Вы находитесь на странице: 1из 35

HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực

Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 1
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận
Nhận Thông dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp biết hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ Câu 1 Câu 1

Phương thức biểu đạt


Nội dung đoạn trích
Câu chủ đề
Thao tác lập luận Câu 4

Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật


Phép liên kết
ĐỌC -
Tìm từ khóa/ thông điệp Câu 3
HIỂU
Giải thích từ khóa, nhận định Câu 2

Tác dụng của phép tu từ


Cảm nhận nội dung tư tưởng
Phân tích cảm xúc, nhận định của tác giả
Bài học nhận thức
Bài học hành động
Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường
được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ
ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm)
Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1
LÀM
VĂN Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc
Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,...
Phân tích tình huống truyện

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh nội
Câu 2
dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 1
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
"Nghiên cứu của tiến sỹ Binazir kết luận rằng xác suất bạn được sinh ra trên thế giới là 1 trong
400 triệu tỷ. Ông cũng khẳng định có sự tương đồng giữa quan niệm Phật Giáo xưa và khoa học
hiện đại về khả năng tồn tại của một người.
Đức Phật đưa ra minh họa về sự trân quý của kiếp người như sau: “Hãy tưởng tượng, một con
rùa mù chìm dưới đáy biển, ngàn năm nổi lên một lần. Trong biển mênh mông có cây gỗ bị gió
thổi trôi lênh đênh. Được sinh ra trong thân người cũng khó như việc con rùa mù nổi lên chui
đầu trúng vào bọng cây khô".
Binazir đã quyết định đánh giá nhận thức trong Phật Giáo với hiểu biết của khoa học hiện đại.
Nhìn vào lượng nước trong đại dương so với kích cỡ của cành cây khô, ông kết luận rằng: xác
suất để con rùa trồi lên mặt nước ngay trong lòng cây khô là 1 trên 700 triệu tỷ
Tiếp đến, ông nhìn vào khả năng gặp gỡ, kết hôn và có con cùng nhau của cha mẹ bạn. Xa hơn
về quá khứ , ông tính toán xác suất tất cả tổ tiên của bạn gặp gỡ và kết hợp với nhau để hình
thành nên mỗi người trong tổ tiên của bạn. Kết luận là: “Khả năng bạn tồn tại gần như bằng 0”.
“1 trên 400 triệu tỷ với 1 trên 700 triệu tỷ? Tôi có thể nói rằng hai con số này khá gần nhau, cho
hai ý tưởng khá tương phản đến từ hai nguồn hoàn toàn khác biệt: học giả Phật Giáo xưa và nhà
khoa học thời nay”.
“Điều kỳ diệu này chính là một sự kiện không khả thi đến nỗi gần như là không tưởng. Và bây
giờ, hãy nhìn lại bản thân và hành xử như bạn là một phép mầu” - ông viết."
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ chức năng được sử dụng trong văn bản trên? Phân tích
một trong số những đặc điểm của phong cách ngôn ngữ đã xác định?
Câu 2. Những con số trong văn bản có giá trị biểu đạt điều gì?

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Câu 3. Xác định thông điệp của văn bản?


Câu 4. Thông điệp của văn bản được thực hiện qua các thao tác lập luận cơ bản nào?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ với đề tài: Bạn suy ngh gì khi sự xuất hiện của bạn trên thế
giới này hi hữu kì diệu như một phép màu?
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận về đoạn thơ sau:
..." Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy


Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa..."
(Tây Tiến – Quang Dũng)

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 2
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận
Nhận Thông dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp biết hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt Câu 1

Nội dung đoạn trích


Câu chủ đề
Thao tác lập luận
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết
ĐỌC -
HIỂU Tìm từ khóa/ thông điệp
Giải thích từ khóa, nhận định Câu 2

Tác dụng của phép tu từ Câu 3

Cảm nhận nội dung tư tưởng


Phân tích cảm xúc, nhận định của tác giả
Bài học nhận thức Câu 4

Bài học hành động


Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường
được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ
ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm)
Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1
LÀM VĂN Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc
Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,...
Phân tích tình huống truyện

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh nội
Câu 2
dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa
nhan đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa
nhan đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 2
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
"Nhiều người có xu hướng khoác lên mình tấm áo cá nhân để phủ kín giá trị cộng đồng. Chúng
ta đánh đồng chủ nghĩa tự do với việc theo đuổi lợi ích cá nhân tuyệt đối, không quan tâm đến
cuộc đời kẻ khác. Ngoài những thứ “quy ra thóc”, người ta có thể để mặc ô nhiễm môi trường,
chặt phá rừng, tệ nạn xã hội, kẹt xe, tham nhũng… cho những người khác lo. Thị dân an phận
với văn phòng máy lạnh, nông dân an phận với đồng xanh, ngư dân an phận với biển cả, chúng
ta luôn muốn an phận với những gì mình có và hạn chế tối đa việc “ăn cơm nhà vác tù và hàng
tổng”. Nhưng khi biển nhiễm độc, không chỉ ngư dân thiệt hại. Khi nông dân mất đất phải bỏ xứ
mà đi, không phải chỉ mình họ chịu thiệt. Thực phẩm bẩn không chỉ tấn công người thành phố.
Số phận đặt chúng ta vào chung một cộng đồng, gắn liền vận mệnh với nhau. Dù bạn có kiếm
được bao nhiêu tiền đi nữa, khi ra ngoài đường vẫn có thể bị thanh xà gồ từ công trình đường sắt
đô thị rơi vào đầu. Dù bạn có đi chiếc xe siêu sang, vẫn phải chờ dài trong tuyệt vọng giữa
những ngã ba tắc nghẽn, len lỏi giữa phố xá đầy khói bụi. Dù bạn có yên vị ở những căn biệt thự
xa hoa, vẫn có thể có ngày nước ngập đầy nhà và cướp ghé thăm,...
Điều ít nhất mà chúng ta có thể làm là lên tiếng. Im lặng trước cái đẹp là gián tiếp phủ nhận nó.
Im lặng trước điều xấu là ngấm ngầm cho phép nó lộng hành. Cuộc sống không tự dưng tốt đẹp
lên, và nếu chỉ biết vun vén cho riêng mình, cố làm ngơ trước những vấn đề chung, chúng ta
đang tự xây toà lâu đài của mình trên cát.”
(Trích Mưa lụt, cống tắc và một số thứ “quy ra thóc”, Khắc Giang, nguồn http://vietnamnet.vn
ngày 01/10/2016)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên?

