Вы находитесь на странице: 1из 383

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 1

CHƯƠNG 01
TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỆN  
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH MỘT CHIỀU (DC) 
Trước khi khảo sát các định nghĩa cơ bản về mạch điện, chúng ta cần nhắc lại các ý niệm
vật lý cơ bản như sau:
Trong vật dẫn điện, các electron nằm trên tầng ngoài cùng của nguyên tử có khả
năng di chuyển dưới tác dụng nhiệt ( tại nhiệt độ môi trường ) được gọi là “ electron tự do” .
Trong vật liệu cách điện, các electron trên tầng ngoài cùng không tự do chuyển động.
Tất cả các kim loại đều là chất dẫn điện.
Dòng điện là dòng chuyển động thuần nhất của các electrons qua vật dẫn.

1.1. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN – CÁC PHẦN TỬ HÌNH THÀNH MẠCH ĐIỆN:

Mạch điện là một mạch vòng hình thành liên tục (không gián đoạn) bởi các vật dẫn,
cho phép dòng electrons đi qua một cách liên tục, không có điểm mở đầu và không có điểm
kết thúc.
Mạch điện được gọi là gián đoạn (hở mạch) khi các vật dẫn không tạo thành mạch
vòng khép kín và các electrons không thể di chuyển liên tục qua chúng.

Sơ đồ khối mô tả các thành phần mạch điện trình được bày trong hình 1.1 .

HÌNH 1.1: Sơ đồ khối mô tả các thành phần của mạch điện.


Các phần tử chính tạo thành mạch điện thường được quan tâm là: Phần Tử Nguồn và Phần
Tử Tải.
Phần Tử Nguồn bao gồm các thiết bị biến đổi các dạng năng lượng: cơ năng, hóa
năng , quang năng, nhiệt năng. . . sang điện năng ( như máy phát điện, pin , accu .. .)
Phần Tử Tải bao gồm các thiết bị hay các linh kiện nhận điện năng để chuyển hóa thành
các dạng năng lượng khác như: nhiệt năng (điện trở), cơ năng (động cơ điện),hóa năng (bình điện
giải) …..
Trong một số các mạch điện có thể không chứa thành phần chuyển đổi. Chức năng chính
của thành phần chuyển đổi dùng biến đổi thông số điện áp nguồn cung cấp (như trường hợp
máy biến áp) hoặc biến đổi thông số tần số (trường hợp của bộ biến tần).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
2 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

1.2. CẤU TRÚC CỦA MẠCH ĐIỆN :

Khi liên kết các phần tử trong mạch điện sẽ dẫn đến các khái niệm sau: Nhánh, Nút,
Vòng, Mắt lưới.
NHÁNH: là một đường trên đó chứa một hay nhiều phần tử liên kết với nhau theo
phương pháp đấu nối tiếp.
CHÚ Ý: theo định nghĩa trên trong một
nhánh có thể chứa phần tử nguồn và phần tử
+
-

- tải (xem hình 1.2).


+
NÚT : là giao điểm của tổi thiểu ba nhánh
trong một mạch điện .
Trong hình 1.3 ta có các nút : a, b, c,d.
Định nghĩa nút như trên, được xác định theo
quan niệm cổ điển; tương ứng với các phương
pháp giải mạch dùng tay không sử dụng các
phần mềm hổ trợ dùng máy tính. Trong trường hợp
áp dụng phần mềm Pspice hay Orcad để giải tích
mạch , nút được xem là giao điểm của hai
nhánh.
VÒNG: là tập hợp nhiều nhánh tạo thành hệ
thống kín và chỉ đi qua mỗi nút duy nhất một lần

Trong hình 1.4 và 1.5 trình bày một vòng tự


chọn bằng cách kết hợp các nhánh đang có trong mạch
tạo thành một hệ kín. Tùy thuộc vào phương pháp tổ
hợp các nhánh đang có trong mạch chúng ta có thể
hình thành nhiều vòng khác nhau.

MẮT LƯỚI : được xem là vòng cơ bản nói một cách


khác: mắt lưới là một vòng mà bên trong không tìm
thấy được vòng nào khác.

Trong hình 1.6, chúng ta có được 3 mắt lưới


hay 3 vòng cơ bản.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 3

1.3. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ ĐẶC TRƯNG TÍNH CHẤT CỦA MẠCH ĐIỆN :

Các tính chất của mạch điện được đặc trưng bởi 4 đại lượng sau : dòng điện, điện áp,
công suất và điện năng .
1.3.1. DÒNG ĐIỆN :
Trong trường hợp tổng quát, ta xem dòng điện tức thời i qua một phần tử là hàm theo biến
số thời gian t .
Cường độ dòng điện i(t) được định nghĩa là tốc độ biến thiên của lượng điện tích dq
qua tiết diện của phần tử trong khỏang thời gian khảo sát dt .


dq t

i t 
dt
(1.1)

Trong đó , đơn vị đo của điện tích [q] = [Coulomb]; [t] = [s] ; [ i ] = [A]
Như vậy, chúng ta có thể kết luận: mục đích của mạch điện là di chuyển điện tích với
tốc độ mong muốn dọc theo đường định trước. Sự chuyển động của điện tích tạo thành dòng
điện. Dòng dịch chuyển của các điện tích trên dây dẫn cho
dq chúng ta khái niệm dòng điện hình thành trên dây dẫn.
+ Khi qui ước hướng của dòng điện ngược với
+ A hướng chuyển dịch của các electron (điện tích âm) .
+
Chúng ta có thể xem hướng của dòng điện là hướng
chuyển dịch của điện tích dương
THÍ DỤ 1.1:
Cho điện tích đi qua phần tử xác định theo quan hệ: q  6t2  12t mC
a/. Xác định dòng điện i tại thời điểm t = 0 và t = 3s.
b/. Suy ra tổng điện tích truyền qua phần tử trong khoảng thời gian tính từ lúc t=1s đến t = 3s.
GIẢI:
a/. Áp dụng quan hệ (1.1) chúng ta suy ra:

i
dq d

dt dt

6t2  12t  12t  12  mA 
Suy ra:
Lúc t = 0 : i = -12 mA và lúc t = 3s : i = 24 mA.
b/. Với quan hệ của q theo thời gian t cho trong đầu bài; chúng ta xác định lượng điện tích truyền
qua phần tử theo phép tính như sau:

Q  qt  3  qt  0


Q  6t2  12t  t3

 6t2  12 t  t0
 6.32  12.3  18 mC

1.3.2. ĐIỆN ÁP :

Theo lý thuyết tỉnh điện, điện thế tạo ra tại một điểm là công cần thiết để di chuyển một
điện tích +1 C đi từ điểm ở xa vô cực đến điểm khảo sát . Thường chúng ta qui ước điện thế của
điểm ở xa vô cực là 0V .
Điện thế chênh lệch (hay hiệu điện thế) giữa hai điểm A, B được định nghĩa là :
v AB  v A  vB (1.2 )
Trong đó:
vAB : hiệu điện thế giữa hai điểm A, B .
vA : điện thế tại điểm A.
vB : điện thế tại điểm B.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
4 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

Thuật ngữ hiệu điện thế giữa 2 điểm A,B còn được gọi là điện áp giữa hai điểm A, B .

i Dòng điện i qua phần tử tải trong trường hợp này sẽ theo
hướng từ đầu có điện thế cao (ký hiệu qui ước dùng dấu +) về đầu có
+
v = va – vb
- điện thế thấp hơn ( ký hiệu qui ước dùng dấu - ). Trong mạch điện ta có
thể sử dụng các ký hiệu sau biểu diễn cho điện áp v và dòng i qua phần
tử .
1.3.3. CÔNG SUẤT :

Với định nghĩa hiệu điện thế như trên; chúng ta có thể hiểu hiệu điện thế giữa hai đầu phần
tử là công cần thiết để di chuyển điện tích 1C đi từ đầu này sang đầu còn lại. Như vậy, khi giữa
hai đầu phần tử tồn tại điện áp v (t) để hình thành dòng điện i(t) qua phần tử; ta nói phần tử đã
được cấp điện năng (vì đã hình thành công di chuyển điện tích qua phần tử).
Điện năng cung cấp cho phần tử trong một đơn vị thời gian gọi là công suất; gọi p(t) là
công suất, ta có quan hệ:


p t  v t .i t   (1.3)

Trong đó đơn vị đo : [v]=[V] ; [i] = [A] ; [p] = [W].


Chúng ta cần quan tâm đến vấn đề công suất tiêu thụ (nhận vào) trên phần tử và công suất
cung cấp (phát ra) từ phần tử. Khi khảo sát vấn đề này chúng ta cần biết :
Đầu dương thực sự của điện áp trên phần tử.
+ Chiều dương thực tế của dòng điện qua phần tử.
+
E R VR TRƯỜNG HỢP MẠCH MÔT CHIỀU:
- I Xét mạch điện đơn giản bao gồm: phần tử nguồn là pin hay
- accu có sức điện động E và phần tử tải là điện trở R, xem hình 1.7.
Trong mạch điện này chúng ta xác định được đầu điện thế + thực
HÌNH 1.7 sự trên hai đầu của các phần tử ; và hướng dòng điện thực tế
qua mạch điện. Chúng ta có thể thực hiện qui i i
ước sau khi căn cứ vào hướng dòng điện và
điện áp đặt trên hai đầu các phần tử + - + -
 p > 0 : phần tử tiêu thụ công suất. v v
p = v.i < 0 p = v.i > 0
 p < 0 : phần tử phát ra công suất .
Phaàn töû phaùt ra naêng löôïng Phaàn töû tieâu thuï naêng löôïng

TRƯỜNG HỢP MẠCH TỔNG QUÁT:


Trong mạch điện nếu chúng ta qui ước hướng dòng điện qua phần tử từ đầu dương gỉa
thiết của điện áp trên phần tử; trường hợp này ta nói phần
p tử thỏa qui ước dấu thụ động. Công suất xác định trên phần
tử gọi là công suất tức thời và thể hiện ý nghĩa được mô tả
p(t1) > 0
như sau:
p(t1)
Với qui ước dấu thụ động ta có:
Tại thời điểm t1 công suất p(t1) >0 ; phần tử thực tế
p(t) tiêu thụ công suất .
Tại thời điểm t2 công suất p(t2) <0 ; phần tử thực tế
t2
cung cấp công suất .
t1
t Trong trường hợp chúng ta qui ước chiều dương giả
p(t2) thiết của dòng điện đi từ đầu – sang đầu + của điện áp các
giá trị của công suất tức thời nhận được có thể hiểu tương
p(t2) < 0 HÌNH 1.8
tự theo cách sau:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 5

Khi p(t) > 0 phần tử cung cấp công suất.


Khi p(t) < 0 phần tử tiêu thụ công suất.

1.3.4. ĐIỆN NĂNG :


Khi một phần tử có công suất là p(t) trong khỏang thời gian dt điện năng tiêu thụ ( hay phát
ra) trên phần tử :
dw(t)  p(t).dt (1.4 )
Ta có thể tính dw bằng quan hệ khác như sau :
dw(t)  v(t).i(t).dt (1.5 )
Trường hợp tồng quát, khi khỏang thời gian khảo sát tính từ thời điểm to đến thời điểm t ,
điện năng được xác định theo quan hệ sau:
t
w t v(t).i(t).dt
0
(1.6 )

Trong các công thức trên, đơn vị đo lường được xác định như sau:
[ w ] = [ J ] ; [ v ] = [V] ; [ i ] = [A] ; [ t ] = [ s ]

1.4. PHẦN TỬ NGUỒN :


Đối với phần tử nguồn ta có thể phân lọai như sau :
 Nguồn áp độc lập , nguồn áp phụ thuộc.
 Nguồn dòng độc lập, nguồn dòng phụ thuộc .
1.4.1. NGUỒN ÁP ĐỘC LẬP:

Nguồn áp độc lập là lọai nguồn áp có khả năng duy trì điện áp v giữa hai đầu nguồn độc
lập đối với các phần tử còn lại của mạch và dòng điện qua nguồn.
Trong các sơ đồ mạch chúng ta biểu diễn nguồn áp độc lập
vs(t) Vo bằng ký hiệu trình bày trong hình 1.9. Nguồn áp độc lập được
+ - xác định bởi hai yếu tố:
+- Hàm vs(t) gọi là hàm nguồn của nguồn áp độc lập.
v v Một cặp dấu +, - ghi bên trong nguồn cho biết đầu
HÌNH 1.9
dương giả thiết của nguồn áp.
Nguồn áp độc lập có thể có hàm nguồn thỏa các dạng như sau, xem hình 1.10a và 1.10b.
Nguồn áp không đồi ( nguồn DC).
Nguồn áp xoay chiều hình sin.
Nguồn áp dạng hàm mủ đối với thời gian.
Nguồn áp dạng sóng răng cưa. . .
vs vs V 
v s t   Vo t  0  v s t    o .t 0  t  T  chu kyø T
 T 
Vo Vo

t t
0 0 T 2T
Haøm nguoàn daïng haèng soá
(nguoàn aùp moät chieàu DC) Haøm nguoàn daïng raêng cöa
Hình 1.10a: Các dạng điện áp một chiều và áp răng cưa.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
6 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

vs t v s t   Vo . sint  0  t  2 
v s t   Vo .e T 0  t  T : thôøi haèng vs 2
Vo
chu kyø T 
Vo 

t
0 t
Haøm nguoàn daïng muû
- Vo
Haøm nguoàn daïng sin
HÌNH 1.10b: Các dạng nguồn áp độc lập với theo thời gian t của.

1.4.2. NGUỒN DÒNG ĐỘC LẬP :

Nguồn dòng độc lập có khả năng duy trì dòng điện i qua nhánh chứa nguồn tuân theo
hàm cho trước đối với thời gian t, bất chấp các phần tử còn lại trong mạch mà nguồn được
kết nối vào.
Dòng điện i(t) của nguồn dòng, độc lập với điện áp đặt ngang qua hai đầu nguồn dòng.

CHÚ Ý : Trong thực tế, nguồn dòng thường chỉ gặp trong các mạch tương đương thay thế cho
các linh kiện bán dẫn, hay trong các mạch bốn cực. Trong các sơ đồ mạch
is(t)
chúng ta biểu diễn nguồn dòng độc lập bằng ký hiệu trình bày trong hình
1.11.
Nguồn dòng độc lập được xác định bởi hai yếu tố:
Hàm is(t) gọi là hàm nguồn của nguồn dòng độc lập.
+ v - Một mủi tên vẽ bên trong nguồn cho biết chiều dương giả thiết
HÌNH 1.11 của nguồn dòng
Các dạng hàm nguồn của nguồn dòng có thể thay đổi theo thời gian
có các dạng tương tự như đã trình bày cho nguồn áp trong hình 1.10

1.4.3. NGUỒN ÁP PHỤ THUỘC :

Nguồn áp phụ thuộc hay nguồn áp bị điều khiển là lọai nguồn áp có giá trị điện áp v giữa hai
đầu của nguồn, phụ thuộc hay bị điều khiển bởi một điện áp hoặc một dòng điện ở nơi nào khác
trong mạch
Chúng ta có thể chia nguồn áp phụ thuộc thành hai dạng:
Nguồn áp phụ thuộc áp. vs
Nguồn áp phụ thuộc dòng.
+ -
Ký hiệu của nguồn áp phụ thuộc trình bày trong hình 1.12.
HÌNH 1.12
1.4.4. NGUỒN DÒNG PHỤ THUỘC :

Nguồn dòng phụ thuộc hay nguồn dòng bị điều khiển là lọai nguồn dòng có giá trị dòng điện i
qua nguồn, phụ thuộc hay bị điều khiển bởi một điện áp hoặc một dòng điện ở nơi nào khác trong
mạch

Chúng ta có thể chia nguồn dòng phụ thuộc thành hai dạng: is
Nguồn dòng phụ thuộc áp.
Nguồn dòng phụ thuộc dòng.

Ký hiệu của nguồn dòng phụ thuộc trình bày trong hình 1.13. HÌNH 1.13

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 7

1.5. PHẦN TỬ TẢI CỦA MẠCH ĐIỆN:


Các phần tử tải của mạch bao gồm 3 phần tử chính : phần tử thuần trở R , phần tử thuần
cảm có độ tự cảm L , phần tử thuần dung có điện dung C. Đặc tính của các phần tử được tóm tắt
như sau:
i
R
1.5.1. ĐIỆN TRỞ- ĐỊNH LUẬT OHM :

Gọi i là dòng điện qua điện trở và v là điện áp xuất hiện giữa + -
u
hai đầu R , dấu điện áp v và hướng dòng i trình bày trong hình 1.14 .

Điện trở R thỏa quan hệ áp và dòng (định luật Ohm) sau đây : HÌNH 1.14

v(t)  R.i(t) (1.7 )

Trong đó: [ v ] = [V] ; [ R ] = [  ] ; [ i ] = [A]


Công suất tức thời tiêu thụ trên phần tử R được xác định theo các quan hệ như sau :

v 2 (t)
p(t)  v(t).i(t)  R.i2 (t)  (1.8)
R

Trong đó :[p]=[w] ; [i]= [A] ; [v]=[V] ; [R] = []


Trong một số bài toán mạch, chúng ta định nghĩa đại lượng điện dẫn G là giá trị nghịch
đảo của điện trở, ta có quan hệ :

1
G (1.9)
R
Đơn vị đo của điện dẫn G là Siemens [S] ; trong một số tài liệu của Mỹ đơn vị của điện
dẫn là Mho (Լ). Từ các quan hệ (1.8) và (1.9) chúng ta có:

i2 (t)
p(t)   G.v 2 (t) (1.10)
G
Khi sử dụng phần tử điện trở R chúng ta cần quan tâm đến các khái niệm sau:
Ngắn mạch là sự kiện mà tại vị trí ngắn mạch xem như có điện trở R = 0 ; hay giá trị
điện dẫn là vô cùng lớn G = . Tóm lại tại vị trí ngắn mạch xem tương đương như một vật dẫn
điện lý tưởng.
Hở mạch là sự kiện mà tại vị trí hở mạch xem như tương đương với điện dẫn G = 0 S
( hay 0 Լ) ; hoặc giá trị điện trở R =  . Tóm lại tại vị trí hở mạch xem tương đương như một vật
cách điện lý tưởng.
1.5.2. ĐIỆN CẢM- HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM :

a Trước khi khảo sát quan hệ giữa dòng và áp xuất hiện


K trên phần tử điện cảm; chúng ta nhớ lại các kiến thức về hiện
tượng tự cảm . Xét mạch trong hình 1.15.
b R Đóng khóa K về vị trí a, ta quan sát thấy được bóng đèn
không cháy sáng tức thời mà độ sáng của tim đèn ửng hồng rồi mới
E
L sáng lên hẳn .
Khi hệ thống mạch điện trên đang họat động , đèn đang cháy
sáng, ta bật thật nhanh khóa K sang vị trí B (tách nguồn pin hay accu
có sức điện động E khỏi mạch tải), bóng đèn không biến mất độ sáng
HÌNH 1.15 tức thời mà ánh sáng lu dần rồi mới tắt hẳn.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
8 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

i a i Ta nói khi khóa K ở vị trí B


K trong mạch đã xuất hiện một
a
K nguồn áp ; chính phần tử điện cảm
R b đã hình thành sức điện động tại
b R
+ - thời điểm này. Theo lý thuyết điện
E E từ, cuộn cảm đã hình thanh sức
v L e L đien động tự cảm. Theo định luật
cảm ứng điện từ sức điện động tự
- + cảm này là một dạng của sức điện
động cảm ứng; áp dụng công thức
HÌNH 1.16 : Chiều dòng điện qua mạch tại hai trạng thái của khóa K. Faraday ta có quan hệ sau:
di
e  L (1.11 )
dt
Từ quan niệm trên, ta có thể rút ra các nhận xét khi khảo sát chiều dòng điện qua mạch trong hình 1.16
theo hai trường hợp: khóa K tại a và khóa K tại b. Trong thí nghiệm trên, do sự kiện bóng đèn không tắt tức
thời, có nghĩa là dòng điện trong mạch không triệt tiêu tức thời tại thời điểm chuyển mạch, nói khác đi dòng
điện qua mạch không đổi hướng. Từ đó, chúng ta có thể rút ra mối tương quan giữa điện áp v đặt trên 2 đầu
điện cảm (khi xem điện cảm là phần tử tải) với sức điện động tự cảm e ( khi xem điện cảm là phần tử nguồn)
như sau :
di di
e   v  L hay vL (1.12 )
dt dt

Khi xem phần tử điện cảm là phần tử tải, công suất tức thời p nhận được trên phần tử là :
di
p(t)  v(t).i(t)  L .i(t)
dt
dw  p(t).dt  L.i(t).di
Từ đó , chúng ta có thể xác định năng lượng tích trử trong từ trường của điện cảm trong
khỏang thời gian t0 đến lúc t theo quan hệ sau:
t t 1
t dw  L t i(t).di  2 L[i (t)  i (to )]
2 2
o o

Nếu chọn, mức năng lượng tại thời điểm t0 là w(t0) tương ứng giá trị dòng điện i(to) = 0 ; ta suy
ra quan hệ sau :
1 2
w(t)  L.i (t) (1.13)
2

1.5.3. TỤ ĐIỆN- HIỆN TƯỢNG NẠP ĐIỆN :

Tương tự như trường hợp khảo sát các tính chất của cuộn cảm, trước khi khảo sát các
tính chất của tụ điện, ta nhớ lại hiện tượng phân cực điện môi bên trong tụ điện phẳng và sự
tích điện phóng điện trong mạch chứa tụ điện .
Với tụ điện phẳng, có hai bản cực là các tấm kim lọai phẳng bố trí đối diện song song nhau, khỏang
không gian giữa hai bản cực là điện môi. Khi đặt điện áp v giữa hai bản cực, trong khỏang không gian giữa
hai cực xuất hiện điện trường E làm các phân tử của điện môi bị phân cực thành các phần tử lưởng cực
điện. Do hiện tượng hưởng ứng tỉnh điện, các bản cực kim lọai của tụ điện sẽ tích các điện tích đối tính với
các lưởng cực điện của điện môi (trong trạng thái phân cực và các lưởng cực điện này đang ở vị trí gần sát
bản cực). Dòng điện tích di chuyển trên mạch ngòai của tụ để cấp các điện tích đến bản cực của tụ được gọi
là dòng điện nạp điện tích cho tụ ; hiện tượng nạp điện tích trên có thể quan sát tuần tự trong hình 1.8 .
Dòng điện nạp điện tích trên các bản cực của tụ (dòng điện này hình thành trong mạch
dq
ngòai của tụ) được xác định theo quan hệ sau : i 
dt

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 9

a./ Đặt điện áp u lên hai b./ Điện trường tạo sự c./ Hiện tượng hưởng ứng
bản cực của tụ điện làm phân cực điện môi tỉnh điện làm xuất hiện
xuất hiện điện trường E đưa đến hiện tượng các điện tích trên các
hưởng ứng tỉnh điện bản cực của tụ điện.

E E E
+
- +
- +
- -+ -+ - + + -+ -+ - + -
+
- +
- +
- -+ -+ -+ + -+ -+ -+ -
i i
+
- +
+
-
- -+ -+ -+ + -+ -+ -+ -
+
- +
+
-
- -+ -+ -+ + -+ -+ -+ -
+ - + - + -
+
- + +
- - -+ -+ -+ + -+ -+ -+ -
- - +
+ + - -+ -+ -+ + -+ -+ -+ -
v v v

HÌNH 1.17: Hiện tượng nạp điện tích trên các bản cực tụ điện và sinh ra dòng nạp điện tích ở mạch ngòai.

Trong đó q là điện lượng chạy trong mạch ngòai và giá trị này bằng với lượng điện tích tích
trên mỗi bản cực, ta còn có quan hệ : q  C.v . Từ đó suy ra :

dv
i  C. (1.14 )
dt

Công suất tức thời nhận trên phần tử tụ điện xác định theo quan hệ sau đây :
dv
p(t)  v(t).i(t)  v(t).C.
dt
p(t).dt  C.v(t).dv
Năng lượng tích trử trong điện trường của tụ điện trong khỏang thời gian t0 đến lúc t theo
quan hệ sau:
t t 1
t dw  C t v(t).dv  2 C[v (t)  v 2 (to )]
2
o o

Nếu chọn, mức năng lượng tại thời điểm t0 là w(t0) tương ứng giá trị dòng điện i(to) = 0; ta
suy ra quan hệ sau :
1 2
w(t)  C.v (t) (1.15)
2

1.6. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN :

Các định luật cơ bản được sử dụng giải mạch bao gồm hai định luật:
 Định luật bảo tòan điện tích tại một nút, hay định luật Kirchhoff 1.
 Định luật bảo tòan điện áp trong một vòng, hay định luật Kirchhoff 2.

Tất cả các định luật này đều dựa trên định luật bảo tòan năng lượng.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
10 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

1.6.1. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF 1 (ĐL K1):


Định luật này có thể phát biểu theo một trong hai phương pháp :
 PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ:

Tổng giá trị đại số dòng điện tại một nút = 0


Theo cách phát biểu này, chúng ta có thể qui ước :
Dòng điện vào nút có giá trị dương.
Dòng điện đổ ra khỏi nút có giá trị âm.

 PHƯƠNG PHÁP SỐ HỌC:


Tổng giá trị dòng điện vào nút = Tổng giá trị dòng điện ra khỏi nút

CHÚ Ý: Trong quá trình giải mạch (thường là mạch DC) khi chưa biết rõ hướng dòng điện đi trên nhánh, ta
có thể chọn tùy ý hướng chuyển dịch cho dòng điện trên nhánh. Khi giải được kết quả:
Nếu giá trị tính được có giá trị dương dòng điện có hướng thực tế như đã chọn
Nếu giá trị tính được có giá trị âm dòng điện có hướng thực tế ngược với hướng đã chọn.

1.6.2. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF 2 (ĐL K2):


Định luật này có thể phát biểu theo một trong hai phương pháp :
 PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ:
Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng = 0
Theo cách phát biểu này, muốn viết phương trình định luật Kirchhoff2 chúng ta cần thực
hiện qui trình sau :
Chọn chiều dòng điện chạy trong vòng khảo sát (chọn tùy ý).
Xác định điện áp xuất hiện giữa hai đầu các phần tử .
Bắt đầu từ phần tử trong mạch (được chọn làm chuẩn), đi theo chiều dòng điện để
viết phương trình điện áp . Nếu điện áp trên các phần tử cùng hướng với điện áp
của phần tử chuẩn các giá trị này dương, và điện áp trên các phần tử ngược với
hướng điện áp của phần tử chuẩn giá trị này âm.
 PHƯƠNG PHÁP SỐ HỌC:
Nếu trong mạch ta xác định phân biệt các phần tử nguồn và phần tử tiêu thụ, ta có thể
phát biểu như sau:
Tổng điện áp cung cấp từ nguồn = Tổng điện áp đặt ngang qua 2 đầu từng phần tử tiêu thụ
Khi áp dụng phương pháp này, ta phải chú ý đến
VC
+ R1.i  - + - phương pháp ghép nối tiếp các nguồn ( trong vòng đang
khảo sát ) là nối cùng cực tính hay ngược cực tính .

R1 C THÍ DỤ 1.1: Viết phương trình định luật Kirchhoff 2 cho


V1 mạch vòng sau đây:
+ + V2 Đầu tiên vẽ dòng điện i qua mạch vòng.
- - Xác định dấu của từng điện áp trên các phần tử
(khong phải là phần tử nguồn); dấu của điện áp này xác
- + định dựa theo hướng dòng điện qua mạch vừa vẽ.
L Bắt đầu từ nguồn áp V1 (chọn làm chuẩn), đi theo
R2 .i  R2 i VL
chiều dòng điện i, tacó thể viết được phương trình định
- luật Kirchhoff 2 như sau:
+
+
-

V3
V1  (R1.i)  v c  V2  vL  V3  (R2 .i)  0

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 11

Hay
V1  V3  V2  (R1.i)  (R2 .i)  v c  vL

.a . .
b
THÍ DỤ 2: Tìm dòng i và điện áp uab trong
mạch điện sau ( hình 1.18 )
1A V1
R1 R3 i
2 Ohms 5 Ohms
12 V GIẢI
R2 3 Ohms d R4 Điện áp giữa hai nút e và f là 12 V,
c e suy ra dòng điện qua nhánh ef là :
12V
+6 V - 6 Ohms
+ i ef 
4
 3A
I1 1A R5
3A 4 Ohms
Điện áp giữa hai nút c và d là 6 V,
12 V suy ra dòng điện qua nhánh cd là :
HÌNH 1.18
f 6V
- i cd   2A
. . 3

Tại nút d, thành lập phương trình dòng điện theo ĐL K1 ; ta có : icd  1A  1A  ide
Suy ra dòng điện ide đi từ d đến e là: icd  ide  2A

 Tại nút e, ta có phương trình dòng điện theo ĐL K1 như sau : i  ief  ide . Suy ra :

i  ide  ief  2A  3A  1A

Vậy giá trị dòng điện i (theo hướng đang vẽ trên hình 1.10 ) có giá trị là (-1A) . Điều này có
nghĩa: dòng điện i thực sự qua nguồn V1 theo hướng từ b đến e và có giá trị bằng 1A.
Điện áp uab được xác định theo phương trình định luật Kirchhoff 2 như sau:

v ab  v ac  v cd  vde  v eb

v ab  2V  6V  12V  12V


v ab  4 V

THÍ DỤ 1.2: Tính công suất tiêu thụ trên điện trở R trong mạch điện hình 1.19 sau đây

HÌNH 1.19

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
12 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

GIẢI
 Đầu tiên xác định điện áp giữa hai nút c và n , dựa trên các giả thiết cho trên nhánh
chứa nguồn 8V ta suy ra :
v cn  8V  (8 ).(2A)  8V  16V  24 V
 Dựa vào điện áp vcn tìm được, suy ra dòng điện i1 qua nhánh chứa nguồn áp 6V:
v cn  6V 24 V  6V 18V
ií     3A
6 6 6
 Áp dụng ĐL K1 ta suy ra giá trị dòng điện i2 qua nhánh chứa điện trở 4
i2  ií  2A  3A  2A  5 A

 Áp dụng ĐL K2 ta suy ra điện áp vbn giữa hai nút b và n:


vbn  vbc  v cn  4.i2  v cn  4.5  24  44 V

 Dựa vào điện áp vbn tìm được, suy ra dòng điện ibn qua nhánh chứa điện trở 11:
vbn 44 V
ibn    4A
11 11
 Áp dụng ĐL K1 xác định dòng điện iab đi từ nút a đến nút b (qua nguồn áp 2V)

iab  ibn  i2  4 A  5 A  9A
 Áp dụng ĐL K2 ta suy ra điện áp van giữa hai nút avà n:
v an  v ab  vbn  2V  44 V  42V

 Áp dụng ĐL K1 suy ra dòng điện ian đi từ nút a đến nút n (qua điện trở R)
ian  11A  iab  11A  9A  2A

 Công suất tiêu thụ trên điện trở R:


p  v an.ian  42  2  84W
BÀI TẬP TỪ MỤC 1.1 ĐẾN 1.6

BÀI TẬP 1.1 Tính dòng i1, i2 và điện áp


vab trong hình 1.20.

ĐÁP SỐ:
i1 = 3A ; i2 = 4A ; vab = 8 V

HÌNH 1.20

BÀI TẬP 1.2


Tính dòng i1 và áp v trong hình 1.21.
ĐÁP SỐ: i1 = 1A ; v = 9 V
HÌNH 1.21

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 13

BÀI TẬP 1.3


Tính điện áp v trong hình 1.22.
ĐÁP SỐ: v = 22 V

HÌNH 1.22

BÀI TẬP 1.4


Tính dòng i1, i2 trong hình 1.23.
ĐÁP SỐ:
i1 = 5A ; i2 = 3A

HÌNH 1.23

BÀI TẬP 1.5


Tính dòng i và điện áp v trong hình 1.24.
HÌNH 1.24
ĐÁP SỐ: i1 = 1A ; v = 12 V

BÀI TẬP 1.6


Tính dòng i trong hình 1.25.
ĐÁP SỐ: i = 3 A

HÌNH 1.25

BÀI TẬP 1.7


Tính dòng i và các điện áp
v1, v2 trong hình 1.26.
ĐÁP SỐ:
v1 = 35 V; v2 = 8 V; i = 7 A
HÌNH 1.26

BÀI TẬP 1.8


Tính điện áp v và điện trở R trong mạch
hình 1.27.

ĐÁP SỐ:
R = 5 ; v = 9 V
HÌNH 1.27

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
14 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

BÀI TẬP 1.9


Tính dòng i và điện áp v trong mạch hình
1.28.
ĐÁP SỐ: i = 9A ; v = 52 V

HÌNH 1.28

BÀI TẬP 1.10


Tính dòng i1, i2 trong hình
1.29.
ĐÁP SỐ:
i1 = 8mA ; i2 = 2mA

HÌNH 1.29
BÀI TẬP 1.11
Tính dòng ia, ib trong hình 1.30.
ĐÁP SỐ:
ia = 8A ; ib = 2A; v = 160 V

HÌNH 1.30

BÀI TẬP 1.12


Tính áp vg và các dòng ia, ib trong hình 1.31.
ĐÁP SỐ:
vg = 120V; ia = 1,2A ; ib = 0,3A
HÌNH 1.31
BÀI
TẬP 1.13
Tính dòng i từ nguồn cấp đến tải trong mạch hình 1.32.
ĐÁP SỐ: i = 8A

BÀI TẬP 1.14


HÌNH 1.32
Trong hình 1.33, cho vs1 = 0 V ; vs2 = 6V; is1 = 6 A ;
is2 = 12 A, với 4 trường hợp sau:
a./ R = 0  b./ R = 6 
c./ R = 9  d./ R = 10000 

Xác định iBA và vAC


ĐÁP SỐ:
a./ iBA = 5,33 A ; vAC = 34 V
b./ iBA = 3,2 A ; vAC = 27,6 V
c./ iBA = 2,66 A ; vAC = 26 V
d./ iBA = 0,005 A ; vAC = 18,01 V HÌNH 1.33

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 15

1.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH CƠ BẢN :


1.7.1. ĐIỆN TRỞ ĐẤU NỐI TIẾP VÀ CẦU PHÂN ÁP:

Hai phần tử kề nhau được gọi là đấu nối tiếp nếu chúng có chung một nút và không còn
dòng nào khác đi vào nút.
Các phần tử không kề nhau được gọi là ghép nối tiếp nếu chúng cùng ghép nối tiếp với
một phần tử.
i + v1 - i Xét mạch điện gồm 3 phần tử điện trở:
R1 ; R2 và R3 đấu nối tiếp và cấp nguồn áp v vào
R1 mạch. Trong mạch vòng (hay mắt lưới) chỉ có
+
v + R2 v2 v + Rtñ
duy nhất dòng điện i qua các phần tử. Gọi v1 ; v2
- - - và v3 lần lượt là điện áp trên hai đầu của mỗi
R3 điện trở, xem mạch hình 1.34.

- v3 +
Áp dụng định luật Kirchhoff 2 ta có quan hệ
HÌNH 1.34 sau:

v  v1  v 2  v 3 (1.16)
Từ định luật Ohm ta có các quan hệ :
v1  R1.i ; v 2  R2 .i ; v 3  R3 .i (1.17)
Từ (1.16) và (1.17) ta suy ra:


v  R1  R2  R3 .i  (1.18)

Khi thay thế các điện trở R1 ; R2 ; R3 bằng một điện trở tương đương Rtđ . Ta có:
v  Rtñ .i (1.19)
So sánh (1.18) và (1.19) suy ra biểu thức xác định điện trở tương đương :

Rtñ  R1  R2  R3 (1.20)

Từ các quan hệ (1.16) và (1.17) suy ra các quan hệ :


v v
i  (1.21)
Rtñ R1  R2  R3
Thay thế quan hệ i (1.21) vào các quan hệ (1.17) để suy ra các quan hệ xác định điện áp
v1 ; v2 ; và v3 theo điện áp nguồn v với các điện trở R1 ; R2 và R3 .
Mạch điện cho trong hình 1.34 được gọi là mạch chia áp hay cầu phân áp.

R1.v
v1  (1.22)
R1  R2  R3

R2 .v
v2  (1.23)
R1  R2  R3

R3 .v
v3  (1.24)
R1  R2  R3
TỔNG QUÁT
Trường hợp mạch điện có n điện trở mắc nối tiếp; hệ thống được cung cấp điện áp nguồn
là v. Điện áp vn trên hai đầu điện trở thứ n (Rn) trong hệ thống được xác định theo quan hệ sau:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
16 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

Rn.v Rn.v
vn   (1.25)
Rtñ  n 

 Ri 

 i 1 
THÍ DỤ 1.3:
Cho mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 560  ; R2
là biến trở có thể điều chỉnh thay đổi trị số từ 0
đến x  và R3 = 470  . Cấp điện áp V = 12V lên hai
đầu mạch . Xác định:
a./ Điện áp đặt ngang qua hai đầu điện trở R2 theo biến số x.
b./ Phạm vi thay đổi điện áp trên R2 nếu x = 10 K.
c./ Điện áp vab khi điều chỉnh thay đổi giá trị x trong phạm vi từ 0 đến 10 K.

