Вы находитесь на странице: 1из 66

DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI


(tính đến tháng 06/2017)

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN


THUỘC BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI PHỤ TRÁCH

I. Môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh và phá sản


1. Thực tiễn thực hiện quy chế pháp lý về thành viên công ty TNHH nơi thực
tập/ làm việc.
2. Thực trạng của doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị, chính trị - xã hội ở địa
phương/ nơi làm việc.
3. Thực tiễn thực hiện quy chế cổ đông của công ty cổ phần nơi thực tập/ làm
việc.
4. Thực tiễn tổ chức quản lý trong công ty cổ phần nơi thực tập/ làm việc.
5. Thực tiễn tổ chức, quản lý trong công ty TNHH một thành viên nơi thực tập/
làm việc.
6. Vai trò điều hành của giám đốc công ty cổ phần trong hệ thống bộ máy quản
lý nội bộ của công ty cổ phần.
7. Người quản lý trong Doanh nghiệp nhà nước nơi thực tập/ làm việc.
8. Thực trạng sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp.
9. Cơ chế giám sát trong các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014.
10. Thực tiễn tổ chức và hoạt động của hội đồng quản trị trong công ty cổ phần
nơi thực tập/ làm việc.
11. Thực tiễn tổ chức và hoạt động của đại hội đồng cổ đông trong công ty cổ
phần nơi thực tập/ làm việc.
12. Thực tiễn tổ chức và hoạt động của hội đồng thành viên công ty TNHH hai
thành viên trở lên nơi thực tập/ làm việc.
13. Áp dụng các quy định pháp luật về người đại diện theo pháp luật ở doanh
nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
14. Thực tiễn hoạt động góp vốn và giao kết hợp đồng trong tập đoàn kinh tế.
15. Thực trạng thực hiện quyền của cổ đông công ty cổ phần.
16. Thực trạng vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty.
17. Thực trạng tranh chấp giữa cổ đông/thành viên và người quản lý công ty.
18. Tổ chức, quản lý Liên hiệp Hợp tác xã nơi thực tập/ làm việc.
19. Tổ chức, quản lý Hợp tác xã ở địa phương/ nơi làm việc sau khi có Luật
Hợp tác xã.
20. Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp về thành lập doanh nghiệp ở địa
phương/ làm việc.
21. Những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động của hợp tác xã.
22. Thực tiễn tổ chức, quản lý hợp tác xã nông nghiệp ở địa phương thực tập/
làm việc.
23. Thực tiễn hoạt động tài chính trong hợp tác xã ở địa phương/ làm việc.
1
24. Thực tiễn quản lý tài sản của doanh nghiệp mất khả năng than toán trong
quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
25. Thực tiễn thu hồi tài sản và quản lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị
mở thủ tục phá sản.
26. Thực tiễn thanh toán nợ và phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp
bị mất khả năng thanh toán trong thủ tục phá sản.
27. Thực tiễn hoạt động giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã của Tòa án
tại địa phương thực tập/ làm việc.

II. Môn Pháp luật thương mại hàng hóa và dịch vụ


1. Thực tiễn thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường ô tô tại
doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
2. Thực tiễn giải quyết vụ án tranh chấp trong kinh doanh, thương mại về mua
bán hàng hóa tại Tòa án nơi thực tập/ làm việc.
3. Thực tiễn thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại doanh nghiệp nơi thực
tập/ làm việc.
4. Thực tiễn thực hiện hợp đồng cho thuê hàng hóa tại doanh nghiệp nơi thực
tập/ làm việc.
5. Thực tiễn thực hiện hoạt động khuyến mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm
việc.
6. Thực tiễn thực hiện hoạt động quảng cáo tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm
việc.
7. Thực tiễn thực hiện hợp đồng dịch vụ logistics tại doanh nghiệp nơi thực tập/
làm việc.
8. Vấn đề về miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics theo Luật Thương mại 2005.
9. Thực tiễn thực hiện hợp đồng quá cảnh hàng hóa cho thương nhân nước ngoài
tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
10. Thực tiễn thực hiện hợp đồng dịch vụ giám định thương mại tại doanh
nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
11. Các vấn đề pháp lý liên quan đến áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong
hợp đồng thương mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
12. Các vấn đề pháp lý liên quan đến áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp
đồng trong hợp đồng thương mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
13. Các vấn đề pháp lý liên quan đến áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp
đồng thương mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
14. Các vấn đề pháp lý liên quan đến áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng trong
hợp đồng thương mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
15. Thực tiễn thực hiện hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa tại Việt Nam.
16. Thực tiễn hoạt động trưng bày và giới thiệu hàng hóa tại Việt Nam.
17. Thực tiễn hoạt động môi giới thương mại.
18. Thực tiễn thực hiện hợp đồng ủy thác xuất - nhập khẩu hàng hóa tại Việt
Nam.
2
III. Môn Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại
1. Thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh
không lành mạnh tại Việt Nam.
2. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về khuyến mại nhằm cạnh tranh
không lành mạnh tại Việt Nam.
3. Thực tiễn thực hiện quy định điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp bất chính
ở Việt Nam.
4. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật kiểm soát các hành vi lạm dụng vị
trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh.
5. Thực trạng và việc kiểm soát các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thông
qua các Hiệp hội ngành nghề.
6. Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về tự vệ trước các hành vi xâm phạm
chỉ dẫn gây nhầm lẫn.
7. Cách xác định thị trường liên quan theo pháp luật cạnh tranh hiện hành.
8. Thực tiễn về hủy phán quyết trọng tài thương mại tại Việt Nam.
9. Các biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài tòa án và thực tiễn áp dụng tại
doanh nghiệp.
10. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về kiểm soát các hành vi tập
trung kinh tế.
11. Vai trò của tòa án nhân dân trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng
tài thương mại.
12. Việc thực hiện hành vi thỏa thuận ấn định giá trong thực tiễn và vấn đề kiểm
soát đối với hành vi này dưới góc độ pháp luật cạnh tranh.
13. Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng

3
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN LUẬT THUẾ - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG PHỤ TRÁCH

I. Môn Luật Ngân sách nhà nước


1. Một số vấn đề pháp lý về hoạt động chi ngân sách nhà nước tại địa phương
anh (chị) thực tập/ làm việc.
2. Một số vấn đề pháp lý về hoạt động thu ngân sách nhà nước tại địa phương
nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
3. Thực trạng về họat động chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản
tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
4. Thực trạng về họat động chi ngân sách nhà nước cho các họat động văn hóa
xã hội tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
5. Thực trạng áp dụng pháp luật về thu ngân sách cấp xã tại địa phương nơi anh
(chị) thực tập/ làm việc.
6. Thực trạng áp dụng pháp luật về phí và lệ phí tại địa phương nơi anh (chị)
thực tập/ làm việc.
7. Thực trạng và một số kiến nghị về mặt pháp lý liên quan đến phân cấp ngân
sách nhà nước.
8. Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
9. Thực trạng và kiến nghị pháp lý về hoạt động ngân sách cấp Xã.
10. Tình hình quản lý quỹ ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước nơi anh
(chị) thực tập/ làm việc.
11. Quy định pháp luật về bội chi ngân sách nhà nước - Thực tiễn áp dụng.
12. Quy định pháp luật về hoạt động tài chính của các đơn vị tự chủ tài chính -
Thực tiễn áp dụng.
13. Thực trạng xử lý vi phạm trong lĩnh vực ngân sách nhà nước nơi anh (chị)
thực tập/ làm việc.
14. Quy định pháp luật về hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước - Thực
trạng áp dụng tại đia phương nơi anh/chị thực tập.

II. Môn Luật Thuế


1. Thực tiễn áp dụng thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động quyền sử dụng đất
ở tại địa phương anh (chị) thực tập/ làm việc.
2. Thực trạng về họat động thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn
địa phương anh (chị) thực tập/ làm việc.
3. Các giải pháp pháp lý tăng cường khả năng thu thuế đối với các hoạt động
kinh doanh bất động sản tại địa phương/ nơi làm việc.
4. Thực trạng thu lệ phí trước bạ đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản
tại địa phương/ nơi làm việc.
5. Thực trạng quản lý hoạt động kê khai, nộp các loại thuế nhà đất và thuế sử
dụng đất nông nghiệp tại địa phương/ nơi làm việc.

4
6. Tình hình thu thuế nhập khẩu tại cơ quan Hải quan nơi anh (chị) thực tập/ làm
việc.
7. Thực trạng áp dụng thuế GTGT hàng nhập khẩu tại địa phương nơi thực tập/
làm việc.
8. Thực trạng áp dụng pháp luật về thuế xuất khẩu, nhập khẩu tại doanh nghiệp
nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
9. Pháp luật hoàn thuế thuế GTGT - Thực trạng áp dụng tại địa phương thực tập/
nơi làm việc.
10. Chế độ pháp lý về hoá đơn thuế GTGT - Thực trạng áp dụng tại địa phương
thực tập/ nơi làm việc.
11. Các quy định pháp luật về phương pháp tính thuế trong thuế GTGT - Thực
tiễn áp dụng tại doanh nghiệp anh (chị) thực tập/ làm việc.
12. Chế độ đăng lý, kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân tại địa phương thực tập/
nơi làm việc.
13. Thực tiễn áp dụng pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt tại địa phương nơi anh
(chị) thực tập/ làm việc.
14. Thực trạng áp dụng pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tại địa phương/ nơi
làm việc.
15. Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật thuế tại địa phương nơi anh (chị) thực
tập/ làm việc.
16. Thực trạng áp dụng pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh
nghiệp khu chế xuất TP. Hồ Chí Minh.
17. Thực trạng áp dụng pháp luật về miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.
18. Hành vi vi phạm pháp luật thuế: Lý luận và thực tiễn.
19. Thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế tại địa phương/
nơi làm việc.
20. Một số giải pháp chống thất thu thuế ở địa phương/ nơi làm việc.
21. Quy định pháp luật về giảm trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân và thực
tiễn áp dụng.
22. Quy định pháp luật về khấu trừ tại nguồn trong thuế thu nhập cá nhân và
thực tiễn áp dụng.
23. Pháp luật về ưu đi thuế thu nhập doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng.
24. Thực trạng áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp tại doanh nghiệp.
25. Thực trạng áp dụng pháp luật về đăng ky thuế tại địa phương.
26. Thực trạng áp dụng pháp luật thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt
động chuyển nhượng chứng khoán.
27. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia và thuốc lá - Thực tiễn áp dụng
tại địa phương/ nơi làm việc.
28. Pháp luật về đại lý thuế và thực tiễn áp dụng.
29. Quy định pháp luật về người nộp thuế - những vướng mắc và hướng hoàn
thiện.
30. Quản lý thu nhập chịu thuế trong thuế thu nhập cá nhân.
31. Quản lý đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân tại địa phương/ nơi làm việc.
5
32. Thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký, kê khai thuế giá trị gia tăng và thu
nhập doanh nghiệp tại địa phương.
33. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính về thuế tại đia phương/ nơi làm việc.
34. Thực trạng quản lý chống chuyển giá tại địa phương/ nơi làm việc.
35. Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về hóa đơn, chứng từ tại đia phương.
36. Thực trạng áp dụng thuế bảo vệ môi trường tại địa phương nơi anh (chị)
thực tập/ làm việc.
37. Quy định pháp luật về phương pháp trực tiếp trong thuế giá trị gia tăng -
thực tiễn áp dụng tại địa phương/ nơi làm việc.
38. Quy định pháp luật về thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân không cư trú -
thực tiễn áp dụng tại địa phương/ nơi làm việc.
39. Thực trạng áp dụng thuế tài nguyên tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/
làm việc.

III. Môn Luật Ngân hàng


1. Tổ chức và hoạt động Chi nhánh Ngân hàng nhà nước Việt Nam tại tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
2. Vai trò, nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương trong hoạt động quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân
hàng ở địa phương.
3. Chế độ pháp lý về tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra, giám sát ngân
hàng.
4. Thực tiễn công tác thanh tra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ
và ngân hàng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi anh (chị) thực
tập/ làm việc.
5. Sự điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động sắp xếp, tổ chức lại hệ thống
ngân thương mại cổ phần trên địa bàn.
6. Thực tiễn thực hiện pháp luật trong việc điều hành lãi suất của Ngân hàng nhà
nước.
7. Hoạt động quản lý tỷ giá hối đoái của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
8. Tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần nơi anh (chị) thực
tập/ làm việc.
9. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân nơi anh (chị)
thực tập/ làm việc.
10. Thực trạng phá sản, giải thể, thanh lý tổ chức tín dụng trên địa bàn TP. Hồ
Chí Minh.
11. Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi của các tổ chức tín dụng
trên địa bàn.
12. Pháp luật về huy động vốn bằng phương thức phát hành các loại giấy tờ có
giá của các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng.
13. Thực trạng ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng tại Ngân hàng ...
nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
14. Thực trạng vi phạm hợp đồng tín dụng - Giải pháp khắc phục.
6
15. Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng tại Tòa Kinh
tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
16. Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay ngân hàng tại Ngân hàng
… nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
17. Thực trạng bảo lãnh vay vốn ngân hàng tại Ngân hàng … nơi anh (chị) thực
tập/ làm việc.
18. Pháp luật về thế chấp tài sản và thực tiễn áp dụng tại tổ chức tín dụng.
19. Pháp luật về thế chấp tài sản là bất động sản và thực tiễn áp dụng tại tổ chức
tín dụng.
20. Pháp luật về thế chấp tài sản là bất động sản hình thành trong tương lai và
thực tiễn áp dụng tại tổ chức tín dụng.
21. Pháp luật về cầm cố tài sản và thực tiễn áp dụng.
22. Pháp luật về giao dịch đảm bảo và thực tiễn áp dụng.
23. Chế độ pháp lý về tổ chức, hoạt động của Công ty cho thuê tài chính.
24. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ tồn đọng ở Ngân hàng thương
mại nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
25. Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng cho thuê tài chính - Thực trạng và giải
pháp.
26. Pháp luật về đăng ký giao dịch đảm bảo và thực tiễn áp dụng.
27. Hoạt động quản lý nhà nước về ngoại hối tại chi nhánh Ngân hàng nhà
nước Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương … nơi anh (chị) thực tập/ làm
việc.
28. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng tại Ngân hàng
thương mại … nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
29. Thực trạng áp dụng pháp luật về phát hành và thanh toán bằng séc tại doanh
nghiệp, Ngân hàng thương mại … nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
30. Thực trạng thanh toán bằng thẻ ngân hàng tại Ngân hàng thương mại nơi
anh (chị) thực tập/ làm việc.
31. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục hiện tượng “Đô-la hoá”
nền kinh tế.
32. Hoàn thiện pháp luật về quản lý ngoại hối của các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài tại Việt Nam.
33. Thực trạng hoạt động cho vay đồng tài trợ (cho vay hợp vốn) tại tổ chức tín
dụng nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
34. Điều chỉnh pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân
hàng.
35. Giải pháp hoàn thiện pháp luật để mở rộng hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt qua ngân hàng.
36. Thực trạng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng thương
mại … nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
37. Thủ tục thành lập các Chi nhánh, Sở Giao dịch của Ngân hàng thương mại.
38. Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi tại Ngân hàng thương
mại nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
7
39. Cơ chế điều chỉnh lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong điều
kiện kinh tế - tài chính hiện nay.
40. Thực trạng tổ chức và vận hành hệ thống thanh toán liên ngân hàng.
41. Chế độ pháp lý về thế chấp quyền đòi nợ.
42. Một số vấn đề pháp lý về hoạt động kiều hối tại Ngân hàng thương mại nơi
anh (chị) thực tập/ làm việc.
43. Thực tiễn hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tại địa phương.
44. Hoạt động quản lý nhà nước đối với các tổ chức tín dụng tại địa phương.
45. Vai trò của bộ phận Tổng kiểm soát đối với hoạt động của ngân hàng Trung
ương.
46. Thực trạng cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn của các Ngân hàng
thương mại trên địa bàn.
47. Thực trạng áp dụng pháp luật ngoại hối tại ngân hàng nơi anh (chị) thực tập/
làm việc.
48. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương
mại.
49. Sự cần thiết của bộ phận pháp chế trong các tổ chức tín dụng.
50. Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án.
51. Vai trị của bộ phận pháp chế trong việc xét duyệt hồ sơ vay vốn.
52. Thực trạng thực hiện hợp đồng tín dụng tại tổ chức tín dụng.
53. Thực trạng cho vay tái cấp vốn của Chi nhánh Ngân hàng nhà nước trên địa
bàn.
54. Đánh giá việc thực hiện pháp luật về cung ứng và sử dụng séc tại ngân hàng.
55. Thực trạng áp dụng Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng tại các tổ chức tín dụng.
56. Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính.
57. Thực trạng áp dụng pháp luật về thẻ thanh toán tại ngân hàng.
58. Thực trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tổ chức tín dụng.
59. Thực trạng thanh toán bằng L/C và việc thực thi pháp luật thư tín dụng tại
ngân hàng.
60. Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về đảm bảo tiền vay của tổ chức tín
dụng.
61. Sử dụng công cụ thị trường mở trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
62. Thực trạng về tranh chấp lãi suất trong hợp đồng tín dụng.
63. Quy định pháp luật nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của
Ngân hàng thương mại.
64. Pháp luật về xử phạt vi phạm pháp luật trong hoạt động ngân hàng - Thực
trạng và giải pháp.
65. Sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
66. Vai trò của kiểm toán nội bộ trong hoạt động của Ngân hàng thương mại nơi
anh (chị) thực tập/ làm việc.

