Вы находитесь на странице: 1из 8

BÀI THẢO LUẬN THÁNG :

Câu 1: Những điểm giống và khác nhau giữa tuyên bố một


người là mất tích và tuyên bố một người là đã chết :
Điểm giống:
- Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có thẩm quyền tuyên
bố.
- Điều kiện để TAND tuyên bố :
+ Về mặt thủ tục : Phải thông báo tìm kiếm công khai trên
các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp
luật tố tụng dân sự.
+ Có yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên quan.
- Quyết định của Tòa án hủy bỏ quyết định phải được gửi
cho Ủy ban nhân dân cấp nơi cư trú của người bị tuyên bố
để ghi chú theo quy định của pháp luật về hộ tịch.1
- Khi một người bị tuyên bố là đã chết hoặc mất tích trở về
hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu
cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên
quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố
người đó là đã chết, hoặc mất tích.2
Điểm khác :
Nội dung Tuyên một người là Tuyên bố một người
mất tích là đã chết
Khái niệm Là việc tòa án nhân Là việc tòa án nhân

1
Khoảng 4 điều 70 và khoảng 5 điều 73.
2
Khoảng 1 điều 70 và khoảng 1 điều 73.
dân ra quyết định dân ra quyết định
tuyên bố một cá tuyên bố một cá
nhân mất tích theo nhân là đã chết theo
yêu cầu của những yêu cầu của những
người có quyền, lợi người có quyền, lợi
ích liên quan khi có ích liên quan khi có
đủ những điều kiện những điều kiện luật
luật định. định.
Điều kiện tuyên bố - Điều kiện về - Điều kiện về mặt
(Căn cứ theo mặt thời gian : thời gian:
Khoảng 1 và + Khi một
Khoảng 3 điều 17, + Sau 03 năm, kể
người biệt tích
từ ngày quyết định
BLDS 2015) 02 năm liền trở
tuyên bố mất tích
lên và không
của Tòa án có hiệu
có tin tức xác
lực pháp luật mà
thực về việc
vẫn không có tin
người đó còn
tức xác thực là còn
sống hay đã
sống;
chết. Thời hạn
02 năm được + Biệt tích trong
tính từ ngày chiến tranh sau 05
biết được tin năm, kể từ ngày
tức cuối cùng chiến tranh kết
về người đó; thúc mà vẫn không
nếu không xác có tin tức xác thực
định được ngày là còn sống;
có tin tức cuối + Bị tai nạn hoặc
cùng thì thời thảm họa, thiên tai
hạn này được mà sau 02 năm, kể
tính từ ngày từ ngày tai nạn
đầu tiên của hoặc thảm hoạ,
tháng tiếp theo thiên tai đó chấm
tháng có tin tức dứt vẫn không có
cuối cùng; nếu tin tức xác thực là
không xác định còn sống, trừ
được ngày, trường hợp pháp
tháng có tin tức luật có quy định
cuối cùng thì khác;
thời hạn này + Biệt tích 05 năm
được tính từ liền trở lên và
ngày đầu tiên không có tin tức
của năm tiếp xác thực là còn
theo năm có tin sống; thời hạn này
tức cuối cùng. được tính theo quy
- Quyết định của định tại khoản 1
Tòa án tuyên Điều 68 của Bộ
bố một người luật này.
mất tích phải
được gửi cho - Quyết định của
Ủy ban nhân Tòa án tuyên
dân cấp xã nơi bố một người
cư trú cuối là đã chết phải
cùng của người được gửi cho
bị tuyên bố mất Ủy ban nhân
tích để ghi chú dân cấp xã nơi
theo quy định cư trú của
của pháp luật người bị tuyên
về hộ tịch. bố là đã chết
để ghi chú theo
quy định của
pháp luật về hộ
tịch.
Hậu quả pháp lý - Về mặt tài sản - Về mặt tài sản :
( Căn cứ theo Điều : Người đang Tài sản được chia
69 và điều 72, quản lý tài sản cho những người
BLDS 2015) của người vắng thừa kế của người
mặt tại nơi cư này theo quy định
trú quy định tại của pháp luật về
Điều 65 của Bộ thừa kế.
luật này tiếp - Về mặt nhân
tục quản lý tài thân: Người vợ
sản của người hoặc chồng của
đó khi người người bị tuyên bố
đó bị Tòa án chết có thể kết
tuyên bố mất hôn với người
tích và có các khác mà không
quyền, nghĩa phải làm thủ tục ly
vụ quy định tại hôn.4
Điều 66 và
Điều 67 của Bộ
luật này.
 Trích khoảng 1
điều số 65 BLDS
2015, các chủ thể
có quyền quản lý
tài sản là:
+ Theo yêu cầu
của người có
quyền, lợi ích liên
quan, Tòa án giao
tài sản của người