GIẢI:
a./ Điện áp trên R2 theo x: Áp dụng (1.25) ta có kết quả sau,trong đó x tính theo [K]:
x.12 12x 12x
v2     V 
R1  R2  R3 0, 56  x  0, 47 x  1, 03
Áp v2 là hàm theo biến số x, v2 = f(x) có dạng hàm nhất biến, đồ thị là hyperbol vuông góc
b./ Phạm vi thay đổi giá trị v2 theo x: Khi x thay đổi từ 0 đến 10 K, áp v2 thay đổi trong phạm vi:
Khi x = 0 , ta có v2 = 0. Khi x = 10 K, thì :
12x 12.10
v2    10, 897 V
x  1, 03 10  1, 03
c./ Phạm vi thay đổi giá trị vab theo x: Tương tự , chúng ta xác định trực tiếp điện áp vab bằng
cách áp dụng công thức cầu phân áp :

v ab 
 R2  R3  .v 
 x  0, 47  .12 

12 x  0, 47   V 
R1  R2  R3 0, 56  x  0, 47 x  1, 03
Khi x thay đổi trong phạm vi từ 0 đến 10 K, ta có : Khi x = 0 thì vab = 0,511 V.
Khi x = 10 K, thì:

v ab 

12 x  0, 47   12  10  0, 47   11, 391  V 
x  1, 03 10  1, 03

1.7.2. ĐIỆN TRỞ ĐẤU SONG SONG VÀ CẦU PHÂN DÒNG:

Hai phần tử ghép song song nếu chúng


i i tạo thành một vòng không chứa phần tử nào
khác.
i1 i2 i3
Cho mạch điện gồm 3 phần tử điện trở:
+ + R1 ; R2 và R3 đấu song song nhau và hệ thống
v v Rtñ
- R1 R2 R3 - được cấp năng lượng bằng nguồn áp v.
Gọi i1 ; i2 và i3 lần lượt là dòng điện đi qua
các nhánh chứa từng điện trở, xem mạch hình
HÌNH 1.35 1.35. Áp dụng định luật Kirchhoff 1 ta có quan
hệ sau:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 17

i  i1  i2  i 3 (1.26)
Từ định luật Ohm ta có các quan hệ :
v  R1.i1  R2 .i2  R3 .i3 (1.27)
Từ (1.26) và (1.27) suy ra:
v v v
i   (1.28)
R1 R2 R3
Thay thế toàn hệ thống các điện trở R1 ; R2 ; R3 bằng điện trở tương đương Rtđ. Ta có:
v  Rtñ .i (1.29)
So sánh (1.28) và (1.29) ta có biểu thức xác định điện trở tương đương theo các điện trở
thành phần trên các nhánh song song :

1 1 1 1
   (1.30)
Rtñ R1 R2 R3
Từ các quan hệ (1.29) và (1.30) suy ra:

v  1 1 1 
i  v    (1.31)
R 
Rtñ  1 R2 R3 
Khử v trong các quan hệ (1.27) và (1.31) suy ra:

 1
  .i
i1   R1 
(1.32)
 1 1 1 
   
R 
 1 R2 R3 
 1 
  .i
 R2 
i2  (1.33)
 1 1 1 
   
R 
 1 R2 R3 
 1 
  .i
R 
i3   3
(1.34)
 1 1 1 
   
R 
 1 R2 R3 
Mạch điện trong hình 1.35 được gọi là mạch chia dòng hay cầu phân dòng
TỔNG QUÁT: Trong trường hợp mạch điện có n điện trở mắc song song; với v là điện áp
nguồn và i là dòng từ nguồn cấp đến mạch song song. Dòng in qua mạch nhánh thứ n chứa
điện trở Rn được xác định theo quan hệ sau:

 1
  .i
R 
in   n  (1.35)
n 
1
  
R 
i 1  i 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
18 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

Với các quan hệ vừa tìm được, khi thay thế giá trị nghịch đảo của điện trở là điện dẫn;
chúng ta có thể đạt được các kết quảsau. Gọi điện dẫn tương ứng với các điện trở R1 ; R2 và R3
lần lượt là : G1 ; G2 và G3.
1 1 1
G1  ; G2  ; G3  (1.36)
R1 R2 R3
Từ (1.30) và (1.36) suy ra:

1
Gtñ  G1  G2  G3  (1.37)
Rtñ
Các quan hệ (1.33) đến (1.34) được viết lại như sau:

G1.i G1.i
i1   (1.38)
Gtñ G1  G2  G3

G2 .i G2i
i2   (1.39)
Gtñ G1  G2  G3

G3 .i G3 .i
i3   (1.40)
Gtñ G1  G2  G3
TH TỔNG QUÁT:
Gn.i
in  (1.41)
n

 Gi
i 1
THÍ DỤ 1.4:
Cho mạch theo hình 1.35 : R1 = 1 ; R2 = 2 ; R3 = 4 ; dòng từ nguồn I = 14 A . Xác định :
a./ Dòng qua mỗi điện trở.
b./ Áp đặt ngang qua hai đầu nguồn dòng.

GIẢI:
a./ Xác định dòng điện trên R2 theo x: Áp dụng quan hệ (1.32) hay (1.34) ta có:
 1  1
  .i   .14
 R1 
  
1
i1  8  A 
 1 1 1  1  1  1
     
R R R3   1 2 4 
 1 2
 1   1
  .i   .12
 R2 
  
2
i2  4  A 
 1 1 1  1  1  1
     
R 
 1 R2 R3  
1 2 4
 1   1
  .i   .12
R 
i3   3
  4
2  A 
 1 1 1  1  1  1
     
R R R  1 2 4
 1 2 3 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 19

b./ Điện áp vab giữa hai đầu nguồn dòng:

v ab  R1.i1  1.8  8 V


 
1.7.3 BIẾN ĐỔI ĐIỆN TRỞ TỪ DẠNG Y SANG  (VÀ NGUỢC LẠI) :

PHẠM VI ỨNG DỤNG :


Công dụng của phép biến đổi này là để đơn giản hóa một số mạch điện trong trường hợp cần
thiết để dễ dàng trong quá trình giải mạch điện.
CÁC CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI :
TH1 : BIẾN ĐỔI ĐIỆN TRỞ TỪ Y SANG DELTA ( HAY ):

a Xét mạch tải điện trở được đấu theo


a
hình Y giữa 3 nút a, b,c ; hình 1.36.
Giả sử các điện trở đấu Y có giá trị
Ra được biết trước; lần lượt là : Ra ; Rb ; Rc .
Rac Ra Rab
Khi thay thế các điện trở Ra ; Rb ; Rc
Rc Rb
Rc Rb bằng 3 điện trở khác là : Rab ; Rbc ; Rca
đang đấu theo hình  giữa 3 nút a,b,c .
c b c b Các giá trị của các điện trở thay thế
Rbc
HÌNH 1.36 tương tương trong mạch  thỏa các quan
hệ sau:

Ra.Rb
Rab  Ra  Rb  (1.42)
Rc

Rb.Rc
Rbc  Rb  Rc  (1.43)
Ra

Rc .Ra
Rca  Rc  Ra  (1.44)
Rb
TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT:
Nếu tải đấu Y cân bằng : Ra = Rb = Rc = RY thì tải qui đổi đấu  cũng cân bằng và cho kết
quả sau:
Rab  Rbc  Rca  R  3.RY (1.45)

TH2 : BIẾN ĐỔI ĐIỆN TRỞ TỪ DELTA ( HAY ) SANG Y:


a a Xét mạch điện trở đấu nối theo dạng
hình  giữa 3 nút a, b,c ; hình 1.37.

Ra Giả sử giá trị các điện trở trên mỗi


nhánh tải (đấu ) được biết trước lần
Rac Rab
lượt có giá trị là : Rab ; Rbc ; Rca .

Rc Rb Khi thay thế các điện trở


Rab ; Rbc ; Rca bằng 3 tổng trở Ra ; Rb ; Rc
c b c b
Rbc đấu theo hình Y giữa 3 nút a,b,c .
HÌNH 1.37

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
20 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

Giá trị của các điện trở tương đương trong mạch Y thỏa các quan hệ sau:

Rab.Rca
Ra  (1.46)
Rab  Rbc  Rca

Rbc .Rab
Rb  (1.47)
Rab  Rbc  Rca

Rca.Rbc
Rc  (1.48)
Rab  Rbc  Rca

TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT:


Nếu tải đấu  cân bằng : Rab = Rbc = Rcc = R thì tải qui đổi đấu Y cũng cân bằng và cho
kết quả sau:
R
Ra  Rb  Rc  RY  (1.49)
3
THÍ DỤ 1.5:
Cho mạch điện hình 1.38, tìm điện trở trương đương khi
a 9 nhìn mạch từ hai nút ad
b

GIẢI:
6 6 Xác định Rtđ khi áp dụng biến đổi Y sang :
c
Tại 3 nút a, b và d ta có 3 điện trở 6Ω đang đấu theo
9 6 9 mạch hình Y. Áp dụng quan hệ (1.45) thay thế các điện trở đang
đấu Y sang , giá trị của mỗi điện trở tương đương là:
d
R  3.RY  3.6  18 
HÌNH 1.38
Mạch tương đương của
a 9 mạch trong hình 1.38 được vẽ lại
b a b
trong hình 1.39.
6
Sau khi thay thế các điện trở
18  tương đương đấu theo mạch .; tại
giữa các cặp nút :ab ; bd và da ta
6 6 có hai điện trở 9 Ω và 18 Ω đang
9 18  18  9
đấu song song. Thay thế các cặp
d d điện trở song song này bằng điện
trở tương đương có giá trị là 6 Ω
HÌNH 1.39 để có được mạch thu gọn đơn giản
hơn.
a b a a Áp dụng phép thay thế điện
trở tương đương trong các phương
6 pháp đấu ghép song song, nối tiếp
để thu gọn mạch trong hình 1.39
thành mạch điện đơn giản hơn,
6 6 6 12  4 xem hình 1.40.
Kết quả nhận được sau
d d d cùng giữa hai nút a,d ta chỉ còn hai
điện trở : 6 Ω và 12 Ω ghép song
HÌNH 1.40 song; từ đó suy ra điện trở tương
đương giữa hai nút ad là : Rtđ = 4 Ω

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 21

1.8. PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN THẾ NÚT – PHƯƠNG TRÌNH NÚT :

Phương pháp giải mạch dùng phương trình điện thế nút là phương pháp giải mạch dựa
vào định luật Kirchhoff 1.
Chúng ta khảo sát phương pháp này từ trường hợp đơn giản đến trường hợp tổng quát.

1.8.1. TRƯỜNG HỢP MẠCH 2 NÚT CHỨA ĐIỆN TRỞ VÀ NGUỒN DÒNG :

a Xét mạch điện trong hình


a i3 1.41; mạch có 4 nhánh, trong đó
i3
i1 i4 2 nhánh chứa nguồn dòng và 2
i4 nhánh còn lại chỉ chứa các
R4 i1 i2
i2 R3
R4 R3 phần tử điện trở.
R1 Trước tiên chúng ta chọn
b R1 một trong hai nút a và b làm
nút chuẩn. Nút chuẩn qui ước
0V b
Nuùt chuaån có điện thế v = 0V. Trong hình
0V 1.41 chọn b làm nút chuẩn và
HÌNH 1.41 nút chuẩn được ký hiệu như
trong hình vẽ.
Điện áp giữa hai nút a và b được ký hiệu là vab xác định theo quan hệ :

v ab  v a  vb  v a  0  v a (1.50)

Mục đích của phương pháp giải mạch là xác định điện thế tại nút a hoặc điện áp vab.
Tại nút a chúng ta xây dựng phương trình cân bằng dòng theo định luật Kirchhoff 1. Tùy thuộc vào
mỗi bài toán, hướng dòng điện trên các nhánh khảo sát tại nút a có thể vào nút hay đi ra khỏi
nút khảo sát. Trong trường hợp chưa biết rõ chính xác hướng thực sự của dòng điện trên
các nhánh, chúng ta có thể giả thiết dòng điện từ nút a đổ ra trên các nhánh.
Thực hiện theo qui ước này chúng ta dễ dàng kiểm soát các thông số khi xây dựng
phương trình cân bằng dòng tại nút khảo sát.
Với mạch điện cho trong hình 1.41, chúng ta có kết quả sau:

va
i3   v a.G3 (1.51)
R3

va
i4   v a.G4 (1.52)
R4
Tại nút a ta có quan hệ: i1  i2  i3  i 4 . Hay:
va va
i1  i2    v a.G3  v a.G4 (1.53)
R3 R4
Điện thế va tại nút a , hay điện áp vab xác định theo quan hệ sau:

i1  i2 i1  i2
va   (1.54)
 1 1  G3  G4
  
R 
 3 R4 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
22 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

1.8.2. TRƯỜNG HỢP MẠCH 2 NÚT CHỨA ĐIỆN TRỞ VÀ NGUỒN ÁP:

Xét mạch điện trong hình 1.42 gồm: 4 nhánh, trong đó 2 nhánh chứa nguồn áp và 2 nhánh
còn lại chỉ chứa các phần tử điện trở. Chúng ta cần chú ý các điểm sau:
Trên mỗi nhánh chứa nguồn áp độc
i1 a i1 a lập, ta luôn có phần tử điện trở nối tiếp
i3
+ V1 i4 i2 với nguồn áp
- R2 i4
+ V1 R2 Từ nút a nhìn về các nguồn áp trên
R3 R4 - R4 R3
i2 i3 nhánh 1 và 2 , ta có nhận xét : nguồn V1
R1 + -
- V2 R1 có cực + nằm gần nút a; còn nguồn áp
b + V2
V2 có dâú – nằm gần nút a .
b
Nuùt chuaån 0V
Khi chọn b làm nút chuẩn, muốn
0V
viết phương trình định luật Kirchhoff 1 tại
HÌNH 1.42 nút a, đầu tiên chúng ta giả thiết tại nút a
dòng đổ ra khỏi nút trên các nhánh .
Dòng điện qua mỗi nhánh xác định như sau:

v a  V1
i1 
R1

 v a  V .G1  (1.55)

v a  V2
i2 
R2

 v a  V2 .G2  (1.56)

va
i3   v a.G3 (1.57)
R3
va
i4   v a.G4 (1.58)
R4
Viết phương trình Kirchhoff 1 tại a, ta có: i1  i2  i3  i 4  0 . Hay:

v a  V1 v a  V2 va va
   0 (1.59)
R1 R2 R3 R4
Ta có thể ghi:

v a   
 V1 .G1  v a  V2 .G2  v a.G3  v a.G4  0 (1.60)

Từ (1.59), giải phương trình để xác định điện áp va tại nút khảo sát.
THÍ DỤ 1.6:
a Cho mạch điện trong hình 1.43, áp dụng phương
trình điện thế nút tính dòng qua điện trở 8.
1A 50V
+ GIẢI:
6 - 8 Mạch điện trong hình 1.43 chỉ chứa 2 nút ; chọn b
làm nút chuẩn và viết phương trình điện thế nút tại a.
Gỉa sử các dòng điện đổ ra khỏi nút a trên các
4 10 nhánh. Ta có:

va v a  50 va
b   1 0
6 10 8
HÌNH 1.43

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 23

Thu gọn ta có:


1 1 1  20  12  15 
v a.      5 1 6 Hay: v a.  6
 6 10 8   120 
Suy ra:
120.6 720
va   V
47 47
Tóm lại, dòng điện qua điện trở 8 được xác định như sau:

va 720 90
i   A
8 47.8 47
1.8.3. TRƯỜNG HỢP MẠCH ĐIỆN NHIỀU HƠN 2 NÚT :

Trong mục này, với mạch điện tổng quát chúng ta chỉ khảo sát các trường hợp tai nút khảo
sát nhánh chứa nguồn áp có nối tiếp với điện trở.Trường hợp trên nhánh chỉ chứa duy nhất
nguồn áp sẽ được khảo sát trong đề mục sau.
Trình tự được áp dụng để xây dựng phương trình điện thế nút , tiến hành theo các bước
như sau:
BƯỚC 1: Xác định tổng số nút chứa trong mạch điện; chọn một trong các nút hiện có làm
nút chuẩn (điện thế tại nút chuẩn là 0V).
BƯỚC 2: Tại mỗi nút không phải là nút chuẩn cần xây dựng phương trình điện thế nút. Khi
viết phương trình nút, giả thiết tại nút khảo sát dòng điện đổ ra từ nút trên các nhánh.
Với mạch điện có n nút cần xây dựng (n-1) phương trình.
BƯỚC 3: Giải hệ phương trình nhiều ẩn số để có được các nghiệm số.
THÍ DỤ 1.7:
Cho mạch hình 1.44. Áp dụng phương trình điện
thế nút xác định dòng điện qua điện trở 2 .
1A
GIẢI
a b
BƯỚC 1: Mạch điện có 3 nút; chọn c làm nút chuẩn. Như
2
4 4 vậy chỉ cần thực hiện 2 phương trình điện thế nút tại a
và b. Gọi va ; vb là điện thế tại các nút a và b so với nút
4 4
chuẩn.
+ 24V 8V
+
- - BƯỚC 2: Viết các phương trình nút tại a và b.
c
PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN THẾ NÚT TẠI a:
0V
HÌNH 1.44 Trong hình 1.45 , chỉ cần chú ý đến các dòng điện tại
nút a. Giả sử các dòng i1 ; i2 và i3 đang từ a đổ ra
trên các nhánh; riêng nguồn dòng đang hướng về nút
1A a. Áp dụng định luật Kirchhoff 1 rại nút a ta có :
i1  i2  i3  1
a + 2.i3 - b
+ 2
i1 i3 Chúng ta viết phương trình cân bằng áp trên
4.i1 i2 4
+ từng nhánh hội tụ về nút a như sau:
4
4.i2 4
-
4
24V + -
8V
+ v a  v c  v a  0  v a  4.i1  24
- -
c v a  4.i2
0V
HÌNH 1.45 v a  v b  2.i 3

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
24 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

Từ các quan hệ trên ta xác định được dòng điện trên các nhánh:

v a  24 va v a  vb
i1  i2  i3 
4 4 2
Phương trình điện thế nút tại a được viết như sau:

v a  24 va v a  vb
  1 (1.61)
4 4 2
Thu gọn ta có:

vb
va  7 (1.62)
2
PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN THỀ NÚT TẠI b:
Trên hình 1.46 chỉ cần quan tâm đến các
1A
dòng điện tại nút b; giả sử các dòng điện i4 ; i5
2.i6 - b i5 i6 và nguồn dòng đang từ b đổ ra trên các
a +
nhánh. Áp dụng định luật Kirchhoff 1 rại nút b ta
+
2
i6 có quan hệ : i 4  i5  i6  1  0
4 + 4
i4 4.i5 Chúng ta viết phương trình cân bằng áp
4 4.i4 4
- trên từng nhánh nối về nút b như sau:
+ - +
8V vb  v c  vb  0  vb  4.i5  8
- 24V -
c vb  4.i4
0V
HÌNH 1.46 vb  v a  2.i6
Từ các quan hệ trên ta xác định được dòng điện trên các nhánh:

vb  8 vb vb  v a
i5  i4  i6 
4 4 2
Phương trình điện thế nút tại b được viết như sau:

vb  8 vb vb  v a
  1 0 (1.63)
4 4 2
Thu gọn ta có :
va
vb  1 (1.64)
2

Từ (1.62) và (1.64) suy ra hệ phương trình dùng xác định điện thế tại các nút a và b :
 1 
v a    .vb  7
 2 
 1 
  .v a  vb  1
 2 
Giải hệ phương trình, ta có được v a  10 V . Suy ra:
va 10
vb  1   1 6V
2 2

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 25

Dòng điện qua điện trở 2 trên nhánh từ nút a đến nút b :

v a  vb 10  6
i   2A
2 2
1.8.4. MẠCH CÓ CÁC NHÁNH CHỈ CHỨA NGUỒN ÁP ĐỘC LẬP – SIÊU NÚT :

+ ( Va – Vb ) - Trong hình 1.47, tại mỗi nút a và b chúng ta có các điện


( R.i ) - + ( Vs ) thế va và vb, khi so sánh điện áp giữa mỗi nút này với nút
+ - chuẩn. Trên nhánh từ nút a đến nút b chứa phần tử điện trở
R Vs nối tiếp với nguồn áp độc lập.
a b
+
-
+ i + Tùy thuộc vào hướng dòng điện xác định trên nhánh
Va Vb
phương trình cân bằng áp giữa hai nút a và b được viết theo
- - các dạng khác nhau được trình bày như sau:
0V
HƯỚNG DÒNG ĐIỆN TỪ a ĐẾN b:
- ( Vb – Va ) + Lúc này giả sử điện thế tại a dương hơn b.
- ( R.i ) + + ( Vs ) - Điện áp giữa 2 nút a đến b là : (va – vb).
R Vs Phương trình cân bằng áp giữa hai nút a và b được viết
a b như sau:
+
-

+
Va
i +
Vb  va  vb   R.i  Vs
- -
0V Dòng điện iab (từ a đến b) xác định theo quan hệ
HÌNH 1.47
iab 
 va  vb   Vs (1.65)
R
HƯỚNG DÒNG ĐIỆN TỪ b ĐẾN a:
Lúc này giả sử điện thế tại b dương hơn a.
Điện áp giữa 2 nút b đến a là : (vb – va).
Phương trình cân bằng áp giữa hai nút bvà a được viết như sau:

 vb  va   R.i  Vs
Dòng điện iba (từ b đến a) xác định theo quan hệ :

iba 
 vb  va   Vs (1.66)
R

Trong trường hợp giữa hai nút chỉ chứa duy nhất
nguồn áp độc lập; chúng ta không thể áp dụng các quan -
+

hệ (1.65) hay (1.66) để xác định dòng qua nhánh khi xây v2 R2
dựng phương trình điện thế nút. Trong mạch điện hình 1.48; v1
với nhánh bc chỉ chứa duy nhất nguồn áp độc lập v1, tương b c
a -
+

tự trên nhánh ad cũng chỉ chứa nguồn áp độc lập v4. Theo lý R1
ix ix
thuyết, chúng ta bao quanh các nguồn này lại bằng các
S1
mặt kín S1 và S2, đồng thời theo định luật Kirchhoff 1 tổng R3
đại số dòng điện qua mặt kín phải bằng không. + v4
- R4
Các mặt kín S1 ; S2 được gọi là siêu nút (super nodes). +
Trong mạch hình 1.48, chọn nút d làm nút chuẩn .
S2 - v3

Siêu nút S1 chứa hai nút b và c (không phải là nút d


chuẩn). HÌNH 1.48
Siêu nút S2 chứa nút a và nút chuẩn d.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
26 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

Trong trường hợp này khi thực hiện phương trình nút để giải mạch, chúng ta cần quan
tâm đến các đặc tính của siêu nút như sau:
Tại các siêu nút không chứa nút chuẩn, ta có quan hệ sau (thí dụ xét cho siêu nút S1
trong hình 1.48).

v b  v c  v1 (1.67)
Trong đó; vb : điện áp giữa nút b so với nút chuẩn d vừa chọn.
vc : điện áp giữa nút c so với nút chuẩn d vừa chọn.
Tại các siêu nút có chứa nút chuẩn, ta có quan hệ sau (thí dụ xét cho siêu nút S2
trong hình 1.48).
v a  vd  v a  0  v a  v 4 (1.68)
Trong đó; va : điện áp giữa nút a so với nút chuẩn d vừa chọn.
vd : điện áp nút chuẩn d bằng 0 V.
Tại mỗi siêu nút (không chứa nút chuẩn) ta vẽ dòng điện vào và ra khỏi siêu nút; sử
dụng dòng điện này để xây dựng phương trình nút tại các nút đang chứa trong siêu nút.
Với mạch điện trong hình 1.48 , các phương trình điện nút được xây dựng như sau:
Tại siêu nút S1 ta vẽ dòng điện ix trên nhánh bc, hướng dòng điện ix chọn tùy ý; vào
tại b và ra khỏi nút c.
Tại siêu nút S2, siêu nút có chứa nút chuẩn và nút a. Ta có quan hệ (1.68) và không
cần vẽ dòng điện trên siêu nút này; và không cần xây dựng phương trình nút tại nút a.
Với mạch điện trong hình 1.48 có 4 nút; số lượng phương trình nút cần xây dựng là 3;
nhưng mạch chứa siêu nút S2 , nên điện thế tại nút a đã biết . Như vậy tổng số phương
trình điện thế nút chỉ cần xây dựng là 2 ( tại nút b và nút c ).
Phương trình nút tại b:
vb  v a vb  v 3
  ix  0 (1.69)
R1 R3
Vì va = v4 (tại siêu nút S2) ta viết lại quan hệ (1.69) như sau:

vb  v 4 vb  v 3
  ix  0 (1.70)
R1 R3
Phương trình nút tại c:

 vc  va   v2  vc  ix  0
R2 R4

 vc  v 4   v2  vc  ix  0 (1.71)
R2 R4
Tóm lại ta có hệ phương trình sau:
vb  v 4 vb  v 3
  ix  0
R1 R3

 vc  v 4   v2  vc  ix  0
R2 R4

v b  v c  v1

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 27

Với các quan hệ (1.69) và (1.70) thực hiện phép khử ẩn số ix bằng cách cộng vế theo
vế; suy ra hệ thống hai phương trình với hai ẩn vb và vc như sau:

v b  v 4 v b  v 3 v c  v 4   v 2 v c
   0
R1 R3 R2 R4

v b  v c  v1

Giải hệ phương trình trên để có điện thế điện thế tại nút b và c. Tóm lại, với mạch điện
chứa các siêu nút; tổng số phương trình điện thế nút cần xây dựng thỏa quan hệ:

Tổng số phương trình = (Số nút trong mạch)– [1 + (Tổng số siêu nút có chứa nút chuẩn)]

1.9. PHƯƠNG TRÌNH DÒNG MẮT LƯỚI – PHƯƠNG TRÌNH DÒNG VÒNG :
Trong nội dung sau đây chúng ta chỉ xét các mạch phẳng, đó là những mạch có thể vẽ
trên một mặt phẳng mà không có bất cứ phần tử hoặc dây nối nào cắt nhau. Mạch điện sẽ
chia mặt phẳng thành nhiều miền phân biệt như các ô cửa sổ. Biên giới của các ô cửa sổ này
được gọi là mắt lưới.

Phương pháp dòng mắt lưới là phương pháp giải mạch áp dụng định luật Kirchhoff 2
xây dựng phương trình cân bằng áp dọc theo mắt lưới. Chúng ta khảo sát phương thức xây
dựng phương pháp dòng mắt lưới tuần tự từ các mạch đơn giản đến phức tạp dần.
1.9.1. MẠCH HAI MẮT LƯỚI CHỨA NGUỒN ÁP VÀ ĐIỆN TRỞ :
Xét mạch điện trong hình 1.49, cần chú ý các điểm
sau khi viết phương trình dòng mắt lưới :
Trong mỗi mắt lưới, chúng ta tự chọn tùy ý dòng điện
và hướng dòng điện trên mỗi mắt lưới.
Chú ý phần tử trên nhánh biên của hai mắt lưới.
Chúng ta xem như phần tử này chịu ảnh hưởng của các
dòng điện trong mỗi mắt lưới. Một cách khác có thể tách
HÌNH 1.49 mạch hai mắt lưới thành hai mắt lưới đơn theo hình 1.50.
Gọi i1 và i2 là dòng qua mỗi mắt lưới. Khi tách
mạch thành hai mắt lưới độc lập, dòng điện i1 qua tất cả
các phần tử trong mắt lưới 1 và dòng điện i2 qua bất cứ
phần tử trong mắt lưới 2. Khi kết hợp lại hai mắt lưới
thành mạch ban đầu, dòng điện qua phần tử R3
(phần tử biên của hai mắt lưới) gồm hai thành phần
đi qua là i1 và i2. Do hướng của i1 và i2 ngược nhau
nên dòng điện qua R3 là hiệu của hai thành phần (i1 –
HÌNH 1.50 i2 ) hoặc (i2 – i1).
Khảo sát hay giải mạch dùng phương pháp dòng
mắt lưới là xây dựng hệ phương trình để xác định các dòng mắt lưới i1 và i2.

i1 i2 Trong một số tài liệu, chúng ta còn có khái niệm


dòng nhánh khi thực hiện giải mạch theo phương pháp
R1 i3 R2 dòng mắt lưới, xem hình 1.51
V1 V2
+ + Dòng I1 ; I2 và I3 là các dòng điện qua từng
- nhánh trong mạch điện được gọi là dòng nhánh; các
- i1 R3 i2 giá trị này quan hệ với dòng mắt lưới theo quan hệ sau
(phụ thuộc hướng chọn cho dòng mắt lưới và dòng
nhánh).
HÌNH 1.51 I1 = i1 I2 = i2 I3 = i1 – i2

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
28 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

TRÌNH TỰ XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH DÒNG MẮT LƯỚI:


Muốn xây dựng hệ phương trình dòng mắt lưới chúng ta tiến hành tuần tự theo các bước
như sau:
BƯỚC 1: Xác định tổng số mắt lưới chứa trong mạch. Chọn dòng mắt lưới cho mỗi mắt lưới,
hướng dòng điện qua từng mắt lưới tùy ý.
Tổng số phương trình dòng mắt lưới cần xây dựng = Tổng số mắt lưới.
BƯỚC 2: Xác định dòng nhánh theo dòng mắt lưới. Suy ra điện áp trên mỗi phần tử điện trở tùy
theo dòng nhánh đã chọn, cần chú ý dấu + - của điện áp .
BƯỚC 3: Xây dựng phương trình cân bằng áp (theo định luật Kirchhoff 2) cho từng mắt lưới .
BƯỚC 4: Giải hệ thống phương trình tuyến tính để suy ra các dòng mắt lưới.

vR1= ( R1.I1 ) vR2= ( R2.I2 )


i1 i2 + - + - Với mạch điện
i1 i2 trong hình 1.49 khi
R1 i3 R2 R1 i3 R2
V1 V2 V1 + V2 xây dựng các phương
+ + + + trình dòng mắt lứơi
- i1 i2 - - R3
vR3= ( R3.I3 ) - cần chú ý các điện áp
R3 trên từng phần tử
-
trong mạch điện, xem
hình 1.52. Ta có:
HÌNH 1.52

vR1  R1.I1  R1.i1

vR2  R2 .I2  R2 .i2

vR3  R3 .I3  R2 . i1  i2 


Phương trình cân bằng áp (viết theo định luật Kirchhoff 2) cho mắt lưới 1 :
v1  vR1  vR3
Hay:

R1.i1  R3 . i1  i2  v1  (1.72)

Phương trình cân bằng áp (viết theo định luật Kirchhoff 2) cho mắt lưới 2 :
vR3  vR2  v 2
Hay:
 
R3 . i1  i2  R2 .i2  v 2
Suy ra:
 
R3 .i1  R2  R3 .i2   v2 (1.73)

Thu gọn các quan hệ (1.72) và (1.73) chúng ta có hệ thống phương trình sau:

 R1  R3  .i1  R3.i2  v1
 
R3 .i1  R2  R3 .i2   v2
Hệ phương trình trên có thể viết lại theo dạng chính tắc như sau:

R11.i1  R12 .i2  v s1 (1.74)

R21.i1  R22 .i2  v s2 (1.75)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 29

Trong đó:
R11 = R1 + R3 là hệ số của i1 trong (1.74) : tổng các điện trở trong mắt lưới 1.
R22 = R2 + R3 là hệ số của i2 trong (1.75) : tổng các điện trở trong mắt lưới 2.
R12 = R21 = R3 là hệ số của (-i1) trong (1.74) và hệ số của (-i2) trong (1.75) : tổng tất cả các
điện trở chung (phần tử biên) của mắt lưới 1 và mắt lưới 2.
vs1 = v1 là tổng điện áp trong mắt lưới 1 theo hướng i1 ; do các nguồn áp tạo ra.
vs2 = - v2 là tổng điện áp trong mắt lưới 2 theo hướng i2 ; do các nguồn áp tạo ra.
THÍ DỤ 1.8:
Cho mạch điện theo hình 1.53; áp dụng phương
R1  4  R 2  10  trình dòng mắt lưới tính công suất tiêu thụ trên điện trở
i1 i2
20 . Tính lại bài toán khi hoán vị hai đầu nguồn áp V2 .
i3 GIẢI
i1 Chọn dòng mắt lưới i1 và i2 như trong hình vẽ. Áp
+ i2 +
R 3  20  dụng phương pháp viết phương trình dòng mắt lưới như
-v  40V
v 2  64V - vừa trình bày theo các quan hệ (1.74) và (1.75); ta có hệ
1 phương trình sau:

R11.i1  R12 .i2  v s1


R 4  1 R5  2 
R21.i1  R22 .i2  v s2
HÌNH 1.53
Trong đó, R11 : tổng các điện trở trong mắt lưới 1 (có dòng mắt lưới i1 đi qua).

R11  R1  R3  R4  4  20  1  25 
R22 : tổng các điện trở trong mắt lưới 2 (có dòng mắt lưới i2 đi qua).

R22  R2  R3  R5  10  20  2  32 
R12 = R21 : hệ số của (-i1) và (-i2)
R12  R21  R3  20 
vs1 tổng điện áp trong lưới 1 do các nguồn áp tạo ra; vs1 = v1 = 40V (vì dòng điện i1 qua
nguồn theo hướng chứng tỏ nguồn v1 đang phát năng lượng).
vs2 tổng điện áp trong lưới 2 do các nguồn áp tạo ra; vs2 =  v2 =  64V (vì dòng điện i2
qua nguồn theo hướng chứng tỏ nguồn v2 đang thu năng lượng).
Tóm lại:
25.i1  20.i2  40

20.i1  32.i2  64

Áp dụng công thức Cramer giải hệ phương trình ta có kết quả i1  0 A và i2  2 A


Suy ra dòng nhánh qua điện trở R3 = 20 là :

 
I3  i1  i2  0  2  2 A

Hướng dòng điện qua điện trở R3 đúng theo hướng dòng nhánh I3 đang vẽ trong mạch
điện. Công suất tiêu thụ trên điện trở R3 là :

P  R3 .I23  20.22  800 W

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
30 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

GIẢI LẠI BÀI TOÁN TRONG THÍ DỤ 1.8 KHI HOÁN VỊ 2 ĐẦU CỦA NGUỒN ÁP V2:

R1  4 
Khi hoán vị hai đầu nguồn v2; mạch điện có
i1 R 2  10  i2 dạng như trong hình 1.54 Áp dụng phương pháp xây
dựng phương trình dòng mắt lưới vừa trình bày ở
i3
trên, ta có hệ phương trình sau:
i1 i2
+ - 25.i1  20.i2  40
- R 3  20  +
v 2  64V
v 1  40V 20.i1  32.i2  64

Giải lại hệ phương trình ta có kết quả sau:


R 4  1 R5  2
HÌNH 1.54 i1  6, 4 A và i2  6A

Suy ra dòng nhánh qua điện trở R3 = 20 là :

I3  i1  i2  6, 4  6  0, 4 A

Hướng dòng điện qua điện trở R3 đúng theo hướng dòng nhánh I3 đang vẽ trong mạch
điện. Công suất tiêu thụ trên điện trở R3 là :

 
2
P  R3 .I32  20. 0, 4  3, 2 W

1.9.2. MẠCH N MẮT LƯỚI CHỨA NGUỒN ÁP VÀ ĐIỆN TRỞ :

Bây giờ chúng ta xét trường hợp tổng quát mạch điện chứa n mắt lưới, xem hình 1.55.
Trong các mắt lưới chỉ chứa nguồn áp và điện trở, khi giải mạch muốn xây dựng hệ thống phương
trình dòng mắt lưới, chúng ta
R1 R Vk tiến hành tuần tự theo các
+
-

bước sau:

+ BƯỚC 1: Xác định số mắt lưới


V1
- +
và đánh số thự tự các mắt lưới
Rk
R4

Vm từ 1 đến n.
i1 - ik
BƯỚC 2: Gọi : i1 ; i2 ; i3 ; i4 .
R2

.in là dòng điện mắt lưới chạy


R3 R R
dọc theo các mắt lưới 1, 2, 3 .
. n. Các dòng điện này được
chọn theo cùng hướng là
Rm

+ i2 chiều kim đồng đồ. Qui ước


R6

ij in
Rn

V2
- mắt lưới thứ k có dòng mắt
Rj

R5 Vj Vn
lưới là ik .
+

BƯỚC 3: Viết hệ phương


-

trình tuyến tính có n ẩn số : i1 ;


HÌNH 1.55 i2 ; i3 . . . in theo dạng chính tắc

R11.i1  R12 .i2  R13 .i3  ....  R1n.in  v s1


R21.i1  R22 .i2  R23 .i3  ....  R2n.in  v s2
R31.i1  R32 .i2  R33 .i3  ....  R3n.in  v s3 (1.76)
.....
 Rn1.i1  Rn2 .i2  Rn3 .i3  ....  Rnn.in  v sn

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 31

Trong đó:
Rkk : tổng điện trở trong lưới thứ k ( hệ số của dòng điện mắt lưới ik ).
Rkj : tổng điện trở chung cuả mắt lưới k và mắt lưới j (là hệ số của dòng điện – ij )
Rjk = Rkj: tổng điện trở chung của mắt lưới j và mắt lưới k (là hệ số của dòng điện –ik).
vsk : tổng đại số của các điện áp trong mắt lưới k theo hướng của ik.
Các giá trị k là số nguyên dương từ 1 đến n ( k = 1, 2, 3 . . n).
BƯỚC 4: Giải hệ phương trình (1.76) tìm các ẩn số dòng điện trong các mắt lưới.

BƯỚC 5: Từ các giá trị dòng mắt lưới, chúng ta suy ra dòng nhánh và các thông số khác của
mạch điện theo yêu cầu bài toán.

1.9.3. PHƯƠNG TRÌNH DÒNG MẮT LƯỚI CHỨA NGUỒN DÒNG – SIÊU MẮT LƯỚI :

i g1 Khi mạch điện có chứa nguồn dòng, số phương trình


dòng mắt lưới cần xây dựng sẽ giảm theo số lượng nguồn
dòng đang có trong mạch. Trong trường hợp này dòng mắt
i1 lưới có quan hệ với các nguồn dòng trên các nhánh.
R1 R2
Trong hình 1.56 mạch điện có ba mắt lưới, với cách chọn
dòng mắt lưới trong hình vẽ ta có các quan hệ sau;
+ i3
- i2 i1  ig1 (1.77)
V ig2 R3

i 3  i 2  i g2
R4
(1.78)

HÌNH 1.56 Với các quan hệ (1.77) và (1.78) ta có được hai


phương trình chứa 3 ẩn số dòng mắt lưới, chỉ cần xác định
thêm phương trình thứ ba để giải được hệ phương trình
tìm ra các nghiệm số.

i1 Bây giờ chúng ta xét thêm một khái niệm về siêu


R1 R2 mắt lưới. Tưởng tượng các nguồn dòng trong mạch
khảo sát được hủy, i = 0 (mạch điện hở tại các vị trí
nguồn dòng); mạch điện trong hình 1.56 được vẽ lại
trong hình 1.57 . Bây giờ mạch điện chỉ tương ứng với
+ i3
vòng (V, R1 , R2 , R3 , R4).
- i2
R3
V Trong trường hợp này vòng hiện có được gọi là
R4
siêu mắt lưới .