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Câu 2: Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói sau: “Số phận đặt chúng ta vào chung một cộng
đồng, gắn liền vận mệnh với nhau”?
Câu 3: Phân tích biện pháp nghệ thuật tu từ được sử dụng trong câu văn: “Thị dân an phận với
văn phòng máy lạnh, nông dân an phận với đồng xanh, ngư dân an phận với biển cả, chúng ta
luôn muốn an phận với những gì mình có và hạn chế tối đa việc “ăn cơm nhà vác tù và hàng
tổng”.
Câu 4: Nêu ý nghĩa sâu sắc nhất của đoạn trích đối với anh/chị?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về nguyên nhân ý kiến
được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Im lặng trước cái đẹp là gián tiếp phủ nhận nó. Im
lặng trước điều xấu là ngấm ngầm cho phép nó lộng hành”.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trình bày cảm nhận về đoạn thơ sau:
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi...
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa...
(Việt Bắc - Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.113)
Liên hệ với hai khổ cuối bài Từ ấy để làm rõ nhận xét cho rằng thơ Tố Hũu là thơ của những tình
cảm lớn, lẽ sống lớn của người cách mạng.

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 3
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận
dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp Nhận biết Thông hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt Câu 1

Nội dung đoạn trích


Câu chủ đề\ xác định chủ đề
Thao tác lập luận
Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết
ĐỌC - HIỂU
Tìm từ khóa
Giải thích từ khóa, nhận định Câu 2

Tác dụng của phép tu từ


Cảm nhận nội dung, tư tưởng
Phân tích cảm xúc, nhận định của tác giả
Bài học nhận thức Câu 4

Bài học hành động


Bài học thái độ Câu 3
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
(thường được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh
ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm)
Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1
LÀM VĂN
Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc
Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,...

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích tình huống truyện


Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh
Câu 2
nội dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa
nhan đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa
nhan đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 3
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Chiếc Vòng
Một ngày nọ, Vua Salomon bỗng muốn làm bẽ mặt Benaiah, một cận thần thân tín của mình.
Vua bèn nói với ông: "Benaiah này, ta muốn ông mang về cho ta một chiếc vòng để đeo trong
ngày lễ Sukkot và ta cho ông sáu tháng để tìm thấy chiếc vòng đó. "
Benaiah trả lời: "Nếu có một thứ gì đó tồn tại trên đời này, thưa đức vua, tôi sẽ tìm thấy nó và
mang về cho ngài, nhưng chắc là chiếc vòng ấy chắc phải có gì đặc biệt? "
Nhà Vua đáp: "Nó có những sức mạnh diệu kỳ. Nếu kẻ nào đang vui nhìn vào nó, sẽ thấy buồn,
và nếu ai đang buồn, nhìn vào nó sẽ thấy vui". Vua Salomon biết rằng sẽ không đời nào có một
chiếc vòng như thế tồn tại trên thế gian này, nhưng ông muốn cho người cận thần của mình nếm
một chút bẽ bàng.
Mùa xuân trôi qua, mùa hạ đến nhưng Benaiah vẫn chưa có một ý tưởng nào để tìm ra một chiếc
vòng như thế.
Vào đêm trước ngày lễ Sukkot, ông quyết định lang thang đến một trong những nơi nghèo nhất
của Jerusalem. Ông đi ngang qua một người bán hàng rong đang bày những món hàng trên một
tấm bạt tồi tàn. Benaiah dừng chân lại hỏi "Có bao giờ ông nghe nói về một chiếc vòng kỳ diệu
làm cho người hạnh phúc đeo nó quên đi niềm vui sướng và người đau khổ đeo nó quên đi nỗi
buồn không? ". Người bán hàng lấy từ tấm bạt lên một chiếc vòng giản dị có khắc một dòng chữ.
Khi Benaiah đọc dòng chữ trên chiếc vòng đó, khuôn mặt ông rạng rỡ một nụ cười.
Đêm đó toàn thành phố hân hoan, tưng bừng đón mừng lễ hội Sukkot.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

