Вы находитесь на странице: 1из 5

The free trade myth

“Few propositions command as much consensus among professional economists, as that open
world trade increases economic growth and raises living standards.” – Gregory Mankiw
First, in 2016, the United Kingdom turns it back on the European Union after 43 years, ignoring
the benefits of unrestricted access to a market worth over $17 trillion. More recently, United
States President Donald Trump hiked tariffs on steel imports and other products, escalating
trade tensions with China that have culminated in this month’s trade negotiations to defuse the
situation. Meanwhile, in Africa, Nigeria and South Africa turned down the opportunity to join
the African Continental Free Trade Area. Then, in April, President Buhari refused to sign the
Economic Partnership Agreement (EPA), a deal intended to integrate African, Caribbean, and
Pacific countries with the European Union. When did protectionism become so popular?
According to the International Monetary Fund (IMF), global economic growth averaged 3.6
percent annually in the last 35 years, and in that time, global trade grew by 5.7 percent each
year. Post-2010, those two figures stand at 3.6 percent and 3.9 percent. As the idea of free trade
has grown unpopular, global trade growth has slowed.
The appeal of free trade rests on the logic of specialisation and division of labour: each country
should specialise in the items that they are best at producing (or have a comparative advantage
in) and countries should trade among themselves. The result of this simple two-step process is
that all products are made at the lowest obtainable cost, allowing consumers to enjoy low prices
while also encouraging innovation.
These principles of trade are ancient, but their modern incarnation can be traced to the 19th
century. However, it was not until the end of the Second World War that the free trade train took
off, precipitating the longest sequence of economic development in history – at least in the
West. By the end of the 20th century, free trade was the accepted doctrine, manifesting in the
creation of the World Trade Organization (1995), the enactment of the North American Free
Trade Area (1994), and the formation of the Eurozone, the European monetary union that now
accounts for a third of global trade.
Meanwhile, the rise of the free trade brigade birthed a new school of economic development
thought, led by the IMF and World Bank, exporting the doctrines of privatisation, free markets,
and free trade to developing countries. In Nigeria, the Structural Adjustment Program was
enacted in the 1980s but never delivered on its promise to reorient Nigeria’s economy, even
while citizens bore the brunt of painful liberalisation reforms. That experience is no anomaly;
developing countries, in particular, have suffered from embracing free trade, albeit as a result of
their own failures. The explosion of commodity exports propelled Sub-Saharan economies like
Nigeria but led to Dutch Disease – the attractiveness of dollar earnings from commodity exports
dissuaded leaders from investing in other parts of the economy, eventually leading to wider
inequality and under-development.
We cannot ignore the simultaneous rise in protectionism and nationalism. President Trump and
Brexit were about a lot more than trade, but we should not understate the impact of anti-
globalisation sentiment in the biggest electoral upsets in modern Western democracy. Many
Britons were fed up of perceived overreach from European Union (EU) officials in Brussels,
but perhaps nothing united the Brexit brigade more than the false claim that the EU cost Britain
£350 million a week – a figure that would be spent on the National Health Service. Populist
politicians have realised that anti-trade sentiment aligns with nationalist urges, particularly
among low-income groups who tend to be most affected by trade liberalisation. The extent of
their success can be seen in the fact that it is hard to tell which came first: economic or political
nationalism.
But the idea that the case against free trade is entirely populist is untrue. In reality, even the
staunchest free trade advocates admit that trade comes at a cost; they just underestimated how
large and lasting these could be. For one, free trade creates winners and losers: the economy
may benefit from lower steel prices as a result of reduced tariffs, but the local steel industry
would likely suffer. While economics can help us assign monetary values to these costs and
benefits, it is silent on their real-world consequences. For example, would a new $10 billion
industry or 10% cheaper textile imports compensate for 100,000 redundancies or an increase in
the permanent unemployment rate from 3% to 4%? International trade theory cannot give us
answers to these questions. Once people realised that economists knew the price of everything
but the value of nothing, they began to speak up.
In addition, free trade advocates expect short-term costs concentrated in specific industries, but
have always expected these to dissipate in the long run. Their argument is three-fold. First,
labour is versatile so people that lose their jobs can always retrain for other roles. Second, the
government ought to redistribute resources to the losers out of a larger economic pie. Finally,
the benefits of lower prices and better products should outweigh the costs. Neither of these will
always hold. As early as 1941, Paul Samuelson, a future Nobel Prize in Economics winner,
showed that trade liberalisation could depress wages in some industries by more than prices
even in the long-run, meaning that some groups would permanently lose out from trade.