SIEÂU MAÉT LÖÔÙI Áp dụng định luật Kirchhoff 2 viết phương trình
HÌNH 1.57 cân bằng áp trong siêu mắt lưới, ta có được phương trình
thứ ba chứa các ẩn số dòng mắt lưới.
CHÚ Ý:
Muốn viết phương trình cân bằng áp trên siêu mắt lưới, mặc dù chúng ta tưởng tượng các
nguồn dòng được hủy; nhưng vẫn phải duy trì dòng mắt lưới đã chọn khi xây dựng phương trình.
Ta có:

   
V  R1. i2  i1  R2 . i3  i1  R3 .i3  R4 .i2
Hay

   
 R1  R2 .i1  R1  R4 .i2  R2  R3 .i3  V  

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
32 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

Tóm lại chúng ta có hệ phương trình dùng giải mạch như sau:

 R1  R 2 .i1  R1  R 4 .i2  R 2  R 3 .i3  V

i1  ig1

i 3  i 2  i g2

THÍ DỤ 1.9:
Cho mạch điện trong hình 1.57, áp dụng phương
trình dòng mắt lưới tính dòng I và áp V

GIẢI
Đầu tiên chọn dòng qua các mắt lưới cùng chiều
kim đồng hồ, xem hình 1.57.
HÌNH 1.57
Dòng mắt lưới i1 có giá trị bằng nguồn dòng 3A.
Như vậy, chỉ cần viết các phương trình dòng mắt lưới cho các lưới chứa dòng i2 và i3 . Ta có các
quan hệ sau:

(7).i1  (7  8).i2  (8).i3  38

(0).i1  (8).i2  (8  4  13).i3  10


Thay giá trị i1 = 3 A vào các quan hệ trên, thu gọn để có hệ phương trình sau:

15.i2  8.i3  59

8.i2  25.i3  10

Giải hệ phương trình suy ra các kết quả sau: i2  5 A và i3  2 A


Dòng điện I cần tìm chính là dòng mắt lưới i2, suy ra : I = 5A
Áp V cần tìm được xác định theo quan hệ sau:
V  13.i3  13.2  26 V

1.10. MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG THÉVÉNIN VÀ NORTON :


i
1.10.1. MẠCH CON TƯƠNG ĐƯƠNG – MẠCH 1 CỬA: +
Khi phân tích mạch điện, phương pháp đơn giản nhất là thu gọn hay đơn
giản mạch. Đây là phương pháp thay thế một phần của mạch thành mạch con v
đơn giản hơn, ít phần tử hơn nhưng không làm thay đổi bất cứ dòng và áp
trong phần mạch còn lại. -
Mạch con có thể gồm một hoặc nhiều phần tử nối với nhau. Nếu mạch con
HÌNH 1.58
chỉ có hai đầu được gọi là mạch một cửa, được ký hiệu như trong hình 1.58.
Trong đó, ta gọi v là áp đầu ra và i là dòng đầu ra. Phần mạch ký hiệu bằng hình chữ nhựt có
thể chứa một hay nhiều phần tử .
Qui luật quan hệ giữa các đại lượng trên đầu ra : v, i được gọi là đặc tuyến v – i hay đặc
tuyến volt-ampère (v = f(i)) của mạch một cửa.
Hai mạch một cửa được gọi là tương đương khi chúng có cùng luật đầu ra.
Trong quá trình phân tích mạch, chúng ta có thể thay thế mạch một cửa bằng một mạch
một cửa tương đương mà không làm thay đổi bất kỳ dòng , áp nào bên ngoài mạch một cửa.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 33

1.10.2. MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG THÉVÉNIN VÀ NORTON:

ĐỊNH NGHĨA: i RT i
Mạch Thévenin là mạch gồm một nguồn + v1 - + iN i1 +
áp vT ghép nối tiếp với một điện trở RT , xem + vT
hình 1.59. v v
- RN
Mạch Norton gồm nguồn dòng iN ghép
song song với điện trở RN, xem hình 1.60. - -
HÌNH 1.59 HÌNH 1.60

LUẬT ĐẦU RA CỦA MẠCH THÉVENIN:


v Từ mạch điện hình 1.59, áp dụng định luật Kirchhoff 2
vT Heä soá goùc  RT  ta có:

v T  v1  v  0
Hay:
v   v1  v T
 vT 
 
 RT  i v  RT .i  v T (1.79)

Quan hệ (1.79) xác định luật đầu ra cho mạch


HÌNH 1.61 Thévénin. Đồ thị mô tả quan hệ v theo I có dạng đường
thẳng, hệ số góc âm (-RT ) ; xem hình 1.61.

LUẬT ĐẦU RA CỦA MẠCH NORTON:


v
Từ mạch điện hình 1.60, áp dụng định luật Kirchhoff 1
R N .iN  ta có:
Heä soá goùc  R N  iN  i1  i
Hay:
i1  i  iN
Theo định luật Ohm ta có: v = RN.i1.
iN i Tóm lại:

HÌNH 1.62 v  RN.i  RN.iN (1.80)

Quan hệ (1.80) xác định luật đầu ra cho mạch Norton. Đồ thị mô tả quan hệ v theo I có
dạng đường thẳng, hệ số góc âm (-RN ), xem hình 1.62.

Từ các quan hệ (1.79) và (1.80) luật đầu ra của mạch Thévenin và Norton tương
đương nhau khi chúng ta tương đồng các giá trị sau:

RN  RT
(1.81)
VT  RN.iN

Tóm lại, có thể thay thế mạch một cửa Thévénin thành mạch tương đương Norton
hoặc ngược lại . Khi qui đổi tương đương, các thông số trong các mạch phải biến đổi thỏa
quan hệ (1.81).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
34 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

THÍ DỤ 1.10: a

Cho mạch điện hình 1.63, áp dụng mạch tương đương 1A 50V
Thévénin hay Norton tìm dòng điện qua phần tử điện trở 8. +
6 - 8
GIẢI:
Đầu tiên vẽ lại mạch điện tương đương của mạch điện
hình 1.63, xem hình 1.64. 4 10
Từ mạch điện hình 1.64; áp dụng mạch tương đương
Thévenin với Norton, chuyển đổi mạch trong hình 1.64 sang b
mạch tương đương hình 1.65. HÌNH 1.63

Kế tiếp biến đổi mạch trong hình 1.65 sang mạch tương đương hình 1.66.
a a

1A 50V 1A 5A
+
8 6 - 8 6

10

4 10 Chuyeån ñoåi maïch 4


töông ñöông

b b
HÌNH 1.64 Maïch THEÙVENIN HÌNH 1.65 Maïch NORTON

1A 5A 1A 5A
 120 
10 8 6  
 47 

4 4

Trong mạch hình 1.66, thay thế các điện trở ghép song bằng điện trở tương đương, ta có:
1 1 1 1 1 1 1 24 30 40 94
         
Rtñ R1 R2 R3 10 8 6 240 240 240 240
Suy ra:
240 120
Rtñ   
94 47
Mạch tương đương sau cùng trình bày trong hình 1.67. Dòng I qua Rtđ là I = 6A. Suy ra,
điện áp giữa hai nút ab là:
120 720
v ab  Rtñ .i  6  V
47 47
Từ kết quả tìm được trở lại mạch trong hình 1.63, suy ra dòng điện qua điện trở 8.
Ta có:
v ab 720 90
i    1, 9148  1, 915 A
8 47.8 47

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 35

1.10.3. ĐỊNH TRỰC TIẾP MẠCH THÉVENIN HAY NORTON TỪ MẠCH ĐIỆN CHO TRƯỚC:

Với mạch điện cho trước, để xác định trực tiếp mạch
i a
điện tương đương Thévenin hay Norton chúng ta áp dụng
phương pháp sau. +
Giả sử mạch điện đươc phân chia thành hai mạch con A v B
A và B nối với nhau tại hai nút a và b, hình 1.68. -
Muốn tính toán dòng và áp trong B mà không cần b
quan tâm đến dòng áp trong A; chúng ta cần chứng minh: HÌNH 1.68
nếu A chỉ chứa điện trở và nguồn độc lập thì luật đầu ra

của nó có dạng v  f i  i   với  và  là các hằng số. Đồ thị của hàm này trong hệ tọa
độ i-v tương tự như đã trình bày trong hình 1.61.
Nếu đặt   RT và   v T thì A sẽ tương đương với dạng Thévenin, hình 1.69 .

Dạng Norton tương đương với A có thể tìm được theo một trong hai phương pháp sau,
xem hình 1.70.
Thực hiện phép biến đổi Thévenin – Norton.


Dùng phương pháp so sánh v  f i  i   với cách đặt   RN và iN 

.

Sau khi thay thế mạch con A bằng các mạch Thévenin hay Norton, công việc giải
mạch sẽ đơn giản, nhẹ nhàng hơn.
Với luật đầu ra của mạch con A trong hình 1.69 có dạng :


v  f i  i    RT .i  v T (1.82)

Đồ thị của hàm ra trình bày trong hình 1.61. Khi cho i = 0 ; suy ra:

   
v 0  f 0   vT (1.83)
Ta kết luận:
vT chính là giá trị của điện áp v trên hình 1.69 khi i = 0; nghĩa là A bị hở mạch tại a và b.
Giá trị của v lúc đó được gọi là điện áp hở mạch vo .

v T  vo (1.84)

Giá trị vo được tính từ sơ đồ mạch trong hình 1.69 bằng cách
cắt đứt các dây nối A với B tại các nút a, b; rồi tính điện áp vab xuất
hiện tại các nút a, b do các nguồn bên trong A tạo ra; xem hình 1.71.
Bây giờ ngắn mạch a, b; tức là cho v = 0. Quan hệ (1.82) được
viết lại như sau:


v  f i  i    RN.in  vN  0 (1.85)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
36 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

Trong đó in : là dòng điện ngắn mạch chạy từ a đến b trên


hình 1.70 ; sau khi đã tách A khỏi B rồi nối hai nút a với b bằng dây
không điện trở ( điện trở vô cùng bé), xem hình 1.72. Từ (4.30) chúng ta
suy ra:

vT vo
RT   (1.86)
in in

Tổng hợp hai kết quả trên, chúng ta được phương pháp xác định trực tiếp dạng Thévenin
từ sơ đồ mạch.
Cho mạch con A hở mạch vo tính từ hình 1.69 và dòng ngắn mạch in tình từ hình
1.70. Mạch Thévenin tương đương của A có thể tìm từ các quan hệ sau:

vo
v T  vo Và RT 
in
Dùng các kết quả này chúng ta chuyển mạch sang dạng Norton.
Cho mạch con A hở mạch vo tính từ hình 1.69 và dòng ngắn mạch in tình từ hình
1.70. Mạch Norton tương đương của A có thể tìm từ các quan hệ sau:

vo
iN  in Và RN 
in

THÍ DỤ 1.11
Áp dụng phương pháp tính trực tiếp mạch Thévenin giải lại bài toán cho trong thí dụ 1.10.
GIẢI

1A 50V 50V 50V


6 8 8 8

4 10 10 10

Đầu tiên mạch điện trong hình 1.63 được vẽ lại thành hai mạch con như trong hình 1.73 .
Sau đó cắt đứt hai mạch con tại a, b rồi xác định điện áp hở mạch vo và dòng ngắn mạch ab, in.
XÁC ĐỊNH ĐIỆN ÁP MẠCH HỞ vO :
Khi dòng điện trên ngõ ra của mạch con A là i = 0; điện áp vo chính là điện áp đặt lên điện
8.50 200
trở R trong mạch con A. Áp dụng cầu phân áp ta có kết quả sau: v o   V
10  8 9
XÁC ĐỊNH DÒNG NGẮN MẠCH iN.
Khi nối tắt ab, điện trở 8 xem như nối song song với điện trở 0; như vậy điện trở tương
50
đương của hệ thống là 0 . Ap dụng định luật Ohm ta có dòng ngắn mạch là: in  5A
10

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 37

Áp dụng các quan hệ (1.85) và (1.86) chúng ta suy ra


mạch Thévenin tương đương với mạch con A có các thông a  40 
số như sau:  
 9 
1A
200 6
v o  vN  V  200 
 V
+
9  9  -
 200  4
 
v o  9  40 b
Rn    
in 5 9 HÌNH 1.75

Mạch Thévénin tìm được cho toàn hệ thống ghi nhận như trong hình 1.75. Sau khi thu
gọn mạch con A, đấu nối trở lại mạch con A vào mạch con B.

 40   40   40 
1A   1A    
 9   9   9 
6 6 6
 200   200   200 
 V  V  V
 9   9   9 

4 4

Với mạch 1.75 chúng ta có thể thực hiện một lần biến đổi mạch Thévenin với các mạch con
như sau, xem hình 1.76.
Xác định mạch tương đương Thévenin lần thứ nhì ta có:
XÁC ĐỊNH ĐIỆN ÁP MẠCH HỞ vO.
Khi dòng điện trên ngõ ra của mạch con A là i = 0; điện áp vo chính là điện áp đặt lên điện trở 6
 200 
  .6
 trong mạch con A. Áp dụng cầu phân áp ta có kết quả sau: v o 
 9 

600
V
 40  47
  6
 9 
XÁC ĐỊNH DÒNG NGẮN MẠCH iN.
Khi nối tắt ab, điện trở 6 xem như nối song song với điện trở 0 ; như vậy điện trỡ tương
 200 
 
đương của hệ thống là 0  . Ap dụng định luật Ohm ta có dìng ngắn mạch là: i   9 
5A
n
 40 
 
 9 
Áp dụng các quan hệ (1.84) và (1.86) chúng ta suy ra mạch Thévenin tương đương mạch
con A có các thông số như sau:
 600 
 
600 v o  47  120
v o  vN  V Rn    
47 in 5 47

Mạch tương đương của toàn hệ thống sau khi biến đổi theo Thévénin lần thứ nhì được thu
gọn theo hình 1.77. Trong hình 1.77; dòng điện i đang vẽ trong mạch có giá trị đối với nguồn dòng
đang chứa trong mạch: i = 1A

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
38 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

Áp dụng định luật Kirchhoff 2 ta có phương trình cân bằng áp a i


cho toàn mắt lưới là :
 120 
 120   600  1A 
 47 

  .i     v ab +
 47   47 
 600  -
 V
Suy ra:  47 
600  120 
v ab  
47  47 
 
 . 1 
720
47
V 4
b
Kết quả tìm được như đã tính trong thí dụ 1.10. HÌNH 1.77
1.10.4. XÁC ĐỊNH RT VÀ RN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỦY NGUỒN:

Từ các mạch tương đương Thévenin và Norton vẽ trong hình 1.69 và 1.70 ; giả sử luật đầu
ra của mạch con A được xác định theo quan hệ v  fi  R T .i  v T . Nếu các nguồn trong A có
trị số rất nhỏ, dẫn đến điện áp vT hay điện áp hở mạch có giá trị rất nhỏ.
Trường hợp đặc biệt, nếu tất cả các nguồn trong
A đều bằng 0; hiển nhiên giá trị điện áp vo = vT = 0 V.
Như vậy hàm ngõ ra của mạch Thévenin thu gọn là:

v  RT .i
Tình trạng đặc biệt này được gọi là mạch con
A bị hủy nguồn , hình 1.78.
Hình 1.78 chỉ là trường hợp đặc biệt của hình 1.68. Khi tất cả các nguồn trong mạch con
A bị hủy, bên trong chỉ còn các phần tử điện trở. Khi nhìn vào A từ hai đầu ab mạch con A
tương đương như một điện trở.
TÓM LẠI:
Điện trở tương đương RT của mạch Thévenin có giá trị bằng với điện trở RN của mạch
một cửa A . Điện trở tương đương này chính là điện trở tương đương của A (khi hủy nguồn)
nhìn từ cặp đầu ra của mạch con A.
Có hai phương pháp dùng xác a io a
định giá trị RT (hay RN).
A RT A +
PHƯƠNG PHÁP 1: Huûy Huûy vo
Dùng các công thức xác định nguoàn nguoàn -
điện trở tương đương của hệ thống Nhìn vaøo A
điện trở ghép nối tiếp hay song song b Töø 2 ñaàu ra ab b
để thu gọn điện trở trong mạch con A HÌNH 1.79
(hủy nguồn).
Phương thức hủy nguồn được trình bày như sau , xem hình 1.80:

Một nguồn áp được hủy bằng


cách cho hàm nguồn vs = 0 V; nói
khác đi hủy nguồn áp là làm nối tắt
(ngắn mạch) hai đầu nguồn

Một nguồn dòng được hủy


bằng cách cho hàm nguồn is = 0 A;
nói khác đi hủy nguồn dòng là làm
hở mạch hai đầu nguồn

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 39

PHƯƠNG PHÁP 2: Cung cấp vào mạch con A (đã hủy nguồn) một điện áp vo rồi tính
v
dòng io từ đó suy ra giá trị RT theo quan hệ : RT  o
io

THÍ DỤ 1.12:
Áp dụng phương pháp hủy nguồn xác định điện trở tương đương Thévenin của mạch con
A đã xác định trong thí dụ 1.11.
GIẢI
Với mạch điện 1.73 cho trong thí dụ 1.11; sau khi chúng ta tách mạch A; áp dụng phương
pháp hủy nguồn trong mạch con A chúng ta xác định điện trở tương đương RT của mạch con A
như sau, xem hình 1.81:

1A 50V 50V
0V
6 8 8 8

4 10 10 10

10.8 80 40
RT    
10  8 18 9
Kết quả tính được giống như đã xác định trong thí dụ 1.11.

1.11. NGUYÊN LÝ XẾP CHỒNG :

1.11.1. PHẦN TỬ TUYẾN TÍNH VÀ MẠCH TUYẾN TÍNH :

Điện trở R là phần tử tuyến tính vì thỏa định luật Ohm v = R.i . Chúng ta định nghĩa mạch
tuyến tính theo quan niệm sau:

Mạch tuyến tính là mạch chỉ chứa các phần tử tuyến tính và nguồn độc lập.

Các phương trình của mạch tuyến tính được xây dựng từ các định luật Kirchhoff và luật i-v
trên từng phần tử trong mạch; một các tổng quát ta có:

a1x1  a2 x 2  ....  anxn  y (1.87)

Trong đó xk là dòng hay áp, còn y là tổng đại số các hàm nguồn. Chúng ta rút ra nhận xét
khi ( x1, x2, . . . xn) thỏa (1.87) thì (Kx1, Kx2, . . .Kxn) sẽ thỏa phương trình:
a1Kx1   a2 Kx 2   ....  an Kx n   Ky (1.88)

1.11.2. NGUYÊN LÝ XẾP CHỒNG :

Trong mục này chúng ta xét mạch tuyến tính với nhiều nguồn độc lập. Bây giờ giả sử
trong (1.87) có hai nguồn, quan hệ được viết lại như sau:
a1x1  a2 x 2  ....  an x n  y1  y 2 (1.89)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
40 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

Bây giờ ta hủy nguồn y2, tức hàm y2 = 0; vì chúng ta không thay đổi phần tử và cách nối
nên chúng ta có được phương trình mới khi y2 = 0. Các hệ số : a1, a2 . . ak vẫn như cũ. Gọi (x11,
x21, . . .xk1 .. ) là nghiệm mới của phương trình này, ta có đẳng thức như sau:
a1x11  a2 x 21  ....  an xn1  y1 (1.90)
Trong đó, các chỉ số 1 thêm vào trong các giá trị xk để chỉ nghiệm tìm được khi chỉ có
nguồn 1 hoạt động còn nguồn 2 bị hủy. Bây giờ cho nguồn 2 hoạt động và hủy nguồn 1 (y1 = 0),
ta có kết quả tương tự như sau:

a1x12  a2 x 22  ....  anxn2  y 2 (1.91)

Trong đó (x12, x22, . . .xk2 .. ) là nghiệm mới của phương trình này, với các chỉ số 2 thêm
vào trong các giá trị xk để chỉ nghiệm tìm được khi chỉ có nguồn 2 hoạt động còn nguồn 1 bị hủy.
Thực hiện phép cộng từng vế theo vế của các quan hệ (4.71) và (4.72) ta có kết quả như sau:

     
a1 x11  x12  a2 x 21  x 22  ....  an xn1  xn2  y1  y 2 (1.92)

So sánh (1.89) và (1.92), chúng ta rút ra kết luận như sau:


x1  x11  x12
x 2  x 21  x 22
(1.93)
.....
xn  xn1  xn2
Các giá trị trình bày trong (1.93) chứng tỏ :
Đáp ứng của một mạch có nhiều nguồn độc lập bằng tổng đáp ứng đối với từng
nguồn khi tất cả các nguồn khác còn lại bị hủy không hoạt động. Nguyên lý này được gọi là
nguyên lý xếp chồng.

TRÌNH TỰ KHẢO SÁT MẠCH DÙNG NGUYÊN LÝ XẾP CHỒNG:


BƯỚC 1: Xác định số nguồn m và đánh số thự tự.
BƯỚC 2: Chỉ cho một nguồn làm việc hủy tất cả các nguồn độc lập khác còn lại. Giải mạch
để tìm ra các giá trị xk1 do nguồn 1 tạo nên.
BƯỚC 3: Tiếp tục thực hiện như bước 2 cho lần lượt các nguồn khác còn lại.
BƯỚC 4: Xác định kết quả bằng cách tổng hợp các kết quả theo quan hệ (1.93)

THÍ DỤ 1.13:
Giải lại bài toán cho trong thí dụ 1.10, xác định dòng điện qua điện trở 8 bằng cách áp
dụng nguyên lý xếp chồng .
GIẢI:
Mạch điện chứa hai
nguồn độc lập; lần lượt hủy
1A từng nguồn và xác định dòng
50V qua điện trở 8 (khi vận
6 8 6 8 hành từng nguồn trong
mạch). Các mạch điện khi
hủy nguồn và chỉ cho một
4 10 4 10 nguồn hoạt động, trình bày
trong hình 1.82 và 1.83. Xác
định dòng điện i1 và i2 qua
điện trở 8 trong mỗi mạch
tương đương.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 41

Giá trị thực sự của dòng I qua điện trờ này khi cả hai nguồn cùng làm việc là i = i1 + i2.
DÒNG QUA ĐIỆN TRỞ KHI HỦY NGUỒN ÁP
Với mạch điện hình 1.82, chọn b làm nút chuẩn, gọi 1A
Vab là điện thế tại nút a so với nút chuẩn.
6 8
Phương trình điện thế nút tại a có dạng như sau:
Vab Vab Vab
  1 4 10
6 10 8
Giải phương trình trên ta được kết quả như sau:

1 1 1
Vab .    1
 6 10 8 
240 120
Vab  
94 47
Dòng điện qua điện trở 8  khi chỉ có nguồn dòng 1A họat động:
Vab 120 15
i1    A
8 47  8 47

DÒNG QUA ĐIỆN TRỞ KHI HỦY NGUỒN DÒNG


50V
Khi hủy nguồn dòng trong mạch hình 1.83 và chỉ
vận hành nguồn áp, áp dụng phương trình điện thế nút tại 6 8
a khi chọn nút b làm nút chuẩn. Ta có:

Va Va Va  50
  0 10
6 8 10
Thu gọn ta có:
1 1 1 
Va .    5
 6 8 10 
Suy ra:
5  240 600
Va  
94 47
Dòng điện qua điện trở 8  khi chỉ có nguồn áp 50 V họat động:
Va 600 75
i2   
8 47  8 47
Khi cả hai nguồn cùng họat động dòng điện thực sự qua điện trở 8  xác định theo nguyên
lý xếp chồng là:
15 75 90
i  i1  i2    A
47 47 47

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
42 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

BÀI TẬP TỪ MỤC 1.7 ĐẾN 1.11

BÀI TẬP 1.15 4

Xác định điện áp v1 và v2


ĐÁP SỐ: v1 = 10V ; v2 = 6V

2 3
BÀI TẬP 1.16

6 8V

Xác định giá trị điện áp v và dòng điện i qua


mạch.
28V 2 12 4 ĐÁP SỐ: v = 10V i = 1A
2

4

BÀI TẬP 1.17


2A
Xác định giá trị dòng điện i qua mạch.
4 4
ĐÁP SỐ: i = 2A 24V 8V
2

8 BÀI
18V 4
TẬP 1.18
4 Xác định giá trị điện áp v.

4 ĐÁP SỐ: v = 3V

26

BÀI TẬP 1.19 40  0,1A


Tìm mạch tương đương Thévenin giữa hai nút ab của
mạch điện sau đây.
ĐÁP SỐ: Vth = 5V Rth = 7,5
17,4V 15 10

4

8 K 2,5 K 10V

20 K
BÀI TẬP 1.20
Ro
4 K 10 K Xác định công suất tiêu
3 mA thụ trên biến trở Ro . Suy ra giá
10V trị Ro để công suất tiêu thụ đạt
giá trị cực đại.
ĐÁP SỐ: Ro = 5K
Pmax = 957,03 W

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1 43

45  BÀI TẬP 1.21

60  5 Áp dụng nguyên lý xếp chồng


xác định điện áp vo và dòng io trong
mạch điện sau.
ĐÁP SỐ: vo = - 37,5V io = 0,1 A
10V 20  1 5 10 

2

BÀI TẬP 1.22


240V
Áp dụng nguyên lý xếp chồng xác 6
định điện áp vo và dòng io trong mạch điện
sau. 3
36 
ĐÁP SỐ: vo = 288 V

5 4 240V
12 

2
240V 20  84V

7 1 BÀI TẬP 1.23


Áp dụng nguyên lý xếp chồng xác định điện
áp vo và dòng io trong mạch điện sau.
16 A
ĐÁP SỐ: vo = 28V

3V 3
BÀI TẬP 1.24
Áp dụng nguyên lý xếp chồng xác 6
định điện áp vo trong mạch điện sau.
ĐÁP SỐ: vo = 8V
2 2

6A 8A
6 12 

6A BÀI TẬP 1.25


Áp dụng nguyên lý xếp chồng xác định dòng
6 3 điện io trong mạch điện sau.
ĐÁP SỐ: io = - 6 A

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
44 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 1

BÀI TẬP 1.26


Áp dụng nguyên lý xếp chồng xác định
5 điện áp vo trong mạch điện sau.
4A

2
60
ĐÁP SỐ: vo = V
4 11
5A
15 A
1

BÀI TẬP 1.27


Tính dòng I và áp V.

ĐÁP SỐ: V = 1,5V I= 1 A


BÀI TẬP 1.27

BÀI TẬP 1.28


Cho R6 = R7 = R8 = 2 Ω; R9 = 10 Ω; E2 = 12 V; E3 = 18 V;
I4 = 7A. Tính dòng I3 và công suất phát bởi nguồn áp E2

ĐÁP SỐ: I3= 4 A P = 36 W

BÀI TẬP 1.28

BÀI TẬP 1.29


Cho R1 = 4 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 12 Ω; E2 = 14 V;
I2 = 2,5 A. Tính áp Vbd và công suất của nguồn dòng.

ĐÁP SỐ: Vbd = 18 V Nguồn dòng phát công suất 45 W BÀI TẬP 1.29

BÀI TẬP 1.30


Cho: E = 16 V ; I = 8 A ; R4 = 3  ; R5 = 2 ; R6 = 5 .
Tính áp Vcd và công suất của nguồn dòng.

ĐÁP SỐ: Vcd = 41 V Nguồn dòng phát công suất 200 W

BÀI TẬP 1.30

CHÚ Ý:
Bằng cách thay đổi phương pháp, sinh viên giải lại các bài tập 1.15 đến 1.30 để
luyện tập các phương pháp giải mạch.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 45

CHƯƠNG 02
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN 
GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU HÌNH SIN XÁC LẬP DÙNG SỐ PHỨC  
2.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN HIỆU ÁP (DÒNG) HÌNH SIN :
2.1.1. BIỂU THỨC TỨC THỜI :
Các tín hiệu điện áp, dòng điện, từ thông. . có quan hệ hàm sin theo thời gian t được
biểu diễn dưới dạng hàm điều hòa theo thời gian, điện áp tức thời dạng hàm sin theo t được
biểu diễn như sau:


v(t)  Vm.sin t    (2.1)
Trong đó :
Vm : biên độ của điện áp ; [Vm] = [V].
 : tần số góc của điện áp ; [] = [rad/s].
 : góc pha ban đầu lúc t =0 ; [] = [rad]. Góc pha ban đầu được qui ước có giá trị trong
khỏang -1800<  <1800.
Khi biết trước đồ thị của tín hiệu sin v = Vm.sin(t) , ta có thể suy ra dạng của đường biểu
diễn tín hiệu sin tổng quát v = Vm.sin(t + ) theo phương pháp sau:
Khi  > 0, đồ thị của tín hiệu v = Vm.sin(t + ) dời về phía trái đồ thị v = Vm.sin(t)
một góc là .
Khi  < 0 , đồ thị của tín hiệu v = Vm.sin(t + ) dời về phía phải đồ thị v = Vm.sin(t)
một góc là .
x
U
m 1
0.9
0.8 v = Vm.sin(t)
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
Bieân ñoä 0
-0.1
-0.2
-0.3
-0.4
-0.5
-0.6 v = Vm.sin(t + )
-0.7
-0.8 với  < 0
-0.9
-1
0 0.4 0.8 1.2 1.6 2 2.4 2.8 3.2 3.6 4 4.4 4.8 5.2 5.6 6 6.4 6.8
Thôøi gian t x (180/pi)

HÌNH 2.1: Đồ thị của các tín hiệu hình sin.

Giá trị tức thời của áp hay dòng hình sin được biểu diễn theo các dạng sau :

v  Vm.sin(t  )
i  Im .sin(t  )
Chu kỳ T và tần số f của dòng hay áp hình sin được xác định theo các quan hệ sau :
2
T (2.2)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
46 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

1 
f  (2.3)
T 2
 rad 
Trong đó, đơn vị đo của các đại lượng xác định theo : [T] = [s] ; [f] = [s]; [] =  
 s 
2.1.2. SO SÁNH GÓC PHA- ĐỘ LỆCH PHA :

Điều kiện so sánh góc lệch pha:


Khi so sánh góc lệch pha, hay xác định độ lệch pha; các tín hiệu dòng hay áp hình sin
cần thỏa các điều kiện sau:
Cùng tần số f (hay cùng tần số góc ) .
Các tín hiệu được biểu diễn (hay viết) cùng dạng sin (hay cos).

Phương pháp xác định:


Giả sử ta có hai tín hiệu hình sin:
v1  Vm1..sin(t  1)
v 2  Vm2 ..sin(t  2 )

Khi chọn tín hiệu v1 làm chuẩn, độ lệch pha của v1 và v2 được xác định theo quan hệ :
  1  2 (2.4)

Kết quả tính toán được có thể rơi vào một trong ba trường hợp :
 > 0  v1 sớm pha hơn v2.
 = 0  v1 trùng pha với v2.
 < 0  v1 chậm pha hơnv2.
THÍ DỤ 2.1:
Cho mạch xoay chiều với dòng nhánh tức thời là:
i
i1  10 2.sin(100.t  600 )
i1
i2  20 2.sin(100.t  300 )
i2 Xác định độ lệch pha của i1 và i2
GIẢI
Chọn dòng i1 làm chuẩn, góc pha ban đầu của i1 là 1 = 600. Góc pha ban đầu của dòng i2
là 2 =  200 . Suy ra độ lệch pha :   600  (300 )  900  0 . Ta kết luận dòng i1 sớm pha
hơn dòng i2 một góc là 900.

2.1.3. PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN TÍN HIỆU SIN BẰNG VECTOR PHASE FRESNEL:

Đầu tiên chúng ta nhớ lại một số vấn đề cơ bản


trong chuyển động học. Xét điểm M chuyển động tròn
đều với vận tốc góc là  trong mặt phẳng xOy. Bán kính

quỉ đạo là R. Tại thời điểm ban đầu lúc t = 0, OM hợp với
t  0
trục hoành góc  (pha ban đầu), xem hình 2.2.
 
 Tại thời điểm t bất kỳ OM hợp với trục hoành
góc . Ta có quan hệ sau:   t   .

Bây giờ nếu chiếu vuông góc OM xuống hệ trục tọa

độ xOy. Tọa độ của M hay hình chiếu của OM trên hệ trục
tọa độ Descartes xác định theo các quan hệ sau:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 47


xM  R.cos t    (2.5)

yM  R.sin  t    (2.6)

Tóm lại, các thành phần hình chiếu vuông góc của vector OM đang chuyển động tròn
đều trong hệ trục tọa độ xOy có dạng là hàm điều hòa theo thời gian t.
Theo Fresnel ta có thể sử dụng vector phase quay tròn trong không gian với vận tốc
góc quay là  để biểu diễn áp xoay chiều hình sin: v = Vm.sin(t + ) hay v = Vm.cos(t + )
Vector phase dùng biểu diễn
Quay tròn đều Quay tròn đều
cho áp hình sin v = Vm.sin(t + ) hay
v = Vm.cos(t + ) có suất bằng biên
Vm Vm độ Vm , quay tròn đều trong không gian
với tốc độ quay góc bằng với tần số
góc của áp hình sin, xem hình 2.3.

Trục chuẩn Trục chuẩn Trong các bài toán kỹ thuật điện
Vector phase lúc t bất kỳ Vector phase lúc t = 0 để thuận tiên cho việc khảo sát, chúng ta
HÌNH 2.3: Vector phase quay qui ước vector phase quay được vẽ tại
thời điểm t = 0.
Điều kiện biểu diễn các tín hiệu áp và dòng hình sin bằng vector phase trên cùng mặt
phẳng:
Các áp và dòng hình sin cần thỏa các điều kiện sau:
Cùng tần số f (hay cùng tần số góc ) .
Các tín hiệu được biểu diễn cùng dạng sin (hay cos).

2.1.4. GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP :


Giả sử cung cấp
IDC R R lần lượt các nguồn áp
i(t)
một chiều rồi đến
- ÑIEÄN NAÊNG CAÁP CHO R TRONG + - nguồn áp xoay chiều
+ VDC KHOAÛNG T BÔÛI NGUOÀN AC v(t)
hình sin lên cùng phần
p(t) tử điện trở R.
ÑIEÄN NAÊNG CAÁP CHO R TRONG
KHOAÛNG T BÔÛI NGUOÀN DC Khi cấp nguồn áp
một chiều (DC) lên 2
PDC đầu điện trở R; đồ thị
áp, dòng và công suất
VDC là các hàm hằng theo
IDC t
thời gian t, hình 2.4.
t
Khi cấp nguồn áp
T T i(t) hình sin lên hai đầu điện
trở R, các đồ thị áp,
v(t) dòng và công suất là
các hàm biến thiên
HÌNH 2.4: Các đồ thị áp, dòng, công suất theo thời gian khi cung cấp
nguồn một chiều DC và nguồn xoay chiều hình sin (AC) cho phần tử R.
theo qui luật sin đối
với thời gian t .

Khi cấp nguồn áp DC, ta có:

VDC
2
PDC  VDC .IDC  R.IDC
2
 (2.7)
R

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
48 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

  
Khi cấp nguồn xoay chiều, giả sử với điện áp v t  Vm.sin t , áp dụng định luật Ohm
ta có quan hệ sau :
    Vm  sin
v t

i t 
R  R   t  (2.8)
 
V 
Đặt Im   m  là biên độ dòng hình sin qua điện trở. Quan sát góc pha của v(t) và i(t) ta
 R 
 
rút ra kết luận: dòng qua R và áp đặt ngang qua hai đầu R trùng pha thời gian. Công suất tức
thời tiêu thụ trên điện trở xác định theo quan hệ:

    
2
p t  v t  i i  Vm.Im  sin t  (2.9)
 
Trong hình 2.4, diện tích hình phẳng giới hạn bởi: đồ thị p(t), trục hoành và các đường
thằng song song với trục tung trong phạm vi chu kỳ T của p(t) đặc trưng điện năng cung cấp
cho phần tử R bởi mạch xoay chiều trong khoảng thời gian T . Gọi AAC là diện tích của hình
phằng này, áp dụng công thức Leibnitz ta có:
T
A AC  0 p(t).dt (2.10)

Tương tự, xét diện tích ADC của hình phẳng giới hạn bởi: đồ thị PDC , trục hoành và các
đường thẳng song song với trục tung trong phạm vi T. Giá trị của ADC đặc trưng điện năng cung
cấp cho phần tử R bởi mạch một chiều trong khoảng thời gian T. Ta có:

ADC  PDC .T (2.11)

Khi điện năng cấp cho điện trở R trong cùng thời gian T bởi các nguồn áp một chiều
và xoay chiều hình sin có giá trị bằng nhau, ta nói:
PDC là công suất trung bình của p(t).
VDC là áp hiệu dụng của áp hình sin v(t)
IDC là dòng hiệu dụng của dòng hình sin i(t).
Cân bằng các quan hệ (2.10) và (2.11) ta suy ra các kết quả sau
T
0 p  t .dt
1
Ptb  PDC  (2.12)
T

1 T
Vhd  VDC  0 v (t).dt
2
(2.13)
T

1 T
Ihd  IDC  0 i (t).dt
2
(2.14)
T

CHÚ Ý: Với các định nghĩa trên từ (2.12) đến (2.14) vẫn áp dụng được cho các trường hợp áp
hay dòng biến thiên theo thời gian t và có chu kỳ T (không nhất thiết phải có dạng hàm sin)

THÍ DỤ 2.2:
Xác định giá trị áp hiệu dụng của áp hình sin: v(t) = Vm.sin(t +)

GIẢI
Dể đơn giản phép tính, áp dụng phương pháp đổi biến số:
Đặt : x = (t +) , suy ra dx = .dt. Suy ra :

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 49

 V2 
v 2
 t  .dt  Vm2 .sin2  
t   .dt   m  .sin2 x.dx
  
 
2
Hàm v(t) có chu kỳ T  khi đổi biến số ta có các kết quả sau:

Lúc t = 0 ; t = 0 ; suy ra giá trị tương ứng x = .
Lúc t = T ; t = T ; suy ra giá trị tương ứng x = 2 +  .
Áp dụng quan hệ (2.12), suy ra áp hiệu dụng tính theo quan hệ sau:

1 T  2   Vm2
Vhd  0 v 2 (t).dt   .sin2 (x).dx
2
T 2 

Vm2 2   Vm2 2   1  cos(2x)


2  2 
Vhd
2
 sin (x).dx 
2
.dx
2
Hay:
2  
Vm2   1  Vm2 Vm2
Vhd
2
 .  x    .sin(2x)
4    

4
 
. 2 
2 2
Tóm lại ta tính được kết quả như sau:

Vm
Vhd  (2.15)
2

2.1.5. TỔNG HỢP HAI TÍN HIỆU HÌNH SIN :


Điều kiện cần thỏa khi tổng hợp các tín hiệu sin:
Khi tổng hợp các tín hiệu dòng hay áp hình sin, các tín hiệu này cần thỏa điều kiện sau:
Cùng tần số f (hay cùng tần số góc ) .
Các tín hiệu được biểu diễn (hay viết) cùng dạng sin (hay cos).

