Вы находитесь на странице: 1из 11

CHƯƠNG 11: - TONG QUAN

4. ĐẶT VẤN ĐÈ TÀI Cuộc sống của chúng ta tồn tại cùng lúc với nhiều thực thê vật lý,
những thứ
chúng ta nhận biết được như là các vận động cơ học, tác dụng của nhiệt, của ánh sáng, của
âm thanh, mùi vị,.... Nhăm mục đích giúp con người nhận biết rõ hơn các vận động trên cũng
như nghiên cứu ra các thiết bị giúp ích cho con người trong cuộc sông, người ta đã nghiên
cứu ra các loại cảm biến (Sensor). Cảm biến (Sensor) là thiết bị điện tử cảm nhận những
thay đổi từ môi trường bên ngoài và biến đổi thành các tín hiệu điện để điều khiến các thiết
bị khác. Ngày nay có rất nhiều loại cảm biến (Sensor) đã được tạo ra, như cảm biến ánh
sáng, cảm biến nhiệt độ, cảm biến siêu âm, cảm biến hồng ngoại,.... Trong niên luận này sẽ
khảo sát và tìm hiêu loại sensor dùng phát hiện các vật thể nóng có chuyền động ngang,
quen gọi là PIR motion detector.
“Yêu cầu đặt ra: nghiên cứu khảo sát và tìm hiểu các ứng dụng của module cảm biên PIR.
2. MỤC ĐÍCH VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT
2.1 Mục đích
Việc nghiên cứu và khảo sát ứng dụng của Module PIR sẽ giúp chúng ta tạo ra các ứng dụng
của nó vào cuộc sông hằng ngày, nhằm giúp ích cho con người! Với module cảm biến PIR
chúng ta sẽ tạo thành các công tắc tự động thông minh, giúp
tự động hóa các thiết bị gia đình và có thê xây dựng các hệ thống thông minh hữu ích.
2.2 Hướng giải quyết Tìm hiểu về cầu tạo và công dụng của module cảm biến PIR, xây dựng
các mạch điện ứng dụng sử dụng cùng với module cảm biên PIR.
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 3 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT
4. TÌM HIẾU CÁU TẠO CỦA MODULE CẢM BIÉN PIR
1.1. Tìm hiểu về cảm biến PIR
PIR là viết tắt của chữ Passive InfraRed sensor (PIR sensor), tức là bộ cảm biến thụ động
dùng nguồn kích thích là tia hồng ngoại . Tia hồng ngoại (IR) chính là các tỉa nhiệt phát ra từ
các vật thê có nhiệt độ. Trong các cơ thể sống như con người chúng ta luôn có thân nhiệt
(thông thường là ở 37 độ C), và từ cơ thê chúng ta sẽ luôn phát ra các tia nhiệt, hay còn gọi
là các tia hồng ngoại, người ta sẽ dùng một tế bào điện đề chuyền đổi tia nhiệt ra dạng tín
hiệu điện và nhờ đó mà có thể làm ra cảm biến phát hiện các vật thê nóng đang chuyền
động. Cảm biến này gọi là thụ động vì nó không dùng nguồn nhiệt tự phát (làm nguồn tích
cực, hay chủ động) mà chỉ phụ thuộc vào các nguồn nhiệt phát ra từ bên ngoài, đó là thân
nhiệt của các thực thê khác, như con người, con vật...
Hình 1
4.2. Cấu tạo của cảm biến PIR
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 4 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
Hình 2
Mọi vật thê đều được cầu tạo từ các phân tử nhỏ li ti, nhiệt là một dạng năng lượng tạo ra từ
các xao động của các phân tử, đó là các chuyên động hỗn loạn, không trật tự. Từ các xao
động này, nó phát ra các tia nhiệt, bằng cảm giác thông thường của giác quan, con người
chúng ta nói đó là sức nóng. Ở mỗi người n guộn thân nhiệt thường ôn định ở mức 37 độ C,
đó là nguồn nhiệt mà a1 cũng có và nêu dùng linh kiện cảm ứng thân nhiệt, chúng ta sẽ có
thiết bị phát hiện ra các vật thê phát ra tia nhiệt, đó chính là ý tưởng mà người ta chế ra
thiết bị motion detector, điều khiến theo nguồn thân nhiệt chuyền động.