"Nào, ông bạn của ta, " Vua Salomon nói, "Ông đã tìm thấy điều ta yêu cầu chưa? ". Tất cả
những cận thần đều cười lớn và cả chính vua Salomon cũng cười.
Trước sự ngạc nhiên của mọi người, Benaiah đưa chiếc vòng ra và nói: "Nó đây thưa đức vua".
Khi vua Salomon đọc dòng chữ, nụ cười biến mất trên khuôn mặt vua. Trên chiếc vòng đó khắc
dòng chữ: "Điều đó rồi cũng qua đi"
Vào chính giây phút ấy, vua Salomon nhận ra rằng tất thảy những sự khôn ngoan, vương giả và
quyền uy của ông đều là phù du, bởi vì một ngày nào đó, ông cũng chỉ là cát bụi.
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2. Theo anh/chị, " sức mạnh kì diệu" của chiếc vòng được tạo nên bởi qui luật nào của cuộc
sống?
Câu 3. Thông điệp từ chiếc vòng đưa tới triết lý sống tích cực hay tiêu cực?
Câu 4. Riêng anh/chị, bài học rút ra từ câu chuyện là gì?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về tác động của dòng chữ khắc
trên chiếc vòng trong câu chuyện của phần Đọc hiểu: "Điều đó rồi cũng qua đi".
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận về hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến trong đoạn thơ sau đây của Quang Dũng:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu, anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Liên tưởng tới bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để làm rõ vẻ đẹp tâm hồn của những người chiến sĩ sẵn
sàng quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh.

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 4
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp Nhận biết Thông hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt
Nội dung đoạn trích Câu 1

Câu chủ đề\ xác định chủ đề


Thao tác lập luận
Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết
ĐỌC - HIỂU
Tìm từ khóa
Giải thích từ khóa, nhận định
Tác dụng của phép tu từ
Cảm nhận/so sánh nội dung, tư tưởng Câu 2

Phân tích cảm xúc, nhận định của tác giả Câu 3

Bài học nhận thức Câu 4

Bài học hành động


Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo
lí (thường được đúc kết trong những câu tục
ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu hoặc
khái niệm)
LÀM VĂN Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1

Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc


Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời
sống

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi


tiết,...
Phân tích tình huống truyện
Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác
phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một
Câu 2
khía cạnh nội dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện,
ý nghĩa nhan đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện,
ý nghĩa nhan đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn
thơ

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 4
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
CON SẺ
Tôi đi săn về và đi dọc lối vào vườn. Con chó chạy trước tôi. Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò,
tuồng như đánh hơi được vật gì. Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên
đầu có một nhúm lông tơ. Nó rơi từ trên tổ xuống.
Con chó săn lại gần, chậm rãi. Bỗng một con sẻ già có bộ ức đen nhánh, từ một cái cây gần đó
lao xuống như một hòn đá ngay trước mõm nó. Lông dựng ngược, thét lên một tiếng tuyệt vọng
và thảm thiết, con sẻ nhảy hai ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng.
Con sẻ già lao đến cứu con, thân mình phủ kín sẻ con, nhưng cả người nó run lên vì khiếp sợ.
Cái giọng nhỏ bé của nó nghe hung dữ và khản đặc: nó tê dại đi vì hãi hùng, nó sẽ hi sinh, trước
mắt nó là con chó như một con quỉ khổng lồ. Dẫu sao thì sẻ già vẫn có thể náu kín trên cành cây
cao và chắc chắn kia. Song một sức mạnh lớn hơn ý muốn của nó đã cuốn nó xuống đất.
Con chó của tôi dừng lại và lùi... Phải hiểu cho nó, nó cũng biết là đằng trước nó có một sức
mạnh. Tôi vội lên tiếng gọi con chó đang bối rối ấy và tôi lánh xa, lòng đầy thán ph c.
Vâng, lòng tôi đầy thán ph c, xin bạn chớ cười. Tôi kính cẩn nghiêng mình trước con chim sẻ bé
bỏng dũng cảm kia, trước tình yêu của nó.
( Truyện ngắn Ivan Turgenev, tr. 54, NXB Văn học, 1998)
Câu 1. Đoạn trích kể lại câu chuyện gì về con sẻ già?

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Câu 2. Tác giả đã miêu tả sự sợ hãi của chim sẻ già và sự bối rối của chó săn khi chúng đối diện
với những sức mạnh từ đối phương. Hãy so sánh hai nguồn sức mạnh của chim sẻ và chó săn?
Câu 3. Trong câu văn:" ... Song một sức mạnh lớn hơn ý muốn của nó đã cuốn nó xuống đất",
nhà văn muốn đề cập tới "ý muốn" và "sức mạnh" nào của con sẻ già trước tình huống khó khăn
nguy hiểm nhất?
Câu 4. Hãy viết một câu ngắn gọn thể hiện ý nghĩa rút ra từ câu chuyện.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ về đề tài:" Làm thế nào để trở nên mạnh mẽ?" trong một đoạn
văn khoảng 200 chữ.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận về tâm trạng của hai nhân vật trữ tình - người ra đi và người ở lại - qua hai bức tranh
thiên nhiên và cuộc sống con người trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu:
..." - Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù?
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để r ng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son..."

"... Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương


Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy..."