Phương pháp xác định tín hiệu tổng hợp:


Khi tổng hợp hai tín hiệu hình sin, ta có thể áp dụng một trong hai phương pháp sau:
 Giản đồ vector phase và định lý cosin.
 Giản đồ vector phase và phép chiếu vuông góc vector (hay phương pháp tính dùng
hình học giải tích)
Xét các dòng xoay chiều hình sin có biểu thức tức
    2  1   thời như sau:


i1 t  Im1.sin(t  1)
i2  t   Im2 .sin(t  2 )

Muốn xác định dòng điện tổng hợp ta cần xác định hai
thông số:

2
 Biên độ Im của dòng tổng.
1 Góc pha ban đầu  của dòng tộng hợp .
Khi xác định biên độ Im, ta có thể áp dụng định lý cosin
hay hệ thức lượng trong tam giác thường.
HÌNH 2.5: Tổng hợp dòng điện hình sin

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
50 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP 1: áp dụng giản đồ vector và định lý cosin (xem hình 2.5)

Im
2
 I12m  I22m  2I1m.I2m.cos    (2  1)
(2.16)
Im  I12m  I22m  2.I1m.I2m.cos(2  1)

Góc pha ban đầu tính theo quan hệ sau:

I2m.sin 2  I1m.sin 1
tg  (2.17)
I2m.cos 2  I1m.cos 1

PHƯƠNG PHÁP 2: áp dụng giản đồ vector và hình học giải tích (xem hình 2.6).
Theo hình học giải tích ta có thể biểu diễn các vector
 
I 1m , I 2m như sau:
  
I 1m  (I1m.cos 1). e 1  (I1m.sin 1). e 2
  
I 2m  (I2m.cos 2 ). e 1 (I2m.sin 2 ). e 2

 
Trong đó; e 1, e2 là các vector đơn vị lần lượt trên
trục x và trục y của mặt phẳng Descartes. Vector tổng hợp

I m có các thành phần tọa độ xác định như sau:
  
HÌNH 2.6: I m  (I1m.cos 1  I2m.cos 2 ). e 1  (I1m.sin 1  I2m.sin 2 ). e 2

Suất của vector Im được xác định theo quan hệ sau:

Im  (I1m.cos 1  I2m.cos 2 )2  (I1m.sin 1  I2m.sin 2 )2 (2.18)

Giá trị góc pha ban đầu được tính toán tương tự theo quan hệ (2.17)

THÍ DỤ 2.2:
Xác định dòng tức thời trên nhánh chính của mạch điện cho trong thí dụ 2.1.

GIẢI
Dòng tức thời trên các nhánh cho trong thí dụ như sau: i1  10 2.sin(100.t  600 )

i2  20 2.sin(100.t  300 ) . Áp dụng phương pháp 2 nêu trên ta có các kết quả tính toán như sau:

Biên độ dòng điện qua nhánh chính:

Im  [10 2.cos(600 )  20 2.cos(300 )]2  [10 2.sin(600 )  20 2.sin(300 )]2

Im  [7.071  24.4911]2  [12.2456  14.14]2  31.623  31.62A

Góc pha ban đầu được xác định theo quan hệ sau:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 51

20 2.sin(300 )  10 2.sin(600 ) 10 2.(1  0.866) 0.134


tg     0.006
20 2.cos(300 )  10 2.cos(600 ) 10 2.(2  0.866  0.5) 2.232

  arctg(0.006)  30 44


Dòng tức thời trên nhánh chính là: i t  31.62.sin(100t  3o44) [A]

Khi áp dụng phương pháp 1, biên độ của dòng điện tổng xác định theo hệ thức sau:

Im  (10 2 )2  (20 2 )2  2.  10 2  20 2  cos(300  600 )

Im  (10 2 )2  (20 2 )2  0  200  800  1000  31.623  31.62A


Kết quả tìm được phù hợp với giá trị tính toán ở phần trẽn

2.2. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN ĐƠN GIẢN :


2.2.1. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN VỚI PHẦN TỬ THUẦN TRỞ :

i(t) R Đặt ngang qua hai đầu điện trở R áp hình sin v = Vmsin(t). Từ định
luật Ohm suy ra dòng tức thời qua phần tử là : I = Imsin(t).

V  
+ v(t) - Trong đó biên độ dòng điện thỏa quan hệ: Im   m 
 R 
 
Áp dụng kết quả trình bày trong mục 2.1.4, suy ra:
Áp hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu R là : V
Dòng hiệu dụng qua điện trở R là : I
Vm Im
Trong đó : V ; I .
2 2
Định luật Ohm viết theo giá trị hiệu dụng trong mạch thuần trở là :
V  R.I (2.19)
Dòng tức thời i(t) qua điện trở và áp tức thời v(t) đặt
Truïc chuaån ngang qua hai đầu phần tử trùng pha thời gian .Giản đồ
I
vector phase được trình bày trong hình 2.7. Do tính chất biên
V = R.I độ lớn gấp 2 lần giá trị hiệu dụng, trong môn học Kỹ Thuật
HÌNH 2.7: Giản đồ vector phase Điện qui ước độ lớn của các vector trong giản đồ vector
phase được vẽ theo giá trị hiệu dụng .

2.2.2. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN VỚI PHẦN TỬ THUẦN CẢM :

i(t) Cấp dòng hình sin tức thời i(t) = Imsin(t) qua cuộn dây có hệ số tự
L cảm L.Gọi v(t) là áp tức thời đặt ngang qua hai đầu cuộn dây, ta có:

   L. d
di t
-   I .sin  t  
+ v(t)
v t  L. m
dt dt
Suy ra:
 
      
v t  L Im.cos t  L Im.sin  t  
 2 (2.20)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
52 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

Từ (2.20) đặt Vm là biên độ của áp v(t), suy ra : Vm  (L).Im Chia 2 vế của đẳng thức này
Vm Im
cho 2 ta có :  (L). .Tóm lại:
2 2
V  (L).I (2.21)
Trong ( 2.21 ) gọi V, I lần lượt là áp hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu 2 đầu cuộn cảm và
dòng hiệu dụng qua cuộn cảm . Quan hệ này là định luật Ohm viết theo giá trị hiệu dụng của cuộn
dây thuần cảm trong mạch xoay chiều . Đặt XL : điện kháng của cuộn dây. Ta có:

XL  L  2.f.L (2.22)

Từ dòng và áp tức thời trên cuộn dây thuần cảm, ta tìm


được góc lệch pha (xem hình 2.8) và kết luận như sau:
Điện áp đặt ngang qua hai đầu cuộn cảm sớm pha hơn

dòng điện qua cuộn cảm một góc là 90o ( hay )
HÌNH 2.8: Giản đồ vector phase
2

2.2.3. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN VỚI PHẦN TỬ THUẦN DUNG :

C Cấp áp tức thời hình sin v(t) = Vmsin(t) ngang qua hai đầu tụ
i(t)
điện có điện dung C, gọi i(t) là dòng tức thời qua mạch chứa tụ C, ta có:

   C. d
dv t
+ v(t) - 
i t  C.
dt dt
 V .sin  t  
m
Suy ra:
 

i t  (C).Vm cos(t)  (C).Vm sin  t   (2.23)
 2
 1 
Từ (2.23), đặt Im là biên độ của dòng tức thời i(t), suy ra: Im  (C).Vm hay Vm    .Im
 C 
Vm  1  Im
Chia 2 vế của đẳng thức này cho 2 ta có :  .
2  C  2
. Tóm lại:

1
V( ).I (2.24)
C
Trong ( 2.24 ) gọi V, I lần lượt là áp hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu 2 đầu tụ điện và
dòng hiệu dụng qua mạch chứa tụ điện . Quan hệ này là định luật Ohm viết theo giá trị hiệu dụng
của tụ điện thuần dung trong mạch xoay chiều. Đặt Xc : dung kháng của tụ. Ta có:
1 1
XC   (2.25)
C 2.f.C

Từ dòng và áp tức thời trên tũ điện thuần dung, ta


tìm được góc lệch pha (xem hình 2.9) và kết luận như sau:
Điện áp đặt ngang qua hai đầu tụ điện chậm pha hơn

dòng điện qua tụ điện một góc là 900 ( hay )
2
HÌNH 2.9: Giản đồ vector phase

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 53

2.2.4. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN VỚI CÁC PHẦN TỬ R, L, C GHÉP NỐI TIẾP :
Xét một đoạn mạch nối tiếp các phần tử R, L, C; xem hình 2.10. Gọi :
v(t) áp tức thời đặt ngang qua hai đầu mạch.
i(t) dòng tức thời qua mạch ( đi qua các phần tử : R, L, C nối tiếp).
vR(t), vL(t) ,vc(t) lần lượt là các áp tức thời đặt ngang qua hai đầu từng phần tử R,L,C .
i(t) L C
R Trước tiên vẽ giản đồ vector phase trình bày
các quan hệ áp và dòng trên từng phần tử tải : R, L,
C trên mạch.
+ vR(t) -+ vL(t) - + vC(t) -
+ v(t) - Trình tự xây dựng giản đồ vector phase được
HÌNH 2.10: Mạch R, L, C nối tiếp trình bày tóm tắt theo các bước như sau:

BƯỚC 1: Trong mạch nối tiếp chọn dòng qua mạch làm chuẩn và vẽ vector dòng điện
BƯỚC 2: Lần lượt vẽ các vector điện áp (đặt ngang qua hai đầu từng phần tử) ; khi vẽ
chú ý góc lệch pha giữa các điện áp với dòng qua mạch.
BƯỚC 3: Tìm vector điện áp tổng cấp vào hai đầu của mạch. Vector áp tổng chính là
vector tổng hợp từ các vector áp đặt ngang qua hai đầu của từng phần tử trong mạch.

CHÚ Ý : Do quan hệ giữa biên độ cực đại với giá trị hiệu dụng của các đại lượng điện áp và dòng
điện hình sin là 2 lần. Trên giản đồ, khi vẽ các vector phase, ta có thể vẽ các vector phase có
suất bằng giá trị hiệu dụng (thay vì biểu diễn suất của các vector theo biên độ cực đại).
Giản đồ vector của mạch R,L, C nối

 
VL  XL .I  L .I
tiếp tìm được trình bày trong hình 2.11.
Gọi  là góc lệch pha thời gian giữa
dòng qua mạch với áp cấp ngang qua hai đầu
mạch. Đại lượng cos được gọi là hệ số
 1 
VL  XC.I    .I
công suất của tòan mạch.
 C 
V  Z.I Bây giờ ta xét thêm một giản đồ khác
được suy ra từ giản đồ vector phase điện áp
 (hay tam giác điện áp). Thực hiện phép biến
hình: chia mỗi cạnh của tam giác điện áp
I VR  R.I Truïc chuaån cho dòng hiệu dụng I , ta có được tam giác
mới đồng dạng với tam giác điện áp. Tam
HÌNH 2.11: Giản đồ vector phase, Tam giác điện áp.
giác tìm được gọi là tam giác tổng trở xem
hình 2.12.

 
VL  XL .I  L .I
 
XL  L

 1   1 
VC  X C .I    .I XC   
 C 
Z  C 
V  Z.I


R
I VR  R.I TAM GIAÙC TOÅNG TRÔÛ
TAM GIAÙC ÑIEÄN AÙP

HÌNH 2.12: Tam giác điện áp và Tam giác tổng trở (Trường hợp tải R,L,C nối tiếp có tính cảm)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
54 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

Từ tam giác tổng trở xây dựng được theo hình 2.12, suy ra các quan hệ sau :
Tổng trở tương đương Z của tòan mạch :

2
V  1 
Z   R2  (XL  XC )2  R2   L   (2.26)
I  C 
Quan hệ giữa hệ số công suất theo tổng trở của mạch là :
R
HSCS  cos  (2.27)
Z
Hay:
 1 
 L  
XL  X C  C 
tg   (2.28)
R R

Trong quá trình tính tóan giải mạch xoay chiều nối tiếp, ta chú ý các qui ước sau đây:
Khi so sánh góc lệch pha  giữa dòng i(t) qua mạch và áp v(t) cấp ngang qua 2 đầu mạch,
ta có các trường hợp sau:
Khi i(t) chậm pha hơn v(t): Mạch có tính cảm, hay mạch có hệ số công suất cos trễ
Lúc đó XL > XC .
Khi i(t) trùng pha v(t): Mạch có tính thuần trở, hệ số công suất của mạch cos = 1.
Lúc đó XL = XC .
Khi i(t) sớm pha hơn v(t): Mạch có tính dung, hay mạch có hệ số công suất cos sớm
Lúc đó XL < XC .

Khi xác định giá trị tg, ta cũng có các trường hợp sau:

Mạch có tính cảm  XL > XC , giá trị tg > 0 .


Mạch có tính trở  XL = XC , giá trị tr = 0.
Mạch có tính dung  XL < XC , giá trị tg < 0 .

 
VL  XL .I  L .I
 
XL  L

I  R
 VR  R.I
Z  1 
XC   
V  Z.I  1   C 
VC  X C .I    .I
TAM GIAÙC ÑIEÄN AÙP  C  TAM GIAÙC TOÅNG TRÔÛ

HÌNH 2.13: Tam giác điện áp và Tam giác tổng trở (Trường hợp tải R,L,C nối tiếp có tính dung)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 55

2.2.5. CÁC THÀNH PHẦN CÔNG SUẤT TRONG MẠCH HÌNH SIN NỐI TIẾP CÁC PHẦN TỬ R, L, C:
Thực hiện tương tự theo mục 2.2.4, nhân mỗi cạnh của tam giác điện áp với dòng hiệu
dụng I để được tam giác mới đồng dạng với tam giác điện áp. Mỗi cạnh của tam giác mới có
thứ nguyên là công suất (xem hình 2.14).

 
VL .I  XL .I2  L .I2
 
VL  XL .I  L .I

 1 
VC  XC .I    .I
 C 
V  Z.I  1  2
VC .I  XC .I2    .I
V.I  Z.I2  C 

I VR  R.I

TAM GIAÙC ÑIEÄN AÙP
TAM GIAÙC COÂNG SUAÁT VR .I  R.I2

HÌNH 2.14: Tam giác điện áp và Tam giác công suất (Trường hợp tải R,L,C nối tiếp có tính cảm)

Các thành phần công suất tìm định được từ tam giác công suất được định nghĩa như sau:
Công suất tác dụng P: đặc trưng cho nhiệt năng sinh ra trên phần tử R trong một đơn
vị thời gian. Nói một cách khác công suất tác dụng P là công suất tiêu thụ trên phần tử R
trong mạch xoay chiều . Công suất tác dụng P xác định theo quan hệ sau :

P  VR .I  RI2  V.I.cos (2.29)

Phần tử R tiêu thụ năng lượng từ nguồn nên công suất tác dụng của R luôn luôn dương.
Các thành phần công suất tiêu thụ trong các phần tử cuộn dây và tụ điện được gọi là
công suất phản kháng . Các thành phần công suất phản kháng vẽ theo phương thằng đứng, giả
sử qui ước hướng dương của trục tung hướng từ dưới lên trên. Ta có:
Công suất phản kháng QL của cuộn dây L:

QL  VL .I  XLI2  0 (2.30)

Công suất phản kháng QC của tụ điện C :

QC   VC .I   X CI2  0 (2.31)

Công suất phản kháng toàn phần tòan mạch là :

 
Q  QL  QC  XL  X C .I2  V.I.sin  (2.32)

Thành phần công suất đặc trưng bằng cạnh huyền tam giác công suất được gọi là
công suất biểu kiến S . Công suất biểu kiến S đặc trưng cho năng lượng toàn phần từ nguồn
cung cấp cho tòan mạch, xác định theo quan hệ sau:
S  V.I  Z.I2 (2.33)
Đơn vị đo của các thành phần công suất được xác định như sau:
[P] = [W] (W : Watt); [Q] = [VAR] (VAR : Volt Ampere Reactive)
[S] = [VA] (VA : Volt Ampere)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
56 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

Tính chất của mạch điện có thể xác định thông qua các giá trị của các thành phần công
suất được tóm tắt như sau:

 Mạch có tính cảm khi QL  QC , hay Q  QL  QC  0

 Mạch có tính dung khi QL  QC , hay Q  QL  QC  0 .

 Mạch có thuần trở khi QL  QC , hay Q  QL  QC  0 ..

Các quan hệ giữa các thành phần công suất được tóm tắt như sau :
P  S.cos (2.34)

Q  S.sin   P.tg (2.35)

S  P 2  Q2 (2.36)

2.3. NGUYÊN LÝ BẢO TOÀN CÔNG SUẤT TÁC DỤNG VÀ PHẢN KHÁNG :
2.3.1. DÒNG TÁC DỤNG VÀ DÒNG PHẢN KHÁNG :
Xét mạch một cửa tổng quát, bên trong mạch có thể bao gồm
các phần tử thụ động R, L,C được đấu ghép lại với nhau. Trường hợp
đơn giản nhất là đấu nối tiếp; xem hình 2.15.
Gọi v(t) là áp cấp vào mạch và i(t) là dòng từ nguồn cấp đến
mạch. Tùy thuộc vào tính chất của tải, mạch một cửa có thể có tính
cảm hay tính dung. Giản đồ vector phase mô tả quan hệ giữa các
vector áp và dòng cấp đến mạch một cửa theo tính chất tải trình bày
trong hình 2.16

Ix  I.sin 
s
.I co
Ir  Ir    0
0 I. c
os

HÌNH 2.15
Ix  I.sin 
HÌNH 2.16: Vector áp và dòng của mạch một cửa theo tính chất tải

Chiếu vuông góc vector dòng xuống phương V và phương thằng góc với V ta có các
thành phần hình chiếu lần lượt là Ir và Ix, xem hình 2.16.

Ir  I.cos (2.37)

Ix  I.sin  (2.38)

Từ các quan hệ (2.29) và (2.32) suy ra:

P  V.I.cos  V.Ir (2.39)

Q  V.I.sin   V.Ix (2.40)

Tóm lại, dòng thành phần Ir trùng pha với áp V được gọi là thành phần dòng tác dụng,
dòng thành phần Ix lệch pha 90o với áp V được gọi là thành phần dòng phàn kháng. Dòng
thành phần Ir tạo thành công suất tác dụng và dòng thành phần Ix tạo thành công suất phản kháng.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 57

2.3.2. NGUYÊN LÝ BẢO TOÀN CÔNG SUẤT :

Trường hợp tổng quát xét mạch một cửa bên trong
gồm nhiều 3 nhánh tải song song, mỗi tải có tính chất khác
nhau, xem hình 2.17.
Giả sử tải T1 và T2 có tính cảm, tải T3 có tính
dung, giản đồ vector dòng và áp trong trường hợp này
được trình bày trong hình 2.18 khi chọn trục chứa vector
   
áp làm trục chuẩn. Chiếu quan hệ vector: I  I1  I2  I3
xuống các trục theo phương V và phương vuông góc với
V. Đặt trục theo hướng vector V là trục v và trục thẳng góc
HÌNH 2.17 với vector V là trục w, ta có :

3

1 2 
1  0
2  0
3  0

HÌNH 2.18: Các thành phần hình chiếu của các dòng điện trên phương v và phương w.

   
hcV I  hcV I1  hcV I2  hcV I3
   
hcw I  hcw I1  hcw I2  hcw I3
Hay:
Ir  Ir1  Ir 2  Ir3 (2.41)

Ix  Ix1  Ix 2  Ix 3 (2.42)

Nhân 2 vế của quan hệ (2.41) cho áp hiệu dụng V, suy ra:


V.Ir  V.Ir1  V.Ir 2  V.Ir 3
Suy ra:
VI.cos   VI1.cos 1  VI2 .cos 2  VI3 .cos 3
Tóm lại:
PT  P1  P2  P3 (2.43)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
58 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

Tương tự, nhân 2 vế của quan hệ (2.42) cho áp hiệu dụng V, suy ra:
V.Ix  V.Ix1  V.Ix 2  V.Ix 3
Suy ra:
VI.sin   VI1.sin 1  VI2 .sin 2  VI3 .sin 3
Chú ý trong quan hệ (2.43) các giá trị VI1.cos 1  0 ; VI2 .cos 2  0 và VI3 .cos 3  0
vì các góc lệch pha của mỗi nhánh có giá trị được xác định khi chọn dòng qua nhánh làm chuẩn
do đó : 1  0; 2  0; 3  0; . Tóm lại:

QT  Q1  Q2  Q3 (2.43)

TỔNG QUÁT HÓA


Với mạch bao gồm nhiều phần tử Rk , cuộn cảm Lk và tụ điện Ck; các thành phần công suất
đo trên ngõ vào mạch được xác định theo quan hệ sau:
n n
PT  VI.cos    Pk  Rk .Ik2 (2.44)
k 1 k 1
n n
QT  VI.sin    Qk   XLk .Ik2  XCk .Ik2  (2.45)
k 1 k 1

Nếu gọi công suất biểu kiến từ nguồn cấp đến các tải trên ngõ vào, ta có quan hệ sau:
n
ST  VI  PT2  Q2T   Sk (2.46)
k 1
THÍ DỤ 2.3 :
Cho mạch điện gồm ba tải ghép song song thông số của mỗi tải ghi nhận như sau:
TẢI 1: 250VA, hệ số công suất (HSCS) = 0,5 trễ
TẢI 2: 180W, (HSCS) = 0,8 sớm.
TẢI 3: 200VA, 100VAR, HSCS trễ
Tính công suất biểu kiến tổng cấp đến tải , hệ số công suất tương đương của tải tổng hợp.
GIẢI
Lập bảng tóm tắt các số liệu và áp dụng nguyên lý bảo toàn công suất , ta có :

TẢI P [W] Q[VAR] S[VA] HSCS


1 125 216,51 250 0,5 trễ
2 180 125 0,8 sớm
3 200 100 trễ
TỔNG 587,84 181,51
PT [W] QT [VAR]

Công suất biểu kiến tổng ST được xác định theo quan hệ (2.46) :

ST  (PT )2  (QT )2  (587, 84)2  (181, 51)2  378501, 7457


ST  615, 225 VA

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 59

Hệ số công suất của tòan hệ thống hay tải tổng hợp là :


PT 587, 84
cos    0, 9555
ST 615, 225

2.4. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN GHÉP NHIỀU NHÁNH SONG SONG :
Khi giải mạch xoay chiều hình sin có nhiều nhánh song song, hay ghép hổn hợp vừa nối tiếp
vừa song song; trước tiên cần xây dựng giản đồ vector phase tòan mạch; sau đó dựa vào
giản đồ tìm được xác định hay tính toán các thông số.
Phương pháp giải như trên là phương pháp giải mạch xoay chiều bằng phương pháp
hình học

2.4.1. TRÌNH TỰ DỰNG GIẢN ĐỒ VECTOR PHASE CHO MẠCH CÓ NHIỀU NHÁNH SONG SONG :

BƯỚC 1:
Tách rời các nhánh song song (hay nhánh rẽ) thành từng mạch riêng.
Xây dựng giản đồ vector phase cho mỗi nhánh.
Khi xây dựng các giản đồ vector của từng nhánh rẽ, nên chọn dòng đi qua nhánh đó làm
chuẩn .

BƯỚC 2:
Dựa vào các giản đồ tìm được trong bước 1, thực hiện phép chập các đồ thị vector
trong cùng một hình.
Khi chập các giản đồ vector của các nhánh rẽ lên nhau, vector đặc trưng cho áp đặt
ngang hai đầu nhánh rẽ trong các sơ đồ phải trùng nhau.
THÍ DỤ 2.4:
Vẽ giản đồ vector phase của mạch điện trong hình 2.19.
I I2 GIẢI
BƯỚC 1 :
+ +
I1 Tách riêng mạch điện song song thành hai nhánh riêng :
R2 VR
 Nhánh 1 chỉ chứa duy nhất điện trở R1.
V R1 -  Nhánh 2 gồm hai phần tử nối tiếp R2, L.
+ Vẽ giản đồ vector phase cho từng nhánh riêng lẻ (hình 2.16).
L VL
BƯỚC 2:
- - Chập hai giản đồ suy ra giản đồ của tòan hệ. Trên giản đồ
HÌNH 2.19 vector hình 2.16 ta chú ý các tính chất sau :
2 : là góc lệch pha giữa dòng I2 với áp V; cos2 : hệ số
công suất của nhánh 2 .

 : là góc lệch pha giữa dòng I qua nhánh chính với điện V ; cos : hệ số công suất
của tòan mạch hay của tải tông hợp từ hai nhánh songsong .
Dòng hiệu dụng I được xác định theo các giá trị của dòng hiệu dụng I1 và I2 bằng phép
cộng vector . Áp dung kết quả trong 2.1.5 để tính ra giá trị của dòng hiệu dụng I.
Công suất phản kháng trên nhánh 2 chính là công suất phản kháng của tòan mạch; vì
nhánh 1 không chứa phần tử có công suất phản kháng.
Công suất tác dụng của tòan mạch xác định bằng một trong hai phương pháp sau:
o Cộng các giá trị công suất tác dụng tìm được trên mỗi nhánh.
o Áp dụng quan hệ P  V.I.cos

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
60 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

V  R1.I1
VL  XL .I2
I1
I1 V V  Z2 .I2
2

I2 I 
I2 VR  R2 .I2

HÌNH 2.20: Các bước thực hiện giản đồ vector phase cho mạch song song trong thí dụ 2.4.

THÍ DỤ 2.5: Vẽ giản đồ vector phase của mạch điện hình 2.21

I GIẢI
a R1 b BƯỚC 1:

++ Vab
- I1 I2 Tách mạch điện trong hình 2.21 thành 2 phần:
+ Nhánh ab.
Mạch song song gồm 2 nhánh giữa 2 nút b và c.
V Vbc R2 C Vẽ giản đồ vector cho mạch song song giữa 2 nút b và c.
Vẽ giản đồ vector của nhánh ab.

- -c BƯỚC 2:
Chập các giản đồ vector lên cùng một hình vẽ.
HÌNH 2.21

Vbc = R2.I1 I2 I
Vbc = R2.i1= Xc.i2
I1
I2
I1
Vbc = Xc.i2 Giaûn ñoà vector phase cuûa 2 nhaùnh song song giöõa 2 nuùt b, c
Vab V
Vab = R1.I
I
I2 
I Vbc
I1 Giaûn ñoà vector phase veõ cho toaøn maïch

HÌNH 2.22: Các bước thực hiện giản đồ vector phase cho mạch ghép hổn hợp trong thí dụ 2.5.

2.4.2. GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU GHÉP SONG SONG (ÁP DỤNG GIẢN ĐỒ VECTOR PHASE):
Trong quá trình giải mạch song song, nếu áp dụng phương pháp giải bằng hình học phối
hợp với giản đồ vector phase, ta tiến hành theo trình tự như sau:
BƯỚC 1:
Vẽ giản đồ vector phase của toàn hệ thống đoạn mạch (áp dụng nội dung trình bày trong
mục 2.2.1 nêu trên ).
Dựa theo giản đồ vector phase tìm được, chúng ta rút ra các quan hệ về dòng áp, công
suất của hệ thống.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 61

BƯỚC 2:
Tùy thuộc vào thông số cần tính theo yêu cầu của đề bài, ta tìm ra ra các kết quả .
Trong quá trình tính toán, ta chú ý đến việc sử dụng các phương pháp tính sau đây:
o Hệ thức lượng giác trong tam giác thường (định lý Cosin).
o Phép chiếu vuông góc các hệ thức vector xuống các trục.
Trong các bài toán có liên quan đến công suất tác dụng. Ta cần chú ý phối hợp các công
thức : P  VI.cos vaø P  R.I2
THÍ DỤ 2.6 :
3 XL = 4 Cho mạch điện xoay chiều gồm hai nhánh tải đấu song
song, hình 2.23. Tổng công suất tác dụng tiêu thụ trên các tải
I là 1100W. Xác định:
I1
a./ Dòng hiệu dụng I1 và I2 qua mỗi nhánh song song.
I2 10  b./ Áp hiệu dụng V cấp ngang qua hai đầu tải
- c./ Dòng hiệu dụng I từ nguồn cấp đến tải; suy ra hệ số công
+ V suất cos của tải tổng hợp.
HÌNH 2.23
GIẢI
1 I2 V
a./ Đầu tiên xây dựng giản đồ vector phase của
 toàn mạch, hình 2.24. Dựa vào giản đồ vector
4.I2 phase tìm được, thực hiện các bước tính như sau:
I Tổng trở của nhánh tải thứ 1 :
I1
Z1  32  4 2  5 
V
3.I1 Dòng hiệu dụng I1 qua nhánh thứ 1 là: I1 
5
HÌNH 2.24
V
Dòng hiệu dụng qua nhánh tải thứ 2 : I2  .
10
Lập tỉ số các dòng hiệu dụng I1 và I2, suy ra: I1  2.I2 . Công suất tác dụng tiêu thụ trên
toàn bộ tải là 1100 W, xác định theo quan hệ sau:
P  P1  P2  VI.cos  3.I12  10.I22  1100 W
Lập tỉ số giữa các công suất P1  3.I12 và P2  10.I22 suy ra:
2
P1 3I12
3 I  3 12 6
  ( ).  1   (2)2  
P2 10I2  
10  I2  10 10 5
2
Hay:
P1 P2 P1  P2 P 1100
     100
6 5 65 11 11

Tóm lại, ta có kết quả: P1  600 W và P2  500 W

P1 600
Dòng hiệu dụng qua nhánh 1 là : I1    10 2 A
3 3
I 10 2
Dòng hiệu dụng qua nhánh 2 là : I2  1  5 2A
2 2

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
62 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

b./ Áp hiệu dụng V cấp đến hai đầu mạch tải là : V  10.I2  10.5 2  50 2 V
c./ Dòng hiệu dụng I từ nguồn cấp đến Tải :
ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ COSIN.
Từ giản đồ vector trong hình 2.24, ta vẽ riêng giản
I2
đồ vector dòng điện theo hình 2.25.
1  (180 - 1)
I2  I12  I22  2I1.I2 .cos(1800  1)
I2  I12  I22  2I1.I2 .cos(1)
I2  (10 2 )2  (5 2 )2  2(10 2 ).(5 2 ).cos1
Hệ số công suất của nhánh1 là cos1 được xác
I1 I R 3
HÌNH 2.25 định theo quan hệ sau: cos1  1   0, 6
Z1 5
Suy ra: I2  200  50  200.0, 6  370
I 370  19, 235 A
Hệ số công suất toàn mạch được xác định theo một trong các phương phápsau:
PHƯƠNG PHÁP 1: CHIẾU VUÔNG GÓC HỆ THỨC VECTOR XUỐNG 1 TRỤC :
  
Từ giản đồ vector trong hình 2.25, ta có quan hệ vector: I  I 1  I 2 . Chiếu hệ thức
  
vector này xuống trục x đang mang vector dòng I2 , ta có: hc x I  hc x I 1  hc x I 2 . Suy ra:

I.cos  I1.cos1  I2
3
I1.cos1  I2 (10 2 ).( )5 2
11 2
cos   5   0, 8087
I 370 370

PHƯƠNG PHÁP 2: ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT TÁC DỤNG :
Theo lý thuyết ta có quan hệ sau: P  VI.cos . Suy ra:

P 1100
cos    0, 8087
V.I (50 2 ).( 370)

THÍ DỤ 2.7 :
Cho mạch điện xoay chiều hình 2.26 , dòng hiệu dụng qua các nhánh có giá trị lần
lượt là: IT = 20A ; I1 = 18A ; I2 = 15A. Xác định R và XL.
+ IT I1 I2 GIẢI
Đầu tiên xây dựng giản đồ vector phase cho toàn mạch, ta
có các nhận xét như sau:
V R XL 4 Mạch có 2 nhánh song song.
IR Ix Trên mỗi nhánh chỉ chứa duy nhất một phần tử.
Hai nhánh song song chứ R và XL có dòng tổng là I1.
Dòng I1 và I2 tạo thành dòng qua nhánh chính IT.
-
Giản đồ vector phase của toàn mạch trinh bày trong hình 2.27.
HÌNH 2.26

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 63

Gọi 1 là góc lệch pha thời gian giữa dòng I1 với áp


V cấp vào hai đầu mạch.
1  180 o
 1  Gọi  là góc lệch pha thời gian giữa dòng IT với áp
V cấp vào hai đầu mạch
Gọi IR là dòng qua nhánh R và Ix là dòng qua
nhánh XL, ta có quan hệ sau: I1  I2x  IR2
HÌNH 2.27 Áp dụng định lý cosin ta có :

I2T  I12  I22  2.I1.I2 .cos(1800  1)  I12  I22  2.I1 .I2 .cos1

I2T  I12  I22


cos1 
2.I1.I2
Suy ra:
302  182  152
cos1   0.65
2.18.15

sin1  1  cos21  1  (0, 65)2  0, 75993


Dòng hiệu dụng IR và IX được xác định theo các quan hệ sau:
IR  I1.cos1  18.0, 65  11, 7 A

Ix  I1.sin1  18.0, 75993  13, 68 A

Áp hiệu dụng V cấp đến hai đầu mạch là : U  4.I2  4.15  60V

V 60
 Giá trị của điện trở R : R   5, 13 
IR 11, 7
V 60
 Giá trị của điện kháng XL: XL    4, 385 
Ix 13, 68

2.6. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT CỦA PHỤ TẢI :
2.6.1.TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN TẢI:
Xét một mạch truyền tải trong hình 2.28 với :
I Rd là điện trở của tòan bộ đường dây truyền tải.
P là công suất tác dụng cấp đến tải.
+ + Taûi
Rd V là áp đặt ngang qua hai đầu tải.
Vp P cos là hệ số công suất tải .
V
I là dòng hiệu dụng qua tải xác định theo quan hệ:
- - cos
P
I
HÌNH 2.28 V.cos
Tổn thất điện năng trên đường dây là : Pd  Rd.I2 hay:

Rd.P2
Pd  (2.47)
V2 .cos2 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
64 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

Công suất tác dụng từ nguồn cấp đến tải có tính đến tổn thất điện năng trên đường dây
truyền tải là: Pp  P  Pd . Hiệu suất truyền tải được xác định như sau:

P P
  (2.48)
Pp P  Pd

Thế (2.47) vào (2.48) suy ra quan hệ sau :

1
 (2.49)
 R .P 
1  2 d 2 
 V .cos  
Từ các quan hệ trên rút ra kết luận sau :
Với công suất tác dụng P, điện áp V và giá trị điện trở đường dây Rd cho trước;
khi hệ số công suất tải giảm đi 2 lần tổn hao trẽn đường dây tăng 4 lần.
Khi hệ số công suất giảm thấp, hiệu suất truyền tải giảm thấp.
Tóm lại, khi hệ số công suất tải giảm thấp tổn thất điện năng trên đường dây truyền tải
gia tăng và hiệu suất truyền tải giảm thấp. Do đó cần thực hiện các biện pháp cải thiện và
nâng cao hệ số công suất tải.

2.6.2.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT DÙNG TỤ GHÉP SONG SONG VỚI TẢI:

Đối với các tải vận hành trong lưới điện hạ thế; để nâng cao hệ số công suất ta ghép
song song tụ điện C với tải.
Với biện pháp này; hệ số công suất tải cũng như công suất tác dụng tiêu thụ trên tải
vẫn duy trì giá trị hiện có nhưng hệ số công suất của tải tổng hợp (tải và tụ C) sẽ thay đổi.
Khi thực hiện biện pháp trên, công suất tác dụng của tải tông hợp không thay đổi,
nhưng công suất phản kháng sẽ thay đổi.
Tóm lại sau khi lắp tụ C, công suất biểu kiến cấp cho tải tông hợp sẽ thấp hơn công
suất biểu kiến cấp đến tải trước khi lắp tụ C.
Khi xác định tụ điện dùng
P  V.I.cos  điều chỉnh hệ số công suất, ta cần
tìm các thông số sau đây:
Q  V.I.sin 
Điện dung C.
S  V.I Công suất phản kháng QC.
cos  S  P2  Q2 Áp hiệu dụng V đặt ngang qua
hai đầu tụ .
Trong Hình 2.29 trình bày
tam giác công suất của tải (trước
HÌNH 2.29 khi ghép song song tụ điện C để
nâng cao hệ số công suất). Giả sử
tải có tính cảm (dòng I qua tải chậm pha hơn áp V đặt ngang qua hai đầu tải). Sau khi lắp tụ
điện C song song với tải, trong nhánh chứa tụ C có dòng Ic sớm pha hơn áp V góc 90; dòng
từ nguồn cấp vào cho các tải là In.
Ta có gặp một trong hai trường hợp sau:
Dòng tổng In chậm pha hơn áp V; tải tổng hợp (tụ C + Tải) có tính cảm nhưng hệ
số công suất của tải tổng hợp gia tăng, xem hình 2.30.
Dòng tổng In sớm pha hơn áp V; tải tổng hợp (tụ C + Tải) có tính dung nhưng hệ
số công suất của tải tổng hợp gia tăng, xem hình 2.31.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 65

In S
Tam giaùc coâng suaát sau khi
Ic I Q ñaáu tuï C song song vôùi taûi

C P P  V.I.cos 
V cos 
S’ Qc Q  V.I.sin 
(Q – Qc) S  V.I
P S  P2  Q2
Ic
V2
Qc 
Xc
 V2 . C.  
V S'  P2  (Q  Qc )2
P
cos  ' 
I’ S'
Giaûn ñoà vector phase sau khi Q  Qc
ñaáu tuï C song song vôùi taûi tg ' 
I P

HÌNH 2.30: Sơ đồ mạch và tam giác công suất sau khi đấu tụ C song song với tải.
Trường hợp tải tổng hợp có tính cảm.