Furthermore, when we look at Nigeria, we can see how a concept like labour versatility is
highly idealised. When trade liberalisation causes worker entrenchment, those workers are
unlikely to find alternative unemployment in a country with a rising unemployment rate of 19
percent, population growth rate of 3 percent, and comatose institutions meant to support
education and labour market development.
None of this means that trade is bad for us, but simply reminds us we can no longer accept free
trade on any terms. We need to define our terms of trade, and in that respect, eschewing the
ACFTA and EPA may be a blessing in disguise. The Nigerian government is intent on reducing
the country’s export dependence on oil & gas; would those agreements have changed Nigeria’s
current trade patterns or further entrenched them?
Nigeria can still trade its way to economic development, just not in the manner that has often
been preached. To do this, we must invest in infrastructure to ensure competitiveness, push for
stronger trade relations with respect to non-physical goods (labour, services, etc.), and seek to
exploit our strategic advantage in regional trade. It may sometimes be confusing trying to figure
out the right path to chart in international trade. Still, it is important to remember that free trade
is neither good nor bad, but fetishising it makes it so.
https://www.businessdayonline.com/free-trade-myth/
Sự thật đằng sau tự do thương mại
“Đa số các chuyên gia kinh tế học đều thừa nhận rằng, mở cửa thương mại trên toàn thế giới sẽ
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống” - Gregory Mankiw.
Năm 2016, Anh quốc quyết định rút lui khỏi Liên minh Châu Âu sau 43 năm, bất chấp những
lợi ích từ việc được tham gia vào một thị trường rộng lớn, có giá trị trên 17 nghìn tỷ USD. Gần
đây hơn, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã quyết định tăng thuế đối với thép nhập khẩu và
nhiều mặt hàng khác, đẩy căng thẳng thương mại với Trung Quốc lên cao. Tình trạng căng
thẳng tiếp tục đạt đỉnh điểm trong tháng này, sau các cuộc đàm phán thương mại bất thành
nhằm giải cứu tình hình. Trong khi đó, tại Châu Phi, Nigeria và Nam Phi đã từ chối cơ hội tham
gia vào Khu vực Tự do Thương mại Châu phi (AfCFTA). Kế đó, vào tháng Tư. Tổng thống
Nigeria, ông Muhammadu Buhari đã từ chối ký vào Hiệp định Đối tác Kinh tế (EPA), một hiệp
định nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập giữa các nước Châu Phi, vùng biển Caribbean và Thái
Bình Dương với Liên minh Châu Âu. Từ khi nào mà chủ nghĩa bảo hộ lại trở nên phổ biến như
vậy?
Theo thống kế của Quỹ Tiền tê Quốc tế (IMF), trong vòng 35 năm vừa qua, nền kinh tế toàn
cầu tăng trưởng với tốc độ trung bình 3,6%/năm. Cũng trong giai đoạn này, thương mại toàn
cầu tăng 5,6% mỗi năm. Từ sau năm 2010, hai chỉ số ấy dừng lại ở mức 3,6% và 3,9%. Khi mà
độ phổ biến của tư tưởng do thương mại bị giảm dần, thì tốc độ tăng trưởng của nền thương mại
toàn cầu cũng chậm lại.
Sức hút của ý tưởng tự do hóa thương mại nằm ở lý luận về sự chuyên môn hóa và phân chia
lao động: mỗi quốc gia nên tập trung chuyên môn hóa sản xuất những loại mặt hàng mà họ có
lợi thế cao nhất (hoặc có lợi thế so sánh) và các quốc gia nên trao đổi hàng hóa với nhau. Kết
quả của quy trình gồm hai bước đơn giản này là mọi sản phẩm đều được tạo ra với chi phi thấp
nhất có thể, cho phép người tiêu dùng được mua hàng với giá thấp và đồng thời cũng thúc đẩy
sự đổi mới.
Những nguyên tắc thương mại căn bản này đã tồn tại từ thời cổ đại, còn những phiên bản hiện
đại của chúng đã ra đời từ thế kỷ 19. Tuy nhiên, chỉ đến khi cuộc Chiến tranh Thế giới thứ II kết
thúc, thì con tàu tự do thương mại mới thực sự khởi hành, tạo ra một thời kỳ phát triển kinh tế
dài nhất trong lịch sử - ít nhất là ở phương Tây. Đến cuối thế kỷ 20, tự do thương mại đã trở
thành một học thuyết được thừa nhận rộng rãi, dẫn đến sự thành lập của Tổ chức Thương mại
Thế giới (1995), sự hình thành của Khu vực Tự do Thương mại Bắc Mỹ (1994), và sự ra đời
của khu vực đồng Euro – một liên minh tiền tệ chung Châu Âu, hiện chiếm 1/3 giá trị nền
thương mại toàn cầu.