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 5
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp Nhận biết Thông hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt Câu 1

Nội dung đoạn trích


Câu chủ đề\ xác định chủ đề
Thao tác lập luận
Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết
ĐỌC - HIỂU
Tìm từ khóa
Giải thích từ khóa, nhận định Câu 2

Tác dụng của phép tu từ


Cảm nhận/so sánh nội dung, tư tưởng Câu 4

Phân tích cảm xúc, nhận định của tác giả Câu 3

Bài học nhận thức


Bài học hành động
Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường
được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ
ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm)
LÀM VĂN Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1

Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc


Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,... Câu 2

Phân tích tình huống truyện


Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh
nội dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa
nhan đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa
nhan đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 5
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Lăng mộ hàng xóm của Tổng thống Grant
Bên bờ sông Hudson ở New York, cách lăng mộ của vị Tống thống đời thứ 18 của nước Mỹ Ulysses S.
Grant chưa tới 100 mét, có một ngôi mộ của một cậu bé. Bên cạnh ngôi mộ có một tấm biển bằng gỗ,
ghi lại một câu chuyện như sau:
Ngày 15 tháng 7 năm 1797, có một cậu bé 5 tuổi bất hạnh bị rơi xuống vách núi và tử vong. Cha mẹ cậu
bé vì quá đau thương, tuyệt vọng nên đã xây một ngôi mộ ngay ở cạnh nơi cậu bé đã qua đời.
Sau đó vì tình hình kinh tế gia đình khó khăn, cha cậu bé đã bất đắc dĩ phải chuyển nhượng mảnh đất
này, tuy nhiên, bản hợp đồng có kèm theo một yêu cầu đặc biệt cho người chủ mới: hãy vĩnh viễn lưu
giữ lại phần đất nơi đặt ngôi mộ của cậu bé.
Người chủ nhân mới đồng ý với điều kiện này và viết nó vào trong điều khoản hợp đồng. 100 năm qua
đi, mảnh đất này chuyển đổi bán cho rất nhiều người, nhưng phần mộ của cậu bé vẫn được giữ nguyên
ở đó.
Năm 1897, mảnh đất được lựa chọn để đặt làm lăng mộ yên nghỉ của Tổng thống Ulysses S. Grant,
nhưng điều khiến nhiều người xúc động hơn nữa là mộ phần của cậu bé vẫn được giữ lại ở đó và trở
thành lăng mộ hàng xóm của Tổng thống Grant.
Lại 100 năm nữa qua đi, đến tháng 7 năm 1997, nhân dịp kỷ niệm 100 năm nhân ngày xây dựng lăng
mộ của Tổng thống Grant, thị trưởng thành phố New York đã tới đây để tưởng nhớ ông đồng thời cho tu
sửa lại phần mộ của cậu bé. Chưa dừng lại ở đó, ông còn đích thân tự tay viết câu chuyện này lên phần

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

mộ của cậu bé để nó có thể lưu truyền lại đời đời cho hậu thế.
Một hợp đồng kéo dài 200 năm đã cho chúng ta thấy một đạo lý làm người rất đơn giản: "Khi đã hứa,
nhất định phải giữ lời."
( Báo Phụ nữ News - 26/2/2017)
Câu 1 ác đ nh các ph n th c i u đạt tron đoạn trích trên
Câu 2 Chi tiết mảnh đất đ ợc chuy n đổi án cho rất nhiều n ời tron vòn 200 năm nói cho anh/ ch
điều ì về một cộn đồn xã hội
Câu 3 Có một tranh luận nhỏ về vinh dự! Nêu ý kiến của anh/ch tron các lựa chọn sau:
- Cậu é 5 tuổi vinh dự vì đ ợc là " hàn xóm" với Tổn thốn Ulysses S Grant, tron n i an n hỉ vĩnh
hằn
- Tổn thốn Ulysses S Grant vinh dự vì đ ợc là "hàn xóm" với cậu é vô danh ất hạnh
- Ph n án khác.
Câu 4 Thôn điệp "Khi đã h a, nhất đ nh phải iữ lời" có phải là điều duy nhất đ ợc ửi ắm tron câu
chuyện này
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 đi m)
Từ câu chuyện của phần Đọc hi u, hãy viết một đoạn văn n ắn (khoản 200 chữ) trình ày suy n hĩ của
anh ch về ý n hĩa của việc iữ lời h a
Câu 2 (5,0 đi m)
Kết thúc đoạn văn miêu tả cuộc v ợt thác của nhữn n ời lái đò sôn Đà, nhà văn N uyễn Tuân viết:
"Cuộc sốn của họ là n ày nào cũn chiến đấu với sôn Đà dữ dội, n ày nào cũn iành lấy cái sốn từ
tay nhữn cái thác, nên nó cũn khôn có ì là hồi hộp đán nhớ " Từ nhận xét ấy, hãy trình ày cảm
nhận về vẻ đẹp của n ời lái đò sôn Đà tron tùy út cùn tên đ làm rõ nét đặc sắc tron phon cách
n hệ thuật của nhà văn N uyễn Tuân sau năm 1945

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 6
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận
Thông dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp Nhận biết hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt Câu 1

Nội dung đoạn trích


Câu chủ đề\ xác định chủ đề
Thao tác lập luận
Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết Câu 2
ĐỌC - HIỂU
Tìm từ khóa
Giải thích từ khóa, nhận định
Tác dụng của phép tu từ/ phép liên kết Câu 2

Cảm nhận/so sánh nội dung, tư tưởng


Câu 3 và
Phân tích nội dung/ cảm xúc, nhận định của tác giả câu 4
Bài học nhận thức
Bài học hành động
Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường
được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ
ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm)
LÀM VĂN Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến
Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc
Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống Câu 1

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,...