8
IV. Môn Pháp luật kinh doanh bảo hiểm
1. Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo
hiểm nhân thọ trên địa bàn thực tập/ nơi làm việc.
2. Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo
hiểm phi nhân thọ trên địa bàn thực tập/ nơi làm việc.
3. Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của
chủ xe cơ giới nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
4. Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài
nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
5. Thực trạng ký kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ tại Công ty bảo
hiểm anh (chị) thực tập/ làm việc.
6. Hoạt động của đại lý bảo hiểm - Thực trạng và một số kiến nghị pháp lý.
7. Thực trạng về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
8. Thực trạng về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm tài sản tại doanh nghiệp
bảo hiểm nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
9. Thực trạng về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tại doanh
nghiệp bảo hiểm nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
10. Thực trạng hoạt động của các công ty môi giới bảo hiểm.
11. Địa vị pháp lý của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
12. Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường
biển.
13. Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tại tòa án.
14. Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
15. Thực trạng trục lợi bảo hiểm nhân thọ hoặc phi nhân thọ.
16. Pháp luật về hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm và thực tiễn áp dụng.
17. Pháp luật về phá sản đối với doanh nghiệp bảo hiểm.
18. Pháp luật về chế độ tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm và thực tiễn áp
dụng.
19. Pháp luật về nghĩa vụ cung cấp thông tin trong hợp đồng bảo hiểm và thực
tiễn áp dụng.
20. Quy định pháp luật về trách nhiệm trả tiền bảo hiểm của doanh nghiệp bảo
hiểm và thực tiễn áp dụng.
21. Chế độ pháp lý về đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.
22. Chế độ pháp lý về đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.
23. Pháp luật về chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm nhân thọ.
24. Giá trị pháp lý bản Quy tắc, Điều khoản bảo hiểm của doanh nghiệp bảo
hiểm.
25. Thủ tục kiện đòi bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của
chủ xe cơ giới.
26. Pháp luật về chuyển yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản.
27. Quy định pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp.
28. Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm.
29. Quy định về miễn thường trong bảo hiểm tài sản.
9
30. Nghĩa vụ đóng phí của bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm.
31. Quy định pháp luật về bảo hiểm cháy, nổ.
32. Quy định pháp luật về miễn trừ trách nhiệm bảo hiểm - Thực trạng áp dụng.
33. Quy định pháp luật về các trường hợp hợp đồng bảo hiểm bị vô hiệu - Thực
trạng áp dụng.
34. Nghĩa vụ thông báo của các bên trong hợp đồng bảo hiểm.
35. Quy định pháp luật về việc sử dụng dịch vụ qua biên giới.
36. Quy định của pháp luật về bảo hiểm sức khỏe.

V. Môn Pháp luật chứng khoán và thị trương chứng khoán


1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về phát hành chứng khoán tại TP. Hồ Chí Minh.
2. Tổ chức và hoạt động của Công ty chứng khoán nơi anh (chị) thực tập/ làm
việc.
3. Một số vấn đề pháp lý về hoạt động phát hành công trái.
4. Một số vấn đề pháp lý về hoạt động phát hành tín phiếu Kho bạc Nhà nước.
5. Thực trạng hoạt động phát hành chứng khoán của doanh nghiệp nhà nước cổ
phần hóa trên địa bàn địa phương thực tập/ làm việc.
6. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty chứng khoán thuộc Ngân hàng
thương mại nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
7. Thực trạng và kiến nghị pháp luật về điều kiện phát hành chứng khoán của
các tổ chức phát hành.
8. Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán.
9. Thực trạng áp dụng pháp luật về công bố thông tin của các tổ chức phát hành
chứng khoán.
10. Thực trạng hoạt động phát hành trái phiếu đô thị tại TP. Hồ Chí Minh.
11. Địa vị pháp lý của công ty quản lý quỹ.
12. Pháp luật về bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư chứng khoán.
13. Thực trạng áp dụng pháp luật về đấu giá chứng khoán.
14. Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán.
15. Thực trạng thực hiện pháp luật chứng khoán của công ty quản lý quỹ.
16. Pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán và thực tiễn áp dụng.
17. Quy định của pháp luật về hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán.
18. Quy định của pháp luật về việc mở và quản lý tài khoản giao dịch chứng
khoán.
19. Pháp luật về tổ chức và hoạt động của công ty đầu tư chứng khoán.
20. Pháp luật về tổ chức và hoạt động của thị trường các công cụ tài chính phái
sinh.
21. Quy định pháp luật về người hành nghề chứng khoán.

10
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI - MÔI TRƯỜNG PHỤ TRÁCH

I. Môn Luật Đất đai và pháp luật kinh doanh bất động sản
1. Thực trạng quản lý và sử dụng nhà chung cư.
2. Thực trạng hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản.
3. Thực trạng kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản.
4. Thực trạng kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản.
5. Thực trạng đăng ký thế chấp bất động sản hình thành trong tương lai.
6. Thực trạng huy động vốn theo hình thức bán nhà hình thành trong tương lai
của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
7. Thực trạng giải quyết khiếu kiện hành chính về đất đai tại tòa án nhân dân ở
địa phương/ nơi làm việc.
8. Thực trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương/
nơi làm việc.
9. Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
10. Thực tiễn thực hiện pháp luật về thuế sử dụng đất.
11. Thực tiễn thực hiện pháp luật về thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất.
12. Thủ tục giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tại địa
phương/ nơi làm việc.
13. Thực trạng cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất.
14. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính về đất đai tại địa phương/ nơi làm
việc.
15. Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện thuế thu nhập từ chuyển
quyền sử dụng đất.
16. Thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
tại địa phương/ nơi làm việc.
17. Thực trạng công tác quản lý đất đai của UBND cấp xã tại địa phương/ nơi
làm việc.
18. Thực trạng hoạt động của tổ chức phát triển quỹ đất và văn phòng đăng ký
quyền sử dụng đất tại địa phương.
19. Vấn đề giải quyết và thực thi quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ
quan hành chính ở địa phương/ nơi làm việc.
20. Giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân địa phương/ nơi làm việc.
21. Giải quyết khiếu nại về đất đai ở địa phương/ nơi làm việc.
22. Quản lý đất xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh tại địa
phương/ nơi làm việc.
23. Thực trạng giao, cho thuê đất tại địa phương/ nơi làm việc.
24. Thực trạng công tác hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương theo Luật Đất
đai 2013.

11
25. Những vướng mắc trong việc thu hồi đất và bồi thường thiệt hại ở địa
phương/ nơi làm việc.
26. Vấn đề thu tiền sử dụng đất tại địa phương theo quy định của pháp luật đất
đai.
27. Thực tiễn đấu giá quyền sử dụng đất và đấu thầu dự án có sử dụng đất tại địa
phương/ nơi làm việc.
28. Những tồn tại, vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật về xử lý hành vi vi
phạm pháp luật đất đai tại địa phương/ nơi làm việc.
29. Vấn đề kiểm soát và xử lý đối với đất nông nghiệp vượt hạn mức ở địa
phương/ nơi làm việc.
30. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất
đai ở địa phương/ nơi làm việc.
31. Về tổ chức bộ máy cơ quan quản lý đất đai ở địa phương theo quy định của
pháp luật hiện hành.
32. Vấn đề thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ở địa phương/ nơi làm việc.
33. Vấn đề thủ tục hành chính trong việc thực hiện quyền của người sử dụng đất
ở địa phương theo pháp luật hiện hành.
34. Thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại địa phương/ nơi làm
việc.
35. Thực trạng thực hiện pháp luật về chuyển mục đích sử dụng đất ở địa
phương/ nơi làm việc.
36. Thực trạng thực hiện các quyền giao dịch quyền sử dụng đất ở địa phương,
những vướng mắc và đề xuất.
37. Thực trạng quản lý và sử dụng đất trong khu công nghiệp ở địa phương.
38. Thực trạng công tác thanh tra đất đai ở địa phương và những kiến nghị.
39. Thực trạng quản lý và sử dụng quỹ đất công ích ở địa phương/ nơi làm việc.
40. Thực trạng quản lý và sử dụng đối với đất do cộng đồng dân cư sử dụng.
41. Thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa ở địa phương.
42. Thực tiễn giao khoán đất theo quy định của pháp luật ở địa phương/ nơi làm
việc.
43. Quản lý và sử dụng đất bãi bồi ven sông, ven biển ở địa phương/ nơi làm
việc.
44. Những vướng mắc về việc áp dụng giá đất trong quản lý đất đai tại địa
phương/ nơi làm việc.
45. Thực hiện giải quyết các tranh chấp đòi lại đất tại địa phương/ nơi làm việc.
46. Quản lý và sử dụng đất vào mục sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm tại
địa phương/ nơi làm việc.
47. Đăng ký giao dịch quyền sử dụng đất tại văn phòng đăng ký đất đai ở địa
phương/ nơi làm việc.
48. Thực tiễn công nhận và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người đang sử dụng đất.
49. Thực tiễn thanh tra đất đai tại địa phương/ nơi làm việc.

12
II. Luật Môi trường
1. Thực trạng thực hiện quy định về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
2. Hoạt động đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường tại địa phương.
3. Hoạt động quản lý chất thải lỏng thông thường tại địa phương.
4. Hoạt động quản lý chất thải rắn thông thường tại địa phương.
5. Vấn đề giao đất, giao rừng theo quy định của Luật bảo vệ về pháp triển rừng
ở địa phương.
6. Vấn đề bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh.
7. Thực trạng hoạt động đánh giá tác động môi trường ở địa phương.
8. Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh tại địa
phương hoặc tại doanh nghiệp nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
9. Vấn đề bảo vệ môi trường trong các hoạt động xuất nhập khẩu phế liệu tại nơi
thực tập/ làm việc.
10. Vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị
và phương tiện vận tải tại nơi thực tập/ làm việc.
11. Hoạt động thanh tra, kiểm tra nhà nước về môi trường tại nơi thực tập/ làm
việc.
12. Vấn đề cấp giấy phép khai thác thủy sản tại địa phương.
13. Hoạt động quản lý đối với tàu cá tại địa phương.
14. Vấn đề kiểm soát ô nhiễm đối với những phương tiện giao thông cơ giới tại
địa phương.
15. Một số vấn đề về vệ sinh thực phẩm tại địa phương.
16. Một số vấn đề về vệ sinh nơi công cộng ở tại địa phương.
17. Sinh viên có thể lựa chọn bất kỳ đề tài nào về pháp luật bảo vệ nguồn lợi
thủy sản, đánh giá tác động môi trường, phòng chống ô nhiễm, sự suy thoái, sự cố
môi trường, về bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên.
18. Việc thực hiện pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiếm môi trường,
suy thoái môi trường, sự cố môi trường tại các doanh nghiệp/ nơi làm việc.
19. Vấn đề thu gom và xử lý rác sinh hoạt tại địa phương.
20. Việc thực hiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường tại cơ sở tại địa
phương.
21. Vấn đề xử lý rác tại các bệnh viện ở tại địa phương.
22. Vấn đề kiểm soát và xử lý chất thải tại địa phương.
23. Vấn đề bảo vệ động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm tại địa phương.
24. Quản lý việc gây nuôi động vật rừng quý hiếm tại địa phương.
25. Hoạt động thanh tra, kiểm tra Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa
phương.
26. Vấn đề khuyến khích đánh bắt thủy sản xa bờ tại địa phương.
27. Vấn đề xử lý các cơ sở gây ô nhiễm tại địa phương.
28. Những vấn đề pháp lý của việc phòng chống lụt, bão tại địa phương.
29. Vấn đề xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật môi trường tại địa
phương.
30. Vấn đề bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại địa phương.
13
31. Vấn đề thực hiện tiêu chuẩn môi trường tại địa phương.
32. Những vấn đề pháp lý của việc quản lý và sử dụng hóa chất trừ sâu ở địa
phương.
33. Những vấn đề pháp lý của việc nuôi trồng thủy sản tại địa phương.
34. Vấn đề tổ chức và hoạt động của các hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về
môi trường ở địa phương.