Dựa vào ý tưởng trên người ta dùng vật liệu pyroelectric để làm cảm biến dò tia nhiệt,
người ta kẹp vật liệu pyroelectric giữa 2 bản cực, khi có tác kích của các tia nhiệt, trên hai 2
bản cực sẽ xuất hiệu tín hiệu điện và dùng tín hiệu điện này để tạo ra các ứng dụng, do tín
hiệu yếu nên cần mạch khuếch đại tín hiệu. (Hình 3)
Mguẫn hẳng ngoại | | || | Mật liệu pyraelactric |
_—— Phần tử căm ứng
u(9
Điện cực dưới u.()
kKhuch đại
Hình 3
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 5 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
Từ nguyên tắc trên người ta tạo ra cảm biến PIR bằng cách gắn 2 cảm ứng pyroelectric tia
nhiệt nằm ngang và được nối vào cực Gate của một transistor FET đề khuếch đại tín hiệu
điện, có 3 ngõ ra, chân 1 (Drain) nối nguồn Vcc, chân 2 (Source) tín hiệu oufput ngõ ra của
cảm biến, chân 3 (Ground) nôi mass. Ngoài ra phía trên 2 cảm ứng pyroelectric tỉa nhiệt
người ta gắn thêm một tắm kính đề lọc lẫy tỉa nhiệt (tia hồng ngoại). Và có dạng như (Hình
4).
k—- - - _—Lkx> 3 Ground N
Hình 4
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 6 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR_
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
1.3. Tìm hiểu module cảm biến PIR
Hình 5
Hình 6
Phía trên (Hình 5 và Hình 6) là hình ảnh của I module cảm biến PIR. Module cảm biến PIR.
này là một mạch điện được tích hợp bao gồm cảm biến PIR các mạch chức năng như mạch
khuếch đại, mạch so sánh và mạch đình thời tất cả các khối được thiết kế thành một mạch
hoàn chính. Mạch có 3 chân đề kết nói gồm một chân nối nguồn, một chân nối mass và một
chân ouftput tín hiệu ngõ ra.
GVHD: DƯƠNG THÁÍI BÌNH Trang 7 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
4.4. Cấu tạo chung và mạch nguyên lý của module cảm biến PIR
Reflrigger seleci
BISS0001 chip
3v requlator
TT)
T- ` =Ở ITf Protection cliode
5VDC Digital oul xã
Hình 7
Cấu tạo của module cảm biến PIR gồm các khối: cảm biến PIR, khối khuếch đại tín hiệu, khôi
so sánh, khôi định thời delay và tín hiệu được đưa ra công tắt tự động đê điêu khiên các
thiệt bị khác. Được mô tả hình dưới đây: Hình §
Hình §
Người ta đã thiết kế ra một loại IC được tích hợp tất cả các khối trên vào đó, IC có tên là
BISS0001. IC BISS0001 có 16 chân và có hình dạng như (Hình 9)
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 8 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG
INUT lTH- IlTH+† 2IM-2nIT VII TR ỨC
Is Es] lá] Hs] ba] Hị lo] js |
3 BIS550001
1J L2J [2] L2] [5] L6] Lĩ] lẽ]
1MSSY:1090915
Ä VŨ RKREI EEl R2 RRZ VSS VEF/RESET
Hình 9
Đây là bảng chức năng của từng chân IC BISS0001 (Hình 10)
Pin ciescripBtion
Pin Numiber | Symibol Description 1 ˆ Retriqgaerahle &: non-retriggerable mocdle selecE
(A=1 : re-triqqerable} 2 VO Detector output pin (actrive hiqah} 3 RR1 Output pulse width
control (Tx) * See definition below 4 RCI Output pulse width control (Tx) #* 5 RC2 Trigger
inhibit control (T¡) + 6 RR2 Triqger inhibit control (Ti) bi T7 Vss Ground 8 VMRE RESET &i
voltaqe refererice InbLutE (Norrnally hiah. Lowcreset} 2 VC Trigger disable Inpuit WC
=0.,2Vdd=enahle; Mwc|Ï Xi
IR | —*>I |- KT” R __* —+> T Lăm hiển PTR. —_ T
—*> Kinh Fresnel
Hình 14
2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MODULE CẢM BIẾN PIR
2.1. Môi trường hoạt động của cảm biến PIR
Cảm biến PIR chỉ hoạt động trong khoảng nhiệt độ từ -30 độ C đến 70 độ C. Có nghĩa là cảm
biến chỉ làm việc được trong khoảng nhiệt độ trên, các tia nhiệt phát ra từ các vật thể phải
nằm trong khoảng nhiệt đọ trên.