In
I Tam giaùc coâng suaát sau khi
Ic Q ñaáu tuï C song song voái taûi
S
C P
V
cos  P  V.I.cos 
Qc Q  V.I.sin 
P S  V.I
Ic (Qc – Q)
S’ S  P2  Q2
V2
Qc 
Xc
 
 V2 . C.

I’
V S'  P2  (Qc  Q )2
P
cos  ' 
S'
Giaûn ñoà vector phase sau khi Qc  Q
ñaáu tuï C song song vôùi taûi tg ' 
P
I
HÌNH 2.31: Sơ đồ mạch và tam giác công suất sau khi đấu tụ C song song với tải.
Trường hợp tải tổng hợp có tính dung.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
66 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

CHÚ Ý:
Phương pháp đấu song song tụ C với tải để điều chỉnh hệ số công suất trong Kỹ
Thuật gọi là phương pháp dùng tụ bù điều chỉnh hệ số công suất.

THÍ DỤ 2.8 :
Cho tải 1 pha tiêu thụ công suất tác dụng P = 15KW; hệ số công suất cos = 0,6 trễ. Biết
nguồn cung cấp đến tải có áp hiệu dung V = 220V ; tần số f = 50Hz.
1. Tính dung lượng của tụ C đấu song song với tải để nâng hệ số công suất đến giá trị cos’ = 0,9
chú ý đến các trường hợp cos’ trễ và sớm.
2. Suy ra các giá trị điện dung C cho mỗi trường hợp.
GIẢI
1.TRƯỜNG HỢP SAU KHI BÙ TẢI TỔNG HỢP CÓ TÍNH CẢM (cos’ trễ hình 2.30):
Quan hệ giữa các thành phần công suất tác dụng P và phản kháng Q trước khi dùng tụ bù:
Q  P.tg (2.50)
Quan hệ giữa các thành phần công suất sau khi dùng tụ bù :

Q  Qc  P.tg ' (2.51)

Từ (2.50) và (2.51) suy ra:

P.tg  Qc  P.tg '


Hay:

Qc  P. tg  tg '  (2.52)

Áp dụng bằng số với cos = 0,6 và cos’ = 0,9 :

sin  1  cos2  1  0, 62 0, 8 4
tg       1, 3333
cos  cos  0, 6 0, 6 3

sin  ' 1  cos2  ' 1  0, 92 0, 43589


tg '      0, 48432
cos  ' cos  ' 0, 9 0, 9
Suy ra:
   
Qc  P. tg  tg '  15000. 1, 33333  0, 48432  12735, 15 VAR

Dung lượng của tụ bù trong trường hợp này là : Qc  12,74 kVAR.


Vì:
V2
QC 
XC
 V2 . C.  
Suy ra:

QC Qc
C  (2.53)
V2 . 2.f.V2

Trong đó đơn vị đo : [C] = [F] ; [f] = [Hz] ; [QC] = [VAR] ; [V] = [V] .

Qc 12735, 15
C   0, 00083755 F  837, 55 F
2.f.V 2
2.50.2202

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 67

2.TRƯỜNG HỢP SAU KHI BÙ TẢI TỔNG HỢP CÓ TÍNH DUNG (cos’ sớm hình 2.31):
Quan hệ giữa các thành phần công suất tác dụng P và phản kháng Q trước khi dùng tụ bù:
Q  P.tg (2.54)
Quan hệ giữa các thành phần công suất sau khi dùng tụ bù :

QC  Q  P.tg ' (2.55)

Từ (2.53) và (2.54) suy ra:

Qc  P.tg  P.tg '


Hay:


Qc  P. tg  tg '  (2.56)

Áp dụng bằng số với cos = 0,6 và cos’ = 0,9 :

  
Qc  P. tg  tg '  15000. 1, 33333  0, 48432  27264, 75 VAR 
Dung lượng của tụ bù trong trường hợp này là : Qc  27,265 kVAR. Tính tương tự như
trên, ta có kết quả như sau:
Qc 27264, 75
C   0, 001793 F  1793 F
2.f.V 2
2.50.2202

BÀI TẬP TỪ MỤC 2.1 ĐẾN 2.6

VẤN ĐỀ 1: GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG VÀ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH


Xác định giá trị trung bình và giá trị hiệu dụng của các tín hiệu áp hay dòng trình bày bằng
đồ thị trong các bài tập sau:

BÀI TẬP 2.1

Sau khi tính được kết quả tổng quát, áp dụng


bằng số cụ thể khi: Vm = 50V và T = 2s.
HƯỚNG DẪN:
Biểu thức áp v(t) tức thời có dạng như sau:
V 
v(t)   m  .t khi 0  t  T ( chu kyø cuûa v(t) laø T)
 T 
 
V V
ĐÁP SỐ: Vtb  m Vhd  m
2 3

BÀI TẬP 2.2

ĐÁP SỐ:

Vtb  2, 5 V ; Vhd  2, 89 V

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
68 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

BÀI TẬP 2.3

ĐÁP SỐ:

Vm Vm
Vtb 

; Vhd 
2

v t  Vm.sin t

BÀI TẬP 2.4


 2

Chu kyø T   
v t  Vm.sin t
ĐÁP SỐ:
2.Vm Vm
Vtb  ; Vhd 
 2

 2 3

Chu kyø T  2 BÀI TẬP 2.5


v t  100.sin t ĐÁP SỐ:

Vtb  27, 2 V ; Vhd  47, 7 V


   2  5 
 
 4
BÀI TẬP 2.6
 4 

 
v t  Vm.sin t
ĐÁP SỐ:

Vtb  0, 478.Vm ; Vhd  0, 633.Vm

   7  2 3
   
 6  6 

BÀI TẬP 2.7

ĐÁP SỐ:

Vtb  0, 5.Vm ; Vhd  0, 667.Vm

BÀI TẬP 2.8


v t  50.e200 t

ĐÁP SỐ:

Vtb  0, 5.Vm ; Vhd  0, 667.Vm

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 69

VẤN ĐỀ 2: GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU HÌNH SIN ÁP DỤNG GIẢN ĐỒ VECTOR PHASE.

BÀI TẬP 2.9


2500
Cho mạch như hình vẽ : R1 = 10  ; R2 = 2 ; C = F

  
v t  50 2.sin 100t  V  . Xác định:
(a)./ Dòng hiệu dụng: I1 ; I2.
(b)./ Vẽ giản đồ vector phase cho toàn mạch; suy ra dòng hiệu dụng I
từ nguồn cấp đến tải .
(c)./ Tổng trở tương đương của tải tổng hợp.
(d)./ Hệ số công suất của tải tổng hợp.
(e)./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên R1 và R2; suy ra công suất tác
dụng tổng tiêu thụ trên tải tổng hợp.
ĐÁP SỐ:

(a) I1 = 10A ; I2 = 5 A (b) I = 12,6 A (c) Ztđ = 2,67 .

BÀI TẬP 2.10


1
I I1 Cho mạch như hình vẽ: R1 = 10  ; R2 = 5 ; L = H
10

+ R1   
v t  100 2.sin 100t  V  .
(a) Vẽ giản đồ vector phase cho toàn mạch .
V R2 I2 L (b) Tính các dòng hiệu dụng trên mạch.
(c) Tính Hệ số công suất của toàn mạch.
- (d) Tính công suất tác dụng tiêu thụ trên toàn hệ thống.

ĐÁP SỐ:

(b) I1 = 2,16A ; I2 = 6,22 A ; I = 7,07 A (c) cos = 0,9899 (d) Pt = 700W.

BÀI TẬP 2.11


1
Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 5  và L = H;
50
10 4
R2 = 2  và C = F . Nguồn áp xoay chiều cấp vào hai đầu
3
mạch có áp hiệu dụng là V và tần số f = 50Hz. Nếu áp hiệu dụng đo
được trên hai đầu điện trở R2 là 45 V, xác định:
(a) Giản đồ vector phase cho toàn mạch .
(b) Dòng hiệu dụng: I ; I1 ; I2 .
(c) Công suất tác dụng tiêu thụ trên mạch.
(d) Hệ số công suất toàn mạch.
(e) Công suất biểu kiến từ nguồn cấp đến mạch.

ĐÁP SỐ:

(b): I1 = 11,8A ; I2 = 5 A ; I = 22,4 A


(c): Pt = 1271,2 W.
(d) Hệ số công suất của toàn mạch là : cos = 0,96

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
70 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

BÀI TẬP 2.12


Cho mạch điện ghép song song như hình vẽ: Trong đó:
1 3
L1 = H và L2 = H
50 50
10 
Nguồn áp xoay chiều cấp vào mạch có áp hiệu dụng là V và
tần số f = 50Hz. Biết dòng hiệu dụng trên mạch chính là 18 A.
Xác định:
(a) Giản đồ vector phase của mạch.
20 
(b) Vector phase biểu diển áp giữa hai nút a và b (Vab).
(c) Áp hiệu dụng Vab.
(d) Hệ số công suất toàn mạch.

VẤN ĐỀ 2: CÔNG SUẤT MẠCH XOAY CHIỀU HÌNH SIN

BÀI TẬP 2.13


cho mạch điện xoay chiều hình sin như trong hình vẽ. Biết
công suất tác dụng tổng tiêu thụ trong mạch là 2200W.
xác định:
(a) Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở R1 và R2.
(b) Áp hiệu dụng V đặt ngang qua hai đầu mạch.
(c) Dòng hiệu dụng I trên nhánh chính.
(d) Hệ số công suất của toàn mạch.

ĐÁP SỐ:

(a) 1000W và 1200 W. (b) V = 100V. (c): I = 28,5A. (d) cos = 0,809.

BÀI TẬP 2.14


Cho mạch xoay chiều 1 pha gồm ba tải đấu song song. Số liệu công suất tiêu thụ ghi nhận
trong bảng sau. Xác định:
(a). Các thành phần công suất tiêu thụ
PHỤ TẢI P [KW] Q [KVAR] S [KVA] cos trên 3 tải.
1 250 0,5 (trễ) (b). Hệ số công suất của tải tổng hợp.
2 180KW 0,8 (sớm) (c). Giả sử áp hiệu dụng cấp vào mạch là
220V; xác định dòng hiệu dụng nguồn
3 100 200 (trễ) cấp đến tải

ĐÁP SỐ:

(a) Pt = 588 KW ; Qt = 181KVAR; St = 616 KVA (b) costb = 0,955 (trễ). (c) I = 2800A.

BÀI TẬP 2.15


Cho một nhóm động cơ điện xoay chiều có công suất tác dụng tổng là 5KW, hệ số công
suất trung bình toàn nhóm là : cos = 0,7 trễ .
Muốn nâng hệ số công suất của toàn bộ tải lên đến giá trị cos’ = 0,9 trễ chúng ta mắc
song song tụ C với nhóm tải động cơ. Cho áp hiệu dụng của nguồn là V = 220V và f = 50 Hz.
a./ Xác định điện dung C và công suất phản kháng của tụ điện.
b./ Suy ra công suất biểu kiến cấp cho toàn bộ tải sau khi dùng tụ điện C nâng hệ số công suất.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 71

BÀI TẬP 2.16


Cho mạch song song theo hình vẽ. Nguồn áp xoay chiều hình
 
sin có biểu thức tức thời : v(t)  Vm.sin .t . Xác định:
(a) Tần số góc  để dòng I trên nhánh chính và áp V trùng pha.
(xác lập quan hệ giữa  theo các giá trị R1; L; R2; C. )
(b) Giá trị  bằng số khi : R1 = 6  ; L = 1 mH ; R2 = 4  ; C = 20 F .

ĐÁP SỐ:

L
R12   
1 C
(a)  . (b)  = 4540 rad/s
LC R 2   L 
2  
C

BÀI TẬP 2.17


Cho mạch điện theo hìn vẽ; áp tức thời cấp vào mạch là:

 
v(t)  100. 2 .sin 5000.t   [V]
Biết: R1 = 8  ; L = 1,2 mH ; R2 = 8,24 . Xác định:
(a) Điện dung C để dòng trên nhánh chính và áp v(t) trùng pha .
(b) Công suất tác dụng tiêu thụ trên mạch khi điện dung C có giá trị tính
được theo câu (a).
(c) Bây giờ duy trì giá trị điện dung C tính được trong câu (a); nhưng
thay đổi tần số của nguồn áp v(t). Tìm tần số f để công suất tác dụng tiêu thụ trên tải chỉ bằng nửa
giá trị tính trong câu b.

ĐÁP SỐ:
(a) Giải phương trình bậc 2 để tính Xc : X 2c  16,7.X c  69,5  0 ; suy ra C = 24 F.

2.7. GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU HÌNH SIN DÙNG SỐ PHỨC :

GIAÙ TRÒ TÖÙC THÔØI (DAÏNG GIAÛI TÍCH) TRUÏC AÛO


V
 
v t  Vm.sin t   
V.sin 
Vm 
V
2 TRUÏC THÖÏC
V V.cos 

V  V

ÑIEÄN AÙP PHÖÙC
TRUÏC CHUAÅN (VIEÁT THEO DAÏNG SOÁ PHÖÙC)

GIAÛN ÑOÀ VECTOR PHASE

HÌNH 2.32: các phương pháp biểu diễn điện áp xoay chiều theo giải tích; hình học vector và số phức.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
72 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

Với tín hiệu áp xoay chiều hình sin có biểu thức tức thời v(t) = Vm.sin(t + ) được biểu diễn
bằng vector phase quay; khi đặt vector phase này vào mặt phẳng phức sao cho gốc của
vector trùng với gốc của hệ trục tọa độ trong mặt phẳng phức; ta thực hiện được sự chuyển
đổi phương pháp biểu diễn tín hiệu áp xoay chiều dưới dạng phức. Với phương pháp biểu diễn
trình bày trong hình 2.32; tà nói mạch điện đang được khảo sát trong miền tần số .
Do quan hệ giữa biên độ của tín hiệu xoay chiều hình sin lớn hơn giá trị hiệu dụng 2 lần, ta
có thể thay thế giá trị biên độ cực đại bằng các giá trị hiệu dụng khi biểu diễn các tín hiệu
xoay chiều bằng vector phase hay số phức .

2.7.1. TỔNG TRỞ PHỨC:


Giả sử áp xoay chiều hình sin v(t) = Vm.sin(t + ) được biểu diễn theo dạng phức khi
chuyển đổi vector phase vẽ tại lúc t = 0 , ta có:

V  Vm.ej (2.57)
CHÚ Ý:
Có thể dùng giá trị hiệu dụng thay cho biên độ khi biểu diễn theo dạng phức

V  V.ej (2.58)
Khi khảo sát mạch điện phức trong miền thời gian, tương ừng với việc chuyển đổi vector
phase vẽ tại lúc t  0 sang dạng phức theo dạng mủ như sau:

V  Vm.e

j t    (2.59)

Tương tự, dòng phức biểu diễn trong miền thời gian được viết theo dạng sau đây:

I  Im.e

j t    (2.60)

Các quan hệ (2.59) và (2.60) chũng có thể viết theo dạng sau, khi thay thế biên độ cực đại
bằng giá trị hiệu dụng.

V  V.e

j t    (2.61)

I  I.e

j t    (2.62)
Xét tổng quát mạch một cửa tổng quát được cấu thành do đấu nối hổn hợp từ các phần
  
tử: R, L, C ; giả sử cấp áp xoay chiều v t  V. 2.sin t   ngang qua hai đầu mạch và dòng

từ nguồn đến mạch là: 


i t  I. 2.sin  t    . Khi chuyển đồi sang dạng phức, áp và dòng
 
phức cấp đến mạch là: V  V.e

j t    
j t   
; I  I.e , xem hình 2.33.
TỔNGTRỞ PHỨC CỦA PHẦN TỬ THUẦN TRỞ :

Với phần tử tải thuần trở R; gọi V là áp phức đặt ngang qua hai đầu phần tử và dòng phức

qua phần từ là I . Định luật Ohm viết theo dạng phức như sau:
 
V  ZR . I (2.63)
Với:

I  I.e

j t    (2.64)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 73

Ta có:
 
 j  t    
V  R. I.e   R. I (2.65)
 
Đặt giá trị ZR là tổng trở phức của phần tử thuần trở so sánh các quan hệ (2.63) và (2.65)
ta có kết quả sau: ZR  R

TỔNG TRỞ PHỨC CỦA PHẦN TỬ THUẦN CẢM:



Xét cuộn dây có hệ số tự cảm là L; gọi I  I.e

j t    là dòng điện phức qua phần tử. Áp

di t
phức đặt ngang qua 2 đầu cuộn dây thỏa quan hệ : vL t  L.
dt
. Suy ra : 

d  j t      j t    
VL  L.  I.e
dt  
 
  j. t L. I.e



(2.66)

Gọi ZL là tổng trở phức của phần tử thuần cảm, định luật Ohm viết theo dạng phức là:
 
VL  ZL . I (2.67)

So sánh (2.66) và (2.67) suy ra tổng trở phức của phần tử cuộn dây L là:

 
ZL  j L (2.68)

NHẬN XÉT:
Tổng trở phức của phần tử thuần cảm là số toàn ảo.
ZL được gọi là cảm kháng phức của cuộn dây thuần cảm .

TỔNG TRỞ PHỨC CỦA PHẦN TỬ THUẦN DUNG:



Xét tụ có điện dung là C; gọi Vc  U.e

j t    là áp phức đặt ngang qua hai đầu phần tử.

dQ 
dv C t
Dòng điện nạp điện tích trên các bản cực của tụ thỏa quan hệ : i t   dt
 C.
dt
.Suy ra:


d  j  t      j  t    
I c  C.  V.e
dt  
 
  j t .C.  V.e



(2.69)

TRUÏC AÛO Gọi ZC là tổng trở phức của phần tử thuần dung, định luật
Ohm viết theo dạng phức là:

Z L  j L.   
VC  ZC. I (2.70)

So sánh (2.69) và (2.70) suy ra :


ZR  R
1 j
TRUÏC Zc   (2.71)
THÖÏC j(C.) C.
j
ZC  NHẬN XÉT:
 C. 
Tổng trở phức của phần tử thuần dung là số toàn ảo.

HÌNH 2.33:
ZC được gọi là dung kháng phức của tụ điện thuần dung

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
74 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

Từ các chứng minh trên chúng ta có thể biểu diễn giá trị tổng trở phức của từng phần tử
mạch trên mặt phẳng phức như trong hình 2.33. Áp dụng các giá trị tổng trở phức ta sẽ đưa bài
toán giải mạch xoay chiều dùng phương pháp hình học (áp dụng giản đồ vector phase) sang bài
toán giải mạch dùng phương pháp đại số.
THÍ DỤ 2.9:
.

Cho mạch điện xoay chiều song song theo hình vẽ. Nguồn áp cấp
  
R1 R2
đến mạch là : v t  220. 2.sin 100.t [V] . Xác định:
a./ Tổng trở phức tương đương của toàn hệ thống đoạn mạch
ghép song song.
L C b./ Xác định giá trị hiệu dụng dòng điện cấp vào hệ thống.
c./ Hệ số công suất của toàn hệ thống.
60 1
Biết : R1 = 8 ; R2 = 6 ; L  mH ; C  F
 800
GIẢI:
BƯỚC 1: Chuyển mạch điện và các thông số mạch sang dạng phức:

Điện áp nguồn cung cấp vào hệ thống viết lại dạng phức : V  220 0o

Tổng trở phức của nhánh 1:


 60 
+
.

 
Z1  R1  j L.  8  j  .10 3.100   8  6j R1 R2
   8 6
Tổng trở phức của nhánh 2: 
V  220 0o
j j L C
Z2  R2  6  6  j8 j6
C  1   j8
  .100 -
 800 
Mạch điện tương đương biểu diễn theo dạng phức trình bày như hình vẽ.
BƯỚC 2: Tính toán các thông số ;
a./Tổng trở phức của toàn mạch:

1 1 1
Gọi Ztñ là tổng trở phức của hai nhánh ghép song song; ta có:   . Suy ra:
Ztñ Z1 Z2
Z1.Z2
Ztñ  . Thay thế các giá trị Z1 và Z 2 vào quan hệ trên suy ra tổng trở phức tương đương:
Z1  Z2

Z td 
8  6j  6  8j  7  j
8  6j  6  8j
Chúng ta phân tích kết quả tính được cho tổng trở tương đương như sau:

Phần thực Re Ztd   có giá trị là 7 ; đặc trưng cho điện trở tương đương của toàn mạch
(gồm hai nhánh song song) có giá trị là 7.
Phần ảo Im Ztd  có giá trị là –j ; đặc trưng cho dung kháng của tụ điện tương đương
của toàn mạch là 1.
Mạch song song cho trong thí dụ tương đương với tải có tính dung.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 75

Trong trường hợp này dòng từ nguồn cấp đến mạch sớm pha hơn áp đặt vào hai đầu mạch.
Hệ số công suất của toàn hệ có thể được xác định theo giá trị nhận được của tổng trở tương

đương Ztd ; hoặc dựa vào Argument của dòng phức I (trong trường hợp này chọn áp đặt vào hai

đầu mạch có Arg V = 0 ).
b./ Giá trị hiệu dụng dòng điện cấp vào hệ thống:


V
Áp dụng định luật Ohm chúng ta có: I 
Ztd 

I
I

2200o 220 +
I  +
.
.

 7  j  7  j R1
8
R2
6
Rtd
Hay: 7
 
V  220 0o V  220 0o
    220 . 7  j
220. 7  j
I   XCtd
 7  j .  7  j 50
L C
j6  j8 j
Suy ra:
- -

 
I  4, 4. 7  j  22 2 8 17 o


Dòng hiệu dụng từ nguồn cấp đến mạch là I , tóm lại: I  22. 2 A

c./ Hệ số công suất của toàn mạch:


 
Căn cứ vào áp phức nguồn V và dòng I từ nguồn cấp đến mạch, ta suy ra hệ số công
suất của toàn mạch: HSCS  cos   cos(8o17)  0, 9898 . Vì dòng sớm pha hơn áp nguồn ta
nói hệ số công suất toàn mạch là cos = 0,9898 sớm.

CHÚ Ý :
Các câu b và c của bài toán trên có thể được giải bằng phương pháp khác như sau:

Dòng điện I1 qua nhánh 1:


U 2200o 220. 8  6j 
220. 8  6j   
I1      4, 4. 4  3j  
Z1 8  6j 
8  6j . 8  6j 
82  62 

Dòng điện I2 qua nhánh 2:


U 2200o 220. 6  8j 
220. 6  8j   
I2      4, 4. 3  4j  
Z2 6  8j 6  8j . 6  8j  
82  62 
Dòng điện qua nhánh chính:
  
I  I1  I2  4, 4.(4  3j)  4, 4.(3  4j)  4, 4.(7  j)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
76 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

Hệ số công suất toàn mạch được xác định theo phương pháp năng lượng; dựa vào công
suất tác dụng tổng tiêu thụ trên mạch so với công suất biểu kiến tổng cung cấp từ nguồn. Ta có:
Công suất tác dụng tiêu thụ trên nhánh 1: P1  R1.I12 . Với dòng điện phức qua

 
nhánh 1 có giá trị là : I1  4, 4. 4  3j ; suy ra: I12  4, 42.(42  32 )  484 . Như vậy:

P1  8.484  3872 W

Công suất tác dụng tiêu thụ trên nhánh 2: P2  R2 .I22 . Với dòng điện phức qua

 
nhánh 2 có giá trị là : I2  4, 4. 3  4j ; suy ra: I22  4, 42.(42  32 )  484 . Tóm lại:

P2  6.484  2904 W
Công suất tác dụng tổng tiêu thụ trên toàn mạch được xác định dựa vào nguyên lý
bảo toàn công suất: P  P1  P2  3872  2904  6776 W

Công suất biểu kiến tổng cung cấp cho toàn hệ thống:
S  V.I  220.22. 2  6844, 7936 VA
Hệ số công suất toàn mạch xác định theo quan hệ:
P 6776
cos     0, 9899
S 6844, 7936
2.7.2. CÔNG SUẤT PHỨC:
 

I Xét mạch 1 cửa theo hình 2.34; gọi V : áp phức cấp vào hai đầu
 

mạch và I là dòng phức từ nguồn cấp đến mạch . Gọi I là dòng phức

liên hợp của dòng phức I . Công suất phức tiêu thụ trong mạch được
định nghĩa như sau:

V   

S  V.I (2.69)
 
Giả sử mạch có tính cảm với V  V 0o và I  I   với góc
lệch pha 0o <  < 90o.

 
 
HÌNH 2.34 S  V.I  V0o . I  V.I
*

Tóm lại:

 
S  VI.cos   j. VI.sin   P  jQ  (2.70)
Suy ra:

  

Re(S)  Re(V.I )  P  VI.cos  (2.71)

  

Im(S)  Im(V.I )  Q  VI.sin  (2.72)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 77

THÍ DỤ 2.10:

Với bài toán trong thí dụ 2.9 , tìm công suất phức cung cấp cho từng nhánh song song.
GIẢI:
Công suất phức cung cấp cho nhánh thứ nhứt :

Áp phức cấp vào 2 đầu nhánh song song thứ nhứt: V  220 0o

Dòng phức qua nhánh thứ nhứt : I1  4, 4.(4  3j)


Suy ra dòng phức liên hợp với dòng điện qua nhánh thứ nhứt: I1  4, 4.(4  3j)
Công suất phức cung cấp cho nhánh thứ nhứt:

S1  220.4, 4.(4  3j)  3872  2904j
Công suất phức cung cấp cho nhánh thứ hai :

Áp phức cấp vào 2 đầu nhánh song song thứ hai: V  220 0o

Dòng phức qua nhánh thứ hai: I2  4, 4.(3  4j)


Suy ra dòng phức liên hợp với dòng điện qua nhánh thứ hai: I2  4, 4.(3  4j)
Công suất phức cung cấp cho nhánh thứ hai:

S2  220.4, 4.(3  4j)  2904  3872j
Công suất phức cung cấp cho toàn mạch:
  
  
S  S1  S2  3872  2904j  2904  3872j  6776  968j 
Từ công suất phức tổng xác định theo trên ta rút ra kết luận như sau:
Thành phần thực của công suất phức tổng đặc trưng cho công suất tác dụng tiêu

thụ trên toàn hệ thống (hay toàn bộ các điện trở trong mạch) Re(S)  PToång  6776 W

Thành phần ảo của công suất phức tổng đặc trưng cho công suất phản kháng tiêu
thụ trên toàn hệ thống (đây là thành phần năng lượng từ nguồn cấp vào cho các phần tử L
hay C). Khi thành phần ảo của công suất phức có giá trị âm; ta nói : tải có tính dung ; hay

dòng từ nguồn sớm pha hơn áp cấp vào hai đầu đoạn mạch. Im(S)  QToång  968 W

Suất của công suất phức chính là giá trị công suất biểu kiến cung cấp từ nguồn cho
toàn hệ thống:

 
2
S  PToå
2
ng
 Q2Toång  67762  968  46.851.200
S  6844 , 7936 VA

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
78 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

2.8 . CÁC THÍ DỤ ÁP DỤNG SỐ PHỨC GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU HÌNH SIN:
Với các mạch điện xoay chiều hình sin sau khi đã chuyển sang dạng phức, muốn giải
mạch hình sin trong trạng thái này, chúng ta có thể sử dụng các phương pháp giải mạch đã
trình bày trong chương 1 cho trường hợp mạch một chiều. Bây giờ bài toán giải mạch không
thực hiện trong không gian thực mà thực hiện trong không gian phức.
THÍ DỤ 2.11:
Cho mạch điện xoay chiều hình sin gồm 2 phần tử ghép nối tiếp; tổng trở mỗi phần tử là :

Z1  3  4j    và Z2  1  8j    . Biết áp phức cấp đến mạch mạch là : V  240  0o  V  .

Tìm áp hiệu dụng đặt ngang qua 2 đầu của từng phần tử tải.
GIẢI:
 
 Z1.V  Z2 .V
Áp dụng cầu phân áp, ta có: V1  Và V2 
 Z1  Z2   Z1  Z2 
Suy ra:

V1 
 3  4j  .240  00
 3  4j  1  8j
Hay:  ( 3  4j)  240
V1   30  210j
3  4j  1  8j

Tương tự, suy ra:


 ( 1  8j)  240
V2   270  210j
3  4j  1  8j

Áp hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu của từng phần tử là :

2 2
V1  ( 30)  ( 210)  212.132
Tương tự:

2 2
V2  ( 270)  ( 210)  342.053

Tóm lại chúng ta nhận được các kết quả như sau: V1  212 V và V2  342 V.
THÍ DỤ 2.12:
Cho mạch xoay chiều hình sin gồm 2 phần tử đấu nối tiếp nhau : Z1  4  3j và

Z2  2  11j . Biết áp xoay chiều cấp đến mạch mạch là : v  200 2.sin 100.t [V] . Xác định  
áp phức đặt ngang qua 2 đầu từng phần tử tải và công suất phức tiêu thụ trên mỗi phần tử tải.
GIẢI:
ÁP PHỨC ĐẶT NGANG QUA 2 ĐẦU TỪNG PHẦN TỬ TẢI:

Từ biểu thức áp tức thời cấp đến mạch; ta suy ra áp phức: V  200  0o [V] . Tính tương
tự theo thí dụ 2.11 suy ra các áp phức sau đây :

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 79

 ( 4  3j)  200
V1   100j
Suy ra: 4  3j  2  11j

 ( 2  11j)  200
V2   200  100j
4  3j  2  11j

CÔNG SUẤT PHỨC TIÊU THỤ TRÊN MỖI PHẦN TỬ TẢI:

 200
Dòng phức qua tải là: I   12  16j
4  3j  2  11j



Dòng phức liên hợp của dòng qua tải là: I  12  16j .
Công suất phức cung cấp cho phần tử tải 1 là :

S1  ( 100j )  ( 12  16j)  1600  1200j

Công suất phức cung cấp cho phần tử tải 2 là :



S 2  ( 200  100j)  ( 12  16j)  800  4400j
Tóm lại:

S1  1600  1200j

S2  800  4400j

THÍ DỤ 2.13:
Cho mạch xoay chiều hình sin gồm 3 phần tử ghép song
    song nhau; Z1  1  j ; Z2  2  j và Z3  1  j . Cho dòng tức thời
+ I I1 I2 I3

 
từ nguồn cấp đến các tải là : i  10 2.sin 100.t [A] . Xác định :
V Z1 Z2 Z3 a./ Dòng hiệu dụng qua mỗi nhánh rẽ.
b./ Công suất phức tiêu thụ trên mỗi tải. Suy ra công suất tác dụng
và biểu kiến tiêu thụ trên toàn bộ tải.
- c./ Hệ số công suất của toàn bộ tải.

GIẢI:

a,/ DÒNG HIỆU DỤNG QUA MỖI TẢI (GHÉP SONG SONG):

Từ dòng tức thời từ nguồn cấp đến các tải ; ta suy ra dòng phức là: I  10  0o [A]
Áp dụng cầu phân dòng ta có:
  
 I 
 
  Z1 
I1   
 1 1 1
   
Z 
 1 Z2 Z3 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
80 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

 1 1 1 
Trong đó; giá trị     được gọi là giá trị nghịch đảo của tổng trở tương

 Z1 Z2 Z3 
đương của hệ thống ghép song song.

Ta có: 1  1 1 1 
     1.4  0.2j
Z tñ 1j 2j 1j
 
Ngoài ra:     10 
 I     5  5j
 Z    
 1  1j
    10 
 I     4  2j
 Z    
 2 2j
    10 
 I     5  5j
 Z    
 3 1j
Suy ra:
  5  5j  2 2
I1    4  3j I1  4  (  3)  5 A
1.4  0.2j 
 

 4  2j  2 2
3  ( 1)  3.162 A

I2    3j I2 

 1.4  0.2j 

 5  5j  2 2

 3  4j I3  3  ( 4)  5 A
I3   
 1.4  0.2j 
b/. CÔNG SUẤT PHỨC TIÊU THỤ TRÊN MỖI TẢI :
Viết lại các giá trị dòng phức liên hợp với các dòng phức qua mỗi nhánh rẽ:

I1  4  3j

I2 3j

I3  3  4j
Áp phức cấp vào tải song song được xác định theo quan hệ sau:
 
V  Z1.I1  ( 1  j)  ( 4  j)  5  3j [V]
Công suất phức của từng nhánh được xác định theo các quan hệ sau:
  
S1  V . I1  ( 5  3j)  ( 4  3j)  11  27j

  
S2  V . I2  ( 5  3j)  ( 3  j)  12  14j
  
S 3  V . I3  ( 5  3i)  ( 3  4j)  27  11j

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 81

Công suất phức tiêu thụ trên toàn bộ tải :


   
S  S 1  S 2  S 3  ( 11  27j)  ( 12  14j)  ( 27  11j)  50  30j
Suy ra :

Thành phần công suất tác dụng tiêu thụ trên tải là : P  Re  S   50 W
 
 

Thành phần công suất phản kháng tiêu thụ trên tải là: Q  Im  S   30 VAR
 
 
2 2
Công suất biểu kiến tiêu thụ trên tải là : S  P2  Q2  50  30  58.3095 VA

P 50
cos     0.857
Hệ số công suất của toàn bộ tài là:
S 58.3095

THÍ DỤ 2.14:
Cho mạch xoay chiều hình sin theo hình vẽ, hãy thay
thế tải đang đấu dạng Y giữa 3 nút a,b,c sang dạng  . Từ đó
4j 
suy ra dòng phức I từ nguồn cấp đến tải .
a b
2j 2j CHÚ Ý: phương pháp giải mạch theo thí dụ này còn được gọi
là phương pháp giải mạch bằng cách dùng tổng trở tương
1 j 1 đương.

 V  5  0o GIẢI: Theo gỉa thiết ta có: Za  2j ; Zb  2j ; Zc  j
I c
+ - Áp dụng các quan hệ dùng xác định các tổng trở tương đương
HÌNH 2.35
đấu theo dạng  giữa 3 nút a,b, c.

Suy ra : 2j  2j  4j
Z ab  2j  2j   8j
j a b
 8j
I
2j  j
Z bc  2j  j   4j 1 4j 4j 1
2j

j  2j + - c
Z ca  j  2j   4j 
2j V  5  0o
HÌNH 2.36

Mạch điện tương đương của mạch điện cho trong đầu đề thí dụ 2.14 đươc thu gọn theo hình
2.36, sau khi đã thay thế các tổng trở phức đấu hình Y sang dạng  giữa 3 nút : a, b, c. Tổng trở
tương đương giữa từng cặp nút : (a,b) và (b,c) như sau :
( 8j)  ( 4j)
Tổng trở tương đương giữa cặp nút (a,b) : Z td ab   8j
8j  ( 4j)

( 4j)  ( 1)
Tổng trở tương đương giữa cặp nút (b,c) : Z td bc   0.941  0.235j
4j  1

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
82 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

8j Mạch điện tương đương sau khi thay thế tổng trở tương
a b
 đương Z td ab và Z td bc vào mạch điện được trình bày trong
I hình 2.37. Tổng trở phức tương đương giữa hai nút a,c xác
1 định theo quan hệ sau :
4j 0, 941  0, 235j
( 0.941  0.235j  8j)  ( 4j)
Z td   1  8j
+ - c 0.941  0.235j  8j  4j

V  5  0o Dòng điện phức cung cấp từ nguồn được xác định
HÌNH 2.37 theo quan hệ như sau :
a  5
I   0.147  0.588j
 1  8j  1
I 1
1 8j Giá trị hiệu dụng của dòng điện cung cấp từ nguồn vào hệ
thống phụ tải :
c 2 2
+ - I  ( 0.147)  ( 0.588)  0.606 A

o
V  5 0
HÌNH 2.38 2H
0, 02 F
THÍ DỤ 2.15:
Cho mạch điện xoay chiều hình 2.39; biết:

e1 t  100. 2 sin(10t)  V  - e1
+ 10  e2 +
-
e2  t   100. 2 sin(10t  60o )  V 
Xác định dòng hiệu dụng qua điện trở 10.
HÌNH 2.39
GIẢI:
Đầu tiên, chuyển đổi các thông số mạch sang dạng a
phức; xem hình 2.40. 20j
5j
Mạch điện có hai nút, chọn nút chuẩn và xây dựng
phương trình điện thế nút tại a như sau: + 10  +
-  -
   E2  100  60o

o E1  1000o
Va  100 Va Va  100  60
  0
 5j 10 20j
HÌNH 2.40
Thu gọn ta có kết quả như sau:


 1 1 1  100 100  60o
Va .     
 5j 10 20j  5j 20j

Ta có kết quả tính toán như sau:

  
 1  j  3
100    
100 2 2  1 1 1
   0.1  0.15j
  4.33  17.5j  
5j 20j 5j 10 20j

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 83

Suy ra:  4.33  17.5j


Va   67.446  73.831j
0.1  0.15j

 67.446  73.831j
Dòng phức qua điện trở 10 là: I   6.745  7.383j
10

2 2
Dòng hiệu dụng qua điện trở 10  là : I  6.745  7.383  10 A

THÍ DỤ 2.16:
5j a 20j
Giải lại mạch điện trong thí dụ 2.15 khi áp
dụng phương pháp dòng mắt lưới.
 
