Вы находитесь на странице: 1из 12

BÀI TẬP LỚN

PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIÊN NĂNG GIAI ĐOẠN 2000-2010
LỜI MỞ ĐẦU

Điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt. Quá trình kinh doanh điện năng bao
gồm 3 khâu liên hoàn: Sản xuất - Truyền tải - Phân phối điện năng xảy ra đồng thời
(ngay tức khắc), từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ không qua một khâu thương mại
trung gian nào. Điện năng được sản xuất ra khi đủ khả năng tiêu thụ vì đặc điểm của
hệ thống điện là ở bất kỳ thời điểm nào cũng có sự cân bằng giữa công suất phát ra và
công suất tiêu thụ (không để tồn đọng). Điện năng là sản phẩm được dùng trong tất cả
các ngành, các lĩnh vực của ngành kinh tế và đời sống xã hội.

Trong tiến trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ngành điện có
ý nghĩa chiến lược quan trọng, phải đi trước một bước, là động lực của nền kinh tế.
Ngành điện có vai trò quan trọng trong mục tiêu đưa Việt Nam sớm thoát khỏi tình
trạng của một nước đang phát triển và đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp.
Với tình hình phát triển kinh tế xu thế công nghiệp và dịch vụ phát triển và đồng
thời với thu nhập ngày càng cao của người dân làm cho nhu cầu về điện năng ngày
càng cao, cùng với nguồn năng lượng ngày càng cạn kiệt đã tạo nên sức ép to lớn
trong việc đáp ứng đủ nhu cầu phụ tải trong tương lai. Chính những sức ép đó buộc
chúng ta phải quy hoạch hệ thống điện cũng như dự báo nhu cầu điện năng ở từng thời
kỳ để giải quyết áp lực vấn đề an ninh năng lượng.

CHƯƠNG 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU


NĂNG LƯỢNG
1.1 Khái niệm về nhu cầu năng lượng
Năng lượng cũng là một loại hàng hóa, do đó nhu cầu năng lượng cũng tuân theo
quy luật nhu cầu, quy luật cung cầu.
Do các dạng năng lượng khác nhau tồn tại trong chuỗi biến đổi năng lượng nên
nhu cầu năng lượng cần đề cập rõ cho từng loại năng lượng ( nhu cầu năng lượng hữu
ích, nhu cầu năng lượng cuối cùng…)
Nhu cầu năng lượng còn có thể chia theo các ngành sử dụng năng lượng cuối
cùng ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, dân dụng, dịch vụ.
1.2 Các phương pháp phân tích
1.2.1 Phương pháp phân tích tĩnh
Phương pháp phân tích tĩnh là phương pháp phân tích nhu cầu năng lượng tại
một thời điểm nhất định, xác định các dạng năng lượng được sử dụng, hộ tiêu thụ
chính và mối quan hệ định tính giữa nhu cầu năng lượng và các nhân tố ảnh hưởng.
Phân tích nhu cầu năng lượng ở mức tổng hợp:
Để phân tích nhu cầu năng lượng ở mức tổng hợp các chỉ tiêu sau thường được
xem xét :
Cường độ năng lượng EI =



Trong đó :
EI : Cường độ năng lượng.
E : Năng lượng.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội.
Tỷ trọng tiêu thụ của từng ngành





(%)
E
i
: năng lượng tiêu thụ ở phân ngành i.
Tỷ trọng tiêu thụ năng lượng của từng dạng năng lượng




E
j
: tiêu thụ năng lượng dạng j (than, dầu, điện…)
1.2.2 Phương pháp phân tích động
Phương pháp phân tích động là xem xét sự thay đổi nhu cầu năng lượng theo
thời gian và sự biến động của các yếu tố như GDP, dân số, giá năng lượng … lên nhu
cầu năng lượng.
Thực tế cho thấy biến động của tiêu thụ năng lượng chịu sự tác động của các
yếu tố:
- Mức độ phát triển của kinh tế - xã hội.
- Cấu trúc của nền kinh tế.
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 5

- Trình độ phát triển của công nghệ.


- Nguồn tài nguyên năng lượng quốc gia.
Nhu cầu tiêu thụ năng lượng E còn được xác định thông qua cường độ năng lượng EI
(Energy Intensity):
E = EI . GDP
E : năng lượng tiêu thụ.
EI : cường độ năng lượng.
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
Cho nên đối với những thay đổi trong tổng tiêu thụ năng lượng E, nếu phân tích theo
GDP và theo cường độ năng lượng EI thì có thể thấy rằng:
ΔE = ΔEI . GDP + EI . ΔGDP
Trong đó:
EI: Cường độ tiêu thụ năng lượng.
ΔE: Biến động của tổng năng lượng.
ΔEI: Biến động của cường độ năng lượng.
ΔGDP: Biến động của phát triển kinh tế nói chung.
Nhu cầu năng lượng E trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế GDP:
E=