Phân tích tình huống truyện
Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh nội
dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa
nhan đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ Câu 2

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 6

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Họ dày vò thân tôi
(Người dịch: Tế Hanh)
Họ dày vò thân tôi,
Họ làm tôi phát cáu,
Người với lòng yêu thương
Người với lòng căm ghét.

Họ đầu độc bữa ăn,


Họ đầu độc chén nước,
Người với lòng yêu thương
Người với lòng căm ghét.

Nhưng cái người dày vò


Và đầu độc tôi nhất,
Chẳng bao giờ yêu tôi,
Cũng chẳng bao giờ ghét.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Câu 1. Chỉ rõ các phương thức biểu đạt được sử dụng trong bài thơ?
Câu 2. Bài thơ đã dùng những phép liên kết chủ yếu nào? Phân tích hiệu quả của những phép liên kết
đó?
Câu 3. Trong hai kh đầu tác giả đã nh c đến những đ i tượng nào làm kh m nh? Tại sao sự c m ghét
hoặc lòng yêu thương của người khác lại có thể đầu độc cuộc s ng con người?
Câu 4. h cu i của bài thơ đã nh c đến đ i tượng nào khiến tác giả bị dày vò khó chịu nh t? iải
thích nguyên nhân cảm giác đó?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2 0 điểm)
Từ nội dung phần Đọc hiểu anh chị hãy viết một đoạn v n khoảng 200 chữ tr nh bày suy nghĩ của m nh
về nguyên nhân của cách s ng nhạt nhẽo.

Câu 2 (5 0 điểm)
Trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường đã nhiều lần dùng h nh ảnh so sánh
về sông Hương: Khi “như một cô gái Di gan phóng khoáng và man dại” khi như một "người con gái
đẹp mơ màng” được đánh thức b t đầu “một cuộc t m kiếm có ý thức để đi tới gặp thành ph tương lai
của nó” khi như “nàng iều trong đêm t nh tự ở ngã rẽ này sông Hương đã chí t nh trở lại t m im
Trọng của nó”...
Tr nh bày cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp của sông Hương và con người xứ Huế qua những h nh ảnh
so sánh trên.

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 7
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Các dạng bài thường gặp Vận
Thông dụng/Vận
Nhận biết hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt Câu 1

Nội dung đoạn trích


Câu chủ đề\ xác định chủ đề
Thao tác lập luận
Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết
ĐỌC -
HIỂU Tìm từ khóa
Giải thích từ khóa, nhận định
Câu 2 và
Tác dụng của phép tu từ/ phép liên kết câu 3
Cảm nhận/so sánh nội dung, tư tưởng
Phân tích nội dung/ cảm xúc, nhận định của tác giả Câu 4

Bài học nhận thức


Bài học hành động
Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường được
đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu
hiệu hoặc khái niệm)
LÀM VĂN Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1

Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc


Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,...


Phân tích tình huống truyện
Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh nội
Câu 2
dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 7
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
tr s u v tr u
"... Năm nay tôi hai mươi lăm tuổi
Đứa bé mồ côi thành nhà văn
Nhưng lời mẹ dặn thuở lên năm
Vẫn nguyên vẹn màu son chói đỏ.
Người làm xiếc đi dây rất khó
Nhưng chưa khó bằng làm nhà văn
Đi trọn đời trên con đường chân thật.
Yêu ai cứ bảo là yêu
Ghét ai cứ bảo là ghét
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêụ
Tôi muốn làm nhà văn chân thật
chân thật trọn đời
Đường mật công danh không làm ngọt được lưỡi tôi
Sét nổ trên đầu không xô tôi ngã
Bút giấy tôi ai cướp giật đi

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Tôi sẽ dùng dao viết văn lên đá."


( Lời mẹ dặn - P ù g Qu )
C u 1. X ị ữ g p ươ g t ứ b ểu t ủ yếu tr g vă b ?
C u 2. P t g trị b ểu t v b ểu m ủ p ép ệp ượ sử dụ g tr g suốt b t ơ?
C u 3. G t ý g ĩ ủ b ệ p p tu từ tr g ut ơ" ư g mật ô g d k ô g m g t
ượ ưỡ tô / Sét ổ trê ầu k ô g xô tô gã"?
C u 4. G t guyê qu ệm ủ t ơ " Ngư m xế d y rất k ó /N ư g ư
k ó bằ g m vă / tr trê ư g t ật"?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
C u 1 (2,0 ểm)
V ết vă k g 200 trì b y suy g ĩ ủ ị về ý g ĩ ủ v ệ "L m gư t ật".
C u 2 (5,0 ểm)
T ô g qu ữ g m ậ về vẻ ẹp trữ tì ủ dò g sô g tr g tùy bút Người lái đò Sông Đà,
ãy m rõ p g ể ì ủ Nguyễ Tu - một gò bút t uyê b .