GIẢI: I2
I1
+ +
Mạch trong hình 2.41 có 2 mắt lưới, ta cần
- 10  -
xây dựng hai phương trình cân bằng áp hay các 

phương trình ứng với các mắt lưới chứa các dòng
E1  1000o E2  100  60o
 
phức I1 và I 2 .Dòng nhánh thực sự qua điện trở
HÌNH 2.41
10 chính là hiệu của các dòng phức nêu trên.
   
Với mắt lưới chứa dòng ta có: I1 : (10  5j). I1  10 I 2  E1  100 (2.73)
   
Với mắt lưới chứa dòng I 2 ta có: 10. I1 (10  20j). I 2  E2  100  60o (2.74)
Suy ra:
 
(10  5j). I1 10 I 2  100

 
 
10. I1 (10  20j). I 2  50  50 3.j

Áp dụng phương pháp Cramer; chúng ta có kết quả sau:

100 10

50.(1  j. 3 ) 10.(1  2j) 500. 2.(1  2j)  (1  j. 3 )
I1    
(10  5j) 10 10. (10  5j).(1  2j)  10 
10 10.(1  2j)
Hay
 50. 1  j.(4  3 ) 10. 1  j.(4  3 )
I1      
10  15j 2  3j

Tương tự ta có:

(10  5j) 100



10 50.(1  j 3 ) 50. (10  5j).(1  j 3 )  20 
I2    
(10  5j) 10 10. (10  5j).(1  2j)  10 
 
10 10.(1  2j)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
84 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

Hay:

 5.  10  5j  j.10 3  5 3  20  5. (2  3 )  j.(1  2 3 )


I2      
10  15j 2  3j
Suy ra:

   
 
 5   5 
I1  I 2    . 2  2j.(4  3 )  2  3  j.(1  2 3 )    .  3  7j
 2  3j   2  3j 
Tóm lại:
  
5.( 3  7j).(2  3j)  5  
I  I1  I 2     .  2 3  21  14j  j.3 3 
49  13   

I  6, 7445  7, 383j  10 47o59

BÀI TẬP MỤC 2.7

VẤN ĐỀ 3: GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU DÙNG CẦU PHÂN ÁP – PHÂN DÒNG
BÀI TẬP 2.18 IL  5  90 o
Cho mạch điện xoay chiều hình sin theo hình vẽ, xác định:
(a). Tổng trở phức tương đương của toàn mạch. R1  5 
(b). Áp phức cấp vào hai đầu mạch song song R2  2 
(c). Áp phức đặt ngang qua 2 đầu tụ điện.
jXL  j5 
HƯỚNG DẪN:
Tổng trở phức tương đương của mạch xác định theo quan hệ:  jXC   j2 
1 1 1 Z1  Z2
  hay Ztñ  . Z1 ; Z 2 là các tổng trở phức của
Ztñ Z1 Z2 Z1  Z2
mỗi nhánh song song 1 và 2.
 
Áp phức cấp đến mạch thỏa quan hệ: V  Z tñ  IL ; áp dụng cầu phân áp suy ra áp phức đặt
  jXc  
ngang qua hai đầu tụ điện: Vc   V
 R  jX 
 2 c

ĐÁP SỐ: Vc  9, 28  21o8  V 

BÀI TẬP 2.19


Với mạch điện cho trong bài tập 2.18; áp dụng cầu phân dòng xác định :
(a). Dòng phức qua mỗi nhánh song song .
(b). Công suất phức tiêu thụ trên toàn bộ tải .  1   1 
   IL      IL
Z Z
HƯỚNG DẪN: I1   1  vaø I2   2 
 1 1  1 1
Với dòng phức cấp đến mạch áp dụng cầu phân      
dòng để xác định dòng phức qua từng nhánh rẽ:  Z1 Z2   Z1 Z2 
Công suất phức mỗi nhánh được xác * 
        
định theo quan hệ :
S1  V I1 vaø S2  V I 2 suy ra SToång  S1  S2

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 85

VẤN ĐỀ 4: DÙNG SỐ PHỨC GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU THEO PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN THẾ NÚT
i 1H a 1H 1
BÀI TẬP 2.20
Cho mạch điện theo hình vẽ . Xác định :
(a) Áp tức thời giữa hai nút a,b.
+ 10.cost 3 1F (b) Dòng hiệu dụng I .
-
(c) Công suất phức tiêu thụ bởi toàn bộ tài .
b


ĐÁP SỐ: i t  8.cos t  53o1   [A]
IL 2j
a  j2

BÀI TẬP 2.21


Cho mạch điện theo hình vẽ, xác định:
2
a./ Áp hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu điện trở 2 + +
b./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở.
-  -
E1  20  0 o E2  10  0 o
ĐÁP SỐ: b./ 50W .
b
 1  3
 H  F
 2 8
BÀI TẬP 2.22
Cho mạch điện theo hình vẽ, xác định áp
+ hiệu dụng đặt ngang qua 2 đầu điện trở 1
+ u 1 +
- -
- ĐÁP SỐ: V  4 2 V
e1  2 2 . cos 4 t e 2  6 2 . cos 4 t
j3   j2 

BÀI TẬP 2.23


Cho mạch điện theo hình vẽ, xác định:
(a) Áp hiệu dụng đặt ngang qua 2 đầu điện trở 2 . 2
+
(b).Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở  -
 E  12  30 o
(c).Công suất phức phát bởi: nguồn áp, nguồn dòng. I  4  0o
ĐÁP SỐ: (b). 100,32 W.
BÀITẬP 2.24
6 j4   j2 
Cho mạch điện theo hình vẽ, xác định:
(a) Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở 2 .
3

2
(b) Công suất phức cấp bởi mỗi nguồn áp.
E1  12  0 o
+ + ĐÁP SỐ: (a) 14,37 W.

- - E2  24  0 o

a b
BÀI TẬP 2.25
Cho mạch điện theo hình vẽ, xác định: 1 2
(a) Phương trình điện thế nút tại a và b khi chọn j -
+
- j +
nút n làm nút chuẩn. 

(b) Áp phức đặt mgang qua hai đầu điện trở 2. E1  12  0 o E2  8  0 o
n
(c) Công suất phức cấp bởi mỗi nguồn áp .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
86 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2

BÀI TẬP 2.26 

Cho mạch theo hình vẽ, xác định: E2  12  0 o


a b

+
-
(a) Phương trình điện thế nút tại a và b khi
chọn nút n làm nút chuẩn . Suy ra áp phức đặt 1
i
ngang qua hai đầu phần tử điện trở 2. +
- j j 2
(b) Công suất phức cấp bởi mỗi nguồn áp 
E1  6  0 o
n
4

6 cos2t 
BÀI TẬP 2.27
1H
- Áp dụng phương trình điện thế nút,
+

xác định áp tức thời v(t) đặt ngang qua hai


+ đầu điện trở 2 .
 1
+  F 4 1H 2 V ĐÁP SỐ:
-  2 2 5
2 cos2t  - 
v t   cos 2t  53o13
 3 
 
  [V]

BÀI TẬP 2.28


Áp dụng phương trình điện thế 0, 25 F 0, 25 H
nút, xác định áp tức thời v(t) đặt ngang
qua hai đầu điện trở 1 . + e  t   200.cos  8t   V  2
-
ĐÁP SỐ: 0, 25 F 0, 25 H
 
v t  124.cos 8t  7o13 [V] 
VẤN ĐỀ 5:DÙNG SỐ PHỨC GIẢI MẠCH XOAY CHIỀU THEO PHƯƠNG TRÌNH DÒNG MẮT LƯỚI

BÀI TẬP 2.29 5 3


Áp dụng phương trình dòng mắt lưới tìm dòng phức
 
I1 và I 2 . Suy ra dòng phức qua điện trở 5 . Xác định I1
công suất tác dụng tiêu thụ trên toàn mạch.
+ 10j 4j
-
 I2
E  20  0o

o
ĐÁP SỐ: I 2  1,8824 - 0,4706j  1,94  -14 04

BÀI TẬP 2.30


a b
Áp dụng phương trình dòng mắt lưới
2 4 5  
xác định áp phức Van và áp phức Vbn
+  2j 2j +
-  
- 
E1  50  90 o
E2  50  0 o
ĐÁP SỐ: Van  24, 7  72o15  V 

n Vbn  33, 6  53o75  V 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 2 87

BÀI TẬP 2.31 a


Áp dụng phương trình dòng mắt lưới
xác định dòng phức qua tổng trở Z . Z1  5  5j Z 2  3  4j
Giả sử tổng trở phức Z có phần thực Z  R  j XL
(R) và phần ảo (XL) thay đổi giá trị. + +
-  -
E1  50  0 o

Xác định tổng trở phức Z để công E2  25  90 o
suất tác dụng tiêu thụ trên tổng trở phức
này đạt giá trị cực đại, suy ra giá trị công b
suất tác dụng cực đại.

ĐÁP SỐ: Z  4, 23  1, 15j ; công suất tác dụng tiêu thụ trên Z là 5,68 W.

BÀI TẬP 2.32


Giải lại bài tập 2.31 khi áp dụng phương trình điện thế nút.

BÀI TẬP 2.33


a 200 
Áp dụng phương trình dòng mắt lưới xác định:
a./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên điện trở 100 .

b./ Áp phức Van 100  0,5 H
c./ Công suất tác dụng và phản kháng tiêu thụ trên
toàn mạch, hệ số công suất của toàn bộ tải.  
i  10 2 sin 800 t

ĐÁP SỐ: n

(a) I  0, 8.(11  2j)  8, 944  10o30  A 
Công suất tiêu thụ trên điện trở 100 là 8000W

(b) Van  80.(11  2j)  894, 4  10o30
(c) Pt = 8800 W; Qt = 1600 W
Hệ số công suất của phụ tải là : cos = 0,9838

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 89

CHƯƠNG 03
MẠCH ĐIỆN 3 PHA 
3.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN ÁP 3 PHA CÂN BẰNG:
3.1.1 ĐỊNH NGHĨA:
Nguồn áp 3 pha cân bằng (hay nguồn áp 3 pha đối xứng) là tập hợp bao gồm 3 nguồn
áp xoay chiều hình sin: cùng biên độ; cùng tần số; lệch pha thời gian từng đôi 120.

3.1.2 PHÂN LOẠI:


Tùy thuộc vào trạng thái lệch pha thời gian giữa các nguồn áp trong hệ thống, chúng ta có:
Nguồn áp 3 pha thứ tự thuận.
Nguồn áp 3 pha thứ tự nghịch.
Xét nguồn áp 3 pha sau đây:


v a t  V. 2.sin t  
vb  t   V. 
2.sin t  120o  (3.1)

2.sin  t  240 

v c  t   V. o Vc


Các nguồn áp xoay chiều: va; vb; vc theo thứ tự lần 120 o Va
lượt chậm pha thời gian 120o. được định nghĩa là nguồn áp
3 pha thứ tự thuận. Nguồn áp 3 pha thứ tự thuận được biểu 120 o
diễn theo dạng phức như đây:
 
o Vb
Va  V  0

Vb  V   120o (3.2)
HÌNH 3.1: Các vector phase biểu
 diễn nguồn áp 3 pha thứ tự thuận
Vc  V   240o
Các vector phase biểu diễn nguồn áp 3 pha thứ tự thuận được trình bày trong hình 3.1.
Tương tự, nguồn áp 3 pha thứ tự nghịch gồm các nguồn áp xoay chiều: va; vb; vc theo
thứ tự lần lượt nhanh pha thời gian 120o. Nguồn áp 3 pha thứ tự nghịch có biểu thức tức thời
và áp phức biểu diễn như sau:


v a t  V. 2.sin t  
 

vb  t   V. 2.sin t  120o (3.3) Vb


120 o

v c  t   V. 2.sin  t  240 

o
120 o Va


V a  V  0o 
 Vc
Vb  V  120o (3.4)

Vc  V  240o HÌNH 3.2: Các vector phase biểu
diễn nguồn áp 3 pha thứ tự nghịch

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
90 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

3.1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẤU NGUỒN ÁP 3 PHA CÂN BẰNG :


Khi vận hành, nguồn áp 3 pha cân bằng được đấu theo sơ đồ Y hay sơ đồ .
3.1.3.1.NGUỒN ÁP 3 PHA ĐẤU Y:
Muốn thực hiện sơ đồ đấu Y, ta cần tạo điểm nối chung cho cả 3 nguồn áp. Điểm
chung của 3 nguồn áp được gọi là trung tính nguồn .
Điểm chung này là giao điểm của 3
đầu của 3 nguồn áp cùng dấu.

Trong hình 3.3, trình bày các sơ đồ biểu a Va a

diễn sơ đồ Y; các đầu nguồn a, b, c được cung -
Va +-
cấp đến tải 3 pha và n là điểm trung tính nguồn. 
Nguồn áp 3 pha cần bằng đấu Y có 6  n  Vb b
giá trị điện áp được phân thành hai nhóm: Vc -+ - Vb n -
+
Điện áp pha: là điện áp xác định giữa mỗi b 
đầu a,b hay c đến trung tính n. Vc c
c -
Điện áp dây là điện áp xác định giữa 2
trong 3 đầu a,b, c. HÌNH 3.3: các phương pháp biểu diễn sơ đồ Y
cho nguồn áp 3 pha cân bằng.
TRƯỜNG HỢP NGUỒN 3 PHA THỨ TỰ THUẬN:
         
Vca  Vcn    Van  Vab  Van    Vbn 
Các áp pha chính là áp của các nguồn áp     
   Vbn  
trong sơ đồ Y, ta có : 

  Vcn
o
Van  Va  V  0 
  120 o Van
Vbn  Vb  V   120o (3.5) 
 Van
  120 o
o
Vcn  Vc  V   240

  Vcn
   Vbn
Các thành phần áp dây gồm: Vab ; Vbc ; Vca .
Theo qui ước áp phức dùng 2 chỉ số; ta có các     
   Vbc  Vbn    Vcn 
 
định nghĩa như sau:: Vab  Van  Vnb  
  
Vab  Van  Vbn (3.6) HÌNH 3.4: giản đồ vector phase của áp dây và áp pha
của nguồn áp 3 pha cân bằng đấu Y.
Tương tự
  
Vbc  Vbn  Vcn
(3.7) 
  
Vca
Vca  Vcn  Van 
Vcn

Áp dây được xác định theo một trong hai phương


 Van
Vbc 120
o

pháp: giản đồ vector phase hay số phức.Khi dùng giản


đồ vector chúng ta có kết quả trình bày trong hình 3.4. 120 o

Giản đồ vector này có thể được biểu diễn theo phương Vbn 
pháp khác trình bày trong hình 3.5. Vab

Trong trường hợp áp dụng số phức để xác định điện


áp dây theo các điện áp pha cho trước, ta có phương
HÌNH 3.5: giản đồ vector phase của
pháp tính được trình bày như sau. áp dây và áp pha nguồn áp 3 pha đấu Y

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 91

Suy ra:
  
Vab  Van  Vbn  V  0o  V   120o

   

Vab  V  V.  cos 1200  j.sin 120o 
 
  3  1
Vab  V. 3.    j.   V. 3  30o
 2  2

 
o
Tính tương tự ta suy ra : Vbc  V. 3   90 và Vca  V. 3   210o

Tóm lại, các áp dây phức của nguồn 3 pha thứ tự thuận đấu Y có dạng như sau:

Vab  V. 3  30o

Vbc  V. 3   90o (3.8)

Vca  V. 3   210o
Tóm lại với nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự THUẬN:
Biên độ của điện áp dây gấp 3 lần biên độ của điện áp pha hay giá trị hiệu dụng của
điện áp dây gấp 3 lần giá trị hiệu dụng của điện áp pha.
Khi so sánh góc lệch pha giữa điện áp pha và điện áp dây (có chỉ số mở đầu giống nhau),
điện áp dây sớm pha hơn điện áp pha 30 .

TRƯỜNG HỢP NGUỒN 3 PHA THỨ TỰ NGHỊCH:

Các áp pha chính là áp của các


nguồn áp trong sơ đồ Y, ta có :
      
o Vbc  Vbn    Vcn 
Van  Va  V  0  
 
 
Vbn  Vb  V  120o (3.9)

 Vcn
 
Vcn  Vc  V  240o 
Vbn

120 o 
Các thành phần áp dây gồm: 120 o Van
 Van
  
Vab ; Vbc ; Vca được định nghĩa theo các
quan hệ (3.6) và (3.7) như trên
 
Vcn  Vbn
Áp dây được xác định theo giản đồ
vector phase trình bày trong hình 3.6.          
Giản đồ vector này có thể được biểu diễn Vca  Vcn    Van  Vab  Van    Vbn 
   
theo phương pháp khác trình bày trong    
hình 3.7. HÌNH 3.6: giản đồ vector phase của áp dây và áp pha
của nguồn áp 3 pha cân bằng đấu Y.
Khi áp dụng số phức để xác định điện
áp dây theo các điện áp pha cho trước, ta có kết quả tính toán như sau.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
92 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

Suy ra:
   
Vab  Van  Vbn  V  0o  V  120o  Vab
Vbn

   
 
Vab  V  V. cos 1200  j.sin 120o  Vbc

Van
  120 o

  3  1 120 o
Vab  V. 3.     j.   V. 3   30o 

  2  2 Vcn 
 Vca

Tính tương tự ta suy ra : Vbc  V. 3  90o và
 HÌNH 3.7: giản đồ vector phase của
Vca  V. 3  210o . Tóm lại, các áp dây phức của nguồn 3 áp dây và áp pha nguồn áp 3 pha đấu Y
pha thứ tự nghịc đấu Y có dạng như sau:

Vab  V. 3   30o

Vbc  V. 3  90o (3.10)

Vca  V. 3  210o
Tóm lại với nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự THUẬN:
Biên độ của điện áp dây gấp 3 lần biên độ của điện áp pha hay giá trị hiệu dụng của
điện áp dây gấp 3 lần giá trị hiệu dụng của điện áp pha.
Khi so sánh góc lệch pha giữa điện áp pha và điện áp dây (có chỉ số mở đầu giống nhau),
điện áp dây chậm pha hơn điện áp pha 30 .

3.1.3.2.NGUỒN ÁP 3 PHA ĐẤU :

Muốn thực hiện phương pháp


đấu dạng , cần dựng các đỉnh của sơ  
đồ ; đỉnh của sơ đồ  là giao điểm    Va Vab
của hai đầu không cùng dấu của 2 Vc Va Vab
trong 3 nguồn áp 3 pha.  
Vca Vc 
Sơ đồ mô tả các phương pháp Vca
đấu nguồn áp 3 pha theo sơ đồ   
được trình bày trong hình 3.8.   Vb Vbc
Vb
Vbc
Trong sơ đồ , nguồn áp chỉ có
duy nhất điện áp dây. Trong trường HÌNH 3.8: các phương pháp biểu diễn sơ đồ  nguồn áp 3 pha
hợp này áp dây của nguồn chính là các
điện áp của mỗi nguồn áp xoay chiều
hình thành sơ đồ . Giả sử ba nguồn áp tạo thành sơ đồ  là thứ tự thuận, ta suy ra các áp dây
cấp đến tải là:
 
Va  Vab  V  0o
 
Vb  Vbc  V   120o (3.11)
 
Vc  Vca  V   240o

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 93

3.2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH 3 PHA CÂN BẰNG:


Mạch 3 pha được gọi là cân bằng khi:
Nguồn áp 3 pha cấp đến tải là nguồn 3 pha cân bằng (đấu Y hay đấu ).
Tải 3 pha cân bằng, tải được đấu theo dạng Y hay .
Ta cần chú ý đến định nghĩa cho tải 3 pha cân bằng.
Tải 3 pha được gọi là cân bằng khi:
Tổng trở phức của các tải hoàn toàn bằng nhau.
Hay các tải có giá trị tổng trở bằng nhau; hệ số công suất của các tải bằng nhau và
cùng tính chất.
Khi khảo sát tổng quát chúng ta quan tâm đến tổng trở của đường dây truyền tải , với
mạch 3 pha cân bằng, giá trị của các tổng trở trên các đường dây truyển tải bằng nhau. Chúng ta
chia mạch điện 3 pha thành 4 dạng:
Nguồn Y; tải Y.
Nguồn Y; tải . 
Zd Zt
Va a A
Nguồn ; tải Y.

+
-
Nguồn ; tải . 
 IaA
Zd Zt
3.2. 1. TRƯỜNG HỢP NGUỒN Y TẢI Y: n Vb b B N
+
-

Mạch 3 pha cân bằng tổng quát
 IbB
có dạng trình bày trong hình 3.9. Muốn Zd C Zt
Vc c
xác định các giá trị dòng và áp đặt ngang
+
-

qua hai đầu mỗi tải, chúng ta áp dụng  

phương trình điện thế nút tại nút N khi IcC Zdn INn
chọn trung tính n làm nút chuẩn. Gọi
 HÌNH 3.9: Mạch 3 pha cân bằng, nguồn Y tải Y.
VN là áp phức giữa nút N so với nút
chuẩn, phương trình điện thế nút viết tại nút N (trung tính tải) có dạng sau:

      
VN  Va VN  Vb VN  Vc VN
   0 (3.12)
Zd  Zt Zd  Zt Zd  Zt Zdn
Hay:
  3 1   1     
VN .     . V  Vb  Vc 

 Z Z   a
(3.13)
Z Z Z 
 d t dn   d t  
Vì nguồn 3 pha cân bằng, ta có:
  
Va  Vb  Vc  0 (3.14)

Từ các quan hệ (3.13) và (3.14) suy ra: VN  0 , các nút n và N đẳng thế. Nói cách khác
khi n và N cùng điện thế, ta xem như hai nút trùng nhau thành 1 nút duy nhất. Suy ra, khi tải 3
pha cân bằng dòng phức qua dây trung tính đạt giá trị là 0 :


VN 0
INn   0 (3.15)
Zdn Zdn

Tóm lại trong mạch 3 pha cân bằng không có dòng qua trung tính. Trong thực tế với Tải
3 pha cân bằng không cần nối dây dẫn từ trung tính nguồn đến trung tính tải.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
94 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

Zd Zd
 a A b B
Zd Zt
Va a A
+

-


+  IaA +  IbB
 I aA Va Vb
Vb
Zd B Zt - -
b
N
+
-

n n N

 IbB
Zd C Zt Zd
Vc c c C
+
-



I cC
n + I cC

N - Vc
n N

HÌNH 3.10: Thay thế mạch 3 pha cân bằng, nguồn Y tải Y bằng 3 mạch 1 pha.

Khi các n và N trùng nhau theo kết quả đẳng thế, chúng ta có thể tách mạch điện 3 pha
cân bằng thành 3 mạch một pha tương đương, xem hình 3.10. Giải riêng từng mạch một pha
tương đương, ta tìm được các thông số dòng và áp trên tải cho riêng từng pha, các giá trị tìm
được cũng là các thông số trên mạch 3 pha. Từ phân tích trên suy ra:
Dòng điện từ nguồn cung cấp vào các phụ tải được xác định như sau:
  
  
Va Vb Vc
I aA  ; IbB  ; I cC  (3.16)
Zd  Zt Zd  Zt Zd  Zt

Điện áp đặt ngang qua hai đầu tải mỗi pha đươc xác định theo cầu phân áp :

  Zt .Va
V AN  Zt . I aA  (3.17)
Zd  Zt

  Zt .Vb
VBN  Zt . IbB  (3.18)
Zd  Zt

  Zt .Vc
VCN  Zt . I cC  (3.19)
Zd  Zt

Công suất phức tiêu thụ trên mỗi tải và trên toàn bô tải 3 pha được xác định như sau:
Công suất phức tiêu thụ trên tải pha AN là :
 2
  
*
SA  V AN .I aA  Zt . I aA (3.20)

Tương tự công suất phức tiêu thụ trên các pha BN và CN là:

2
 
SB  Zt . IbB (3.21)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 95

2
 
SC  Zt . I cC (3.22)

Công suất phức tiêu thụ trên tải 3 pha cân bằng là:
   
 2 2 2
S3pha  Sa  Sb  Sc  Zt .  IaA  IbB  IcC  (3.23)
 
Với mạch 3 pha cân bằng, các dòng hiệu dụng xác định theo các quan hệ (3.16) bằng
nhau và chính là dòng hiệu dụng qua mỗi pha phụ tải , ta có:
  
I aA  IbB  I cC  Ipha (3.24)

Suy ra:

S3pha  3.Zt .Ipha
2
(3.25)

Gọi phần thực của mỗi tổng trở pha tải là Re(Zt )  Rt , giá trị này là thành phần điện trở
của tải; phần ảo của mỗi tổng trở pha tải là Im(Zt )  XL  X c , giá trị này là thành phần (XL – Xc )
của tải . Từ quan hệ (3.25) suy ra:

S3pha  (3.Rt .Ipha
2
)  j. 3.(XL  Xc ).Ipha
2 
(3.26)
 
Hay:


S3pha  3.Vpha.Ipha.cos   j. 3.vpha.Ipha.sin     (3.27)
  
Vpha là áp pha hiệu dụng đặt ngang qua hai đầu mỗi pha tải . V AN ; VBN ; VCN là các áp
phức đặt ngang qua hai đầu mỗi pha tải, vì tải 3 pha cân bằng nên:
  
VAN  VBN  VCN  Vpha (3.28)

Ipha là dòng hiệu dụng qua mổi pha tải.

cos : là hệ số công suất của tải Z t , với cos     Rt



Re Zt  
Zt Zt

Zd Zt
Va a A   
- IaA  IbB  IcC  Ipha  Idaây
+

 + +  -

 IaA VAB VAN
Zd Zt
Vb b B -
n - N   
+

  + +  - VAN  VBN  VCN  Vpha


 IbB VBC VBN
Vc c Zd Zt
C -
-
+

  

  +
VCN
- VAB  VBC  VCA  Vdaây
IcC Zdn INn  0

HÌNH 3.11: Thông số áp và dòng trên tải 3 pha cân bằng, nguồn Y tải Y.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
96 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

Vdây là áp dây hiệu dụng đặt ngang qua hai trong 3 đầu tải 3 pha đấu Y . Gọi
  
V AB ; VBC ; VCA là các áp dây phức, vì tải 3 pha cân bằng ta có :
  
V AB  VBC  VCA  Vdaây (3.29)

Theo các quan hệ (3.8) và (3.10) suy ra:

Vdaây  3.Vpha (3.30)

Cần chú ý với sơ đồ Y-Y (nguồn Y-Tải Y) dòng qua các pha tải cũng chính là dòng qua
dây nguồn ( Idây = Ipha ). Từ (3.27) và (3.30) , ta có:

 
P3pha  Re  S3pha   3.Vpha.Ipha.cos   3.Vdaây .Idaây .cos  (3.31)
 
 

 
Q3pha  Im  S3pha   3.Vpha.Ipha.sin   3.Vdaây .Idaây .sin  (3.32)
 
 

THÍ DỤ 3.1:
Cho mạch 3 pha bao gồm: nguồn 3 pha cân bằng, thứ tự thuận, đấu Y;

Van  220  0o  V  , 50 Hz. Tải 3 pha cân bằng, đấu Y, tổng trở phức: Zt  16  12j   / pha
tổng trở đường dây trên mỗi pha là Zd  0, 1  0, 1j   / pha . Xác định:
a./ Dòng pha hiệu dụng qua mỗi pha tải.
b./ Áp pha hiệu dụng trên tải.
c./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên tải 3 pha .
d./ Công suất biểu kiến tổng cung cấp từ nguồn.
GIẢI

Với nguồn áp 3 pha thứ tự thuận khi biết giá trị áp phức Van  220  0o  V  , ta suy ra:

Van  220  0o Zd  0,1  0,1j
 a A
Vbn  220   120o 

+ I aA
Vcn  220   240o Zt  16  12j
- 
Thay thế mạch 3 pha cân bằng bằng 3 mạch tương Van  220 0o
đương 1 pha; mạch tương đương 1 pha vẽ cho pha A được n N
trình bày trong hình 3.12
HÌNH 3.12: Mạch tương đương 1 pha
a./ Dòng pha hiệu dụng qua mỗi tải :
Dòng phức qua tải trên pha A là:

220
 8.7323  6.5628j

I aA 
16  12j  0.1  0.1j

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 97

Dòng hiệu dụng qua mỗi tải :


2 2
8.7323  6.5628  10.9235 A

I a A 

b./ Áp pha hiệu dụng trên mỗi pha tải :


Áp dụng định luật Ohm ta có :
 
  
V A N  Z t . I a A  16  12j  8.7323  6.5628j  218.4704  0.2172j 
 2 2
Áp hiệu dụng trên mỗi pha tải là:
V AN  218.4704  0.2172  218.4705 V

c./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên tải 3 pha :
CHÚ Ý:
Khi tính công suất tác dụng ta có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:
PHƯƠNG PHÁP 1: Áp dụng công thức P = RI2.
Với tổng trở tải Zt  16  12j   / pha ; phần thực chính là giá trị điện trở trong phụ tải .
Nên công suất tác dụng của mỗi pha tải được xác định trực tiếp bằng quan hệ sau:
2
P 1p h a
 16  10.9235  1909.1656 W
Vậy:
P 1pha  1909 W

Suy ra công suất tác dụng cấp cho tải 3 pha :


P3pha  3 .P1pha  3  1909.1656  5727.4968 W

PHƯƠNG PHÁP 2: Áp dụng công suất phức.

Ta có : 
  218.4704  0.2172j   8.7323  6.5628j   1909.1745  1431.8809j
 
*
SA  V AN .I aA
Suy ra:
Re(S 1pha )  1909.133 W  1909 W

PHƯƠNG PHÁP 3: Áp dụng quan hệ (3.31)

P3pha  3.VAN.IaA .cos  taûi


Trong đó:

cos  taûi 
   16  0, 8
Re Zt
Zt 20
Suy ra:
P 3pha  3  ( 218.4705  10.9235  0.8)  5727.51 W
d./ Công suất biểu kiến tổng cấp từ nguồn:
PHƯƠNG PHÁP 1: Áp dụng quan hệ S = Z.I2

2 2
   
2 2
Zt  Re Z   Im Z   16  12  20 
 t   t 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
98 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

Công suất biểu kiến tổng cấp đến mỗi pha tải:
2
S 1pha  20  ( 10.9235)  2386.457 VA
PHƯƠNG PHÁP 2: Áp dụng công suất phức.

Từ kết quả xác định trong câu c ( phương pháp 2) , công suất phức cấp đến mỗi pha tải là :

S 1pha  1909.1745  1431.8809j


Suy ra:
2 2
   
2 2
S1pha  Re S 1pha   Im S 1pha   1909.1745  1431.8809  2386.4681 VA
   
Làm tròn số : S1pha  2386 VA
Công suất biểu kiến tổng cấp đến tải là :

S3pha  3.S1pha  3.2386  7158 VA

PHƯƠNG PHÁP 3: Áp dụng công suất S3pha  3.VAN.IaA


Suy ra:
S3pha  3  ( 218.4705  10.9235)  7159.3875 VA

3.2.2. TRƯỜNG HỢP NGUỒN Y TẢI :

 
Mạch 3 pha nguồn Y tải  trình bày
Zd ICA
Van a A trong hình 3.13. Với mạch 3 pha cân bằng có
- để ý đến ảnh hưởng của tổng trở đường dây;
+

  khi giải mạch ta có thể áp dụng một trong các


IaA Zt I AB phương pháp sau đây:

Zd
n Vbn b
- Zt Biến đổi tải từ dạng  sang dạng Y ;
+

B
  chuyển mạch điện về dạng nguồn Y tải Y để

IbB Zt IBC tính toán các thông số. Sau cùng chuyển đổi
Vcn Zd
c các giá trị tính toán được trên tải Y về các giá
-
+

 C trị tương đương cho tải .


IcC
Giải trực tiếp mạch điện bằng cách áp
HÌNH 3.13: Mạch 3 pha cân bằng, nguồn Y tải . dụng phương trình dòng vòng.

THÍ DỤ 3.2: Cho mạch 3 pha với nguồn áp 3 pha cân bằng, thứ tự thuận, Van  220  0o  V  ,

tần số 50 Hz; tải 3 pha cân bằng đấu ; ZAB  ZBC  ZCA  Zt  12  9j    , tổng trở đường dây

cân bằng : ZdA  ZdB  ZdC  Zd  0, 2    . Áp dụng phép biến đổi tải từ dạng  sang Y để giải
mạch, xác định:
a./ Dòng dây hiệu dụng từ nguồn cấp đến tải .
b./ Dòng pha hiệu dụng qua mỗi nhánh pha tải .
c./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên tải 3 pha.
d./ Công suất biểu kiến tổng cung cấp từ nguồn.
GIẢI Biến đổi tổng trở phức của tải  sang Y xem hình 3.14 ; với tải 3 pha cân bằng ta có :

Z 12  9j
ZY    4  3j 
3 3

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 99

a./ Dòng điện qua mỗi dây nguồn cung cấp vào hệ thống phụ tải .

Zd Sau khi đã chuyển đổi tải  sang dạng Y,
Van a A
áp dụng mạch tương đương 1 pha cho
-
+

mạch 3 pha cân bằng nguồn Y tải Y ta tìm



 Zt  Z dòng dây từ nguồn cung cấp đến tải (tính
I aA
Vbn b Zd trên dây nguồn từ a đến A).
n
-
B Zt  Z 
+



Va
 IbB Zt  Z I aA 
Vcn Zd Zd  ZY
c C
-
+


 220
I aA   34.6847  24.7748j

IcC Maïch 3 pha thöïc söï caàn tính toaùn
4  3j  0.2
Van Zd ZY
a A Dòng dây hiệu dụng điện từ nguồn đến tải:
-
+


  + +
VAN
-
 IaA VAB 2 2
Vbn Zd ZY IaA  34.6847  24.7748  42.6242 A
n b B -
-
+

N
 + +  - b./ Dòng pha qua mỗi nhánh tải đấu .
 IbB VBC VBN
Vcn Zd ZY Muốn xác định dòng pha qua mỗi nhánh
c C -
- tải ; đầu tiên xác định :
+


+  -
IcC VCN Áp pha trên tải Y tương đương :
Maïch ñieän 3 pha sau khi bieán ñoåi taûi sang daïng Y  
V AN ; VBN
HÌNH 3.14: Mạch 3 pha chuyển đổi tải  sang dạng Y.

Suy ra áp pha trên tải : V AB .

CHÚ Ý : Áp pha V AB của tải  chính là áp dây của tải Y tương đương.

Trong trường hợp này ta có hai phương pháp để xác định giá trị cho áp phức V AB

PHƯƠNG PHÁP 1: Áp dụng quan hệ giữa áp dây và áp pha của nguồn áp 3 pha cân bằng.

Đây là phương pháp tính nhanh dực vào tính chất của nguồn áp 3 pha cân bằng đấu Y đã

trình bày trong mục 3.1.3.1. Ta có áp phức pha V AN xác định theo quan hệ:

   
 
V AN  ZY . I aA  34.6847  24.7748j  4  3j  213.0632  4.9549j
Hay:

V AN  213, 1208 1o33  V 

Với nguồn áp 3 pha thứ tự thuận ta suy ra áp dây phức trên tải Y là:

V AB  213, 1208  31o33  300  V 
Suy ra:

V AB  369, 136 31o33  V 
Hay:

V AB  315, 3  191, 95j  V 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
100 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP 2: Áp dụng định nghĩa của áp dây:


 
Đầu tiên xác định áp pha phức V AN tương tự như trên, sau đó tìm dòng pha phức IbB :

        
 220  cos  120     sin 120   j 
 180    180  
Vbn  
IbB    38.7979  17.6504j
Zd  ZY ( 4  3j)  0.2

Suy ra:  
VBN  ZY . IbB   38.7979  17.6504j    4  3j  102.2404  186.9953j

  
Áp dụng định nghĩa cùa áp dây V AB  V AN  VBN , ta có:
  
VAB  VAN  VBN   213.0632  4.9549j    102.2404  186.9953j   315.3036  191.9502j
Dòng pha phức điện qua nhánh tải AB :


V AB 315.3036  191.9502j
I AB    24.4942  2.3748j
Z 12  9j

2 2
Dòng pha hiệu dụng qua nhánh tài AB là : I AB  24.4942  2.3748  24.609 A
CHÚ Ý:
Muốn tính nhanh dòng hiệu dụng hay áp hiệu dụng trong mạch 3 pha cân bằng mà
không cần quan tâm đến góc pha; ta có thể áp dụng các tính chất đã nêu trong mục 3.1. Để giải
nhanh câu b theo phương pháp như sau:

Với áp pha phức : V AN  213, 0632  4, 9549j ; ta suy ra giá trị áp pha hiệu dụng trên tải Y
tương đương là :
 2 2
V AN  213.0632  4.9549  213.1208 V

Với mạch 3 pha cân bằng, tải Y cân bằng; áp dây hiệu dụng trên tải VAB gấp 3 lần áp pha
hiệu dụng trên tải VAN . Suy ra:
VAB  3.VAN  213.1208  3  369.136 V
2 2
Với tổng trở phức : Z  12  9j ; ta xác định được : Z  12  9  15 

369.136
Dòng pha hiệu dụng qua mỗi nhánh của tải  là : I AB   24.609 A
15
c./ Công suất tác dụng tiêu thụ trên tải 3 pha đấu .
Áp dụng quan hệ sau: P3pha  3.P1pha  3.Re Z  .I2AB , suy ra:  
 
2
P3pha  3.12. 24, 609  21801, 703  21802 W
d./ Công suất biểu kiến tổng cấp bởi nguồn:

Áp dụng quan hệ sau: S3pha  3.Van.IaA , suy ra:

S3pha  3.220.42, 6242  28131, 972  28132 VA

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 101


THÍ DỤ 3.3: Cho mạch 3 pha với nguồn áp 3 pha cân bằng, thứ tự thuận, Van  200  0o  V  ,

50 Hz; tải 3 pha cân bằng đấu ; ZAB  ZBC  ZCA  Zt  16  12j    , tổng trở đường dây

không đáng kể Zd  0    . Xác định:


 
 Van a A ICA
a./ Dòng phức I AB qua nhánh pha AB của -

+
 
tải  . IaA Zt
 I AB

Vbn
b./ Dòng dây phức I aA n
- b
Zt

+
B
c./ Khảo sát tương quan giữa dòng dây từ  
nguồn và dòng pha qua mỗi nhánh tải .