Trong khi đó, sự nổi lên của phong trào tự do hóa thương mại đã góp phần khai sinh ra một
trường phái mới về lý thuyết phát triển kinh tế, được dẫn dắt bởi IMF và Ngân hàng thế giới,
truyền bá những khái niệm như tư nhân hóa, thị trường tự do, và tự do thương mại đến các quốc
gia đang phát triển. Tại Nigeria, Chương trình Điều chỉnh Cơ cấu (Structural Adjustment
Program) tuy đã được triển khai từ những năm 1980, nhưng lại chưa bao giờ hoàn thành được
mục tiêu của nó là tái định hướng nền kinh tế Nigeria, trong khi những người dân nước này lại
phải gánh chịu những hệ lụy đau đớn từ các cuộc cải cách tự do hóa. Thực chất, hiện tượng này
không có gì là bất thường; đa phần các quốc gia đang phát triển sẽ phải chịu thiệt hại từ việc
thúc đẩy tự do hóa thương mại. Tuy nhiên, lỗi sai là nằm ở chính họ. Sự bùng nổ của hoạt động
xuất khẩu hàng hóa đã tạo điều kiện phát triển cho các nền kinh tế trong tiểu khu vực Sahara
như Nigeria. Tuy nhiên, nó cũng dẫn đến hiện tượng Căn bệnh Hà Lan – khi những lợi ích thu
được từ lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa quá cao, khiến chính phủ không còn quan tâm đầu tư vào
những lĩnh vực khác trong nền kinh tế, dẫn đến tình trạng mất cân bằng, chậm phát triển và bất
bình đẳng sâu hơn.
Chúng ta cũng không thể bỏ qua sự trổi dậy của chủ nghĩa bảo hộ và chủ nghĩa quốc gia. Mặc
dù còn nhiều nguyên nhân khác (chứ không phải chỉ riêng vấn đề thương mại) dẫn đến sự hiện
diện của Tổng thống Trump và Brexit, chúng ta cũng không nên xem nhẹ tác động của tư tưởng
chống toàn cầu hóa lên hai cuộc bầu cử gây thật vọng nhất của nền dân chủ hiện đại ở phương
Tây. Mặc dù rất nhiều người Anh đã phải thường xuyên lắng nghe những lời tuyên truyền rằng
Liên minh Châu Âu (EU) đang chèn ép họ, nhưng có lẽ không gì có thể khơi dậy phong trào
Brexit mạnh mẽ hơn bằng những lời cáo buộc vô căn cứ rằng EU làm nước Anh hao tốn 350
triệu Euro mỗi tuần – một con số dùng để chi cho Dịch vụ Y tế Quốc gia. Các nhà chính trị gia
dân túy đã nhận ra mối liên hệ giữa sự ủng hộ dành cho chủ nghĩa dân tộc và tâm lý chống tự
do thương mại, đặc biệt là ở các nhóm có thu nhập thấp – những người chịu thiệt hại nhiều nhất
bởi quá trình tự do hóa thương mại. Vây nên, khó mà phân biệt được những sự ủng hộ dành cho
chủ nghĩa dân túy là dựa trên cơ sở kinh tế hay tư tưởng chính trị.
Nhưng sẽ sai lầm khi cho rằng chỉ những người theo chủ nghĩa dân túy mới có tư tưởng chống
lại tự do thương mại. Trong thực tế, ngay cả những người ủng hộ trung thành nhất của tự do
thương mại cũng thừa rằng hoạt động thương mại cũng có những mặt trái của nó; chẳng qua là
họ đã quá xem nhẹ mức độ tác động của những mặt trái này. Điển hình là, tự do thương mại sẽ
tạo ra kẻ thắng và người thua: nền kinh tế có thể được hưởng lợi từ thép giá rẻ do giảm thuế
nhập khẩu, nhưng các nhà sản xuất thép nội địa sẽ phải chịu thiệt hại. Mặc dù lý thuyết kinh tế
học có thể giúp chúng ta xác định được giá trị của những thiệt hại và lợi ích này, nhưng chúng
lại không thể giải thích được tác động của những giá trị này vào thế giới thực. Ví dụ, liệu sự ra
đời của một ngành công nghiệp mới trị giá 10 tỷ USD hoặc các sản phẩm dệt may được nhập
khẩu với giá rẻ hơn 10% có bù đắp được cho 100,000 người lao động mất việc làm hoặc tỷ lệ
thất nghiệp cố định tằng từ 3% lên 4%? Lý thuyết thương mại quốc tế sẽ không thể đưa ra câu
trả lời cho những câu hỏi như thế này. Và khi người ta phát hiện rằng các nhà kinh tế học chỉ
tính toán ra được những con số chứ không xác định được tác động thực sự, mọi người sẽ bắt
đầu phản đối.
