Вы находитесь на странице: 1из 3

Một số lưu ý khi dạy học khái niệm dãy số, hàm số và hàm số liên tục

1. Nắm vững các con đường hình thành khái niệm


Có 3 con đường: quy nạp, suy diễn, kiến thiết ( GH dãy số theo con đường quy nạp)
2. Chú ý cho HS nắm vững một số giới hạn đặc biệt có giới hạn 0
1 1
𝑙𝑖𝑚 = 0 𝑙𝑖𝑚 3 = 0
√𝑛 √𝑛

3. Chú ý cho HS tính GH hàm số bằng định nghĩa làm cơ sở chứng minh một số định lí về Gh
4. Nhấn mạnh các điều kiện trong định nghĩa hàm số liên tục

Một số lưu ý khi dạy học quy tắc tính giới hạn dãy số, giới hạn hàm số
1. Chú ý cho HS nắm điều kiện các định lí và các quy tắc dấu khi tìm GH
Ví dụ: Sử dụng quy tắc 2 tìm Gh vô cực của hàm số
𝑥2 + 𝑥 − 2
𝑙𝑖𝑚
𝑥−2
2. Chú ý những sai lầm thường mắc phải của HS khi tìm GH
Sai lầm do không hiểu bản chất dạng vô định
𝑥
lim+(𝑥 − 2)√ 2
𝑥→2 𝑥 −4

Một số lưu ý khi dạy học giải Bt về giới hạn và hàm số liên tục
1. Hệ thống các dạng BT cho HS từ đó nhấn mạnh các phương pháp tìm GH trong từng dạng
cụ thể
Ví dụ: Trong quá trình hệ thống hóa Bt khi tìm GH 0/0 Gv rút ra những nhận xét trong quá trình
tìm Gh như sau:
 Phân tách nhân tử tìm nhân tử chung, nhân với lượng liên hợp,..
 Thêm bớt 1 lượng để xuất hiện nhân tử chung hoặc lượng liên hợp
2. Chú ý cho HS vận dụng các định lí hệ quả về giá trị trung giang để đánh giá nghiệm của
phương trình, biết dự đoán nhanh kết quả trắc nghiệm
CMR: x2.cosx +x.sinx+1 luôn có nghiệm trong khoảng (0,pi)
Đặt f(x)=đề ta cần chứng mình f(x) liên tục trên (0,pi) mà ta lại có f(0).f(pi) <0 nên tồn tại
ít nhất một nghiệm trong khoảng (0,pi)
3. Hệ thống bài tập giới hạn

Một số lưu ý khi dạy học Đạo hàm


1. Hình thành khái niệm đạo hàm bằng con đường kiến tạo
2. Tạo ra các hoạt động để học sinh chủ động, tích cực nhận thức
3. Tăng cường bài toán thực tiễn
4. Hình thành quy trình tựa thuật toán, phát triển tư duy thuật toán cho học sinh
5. Chú ý sữa chữa sai lầm khi mắc phải của học sinh
6. Chú ý hệ thống hóa kiến thức, rèn luyện kỹ năng cơ bản cho học sinh
Có thể hệ thống các dạng đồ thị, các quy tắc, quy trình, các dạng câu hỏi phụ của bài toán
khảo sat hàm số cho học sinh hoặc yêu cầu học sinh hệ thống lại. Đồng thời, với mỗi hệ thống đó
rèn luyện cho HS thành thạo kỹ năng nào. Qua đó giúp HS dễ dàng nắm vững kiến thức trọng tâm,
cũng như nhận dạng các bài toán khi làm bài tập:
Ví dụ: Có thể phân loại các câu hỏi phụ của bài toán khảo sát hàm số như sau:
- Các loại điểm
- Tiếp tuyến, tiếp xúc
- Tương giao giữa đồ thị và đường thẳng
- Cực trị
- Sự biến thiên
- Tiệm cận ....
7. Rèn luyện 3 Nhóm kỹ năng cần thiết cho học sinh:
a. Kỹ năng tính toán
 Tính được đạo hàm bậc 1, 2
 Xét dấu của nhị thức bậc 1, 2
 Tính giá trị hàm số
 Tìm giới hạn vô cực
 Phép chia đa thức, tìm tiệm cận
 Nhìn chung các tính toán này không thể xem nhẹ trong việc khảo sát hàm số:
Ví dụ:
Khí khảo sát hàm số: y=3x3-4x2-x+1
....... đến vẽ bản biến thiên
b. Nhóm kỹ năng vẽ đồ thị
 Rèn luyện cho học sinh thành thạo với việc dựng 1 điểm theo tọa độ ( dương, âm,
nguyên, không nguyên)
Ví dụ: Biểu diển các điểm CĐ(1,√3) CT(√2,3) – Thường thì học sinh sẽ lúng túng trong
việc vẽ các điểm này – Nhắc nhở học sinh phải ghi giá trị đúng chứ không ghi xấp xỉ
 Rèn luyện cho học sinh thành thạo việc vẽ gần đúng đồ thị của hàm số dựa vào 1
số điểm đặc biệt
 Rèn luyện cho hs thành thạo các phép biến đổi đồ thị đã học ở THPT, chẳng hạn
như đối xứng qua trục tung, trục hoành,... biết vận dụng phép biến đổi này để vẽ 1 đồ thì hàm số
dựa vào đồ thọi hàm số đơn giản hơn ( ví dụ vẽ đồ thị y=|f(x)| từ đồ thị t=f(x)
c. Nhóm kỹ năng đọc đồ thị:
 Khai thác các thông tin từ đồ thị
 Phát hiện thêm các tính chất của hàm số ứng với đồ thị đó
 Biện luận số nghiệm của PT