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 8
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận
Thông dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp Nhận biết hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt
Nội dung đoạn trích
Câu chủ đề\ xác định chủ đề
Thao tác lập luận
Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết
ĐỌC - HIỂU Câu 1 và
Tìm từ/câu khóa câu 4
Giải thích từ khóa, nhận định
Tác dụng của phép tu từ/phép liên kết Câu 1

Cảm nhận/so sánh nội dung, tư tưởng Câu 2

Phân tích cảm xúc, nhận định Câu 3

Bài học nhận thức


Bài học hành động
Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường
được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ
ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm)
LÀM VĂN Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1

Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc


Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,...


Phân tích tình huống truyện
Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh nội
dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ Câu 2

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 8
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
tr s u v tr u
"... C t uTt bị ắm ã ể l i những di s quý g i
K p t ệ t u g bị ắm, gư t ã vộ vã t phao cứu sinh xuống biể . Tr g tì nh
hỗn lo n, chỉ một u ó “Để phụ nữ và trẻ em lên trước”, ũ g ã t ể hiện một ứng xử vượt ê
trê ữ gb c về tiền b v sự tự mã , vượt ê trê những nỗ u…
Khi hiệu lệ óv g ê , ều gư ã r i xa thuyền cứu hộ, ứng lặng lẽ, chậm rã dự ê tay vịn.
H bắt ầu m ữ g ếu thuố v út. N ều k ặ g , k ô g muốn chứng kiến sự chia ly
củ g ì . Dù gư i nổi tiếng hay kẻ vô d , ữ g k dũ g m ã ểl
lo i một di s n to lớn.
J J b Ast r IV một k d , p tm , vă ổi tiếng, một trong nhữ g gư i
g u ất thế giới bấy gi . Ô g ã ư gư i vợ m g t 5t g ủ mì ê t uyền cứu hộ, rồi lịch
sự ư ng chỗ củ mì bằ g dịu d g ó vớ gư i phụ nữ ứng c nh: “Các quý cô, mời lên
thuyền”. D ổi tiế g Is d r Str us ù g vợ mì ãởl trê t u. Ô g ó “Tôi sẽ không đi
khi những người đàn ông khác còn đang ở lại". Cò vợ ô g, quý b Id t ì k ẳ g ị “Tôi sẽ không
rời khỏi chồng mình. Chúng tôi sẽ chết như chúng tôi đã sống cùng nhau". H ã ắm t y u ến
g y p út uố ù g.
Một ứ g gư i Thụy Sĩ kể l i việ ô bồ g ứ ê t uyền cứu hộ, ư gk ô g ò ủ
chỗ cho b t . Một gư i phụ nữ ã ứ g ê ư ng chỗ ôv ó “Ngồi đi, những đứa trẻ
không thể thiếu mẹ!”. Cô ối tiế vì ã k ô g tê k p ầ uô t u bắt ầu ìm xuống

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

ướ . V t i khắ t u bắt ầu ìm, gư t ã k ô g g e t ấy tiế g g t ét sợ ã ữa, thay


v ó ững l yêu t ươ g, ững l ú p ú v g ĩ ử ẹp củ gư i vớ gư i.
Những chiếc thuyền cứu n ượ ưu t ê d trẻ em v p ụ nữ.
“Phụ nữ và trẻ con lên trước!” – ó ệnh của thuyề trưở g. N ư g t i sao m gư i l tu t e ?
K ô g ó bất cứ ều lệ bắt buộ gư i ta ph m t ế. K ô g ó quyề yêu ầu gư k p i
từ b sinh m ng củ mì . T ế ư g, ều gư ã m ư t ế, ã s m ng sống củ mì
nhữ g gư k ô g que b ết, ó vì ò g ệp v ươ g tr ..."
( Những di sản đồ sộ sau vụ chìm tàu Titanic - Bao moi. com- 9/1/2016)
C u 1. Tìm u vă ượ ệp l i t o ra mố ê kết thống nhất t bộ vă b ? P t g trị
vă ủ p ép ê kết ặc biệt ấy?
C u 2. N ữ g k trê t u T t ũ g ót ể một cộ g ồ g xã ội thu nh . C ứng
xử của h sau hiệu lệ “Để phụ nữ và trẻ em lên trước” t ấy ều gì tr g ền t g vă ủ xã
hội ấy?
C u 3. Anh/chị ãy ậ xét về vị tr ủa b ă g v ý t ức trong chi tiết sau:" Vào thời khắc con tàu
bắt đầu chìm, người ta đã không nghe thấy tiếng gào thét sợ hãi nữa, thay vào đó là những lời yêu
thương, những lời chúc phúc và nghĩa cử cao đẹp của con người với con người."?
C u 4. Anh/chị ãy ỉ ra "những di sản đồ sộ" i nhậ ược từ vụ ìm t u T t ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
C u 1 (2,0 ểm)
Hiệu lệnh " ể phụ nữ v trẻ em ê trướ ” ủa thuyề trưởng t uTt tr g u uyện phần
c hiểu ú g s ? Viết một vă k ng 200 chữ ý g guyê g ủa
anh/chị với hiệu lệ ó.
C u 2 (5,0 ểm)
C m nhận của anh/chị về chi tiết vật C P è ắng nghe nhữ g m t ủ t ê ê v uộc
số g bê g s u êm gặp thị Nở (Chí Phèo - N m C , Ngữ vă 11) v t ết Mị lắng nghe tiếng
s tr g êm tì mù xu (Vợ chồng A Phủ - Tô H , Ngữ vă 12).