14
DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
KHOA LUẬT DÂN SỰ
(tính đến tháng 06/2017)

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN


THUỘC BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ PHỤ TRÁCH

I. Lĩnh vực pháp luật dân sự


1. Nguyên tắc tòa án không được từ chối giải quyết vì lý do không có luật trong
Bộ luật dân sự năm 2015.
2. Quyền thay đổi giới tính của cá nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự năm
2015.
3. Những điểm mới của quy định về cá nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự
năm 2015.
4. Những điểm mới của quy định về quyền chiếm hữu theo quy định của Bộ luật
Dân sự năm 2015.
5. Những điểm mới của quy định về trong các quy định về pháp nhân trong Bộ
luật Dân sự năm 2015.
6. Địa vị pháp lý của hộ gia đình trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
7. Khái niệm đại diện và phạm vi đại diện theo qui định của Bộ luật Dân sự năm
2015.
8. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Bộ luật Dân sự năm 2015.
9. Hình thức của giao dịch theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
10. Giao dịch vi phạm hình thức và hậu quả pháp lý của giao dịch vi phạm hình
thức.
11. Giao dịch do nhầm lẫn - thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng và định
hướng hoàn thiện.
12. Giao dịch giả tạo nhằm tẩu tán tài sản và hậu quả pháp lý của nó.
13. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.
14. Khái niệm và phân loại thời hiệu trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
15. Thời hiệu khởi kiện theo qui định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
16. Khái niệm và phân loại tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
17. Tài sản “ảo” trên mạng - lý luận, pháp lý và hoàn thiện pháp luật.
18. Tài sản hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật Việt Nam.
19. Bảo vệ quyền quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản.
20. Sở hữu cá nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 trong mối quan
hệ so sánh với Bộ luật Dân sự năm 2005.
21. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản không xác định chủ sở hữu.
22. Kiện đòi hoàn trả tài sản bị người khác chiếm giữ không có căn cứ pháp luật
theo qui định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
23. Nghĩa vụ của chủ tài sản trong việc kiện đòi hoàn trả tài sản bị người khác
chiếm giữ không có căn cứ pháp luật theo qui định của Bộ luật Dân sự 2015 –
những vấn đề lý luận và thực tiễn.
15
24. Quyền sử dụng đối với tài sản trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và quyền
hưởng dụng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
25. Quyền bề mặt trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
26. Biện pháp cầm giữ để bảo đảm nghĩa vụ dân sự theo quy định của Bộ luật
Dân sự năm 2015.
27. Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu trong việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo
quy định của Bộ luật dân sự năm 2015.
28. Bảo đảm nghĩa vụ dân sự bằng tài sản hình thành trong tương lai theo quy
định của Bộ luật dân sự năm 2015.
29. Khái niệm di sản theo quy định của pháp luật Việt Nam.
30. Thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc.
31. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam.
32. Di chúc chung của vợ chồng.
33. Di chúc có điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
34. Hình thức của di chúc.
35. Di chúc không tuân thủ quy định về hình thức và hậu quả pháp lý của di
chúc.
36. Hiệu lực của di chúc.
37. Người không có quyền hưởng di sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm
2015.
38. Truất quyền hưởng di sản và hậu quả pháp lý của việc truất quyền hưởng di
sản.
39. Từ chối hưởng di sản và hậu quả pháp lý của việc từ chối hưởng di sản.
40. Di sản thờ cúng theo quy định của Bộ luật Di sản Việt Nam năm 2015.
41. Di tặng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.
42. Giải thích di chúc theo quy định của pháp luật Việt Nam.
43. Giải thích hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
44. Quyền thừa kế của con nuôi theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.
45. Thừa kế thế vị theo quy định của Bộ luật Dân sự.
46. Quan hệ thừa kế giữa con riêng với cha kế, mẹ kế.
47. Hạn chế việc phân chia di sản.
48. Hình thức và thủ tục phân chia di sản theo pháp luật Việt Nam.
49. Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định của pháp
luật nhà ở Việt Nam.
50. Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật nhà ở
Việt Nam.
51. Quyền sở hữu nhà chung cư theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
52. Hợp đồng tặng cho nhà ở theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
53. Hợp đồng tặng cho nhà ở có điều kiện theo quy định của pháp luật nhà ở
Việt Nam.
54. Hợp đồng mua bán nhà ở vi phạm hình thức theo quy định của pháp luật nhà
ở Việt Nam.

16
55. Hình thức, thủ tục của giao dịch nhà ở theo quy định của pháp luật Việt
Nam.
56. Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở trong các giao dịch dân sự nhà ở theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
57. Thời điểm chuyển rủi ro trong các hợp đồng dân sự theo qui định của pháp
luật Việt Nam.
58. Hợp đồng thế chấp nhà ở theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
59. Góp vốn bằng nhà ở theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
60. Hợp đồng thuê mua nhà ở theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
61. Đòi nhà cho ở nhờ theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
62. Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư theo quy định của pháp luật nhà ở Việt
Nam.
63. Thừa kế nhà ở theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
64. Thời điểm có hiệu lực của các giao dịch bảo đảm theo qui định của pháp luật
Việt Nam hiện hành.
65. Hợp đồng gửi giữ tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005.
66. Hợp đồng dịch vụ theo qui định của của Bộ luật Dân sự năm 2005.
67. Trách nhiệm bồi thường liên đới trong các vụ án đồng phạm.
68. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông theo quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
69. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
- thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
70. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ra trong lĩnh vực xây dựng dân dụng.
71. Nghĩa vụ hoàn trả của các chủ thể liên quan trong trách nhiệm bồi thường
thiệt hại do người tiến hành tố tụng hình sự gây ra theo qui định của pháp luật bồi
thường nhà nước.
72. Vấn đề bồi thường thiệt hại do người làm công, học nghề gây ra theo qui
định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
73. Trách nhiệm hỗn hợp - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
74. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết -
lý luận và thực tiễn.
75. Bồi thường thiệt hại do chó dữ gây ra - lý luận, thực tiễn và kiến nghị hoàn
thiện pháp luật.
76. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra – lý luận, thực tiễn
và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
77. Xác định trách nhiệm dân sự trong các vụ án hình sự khi chủ chủ mắc dây
điện bảo vệ tài sản dẫn đến điện giật chết người - thực trạng và kiến nghị.
78. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vật nuôi gây ra - thực trạng pháp luật,
thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
79. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường trong hoạt
động sản xuất công nghiệp tại một số tỉnh thuộc khu vực Đông Nam bộ (sinh viên
có thể chọn các khu vực khác) hiện nay – thực trạng và giải pháp.

17
80. Vấn đề xác định trách nhiệm dân sự do hàng hóa không bảo đảm chất lượng
gây thiệt hại cho người mua - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
81. Vấn đề trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Việt Nam và pháp luật của
Anh (sinh viên có thể chọn pháp luật của Mỹ, hoặc châu Âu hoặc các nước khu vực
Đông Nam Á) - một nghiên cứu so sánh.
82. Vấn đề điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng - lý luận, thực trạng pháp luật,
thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
83. Từ chối hưởng di sản thừa kế trong pháp luật Việt Nam từ thế kỷ XV đến
nay - những kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
84. Các vấn đề pháp lý về người lập di chúc trong pháp luật Việt Nam hiện
hành.
85. Giao dịch mượn quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam
hiện hành.
86. Giao dịch cầm cố quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam
hiện hành.
87. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra theo quy định của Bộ luật Dân sự năm
2005.
88. Cơ sở lý luận và thực tiễn để luật hóa giai đoạn tiền hợp đồng trong pháp
luật dân sự Việt Nam.
89. Các nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng sau khi hợp đồng chấm dứt
theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
90. Nghĩa vụ của người để lại di sản thừa kế theo quy định của pháp luật dân sự
Việt Nam hiện hành.
91. Hợp đồng của người để lại di sản thừa kế theo quy định của pháp luật dân sự
Việt Nam hiện hành.
92. Lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành.
93. Quy định về các loại thiệt hại được bồi thường trong trường hợp tài sản bị
xâm phạm trong pháp luật Việt Nam hiện hành.
94. Xác định người có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp người chưa
thành niên dưới 15 tuổi, người bị mất năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy định
của Bộ luật Dân sự 2005.
95. Chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
96. Thế chấp quyền đòi nợ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
97. Bảo vệ bí mật đời tư theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
98. Bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân bằng các biện pháp dân sự theo quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
99. Thực hiện hợp đồng khi có sự thay đổi của hoàn cảnh theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
100. Hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được theo pháp luật Việt Nam.

18
II. Lĩnh vực pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ
1. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực âm nhạc - Thực trạng và kiến nghị hoàn
thiện.
2. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực báo chí - Thực trạng và kiến nghị hoàn
thiện.
3. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản - Thực trạng và kiến nghị hoàn
thiện.
4. Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian theo pháp luật sở hữu trí tuệ
Việt Nam.
5. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền bảo vệ sự toàn vẹn đối với tác
phẩm theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam.
6. Quyền sao chép tác phẩm theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam -
Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
7. Nguyên tắc cân bằng lợi ích của chủ sở hữu quyền tác giả và lợi ích của cộng
đồng trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
8. Một số vấn đề pháp lý về bảo hộ quyền tác giả trong các cơ sở giáo dục đại
học tại Việt Nam.
9. Hạn chế quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - Thực trạng và
kiến nghị hoàn thiện.
10. Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt
Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
11. Hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh - Thực trạng và
kiến nghị hoàn thiện.
12. Bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt
Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
13. Quy định pháp luật về tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả tại Việt Nam -
Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
14. Bảo hộ tác phẩm kiến trúc theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
15. Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt
Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
16. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng chuyển giao quyền tác giả.
17. Hạn chế quyền liên quan theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - Thực trạng
và kiến nghị hoàn thiện.
18. Chuyển giao quyền tác giả theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
19. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền tác giả theo quy định của pháp luật
Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
20. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền liên quan theo quy định của pháp luật
Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
21. Bảo hộ sáng chế và vấn đề sức khỏe cộng đồng theo quy định của pháp luật
SHTT Việt Nam.
22. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam –
Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.

19
23. Những vấn đề pháp lý về nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu của chủ sở
hữu.
24. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - Thực trạng và
kiến nghị hoàn thiện.
25. Mối liên hệ giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý trong pháp luật sở hữu trí tuệ
Việt Nam.
26. Mối liên hệ giữa nhãn hiệu và tên thương mại trong pháp luật sở hữu trí tuệ
Việt Nam.
27. Mối liên hệ giữa kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu ba chiều trong pháp
luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
28. Quy định về tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật SHTT Việt
Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
29. Mối liên hệ giữa kiểu dáng công nghiệp và tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
30. Sự giao thoa giữa bảo hộ sáng chế và bí mật kinh doanh trong pháp luật sở
hữu trí tuệ.
31. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc quyền ưu tiên trong việc đăng
ký bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
32. Những vấn đề pháp lý về tên miền và mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ.
33. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu trong pháp
luật sở hữu trí tuệ - nghiên cứu so sánh với pháp luật cạnh tranh.
34. Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và các biện pháp xử lý - Thực
trạng và kiến nghị hoàn thiện.
35. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng chuyển nhượng quyền sở
hữu công nghiệp.
36. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối
tượng sở hữu công nghiệp.
37. Nghiên cứu so sánh về hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ và hợp
đồng dân sự trong pháp luật dân sự Việt Nam.
38. Nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ
Việt Nam.
39. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu theo quy định của pháp luật SHTT Việt
Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
40. Mối liên hệ giữa bảo hộ bí mật kinh doanh và pháp luật lao động.
41. Quyền sử dụng trước đối với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp theo Luật
sở hữu trí tuệ Việt Nam.
42. Quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP).
43. Sự tác động của Hiệp định TPP đối với pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
44. Tác động của Hiệp định TPP đến vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng tại Việt
Nam.
45. Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyền thương mại - Thực
trạng và kiến nghị hoàn thiện.
20
46. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định
của pháp luật Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
47. Nguyên tắc xác định thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
48. Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị
hoàn thiện.
49. Vấn đề thực thi quyền tác giả tại Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn
thiện.
50. Vấn đề thực thi quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam - Thực trạng và kiến
nghị hoàn thiện.
51. Các biện pháp bảo vệ quyền đối với nhãn hiệu theo quy định của pháp luật
SHTT Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
52. Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả theo quy định của pháp luật SHTT Việt
Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
53. Nhập khẩu song song theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam - Thực
trạng và kiến nghị hoàn thiện.
54. Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế theo quy định của
pháp luật SHTT Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
55. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại các doanh nghiệp tại Việt Nam - Thực trạng
và kiến nghị hoàn thiện.
56. Thế chấp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt
Nam - Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
57. Vi phạm nhãn hiệu trên môi trường kỹ thuật số tại Việt Nam - Thực trạng và
kiến nghị hoàn thiện.
58. Quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam
- Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
59. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Hợp đồng chuyển giao quyền đối với
giống cây trồng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
60. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền đối với giống cây trồng theo quy
định của pháp luật Việt Nam.

21
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG PHỤ TRÁCH

1. Điều chỉnh pháp luật lao động Việt nam trong hoạt động cho thuê lại lao
động.
2. Thỏa thuận cấm cạnh tranh trong pháp luật lao động.
3. Pháp luật về quản lý và sử dụng người lao động nước ngoài tại Việt Nam.
4. Bảo vệ quyền lợi của người lao động trong quan hệ cho thuê lại lao động.
5. Lao động giúp việc gia đình trong pháp luật lao động Việt Nam.
6. Pháp luật về lao động bán thời gian.
7. Quyền được tiếp cận thông tin của người lao động trong quan hệ lao động
theo pháp luật Việt Nam.
8. Đào tạo nghề theo pháp luật lao động Việt Nam.
9. Bồi hoàn chi phí đào tạo theo pháp luật lao động Việt Nam.
10. Quy định pháp luật về cắt giảm lao động tại doanh nghiệp.
11. Hợp đồng lao động vô hiệu theo pháp luật Việt Nam.
12. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng lao động.
13. Đối thoại tại nơi làm việc theo pháp luật Việt Nam.
14. Tiền lương tối thiểu theo pháp luật Việt Nam.
15. Pháp luật về thương lượng tập thể tại Việt Nam.
16. Ký kết và thực hiện thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam.
17. Vấn đề đại diện trong quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam.
18. Bảo vệ người lao động trong chế định bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao
động Việt Nam.
19. Pháp luật về hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài.
20. Bồi thường thiệt hại trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài.
21. Chế độ tài chính trong hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở
nước ngoài.
22. Pháp luật về xử lý kỷ luật lao động.
23. Sa thải theo pháp luật lao động Việt Nam.
24. Pháp luật lao động Việt nam về sử dụng lao động nữ.
25. Bình đẳng giới trong quan hệ lao động theo pháp luật Việt Nam.
26. Pháp luật Việt Nam về sử dụng người lao động chưa thành niên.
27. Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt
hợp đồng lao động trái pháp luật.
28. Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam.
29. Trách nhiệm vật chất theo pháp luật Việt Nam.
30. Chế độ hưu trí theo pháp luật Việt Nam.
31. Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện.
32. Pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.
33. Bảo vệ quyền lợi của người lao động trong chế độ bảo hiểm thất nghiệp.
22
34. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam.
35. Pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động tập thể.
36. Quyền đình công của người lao động theo pháp luật Việt Nam.
37. Địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn theo pháp luật Việt Nam.
38. Vai trò của tổ chức công đoàn trong các cuộc đình công theo pháp luật Việt
Nam.
39. Đình công bất hợp pháp theo pháp luật lao động Việt Nam.
40. Quyền giải công của người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam.
41. Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử theo pháp luật lao động Việt Nam.
42. Quyền của người lao động nữ theo pháp luật Việt Nam.
43. Xây dựng khung pháp lý cho cơ chế ba bên trong quan hệ lao động.
44. Cung ứng lao động theo pháp luật Việt Nam.
45. Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp theo pháp luật Việt Nam.
46. Pháp luật về người lao động khuyết tật.
47. Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
48. Trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam.
49. Quyền quản lý của người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam.
50. Quản lý và sử dụng người lao động nước ngoài theo pháp luật Việt Nam.

