Вы находитесь на странице: 1из 8

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - SPKT (ĐIỆN-TIN); CƠ ĐIỆN TỬ


CHUYÊN NGÀNH: Kỹ thuật điện tử Tin học công nghiệp, Điều khiển tự
động, Điện tử viễn thông…

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ


(Học phần bắt buộc)

1. Tên học phần, mã số: Kỹ thuật điện tử tương tự ; TEE 303


2. Số tín chỉ: 03
3. Trình độ cho sinh viên năm thứ: 3
4. Phân bố thời gian giảng dạy trong học kỳ:
Số tuần thực dạy 15 tuần/15 tuần kế hoạch
- Lên lớp lý thuyết: 3 (tiết/tuần) x 12 (tuần) = 36 tiết.
- Thảo luận, thực hành.v.v.: 6 (tiết/tuần) x 3 (tuần) = 18 tiết.
- Tổng số tiết thực dạy: 36 tiết + 18 tiết = 54 tiết thực hiện.
- Tổng số tiết chuẩn: 36 tiết + 9 tiết = 45 tiết chuẩn
5. Các học phần học trước: Toán cao cấp, Vật lí 1, Vật lý 2, Cơ sở LT mạch 1.
6. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, hệ thống về kỹ thuật điện tử
tạo điều kiện để sinh viên học tập tốt các môn chuyên nghành và thực hiện tốt các
công việc sau khi ra trường
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Kỹ thuật điện tử tương tự
Học phần Kỹ thuật điện tử tương tự bao gồm những nội dung kiến thức sau
đây: Học phần giới thiệu đặc tính của chất bán dẫn, cấu tạo, nguyên lý làm việc, các
đặc tính, các tham số, sơ đồ tương đương của các linh kiện điện tử như điôt,
transistor bipolar, transistor trường, khuếch đại thuật toán.
Trên cơ sở các linh kiện trên, học phần giới thiệu ứng dụng của các linh kiện
trong việc chế tạo ra các nguồn chỉnh lưu công suất nhỏ và ổn định để cung cấp cho
sự hoạt động của các thiết bị điện tử. Học phần cũng giới thiệu các mạch điện sử
dụng các linh kiện trên để xử lý tín hiệu tương tự như các loại mạch khuếch đại tín
hiệu tuyến tính, các mạch tạo và biến đổi dạng xung thường gặp trong các thiết bị
điện tử.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Chuẩn bị bài trước khi lên lớp theo yêu cầu của giáo viên.
- Chuẩn bị bài thảo luận, tiểu luận.
- Thí nghiệm, thực hành.
- Hoàn thành bài tập được giao.
9. Tài liệu học tập và tham khảo:
- Sách, giáo trình chính:
[1] Bài giảng Kỹ thuật điện tử tương tự - Bộ môn Kỹ thuật Điện tử - Khoa Điện
tử - Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp năm 2013.
[2] Adel S.Sedra / Kenneth C. Smith, Microelectronic Circuits, 6th Edition,
Oxford 2009.
- Sách tham khảo: Ghi rõ sách, giáo trình dùng để làm tài liệu tham khảo
[3] PGS. TS Đỗ Xuân Thụ, Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Viết Nguyên, Kỹ thuật
điện tử, NXB Giáo Dục, 2008.
[4] PGS. TS Đỗ Xuân Thụ, Bài tập Kỹ thuật điện tử, Nhà xuất bản Giáo dục,
2008.
[5] Bộ môn Kỹ thuật điện tử, Giáo trình Kỹ thuật điện tử, Trường Đại học Kỹ
thuật Công Nghiệp.
[6] TS. Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng, Nhà xuất
bản Giáo dục, 2005.
[7] TS Nguyễn Viết Nguyên, Kỹ thuật mạch điện tử, Nhà xuất bản Giáo dục,
2005.
[8] Bộ môn Điện tử, Cơ sở Kỹ thuật điện tử số, Đại học Thanh Hoa Bắc Kinh,
Nhà xuất bản Giáo dục.
[9] Nguyễn Tấn Phước, Kỹ thuật xung căn bản và nâng cao, NXB Thành phố Hồ
Chí Minh.
[10] PGS.TS. Đặng Văn Chuyết, Giáo trình Kỹ thuật xung – số, NXB Giáo dục,
2008.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm
- Tiểu luận, bài tập 10%
- Thảo luận ,Thí nghiệm, thực hành 20%
- Kiểm tra thường xuyên: 20%
- Thi kết thúc học phần: 50 %
11. Nội dung chi tiết học phần (gồm cả lịch trình giảng dạy):
Người biên soạn: TS. Nguyễn Phương Huy
ThS. Phạm Duy Khánh
KS. Nguyễn Hoàng Việt
KS. Đặng Thị Ngọc Ánh
Tài liệu học
Tuần Hình
Nội dung tập, tham
thứ thức học
khảo
Chương I: Tín hiệu và các bộ khuếch đại
1.1. Tín hiệu
1.2. Phổ tần của tín hiệu
1.3. Tín hiệu số và tương tự
1.4. Khuếch đại tín hiệu
1.4.1 Khuếch đại tín hiệu
1.4.2 Ký hiệu mạch khuếch đại
1.4.3 Hệ số khuếch đại điện áp
1.4.4 Hệ số khuếch đại công suất và
1 khuếch đại dòng điện [1] ÷[10] Giảng
1.4.5 Biểu thị hệ số khuếch đại theo
Decibels
1.4.6 Những ứng dụng của bộ khuếch đại
công suất
1.4.7 Trạng thái bão hòa của bộ khuếch
đại
1.4.8 Đặc tính truyền đạt phi tuyến và sự
phân cực
1.4.9 Quy tắc ký hiệu
1.5. Mô hình mạch khuếch đại
1.5.1 Bộ khuếch đại điện áp
1.5.2 Bộ khuếch đại ghép tầng
1.5.3 Những dạng khuếch đại khác
1.5.4 Mối quan hệ giữa các mô hình của
bốn bộ khuếch đại
1.6. Đáp ứng tần của mạch khuếch đại
1.6.1 Phép xác định đáp ứng tần số bộ
2 khuếch đại [1] ÷[10] Giảng
1.6.2 Dải thông của bộ khuếch đại