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 09
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận
dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp Nhận biết Thông hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt
Nội dung đoạn trích
Câu chủ đề\ xác định chủ đề
Thao tác lập luận
Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết Câu 1
ĐỌC - HIỂU
Tìm từ/câu khóa
Giải thích từ khóa, nhận định Câu 2

Tác dụng của phép tu từ/phép liên kết


Cảm nhận/so sánh nội dung, tư tưởng
Phân tích cảm xúc, nhận định Câu 3

Bài học nhận thức Câu 4

Bài học hành động


Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường
được đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ
ngôn, khẩu hiệu hoặc khái niệm)
Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1
LÀM VĂN
Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc
Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,...

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích tình huống truyện


Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh nội
Câu 2
dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 9
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
" Thỉnh thoảng chúng ta vẫn gặp những người tự cho mình quyền được phán xét người khác theo một
định kiến có sẵn, những người không bao giờ chịu chấp nhận sự khác biệt. Đó không phải là điều tồi tệ
nhất. Điều tồi tệ nhất là chúng ta chấp nhận buông mình vào tấm lưới định kiến đó. Cuộc sống của ta bị
chi phối bởi định kiến của bản thân đã là điều rất tệ, nên nếu bị điều khiển bởi định kiến của người khác
hẳn còn tệ hơn nhiều. Sao ta không thể thôi sợ hãi và thử nghe theo chính mình?"
( Nếu biết trăm năm là hữu hạn - Phạm Lữ Ân)
Câu 1. Đoạn trích đã sử dụng những phép liên kết nào?
Câu 2. Anh / chị hiểu thế nào là " định kiến"? Nêu một ví dụ làm rõ khái niệm đó?
Câu 3. "Định kiến" có thể đưa tới những hậu quả như thế nào cho cuộc sống con người?
Câu 4. Thông điệp nào rút từ đoạn trích khiến anh/ chị thấy tâm đắc nhất?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự chi phối của định kiến với
cuộc sống con người.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận về nhân vật người lái đò sông Đà trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nguyễn Tuân.
Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết
Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 10
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Thông Vận dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp Nhận biết hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt
Nội dung đoạn trích
Câu chủ đề/ xác định chủ đề/thông điệp chính Câu 4

Thao tác lập luận


Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết Câu 3
ĐỌC - HIỂU
Tìm từ khóa
Giải thích từ khóa, nhận định Câu 1

Tác dụng của phép tu từ


Cảm nhận/so sánh nội dung, tư tưởng
Phân tích cảm xúc, nhận định của tác giả Câu 2

Bài học nhận thức


Bài học hành động
Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường được đúc
kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu hiệu
hoặc khái niệm)
Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1
LÀM VĂN
Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc
Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,... Câu 2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích tình huống truyện


Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh nội dung,
nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan đề, chi
tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan đề, chi
tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng/hình ảnh
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 10
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
" Trên những dòng sông thế giới
Có những người đãi cát tìm vàng
Tháng năm dài kiên nhẫn bền gan
Lọc từ phần mười, phần mười một
Những người đãi vàng không bao giờ nóng ruột
Thời gian không nghiền nát niềm tin
... Anh không tìm vàng nhưng lại tìm em
Vất vả gấp trăm lần đãi cát
Cát của bờ sông lấy bao nhiêu chẳng được
Người của thế gian, đâu của riêng mình"
( Đãi cát tìm vàng- Onga Becgon)
Câu 1. Hãy tìm các nét nghĩa của cụm từ " đãi cát tìm vàng"?
Câu 2. Sáu câu thơ đầu cho thấy việc đãi cát tìm vàng khó khăn như thế nào, đòi hỏi người làm việc đó
phải có phẩm chất gì?
Câu 3. Bốn câu thơ sau có mối quan hệ như thế nào với sáu câu trên, mối quan hệ ấy được tạo bởi phép
liên kết nào?
Câu 4. Hãy tìm một trong những thông điệp chính của đoạn thơ?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về sự quí giá của tình yêu.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Câu 2 (5,0 điểm)


Trình bày cảm nhận của anh/ chị về thân phận bất hạnh của nhân vật Mị qua ba lần Tô Hoài để cô nghĩ
tới cái chết:
- Sau mấy tháng bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí, một hôm Mị hái nắm lá ngón giấu trong tay
áo, về quỳ lạy bố để chết. Mị trở lại nhà thống lí cũng chỉ vì lo "Mị chết thì bố Mị còn khổ hơn bao
nhiêu lần bây giờ nữa".
- Sau mấy năm sống trong nhà thống lí, bố Mị đã chết, "Mị cũng không còn tưởng đến có thể ăn lá ngón
tự tử nữa. Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi"!
- Trong đêm tình mùa xuân, Mị nhận ra " Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người
có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với
nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ
lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường."
( Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, năm 2008)

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 11
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận
dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp Nhận biết Thông hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ
Phương thức biểu đạt Câu 1

Nội dung đoạn trích


Câu chủ đề\ xác định chủ đề/ thông điệp bài thơ Câu 4

Thao tác lập luận


Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết
ĐỌC - HIỂU
Tìm từ khóa
Giải thích từ khóa, nhận định
Tác dụng của phép tu từ Câu 2

Cảm nhận/so sánh nội dung, tư tưởng


Phân tích cảm xúc, nhận định Câu 3

Bài học nhận thức


Bài học hành động
Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường được
đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu
hiệu hoặc khái niệm)
Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1
LÀM VĂN
Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc
Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,...