2.2. Nguyên tắc hoạt động của module cảm biến PIR
Nguyên lý chung: module cảm biến PIR hoạt động dựa trên nguyên lí cảm ứng các tia nhiệt
của các vật thê sống phát ra, khi cảm biến pyroelectric thứ nhất nhận được tia nhiệt, nó sẽ
phát ra tín hiệu và khi nguồn nóng di chuyên ngang, sẽ đến cảm biến pYyroelectric thứ hai
và cảm biến pyroelectric 2 nhận được tia nhiệt và nó lại phát ra tín hiệu điện. Sự xuất hiện
của 2 tín hiệu này nhận biết rằng đã có một nguồn nhiệt di động ngang và mạch điện tử sẽ
phát ra tín hiệu điều khiển.
Nguyên tắc hoạt động: Ở trạng thái thường trực khi chưa có tia nhiệt di chuyển vào đâu dò
của cảm biến thì tín hiệu đang ở mức 0, và mạch không hoạt động. Khi có một vật chuyên
động vào đầu dò nhiệt PIR thì các tia nhiệt từ vật thê đó phát ra sẽ đi qua thấu kính Fresnel
các tia nhiệt này sẽ hội tụ vào đầu dò PIR, khi mới vào vùng dò của cảm biến thì các tia nhiệt
này chỉ hội tụ vào cảm biến pyroelectric
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 1Ì Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
thứ 1, thì mức 0 của cảm biến thứ nhất sẽ lên 1, kế đến trong khoảng thời gian rất nhỏ vật
sẽ di chuyền ngang qua tới cảm biến pyroelectric thứ 2 cũng tương tự như cảm biến thứ
nhất nó sẽ chuyên từ mức 0 lên mức I1 cả 2 tín hiệu này sẽ qua l một bộ khuếch đại thứ
nhất là FET, kế đến tín hiệu ngõ ra của cảm biến PIR ở chân 2 (Source) sẽ vào một mạch
khuếch đại nữa, mạch khuếch đại này sẽ khuếch đại tín hiệu lên mức cần thiết theo theo
thiết kế sẵn của nhà sản xuất, kế đến tín hiệu này sẽ đến một mạch so sánh để xuất ra tín
hiệu chuẩn kỹ thuật số mức 1 tức là mạch đang hoạt động, ngược lại ở mức 0 mạch không
hoạt động. Trong thực tế vật phát ra tia hồng ngoại có thê di chuyên nhanh, chậm hoặc có
thê đứng yên trong vùng quét của cảm ứng, vì thế ta cần mạch làm trễ tín hiệu lâu hơn so
với tín hiệu nhận được trong thực tế đề ta có thể điều chỉnh thiết bị hoạt động trong khoản
thời gian mà chúng ta mong muốn. từ đây tín hiệu của module cảm biến được đưa ra ngoài
đề kết nối với các thiết bị khác.