1.6.3 Đánh giá đáp ứng tần của các bộ
khuếch đại
1.6.4 Hệ thống STC (hằng số thời gian
duy nhất)
1.6.5 Phân loại các bộ khuếch đại dựa
trên đáp ứng tần số
1.7. Phản hồi trong khuếch đại
Chương II: Khuếch đại thuật toán
2.1 Khuếch đại thuật toán lý tưởng
2.1.1 Các đầu vào/ra của khuếch đại thuật
toán
2.1.2 Chức năng và đặc tính của khuếch
đại thuật toán lý tưởng
2.1.3 Tín hiệu vi sai và tín hiệu chế độ
3 [1] ÷[10] Giảng
chung
2.2 Cấu trúc đảo
2.2.1 Hệ số khuếch đại vòng kín
2.2.2 Ảnh hưởng của hệ số khuếch đại
vòng hở hữu hạn
2.2.3 Trở kháng vào/ra
2.2.4 Bộ cộng có trọng số
2.3 Cấu trúc không đảo
2.3.1 Hệ số khuếch đại vòng kín
2.3.2 Đặc điểm của mạch khuếch đại
không đảo
2.3.3 Ảnh hưởng của hệ số khuếch đại
vòng hở hữu hạn
2.3.4 Mạch lặp điện áp
4 2.4 Bộ khuếch đại vi sai [1] ÷[10] Giảng
2.4.1 Mạch khuếch vi sai dùng khuếch đại
thuật toán đơn
2.4.2 Bộ khuếch đại vi sai cải tiến
2.5 Mạch tích phân và mạch vi phân
2.5.1 Cấu hình đảo với trở kháng
2.5.2 Mạch tích phân đảo
2.5.3 Mạch vi phân
Thí
5 Thí nghiệm Bài 1 [1] ÷[10]
nghiệm
Chương III: Điốt
3.1 Chất bán dẫn
3.1.1 Khái niệm cơ bản về bán dẫn.
3.1.2 Tiếp giáp pn trong điều kiện hở
6 mạch [1] ÷[10]
3.1.3 Lớp tiếp giáp pn trong điều kiện
phân cực ngược
3.1.4 Tiếp giáp pn ở vùng đánh thủng
3.1.5 Lớp tiếp giáp pn trong điều kiện
phân cực thuận
3.2. Điốt lý tưởng
3.3. Đặc tuyến của điốt tiếp giáp
3.3.1 Vùng phân cực thuận
3.3.2 Vùng phân cực ngược
3.3.3 Vùng đánh thủng
3.4. Mô hình điốt trong vùng đặc tuyến thuận
3.4.1 Mô hình hàm số mũ (The
Exponential model)
3.4.2 Phân tích đồ thị sử dụng mô hình
hàm mũ.
3.4.3 Mô hình tuyến tính từng đoạn
3.4.4 Mô hình sụt áp không đổi (The
constant voltage drop model)
3.4.5 Mô hình điốt lý tưởng
3.4.6 Mô hình tín hiệu nhỏ
3.4.7 Sử dụng sụt áp của điốt trong bộ ổn
áp
3.4.8 Tổng kết
3.5. Hoạt động trong vùng đánh thủng ngược
của điốt Zener
3.6. Các mạch chỉnh lưu
3.6.1 Mạch chỉnh lưu nửa sóng
3.6.2 Chỉnh lưu toàn sóng
3.6.3 Chỉnh lưu cầu
3.6.4 Chỉnh lưu với tụ điện lọc – Chỉnh
lưu đỉnh
3.6.5 Mạch chỉnh lưu nửa sóng chính xác
– Siêu điốt (The Super Diode)
3.7. Các mạch hạn chế, mạch ghim
7 [1] ÷[10] Giảng
3.7.1 Mạch hạn chế
3.7.2 Tụ điện ghim hoặc mạch phục hồi
một chiều
3.7.3 Mạch nhân đôi điện áp
3.8. Các điốt đặc biệt
3.8.1 Điốt Schottky (SBD)
3.8.2 Điốt điện dung
3.8.3 Điốt quang
3.8.4 Điốt phát quang (LED)
Chương IV: Transistor hiệu ứng trường
MOSFET
4.1 Cấu trúc vật lý và đặc tuyến V-A của
MOSFET
4.1.1 Cấu trúc linh kiện
4.1.2 Hoạt động của trường hợp không có
điện áp cổng
4.1.3 Tạo kênh cho dòng điện
4.1.4 Đặt điện áp vDS nhỏ
4.1.5 Hoạt động khi vDS tăng
4.1.6 Cơ sở của quan hệ đặc tuyến iD  vDS
4.1.7 MOSFET kênh p
4.1.8 Complemetary MOS hoặc CMOS
4.1.9 Hoạt động của transistor MOS trong
vùng dưới ngưỡng
4.2 Đặc tuyến Von – Ample
8 [1] ÷[10] Giảng
4.2.1 Ký hiệu MOSFET trong mạch điện
4.2.2 Đặc tuyến iD – vDS
4.2.3 Trở kháng đầu ra hữu hạn trong vùng
bão hòa
4.2.4 Các đặc tuyến của MOSFET kênh p
4.3 Các mạch MOSFETs một chiều
4.4 MOSFETs trong vai trò một bộ khuếch đại
và một chuyển mạch
4.4.1 Làm việc với tín hiệu lớn - Đặc
tuyến truyền đạt
4.4.2 Đồ thị của đặc tuyến truyền đạt
4.4.3 Chế độ làm việc như một chuyển
mạch
4.4.4 Chế độ làm việc như một bộ khuếch
đại tuyến tính
4.4.5 Biểu thức giải tích cho đặc tuyến
truyền đạt
4.5 Phân cực ở các mạch khuếch đại MOS
4.5.1 Phân cực bằng VGS cố định
4.5.2 Phân cực nhờ VG cố định và có
9 [1] ÷[10] Giảng
thêm điện trở ở cực nguồn
4.5.3 Phân cực sử dụng điện trở hồi tiếp
D-G
4.5.4 Phân cực sử dụng một nguồn dòng
không đổi
4.6 Các mô hình và hoạt động tín hiệu nhỏ
4.6.1 Điểm phân cực một chiều DC
4.6.2 Tín hiệu dòng trong cực máng
4.6.3 Khuếch đại điện áp
4.6.4 Sự riêng rẽ trong phân tích một
chiều DC và phân tích tín hiệu
4.6.5 Mô hình mạch tương đương tín hiệu
nhỏ (dạng )
4.6.6 Độ hỗ dẫn g m
4.6.7 Mô hình mạch tương đương dạng T
4.7 Các bộ khuếch đại MOS một tầng
4.7.1 Cấu trúc cơ bản
4.7.2 Các tham số đặc trưng của bộ
khuếch đại
4.7.3. Mạch khuếch đại CS
4.7.4. Mạch khuếch đại CS có thêm RS
4.7.5. Mạch khuếch đại CD
4.7.6. Mạch khuếch đại CG
Thí
10 Thí nghiệm Bài 2 [1] ÷[10]
nghiệm
Chương V: Tranzitor lưỡng cực Bipolar
(BJT)
5.1 Cấu trúc vật lý và nguyên lý hoạt động của
BJT
11 [1] ÷[10] Giảng
5.2 Đặc tuyến V-A của BJT
5.3 Các mạch BJT ở chế độ một chiều
5.4 BJT hoạt động ở chế độ khuếch đại và chế độ
chuyển mạch