4
Trích dẫn giáo trình những quy định chung về Luật dân sự.
vắng mặt tại nơi
cư trú cho người
sau đây quản lý:
a) Đối với tài sản
đã được người
vắng mặt ủy
quyền quản lý thì
người được ủy
quyền tiếp tục
quản lý;
b) Đối với tài sản
chung thì do chủ
sở hữu chung còn
lại quản lý;
c) Đối với tài sản
do vợ hoặc chồng
đang quản lý thì
vợ hoặc chồng tiếp
tục quản lý; nếu
vợ hoặc chồng
chết hoặc mất
năng lực hành vi
dân sự, có khó
khăn trong nhận
thức, làm chủ
hành vi, bị hạn chế
năng lực hành vi
dân sự thì con
thành niên hoặc
cha, mẹ của người
vắng mặt quản lý.
- Trường hợp Tòa
án giải quyết cho
vợ hoặc chồng
của người bị
tuyên bố mất tích
ly hôn thì tài sản
của người mất
tích được giao
cho con thành
niên hoặc cha, mẹ
của người mất
tích quản lý; nếu
không có những
người này thì giao
cho người thân
thích của người
mất tích quản lý;
nếu không có
người thân thích
thì Tòa án chỉ
định người khác
quản lý tài sản.
- Về mặt nhân
thân : Nếu người
vợ hoặc chồng
của người bị
tuyên bố mất tích
muốn ly hôn thì
phải làm thủ tục
ly hôn với người
bị tuyên bố mất
tích theo quy định
của pháp luật hôn
nhân và gia đình,
của pháp luật tố
tụng dân sự.3
Hủy bỏ quyết định - Người bị tuyên bố - Người bị tuyên
( Căn cứ theo mất tích trở về được bố là đã chết
khoảng 2 điều 70 và nhận lại tài sản do mà còn sống có
khoảng 3 điều 73, người quản lý tài quyền yêu cầu
BLDS 2015) sản chuyển giao sau những người
khi đã thanh toán đã nhận tài sản
chi phí quản lý. thừa kế trả lại
tài sản, giá trị
tài sản hiện
còn.
- Trường hợp
người thừa kế
của người bị
tuyên bố là đã
chết biết người
này còn sống
mà cố tình giấu
giếm nhằm
hưởng thừa kế
thì người đó
phải hoàn trả
toàn bộ tài sản
3
Trích dẫn giáo trình những quy định chung về Luật dân sự.
đã nhận, kể cả
hoa lợi, lợi tức;
nếu gây thiệt
hại thì phải bồi
thường

Câu 2: Một người biệt tích và không có tin tức xác thực là còn
sống trong thời hạn bao lâu thì có thể bị Tòa án tuyên là đã chết?
Cơ sở pháp lý: điểm b, điểm d khoảng 1 điều 71, BLDS 2015.
- Biệt tích sau chiến tranh 05 năm kể từ ngày chiến tranh kết
thúc mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống
- Biệt tích 05 năm liền trở lên và không có tin tức xác thực là
còn sống.

Вам также может понравиться