Chúng ta sẽ xem hoạt động của mạch qua các hình mô tả dưới đây: Với hình bóng đèn là tín
hiệu oufput của module PIR, đèn tắt là mức 0, đèn sáng là mức I, hình cảm biến PIR với 2
bảng pyroelectric lúc đầu sẽ là màu lợt khi chưa có vật di chuyền vào vùng phát hiện tín
hiệu là I đường thăng (Hình 15). Tiếp đến vật thê di chuyên vào vùng ảnh hưởng I tín hiệu
bắt đầu xuất hiện, hình cảm biến PIR bảng pyroelectric 1 đậm lên nhưng ngõ ra của PIR là
hình bóng đèn vẫn tắt (Hình 16). Khi vật thể đi vào vùng ảnh hưởng thứ 2 thì tín hiệu hình
cảm biến PIR của bảng pyroelectric 1 sẽ lợt đi, bảng 2 đậm lên tín hiệu xuất hiện ở bảng 2,
hình bóng đèn sáng lên, tín hiệu output của module PIR lúc này là 1 (Hình 17). Khi vật thê đi
qua khỏi vùng ảnh hưởng 2 thì tín hiệu đã trở về 0 nhưng đèn vẫn còn sáng vì lúc này mạch
delay vẫn duy trùy tín hiệu ngõ ra của module PIR ở mức 1 (Hình 18). Đến một thời gian cài
đặt trước nhất định nào đó thì đèn sẽ tắt, tín hiệu sẽ trở về 0, mạch ở trạng thái thường trực
(Hình 19).
Chưa vào vùng ảnh hưởng Không xuất hiện tín hiệu
Hình 15
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 12 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR_
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG
MSSV:1090915
Vào vùng ảnh hưởng †
Xuất hiện tín hiệu, pha dương
Cảm biển FIE
Hình 16
Vào vùng ảnh hưởng 2
Xuất hiện tín hiệu, pha äm
Hình 17
Do mạch trễ
Ra khỏi vùng ảnh hưởng
Đèn vẫn sáng
Không xuất hiện tín hiệu
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH
Hình 18
Trang l3 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG
MSSV:1090915
Người đi mât tiêu Không xuất hiện tín hiệu
Hình 19
2.3. Các thông số cơ bản của module cảm biến PIR
Dưới đậy là thông số kỹ thuật của nhà sản xuất cung cấp cho module cảm biến PIR. Feafures
and EFlecfrical Specificafion
Commpact size (28 x 38 rrưn)
Suppnly current: DC5V-20V(can design IX3V-24V)
Current dramm := 53uÄ
(Other chơice: DC0 §V-4 5V: Current dram: Ì 5mmÁÀ-Ö ÏrmmÃ} Xaltage Outpurt: High/Low
level signal : 3 3V
(Other choice: Cpen-C ollectar Ourput}
TT autput
Hiigh senis1TIv1fV
Delay tane: 5s-18 minite
Blockade tưne: 0.5s-50s (acquiescently ñ seconds) Operation Ternperature: -15”C -7DÖc
lnirared sensor: dual elerment, lœw 1to1se, liph seris1f1vifV Lighi sensor: Cd5 photocell
(can be add as custorner r£qu1re1nent}
Độ rộng vùng quét của cảm biến PIR (Hình 20)
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 14 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
Lens informafion
Hình 20
3. MẠCH ĐIỆN ỨNG DỤNG VỚI CẢM BIÉN PIR
Module cảm biến PIR nó hoạt động giống như một cảm biến PIR và chỉ có I1 ngö ra oufput
thôi vì thế chúng ta cần ghép nối với các thiết bị khác mới có thê điều khiến các thiết bị hoạt
động. Dưới đây sẽ giới thiệu một số linh kiện và cách ghép ni.
3.1... Ghép nối module cảm biến PIR với relay
Dưới đây là mạch nguyên lý về cách ghép nói với relay Hình 22, Hình 23, Hình 24. Các mạch
này hoạt động dựa trên sự bật tắt của relay, khi tín hiệu của module PIR là mức! thì lúc đó
relay hoạt động, khi tín hiệu là mức 0 thì relay ngừng hoạt động. từ relay chúng ta sẽ mắc
với các thiết bị khác đề điều khiển hoạt động. Phương pháp này dùng đề điều khiến các
thiết bị như đèn và chuông báo động.