Ngoài ra, mặc dù những người ủng hộ tự do thương mại lường trước được những thiệt hại trong
ngắn hạn đối với một số ngành nghề nhất định, nhưng họ lại luôn kỳ vọng rằng những thiệt hại
này sẽ tự động biến mất trong dài hạn. Lập luận của họ dựa trên 3 giả định như sau. Thứ nhất,
dòng chảy lao động rất linh hoạt, những người bị mất việc làm sẽ luôn được tái đào tạo để tiếp
nhận việc làm mới. Thứ hai, chính phủ sẽ tìm cách tái phân bổ những lợi ích thu được cho
những người thua cuộc. Cuối cùng, lợi ích từ giá thấp và chất lượng sản phẩm cao sẽ chiếm ưu
thế hơn so với những tổn thất. Tuy nhiên, trong thực tế, không phải bất cứ lúc nào cả ba yếu tố
trên cũng xảy ra. Đầu năm 1941, Paul Samuelson, một nhà kinh tế học mà sau này đã đoạt giải
Nobel, đã chứng mình rằng tự do hóa thương mại có thể làm giảm tiền lương của công nhân ở
một số ngành nghề, và trong dài hạn, tiền lương giảm nhiều hơn so với mức giảm giá sản phẩm,
nghĩa là một số tầng lớp sẽ phải chịu thiệt hại vĩnh viễn từ hoạt động thương mại. Ngoài ra, khi
nhìn lại vấn đề ở Nigeria, chúng ta có thể thấy giả định về độ linh hoạt của dòng chảy lao động
đã bị thổi phòng quá cao. Khi quá trình tự do hóa thương mại tác động đến cơ cấu việc làm,
người lao động nước này khó có thể tìm ra một công việc thay thế tại một quốc gia có tỷ lệ thất
nghiệp cao đến 19%, tốc độ tăng trưởng dân số 3%, và nhà nước thì không kịp thời đầu tư hỗ
trợ giáo dục và phát triển thị trường lao động.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa hoạt động thương mại là có hại cho chúng ta, nó chỉ đơn
giản nhắc nhở ta rằng chúng ta không thể cứ theo đuổi tự do thương mại bằng bất cứ giá nào.
Chúng ta cần xác định rõ những điều kiện để tiến hành hoạt động thương mại, và trong bối cảnh
đó, việc từ chối không tham gia vào AfCFTA hay EPA khi chưa đạt được một thỏa thuận như ý
muốn cũng có thể là dấu hiệu tốt. Chính phủ Nigeria đang muốn giảm bớt sự lệ thuộc của quốc
gia vào hoạt động xuất khẩu dầu và khí gas; và liệu những hiệp định trên có giúp Nigeria thay
đổi cơ cấu thương mại hiện tại hay làm cho nó trầm trọng thêm?
Nigeria vẫn có thế dùng hoạt động thương mại để tạo đà phát triển kinh tế, chỉ là không theo
cách thức mà các nhà kinh tế học thường tuyên truyền. Để làm được điều này, Nigeria cần phải
đầu tư vào cơ sở hạ tầng để củng cố năng lực cạnh tranh, thúc đẩy các mối quan hệ thương mại
vững chắc hơn trong các lĩnh vực hàng hóa phi vật chất (chẳng hạn như dịch vụ, lao động…),
và tìm cách khai thác những lợi thế chiến lược của quốc gia trong hoạt động thương mại với
khu vực. Họ có thể sẽ gặp một vài trở ngại trong việc tìm kiếm một con đường đúng đắn để
tham gia vào sân chơi thương mại quốc tế. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải luôn ghi nhớ rằng
tự do thương mại không phải là hoàn toàn tốt hay hoàn toàn xấu, mà chỉ theo đuổi nó một cách
cực đoan mới làm cho tình hình xấu đi.
Nguồn: Business Day Online
Từ khóa: Tự do thương mại, hội nhập, toàn cầu hóa, chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa dân túy,
AfCFTA
https://www.businessdayonline.com/free-trade-myth/

Вам также может понравиться