.
Trong đó:
E
i
: Tiêu thụ năng lượng của ngành thứ i
VA
i
: Giá trị gia tăng của ngành thứ i
GDP: Tổng sản phẩm nội địa
Sự biến đổi tổng năng lượng tiêu thụ E có thể được giải thích thông qua sự biến
đổi về cường độ năng lượng từng ngành kinh tế (thể hiện sự phát triển của trình độ
công nghệ) và sự thay đổi cấu trúc nền kinh tế, thông qua các tỷ số:
e
i
=





: Cường độ năng lượng ngành thứ i.
S
i
=



: Cấu trúc nền kinh tế.
Do đó, khi thay đổi tổng tiêu thụ năng lượng E có thể thay đổi các đại lượng sau:
ΔE = Δe
i
.S
i
. GDP + e
i
. ΔS
i
. GDP + e
i
.S
i
. ΔGDP
Trong đó:
ΔE: Biến động của tổng năng lượng tiêu thụ E.
Δe
i
: Biến đổi về cường độ năng lượng ngành thứ i.
ΔS
i
: Biến đổi trong cấu trúc ngành thứ i.
ΔGDP:Biến động của phát triển kinh tế nói chung.
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 6
Ngoài những chỉ tiêu xác định nhu cầu tiêu thụ năng lượng E nói trên, trong
phân tích động cũng xét đến mối tương quan giữa tốc độ tiêu thụ năng lượng và tốc độ
tăng trưởng kinh tế GDP thông qua hệ số đàn hồi theo GDP hay mối quan hệ giữa nhu
cầu năng lượng và giá năng lượng thông qua hệ số đàn hồi giá.
* Hệ số đàn hồi nhu cầu năng lượng theo thu nhập:
α=




Trong đó :
: biến động của năng lượng tiêu thụ.
: biến động của kinh tế nói chung
Ý nghĩa của hệ số đàn hồi theo GDP: Cho thấy sự tương quan giữa tốc độ tiêu
thụ năng lượng và tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Nếu α > 1: Nhu cầu năng lượng đàn hồi theo thu nhập.
- Nếu α < 1: Nhu cầu năng lượng không đàn hồi theo thu nhập.
- Nếu α = 1: Nhu cầu năng lượng đàn hồi theo thu nhập bằng đơn vị.
1.3 Các phương pháp dự báo
1.3.1 Phương pháp ngoại suy
Nội dung của phương pháp ngoại suy là nghiên cứu diễn biến của phụ tải trong
các năm quá khứ tương đối ổn định và tìm ra quy luật biến đổi của phụ tải theo thời
gian, từ đó sử dụng mô hình tìm được để tính cho giai đoạn dự báo. Tức là ta suy diễn
toàn bộ diễn biến của phụ tải ở quá khứ vào tương lai và phụ tải dự báo được xác định
theo hàm xu thế ở thời điểm tương ứng. Có thể có rất nhiều dạng hàm xu thế, mà
thông thường được xác định theo phương pháp tương quan hồi quy.
Phương pháp ngoại suy là một trong những phương pháp được ứng dụng nhiều
do những ưu điểm là phản ánh khá chính xác quá trình phát triển của phụ tải; có thể
đánh giá mức độ tin cậy của hàm xu thể dễ dàng. Tuy nhiên theo phương pháp này cần
phải có lượng thông tin đủ lớn, quá trình khảo sát phải tương đối ổn định.
1.3.2 Phương pháp hệ số đàn hồi
Phương pháp hệ số đàn hồi dựa theo tốc độ tăng GDP của các thành phần kinh
tế. Cơ sở của phương pháp này là việc sử dụng năng lượng ở mỗi ngành được xác định
bởi yếu tố kinh tế thích hợp và được điều chỉnh bởi hệ số đàn hồi ứng với tốc độ tăng
trưởng kinh tế. Hệ số đàn hồi được tính như sau:

Y
Y
A
A
Y
A
Et



%
%


Trong đó:

Et
: Hệ số đàn hồi.
A%, Y%: Suất tăng tương đối điện năng và GDP.
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 7

A: Điện năng sử dụng.


Y: Giá trị thu nhập GDP.
A,Y: Tăng trưởng trung bình điện năng và GDP trong giai đoạn xét.
Các giá trị của hệ số đàn hồi được xác định dựa trên cơ sở số liệu của chuỗi thời gian
quá khứ ứng với từng ngành kinh tế.
1.3.3 Dự báo nhu cầu điện năng Việt Nam bằng phương pháp hồi quy bội
Phương pháp luận
Phân tích tương quan hồi quy là xác định sự liên quan định lượng giữa hai biến
ngẫu nhiên Y và X, kết quả của phân tích hồi quy được dùng cho dự báo khi một trong
các biến, bằng cách nào đó, được xác định trong tương lai. Hồi quy đơn được dùng để
xem xét mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến X và Y, trong đó X được xem là biến độc
lập (ảnh hưởng đến biến Y), còn Y là biến phụ thuộc (chịu ảnh hưởng bởi biến X).
Thực chất nhu cầu điện không chỉ liên quan đến một, mà có liên quan đến rất
nhiều yếu tố, như: Thu nhập quốc gia (NI – National Income); Dân số (POP –
population); Tổng sản phẩm nội địa (GDP – Gross of Domestic Production); Chỉ số
giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index) v.v , vì vậy trong thực tế người ta thường
sử dụng phương pháp tương quan hồi quy bội để giải quyết vấn đề này. Quan hệ giữa
nhu cầu điện Y với các nhân tố x
i
được thể hiện dưới một số dạng chính sau:
* Dạng tuyến tính: y = a
0
+a
1
x
1
+a
2
x
2
+…+ a
k
x
k