Ví dụ: Xét dấu a, b, c ,d


+ Dựa vào đố thị hàm số ta thấy: suy ra a>0.
+ Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ dương
nên d > 0.
+ Phươngtrình y′=3ax2+2bx+c=0y′=3ax2+2bx+
c=0 có 2 nghiệm trái dấu nên 3ac<0, suy ra c>0.
+ Phương trình y′′=6ax+2b=0y″=6ax+2b=0 có
nghiệm dương nên 6a.2b<0 suy ra b<0.

Một số lưu ý khi dạy học Nguyên hàm – Tích phân


1. Vận dụng các quan điểm hoạt động khi dạy học nguyên hàm tích phân
2. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực
3. Hệ thống các kiến thức, kỹ năng và phương pháp
4. Tìm nhiều cách giải khác nhau trong một bài tính tích phân
𝜋
Ví dụ: Tìm tích phân ∫02 sin2 𝑥 ( tự làm 3 cách giải)
Một số lưu ý khi dạy học Tổ hợp, xác suất:
1. Đưa ra nhiều ứng dụng thực tiễn để tạo sự hứng thú trong học tập cho học sinh
2. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực
3. Khắc phục những khó khăn, sữa chữa sai lầm cho học sinh
Khi giải bài toán tổ hợp xác suất thường có những khó khăn sai lầm là:
a) Nghĩ ko ra cách giải nhưng xem lời giải thấy dễ hỉu
b) Nhầm lẫn giữa quy tắc nhân và cộng
c) Lúng túng ko biết khi nào dùng tổ hợp, chỉnh hợp
d) Hiểu sai về không gian mẫu
Một số biện pháp khắc phục như sau:
 Tạo ra tình huống để HS trao đổi, thảo luận, tự tìm ra các quy tắc, công thức, lời giải,..
 Nhấn mạnh dấu hiệu đặc trưng
 Tăng cường các dạng toán gồm nhiều tình huống khác nhau
 Dự kiến các sai lầm của HS có thể mắc phải, phân tích và sũa chữa sai lầm cho HS
Ví dụ: Thường Hs mắc sai lầm trong bài toán sau: Từ các số 0,1,2,3,4,5 có thể lập ra bao
nhiêu số có 5 chữ số khác nhau
 Học sinh sử dụng quy tắc cộng
 Lấy luôn số 0 ở vị trí đầu tiên
4. Hệ thống hóa các dạng, các mẫu bài thường gặp

Một số lưu ý khi dạy học THỐNG KÊ:


1. Thông qua các hoạt động và nhiều ví dụ cụ thể để HS nắm được khái niệm, quy tắc, công
thức.
2. Làm cho HS thấy được ý nghĩa của các bài học và bước đầu hình thành và vận dụng tư duy
thống kê vào thực tiễn
3. Cần lưu ý cho học sinh sử dụng máy tính cầm tay một cách hợp lý
Trong thời đại phát triển phải biết rèn luyện cho HS sử dụng máy tính một cách hợp lý: không quá
lạm dụng hoặc cấm không cho sử dụng hoàn toàn. Ngoài tính bằng công thức cần hd cho HS tính
nhanh giá trị TB, phương sai, độ lệch chuẩn,.. bằng máy tính
4. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc và vẽ biểu đồ

Вам также может понравиться