23
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN THUỘC BỘ MÔN
LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ - HÔN NHÂN GIA ĐÌNH PHỤ TRÁCH

1. Lĩnh vực pháp luật tố tụng dân sự


1. Phạm vi chứng minh của đương sự trong tố tụng dân sự.
2. Phạm vi chứng minh của Tòa án trong tố tụng dân sự.
3. Phạm vi xét xử của Tòa án nhân dân đối với các vụ việc dân sự.
4. Quyền, nghĩa vụ của nguyên đơn trong tố tụng dân sự.
5. Quyền, nghĩa vụ của bị đơn trong tố tụng dân sự.
6. Quyền, nghĩa vụ của Tòa án trong tố tụng dân sự.
7. Người tiến hành tố tụng trong tố tụng dân sự.
8. Tranh tụng và tranh luận trong tố tụng dân sự.
9. Phạm vi định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự.
10. Quyền, nghĩa vụ của người đại diện trong tố tụng dân sự.
11. Quyền, nghĩa vụ của người làm chứng trong tố tụng dân sự.
12. Quyền, nghĩa vụ của người giám định trong tố tụng dân sự.
13. Quyền, nghĩa vụ của người phiên dịch trong tố tụng dân sự.
14. Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự trong tố tụng dân sự.
15. Quyền rút yêu cầu của đương sự trong tố tụng dân sự.
16. Thẩm quyền sơ thẩm theo cấp Tòa án.
17. Thẩm quyền sơ thẩm theo lãnh thổ trong tố tụng dân sự.
18. Thẩm quyền sơ thẩm theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu.
19. Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự.
20. Trình tự thụ lý vụ án dân sự.
21. Người phải chịu án phí sơ thẩm dân sự.
22. Thủ tục hòa giải vụ án dân sự.
23. Kê biên tài sản đang tranh chấp trong tố tụng dân sự.
24. Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự.
25. Nguyên tắc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự.
26. Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử.
27. Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự.
28. Nguyên tắc giải quyết các vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật
để áp dụng.
29. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Tòa án trong tố tụng dân sự.
30. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án trong tố tụng dân sự.
31. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong tố tụng dân sự.
32. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm Tòa án trong tố tụng dân sự.
33. Nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm tra viên Tòa án trong tố tụng dân sự.
34. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự.
35. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên trong tố tụng dân sự.
36. Trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng.
37. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.
38. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.
24
39. Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.
40. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
41. Cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng.
42. Hoãn phiên tòa sơ thẩm dân sự.
43. Tranh tụng tại phiên tòa.
44. Điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn.
45. Tính chất của giám đốc thẩm, tái thẩm.
46. Thẩm quyền giám đốc thẩm.
47. Phiên họp giải quyết việc dân sự.
48. Thủ tục giải quyết đơn yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
49. Công nhận kết quả hòa giải ngoài Tòa án.

II. Lĩnh vực pháp luật hôn nhân và gia đình


1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
2. Tập quán về hôn nhân và gia đình.
3. Cưỡng ép kết hôn.
4. Kết hôn giả tạo.
5. Yêu sách của cải trong kết hôn.
6. Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
7. Lừa dối kết hôn.
8. Cản trở kết hôn.
9. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật.
10. Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà
không đăng ký kết hôn.
11. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng.
12. Nơi cư trú của vợ chồng.
13. Đại diện giữa vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh.
14. Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng.
15. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng.
16. Căn cứ xác lập tài sản chung của vợ chồng.
17. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
18. Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng.
19. Căn cứ xác lập tài sản riêng của vợ, chồng.
20. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng.
21. Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng.
22. Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng.
23. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu.
24. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn.
25. Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn.
26. Quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị tuyên bố là đã chết mà trở về.
27. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ.
28. Quyền và nghĩa vụ của con.
29. Đại diện cho con của cha mẹ.
25
30. Quyền, nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi.
31. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
32. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực
tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
33. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
34. Xác định cha, mẹ trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
35. Xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
36. Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
37. Quyền, nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
38. Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.
39. Quyền, nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại và cháu.
40. Quyền, nghĩa vụ của anh, chị, em.
41. Quyền, nghĩa vụ của cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.
42. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em.
43. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu.
44. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột.
45. Áp dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngoài.
46. Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài.
47. Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài.

III. Lĩnh vực pháp luật thi hành án dân sự


1. Bản án, quyết định được thi hành.
2. Chi phí cưỡng chế thi hành án.
3. Thoả thuận thi hành án.
4. Quyền, nghĩa vụ của người được thi hành án.
5. Quyền, nghĩa vụ của người phải thi hành án.
6. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
7. Tự nguyện và cưỡng chế thi hành án.
8. Cơ quan quản lý thi hành án dân sự.
9. Cơ quan thi hành án dân sự.
10. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên.
11. Thẩm quyền thi hành án.
12. Ra quyết định thi hành án.
13. Thông báo về thi hành án.
14. Xác minh điều kiện thi hành án.
15. Hoãn thi hành án.
16. Tạm đình chỉ thi hành án.
17. Đình chỉ thi hành án.
18. Chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án.
19. Ủy thác thi hành án.
20. Bảo quản tài sản thi hành án.
21. Phí thi hành án dân sự.
26
22. Miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
23. Biện pháp bảo đảm thi hành án.
24. Xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án.
25. Khấu trừ tiền trong tài khoản.
26. Trừ vào thu nhập của người phải thi hành án.
27. Tài sản không được kê biên.
28. Kê biên, xử lý tài sản đang cầm cố, thế chấp.
29. Kê biên tài sản gắn liền với đất.
30. Định giá tài sản kê biên.
31. Cưỡng chế khai thác đối với tài sản để thi hành án.
32. Kê biên quyền sử dụng đất.
33. Xử lý tài sản gắn liền với đất đã kê biên.
34. Cưỡng chế trả nhà, giao nhà.
35. Cưỡng chế chuyển giao quyền sử dụng đất.
36. Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ buộc thực hiện công việc nhất định.
37. Cưỡng chế thi hành nghĩa vụ không được thực hiện công việc nhất định.
38. Xử lý vật chứng, tài sản tạm giữ bị tuyên tịch thu, sung quỹ nhà nước.
39. Trả lại tiền, tài sản tạm giữ cho đương sự.
40. Thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
41. Thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm.
42. Thi hành quyết định về phá sản.

27
DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
KHOA LUẬT HÌNH SỰ
(tính đến tháng 06/2017)

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN


THUỘC BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ PHỤ TRÁCH

1. Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự.


2. Nguyên tắc pháp chế XHCN trong BLHS năm 2015.
3. Nguyên tắc dân chủ XHCN trong BLHS năm 2015.
4. Nguyên tắc nhân đạo XHCN trong Phần Chung BLHS năm 2015.
5. Nguyên tắc nhân đạo XHCN trong Phần Các tội phạm BLHS năm 2015.
6. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong Phần chung BLHS năm 2015.
7. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong Phần các tội phạm BLHS
năm 2015.
8. Nguyên tắc công bằng trong BLHS năm 2015.
9. Đạo luật hình sự Việt Nam.
10. Quy phạm pháp luật hình sự.
11. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
12. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh
thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
13. Hiệu lực của đạo luật hình sự về thời gian.
14. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự.
15. Giải thích đạo luật hình sự.
16. Khái niệm tội phạm.
17. Phân loại tội phạm.
18. Cấu thành tội phạm.
19. Khách thể của tội phạm - Những vấn đề lý luận.
20. Các loại khách thể của tội phạm.
21. Hành vi khách quan của tội phạm.
22. Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan.
23. Hậu quả của tội phạm luật hình sự Việt Nam.
24. Mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự.
25. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong BLHS năm 2015.
26. Chủ thể của tội phạm.
27. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự.
28. Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác.
29. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
30. Chủ thể đặc biệt của tội phạm.
31. Nhân thân người phạm tội.
32. Khái niệm lỗi trong luật hình sự.
33. Cố ý phạm tội.
28
34. Vô ý phạm tội.
35. Động cơ và mục đích phạm tội trong luật hình sự.
36. Sai lầm trong luật hình sự.
37. Hỗn hợp lỗi.
38. Chuẩn bị phạm tội.
39. Phạm tội chưa đạt.
40. Thời điểm tội phạm kết thúc trong luật hình sự.
41. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
42. Khái niệm đồng phạm.
43. Các loại người đồng phạm.
44. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm.
45. Phạm tội có tổ chức trong.
46. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập.
47. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự.
48. Phòng vệ chính đáng.
49. Tình thế cấp thiết.
50. Bắt người phạm pháp.
51. Thi hành mệnh lệnh của cấp trên.
52. Rủi ro trong sản xuất và nghiên cứu khoa học.
53. Khái niệm trách nhiệm hình sự.
54. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
55. Khái niệm và mục đích hình phạt.
56. Hiệu quả của hình phạt.
57. Hệ thống hình phạt.
58. Các hình phạt chính trong BLHS năm 2015.
59. Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù trong BLHS năm 2015.
60. Các hình phạt bổ sung trong BLHS năm 2015.
61. Hình phạt tiền trong BLHS năm 2015.
62. Hình phạt cải tạo không giam giữ trong BLHS năm 2015.
63. Hình phạt tù có thời hạn trong BLHS năm 2015.
64. Hình phạt tù chung thân trong BLHS năm 2015.
65. Hình phạt tử hình trong trong BLHS năm 2015.
66. Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất
định.
67. Hình phạt cấm cư trú.
68. Hình phạt quản chế.
69. Hình phạt tịch thu tài sản.
70. Các biện pháp tư pháp trong BLHS năm 2015.
71. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.
72. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại.
73. Bắt buộc chữa bệnh trong luật hình sự Việt Nam.
74. Các căn cứ quyết định hình phạt trong BLHS năm 2015.
75. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm trong BLHS năm 2015.
29
76. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm trong BLHS năm 2015.
77. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong BLHS năm 2015.
78. Quyết định hình phạt nhẹ hơn qui định của BLHS.
79. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
80. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.
81. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt
trong BLHS năm 2015.
82. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm.
83. Miễn trách nhiệm hình sự.
84. Miễn hình phạt.
85. Thời hiệu thi hành bản án trong BLHS năm 2015.
86. Miễn chấp hành hình phạt.
87. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
88. Án treo.
89. Đại xá.
90. Đặc xá.
91. Hõan và tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.
92. Xóa án tích trong BLHS năm 2015.
93. Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong BLHS
năm 2015.
94. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.
95. Các cặp cấu thành tội phạm và việc định tội danh.
96. Định tội danh theo khách thể của tội phạm.
97. Định tội danh theo mặt khách quan của tội phạm.
98. Định tội danh theo mặt chủ quan của tội phạm.
99. Định tội danh theo chủ thể của tội phạm.
100. Định tội danh trong trường hợp phạm nhiều tội.
101. Định tội danh trong trường hợp đồng phạm.
102. Định tội danh trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.
103. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
104. Tội gián điệp trong luật hình sự Việt Nam.
105. Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân trong luật hình sự Việt
Nam.
106. Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong luật
hình sự Việt Nam.
107. Dấu hiệu lỗi trong các tội xâm phạm tính mạng con người theo BLHS năm
2015.
108. Tội giết người (trong luật hình sự Việt Nam.
109. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong luật hình
sự Việt Nam.
110. Tội giết người do vựơt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong luật hình sự
Việt Nam.

30
111. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 97 BLHS) dưới
góc độ pháp lý hình sự.
112. Các tội vô ý làm chết người trong luật hình sự Việt Nam.
113. Định tội danh đối với hành vi giết người trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh.
114. Định tội danh đối với các hành vi cố ý gây thương tích trong luật hình sự
Việt Nam.
115. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính
mạng trong luật hình sự Việt Nam.
116. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
trong luật hình sự Việt Nam.
117. Tội hành hạ người khác trong luật hình sự Việt Nam.
118. Tội hiếp dâm trong luật hình sự Việt Nam.
119. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
120. Tội giao cấu với người dưới trong luật hình sự Việt Nam.
121. Tội lây truyền HIV cho người khác trong luật hình sự Việt Nam.
122. Định tội danh đối với các hành vi lạm dụng tình dục đối với người dưới 16
tuổi trong BLHS năm 2015.
123. Tội mua bán người trong luật hình sự Việt Nam.
124. Tội mua bán người dưới 16 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
125. Tội vu khống trong luật hình sự Việt Nam.
126. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.
127. Tội cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
128. Tội bắt cóc nhằm chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
129. Tội cưỡng đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
130. Tội cướp giật tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
131. Tội công nhiên chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
132. Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
133. Tội lừa đảo chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
134. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
135. Tội chiếm giữ trái phép tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
136. Tội sử dụng trái phép tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
137. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
138. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước
trong luật hình sự Việt Nam.
139. Thực tiễn áp dụng tình tiết “hành hung để tẩu thoát” trong các vụ án hình
sự về các tội xâm phạm sở hữu.
140. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong luật hình sự Việt Nam.
141. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có
công nuôi dưỡng mình trong luật hình sự Việt Nam.
142. Tội buôn lậu trong luật hình sự Việt Nam.
143. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới trong luật hình sự
Việt Nam.
31
144. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong luật hình sự
Việt Nam.
145. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả trong luật hình sự Việt Nam.
146. Thực tiễn định tội danh đối với các hành vi kinh doanh trái phép.
147. Tội trốn thuế trong luật hình sự Việt Nam.
148. Tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự.
149. Tội cho vay lãi nặng trong luật hình sự Việt Nam.
150. Tội mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước trong
luật hình sự Việt Nam.
151. Tội lập quỹ trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
152. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a BLHS) dưới góc
độ pháp lý hình sự.
153. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự Việt Nam.
154. Tội vi phạm qui định về sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam.
155. Tội vi phạm các qui định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự
Việt Nam.
156. Tội vi phạm về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng trong luật
hình sự Việt Nam.
157. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả trong luật hình sự Việt
Nam.
158. Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạt động
chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
159. Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán trong luật hình sự
Việt Nam.
160. Tội thao túng giá chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
161. Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự Việt Nam.
162. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong luật hình sự Việt
Nam.
163. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam.
164. Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam.
165. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm
trong luật hình sự Việt Nam.
166. Tội sản xuất trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
167. Tội mua bán trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
168. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
169. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý trong luật hình sự Việt
Nam.
170. Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy trong luật
hình sự Việt Nam.
171. Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây
nghiện, thuốc hướng thần trong luật hình sự Việt Nam.
172. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trong luật hình sự
Việt Nam.
32
173. Tội cản trở giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
174. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy
chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông trong
luật hình sự Việt Nam.
175. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện tham
gia giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
176. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện tham
gia giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
177. Tội tổ chức đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
178. Tội đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
179. Tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm
để sử dụng vào mục đích trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.
180. Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy
tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử trong luật hình sự Việt Nam.
181. Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn
thông, phương tiện điện tử trong luật hình sự Việt Nam.
182. Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông
trong luật hình sự Việt Nam.
183. Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương
tiện điện tử của người khác trong luật hình sự Việt Nam.
184. Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực
hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
185. Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin
về tài khoản ngân hàng trong luật hình sự Việt Nam.
186. Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông trong
luật hình sự Việt Nam.
187. Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở
những nơi đông người trong luật hình sự Việt Nam.
188. Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng trong luật
hình sự Việt Nam.
189. Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam.
190. Tội phá huỷ công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia
trong luật hình sự Việt Nam.
191. Tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng trong luật hình sự Việt Nam.
192. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam.
193. Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự Việt
Nam.
194. Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam.
195. Tội hành nghề mê tín, dị đoan trong luật hình sự Việt Nam.
196. Tội đánh bạc trong luật hình sự Việt Nam.
197. Tội tổ chức đánh bạc trong luật hình sự Việt Nam.