IbB Zt IBC
Vcn
d./ Công suất phức tiêu thụ trên tải 3 pha. c
-

+
GIẢI  C
IcC
Với mạch 3 pha cân bằng cho trong
HÌNH 3.15
đầu đề, hình 3.15; khi tổng trở đường dây
không đáng kể, điện áp cấp đến từng nhánh tải  là áp dây của nguồn áp 3 pha. Trong trường
hợp này chúng ta có thể xác định trực tiếp dòng qua mỗi nhánh pha tải .

a./ Dòng phức I AB qua nhánh pha AB:
 

V AB Vab
I AB  
Zt Zt
 
Với áp pha Van  200  0o  V  , suy ra áp dây Vab  200 3  30o  V  , tóm lại:

200 3  30o 200 3  30o
I AB    10 3   6o87  A 
16  12j 20  36o87

b./ Dòng dây phức I aA :
   
Áp dụng định luật Kirchhoff 1 tại nút A, ta có: I aA  I AB  I CA . Dòng phức I CA xác định
theo quan hệ sau:


VCA 200 3   210o 200 3   210o
I CA     10   246o87
Zt 16  12j o
20  36 87
Suy ra:

 

I aA  10 3. 1  6o87  1  246o87  10 3. 1, 38564  1, 03923j  
Tóm lại:

 

I aA  10 3. 3   36o87  30   36o87  A 

c./ Nhận xét tương quan giữa dòng pha tải và dòng dây nguồn:
  
Với tải 3 pha cân bằng, các dòng pha phức qua mỗi nhánh tải : I AB ; I BC ; I CA có suất bằng
nhau và lệch pha thời gian từng đôi 120o. Tính chất sớm pha hay chậm pha phụ thuộc vào
tính chất nguồn áp 3 pha là thứ tự thuận hay thứ tự nghịch. Sự tương quan giữa các dòng pha
tải và dòng dây nguồn được quan sát một cách trực quan bằng giản đồ vector.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
102 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

Áp dụng định luật Kirchhoff1 tại các nút A,B,C ta có các quan hệ sau:
  
I aA  I AB  I CA (3.33)
  
IbB  IBC  I AB (3.34)
  
I cC  I CA  IBC (3.35)

              
I cC  I CA    IBC  IbB  IBC    I AB  I aA  I AB    I CA 
     
     
 

I cC  
I aA
IbB IBC  I CA

   
I CA  IBC  I AB 120 o I AB

 
 I AB I AB 120 o
120 o 

I CA
 IBC
 120 o

IbB IBC 
 I aA

 I CA I cC
         
    
IbB  IBC    I AB  I aA  I AB    I CA  I cC  I CA    IBC 
     
     
HÌNH 3.16: Các vector dòng dây nguồn và dòng pha tải HÌNH 3.17: Các vector dòng dây nguồn và dòng pha tải
(Trường hợp nguồn áp 3 pha thứ tự thuận) (Trường hợp nguồn áp 3 pha thứ tự nghịch)

Với nguồn áp 3 pha thứ tự thuận (hình 3.16), các dòng dây phức có suất bằng nhau
và tạo thành hệ thống thứ tự thuận.
Tương tự với nguồn áp 3 pha thứ tự nghịch (hình 3.17), các dòng dây phức cũng có
suất bằng nhau và tạo thành hệ thống thứ tự nghịch.
   
Nếu đặt dòng dây I aA tương ứng dòng pha I AB , dòng dây I bB tương ứng dòng pha I BC
 
và dòng dây I cC tương ứng dòng pha I CA . Dòng dây được gọi là tương ứng với dòng pha khi
các dòng dây và dòng pha có chỉ số mở đầu cùng ký tự. Ta rút ra nhận xét sau:

Dòng dây có suất lớn hơn dòng pha 3 lần.


Với nguồn áp 3 pha thứ tự thuận, dòng dây chậm pha hơn dòng pha tương ứng góc
o
30 và ngược lại với nguồn áp 3 pha thứ tự nghịch, dòng dây nhanh pha hơn dòng pha
tương ứng góc 30o.
Áp dụng tính chất này chúng ta có thể tìm nhanh các kết quả , đọc và nghiệm lại phương
pháp tính vừa trình bày trong câu a và b của thí dụ này.
d./ Công suất phức tiêu thụ trong tải 3 pha:
Với trường hợp của thí dụ này chúng ta có thể xác định công suất phức tiêu thụ trên tải 3
pha bằng nhiều phương pháp khác nhau được trình bày sau đây:
Áp dụng công suất phức.
Áp dụng nguyên lý bảo toàn công suất. . .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 103

PHƯƠNG PHÁP 1: Áp dụng công suất phức


 
Từ dòng phức I AB và áp phức V AB suy ra công suất phức tiêu thụ trên nhánh AB của tải.

  
 
*
SAB  V AB .I AB  200 3  30o . 10 3  6o87  6000  36o87  VA 
Do tải 3 pha cân bằng các công suất phức trên hai nhánh pha tải còn lại sẽ có giá trị bằng

với sông suất phức SAB . Suy ra công suất phức tiêu thụ trên tải 3 pha là:
 
S3pha  3.SAB  3.6000  36o87  18000 36o87  VA   18 36o87 KVA 
Hay:

S3pha  14400  10800j  VA   14, 4  10, 8j KVA 

PHƯƠNG PHÁP 2: Áp dụng nguyên lý bảo toàn công suất.

Trên mỗi nhánh tải, ta có tổng trở phức là: Zt  16  12j    , thành phần điện trở của tải

   
là R  Re Z t  16  , thành phần cảm kháng của tải là : XL  Im Z t  12  , dòng hiệu dụng


qua mỗi nhánh pha tải là: I AB  10 3 A . Suy ra các thành phần công suất tác dụng và phản

kháng tiêu thụ trên tải 3 pha là:

 
2
P3pha  3.R.I2AB  3.16. 10 3  14400 W

 
2
Q3pha  3.XL .I2AB  3.12. 10 3  10800 VAR
Tóm lại:

S3pha  P3pha  j.Q3pha  14400  10800j  VA 


THÍ DỤ 3.4: Cho mạch 3 pha với nguồn áp 3 pha cân bằng, thứ tự thuận, Van  220  0o  V  ,
50 Hz ; tải 3 pha cân bằng đấu  cho tổng trở phức mỗi nhánh pha tài là: Zt  R  j.XL ; tổng trở

đường dây không đáng kể Zd  0    .Nếu công suất tác dụng tiêu thụ trên tải 3 pha là 17424 W,

và dòng dây hiệu dụng từ nguồn cấp đến tải là : Idaây  44 A . Xác định:

a./ Thành phần cảm kháng XL của tải.


b./ Công suất biểu kiến tổng phát bởi nguồn áp.
GIẢI
a./ Thành phần cảm kháng XL của tải.

Với công suất tiêu thụ trên 3 pha là P3pha  17424 W và tải 3 pha cân bằng, suy ra công
suất tác dụng tiêu thụ trên mỗi nhánh pha tải là:
P3pha 17424
P1pha    5808 W
3 3

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
104 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

Với tải cân bằng , ứng với dòng dây hiệu dụng từ nguồn cấp đến tải là Idaây  44 A , ta
suy ra dòng pha hiệu dụng trên mỗi nhánh tải .
Idaây 44
Ipha   A
3 3
P1pha 5808
Thành phần điện trở của mỗi nhánh pha tải là: R   9
Ipha
2
 44 
2

 
 3
V Vdaây 220 3
Tổng trở của mỗi nhánh pha tài là: Zt  Z t  AB    15 
Ipha Ipha  44 
 
 3
Thành phần điện kháng trên mỗi nhánh pha tải là:

XL  Z2t  R2  152  92  12 

b./ Công suất biểu kiến tổng phát bởi nguồn áp.
Trong trường hợp của bài toán này, do tổng trở đường dây không đáng kể nên công suất
biểu kiến tổng phát bởi nguồn bằng đúng công suất biểu kiến tổng tiêu thụ trên tải. Suy ra.
44
S3pha  3.VAB .IAB  3.Vdaây .Ipha  3.220 3.  29040  VA 
3
CHÚ Ý: Chúng ta có thể tìm được kết quả bằng cách lý luận khác như sau: với P3pha  17424 W

và tổng trở phức của mỗi nhánh tải là: Zt  9  12j    nên hệ số công suất tải là: cos   0, 6

P3pha 17424
từ đó suy ra: S3pha    29040 VA
cos  0, 6
3.2.3. TRƯỜNG HỢP NGUỒN  TẢI Y:

a Zd A Zt Mạch điện tổng quát trrình bày trong


  hình 3.18. Khi giải mạch để xác định các thông
Vab + I aA số của mạch chúng ta có thể áp dụng một
- - Zd B Zt trong các phương pháp sau đây:
+ b N

 Biến đổi nguồn áp 3 pha cân bằng từ
Vca  + IbB
Vbc - Zd C Zt dạng  sang dạng Y; để chuyển đỗi mạch điện
về dạng nguồn Y tải Y .

c I cC Giải trực tiếp mạch điện bằng cách áp
HÌNH 3.18: Mạch 3 pha cân bằng nguồn , tải Y. dụng phương trình dòng mắt lưới.

THÍ DỤ 3.5: Cho mạch điện 3 pha gồm nguồn 3 pha cân bằng thứ tự thuận, đấu  ,

Vab  208 0o , tổng trở đường dây khống đáng kể Zd  0 . Tải 3 pha cân bằng đấu Y, mỗi
nhánh pha tải có tổng trở: Zt  20   / pha , hệ số công suất 0,866 trễ. Xác định dòng dây

phức I aA cấp đến tải và công suất tác dụng tổng tiêu thụ trên tải.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 105

 GIẢI :
Van
 Xét nguồn áp 3 pha cân bằng đấu  giữa
Vab 3 nút a,b,c ; giả sử nguồn áp 3 pha này đã được

chuyển đổi sang nguồn 3 pha đấu Y giữa 3 nút
Vbn
 a, b, c xem hình 3.19.
Vca   
 Các nguồn áp Vab ; Vbc ; Vca trong sơ đồ
 Vcn
Vbc  chính là áp dây phức của nguồn áp 3 pha
đấu Y sau khi qui đổi. Tùy thuộc vào thứ tự
thuận hay nghịch của nguồn áp 3 pha ta áp
HÌNH 3.19: Chuyển đổi nguồn áp 3 pha  sang Y. dụng các quan hệ (3.8) hay (3.10) để thực hiện
các quan hệ qui đổi áp phức.

Với nguồn áp 3 pha thứ tự thuận, ta có các quan hệ qui đổi như sau:

V
 Van    30o
Vab  V  0o 3

 V
Vbc  V   120o Vbn    150o
3

o 
Vca  V   240 V
Vcn    270o
3
Với nguồn áp 3 pha thứ tự nghịch, ta có các quan hệ qui đổi như sau:

V
 V an   30 o
V ab  V  0 o 3

 V
V bc  V  120 o V bn   150 o
3

V ca  V  240 o

V
V cn   270 o
3
Với điều kiện của nguồn áp 3 pha cho trong đầu đề thí dụ khi chuyển đổi nguồn từ  sang
sơ đồ Y, ta có kết quả như sau:

208
Van    30o  120   30o  V 
3
o
Từ số liệu của tổng trở mỗi pha tải ta suy ra tổng trở phức mỗi pha là: Zt  20  30    .

Áp dụng mạch tương đương 1 pha cho hệ thống nguồn Y tải Y (sau khi qui đổi nguồn);
chúng ta có kết quả như sau:


Van 120   30o
I aA    6   60o  A 
Zt 20 30 o

Dòng dây hiệu dụng từ nguồn cấp đến tải là 6A. Công suất tác dụng tổng tiêu thụ trên tải
có thể được tính theo một trong các phương pháp như sau:
PHƯƠNG PHÁP 1: Dùng công suất phức.

  
  
SAN  Van . I*aA  120   30o . 6 600  720 30o

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
106 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

  3 1
SAN  720.   j.   VA 
 2 2 


Công suất tác dụng tiêu thụ trên mỗi pha tải là: P1pha  Re(S)  360. 3  623, 54 W
Với tải 3 pha cân bằng công suất tác dụng tổng của tải là:

P3pha  3.P1pha  3  623, 54  1871W

PHƯƠNG PHÁP 2: Áp dụng quan hệ: P3pha  3 .Vdaây .Idaây .cos  trong mạch 3 pha cân bằng.
Trong đó:

Áp dây cấp đến tải là Vab  Vdaây  208 V .


Dòng dây hiệu dụng cấp đến tải là : I aA  Idaây  6 A

Hệ số công suất của tải là : cos = 0,866.


Suy ra:
P3pha  3  208  6  0, 866  1871, 94 W  1872 W

PHƯƠNG PHÁP 3: Áp dụng quan hệ : P3pha  3.Re Zt .Ipha


2
 
, ta có kết quả như sau:

 
P3pha  3. 20.cos 30o .62  3  20  0, 866  62  1870, 56  1871 W

3.2.4. TRƯỜNG HỢP NGUỒN  TẢI :


Trong trường hợp này, có thể áp dụng một trong các phương pháp sau để giải mạch:
Giải trực tiếp mạch điện dùng phương trình dòng mắt lưới.
Giữ nguyên nguồn áp 3 pha dạng  và biến đổi tải  sang dạng Y; đưa bài toán về
trường hợp nguồn  tải Y.
Biến đổi nguồn áp 3 pha từ dạng  sang dạng Y; giữ nguyên tải dạng  ; đưa bài toán về
trường hợp nguồn Y tải .
Biến đổi cả nguồn và tải từ dạng  sang dạng Y; đưa bài toán về dạng nguồn Y tải Y .

3.3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN 3 PHA KHÔNG CÂN BẰNG:
3.3.1. TRƯỜNG HỢP NGUỒN Y TẢI Y:
Với bài toán mạch 3 pha có nguồn áp 3 pha cân bằng đấu Y và phụ tải không cân bằng
đấu Y; chúng ta thường gặp hai trường hợp:
Trung tính nguồn cách ly trung tính tải.
Trung tính nguồn nối liền trung tính tải bằng dây dẫn có tổng trở không đáng kể.

Với mạch 3 pha nguồn Y tải Y, không cân bằng, trung tính nguồn cách ly trung tính tải; muốn
giải mạch chúng ta áp dụng phương trình điện thế nút . Với bài toán này, trung tính nguồn và
trung tính tải không đẳng thế , các áp pha trên mỗi nhánh pha tải đấu Y có giá trị không bằng nhau
đồng thời dòng dây từ nguồn cấp đến tải có giá trị không bằng nhau.
Điều quan trọng cần chú ý là góc lệch pha giữa các áp pha trên tải và góc lệch pha giữa
các dòng dây cấp đến tải.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 107

THÍ DỤ 3.6 :
Cho mạch điện 3 pha trong hình 3.20 gồm : nguồn
 áp 3 pha cân bằng đấu Y có các áp dây:
Van ZAN
a A 
- Vab  208  240o  V 
+


 I aA 
Vbn ZBN
n b B Vbc  208  0o  V 
- N
+

 
IbB Vca  208  120o  V 

Vcn ZCN
c C
- Tổng trở đường dây không đáng kể, tải đấu Y
+

o o
không cân bằng: Z AN  6  0    ; ZBN  6  30    ;

IcC
HÌNH 3.20
ZCN  5  45o    . Xác định:
a./ Áp hiệu dụng giữa trung tính nguồn n và trung tính tải N.
b./ Dòng phức và hiệu dụng qua mỗi nhánh pha tải.
c./ Công suất phức tổng cấp cho tải 3 pha.
GIẢI:
a./ Áp hiệu dụng VN giữa trung tính nguồn n và trung tính tải N:

Chọn trung tính nguồn n làm nút chuẩn, gọi VN là áp phức tại N, phương trình điện thế nút
tại N là:
     
VN  Van VN  Ubn VN  Ucn
  0
ZAN ZBN ZCN
Hay:
  
  1 1 1  Van Vbn Vcn
VN .      
Z Z Z  Z Z ZCN
 AN BN CN  AN BN
Tóm lại:
   
 Van Vbn Vcn 
   
  ZAN
Z BN
ZCN 
VN   
 1 1 1 
   
Z Z Z 
 AN BN CN 
Đặt:
   
 Van Vbn Vcn   1 1 1 
D1       D2     
Z Z ZCN  Z Z Z 
 AN BN  AN BN CN 
 
Ta có:  
V ab  208  240 o V an  120  270 o
 
V bc  208  0 o V bn  120  30 o
 
V ca  208  120 o V cn  120  150 o

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
108 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

Suy ra:
120  270o 120  30o 120  150o
D1     20  270o  20  0o  24  105o
o o o
60 6  30 5  45

D1  13, 78834  3, 18222.j

D2 
1
6  0o 6  30o 5  45o

1

1

1
6
 1
. 1 0o  1  30o    45o
5

1  3 1 1  2 2
D2  .  1   j.   .   j.   0, 45243  0, 22475.j
6  2 2  5  2 2 
Suy ra: 
13.78834  j  3.18222
VN   21.642  17.785j
0.452425  j  0.22475


VN  21, 6422  17, 7852  28, 012 V

b./ Dòng phức và hiệu dụng qua mỗi nhánh pha tải.
Dòng phức qua pha tải AN:
 

I aA 
Van  VN 120  270  21, 642  17, 785j

0


21, 6415  137, 7847j 
ZAN 6  0o 6

I aA  3, 6069  22, 964j  23, 2456  98o93  A 

Dòng phức qua pha tải BN:


 

IbB 
Vbn  VN 120  30  21, 642  17, 785j

0


82, 2816  42, 2153j 
ZBN 6  30o 5, 19615  3j

IbB  15, 3943  0, 7635j  15, 413   2o84  A 

Dòng phức qua pha tải CN:


 

I cC 
Vcn  VN 120  150  21, 642  17, 785j

0


125, 5645  42, 2153j 
ZCN 5  45 o 3, 53553  3, 53553j

I cC  11, 7874  23, 7277j  26, 494  116o42  A 

c./ Công suất phức tổng cấp cho tải 3 pha:


Công suất phức tiêu thụ trên nhánh tải AN:
  2
     
SA  V AN . I aA  ZAN. I aA . I aA  ZAN. I aA


SA  6  23, 24562  3242, 15  VA 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 109

Công suất phức tiêu thụ trên nhánh tải BN:


  2
     
SB  VBN . IbB  ZBN. IbB . IbB  ZBN. IbB


 
SB  5, 19615  3j  15, 4132  1234, 43  712, 7j  VA   
Công suất phức tiêu thụ trên nhánh tải CN:
  2
     
SC  VCN . I cC  ZCN. I cC . I cC  ZCN. I cC


 
SC  3, 53553  3, 53553j  26, 494 2  2481, 74  2481, 74j  VA   
Công suất phức tổng tiêu thụ trên tải 3 pha không cân bằng:
   
St  SA  SB  SC  6958  3194j  VA 

St  7656  24o66  VA 

THÍ DỤ 3.7:
Giải lại bài toán cho trong thí dụ 3.6, với điều kiện trung tính tải n nối đến trung tính
nguồn N bằng dây trung tính có tổng trở Zd = 0Ω .
GIẢI:
 Khi nối trung tính tải và trung tính nguồn bằng đường
Van ZAN
a A 
- dây có tổng trở không đáng kể, gọi VNn là áp giữa hai
+


 IaA 
Vbn B ZBN trung tính và INn là dòng đi từ trung tính tải N đến trung
n b
- N
+


tính nguồn n; theo định luật Ohm ta có quan hệ:
 IbB  
Vcn ZCN VNn  INn .Z ; ngoài ra theo định luật Kichhoff1 ta còn có:
c C
-    
+


IcC
 INn  I aA  IbB  I cC . Vì Zd = 0 bất chấp giá trị INn ta luôn
INn
có áp VNn = 0; nói khác đi trung tính nguồn và trung
tính tải đẳng thế. Trong trường hợp này, mặc dù mạch 3
HÌNH 3.21 pha không cân bằng nhưng chúng ta vẫn có thể thay
mạch 3 pha không cân bằng nằng 3 mạch 1 pha
tương đương . Phương pháp tính được thực hiện tương tự như đã trình bày trong mục 3.2.1 và
hình 3.10. Ta có các kết quả sau:


Van 120  270o
I aA    20 270o  20j
ZA 60 o



Vbn 120  30o
IbB    20 0o  20
ZB 6  30 o



Vcn 120  150o
I cC    24 105o  6, 2117  23,1822j
ZC 5  45 o

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
110 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

Dòng phức qua dây trung tính được xác định theo quan hệ:
   

IN  I aA  IbB  I cC  20j  20  6, 2117  23, 1822.j 

IN  13, 7883  3,1822.j  14,151 13o  A 
Dòng hiệu dụng qua dây trung tính là 14,16 A.
CHÚ Ý: Trong thí dụ 3.7, mặc dù mạch 3 pha không cân bằng nhưng có thêm các điều kiện:
tổng trở đường dây không đáng kể và trung tính nguồn nối đến trung tính tải; nên áp đặt lên
hai đầu của từng pha tải đấu Y chính là các áp pha nguồn . Áp dụng kết quả này chúng ta xác
định công suất phức cho từng pha tải .

 
Vcn  Vbn
I cC



INn
IbB

   
I aA  I aA  IbB 
 
 


Van

HÌNH 3.22: Giản đồ vector phase dòng và áp trong thí dụ 3.7.

Công suất phức tiêu thụ trên pha tải AN:


2
 
SA  ZAN. I aA  
 6  j.0 .202  2400  0.j  VA 

Công suất phức tiêu thụ trên pha tải BN:


2

 
 
SBN  ZBN. IbB 
 6  30o .202  2400  30o  2078, 46  1200.j  VA  
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 111

Công suất phức tiêu thụ trên pha tải CN:


  2

 
     
SCN  VCN . I cC  ZCN. I cC . I cC  ZCN. I cC  5  45o .242  2880  45o



SCN  2036, 47  2036, 47.j  VA  
Công suất phức tiêu thụ trên tải 3 pha hay được cấp bởi nguồn áp 3 pha là:
   

St  SAN  SBN  SCN  2400  2078, 46  j.1200  2036, 47  j.2036.47   

St  6515  3236, 47.j  7274, 61 26o41  VA 

3.3.2. TRƯỜNG HỢP NGUỒN Y TẢI :


Với bài toán mạch 3 pha có nguồn áp 3 pha cân bằng đấu Y và phụ tải không cân
bằng đấu ; chúng ta thường gặp hai trường hợp:
Tổng trở đường dây đáng kể .
Tổng trở đường dây không đáng kể.

Với mạch 3 pha nguồn Y tải , không cân bằng, Zd  0 ; muốn giải mạch chúng ta áp dụng
phương trình dòng mắt lưới.
Trong trường hợp Zd  0 mạch 3 pha cân bằng được giải trực tiếp nhanh chóng bằng cách
áp dụng định luật Ohm ; vì lúc này áp dây nguồn đang cấp trực tiếp vào 2 đầu của mỗi nhánh
pha tải . Điều quan trọng cần chú ý khi giải bài toán này là quan hệ giữa dòng pha qua tải và
dòng dây cấp đến tải.

THÍ DỤ 3.8:
Cho mạch 3 pha gồm nguồn áp 3 pha
 

Van ICA
- a A
thứ tự thuận, đấu Y, Van  200  0o  V  ;
+

 
IaA ZAB I AB tổng trở đường dây không đáng kể Zd  0 ;

n Vbn tải 3 pha không cân bằng đấu  với tổng trở
b
- ZCA mỗi nhánh pha tải là: Z AB  16  12j    ;
+

B
 

IbB ZBC IBC
Vcn ZBC  20    ; ZCA  20j    . Xác định:
c
-
+

a./ Dòng pha phức qua mỗi nhánh tải.


 C
IcC b./ Dòng dây phức từ nguồn đến tải.
c./ Công suất phức tiêu thụ trên tải.

GIẢI:
a./ Dòng pha phức qua mỗi nhánh tải.
Khi tổng trở đường dây Zd  0 , các điểm a và A đẳng thế, tương tự cho trường hợp b và
B cũng như c và C. Áp dụng định luật Ohm ta có:
Dòng pha phức qua nhánh pha tải AB:
 

V AB Vab 200 3  30o 200 3  30o
I AB      10 3   6087  A 
ZAB ZAB 16  12j o
20 36 87

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
112 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

Dòng pha phức qua nhánh pha tải BC:


 

VBC Vbc 200 3   90o
IBC     10 3.j  A 
ZBC ZBC 20
Dòng pha phức qua nhánh pha tải CA:
 

VCA Vca 200 3   210o 200 3   210o
I CA      10 3  60o  A 
ZCA ZCA 20j 20  90 o

b./ Dòng dây phức từ nguồn đến tải.


Áp dụng định luật Kirchhoff 1 tại các nút A,B,C hay các quan hệ (3.33) đến (3.35) ta có:
Dòng dây phức từ a đến A:
  
I aA  I AB  I CA  10 3   6087  10 3 600  8, 5359  17, 0718j

I aA  19, 087   630 44  A 
Dòng dây phức từ b đến B:
  
IbB  IBC  I AB  10 3.j  10 3 6087  17, 1961  15, 2487j

IbB  22, 983 1380 44  A 

Dòng dây phức từ a đến A:


  
I cC  I CA  IBC  10 3 600  10 3.j  8, 66025  2, 32051j

I aA  8, 966   150  A 
c./ Công suất phức tiêu thụ trên tải.
Công suất phức tiêu thụ trên nhánh tải AB:
  2

 
     
 
2
SAB  Vab . I AB  ZAB . I AB . I AB  ZAB. I AB  16  12j . 10 3  4800  3600.j


SAB  6000 36o87  VA 
Công suất phức tiêu thụ trên nhánh tải BC:
  2

 
     
 
2
SBC  Vbc . IBC  ZBC . IBC . IBC  ZBC . IBC  20 . 10 3  6000  0.j


SBC  6000 0o  VA 
Công suất phức tiêu thụ trên nhánh tải AB:
  2

 
     
 
2
SCA  Vca . I CA  ZCA . I CA . I CA  ZCA . I CA  20j . 10 3  0  6000.j


SCA  6000 90o  VA 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 113

Công suất phức tổng tiêu thụ tải 3 pha:


   
 
St  SAB  SBC  SCA  4800  3600.j  6000  6000j  10800  9600.j

St  14450 41o63  VA   14, 45  41063 KVA 

BÀI TẬP CHƯƠNG 3

BÀI TẬP 3.1



Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận, đấu Y: biết Vbn  200  0o  V  , trung tính
nguồn n nối vào trung tính N của tải; tổng trở của các đường dây từ nguồn đến tải không đáng kể.
Tải 3 pha không cân bằng đấu Y, cho : Z CN  10   ; ZBN  10j   ; Z AN  8  6j   . Tính:

a./ Dòng dây phức I aA cấp đến tải .
b./ Công suất biểu kiến cung cấp cho tải Z CN .
c./ Dòng hiệu dụng qua dây trung tính nN .
o
ĐÁP SỐ : a./ 20  83 13  A  ; b./ 4 KVA ; c./ 19,05 A

BÀI TẬP 3.2



Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận đấu Y: Vbn  208  0o [V] ; Z daây  0   ; tải
3 pha cân bằng đấu , tổng trở pha tải là Zp  24  36j    . Xác định:

a./ Áp dây phức V AB .

b./ Dòng dây phức I aA từ nguồn đến tải là [A]:

ĐÁP SỐ : a./ 360  150o  V  ; b./ 14, 42  63o69  A 


BÀI TẬP 3.3

Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận đấu Y: Vcn  240   120o [V] ;
Z daây  0   ; tải 3 pha cân bằng đấu , tổng trở pha tải là Zp  16  12j    . Tính:

a./ Áp dây phức V AB .

b./ Dòng dây phức I aA từ nguồn đến tải.
c./ Công suất biểu kiến tổng cung cấp bởi nguồn.
o o
ĐÁP SỐ : a./ 240 3  150  V  ; b./ 36  203 13  A  ; c./ 25,92 KVA
BÀI TẬP 3.4

Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận đấu Y: Vbn  215  0o  V  ; Z daây  0    .
Tải  cân bằng tiêu thụ công suất tác dụng là 7,74 kW, mỗi tổng trở pha tải có HSCS là 0,8 trễ .

a./ Dòng dây Hiệu Dụng IaA


b./ Công suất biểu kiến cung cấp bởi nguồn
ĐÁP SỐ : a./ 15 A ; b./ 9675 VA

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
114 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3

BÀI TẬP 3.5



Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận đấu Y; V cn  200  0o  V  ; trung tính tguồn n
nối vào trung tính N của tải. Đường dây từ nguồn đến tải có Tổng Trở không đáng kể. Tải 3 pha
không cân bằng, đấu Y : Z CN  10j    ; ZBN  10    ; Z AN  8  6j    . Xác định:

a./ Dòng dây phức IaA cấp đến tải .
b./ Tổng Công Suất Tác Dụng cấp đến tải 3 pha .
c./ Dòng Hiệu Dụng qua dây trung tính Nn .

ĐÁP SỐ : a./ 20   156 87 [A]; b./ 7,2 KW ; c./ 30,3 A


o

BÀI TẬP 3.6


 
Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận, Uan I aA

đấu Y; với Vbn  144  0o  V  ; Z daây  0    .  Zp
Ubn
Tải  cân bằng có tổng trở pha
Zp
Zp  9, 8  15, 09j    . Xác định:  Zp
 Ucn
a./ Dòng dây phức IaA .
b./ Công suất tác dụng tổng tiêu thụ trong tải.
c./ Điện dung tụ C2 để nâng HSCS của tải lên đến 0,925 trễ khi ghép song song mỗi tổng trở pha
của tải với một tụ điện này. Biết tần số nguồn áp là f = 50 Hz.

ĐÁP SỐ : a./ 24  63 o [A] ; b./ 5649 W ; c./ 109 µF


BÀI TẬP 3.7

Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận, đấu Y. Tổng trở đường dây : Z daây  0  . Tải 
cân bằng có tổng trở pha Zp  9  12j    . Công suất tác dụng tiêu thụ trong mỗi nhánh tải là :
5810 W. Xác định:
a./ Dòng dây hiệu dụng IaA .
b./ Áp pha hiệu dụng Van ĐÁP SỐ : a./ 44 A ; b./ 220 V
BÀI TẬP 3.8

Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận, đấu Y; Vbn  200  0o [V] ; Z daây  0   ; tải
 cân bằng có tổng trở pha là Zp  12  9j    . Xác định:

o o
a./ Áp dây phức V AB . ĐÁP SỐ : a./ 200 3  150  A  ; b./ 40  83 13  A 
 
b./ Dòng dây phức I aA Van

BÀI TẬP 3.9  Z p1


Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận Vbn

Z p1
Van  200  0o  V  , tải 3 pha cân bằng đấu  
Z p1
Vcn
Zp1  24  18j    . Xác định:
a./ Công suất phức tiêu thụ trên tải 3 pha .
b./ HSCS của tải 3 pha tổng hợp nếu đấu thêm tải 3 Zp2 Zp2 Zp2

pha cân bằng đấu Y Zp2  20    .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 3 115

c./ Dòng dây phức I aA sau khi đấu thêm tải Zp2 .
d./ Số chỉ của Watt kế.

 
ĐÁP SỐ : a./ 9, 6  7, 2.j KVA  ; b./ 0,908 ; c./ 28,6 A ; d./ - 4,16 KW

BÀI TẬP 3.10


Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận, đấu Y, cung cấp điện cho tải ba pha cân bằng
đấu Y qua một đường dây ba pha có điện trở 1/pha. Cho tổng trở pha của tải là (11 + 16j)[],

Van  220  23o [V] . Xác định:
a./ Công suất biểu kiến phát ra từ nguồn 3 pha .
 o
b./ Áp phức UBC tại tải. ĐÁP SỐ : a./ 7, 26 KVA ; b./ 370   64 64  V 

BÀI TẬP 3.11


Cho nguồn áp 3 pha cân bằng có áp dây 380V cấp điện cho tải tổng hợp T gồm 3 tải 3 pha
cân bằng T1, T2, T3 đấu song song:
TẢI 1: P1 = 240 kW; cos1 = 0,8 trễ.
TẢI 2: S2 = 400 kVA; cos2 = 0,6 trễ.
TẢI 3: P3 = 222 kW; Q3 = 323 kVAR; HSCS sớm.
Xác định :
a./ Dòng dây nguồn cấp cho T .
b./ Hệ số công suất của tài T.
c./ Công suất biểu kiến tiêu thụ bởi T. ĐÁP SỐ : a./ 1100 A ; b./ 0,97 trễ ; c./ 724 KVA
BÀI TẬP 3.12 
Van
Cho nguồn áp 3 pha cân bằng thứ tự thuận
 
o  I aA Zp1
đấu Y, Van  150  0 [V] ; đường dây không Vbn

tổng trở; các tải 3 pha cân bằng Zp1  9  12j [] . Zp1

Zp1
Xác định : Vcn

a./ Dòng phức IBC .
b./ Công suất phức cấp cho tải 3 pha tổng hợp khi Zp2 Zp2 Zp2
đấu thêm tải 3 pha Zp2  5  10j [ ] .
c./ Dòng dây hiệu dụng IaA.

o
ĐÁP SỐ : a./ 17, 3   36 87  A  ; b./ (10,8 5,4.j) [KVA] ; c./ 27 A

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 117

CHƯƠNG 04
MÁY BIẾN ÁP 
Máy biến áp là thiết bị điện tỉnh biến đổi điện năng sang điện năng dựa vào định luật
cảm ứng điện từ. Các thông số dòng và áp ở ngõ vào (sơ cấp) và ngõ ra (thứ cấp) có thể có
giá trị khác nhau; nhưng tần số nguồn điện ở ngõ vào và ngõ ra có cùng giá trị.

4.1.PHÂN LOẠI VÀ TỔNG QUAN VỀ CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP :

HÌNH 4.1: Hình dạng và kết cấu của một số dạng biến áp 1 pha.

HÌNH 4.2: Hình dạng và kết cấu của một số dạng biến áp 3 pha

Tiêu chuẩn phân lọai máy biến áp được trình bày như sau.
Khi căn cứ vào lọai nguồn điện cấp vào sơ cấp (ngõ vào) biến áp, ta có biến áp 1 pha
và biến áp 3 pha. Một số dạng biến áp 1 pha trình bày trong hình 4.1, hình 4.2 trình bày một số
kết cấu biến áp 3 pha.
Khi phân lọai theo hình dạng lá thép tạo nên mạch từ , chúng ta có hai dạng : lọai lỏi
(core type) và lọai bọc (shell type). Với máy biến áp 1 pha lọai lỏi có mạch từ tạo thành từ các lá
thép U, I hay các lá thép I khác kích cở, xem hình 4.3.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
118 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

Chúng ta có kết cấu biến áp 1 pha lọai bọc


(shell type) như đã trình bày trong hình 4.1 và trong
hình 4.3 trình bày phương pháp ghép lá thép vào cuộn
dây của biến áp 1 pha lọai bọc. Ngoài các kết cấu
chính cho loại biến áp như đã trình bày, chúng ta có
thể gặp các kết cấu khác cho biến áp một pha tạo
thành variac (bộ biến điện dạng biến áp tự ngẩu dùng
chỉnh tinh điện áp ngõ ra ); xem hình 4.4.

HÌNH 4.3: Lá thép E, I biến áp 1 pha.

Trong các biến áp 3 pha lọai mạch


từ chung. Mạch từ được tạo thành có 3
trụ, trên mỗi trụ được bố trí dây quấn sơ
và thứ cấp của mỗi pha. Hình dạng và kết
cấu của biến áp 3 pha 3 trụ trình bày trong
hình 4.2. Dây quấn trên mỗi pha của biến
áp 3 pha thường được quấn theo dạng
cuộn dây hình trụ tròn và lỏi thép biến áp HÌNH 4.4 : Kết cấu của biến áp dạng variac
có tiết diện là hình đa giác tổ hợp từ nhiều
dạng chũ nhựt tạo thành .

Với biến áp 3 pha công suất lớn, dạng biến áp truyền tải; toàn bộ biến áp sau khi được chế
tạo được đặt trong vỏ thùng có chứa dầu cách điện với công dụng cách điện và giải nhiệt cho biến
áp khi vận hành. Trên vỏ có các cánh giải nhiệt và các ống dẫn dầu đối lưu giải nhiệt cho toàn
hệ thống. Kết cấu của biến áp truyền tải trình bày trong hình 4.5
Trong hình 4.6 trình bày kết cấu biến
áp 3 pha và các đầu ra dây sau khi thi công
hòan chỉnh dây quấn. Biến áp thuộc loại
cách điện dùng dầu hoặc cách điện dùng
môi trường không khí (biến áp khô).
Tóm lại máy biến áp gồm các thành
phần sau:
Lỏi thép (hay mạch từ) dùng tập trung
đường sức từ thông để hình thành hiện
tượng cảm ứng điện từ. Lỏi thép được
ghép thành từ các lá thép rời có độ dầy từ
0,35 mm đến 0,5 mm. Lá thép kỹ thuật
điện là hợp chất của sắt và Silic, hàm
lượng Silic từ 1% đến 4%.
Bộ dây sơ cấp hay ngõ vào biến áp
nhận điện năng từ nguồn cấp vào biến áp.
Bộ dây thứ cấp hay ngõ ra của biến áp
cấp điện năng đến tải .
HÌNH 4.5 : Kết cấu biến áp 3 pha Dây quấn biến áp bằng đồng hay nhôm
có tiết diện tròn hay chữ nhựt.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 119

HÌNH 4.6: Dây quấn và các đầu ra của dây quấn trên biến áp 3 pha.