5.5 Phân cực trong các mạch khuếch đại dùng


BJT
5.6 Hoạt động của BJT với tín hiệu nhỏ và các
Giảng
12 mô hình tương đương [1] ÷[10]
5.7 Các mạch khuếch đại BJT đơn tầng
5.8 Đáp ứng tần của mạch khuếch đại emitơ
chung
Chương VI: Mạch tạo và biến đổi dạng
tín hiệu
6.1. Khái niệm
6.1.1 Tín hiệu xung và các tham số của tín
13 hiệu xung [1] ÷[10] Giảng
6.1.2 Chế độ khoá của các dụng cụ bán dẫn
6.2. Các mạch trigơ
6.2.1 Mạch Trigơ đối xứng
6.2.2 Mạch Trigơ Smit
6.3. Các mạch đa hài
6.3.1 Mạch đa hài tự kích dùng transistor
6.3.2 Mạch đa hài tự kích dùng KĐTT
6.3.4 Các mạch đa hài tự kích dùng IC555
14 6.4. Các mạch tạo điện áp răng cưa [1] ÷[10] Giảng
6.4.1 Mạch tạo ĐA răng cưa sử dụng
transistor
6.4.2 Mạch tạo ĐA răng cưa sử dụng KĐTT
6.5. Các mạch sửa xung

15 Thảo luận + Bài tập [1] ÷[10] Thảo luận

TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA ĐIỆN TỬ


KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ

TS. Nguyễn Phương Huy PGS.TS. Nguyễn Duy Cương

Вам также может понравиться