33
198. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong
luật hình sự Việt Nam.
199. Tội rửa tiền trong luật hình sự Việt Nam.
200. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong luật hình sự Việt Nam.
201. Tội chứa mại dâm trong luật hình sự Việt Nam.
202. Tội mua dâm người người dưới 18 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
203. Tội chống người thi hành công vụ trong luật hình sự Việt Nam.
204. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức trong luật hình sự Việt
Nam.
205. Tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong luật hình sự
Việt Nam.
206. Tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước
ngoài trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
207. Tội tham ô trong luật hình sự Việt Nam.
208. Tội nhận hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.
209. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt
Nam.
210. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ trong luật hình
sự Việt Nam.
211. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt
Nam.
212. Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ để trục lợi trong luật hình
sự Việt Nam.
213. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội trong luật hình sự Việt
Nam.
214. Tội dùng nhục hình trong luật hình sự Việt Nam.
215. Tội bức cung trong luật hình sự Việt Nam.
216. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ việc trong luật hình sự Việt Nam.
217. Tội không chấp hành án trong luật hình sự Việt Nam.
218. Tội che dấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam.
219. Tội không tố giác tội phạm trong luật hình sự Việt Nam.

34
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ PHỤ TRÁCH

1. Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể trong TTHS.
2. Nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật” trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự.
3. Nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”
trong các hoạt động khởi tố và điều tra vụ án hình sự.
4. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, đương sự.
5. Nguyên tắc suy đoán vô tội trong TTHS.
6. Nguyên tắc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự.
7. Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHS.
8. Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng ,
người tham gia tố tụng.
9. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án hình
sự” trong các hoạt động xét xử vụ án hình sự.
10. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Bảo đảm quyền được bồi thường của người
bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự”.
11. Người bị tố giác trong tố tụng hình sự.
12. Người bị bắt trong tố tụng hình sự.
13. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự.
14. Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự.
15. Người tố giác và người tố giác trong tố tụng hình sự.
16. Người chứng kiến trong tố tụng hình sự.
17. Người bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong tố tụng hình sự.
18. Người bị hại là pháp nhân trong tố tụng hình sự.
19. Thủ tục tố tụng đối với pháp nhân phạm tội.
20. Vai trò của cán bộ điều tra/ kiểm tra viên/ thẩm tra viên trong TTHS (sinh
viên chọn một trong ba chủ thể trên để nghiên cứu).
21. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
22. Người làm chứng trong tố tụng hình sự.
23. Người giám định trong TTHS.
24. Người định giá tài sản trong tố tụng hình sự.
25. Người bào chữa trong TTHS.
26. Chỉ định người bào chữa trong tố tụng hình sự.
27. Thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát.
28. Thực tiễn rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát trong các vụ án hình sự.
29. Thực tiễn xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.
30. Thực tiễn tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.
31. Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự.
32. Thực tiễn trao đổi giữa Viện kiểm sát và Tòa án trong tố tụng hình sự.
33. Thu thập phương tiện điện tử, dữ liệu điện tử trong chứng minh tội phạm.
34. Kiểm tra và đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự.
35
35. Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự.
36. Biện pháp tạm giam trong tố tụng hình sự.
37. Biện pháp đặt tiền để bảo đảm trong tố tụng hình sự.
38. Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú trong tố tụng hình sự.
39. Thực tiễn áp dụng kê biên tài sản trong tố tụng hình sự.
40. Thực tiễn áp dụng phong tỏa tài sản trong tố tụng hình sự.
41. Thực tiễn việc cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố
tụng trong tố tụng hình sự.
42. Thực tiễn tiếp nhận và giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm.
43. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại.
44. Vai trò của VKS trong việc tiếp nhận và giải quyết nguồn tin về tội phạm.
45. Thực tiễn áp dụng thẩm quyền điều tra vụ án hình sự của cơ quan Điều tra
thuộc Bộ Công an.
46. Hoạt động hỏi cung bị can trong tố tụng hình sự.
47. Khám xét tài liệu, đồ vật trong TTHS.
48. Viện kiểm sát trả hồ sơ cho cơ quan Điều tra điều tra bổ sung - Thực tiễn và
hướng hoàn thiện pháp luật.
49. Viết Bản án hình sự - Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
50. Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung - Thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật.
51. Giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án.
52. Vai trò của Hội đồng xét xử trong hoạt động nghị án tại phiên tòa.
53. Vai trò của Hội thẩm trong hoạt động xét xử vụ án hình sự.
54. Vai trò của Hội đồng xét xử trong hoạt động tranh luận tại phiên tòa.
55. Quyền kháng cáo của người chưa thành niên khi tham gia vụ án hình sự.
56. Quyền kháng cáo của người bị buộc tội là pháp nhân trong TTHS.
57. Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự.

36
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN TỘI PHẠM HỌC PHỤ TRÁCH

1. Phòng ngừa các tội xâm phạm an ninh quốc gia trong tình hình hiện nay (có
thể chọn một tội phạm để nghiên cứu).
2. Phòng ngừa tội giết người.
3. Phòng ngừa tội cố ý gây thương tích.
4. Phòng ngừa tội cướp tài sản.
5. Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản.
6. Phòng ngừa tội cướp giật tài sản.
7. Phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
8. Phòng ngừa tội tội tham ô tài sản.
9. Phòng ngừa các tội về hối lộ.
10. Phòng ngừa tội trốn thuế.
11. Phòng ngừa tội kinh doanh trái phép.
12. Phòng ngừa tội sản xuất, buôn bán hàng giả.
13. Phòng ngừa tội cho vay lãi nặng.
14. Phòng ngừa tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả.
15. Phòng ngừa tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
16. Phòng ngừa tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do người khác phạm tội mà có.
17. Phòng ngừa tội buôn lậu.
18. Phòng ngừa tội vi phạm các quy định vi phạm các quy định về điều khiển
phương tiện giao thông đường bộ.
19. Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng.
20. Phòng ngừa tội mua bán người.
21. Phòng ngừa tội mua bán trái phép các chất ma túy.
22. Phòng ngừa tội tổ chức sử dụng trái phép các chất ma túy.
23. Phòng ngừa tội chứa mại dâm và môi giới mại dâm.
24. Phòng ngừa tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc và gá bạc.
25. Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện.
26. Phòng ngừa tội phạm do người nước ngoài thực hiện.
27. Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ.
28. Phòng ngừa tội phạm có tính chất quốc tế.
29. Phòng ngừa tội phạm có tổ chức.
30. Phòng ngừa tội phạm ở vùng nông thôn.
31. Phòng ngừa tội phạm tại một số quận, huyện đang đô thị hóa.
32. Phòng ngừa tội phạm được thực hiện qua mạng internet.
33. Quá trình lập kế hoạch phòng ngừa tội phạm và triển khai áp dụng tại địa
phương.
34. Những vấn đề lý luận về tội phạm ẩn ở Việt Nam.
35. Những vấn đề lý luận về tội phạm rõ ở Việt Nam.
36. Lý luận và thực tiễn về dự báo tội phạm ở Việt Nam.
37. Nạn nhân của tội phạm trong tình hình tội phạm.
37
38. Nạn nhân của tội phạm trong nguyên nhân và điều kiện phạm tội.
39. Nạn nhân của tội phạm trong hệ thống chủ thể và biện pháp phòng ngừa tội
phạm.
40. Vấn đề thống kê tội phạm ở góc độ nghiên cứu tội phạm.

38
DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH
(tính đến tháng 06/2017)

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN


THUỘC BỘ MÔN LUẬT HIẾN PHÁP PHỤ TRÁCH

1. Mối quan hệ giữa nhân dân với Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong điều
kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thực tiễn gắn với một địa
phương nhất định).
2. Mối quan hệ giữa nhân dân với Hội đồng nhân dân và đại biểu hội đồng nhân
dân trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thực tiễn gắn
với một địa phương nhất định).
3. Hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với các cơ quan nhà
nước (thực tiễn gắn với một địa phương nhất định).
4. Vấn đề bảo đảm thực hiện quyền chính trị của công dân ở nước ta.
5. Vấn đề bảo đảm thực hiện quyền dân sự của công dân ở nước ta.
6. Vấn đề bảo đảm thực hiện quyền văn hóa, giáo dục của công dân ở nước ta.
7. Quyền hội họp, lập hội của công dân - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
8. Quyền biểu tình của công dân - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
9. Hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân (từ thực trạng một cấp ở một
địa phương cụ thể).
10. Tổ chức và hoạt động các Ủy ban của Quốc hội trước yêu cầu đổi mới.
11. Vấn đề trưng cầu ý dân ở Việt Nam.
12. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở
địa phương.
13. Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong hoạt động bầu cử - Những vấn đề
lý luận và thực tiễn.
14. Đơn vị bầu cử - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
15. Pháp luật bầu cử - nhìn nhận từ góc độ tính đại diện.
16. Vấn đề bãi nhiệm đại biểu dân cử ở nước ta - Thực trạng và phương hướng
hoàn thiện.
17. Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm của Hội đồng nhân dân đối với các chức danh do
Hội đồng nhân dân bầu.
18. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân trước yêu cầu đổi mới.
19. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân
(từ thực tiễn một địa phương nhất định).
20. Cơ chế giám sát Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và kiến nghị.
21. Dân chủ ở cơ sở - thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
22. Những biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện quyền công dân ở nước ta.
23. Quyền chất vấn của Đại biểu dân cử: thực trạng và kiến nghị.
24. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp huyện
- Thực trạng và kiến nghị.
39
25. Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp tỉnh -
Thực trạng và kiến nghị.
26. Nguyên tắc độc lập của Tòa án - Thực trạng và kiến nghị.
27. Nguyên tắc độc lập của Viện Kiểm sát - Thực trạng và kiến nghị.
28. Đại biểu dân cử (Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân) chuyên trách - Thực
trạng và kiến nghị.
29. Phương hướng hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội.
30. Chức năng giám sát của Quốc hội - Thực trạng và kiến nghị.
31. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong điều kiện hội nhập.
32. Chế định nguyên thủ quốc gia - Thực trạng và giải pháp.
33. Mô hình tổ chức Tòa án nhân dân - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
34. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân - Thực trạng và phương hướng hoàn
thiện.
35. Vấn đề trình dự án luật ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
36. Nội dung và phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với Hội đồng nhân dân (có
thể chọn một cấp và từ thực trạng tại một đòa phương cụ thể).
37. Vấn đề đề cử ứng cử viên trong pháp luật bầu cử - Thực trạng và kiến nghị.
38. Vận động bầu cử ở nước ta - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
39. Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập, chỉ tuân
theo pháp luật.
40. Nguyên tắc một quốc tịch theo Luật quốc tịch 2008 - Những bất cập và giải
pháp.
41. Hoạt động của Hội đồng nhân dân TP. Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải
pháp.
42. Mô hình hệ thống cơ quan đại diện trong bối cảnh xây dựng chính quyền đô
thị.
43. Chính phủ điện tử (E-Government) - mô hình của thế giới và những bài học
đối với Việt Nam.
44. Quyền tự do cư trú của công dân - những khía cạnh pháp lý và thực tiễn.
45. Yêu cầu của Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền.
46. Nhân tố pháp quyền trong Hiến pháp 1946 và sự kế thừa trước yêu cầu xây
dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.
47. Tư tưởng phân chia quyền lực trong lịch sử lập hiến Việt Nam.
48. Nét đặc trưng trong cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước ở vương quốc
Anh.
49. Nét đặc trưng trong cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở Mỹ.
50. Nét đặc trưng trong cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở Pháp.
51. Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền.
52. Yêu cầu của Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền.
53. Yêu cầu của Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền.
54. Yêu cầu của Tòa án trong Nhà nước pháp quyền.
55. Tư tưởng về cấp chính quyền hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh trong lịch sử
lập hiến Việt Nam.
40
56. Mô hình tự quản địa phương - những giá trị tham khảo cho Việt Nam.
57. Chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội trong lịch sử lập hiến Việt Nam và
hướng đổi mới.
58. Quy trình lập hiến và những liên hệ với Việt Nam.
59. Kiểm soát quyền lập pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
60. Kiểm soát quyền hành pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
61. Kiểm soát quyền tư pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
62. Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực
hiện quyền lập pháp.
63. Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực
hiện quyền hành pháp.
64. Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực
hiện quyền tư pháp.

41
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH PHỤ TRÁCH

I. Môn Luật Hành chính


1. Trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước.
2. Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, cơ quan ngang Bộ (chọn một
Bộ nào đó).
3. Phiên họp Ủy ban nhân dân. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
4. Quy trình xử lý kỷ luật công chức/viên chức: thực trạng và hướng hoàn thiện.
5. Cơ cấu tổ chức Bộ, cơ quan ngang Bộ: trực trạng và giải pháp.
6. Hoàn thiện pháp luật về chức năng, nhiệm vụ đơn vị sự nghiệp công lập.
7. Xử lý kỷ luật viên chức.
8. Trách nhiệm bồi thường hoàn trả của viên chức.
9. Xử lý kỷ luật cán bộ cấp xã, huyện, hoặc tỉnh.
10. Trách nhiệm vật chất của công chức.
11. Thi tuyển viên chức.
12. Tuyển dụng công chức.
13. Xét tuyển công chức, viên chức.
14. Những quy định mới của Luật Xử lý vi phạm hành chính với việc bảo đảm
quyền con người.
15. Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.
16. Các biện pháp bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
17. Áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền
con người.
18. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính với việc đảm bảo quyền con
người.
19. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của chính quyền đô thị và nông thôn.
20. Chế độ làm việc sau tuyển dụng của viên chức.
21. Thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
22. Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
23. Biện pháp quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời
gian làm thủ tục trục xuất.
24. Hình thức xử phạt phạt tiền.
25. Các biện pháp khắc phục hậu quả.
26. Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong xử lý vi phạm hành chính.
27. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
28. Pháp luật về cán bộ cấp xã, công chức cấp xã.
29. Trách nhiệm kỷ luật của công chức, viên chức.
30. Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền bí mật đời tư
trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội.
31. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường.
32. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
33. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội.
42
34. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm.
35. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
36. Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu - Thực tiễn và
kiến nghị.
37. Quyền cư trú của công dân.
38. Quản lý nhà nước về Báo điện tử ở Việt Nam hiện nay.
39. Quản lý nhà nước về xử phạt vi phạm hành chính.
40. Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính.
41. Quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng tại địa phương (cụ thể).
42. Các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử lý vi phạm hành chính.
43. Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
44. Áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh - Thực tiễn và kiến nghị.
45. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính - Thực tiễn và kiến nghị.
46. Hoạt động thanh tra xây dựng tại quận/huyện X. thành phố Hồ Chí Minh.
47. Vấn đề luân chuyển cán bộ, công chức - Thực trạng và kiến nghị.
48. Quản lý hành chính Nhà nước đối với trường học dân lập.
49. Thi tuyển và thi nâng ngạch công chức - Thực trạng và kiến nghị.
50. Các biện pháp xử lý hành chính khác - Lý luận và thực tiễn.
51. Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử lý vi phạm hành chính - Lý luận và
thực tiễn.
52. Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng - Thực trạng và kiến nghị.
53. Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh - Thực trạng và kiến
nghị.
54. Thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ khẩu - Thực trạng và kiến nghị.
55. Thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch - Thực trạng và kiến nghị.
56. Quy trình ban hành văn bản của UBND tỉnh và UBND huyện trong quản lý
hành chính.
57. Vấn đề phân công nhiệm vụ, quyền hạn trong UBND các cấp.
58. Vấn đề ban hành văn bản giữa UBND tỉnh và chủ tịch UBND tỉnh.
59. Dân chủ cơ sở - Lý luận và thực tiễn.
60. Khiếu nại, tố cáo của công dân - Lý luận và thực tiễn.
61. Hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính - Thực trạng và kiến
nghị.
62. Trách nhiệm kỷ luật của công chức - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
63. Tuyển dụng công chức - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
64. Chế độ công chức, công vụ trong pháp luật của các nước trên thế giới.
65. Các biện pháp tăng cường trách nhiệm của công chức trong điều kiện nền
kinh tế xã hội hiện nay.
66. Dịch vụ hành chính công trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định
hướng XHCN ở Việt Nam.
67. Hoàn thiện cơ chế giám sát tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành
chính.

