền các thông tin bắt buộc .
 Last name
 Patient ID
 Date of birth
 Sex
 Height
 Weight lưu ý bệnh nhân phải trên 5O kg mới đc chụp CHT
 Patient position thì chọn Head First ( đầu vào trước)

Bước 3. Thực hiện chọn các chuỗi xung.


 Localizer _3place
 T2 _ TSE _SAGITAL
 T1_ TSE _SAGITAL
 T2 _TSE_ STIR_SAGITAL
 T2 _TSE _AXIAL
 T1_ TSE _SAGITAL_Gd

1. Localizer _3place 3 hướng axial, coronal, sagittal

2. Xung T2 _ TSE _SAGITAL

Hình 1 Hình 2 Hình 3


Hình 1. FOV sagital lấy hết được 12 đốt sống lưng.
Hình 2. Đặt hướng cắt song song với trục cột sống lung.
Hình 3. Đặt hướng song song với mỏm gai.
Ta sử dụng thông số
TR 35OO
TE 11O
FOV 48O .. 49O
Thickness 4mm
Gap 1O%
3. Xung T1_ TSE _SAGITAL

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Hình 1. FOV sagital lấy hết được 12 đốt sống lưng.


Hình 2. Đặt hướng cắt song song với trục cột sống lung.
Hình 3. Đặt hướng song song với mỏm gai.
Ta sử dụng thông số
TR 5OO
TE 2O
FOV 48O .. 49O
Thickness 4mm
Gap 1O%
4. Xung T2 _TSE_ STIR_SAGITAL
Hình 1 Hình 2 Hình 3

Hình 1. FOV sagital lấy hết được 12 đốt sống lưng.


Hình 2. Đặt hướng cắt song song với trục cột sống lung.
Hình 3. Đặt hướng song song với mỏm gai.
Ta sử dụng thông số
TR 8OOO
TE 11O
TI 13O
FOV 48O .. 49O
Thickness 4mm
Gap 1O%
5. Xung T2 _TSE _AXIAL

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Hình 1. Đặt hướng vuông góc với trục cột sống.


Hình 2. Đặt hướng cắt vuông góc với trục cột sống lung.
Hình 3. FOV Axial
Ta sử dụng thông số
TR 4OOO
TE 12O
FOV 2OO .. 25O
Thickness 4mm
Gap 1O%

6. T1_ TSE _SAGITAL_Gd

Để chẩn đoán xác định ta cần dùng thêm xung T1W để tiêm thuốc.
Hình ảnh của các xung

Xung T2 _ TSE _SAGITAL

Xung T1 _ TSE _SAGITAL


Xung T2 _TSE_ STIR_SAGITAL
Xung T2 _TSE _AXIAL

njnjnnjngh

Bhbhb
gggg
Sử dụng các xung T1, T2, STIR
 T1 cho tương phản mỡ dưới da và nước hay nói cách khác là dịch não
tủy rất rõ rệt.
Mô mỡ có thư duỗi T1 ngắn, nước có thư duỗi T1 dài.
Do T1 có TR<6OO msec nên sự tương phản mỡ và nước sẽ là tối đa. Dẫn
đến mô mỡ tăng tín hiệu, còn dịch não tủy sẽ giảm tín hiệu.
Nếu T1 có TR >15OO msec thì mô mỡ và nước đều không có sự khác biệt
nên khó phân biệt.
Ta có thể thăm khám trên cả 3 mặt phẳng để xác định vị trí , kích thước rõ
ràng.

Vậy t chọn xung T1 để có thể phân biệt rõ nước và mỡ.


 Trên T2 nếu có tăng tín hiệu thì ta có thể xác định là trong đó có nước.
Ta có thể thăm khám trên cả 3 mặt phẳng để xác định vị trí , kích
thước rõ ràng.
 Trên xung STIR phát hiện dễ do có tăng tín hiệu không rõ ranh giới,
phân biệt với T1W thì giảm tín hiệu , còn T2W có tang tín hiệu.
Xung STIR còn dùng để bão hòa các tổ chức của mỡ, không phụ thuộc vào
sự có mặc của nước.
Ta có thể thăm khám trên cả 3 mặt phẳng để xác định vị trí , kích thước rõ
ràng.
 Nhiều trường hơp ta cần tiêm thuốc đối quang từ, ta sẽ sử dụng xung
T1 để chẩn đoán xác định thêm.
Giải phẫu đốt sống cổ

Clivus bản dốc

Odontoid process mỏm rang

Intervertebral disc đĩa đệm

Posterior arch cung sau C1

Spinous process gai sau C2

Posterior longitudinal ligament dây chằng sau

Cerebrospinal fluid dịch não tủy

Ligamentum flavum

Supraspinous ligament dây chằng lien gai


Hình ảnh chấn thương và bệnh lý đốt sống cổ và lưng
1. Thoát vị đĩa đệm
Dựa theo vị trí của ổ thoát vị so với đường giữa trên ảnh cắt ngang bao gồm
có thoát vị trung tâm , thoát vị sau bên và thoát vị bên.
Dựa theo vị trí của ổ thoát vị so với dây chằng dọc sau cột sống bao gồm có
thoát vị dưới dây chằng và thoát vị xuyên dây chằng
Dựa theo vị trí của ổ thoát vị so với đĩa đệm gốc trên ảnh theo mặt phẳng
đứng dọc giữa sagittal bao gồm có thoát vị di trú lên trên hoặc xuống dưới,
thoát vị di trú có mảnh tách dời.
Dấu hiệu trực tiếp là tổ chức nhân nhầy thoát vị qua chỗ rách của vòng xơ.
Dấu hiệu gián tiếp bao gồm
Lớ mỡ ngoài mang cứng thành trước ống sống bị xóa
Chèn ép tủy hoặc rễ thần kinh

Đĩa đệm chèn ép ra sau chèn vào ống sống


2. U tủy
 U tế bào sao
Trên CHT có tăng tín hiệu trên T1 sau tiêm.
 U bao dây thần kinh (schwannoma và neurofibroma):
Hình ảnh đồng hoặc giảm tín hiệu trên T1W
Tăng tín hiệu trên T2W
Tăng tín hiệu sau tiêm Gd trên T1W

Trên xung STIR biểu hiện khối choán chỗ chèn vào ống tủy.
 U màng não tủy (menigioma)
Trên xung T2W

Trên xung STIR


Trên xung T1W
Hình ảnh đồng tín hiệu trên T1W

Trên xung T1W có tiêm thuốc


Hình ảnh tăng tín hiệu sau tiêm Gd
 U tế bào màng lót ống nội tủy (ependymoma):

Giảm tín hiệu trên xung T1W


Tăng tín hiệu trên xung T2W

 U mỡ (Lipoma):
Hình ảnh tăng tín hiệu trên T1W và T2W
 K phổi di căn vào cột sống
Giảm tín hiệu trên xung T1W
Có hình ảnh phá hủy xương
Trên xung T2 STIR có thấy tăng tín hiệu nhẹ.

Bệnh viêm cột sống dính khớp Bệnh lao cột sống

Вам также может понравиться