12V DCIH
œ œ 12W BCSA7 68ũnR DPDT Relay
T113 tB—. | BCS47 k„ LH : c2 ] MÀ = ` 100uF/2SV .> H401 T | z
Na
BỀ, ø gỖ ”
3Ø White `»
Hình 22
GVHD: DƯƠNG THÁÍI BÌNH Trang 15 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG
MMSSV:1090915 „. PIE sensur corniector 44001 Dinde 1k Ta Switch resistor _x †arminals
oœn ` ' Ệ Erop BIPM transistn P° (2N2222) 5 volt relaw similar to All Eleactranics “HE Rly-
471 Hình 23
3.2. Ghép nối module cảm biến PIR với transistor
Các mạch này hoạt động dựa trên sự phân cực bảo hòa của transistor, lúc này transistor
đóng vai trò như I công tắc đóng mở. Hình 24, Hình 25
Ta Tringar
B1 zH5aú3‡
Hình 24
+5U
Hình 25
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 16 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG
3.3.
Ghép nối với các họ vi điều khiển
1MSSV:1090915
Dưới đây là các hình ảnh module PIR giao tiếp với vi điều khiển, mạch hoạt động dựa trên
sự điêu khiên của các họ vi điêu khiên được lập trình bởi người sử dụng.
Hình 26, Hình 27.
PIR sensor module
Piezn Buzzer
Gnd XGut Vcr | "R =- Ễ 1 8 Vụ¿ % ca 2 (ˆU 7 — —. GP5 = GPũ 3 cm B ` ==mi 10K G2 GP1 = GPä
H4 GP3 ˆ ——lep2 4470R BC537 1K —— Hình 26
LED Ọ
wiH2e HIŒH Kiöde
"————————`. ¿ve FC Slksst > Dlgltal ätIII
(Camera Madule
CamPIR: Proøcpsaa+
PIE12p508A 0g PIC12cs052
€ ¿live FHGH Fuwr Chỉ
Tp - SW1 IXg - 3/2
M——ym—— I[Ƒ &
H +>——<-——
Hình 27
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH
ta: 8eiIchi
Trang l7 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG
MSSV:1090915
4. MỘT SÓ YÊU CẦU KHI SỬ DỤNG
Khi sử dụng module cảm biến PIR, cần lưu ý một số đặc điểm sau: - Phải xem môi trường
hoạt động của cảm biến có nằm trong giới hạn nhiệt độ cho phép không. Vì ngoài khoảng
giới hạn đó có thê làm hư cảm biến. - Phải xem nguồn sử dụng có đúng như giới hạn của
nhà sản xuất không, nếu vượt quá cũng có thê làm hỏng cảm biến. - Ngoài ra xem các thiết
bị ghép nói chung với module cảm biến PIR có thê đáp ứng kịp không. Tóm lại khi dùng
module PIR thì nên xem các thông số kỹ thuật của nhà sản suất.
CHƯƠNG 3: SỐ SỐ NỘI DUNG VÀ KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. CÁC ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SÓNG HÀNG NGÀY CỦA MODULE CẢM BIÉN PIR
Trong cuộc sông hàng ngày của chúng ta có rất nhiều thiết bị hoạt động với các phương
pháp bật tắt thủ công. Qua tìm hiệu và khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR nhận thấy
rằng khi kết hợp với các thiết bị ghép nối như relay, transIsfor, v1 điều khiên thì có rất
nhiều ứng dụng có ích cho cuộc sống hăng ngày như:
• Hệ thống chiếu sáng tự động trong các tòa nhà văn phòng

• Hệ thống điều khiển quạt tự động trong các tòa tòa nhà văn phòng
• Hệ thống camera quan sát tự động

• Hệ thống chống trộm đơn giản

• Các hệ thông kết hợp ứng dụng khác

2. CÁC HỆ THÓNG ỨNG DỤNG CỦA MODULE CẢM BIẾN PIR


2.1 Hệ thống chiếu sáng tự động
Hình 28. Hệ thống chiếu sáng tự động
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 18 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
Hệ thống bao gồm 3 phần: module cảm biến PIR, mạch relay, và đèn chiếu sáng. Ta sẽ lắp
ráp hệ thống này vào trần của các toà nhà. Hệ thống sẽ tự động đóng tắt các thiết bị chiếu
sáng tự động, khi có người đèn sẽ tự động bật sáng, ngược lại đèn sẽ tự động tắt. Hệ thống
này sẽ giúp con người có thê tiết kiệm được điện năng tránh lãng phí khi không sử dụng mà
thiết bị chiếu sáng vẫn bật. Giúp chúng ta tiết kiệm được nguồn nhân lực điều khiến các
thiết bị.