43
68. Cơ chế “một cửa” trong việc giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân, qua
thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh.
69. Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng - Thực trạng và kiến nghị.
70. Phân cấp quản lý giữa chính quyền tỉnh, thánh phố với chính quyền quận,
huyện, qua thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh.
71. Vai trò của UBND trong việc thực hiện các biện pháp xử lý hành chính khác.
72. Thanh tra chuyên ngành - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
73. Hoạt động thanh tra đối với doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp hoàn
thiện.
74. Thanh tra theo cấp hành chính - Lý luận và thực tiễn.
75. Thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra Bộ.
76. Thực trạng tổ chức và hoạt động của Thanh tra Chính phủ.
77. Vai trò của luật hành chính Việt Nam trong đấu tranh chống tham nhũng.
78. Vấn đề chống lãng phí của cán bộ, công chức.
79. Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các vụ án hành chính.
80. Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức.
81. Hội đồng xử lý kỷ luật công chức, viên chức.
82. Hợp đồng làm việc của viên chức.
83. Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc của viên chức.
84. Xét tuyển công chức: thực trạng và giải pháp.
85. Nhiệm vụ, quyền hạn UBND các cấp.
86. Cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam.
87. Thẩm quyền áp dụng hình thức phạt tiền đối với vi phạm hành chính.
88. Hình thức xử phạt bổ sung: thực trạng và giải pháp.
89. Vấn đề áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử phạt vi phạm
hành chính.
90. Vấn đề hoãn, miễn, giảm, nộp phạt nhiều lần đối với hình thức phạt tiền.
91. Cơ chế kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức.
92. Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra của thanh tra viên.
93. Thanh tra nhân dân và việc phát huy dân chủ ở cơ sở.
94. Tăng cường tính tự chủ của các đơn vị hành chính sự nghiệp.
95. Vấn đề xử ly kỷ luật đối với công chức, viên chức tự ý bỏ việc.

II. Môn Xây dựng văn bản pháp luật


1. Hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền
địa phương.
2. Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
3. Giá trị pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật - Thực tiễn và kiến nghị.
4. Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong hoạt động ban hành văn bản
quy phạm pháp luật.
5. Các tiêu chí đảm bảo tính khả thi của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật.

44
6. Nguyên tắc giải quyết xung đột trong văn bản quy phạm pháp luật ở Việt
Nam: thực trạng và kiến nghị.
7. Giá trị pháp lý của các văn bản quy phạm nội bộ của các cơ quan không có
thẩm quyền ban hành văn bản văn bản quy phạm.
8. Vai trò của cơ quan thẩm định trong việc đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý của
văn bản văn bản quy phạm.
9. Tính hợp pháp và hợp lý trong của văn bản văn bản quy phạm.
10. Cơ sở pháp lý phân biệt văn bản văn bản quy phạm và văn bản áp dụng văn
bản quy phạm.
11. Vai trò của Chính phủ trong hoạt động lập pháp.
12. Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính.
13. Thẩm quyền ban hành quyết định của Thủ tướng chính phủ - Lý luận và
thực tiễn.
14. Thẩm quyền ban hành thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ - Lý luận và thực tiễn.
15. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh.
16. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh.
17. Giá trị pháp lý của Nghị quyết do Quốc hội ban hành.
18. Giá trị pháp lý của Nghị quyết do Chính phủ ban hành.
19. Thẩm định và thẩm tra dự án luật, pháp lệnh - Lý luận và thực tiễn.
20. Thẩm định dự thảo Nghị định của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng
Chính phủ.
21. Thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân các cấp.
22. Các biện pháp xử lý văn bản khiếm khuyết - Thực trạng và một số kiến nghị.
23. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật và một số kiến nghị.
24. Quy trình ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
25. Quy trình ban hành Nghị định của Chính phủ.
26. Quy trình đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật,
pháp lệnh.
27. Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh.
28. Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang bộ.
29. Ủy quyền ban hành văn bản quy định chi tiết ở Việt Nam hiện nay - Thực
trạng và một số kiến nghị.
30. Hiệu lực trở về trước trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà
nước ở Trung ương.
31. Các tiêu chí đảm bảo tính khả thi của Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật.
32. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật.
45
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH PHỤ TRÁCH

I. Môn Luật tố tụng hành chính


1. Tranh tụng trong tố tụng hành chính.
2. Bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng.
3. Mô hình tổ chức Tòa hành chính ở Việt Nam.
4. Giải quyết khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân dân.
5. Xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa khiếu nại vừa khởi kiện vụ án
hành chính.
6. Chuyển vụ án trong tố tụng hành chính.
7. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền trong tố tụng hành chính.
8. Nhập, tách vụ án hành chính.
9. Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án cấp cao.
10. Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án tối cao.
11. Cơ quan tiến hành tố tụng hành chính.
12. Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong tố tụng hành chính.
13. Quyền và nghĩa vụ của Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hành chính.
14. Quyền và nghĩa vụ của Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính.
15. Quyền và nghĩa vụ của thư ký Tòa án trong tố tụng hành chính.
16. Quyền và nghĩa vụ của người khởi kiện trong tố tụng hành chính.
17. Quyền và nghĩa vụ của người bị kiện trong tố tụng hành chính.
18. Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong việc cung cấp chứng cứ, chứng
minh.
19. Thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm.
20. Thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm.
21. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính.
22. Người giám định trong tố tụng hành chính.
23. Người làm chứng trong tố tụng hành chính.
24. Từ chối thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hành chính.
25. Từ chối thay đổi Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính.
26. Từ chối thay đổi thư ký Tòa án trong tố tụng hành chính.
27. Từ chối thay đổi người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hành
chính.
28. Giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc
không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành
chính.
29. Án phí trong tố tụng hành chính.
30. Xác minh, thu thập chứng cứ trong vụ án hành chính.
31. Đánh giá chứng cứ trong vụ án hành chính.
32. Nguồn của chứng cứ trong tố tụng hành chính.
33. Nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ.
46
34. Các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ.
35. Bảo quản, sử dụng và bảo vệ chứng cứ.
36. Nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong vụ án hành chính.
37. Phương thức chứng minh trong vụ án hành chính.
38. Thời hiệu khởi kiện quyết định hành chính.
39. Thời hiệu khởi kiện hành vi hành chính.
40. Thời hiệu khởi kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
41. Thời hiệu khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ
việc cạnh tranh.
42. Thời điểm thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính.
43. Chủ thể khởi kiện trong vụ án hành chính.
44. Người bị kiện trong vụ án hành chính.
45. Thụ lý vụ án hành chính.
46. Đơn khởi kiện vụ án hành chính.
47. Người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính.
48. Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính.
49. Căn cứ tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
50. Căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
51. Hoãn phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
52. Sự có mặt của người tiến hành tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án
hành chính.
53. Sự có mặt của người tham gia tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án
hành chính.
54. Thủ tục xét xử trong trường hợp xét xử vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm.
55. Thủ tục hỏi tại phiên tòa sơ thẩm.
56. Thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm.
57. Thủ tục nghị án và tuyên án.
58. Văn hóa trong tố tụng hành chính.
59. Nội quy phiên tòa.
60. Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
61. Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.
62. Đình chỉ xét xử phúc thẩm.
63. Đình chỉ xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án trong giai đoạn xét
xử phúc thẩm.
64. Rút đơn khởi kiện trong vụ án hành chính.
65. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
66. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.
67. Thẩm quyền và thủ tục kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm.
68. Xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm.
69. Xét lại bản án theo thủ tục tái thẩm.
70. Kiểm sát thi hành án hành chính.
71. Đôn đốc, chỉ đạo thi hành án hành chính.
72. Biện pháp bảo đảm trong thi hành án hành chính.
47
73. Tính độc lập của Hội đồng xét xử trong vụ án hành chính.
74. Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân theo lãnh thổ.
75. Giải quyết các khiếu kiện hành chính đối với quyết định xử phạt vi phạm
hành chính.
76. Áp dụng pháp luật khiếu nại trong tố tụng hành chính.
77. Bồi thường thiệt hại trong tố tụng hành chính: Lý luận và thực tiễn.
78. Vấn đề cấp, tống đạt các văn bản tố tụng trong tố tụng hành chính.
79. Vấn đề thời hạn và thời hiệu trong tố tụng hành chính.

II. Môn Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo


1. Tổ chức và hoạt động của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra
chuyên ngành.
2. Tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực.
3. Thẩm quyền thanh tra của cơ quan thanh tra được thành lập theo cấp hành
chính.
4. Thẩm quyền thanh tra của cơ quan thanh tra theo ngành lĩnh vực.
5. Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra bộ.
6. Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương.
7. Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra sở.
8. Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra huyện.
9. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực văn hoá.
10. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật.
11. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực thông tin.
12. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực truyền thông.
13. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực báo chí.
14. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực xây dựng.
15. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực đất đai.
16. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực lao động.
17. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực giao thông vận tải.
18. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
19. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực y tế.
20. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực môi trường.
21. Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực thuế.
22. Tính chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ và kịp thời trong
hoạt động thanh tra.
23. Quy trình thanh tra chuyên ngành theo phương thức Đoàn thanh tra.
24. Thu thập thông tin tài liệu, đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật
trong hoạt động thanh tra.
25. Thực hiện quyền trong hoạt động thanh tra.
26. Thanh tra theo chương trình, kế hoạch: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
27. Thanh đột xuất: Một số vấn đề lý luận về thực tiễn.
28. Thanh tra thường xuyên: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
48
29. Thanh tra lại: Một số vấn đề lý luận và thưc tiễn.
30. Thanh tra liên ngành: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
31. Kết luận thanh tra trong hoạt động thanh tra.
32. Xử lý sau Kết luận thanh tra trong hoạt động thanh tra.
33. Hoạt động thanh tra và kiểm tra của cơ quan thanh tra theo ngành lĩnh vực.
34. Kết luận thanh tra và quyết định xử lý về thanh tra.
35. Hoạt động thanh tra đối với đối tượng thanh tra là đơn vị sự nghiệp công
lập, doanh nghiệp nhà nước.
36. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra.
37. Thanh tra nội bộ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
38. Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra hành chính.
39. Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra chuyên ngành.
40. Đại diện trong pháp luật khiếu nại.
41. Đối tượng khiếu nại hành chính.
42. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức.
43. Người khiếu nại: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
44. Đối thoại trong giải quyết khiếu nại.
45. Nguyên tắc khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời trong giải quyết
khiếu nại.
46. Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật.
47. Kế thừa quyền và nghĩa vụ khiếu nại.
48. Thụ lý giải quyết khiếu nại: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
49. Xác minh, kết luận nội dung khiếu nại trong giải quyết khiếu nại.
50. Tiếp nhận khiếu nại trong giai đoạn thụ lý giải quyết khiếu nại.
51. Đình chỉ giải quyết khiếu nại: Một số vấn đề lý luân và thực tiễn.
52. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định thu hồi đất.
53. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực thuế.
54. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử phạt vi phạm hành
chính.
55. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai (qua thực tiễn tại
một địa phương cụ thể).
56. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực y tế (qua thưc tiễn tại môt
địa phương cụ thể).
57. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực xây dựng (qua thực tiễn từ
một địa phương).
58. Thời hiệu, thời hạn trong khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
59. Xác minh, thu thập chứng cứ trong giải quyết khiếu nai.
60. Điều kiện thụ lý trong giải quyết khiếu nại.
61. Giải quyết yêu cầu dân sự trong giải quyết khiếu nại.
62. Thanh tra, kiểm tra và giám sát thực hiện pháp luật khiếu nại.
63. Bảo vệ người tố cáo: Thực trạng và giải pháp.
64. Bảo mật thông tin của người tố cáo.
49
65. Tố cáo, cung cấp thông tin vi phạm và tố giác tội phạm: Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn.
66. Xác minh, thu thâp chứng cứ trong giải quyết tố cáo.
67. Trách nhiệm giải trình của người bị tố cáo.
68. Nghĩa vụ chứng minh trong tố cáo và giải quyết tố cáo.
69. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo.
70. Tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh: Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn.
71. Trách nhiệm bảo vệ người tố cáo: thực trạng và giải pháp.
72. Thụ lý giải quyết tố cáo: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
73. Điều kiện thụ lý trong giai đoạn thụ lý giải quyết tố cáo.
74. Thẩm quyền giải quyết tố cáo: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
75. Xử lý tố cáo: Lý luận và thực tiễn.
76. Tiếp công dân với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
77. Tiếp công dân tại xã, phường, thị trấn.
78. Quy trình tiếp dân công dân.
79. Kỹ năng tiếp công dân.

50
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHỤ TRÁCH

1. Giám sát xã hội đối với quyền lực Nhà nước.


2. Vai trò của Nhà nước trong việc phát triển một xã hội dân sự lành mạnh.
3. Quy chế dân chủ cơ sở, thực trạng và giải pháp (từ thực tiễn ở tỉnh…).
4. Khía cạnh pháp lý của giám sát và phản biện xã hội trong điều kiện xây dựng
Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
5. Vai trò của pháp luật đối với việc phát triển xã hội dân sự ở Việt Nam.
6. Vấn đề pháp lý về điều kiện và thủ tục thành lập Hội trong quá trình hoàn
thiện xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay.
7. Văn hoá pháp luật trong hoạt động tại Ủy ban nhân dân các cấp trên địa bàn
TP. Hồ Chí Minh (hoặc trên địa bàn của một tỉnh khác).
8. Lý luận và thực trạng vấn đề áp dụng pháp luật tương tự trong hoạt động xét
xử của Toà án nhân dân ở Việt Nam.
9. Vai trò của ý thức pháp luật trong hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật.
10. Những giá trị truyền thống của tư tưởng chính trị pháp lý Việt Nam.
11. Các dấu hiệu của hành vi pháp luật.
12. Cấu thành vi phạm pháp luật.
13. Giải thích pháp luật, vai trò giải thích pháp luật của tòa án.
14. Thuộc tính của pháp luật, vai trò của nó trong Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa.
15. Đặc điểm cơ bản của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền.
16. Mối quan hệ của pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
17. Hệ thống hóa pháp luật: lịch sử và hiện tại.
18. Các phương thức thể hiện cơ bản của quy phạm pháp luật.
19. Tính minh bạch của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp
quyền nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
20. Phản biện xã hội - Một hình thức chế ước quyền lực Nhà nước.
21. Nâng cao hiệu quả sử dụng án lệ ở Việt Nam hiện nay.
22. Tìm hiểu về lưỡng viện trên thế giới.
23. Đánh giá hiệu quả tác động pháp luật.
24. Vấn đề xác định hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam.
25. Vấn đề pháp lý về điều kiện và thủ tục thành lập Hội trong quá trình hoàn
thiện xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay.
26. Lý luận và thực trạng vấn đề áp dụng pháp luật tương tự trong hoạt động xét
xử của Toà án nhân dân ở Việt Nam.
27. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong một số lĩnh vực cụ thể: Hành chính, Dân
sự, Lao động .v.v... .
28. Mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác: đạo đức, tập
quán, điều lệ .v.v... .
29. Thực hiện pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền.