* Dạng phi tuyến:


Dạng Cobb Douglas: y = 














Dạng mũ: y = 











  



Để kiểm định mô hình tương quan người ta áp dụng nhiều tiêu chuẩn khác nhau,
một trong số đó là hệ số xác định R
2
áp dụng trong phân tích hồi quy bội. Chi tiết về
xác định R
2
có thể xem trong tài liệu.
Áp dụng phương pháp hồi quy bội để dự báo nhu cầu điện năng ở Viêt Nam
Các bước xây dựng để đưa ra kết quả dự báo hoàn chỉnh:

Nêu ra giả thiết


Thiết lập mô hình toán
học
Thu thập số liệu
Phân tích kết quả
Dự báo
Ra quyết định
Ước lượng tham số
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 8

Xây dựng hàm hồi quy:


Có nhiều dạng hàm được sử dụng để dự báo nhu cầu điện, có thể là hàm tuyến
tính thông thường hay là các dạng hàm phức tạp hơn như: hàm xu thế bình phương,
hàm mũ. Xu thế chung là tuyến tính hóa các hàm phức tạp này và giải nó bằng phương
pháp bình phương cực tiểu.Trong mô hình, ta chỉ sử dụng 2 dạng hàm là hàm tuyến
tính và hàm Cobs- Douglas
Hàm xu thế tuyến tính: Giả sử sự phát triển của nhu cầu điện có thể được miêu
tả bằng hàm có xu thế tuyến tính
Y= a + bX
1
+ cX
2
+ dX
3
+…+ X
n
.
Các tham số a,b,c… được xác định bằng phương pháp bình phương cực tiểu.
Khi đó giá trị dự báo của hàm được xác định trên cơ sở tính toán các giá trị của X1,
X2, X3… trong tương lai. Đây là dạng hàm hay dùng bởi tính hiệu quả và đơn giản
của nó và nó cũng là dạng biểu diễn của các hàm phi tuyến khác.
Hàm Cobbs- Douglass có dạng:   







Khi lấy Ln cả hai vế trên ta được:


LnY= lna0 + blnX
1
+ clnX
2
+ …+ klnX
n
. (*)
Khi đó nếu ta đặt : LnY= Q, lna
0
= a và lnx
i
=X
i
như vậy hàm Cobbs-
Douglass sẽ có dạng tuyến tính:
Q= a + bX
1
+ cX
2
+…+ kX
n

Hai dạng hàm này được giải theo phương pháp bình phương cực tiểu.Tuy
nhiên, hiện nay do sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông
tin mà có rất nhiều phần mềm cho phép giải quyết vấn đề này. Có rất nhiều phần mềm
kinh tế khác nhau đã được soạn thảo để trợ giúp việc tính toán và phân tích. Các phần
mềm tiêu biểu là EVIEWS, SPSS, SIMPLE-E, … Tùy theo mục đích sử dụng mà lựa
chọn phần mềm cho thích hợp. Kết quả đưa ra của các phần mềm trên là khá giống
nhau do vậy trong khuôn khổ bài này ta chỉ chọn phần mềm EVIEWS để tiến hành
tính toán.
Nội dung của phương pháp này là nghiên cứu mối tương quan giữa điện năng
tiêu thụ A và các tham số kinh tế X nào đó nhằm phát hiện những quan hệ về mặt định
lượng của các đại lượng này. Khác với phương pháp ngoại suy, ở đây người ta không
xây dựng hàm hồi quy của lượng điện năng theo thời gian mà là hàm hồi quy giữa điện
năng với một đại lượng kinh tế khác cùng tồn tại theo thời gian. Để xây dựng hàm này
ta dựa vào bảng các giá trị quan sát về lượng điện năng tiêu thụ và tham số kinh tế X
nào đó (chẳng hạn như tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế quốc dân), thiết lập
hàm hồi quy A = f(X) theo phương pháp thống kê thông dụng.
Cũng như phương pháp ngoại suy, hàm hồi quy ở đây có thể là tuyến tính hoặc
phi tuyến. Thông số X của hàm hồi quy phải là đại lượng dễ dàng xác định hoặc là đã
biết ở thời điểm dự báo. Sau đó dựa vào hàm hồi quy vừa thiết lập, ứng với giá trị của
tham số kinh tế đã biết đề xác định giá trị điện năng ở năm cần dự báo.

PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 9

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1997 – 2011
2.1 Phân tích tình hình kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1997-2011
2.1.1 Dân số
Nước ta hiện đứng thứ 14 trên thế giới về dân số với số dân lên đến hơn 90 triệu
người sẽ dẫn đến mức độ tiêu thụ năng lượng sẽ nhiều. Số lượng dân cư ảnh hưởng
trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế của đất nước và mức tiêu thụ năng lượng.

Вам также может понравиться