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích tình huống truyện


Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh nội dung,
nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan đề,
Câu 2
chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan đề,
chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 11
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Một phù thủy
Mở quán hàng nho nhỏ
"Mời vào đây
Ai mua gì cũng có"
Tôi là khách đầu tiên
Từ bên trong
Phù thủy ló ra nhìn:
"Anh muốn gì"?
"Tôi muốn mua tình yêu,
Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn,..."
"Hàng chúng tôi chỉ bán cây non
Còn quả chín anh phải trồng,
Không bán"!
(Quán hàng phù thủy của K. Badjadjo Pradip, bản dịch Thái Bá Tân)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ.
Câu 2. Phân tích biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong hai hình ảnh "cây non" và "quả chín".
Câu 3. Phân tích mối quan hệ giữa "tình yêu, hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn..." với "quả chín".
Câu 4. Xác định thông điệp bài thơ.
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Câu 1 (2,0 điểm)


Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về một trong những "quả chín" trong bài thơ
Quán hàng phù thuỷ.
Câu 2 (5,0 điểm)
Trong truyện ngắn Vợ nhặt, hai lần nhà văn Kim Lân miêu tả thái độ người vợ nhặt khi ăn. Lần thứ nhất,
được Tràng đồng ý mời ăn, “ thị ngồi sà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền
chẳng chuyện trò gì”. Lần thứ hai, khi bà cụ Tứ đưa bát cháo cám, “người con dâu đón lấy cái bát, đưa
lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng.”
Hãy bình luận về nhân cách người vợ nhặt qua hai chi tiết trên.

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019


ĐỀ PEN-I NGỮ VĂN SỐ 12
Giáo viên: Trịnh Thu Tuyết

I. MA TRẬN ĐỀ THI

Cấp độ nhận thức


Phần Vận
dụng/Vận
Các dạng bài thường gặp Nhận biết Thông hiểu dụng cao
Phong cách ngôn ngữ Câu 1 Câu 2

Phương thức biểu đạt


Nội dung đoạn trích
Câu chủ đề\ xác định chủ đề/ thông điệp bài thơ
Thao tác lập luận
Câu mở đoạn/ đặc sắc nghệ thuật
Biện pháp tu từ, phương thức trần thuật
Phép liên kết
ĐỌC - HIỂU
Tìm từ khóa
Giải thích từ khóa, nhận định/hình ảnh Câu 3

Tác dụng của phép tu từ


Cảm nhận/so sánh nội dung, tư tưởng
Phân tích cảm xúc, nhận định
Bài học nhận thức Câu 4

Bài học hành động


Bài học thái độ
Viết đoạn văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (thường được
đúc kết trong những câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, khẩu
hiệu hoặc khái niệm)
Viết đoạn văn về môt nhận định, ý kiến Câu 1
LÀM VĂN
Viết đoạn văn nghị luận về một sự việc
Viết đoạn văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
Phân tích/cảm nhân hình tượng nhân vật, chi tiết,... Câu 2

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Phân tích tình huống truyện


Phân tích giá trị nội dung, tư tưởng của tác phẩm
Phân tích/ cảm nhận về một đoạn thơ, một khía cạnh nội
dung, nghệ thuật...của bài thơ
Một ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật, .....
Hai ý kiến bàn về văn học: tình huống truyện, ý nghĩa nhan
đề, chi tiết, nhân vật....
So sánh hai nhân vật/ hai hình tượng
So sánh hai chi tiết/ hai đoạn văn/ hai đoạn thơ

II. ĐỀ THI
ĐỀ SỐ 12
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:
Hoa huệ
Hoa huệ trắng. Và bức tường cũng trắng.
Sao bóng hoa trên tường lại đen?
Em đừng nhìn đi đâu nữa em
Anh không biết vì sao anh có lỗi
Nhưng mãi mãi vẫn còn câu hỏi:
Sao bóng hoa trên tường lại đen...
(Bế Kiến Quốc)
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của bài thơ.
Câu 2. Phân tích một trong các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ đã xác định.
Câu 3. Giải thích ý nghĩa của các hình ảnh " hoa huệ trắng, bức tường trắng, bóng hoa đen"? Ý nghĩa đó
được thể hiện thông qua biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 4. Câu hỏi day dứt cuối bài thơ: "Sao bóng hoa trên tường lại đen?" có thể đưa tới cho em những
suy nghĩ gì trong cuộc sống?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh/chị về cách ứng xử với nghịch lí thường gặp
trong cuộc sống.
Câu 2 (5,0 điểm)

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
HOCMAI: Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PEN-I VĂN N3 (Cô Trịnh Thu Tuyết)

Trong đêm tình mùa xuân, chi tiết Mị lắng nghe tiếng sáo đã được nhà văn nhiều lần nhắc tới. Hãy cảm
nhận vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Mị qua những chi tiết miêu tả ấy. (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)

Giáo viên : Trịnh Thu Tuyết


Nguồn : HOCMAI

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -

Вам также может понравиться