51
30. Nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phân quyền trong thực tiễn tổ chức
quyền lực Nhà nước (lựa chọn một số nước cụ thể để nghiên cứu).
31. Tòa án hiến pháp - kinh nghiệm quốc tế và triển vọng cho Việt Nam.
32. Thực trạng hoạt động rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (ở
một số địa phương cụ thể).
33. Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (lựa chọn một số nước cụ thể để
nghiên cứu).
34. Đảm bảo tính hợp hiến và tính thống nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam của văn bản quy phạm pháp luật.
35. Đánh giá về tính phù hợp của pháp luật Việt Nam hiện nay (hệ thống pháp
luật, lĩnh vực luật hoặc ngành luật).
36. Vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị.
37. Mối quan hệ giữa Nhà nước và các thiết chế khác trong hệ thống chính trị
Việt Nam hiện nay.
38. Vai trò của Nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa.
39. Những tiêu chí để đánh giá chế độ chính trị dân chủ trong các Nhà nước
hiện nay?
40. Hình thức Nhà nước - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
41. Vai trò của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt
Nam.
42. Tìm hiểu về mối quan hệ giữa quyền lực và pháp luật.
43. Vai trò của hoạt động áp dụng pháp luật đối với sự phát triển của hệ thống
pháp luật Việt Nam hiện nay.
44. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất với vấn đề phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước
ở Việt Nam hiện nay.
45. Vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc tổ chức và thực hiện
quyền lực nhà nước.
46. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật - những vấn đề lý luận và thực
tiễn.
47. Tìm hiểu về văn hóa pháp lý và vai trò của nó trong đời sống xã hội.
48. Các hệ thống pháp luật trên thế giới.
49. Hình thức pháp luật - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
50. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Những vấn đề
lý luận và thực tiễn.
51. Những phương thức hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước - Lịch sử và
hiện tại.
52. Tác động của toàn cầu hóa đối với Nhà nước và pháp luật.
53. Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa
phương các cấp (sinh viên chọn 1 cấp và gắn với một địa phương cụ thể).
54. Hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền
địa phương (sinh viên chọn 1 cấp và gắn với một địa phương cụ thể).

52
55. Lịch sử hình thành và phát triển của hình thức Nhà nước cụ thể: gắn với
hình thức và một Nhà nước cụ thể như: Trung Quốc, Liên bang Nga, Mỹ .v.v... .
56. Vai trò của các đảng phái chính trị ở các nước tư bản trên thế giới hiện nay
(chọn một hoặc một số Nhà nước cụ thể).
57. Vai trò của Nhà nước trong xã hội hiện đại (chọn một lĩnh vực cụ thể).
58. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội (chọn một lĩnh vực cụ thể).
59. Pháp luật trong mối quan hệ với các quy tắc ứng xử khác của đời sống xã
hội: pháp luật với đạo đức; pháp luật với phong tục, tập quán; và pháp luật với điều
lệ .v.v... .
60. Hệ thống pháp luật Việt Nam - Thực trạng và hướng hoàn thiện.
61. Vấn đề giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật trong đời sống xã hội hiện nay
(gắn với một nhóm đối tượng cụ thể: học sinh - sinh viên, công chức - viên
chức,...).
62. Sự hình thành, phát triển và vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội.
63. Vai trò của các cơ quan lập pháp - hành pháp - tư pháp trong bộ máy nhà
nước (sinh viên có thể chọn 1 cơ quan để trình bày).

53
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHỤ TRÁCH

1. Quyền dân sự, chính trị trong pháp luật nhà Lê thế kỷ XV.
2. Tổ chức làng - xã Việt Nam thời phong kiến với nhu cầu đổi mới quản lý
chính quyền địa phương hiện nay.
3. Các hình thức pháp luật phong kiến Việt Nam - Giá trị cần kế thừa.
4. Quyền của nhóm xã hội dễ bị tổn thương trong pháp luật phong kiến Việt
Nam thế kỷ XV.
5. Những nguyên tắc pháp lý đặc thù của luật hình sự trong Quốc triều hình luật
thời Lê thế kỷ XV.
6. Chế độ trách nhiệm của quan chức nhà Lê thế kỷ XV trong Quốc triều hình
luật.
7. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, giám sát triều Nguyễn 1802-
1884.
8. Tam pháp ty triều Nguyễn 1802-1884.
9. Tổ chức Hành chính - Quân sự triều Nguyễn.
10. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Lục Bộ triều Nguyễn 1802-1884.
11. Chính quyền địa phương triều Nguyễn 1802-1884.
12. Lịch sử hình thành và phát triển của học thuyết phân chia quyền lực Nhà
nước.
13. Hình thức chính thể quân chủ: Anh, Nhật Bản, Liên bang Ôtrâylia.
14. Hình thức chính thể cộng hòa: Mỹ, Liên bang Nga, Cồng hòa Liên bang
Đức, Pháp, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
15. Hình thức chính thể các nước ASEAN.
16. Lịch sử hình thành và phát triển của học thuyết Nhà nước pháp quyền.
17. Sự phát triển của pháp luật dân sự La Mã thời kỳ cổ đại.
18. Hiến pháp không thành văn và hình thức chính thể quân chủ đại nghị ở Anh.
19. Ảnh hưởng của tư tưởng chính trị xã hội đối với pháp luật Trung Quốc cổ
đại.
20. Vai trò của Nghị viện trong Nhà nước tư sản.

54
DANH MỤC ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
(tính đến tháng 06/2017)

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN


THUỘC BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ PHỤ TRÁCH

1. Cộng đồng kinh tế Asean - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.


2. Cộng đồng kinh tế châu Âu trong tương quan so sánh với cộng đồng kinh tế
Asean.
3. Các quy định của Công ước Liên Hợp quốc về xây dựng công trình, thiết bị
nhân tạo trên biển.
4. Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với hòa bình
và an ninh quốc tế.
5. Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với hoạt
động hàng hải, hàng không của khu vực và thế giới.
6. Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với hoạt
động nghiên cứu khoa học và đánh bắt hải sản của các quốc gia trong khu vực và
thế giới.
7. Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với thương
mại của khu vực và thế giới.
8. Quy chế pháp lý của các bãi cạn và đảo nhân tạo theo quy định của Công ước
Liên Hợp quốc về luật biển năm 1982.
9. Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các nước ASEAN - Những vấn đề lý
luận và thực tiễn.
10. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài quốc tế được thành lập theo Phụ
lục VII của UNCLOS và khả năng áp dụng thủ tục này của Việt Nam.
11. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục tòa án quốc tế về luật biển được thành lập
theo Phụ lục VI của UNCLOS và khả năng áp dụng thủ tục này của Việt Nam.
12. Phái đoàn đại diện thường trực của quốc gia tại các tổ chức quốc tế- Những
vấn đề lý luận và thực tiễn.
13. Trách nhiệm pháp lý quốc tế của các tổ chức quốc tế liên chính phủ- Những
lý luận và thực tiễn.
14. Mối quan hệ giữa Liên Hợp quốc với các tổ chức chuyên môn của Liên hiệp
quốc- Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
15. Vị trí của điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
16. Biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia - Những vấn đề lý luận và
thực tiễn.
17. Các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán theo Công ước Liên hợp
quốc về luật biển quốc tế 1982.
18. Hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam nhìn từ Công ước ước Luật biển
của Liên Hợp quốc năm 1982.
19. Hợp tác tương trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam với các nước.
55
20. Di dân quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
21. Bảo lưu điều ước quốc tế và thực tiễn bảo lưu của Việt Nam.
22. Nội luật hóa điều ước quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
23. Phương thức thực hiện điều ước quốc tế trong luật quốc tế và pháp luật Việt
Nam.
24. Mối quan hệ giữa luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
25. Nhận trở lại công dân trong luật quốc tế và thực tiễn nhận trở lại công dân
của Việt Nam.
26. Các thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tài phán trong luật quốc tế - Những
vấn đề lý luận và thực tiễn.
27. Quyền của người của khuyết tật trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
28. Quy chế pháp lý của người nước ngoài theo luật quốc tế và pháp luật Việt
Nam.
29. Quản lý lao động người nước ngoài tại Việt Nam.
30. Chế độ xuất cảnh, nhập cảnh, đi lại và cư trú của người nước ngoài tại Việt
Nam.
31. Các qui định về quyền con người trong Hiến pháp năm 1992 và định hướng
hoàn thiện.
32. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiên cứu khoa học biển trong Công
ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982.
33. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền đánh cá trong Công ước của
Liên Hợp quốc về Luật biển quốc tế năm 1982.
34. Quyền đánh cá của các quốc gia không có biển và địa lý không thuận lợi-
Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
35. Sáp nhập và phân chia lãnh thổ - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
36. “Lãnh thổ hải quan” - Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
37. Nguyên tắc “quyền dân tộc tự quyết” trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
38. Nguyên tắc “Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia” trong
bối cảnh quốc tế hiện nay.
39. Nguyên tắc “Pacta Sunt Servanda” trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
40. Các quy định liên quan đến quyền con người trong Hiến pháp của nước
CHXHCN Việt Nam năm 2013.
41. Các cam kết của Việt Nam về chính sách đối ngoại trong Hiến pháp năm
2013 và khả năng thực thi.
42. Thực tiễn khai thác chung trên biển của một số quốc gia trên thế giới và khả
năng áp dụng đối với các vùng có tranh chấp trên Biển Đông.
43. Nội luật hóa và thực tiễn nội luật hóa điều ước quốc tế trong lĩnh vực kinh
tế, thương mại mà Việt Nam là thành viên.
44. Nội luật hóa và thực tiễn nội luật hóa điều ước quốc tế về quyền con người
mà Việt Nam là thành viên.
45. Phân định cửa ngoài Vịnh Bắc Bộ - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
46. Thực tiễn giải quyết tranh chấp trên biển của một số quốc gia trong khu vực
và kinh nghiệm cho Việt Nam trong vấn đề giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.
56
47. Phạm vi, giới hạn và ngoại lệ của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tài phán
được quy định tại Điều 287 của UNCLOS.
48. Yêu sách về “quyền lịch sử” và ảnh hưởng của nó trong giải quyết tranh
chấp biển.
49. Giao đất cho nhà đầu tư nước ngoài và ảnh hưởng của nó đối với an ninh và
chủ quyền quốc gia.

57
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ - LUẬT SO SÁNH PHỤ TRÁCH

I. Lĩnh vực tư pháp quốc tế


1. Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo pháp luật Common
Law - So sánh hoan thiện pháp luật Việt Nam.
2. Học thuyết về “Frustration” trong Luật hợp đồng nước Anh và việc ứng dụng
vào luật hợp đồng của Việt Nam.
3. Nghiên cứu quy định về thẩm quyền của tòa án theo sự lựa chọn của các bên
trong pháp luật của Common Law và Việt Nam.
4. Nghiên cứu quy định về thẩm quyền của tòa án theo sự lựa chọn của các bên
trong pháp luật của Liên minh châu Âu và Việt Nam.
5. Hoàn thiện hệ thống các quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
6. Hoàn thiện hệ thống các quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam về hợp
đồng.
7. Giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng - nhìn từ góc độ so
sánh giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Liên minh châu Âu.
8. Giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng - nhìn
từ góc độ so sánh giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật Liên minh châu Âu.
9. Quy định của pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết xung đột pháp luật.
10. Quy định của pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết xung đột pháp luật về hợp
đồng.
11. Quy định của pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết xung đột pháp luật về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
12. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tương trợ tư pháp trong giải
quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
13. Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân
sự của tòa án nước ngoài.
14. Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về công nhận và thi hành quyết định của trọng
tài nước ngoài.
15. Tìm hiểu pháp luật EU về công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự
của tòa án nước ngoài.
16. Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài -
Nhìn từ góc độ so sánh giữa Pháp luật Việt Nam và pháp luật EU.
17. Một số vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động logistics của các doanh
nghiệp Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và các Điều ước
quốc tế có liên quan.
18. Các giải pháp pháp lý nhằm nâng cao tính cạnh tranh của Trọng tài Thương
mại quốc tế Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.
19. Cơ chế công nhận và thi hành các phán quyết của trọng tài nước ngoài tại
Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam - So sánh với Công ước New York
1958.
58
20. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các
doanh nghiệp Việt Nam và đối tác nước ngoài - Những vướng mắc và hướng giải
quyết. (Có thể cụ thể hóa nội dung nghiên cứu vào từng loại hợp đồng mua bán gắn
với hoạt động của doanh nghiệp: Hợp đồng gia công, HĐMB các mặt hàng thủ
công mỹ nghệ, HĐMB các mặt hàng nông sản, HĐMB các mặt hàng thực phẩm
chế biến…).
21. Vấn đề chọn luật áp dụng trong các hợp đồng thương mại quốc tế - Nhìn từ
góc độ so sánh giữa pháp luật của Liên minh châu Âu và pháp luật Việt Nam.
22. Vấn đề chọn luật áp dụng điều chỉnh lĩnh vực dân sự có yếu tố nước ngoài
theo pháp luật của Liên minh châu Âu và pháp luật Việt Nam.
23. Vấn đề lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trong các hợp đồng
thương mại quốc tế.
24. Vấn đề cư trú của người nước ngoài tại VN - căn cứ pháp lý và thực tiễn áp
dụng trong việc xác định thẩm quyền của tòa án Việt Nam giải quyết các vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài.
25. Ký kết, thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế - nhìn từ thực tiễn tại doanh
nghiệp nơi anh/ chị thực tập hoặc công tác.
26. Bảo hộ các tác phẩm âm nhạc trong điều kiện thực thi Công ước Berne tại
Việt Nam.
27. Quyền sao chép tác phẩm theo Công ước Berne và theo pháp luật Việt Nam.
28. Bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả trong điều kiện thực thi Công ước
Rome tại Việt Nam.
29. Áp dụng pháp luật nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài - những vướng mắc và hướng hòa thiện.
30. Thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam - những vướng
mắc và hướng hoàn thiện.
31. Thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại Việt Nam -
những vướng mắc và hướng hòa thiện.
32. Giải quyết tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngòai tại
Việt Nam - những vướng mắc và hướng hoàn thiện.
33. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp
về nhãn hiệu hàng hóa của các chủ thể nước ngoài tại Việt Nam.
34. Thực trạng đầu tư của người Việt Nam định cư ở nước ngoài tại TP. Hồ Chí
Minh.
35. Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế tại tòa án ở Việt Nam.
Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
36. Giải quyết tranh chấp quyền tác giả có yếu tố nước ngòai ở Việt Nam.
Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
37. Giải quyết tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài ở Việt
Nam. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
38. Quy phạm xung đột một bên trong hệ thống pháp luật của Cộng hòa Pháp và
Việt Nam.
39. Thực trạng áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam, tồn tại và kiến nghị.
59
40. Thực trạng công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước
ngoài về các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và hướng hoàn thiện.
41. Thực tiễn áp dụng pháp luật nước ngoài trong công tác xét xử các vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam và hướng hoàn thiện.
42. Vai trò của tổ chức trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng
thương mại quốc tế.
43. Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài theo pháp luật
Việt Nam - thực trạng và hướng hoàn thiện.
44. Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam - thực trạng và hướng
hoàn thiện Công ước của LHQ về quyền miễn trừ nhà nước của quốc gia nước
ngoài và vấn đề gia nhập của Việt Nam.
45. Công nhận và thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài từ một số
vụ việc thực tế tại Việt Nam.
46. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tác giả theo hướng khai thác hiệu
quả các quy định linh hoạt của các Điều ước quốc tế về quyền tác giả.
47. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền SHCN theo hướng khai thác hiệu
quả các quy định linh hoạt của các Điều ước quốc tế về quyền SHCN.
48. Pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển giao công nghệ quốc tế.
49. Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường số trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế.
50. Pháp luật điều chỉnh hợp đồng chuyển nhượng quyền thương mại quốc tế.
51. Tìm hiểu pháp luật EU về Hợp đồng License và đề xuất hoàn thiện pháp luật
Việt Nam về vấn đề này.
52. Tìm hiểu pháp luật EU về Hợp đồng License phần mềm máy tính và đề xuất
hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
53. Tìm hiểu pháp luật EU về Hợp đồng License quyền tác giả và đề xuất hoàn
thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
54. Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về Hợp đồng License và đề xuất hoàn thiện pháp
luật Việt Nam về vấn đề này.
55. Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về Hợp đồng License phần mềm máy tính và đề
xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn đề này.
56. Giải quyết xung đột pháp luật theo pháp luật EU và bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam.
57. Giải quyết xung đột pháp luật theo pháp luật Hoa Kỳ và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam.
58. Công nhận và cho thi hành bản án của Tòa án nước ngoài theo pháp luật
Hoa Kỳ và pháp luật Việt Nam - so sánh.
59. Tìm hiểu pháp luật EU về xác định thẩm quyền của tòa án quốc gia đối với
các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam
về vấn đề này.
60. Giải quyết xung đột pháp luật theo pháp luật EU và kinh nghiệm cho Việt
Nam.