Mở rộng thêm chúng ta sẽ kiết hợp cảm biến với vi xử lý đề tạo ra hệ thông hoàn chỉnh và
tiện ích hơn.
2.2 Hệ thống điều khiên quạt tự động
Hình 29. Hệ thống điều khiến quạt tự động
Hệ thống bao gồm 3 phần: module cảm biến PIR, mạch công tắt BJT, hệ thống quạt dân
dụng. Hệ thống hoạt động dựa trên nguyên lý phân cực cho BJT, BJT sẽ hoạt động trong
trạng thái bão hòa giống như 1 công tắc, ta sẽ sử dụng nguyên tắc hoạt động này đề điều
khiển quạt tự động đóng mở, đề tránh sự lãng phí khi trong một căn phòng có ít người
nhưng tất cả các quạt đều mở. Quạt chỉ được mở khi có người đang hoạt động trong phòng
tại vị trí quạt được lắp mà thôi. Tránh được việc phải điều khiển bằng tay khi một hệ thống
công tắc dày đặt khó mà xác định được VỊ trí.
Mở rộng thêm chúng ta sẽ kiết hợp cảm biến với vi xử lý đề tạo ra hệ thống hoàn chỉnh và
tiện ích hơn.
2.3. Hệ thống camera quan sát tự động
Hình 30. Hệ thống camera quan sát tự động
Hệ thống này ứng dụng đề điều khiển các camera quan sát những khu vực có chuyên động
của con người vì lúc đó camera chỉ hướng đến những nơi phát ra tia nhiệt vì hoạt động của
cảm biến PIR. Hệ thống gồm 3 phần: Module cảm biến PIR, Hệ thống điều khiển là các vi xử
lí, Camera kỹ thuật sô sẽ ghi lại các hình ảnh dùng cho các hệ thống quan sát an ninh.
2.4: Hệ thống chống trộm đơn giản
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 19 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
Hình 31. Hệ thống chống trộm đơn giản
Hệ thống gồm có 3 phần: module cảm biến PIR, mạch relay, và chuông báo động. Mạch hoạt
động khi phát hiện người lạ đi vào vùng quét của cảm biến của PIR khi đó relay hoạt động
làm cho chuông báo động sẽ reo lên. Hệ thống này rất đơn giản, hoạt động tốt, tuy nhiên
đây chưa phải là hệ thống chống trộm tối ưu.
Mở rộng thêm nếu chúng ta kết hợp cả module cảm biến PIR với camera được điều khiển
qua vi xử lí thì hệ hống sẽ trở nên hiệu quả và chính xác hơn.
2.5 Các hệ thống kết hợp ứng dụng khác
Ngoài các hệ thông ở trên module cảm biến PIR còn nhiều ứng dụng khác rất hữu ích như: -
Hệ thống đóng mở vòi nước tự động dùng module cảm biến PIR đề phát hiện người, hệ
thống này giúp ích trong việc tiết kiệm nước, tránh lãng phí khi sử dụng. - Hệ thống đóng
mở của tự động trong các tòa nhà, siêu thị,.... Hệ thống hoạt động dựa trên cảm biến tia
nhiệt của module cảm biến PIR, khi phát hiện người đến gần cửa thì cửa sẽ tự động mở, khi
người đi khỏi cửa sẽ tự động đóng lại. - Ngoài ra khi kết hợp module cảm biến PIR với các
cảm biến khác chúng ta có thê thiết kế các hệ thống ứng dụng thông minh với rất nhiều tính
năng hữu ích, nó sẽ giúp ích rất nhiều cho con người trong hoạt động hăng ngày......
3. KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Qua khảo sát và nghiện cứu về module cảm biến PIR. Nhận thấy răng module này có rất
nhiều ứng dụng trong cuộc sống, g1úp chúng ta tự động hóa các hệ thống sinh hoạt hàng
ngày của con người, có thê thay thế con người trong một số hoạt động sinh hoạt đơn giản,
như tự động bật tất các thiết bị chiếu sáng, tự động bật tắt tự động vời nước,... giúp con
người có thê tối ưu hóa các nguồn năng lượng tiêu thụ hàng ngày. Ngoài ra có thê xây dựng
các hệ thống chống trộm hoặc báo động đơn giản bằng module cảm biến PIR, rất hiệu quả
và hữu ích.
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 20 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ
4. KÉT LUẬN Sau khoảng thời gian nghiên cứu , tìm hiểu và thiết kế, với sự hướng dẫn
của thầy Dương Thái Bình, đến nay niên luận của em đã được hoàn thành. Nội dung
của niên luận đã nêu lên được nhưng vấn đề chính sau:
• Giới thiệu chung về cảm biến PIR và module cảm biến PIR.
• Các nguyên tác hoạt động của module và các mạch điện ứng dụng của module.
• Thiết kế được các hệ thống tự động thông minh giúp ích cho cuộc sống hàng ngày của
con người. Mặc dù bản thân em đã hết sức có gắng, nhưng do trình độ kiến thức còn
hạn chế, nên niên luận vẫn không tránh khỏi sai sót. Vì vậy em xin tiếp thu ý kiến đóng
góp và chỉ bảo của các thầy cô đề niên luận này được hoàn thiện hơn. 2. ĐỀ NGHỊ
s* Dùng vi xử lí đề kết nối điều khiển module cảm biến để tạo ra các ứng dụng hiệu quả, ôn
định, chính xác hơn.
% Nên xây dựng các hệ thống ứng dụng của module cảm biến đề áp dụng vào thực tế, nên
kết hợp với nhiều loại cảm biến khác đề tạo thành các hệ thống tự động thông minh trong
các ngôi nhà thời hiện đại này.
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 2l Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
PHỤ LỤC A: RELAY
Relay là loại linh kiện đóng ngắt điện cơ đơn giản. Nó gồm 2 phần chính là nam châm điện
và các tiếp điểm. Cấu tạo relay hết sức đơn giản, gồm 4 bộ phận sau đây:
e Nam châm điện.
e Lõi sắt
e Lò xo.
e_ Các tiếp điểm. Đây là hình ảnh thực tế của relay ( hình 31) :
Hình 31: Relay
Hình 32: Mô tả nguyên tắc hoạt động.
20XMI Ho SSu#F Markek
Giả sử ta mắc relay như hình trên, một công tắc đóng ngắt nguồn cho nam châm điện. Khi
công tắc đóng có dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây sẽ trở thành một nam châm điện
và có từ trường sẽ hút thanh sắt, thanh sắt ở vị trí thường đóng đèn sáng. Ngược lại, lò xo sẽ
kéo thanh sắt lên vị trí thường hở làm mạch hở, đèn tắt.
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 22 Niên Luận 1: Khảo sát ứng dụng module cảm biến PIR
SV: ĐĂNG VŨ MINH DŨNG MSSV:1090915
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bài viết Bộ đầu dò PIR, phát hiện chuyển động ngang của con người qua cẳn Ứng thân
nhiệt của tắc giả Vương Khánh Hưng trên trang web http://phuclanshop.com.
Tài liệu trực tuyến | [I1] www.ladyada.net [2] en.wikipedia.org [2l phuclanshop.com
GVHD: DƯƠNG THÁI BÌNH Trang 23

Вам также может понравиться