60
61. Những tồn tại của hệ thống quy phạm liên quan đến việc áp dụng pháp luật
nước ngoài tại Việt Nam và hướng hoàn thiện.
62. Áp dụng pháp luật nước ngoài tại Pháp và kinh nghiệm cho Việt Nam.
63. Hoàn thiện hệ thống các quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam - Dưới góc độ so sánh với pháp luật
Liên minh châu Âu.
64. Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài
tại Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
65. Giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật
Liên minh châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
66. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp
luật các nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
67. Áp dụng pháp luật nước ngoài điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài tại Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn.
68. Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có
yếu tố nước ngoài - nghiên cứu so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu.
69. So sánh vấn đề về di sản không người thừa kế trong pháp luật của các quốc
gia theo Thông Luật với các quốc gia trong hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.
70. Tranh chấp nhãn hiệu và giải quyết tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt
Nam và Hiệp định TRIPs.
71. Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong môi trường kỹ thuật số
tại Việt Nam.
72. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển theo pháp
luật Việt Nam và liên hệ đến pháp luật một số nước ASEAN.
73. Giải quyết các sự cố hàng hải theo pháp luật hàng hải Việt Nam và thông lệ
hàng hải quốc tế.
74. Một số vấn đề pháp lý cơ bản liên quan đến Hợp đồng chuyển giao công
nghệ theo pháp luật Việt Nam.
75. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và
thực tiễn.
76. Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài
theo pháp luật Liên minh châu Âu: Kinh nghiệm cho Việt Nam.
77. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam:
Nghiên cứu so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu.
78. Quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng trong tư pháp quốc tế Việt Nam: So
sánh với pháp luật một số nước.
79. Áp dụng pháp luật nước ngoài trong các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

II. Lĩnh vực luật so Sánh


1. Tìm hiểu về điều khoản “consideration” trong luật hợp đồng nước Anh và
việc vận dụng vào pháp luật Việt Nam.

61
2. Tìm hiểu quy định về môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật
của Đài Loan - đề nghị ban hành quy định này tại Việt Nam.
3. Tìm hiểu quy định về môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật
của Hàn Quốc - đề nghị ban hành quy định này tại Việt Nam.
4. Tìm hiểu quy định về môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật
của Hoa Kỳ - đề nghị ban hành quy định này tại Việt Nam.
5. Nghề luật với tư cách ủy viên công quyền của Pháp - kinh nghiệm cho Việt
Nam.
6. Nghiên cứu so sánh quy định về thẩm quyền riêng biệt đối với các vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và EU.
7. Hủy quyết định trọng tài theo pháp luật Việt Nam và một số nước.
8. Vấn đề sửa đổi, bổ sung hiến pháp của Hoa Kỳ.
9. So sánh và đánh giá về ngành luật tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật
của Hoa Kỳ và Việt Nam.
10. So sánh và đánh giá về ngành luật tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật
của nước Anh và Việt Nam.
11. So sánh và đánh giá ngành luật tư pháp quốc tế trong hệ thống pháp luật
nước Pháp và Việt Nam.
12. Định danh tài sản trong pháp luật dân sự của nước Pháp - So sánh và đánh
giá với pháp luật Việt Nam.
13. Định danh tài sản trong pháp luật dân sự của Anh - So sánh và đánh giá với
pháp luật Việt Nam.
14. Định danh tài sản trong pháp luật dân sự của Hoa Kỳ - So sánh và đánh giá
với pháp luật Việt Nam.
15. Vấn đề công nhận và cho thi hành các bản án của tòa án nước ngoài tại
Australia.
16. Vấn đề công nhận và cho thi hành các bản án của tòa án nước ngoài tại Hoa
Kỳ.
17. Chế định về nuôi con nuôi trong pháp luật nước Pháp và pháp luật Việt Nam
- So sánh và đánh giá.
18. Tìm hiểu về hợp đồng hôn nhân (Pre-nuptial Agreement) trong pháp luật của
nước Anh.
19. Tìm hiểu về hợp đồng hôn nhân (Pre-nuptial Agreement) trong pháp luật của
Hoa Kỳ.
20. Tìm hiểu về hợp đồng hôn nhân (Pre-nuptial Agreement) trong pháp luật của
nước Anh.
21. Bộ quy tắc đạo đức hành nghề Công chứng viên của Cộng hòa Pháp - kinh
nghiệm cho Việt Nam.
22. Tìm hiểu về nghề công chứng viên tại nước Cộng hòa Pháp.
23. Tìm hiểu về nghề Thừa phát lại tại nước Cộng hòa Pháp.
24. Những đặc trưng của hệ thống tòa án Pháp - Bài học cho Việt Nam trong
quá trình hoàn thiện hệ thống tòa án.

62
25. Hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết xung đột pháp
luật về thừa kế có yếu tố nước ngoài. Nhìn từ góc độ so sánh với pháp luật Liên
minh châu Âu.
26. Pháp luật Liên minh châu Âu về giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
27. Giải quyết xung đột pháp luật về lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt
Nam. Dưới góc độ so sánh với pháp luật của các nước ASEAN.
28. Hoàn thiện hệ thống các quy phạm xung đột của tư pháp quốc tế trong pháp
luật Việt Nam. Dưới góc độ so sánh với pháp luật Liên minh châu Âu.
29. Cơ chế bảo hiến của Việt Nam và Liên bang Mỹ.
30. Hệ thống tòa án Anh sau Luật cải tổ Hiến pháp năm 2005.
31. Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc áp dụng án lệ tại Việt Nam.
32. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ hôn nhân và gia đình theo pháp
luật EU và pháp luật Việt Nam.
33. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp luật EU và pháp luật
Việt Nam.
34. Công nhận và thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài theo pháp
luật EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
35. Tìm hiều pháp luật Hoa Kỳ về quyền miễn trừ Nhà nước của quốc gia nước
ngoài.
36. Tìm hiều pháp luật Vương quốc Anh về quyền miễn trừ Nhà nước của quốc
gia nước ngoài.
37. Tìm hiểu pháp luật Vương quốc Anh về giải quyết xung đột pháp luật.
38. Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết xung đột pháp luật.
39. Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản về công nhận và cho thi hành bản án của tòa án
nước ngoài.
40. Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài theo pháp luật quốc tế và
Việt Nam.
41. Tìm hiểu các hệ thuộc luật trong tư pháp quốc tế của Nhật Bản - So sánh với
pháp luật Việt Nam.
42. Vai trò của Hội công chứng trong hoạt động nghề nghiệp của công chứng
viên tại Pháp - kinh nghiệm cho công chứng Việt Nam.
43. Điều kiện trở thành công chứng viên của pháp luật Việt Nam và Pháp. So
sánh và kinh nghiệm cho Việt Nam.
44. Lịch sử hình thành và vai trò của án lệ tại Pháp. Kinh nghiệm cho Việt Nam.
45. Những thách thức đối với đề án phát triển án lệ tại Việt Nam.
46. Tiếp nhận án lệ trong truyền thống pháp luật luật thành văn - Kinh nghiệm
từ Nhật Bản.
47. Vai trò bảo vệ Hiến pháp của Tòa án tối cao Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
48. Phương pháp tiếp cận thông tin pháp luật nước ngoài qua ngôn ngữ Anh.
49. Tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu pháp luật của các nước Thông Luật.
50. So sánh vấn đề lựa chọn pháp luật để giải quyết các quan hệ dận sự có yếu
tố nước ngoài giữa hệ thống pháp luật Việt Nam và hệ thống pháp luật Australia.
63
51. Tìm hiểu về việc áp dụng phương pháp tình huống (case-study) trong việc
giảng dạy pháp luật.
52. Luật so sánh - công cụ hữu hiệu cho việc hoàn thiện pháp luật quốc gia.
53. Những đặc điểm cơ bản của truyền thống pháp luật châu Âu lục địa.
54. Những đặc điểm cơ bản của Truyền thống pháp luật Anh - Mỹ.
55. Tìm hiểu quy định về nhân quyền trong pháp luật nước Anh.
56. Tìm hiểu quy định về nhân quyền trong pháp luật nước Pháp.
57. Tìm hiểu quy định về nhân quyền trong pháp luật Hoa Kỳ.
58. Đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Hồi giáo.
59. Vai trò của Kinh Koran đối với Hệ thống pháp luật Hồi giáo.

64
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
THUỘC BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHỤ TRÁCH

I. Luật WTO và các thiết chế thương mại đa phương, khu vực
1. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc và thực tiễn bảo hộ trá hình của nguyên tắc
không phân biệt đối xử.
2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và chủ nghĩa bảo hộ trá hình.
3. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia trong Hiệp định GATS.
4. Ngoại lệ về tính mạng sức khỏe và sự liên hệ với vấn đề bảo vệ quyền con
người trong GATT/WTO.
5. Ngoại lệ theo Điều 24 của GATT: xu hướng “khu vực hóa” trong hệ thống
thương mại đa phương.
6. Áp dụng biện pháp trả đũa chéo liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong giải
quyết tranh chấp tại WTO qua một số vụ tranh chấp.
7. Nâng cao cơ chế thực thi phán quyết trong thủ tục giải quyết tranh chấp của
WTO.
8. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn áp dụng chế độ GSP trong thương mại
quốc tế.
9. Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định thương mại tự do khu vực.
10. Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN và NAFTA: so sánh sự khác biệt
và tính hiệu quả.
11. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn của Việt Nam khi tham gia thụ tục giải
quyết tranh chấp trong WTO với tư cách bên đi kiện và bên thứ ba.
12. Các hiệp định thương mại khu vực - nhìn từ luật WTO và luật nhân quyền.
13. Rà soát thương mại trong khuôn khổ WTO năm 2013 và các vấn đề đặt ra
đối với Việt Nam.
14. Trách nhiệm chứng minh đối với các vụ kiện về ngoại lệ Điều XX, GATT
trong thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.
15. Nguyên tắc cân bằng hợp lý: phân tích từ góc độ các vụ việc tranh chấp
trong khuôn khổ WTO.

II. Một số vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại quốc tế
1. Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại Hoa Kỳ - một số kinh nghiệm đối
với Việt Nam.
2. Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại một số nước ở Liên minh châu
Âu - kinh nghiệm đối với Việt Nam.
3. Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại một số tổ chức trọng tài thương
mại quốc tế - một số kinh nghiệm đối với Việt Nam.
4. Chế định bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại quốc tế.
5. Tranh chấp trong hoạt động thanh toán thư tín dụng chứng từ.
6. Thực tiễn việc lựa chọn và áp dụng pháp luật nước ngoài trong hoạt động giải
quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài tại Việt Nam.

65
7. Vấn đề gia nhập Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế của Việt
Nam - những thách thức từ mặt pháp lý.
8. Những vấn đề pháp lý về Hợp đồng trong bản Nguyên tắc của châu Âu về
Luật Hợp đồng - PECL.
9. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn đối với miễn trách do hành vi của người
thứ ba trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
10. Hậu quả pháp lý của miễn trách theo CISG 1980 - So sánh với pháp luật
Việt Nam.
11. Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài thương mại tại Việt Nam:
những vấn đề trong thực tiễn pháp lý.
12. Hủy phán quyết trọng tài thương mại: so sánh pháp luật nước ngoài và đề
xuất hoàn thiện cơ chế trọng tài Việt Nam.
13. Yêu cầu về tính thống nhất trong việc giải thích và áp dụng Công ước Viên
về Mua bán hàng hóa quốc tế.
14. Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về giao kết hợp đồng theo CISG 1980 -
So sánh với pháp luật Việt Nam.
15. Chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa theo quy định của Công ước Viên 1980
(CISG) và Incoterm.
16. Pháp luật trọng tài của Nhật Bản về giải quyết tranh chấp thương mại quốc
tế.
17. Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng trong pháp luật thương mại của Nhật Bản.

III. Pháp luật đầu tư quốc tế


1. Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam.
2. Tranh chấp giữa Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư với nhà đầu tư nước ngoài
và các phương thức giải quyết tranh chấp hiện nay.
3. Bảo hộ nhà đầu tư theo Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Úc - New
Zealand (AANZFTA): nhìn nhận từ góc độ hội nhập của Việt Nam.
4. Trách nhiệm bồi thường đối với truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài
(expropriation).
5. Bồi thường do truất hữu trong thực tiễn giải quyết tranh chấp hiện đại của
ISCID.
6. Điều khoản truất hữu trong các Hiệp định đầu tư quốc tế song phương của
Việt Nam.
7. Điều khoản bình ổn (stabilization clause) trong hợp đồng đầu tư quốc tế.
8. Khái niệm đầu tư và nhà đầu tư trong các hiệp định bảo đầu tư của Việt Nam.
9. Giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài bằng phương
thức trọng tài.
10. Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), sự thay đổi của hệ thống pháp luật đầu
tư và hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
11. Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản và vai trò của nó trong
bối cảnh thu hút đầu tư Nhật Bản.
66

Вам также может понравиться