4.2.CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ ÁP DỤNG KHẢO SÁT NGUYÊN LÝ MÁY BIẾN ÁP :
4.2.1.TỪ TRƯỜNG:
Từ trường là kết quả đạt được từ chuyển động của các điện tích. Từ trường được tạo
nên trong vùng không gian bao quanh dây dẫn mang dòng là do sự chuyển động của các điện tích
dưới dạng dòng điện.
Từ trường được biểu diễn bằng các đường khép kín được gọi là đường sức từ trường
hay từ phổ. Các đường sức này được định hướng tương tự như cực tính của nam châm
vĩnh cửu. Qui tắc bàn tay phải được áp dụng để định hướng đường sức từ trường tạo ra trong
không gian xung quanh dây dẫn đang mang dòng, xem hình 4.7.




Töø tröôøng taïo bôûi daây daãn thaúng Töø tröôøng taïo bôûi doøng qua cuoän daây solenoid

HÌNH 4.7: Qui tắc bàn tay phải định hướng đường sức từ trường tạo bởi dòng qua dây dẫn .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
120 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

QUI TẮC BÀN TAY PHẢI


Ta có hai trường hợp :
Khi dây dẫn thẳng (xem như dài vô hạn) có dòng đi qua : hướng ngón cái của bàn tay
phải hướng theo dòng qua dây dẫn; chiều co (hay nắm lại) của các ngón tay khác của bàn
tay phải là chiều của đường sức từ trường sinh ra bởi dòng qua dây dẫn thẳng này.
Với cuộn dây quấn hình trụ (cuộn dây solenoid) khi cho dòng điện qua dây quấn; dòng
điện qua các đường tròn xoắn ốc tao từ trường có phương thẳng tại tâm ống dây và đường sức
từ trường có khuynh hướng móc vòng khép kín.

4.2.2. MẠCH TỪ – TƯƠNG ĐỒNG MẠCH ĐIỆN VỚI MẠCH TỪ:

Mỗi mạch từ được ghép


từ các lá thép kỹ thuật điện tạo
thành lõi thép tập trung đường
sức từ thông theo hướng định
trướvc Dạng lỏi thép trong hình
thường dùng cho máy biến áp
hay dùng cho máy điện quay có
2p = 2 cực. Trong mạch từ máy
điện quay bao gồm : lỏi thép
stator, lỏi thép rotor và khe hở
không khí ; từ thông luôn đi
theo đường ngắn nhất trong
khe hở không khí.

4.2.2.1.TỪ THÔNG :
Trong mạch từ, lượng đường sức xuyên qua tiết
diện của mạch từ nhiều hay ít được đánh giá bằng đại
Âæåìng sæïc tæì træåìng lượng từ thông. Từ thông  xuyên tiết diện A được xác
n định theo quan hệ :

B
  B.A.cos  (4.1)
 
Trong đó góc  là góc hợp bởi vector pháp tuyến n

(A) của tiết diện A với vector từ cảm B .

Số lượng đường sức từ trường xuyên qua tiết


diện A càng nhiều giá trị từ thông càng lớn, nói một cách khác từ cảm hay mật độ từ thông
trên một đơn vị tiết diện khảo sát có giá trị lớn.
 
Khi hướng của vector pháp tuyến n và hướng của vector từ cảm B trùng nhau, đường
sức qua tiết diện A nhiều hơn ; trường hợp này từ thông xuyên qua tiết diện đạt giá trị cực đại:

max  B.A (4.2)

Đơn vị đo của các đại lượng như sau :


     Wb (Wb :Weber) ; B   T  (T :Tesla) ; S  m2 
       

CHÚ Ý:
Nếu xét tính chất của từ thông trong mạch từ, so với tính chất của dòng điện qua dây dẫn
trong mạch điện . Chúng ta tìm được điểm tương đồng như sau :
Từ thông là đại lượng vật lý xác định lượng đường sức xuyên qua tiết diện mạch từ
nhiều hay ít. Cường độ dòng điện là đại lượng vật lý xác định lượng điện tích xuyên qua tiết
diện dây dẫy nhiều hay ít trong một đơn vị thời gian.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 121

4.2.2.2.TỪ TRỞ :
Như đã biết, điện trở R là đại lượng đặc trưng tính cản trở dòng điện đi trong vật dẫn
Điện trở đoạn dây dẫn có bề dài  tiết diện s xác định theo quan hệ :

R (4.3)
s
Tương tự trong mạch từ để đặc trưng tính dẫn từ, cho phép đường sức từ trường đi qua
mạch từ nhiều hay ít, được xác định bằng từ trở. Như vậy, có thể nói từ trở là đại lượng đo
lường sự đối kháng của mạch từ khi hình thành từ thông qua mạch từ.
Từ trở  theo quan hệ sau :
1 
 . (4.4)
 A
 1
Đơn vị đo :      
H
H
 : hệ số từ thẩm của vật liệu sắt từ tạo thành mạch từ ,       (H :Henry)
m
 : bề dải đường sức trung bình đi trong mạch từ ,     m

A : tiết diện của mạch từ ,  s   m2  .


 
4.2.3.SỨC TỪ ĐỘNG – ĐỊNH LUẬT AMPÈRE :
Trong mạch điện kín, muốn hình thành dòng điện qua dây dẫn; chúng ta cần có chênh
lệch điện thế giữa hai đầu của dây dẫn. Nói khác đi, giữa hai đầu dây dẫn cần tồn tại điện áp. Như
vậy: điện áp đặt ngang qua hai đầu dây dẫn là nguyên nhân tạo thành dòng qua dây dẫn.
Tương tự, trong mạch từ muốn hình thành từ thông trong, chúng ta cần sự chênh lệch từ
thế trong mạch từ, nói khác đi trong mạch từ phải tồn tại từ áp ( hiệu số từ thế). Giá trị từ áp này
còn được gọi là sức từ động F .

ĐỊNH LUẬT AMPÈRE:


i3

Gọi H là cường độ từ trường tạo bởi tập hợp
i n -1 i2

in i1 các dòng điện i1 ; i2 ; . . in và C là đường cong khép


kín trong không gian bao quanh các dây dẫn mang
tập hợp dòng điện trên. Theo Ampère ta có:
(C ) d  n

i
H

C
H .d 
k 1
k (4.5)

Trong trường hợp mạch từ


chứa N vòng dây quấn đang mang
dòng điện I đi qua, xem hình 4.8. Chọn
đường cong C bao quanh các dây
dẵn đang mang dòng điện (đang được
biểu diễn bằng các vòng tròn có đánh
dâú +) là đường sức trung bình chạy
trong mạch từ . Áp dụng quan hệ (4.5)
chúng ta có được kết quả sau khi viết lại
định luật Ampère :

HÌNH 4.8: Sức từ động tạo bởi N vòng dây mang dòng
H.Ltb  N.I (4.6)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
122 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

Trong đó Ltb là tổng bề dài đường sức trung bình trong mạch từ ; H là cường độ từ
trường của vật liệu dẫn từ tạo nên mạch từ. Trong trường hợp này chúng ta phát biểu: khi cho
dòng I qua N vòng dây quấn trên mạch từ ; sức từ động tạo ra trong mạch từ thỏa quan hệ:
F  N.I (4.7)

Đơn vị đo được xác định như sau : I   A  ; N   voøng ; F   A.voøng .
   
4.2.4.ĐỊNH LUẬT OHM TRONG MẠCH TỪ :
Từ các quan hệ (4.4) ; (4.6) và (4.7) suy ra:

F  N.I  H.Ltb
Ngoài ra , quan hệ giữa từ cảm B với cường độ từ trường H của vật liệu sắt từ là :
B  .H (4.8)
Suy ra:
B
F  N.I  .L (4.9)
 tb
Khi các đường sức đi trong mạch từ theo hướng thẳng góc với tiết diện mạch từ tại mọi
vị trí , từ thông qua tiết diện đạt giá trị cực đại quan hệ (4.9) được viết lại dưới dạng sau:

F  N.I  .L (4.10)
.A tb
Hay:
L 
F  N.I   tb  .  . (4.11)
 .A 
 
Quan hệ (4.11) được gọi là định luật Ohm trong mạch từ.
CÁC NHẬN XÉT

Tương đồng tính chất từ thông  trong mạch từ với dòng điện I trong mạch điện.
Xem vai trò từ trở  trong mạch từ như vai trò của điện trở R trong mạch điện.
Đồng thời xem điện áp V là nguyên nhân sinh ra dòng điện I và sức từ động F là
nguyên nhân sinh ra từ thông  trong mạch từ .
Như vậy với mạch điện, chúng ta có định luật Ohm : V = R.I
Trong mạch từ , tương tự chúng ta cũng có định luật Ohm : F = .
Từ các phân tích trên, chúng ta xây dựng được sự tương đồng giữa các đại lượng vật lý đặc
trưng tính chất mạch điện và mạch từ qua bảng tóm tắt sau đây. Ngòai ra, chúng ta có thể tóm tắt
quá trình điện từ hình thành trong mạch từ có N vòng dây quấn , xem hình 1.4.

ÑÒNH LUAÄT OHM ÑÒNH LUAÄT ÑÒNH LUAÄT OHM


MAÏCH ÑIEÄN AMPEØRE MAÏCH TÖØ

HÌNH THAØNH
CAÁP ÑIEÄN AÙP SÖÙC TÖØ ÑOÄNG
DOØNG ÑIEÄN I SÖÙC
V VAØO CUOÄN F TAÏO RA TÖØ
ÑI QUA N TÖØ ÑOÄNG
DAÂY QUAÁN THOÂNG KHEÙP
VOØNG DAÂY F = N.I
TREÂN KÍN TRONG
QUAÁN TRONG
MAÏCH TÖØ MAÏCH TÖØ
MAÏCH TÖØ

HÌNH 4.9: Quá trình điện từ hình thành trong mạch từ, khi cấp điện áp vào dây quấn trên mạch từ

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 123

TƯƠNG ĐỒNG CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ


CÁC PHƯƠNG TRÌNH GIỮA MẠCH ĐIỆN VÀ MẠCH TỪ

MẠCH ĐIỆN MẠCH TỪ


   
B  .H J  .E
 
H : cường độ từ trường E : cường độ điện trường
 : hệ số từ thẩm  : điện dẫn suất
   
  B.ds : từ thông I  J.ds : cường độ dòng điện
S S

F = N.I : sức từ động V : điện áp


d d
  .s   : từ trở R    .s   :điện trở
 

1 1
 : từ dẫn G : điện dẫn
 R

4.2.5. ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ – CÔNG THỨC FARADAY – ĐỊNH LUẬT LENZ :

Trên mạch từ (lỏi thép) có cuộn dây quấn N vòng, cho


 
dòng sin i  Im.cos t qua bộ dây. Theo định luật Ampère,
sức từ động hình thành trong mạch từ là F  N.i . biến thiên
theo qui luật sin đối với biến thời gian t.

F  N.i  Fm.cos t   (4.12)

Trong đó: Fm = N.Im l: biên độ của sức từ động F.

Sức từ động này hình thành từ thông  trong mạch


từ. Giả sử từ trở trong mạch từ không phụ thuộc biến thời
gian; áp dụng định luật Ohm trong mạch từ ta có: F   .
Hay:

F  Fm 

   
 
   .cos t  m.cos t   (4.13)

Fm
Trong đó: m  : biên độ của từ thông. Khảo sát tại tiết diện A bất kỳ trong mạch từ, từ

thông xuyên qua tiết diện biến thiên theo thời gian t .

CÔNG THỨC FARADAY


Với cuộn dây quấn trên mạch từ CÓ N vòng dây, khi có từ thông biến thiên xuyên qua tiết
diện của cuộn dây; sức điện động cảm ứng hình thành trong mỗi vòng dây (tương ứng tại
một tiết diện S của mạch từ ) thỏa quan hệ sau:
d
e (4.14)
dt

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
124 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

Với cuộn dây có N vòng dây quấn (nối tiếp) , sức điện động cảm ứng sinh ra trên tòan bộ
cuộn dây là:
 d 
e  N.   (4.15)
 dt 
Dấu (  ) trong công thức Faraday (4.15) đặc trưng cho khuynh hướng của sức điện
động cảm ứng sinh ra tác động đối kháng lại với sự thay đổi của từ thông trong mạch từ .
Thuộc tính này được phát biểu bởi định luật LENZ.
ĐỊNH LUẬT LENZ
Khi sức điện động cảm ứng sinh ra và hình thành được dòng điện cảm ứng; dòng điện
này sẽ tạo ra các hệ quả đối kháng với nguyên nhân ban đầu sinh ra nó.
Trong mạch từ nếu chỉ có duy nhất một cuộn dây quấn được cấp điện áp từ nguồn xoay
chiều; chúng ta chỉ nhận thấy được sức điện động cảm ứng sinh ra thỏa công thức Faraday.
Các kết quả phát biểu theo định luật Lenz sẽ thấy rõ ràng hơn khi khảo sát trên bộ dây thứ
cấp biến áp (quá trình điện từ hình thành lúc máy biến áp mang tải).

4.3.NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN ÁP:

Nguyên lý họat động của máy biến áp dựa trên công trình của Micheal Faraday (1791-
1867) khi ông khám phá được định luật cảm ứng điện từ với hai cuộn dây quấn trên cùng mạch
từ; sự thay đổi dòng điện trong một cuộn dây sẽ tạo ra sức điện động cảm ứng trong cuộn
dây còn lại. Các sức điện động cảm ứng được gọi là điện áp biến áp (transformer voltages) và
thiết bị bao gồm mạch từ với các bộ dây quấn thực hiện mục tiêu trên được gọi là máy biến áp
(transformer). Nguyên lý hoạt động của máy biến áp được khảo sát và phân tích theo 3 chế độ:
Chế độ không tải.
Chế độ vận hành mang tải .
Chế độ thử nghiệm ngắn mạch máy biến áp.

Khi khảo sát, cần quan tâm đến quá trình điện từ hình thành trong mỗi chế độ và thành
lập mạch điện tương đương (hay mô hình tóan học) để thuận lợi cho việc khảo sát.
Với biến áp 1 pha chúng ta thay thế các sơ đồ cấu tạo nguyên lý bằng sơ đồ nguyên lý
trình bày trong hình 4.10.

HÌNH 4.10: Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp 1 pha

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 125

4.3.1. THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC:


Các thông số định mức của máy biến áp được qui định do nhà sản xuất khi chế tạo để
máy vận hành ở chế độ liên tục, dài hạn. Các giá trị định mức gồm :
Điện áp định mức.
Dòng điện định mức .
Công suất biểu kiến định mức.

Điện áp sơ cấp định mức (ký hiệu là V1đm) là điện áp nguồn cấp đến ngõ vào biến áp theo
qui định của nhà sản xuất. Điện áp này tương thích với số vòng dây quấn của bộ dây sơ cấp.
Điện áp thứ cấp định mức (ký hiệu là V2đm) là điện áp đo được ở hai đầu dây quấn thứ
cấp khi thứ cấp hở mạch không đấu vào tải và áp cấp vào sơ cấp bằng đúng giá trị định mức

I10 CHÚ Ý:
Máy biến áp vận hành không tải
khi: thứ cấp hở mạch không đấu vào tải
và sơ cấp được cấp điện áp từ nguồn có
V1  V1ñm V20  V2ñm giá trị bằng đúng định mức. Trong hình
4.11 áp thứ cấp không tải được ký hiệu
là V20 ; điện áp cung cấp phía sơ cấp là V1.
Chỉ số 1 dùng cho các đại lượng phía sơ
cấp; chỉ số 2 dùng cho các đại lượng
phía thứ cấp. Khi biến áp họat động tại
HÌNH 4.11: trạng thái không tải trạng thái không tải:

Điện áp sơ cấp được cấp từ nguồn bằng đúng định mức : V1 = V1đm .
Điện áp thứ cấp lúc không tải : V20 = V2đm.
Dòng điện qua dây quấn sơ cấp tại trạng thái này gọi là dòng không tải của biến áp : I10.
Khi biến áp mang tải, dòng điện qua sơ cấp và thứ cấp thay đổi tùy thuộc vào độ lớn và tính
chất của tải, các giá trị này có thể không bằng giá trị định mức qui định do nhà sản xuất.

Dòng điện định mức sơ cấp (ký hiệu là I1đm) và dòng điện định mức phía thứ cấp (ký
hiệu là I2đm) là dòng điện qui định bởi nhà sản xuất cho phép qua các dây quấn để biến áp vận
hành đạt được công suất định mức tương ứng với điện áp định mức.

I1 I1ñm
I2
I 2ñm

V1  V1ñm V2 V1  V1ñm V2

Máy biến áp mang tải Máy biến áp mang tải định mức
HÌNH 4.12: Các trạng thái mang tải của máy biến áp

Trong hình 4.12 khi cấp tải vào thứ cấp biến áp trong trạng thái này ta có các kết quả sau:
Điện áp thứ cấp là áp đặt ngang qua hai đầu tải: V2 ( V2  V20 )
Tại tải bất kỳ, dòng qua tải và dây quấn thứ cấp biến áp là I2 , dòng điện sơ cấp là I1.
Khi dòng qua tải và dây quấn thứ cấp biến áp là I2đm thì dòng qua sơ cấp là I1dm , tại
trạng thái náy ta nói máy biến áp đang đầy tải hay tải đúng định mức.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
126 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

Với máy biến áp 1 pha công suất định mức của máy biến áp (ký hiệu là Sđm) là công suất
biểu kiến của máy biến áp.

Sñm  V2ñm.I2ñm  V1ñm.I1ñm (4.16)

Khi máy biến áp mang tải, để biết được mức độ tải của máy biến áp so với công suất
định mức qui định bởi nhà sản xuất, ta định nghĩa thông số hệ số tải Kt cho biến áp.

I2 I1 S2
Kt    (4.17)
I2ñm I1ñm Sñm

Trong đó S2 công suất biểu kiến đang cấp đến tải từ thứ cấp biến áp: S2  V2 .I2
Với định nghĩa theo trên, hệ số tải có giá trị trong khoảng: 0  K t  1 , cần chú ý thêm các
cách nói như sau:
 Máy biến áp non tải (under load) khi K t  1
 Máy biến áp đầy tải (hay tải định mức – full load) khi K t  1
 Máy biến áp quá tải (over load) khi K t  1
 Máy biến áp đang mang nửa tải khi K t  0, 5
 Máy biến áp đang mang 36,5% tải khi K t  0, 365

THÍ DỤ 4.1:
Cho máy biến áp 1 pha: 10 KVA, 2400 V / 240 V – 50 Hz. Với cách trình bày các thông
số định mức của máy biến áp theo trên, ta có:
Công suất định mức : Sđm = 10 KVA = 10000 VA.
Áp sơ cấp định mức: V1đm = 2400 V
Áp thứ cấp định mức: V2đm = 240 V
Tần số ở sơ và thứ cấp: f = 50 Hz.

Từ các thông số trên ta suy ra giá trị cho các dòng điện sơ và thứ cấp định mức như sau:
Sñm 10000
Dòng sơ cấp định mức: I1ñm    41, 67 A
V1ñm 2400
Sñm 10000
Dòng thứ cấp định mức: I2ñm    416, 67 A
V2ñm 240

Khi máy biến áp đang mang tải với hệ số tải là: K t  0, 6 dòng điện qua các bộ dây biến
áp có giá trị được tính toán theo các quan hệ sau:

Dòng sơ cấp lúc K t  0, 6 là : I1  K t  I1ñm  0, 4  41, 67  16, 67 A


Dòng thứ cấp lúc K t  0, 6 là : I2  K t  I2ñm  0, 4  416, 67  166, 67 A
Công suất biếu kiến đang cấp đến tải lúc K t  0, 6 là :

S2  K t  Sñm  0, 4  10000  4000 VA

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 127

4.3.2.CHẾ ĐỘ KHÔNG TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP :


4.3.2.1.QUÁ TRÌNH ĐIỆN TỪ TRONG CHẾ ĐỘ KHÔNG TẢI:

Khi cấp vào sơ cấp biến áp điện


I1khoâng taûi = I10 o áp v1đm, quá trình điện từ hình thành và
diễn tiến trong máy biến áp theo trình tự
+ sau:
Mạch sơ cấp kín, theo định luật
V1âñm N1 N2 V20 Ohm, áp v1đm tạo ra dòng điện không
taín tải i10 trong dây quấn sơ cấp. Giá trị
- hiệu dụng của dòng không tải i10 là I10 .
Dòng i10 đi qua N1 vòng dây sơ
cấp hình thành sức từ động không tải
HÌNH 4.13 F10 trong mạch từ (lỏi thép) của máy
biến áp. Sức từ động không tải F10 được
xác định theo quan hệ sau:

F10  N1.i10 (4.18)

Sức từ động F10 tạo thành từ thông chính 0 khép kín mạch trong lỏi thép (mạch từ) và
móc vòng kín qua các cuộn dây quấn. Theo định luật Ohm trong mạch từ ta có quan hệ:

F10  . o (4.19)

 
Giả sử dòng điện không tải là xoay chiều hình sin i10  I10 . 2.cos t . Từ các quan hệ
(4.18) và (4.19) suy ra:
F10  N .I . 2 
o 

  1 10
 
 .cos t

  (4.20)
 
Trong đó biên độ của từ thông o xác định theo quan hệ:

N1.I10 . 2
o max  (4.21)

Hay:
o  o max .cos t   (4.22)

Từ quan hệ (4.22) cho thấy từ thông 0 móc vòng qua các cuộn dây sơ và thứ cấp biến
thiên theo thời gian. Áp dụng công thức Faraday suy ra các sức điện động cảm ứng e1 và e2 hình
thành trong dây quấn sơ và thứ cấp.
do

e1 t  N1.
dt
 
 N1. o max ..sin t (4.23)

Tương tự :
d o
e2  N2 .
dt
 
 N2 . o max ..sin t (4.24)

Suy ra biên độ của các sức điện động sơ cấp e1 và thứ cấp e2 như sau:

E1 max  N1.o max .  2.f.N1.o max (4.25)

E2 max  N2 .o max .  2.f.N2 . o max (4.26)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
128 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

Biểu thức xác định sức điện động hiệu dụng sơ cấp và thứ cấp ghi nhận như sau:

E1 max 2.f.N1. o max


E1    4, 44.f.N1.o max (4.27)
2 2

E2 max 2.f.N2 .o max


E2    4, 44.f.N2 . o max (4.28)
2 2

Từ đó chúng ta định nghĩa tỉ số biến áp Kba như sau:

E1 4, 44.f.N1. o max N1
Kba    (4.29)
E2 4, 44.f.N2 . o max N2

Với phân tích trên, quá trình điện từ hình thành tại trạng thái không tải được tóm tắt từng
giai đọan trong hình 4.14.

ÑL OHM ÑÒNH LUAÄT CAÛM ÖÙNG ÑIEÄN TÖØ


ÑL OHM ÑL AMPERE
MAÏCH TÖØ COÂNG THÖÙC FARADAY
MAÏCH ÑIEÄN

DOØNG TÖØ SÖÙC ÑIEÄN


CUNG
ÑIEÄN HÌNH THOÂNG ÑOÄNG CAÛM
CAÁP
KHOÂNG THAØNHSÖÙC TÖØ HOÙA ÖÙNG HÌNH
ÑIEÄNAÙP
TAÛI QUA TÖØ ÑOÄNG KHEÙP THAØNH
VAØO DAÂY
DAÂY F10 TRONG KÍN TRONG DAÂY
QUAÁN SÔ
QUAÁN SÔ MAÏCH TÖØ TRONG QUAÁN SÔ VAØ
CAÁP
CAÁP MAÏCH TÖØ THÖÙ CAÁP

HÌNH 4.14: Quá trình điện từ hình thành trong biến áp tại chế độ không tải.

4.3.2.2.MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG BIẾN ÁP TẠI CHẾ ĐỘ KHÔNG TẢI:

Từ các quan hệ (4.23) đến (4.24) ta rút ra kết luận sau :


Từ thông o sớm pha hơn các sức điện động e1 và e2 góc 90o

Ngoài thành phần từ thông o, ta cần chú ý đến các đường sức từ trường không móc
vòng trong lỏi thép chỉ móc vòng qua cuộn dây sơ cấp và chạy trong không khí. Thành phần
này được gọi là từ thông tản (leakage flux) phía sơ cấp, được ký hiệu là t1 , xem hình 4.13.
Khi xét riêng phía sơ cấp, do từ thông chính o biến thiên theo thời gian t hình thành sức
điện động cảm ứng sơ cấp e1. Khi biến áp không tải bộ dây sơ cấp đóng vai trò như môt cuôn
cảm, do đó chúng ta có thể tương đồng sức điện động cảm ứng ở sơ cấp với sức điện động
tự cãm sinh ra trong cuôn dây khi dòng điện qua dây quấn biến thiên theo thời gian. Như
vậy ta có thể xem sức điện động cảm ứng e1 được đặt ngang qua hai đầu của phần tử điện cảm
khi xây dựng mạch điện tương đương và gọi phần tử này là điện kháng từ hóa Xm.
Tương tự thành phần từ thông tản t1 cũng được đặc trưng bằng phần tử điện cảm
được gọi là điện kháng tản từ phía sơ cấp Xt1
Với N1 vòng dây quấn sơ cấp, ta có R1 điện trở dây quấn phía sơ cấp. Dựa vào phân tích
vừa trình bày mạch điện tương đương phía sơ cấp của biến áp lúc vận hành không tải (khi
chưa xét đến tổn hao lỏi thép) được trình bày trong hình 4.15.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 129

Khi biến áp vận hành không tải, từ



thông o trong lỏi thép biến thiên theo t nên
I1O o tạo ra dòng điện xoáy (dòng Foucault)
trên các lá thép và tạo hiện tương phát nóng
R1 j.X t1
trên lá thép. Ngoài ra tùy thuộc vào vật liệu
  dẫn từ tạo nên lá thép ta còn có tổn hao

E1 j.Xm E2
V1dm thép tạo bởi chu trình từ trễ của đường
cong từ hóa B = f(H). Xem phân tích các
thành phần tổn hao này trong phụ lục 1.
Các thành phần tổn hao thép phụ
HÌNH 4.15: Mạch tương đương biến áp lúc không tải
(khi chưa xét đến tổn hao trong lỏi thép) thuộc vào độ lớn của từ cảm B hay từ
thông o.
Do đó, ta có thể xem như tổn hao thép tỉ lệ với giá trị hiệu dụng sức điện động E1
Tóm lại, tổn hao thép được đặc trưng bằng phần tử điện trở Rc ghép song song với điện
kháng từ hóa Xm.
Mạch điện tương đương hình 4.15
 được vẽ lại chính xác theo hình 4.16 khi có
I1O o xét đến ảnh hưởng tổn hao thép do dòng
  xóay và chu trình từ trễ của .
R1 j.X t1 Ic Im
   Thành phần dòng điện qua Xm được

E1 Rc j.Xm E2  V20 ký hiệu là Im: đây là thành phần dòng từ
V1dm
hóa của dòng điện không tải I10. Dòng từ
hóa tạo nên từ thông chính 0.
Thành phần dòng điện qua điện trở
HÌNH 4.16: Mạch tương đương biến áp lúc không tải Rc được ký hiệu là Ic: đây là thành phần
khi có xét đến tổn hao thép dòng điện của dòng điện không tải tạo
nên tổn hao trong lỏi thép.

4.3.2.3.PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ÁP VÀ GIẢN ĐỒ VECTOR PHASE

Với mạch điện tương đương trong hình 4.16; muốn xây dựng giản đồ vector phase, trước tiên
chúng ta xác định các phương trình cân bằng dòng và áp phía sơ cấp biến áp lúc không tải.
  
V1dm  E1  (R1  jX t1). I10 (4.30)

  
E1  Rc . I c  jXm. Im (4.31)

  
I10  I c  Im (4.32)

Giản đồ vector phase của mạch tương đương hình 4.16 được trình bày trong hình 4.17.

o

 
 I 10 Im
 R 1. I 10
 
j.X t1. I 10 
IC E1
 E1

V 1dm
HÌNH 4.17: Giản đồ vector phase của máy biến áp tại chế độ không tải.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
130 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

CHÚ Ý:
Khi xây dựng giản đồ vector chúng ta thực hiện tuần tự theo các bước sau:
Vẽ vector đặc trưng từ thông từ hóa o trước tiên.

Vẽ vector sức điện động cảm ứng E1 phía sơ cấp. Vector này chậm pha hơn vector từ
thông o góc 90o.
 
Từ vector E1 suy ra vector đảo E1 .  
 
Dựa vào quan hệ (4.31) để vẽ các vector dòng điện IC và Im .
  
Căn cứ quan hệ (4.32) suy ra vector dòng không tải I10 từ các vector IC và Im .
Vẽ các vector áp đặt ngang qua hai đầu mỗi phần tử R1 và X t1 khi có dòng điện I10 đi

    sớm pha hơn vector


  
qua. Vector áp R1.I10 trùng pha với vector dòng I10 . Vector áp j.X t1.I10

dòng I10 góc 90o.

      suy ra
  
Từ quan hệ (4.30) áp dụng phép cộng các vector E1 ; R1.I10 ; j.X t1.I10

vector áp sơ cấp V1dm . 
4.3.3.CHẾ ĐỘ MANG TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP :
4.3.3.1.QUÁ TRÌNH ĐIỆN TỪ HÌNH THÀNH TRONG BIẾN ÁP LÚC MANG TẢI

Khi đóng tải vào thứ cấp,


mạch thứ cấp kín hình thành dòng
1 2 điện I2. Dòng I2 là dòng điện cảm
o ứng được sinh ra do sức điện
động cảm ứng e2 phía thứ cấp.
Theo định luật Lenz dòng cảm ứng
I2 tạo ra các hệ quả đối kháng với
nguyên nhân ban đầu sinh ra nó.
Dòng I2 qua N2 vòng dây thứ
cấp tạo ra sức từ động F2. Sức từ
động F2 hình thành từ thông ứng
2 đối kháng với thành phần từ
thông 0 ban đầu sinh ra nó. Hướng
HÌNH 4.18: Quá trình điện từ khi biến áp mang tải của đường sức từ tạo bởi 2 ngược
với hướng của đường sức từ tạo bởi
từ thông từ hóa 0 ban đầu.
Sự kiện này dẫn đến sức điện động phía sơ cấp E1 giảm thấp (vì từ thông 0 giảm xuống
do tác dụng khử từ của 2 ). Để bảo toàn phương trình cân bằng điện áp phía sơ cấp, dòng điện
sơ cấp phải tăng lên đến mức I1 (tính từ giá trị ban đầu lúc không tải là I10 ).
Dòng điện I1 phía sơ cấp qua N1 vòng dây sơ cấp tạo thành sức từ động F1 . Sức từ động
F1 tạo nên từ thông 1 cùng hướng từ thông 0 và đối kháng lại với từ thông 2 .
Quá trình điện từ hình thành trong biến áp lúc mang tải theo mô tả trên còn được gọi là
phản ứng phần ứng trong biến áp. Phản ứng phần ứng biến áp sẽ cân bằng khi 1 + 2 = 0 .
Với phân tích trên, quá trình điện từ trong chế độ mang tải của biến áp được tóm tắt từng
giai đọan trong hình 4.19 .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 131

HÌNH 4.19: Tóm tắt các giai đoạn của quá trình điện từ khi biến áp mang tải.

CHÚ Ý:
Khi phản ứng phần ứng sinh ra biến áp lúc mang tải, giả sử mạch từ không bảo hòa, từ trở
trong mạch từ xem như không thay đổi giá trị. Vì sức từ động sinh ra từ thông, nên phương trình
cân bằng từ thông được thay tương đương bằng phương trình cân bằng sức từ động.

F1  F2  F10 (4.33)

4.3.3.2.MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG BIẾN ÁP LÚC MANG TẢI

Muốn thành lập mạch tương đương của biến áp lúc mang tải, áp dụng phương pháp phân
tích như đã thực hiện lúc khảo sát biến áp ở chế độ không tải. Ta chú ý các điểm sau đây:

Dòng thứ cấp I2 tạo ra thành phần từ thông tản từ t2 phía dây quấn thứ cấp. Thành
phần từ thông tản thứ cấp được đặc trưng bằng điện kháng tản từ Xt2.
Gọi điện trở nội của dây quấn thứ cấp là R2 .

Về phía tải ta có tổng trở tải là Zt với hệ số công suất tải được ký hiệu là cos2
Mạch tương đương của biến áp lúc mang tải trình bày trong hình 4.20. Các phương trình
cân bằng áp và dòng tại sơ và thứ cấp biến áp lúc mang tải được tóm tắt như sau:
Tại phía sơ cấp:
  
V1dm  E1  (R1  j.X t1). I1 (4.34)

  
E1  RC. I C  j.Xm. Im (4.35)
Tại phía thứ cấp
  
E2  V2  (R2  j.X t2 ). I 2 (4.36)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
132 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

 
V2  Zt . I 2 (4.37)

Phương trình cân bằng sức từ động:


  
N1. I1  N2 . I 2  N1. I10 (4.38)

I1 o I2
+ +
V1âñm t 1 N1 N2 t 2 V2

I1 BIEÁN AÙP LYÙ TÖÔÛNG I2

+ R1 j Xt1 I1o R2 j Xt2


- + +
Ic Im
V1 = V1ñm E1 E2 V2
Rc j Xm

- + - -

HÌNH 4.20: Mạch tương đương của máy biến áp lúc mang tải

4.3.3.3.MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG BIẾN ÁP QUI ĐỔI THỨ CẤP VỀ SƠ CẤP

Với mạch tương đương xây dựng trong hình 4.20, khi khảo sát để xác định các đặc tính làm
việc của máy biến áp chúng ta vẫn còn gặp một trở ngại do hai bộ dây quấn cách ly nhau và chỉ
quan hệ nhau thông qua từ thông từ hóa.

R1 j.X t1 R2 j.X t2 Giả sử bỏ hẳn phần


mạch của biến áp lý
 tưởng đặc trưng cho từ
 I10  thông từ hóa trong hình
I1 I2 4.20; thực hiện phép biến
   
V1dm E2 V2 Zt đổi các thông số của
E1 RC j.Xm mạch thứ cấp sang các
giá trị mới. Sau cùng kết
nối song song mạch thứ
cấp vừa chuyển đổi với
mạch sơ cấp tại các nút a
HÌNH 4.21: Ý tưởng qui đổi mạch thứ cấp về sơ cấp. và b, xem hình 4.21.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 133

Nếu ký hiệu các thông số của mạch thứ cấp sau qui qui đổi bằng cách thêm dấu phẩy trên
các ký hiệu.

R'2 , X 't2 và Z 't là các giá trị qui đổi về sơ cấp của các thông số R2 , X t2 và Zt .
   
E'2 và V '2 là các giá trị qui đổi về sơ cấp của các thông số E2 và V2 .
 
I'2 là giá trị qui đổi về sơ cấp của dòng phức I 2 .

Các yêu cầu cần thỏa qui đổi thứ về sơ cấp bao gồm:

Giá trị sức điện động thứ cấp sau khi qui đổi là E'2 phải bằng với giá trị của sức

điện động phía sơ cấp E1 . Điều kiện này cần phải đảm bảo để thực hiện ghép song song
mạch thứ cấp sau khi qui đổi với sơ cấp.
Các phương trình cân bằng áp ở thứ cấp trước và sau khi qui đổi phải đồng dạng
với nhau.Điều kiện này đảm bảo quá trình vật lý ở thứ cấp không thay đổi sau khi qui đổi.

PHƯƠNG THỨC QUI ĐỔI


 Qui đổi các thông số điện áp:
   
Từ tỉ số biến áp ta có: E1  Kba.E2 . Muốn có được quan hệ E1  E '2 ta đặt:
 
E '2  Kba.E2 (4.39)

 Qui đổi các thông số dòng điện:


Từ phương trình cân bằng sức từ động (4.38); chia 2 vế cho số vòng sơ cấp N1, ta có:
 N   
I1   2  . I 2  I10 (4.40)
N 
 1

 N2  
R1 j.X t1   .I'2 R'2 j.X 't2
N 
 1 Quan hệ (4.40) mô
 tả định luật Kirchhoff 1 tại

 I10
I1 I '2 nút a . Như vậy sau khi
    đã qui đổi mạch thứ cấp
V1dm E1 RC j.Xm E '2 V '2 Z 't và đấu song song với sơ
cấp; thành phần dòng

điện thứ cấp qui đổi I'2
phải thỏa định luật K1 tại
HÌNH 4.22: Phương thức ghép nối song song sơ cấp và thứ cấp qui đổi. nút a, xem hình 4.22.

Suy ra:


I2
I'2  (4.41)
Kba

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
134 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

 Qui đổi các thông số tổng trở:


Muốn thỏa điều kiện phương trình cân bằng áp phía thứ cấp trước và sau khi qui đổi được
đồng dạng, ta thực hiện phép tính như sau:
Nhân 2 vế của quan hệ (4.36) cho Kba ta có:
  
E2 .Kba  V2 .Kba  Kba.(R2  j.X t2 ). I 2 (4.42)

Từ (4.41) và (4.42) suy ra:


  
 
2
E2 .Kba  V2 .Kba  Kba .(R2  j.X t2 ).I'2 (4.43)
Hay:
  
 
2
E '2  V2 .Kba  Kba .(R2  j.X t2 ).I'2 (4.44)

Muốn đạt điều kiện phương trình cân bằng áp thứ cấp trước và sau khi qui đổi đồng dạng,
nghĩa là ta cần có quan hệ:
  
E '2  V '2  (R'2  j.X 't2 ).I'2 (4.45)

Thực hiện phép sdo sánh và tương đồng từng hệ số trong các quan hệ (4.44) và (4.45) suy
ra các thông số qui đổi khác còn lại như sau:

 
V '2  Kba.V2 (4.46)

 
2
R'2  Kba .R2 (4.47)

 
2
X 't2  Kba .X t2 (4.48)

Thực hiện cách qui đổi như trên, suy ra tổng trở tải qui về sơ cấp theo quan hệ sau:

Z 't  Kba
2
.Z t (4.39)

Mạch tương đương qui


R1 j.X t1 R'2 j.X 't2
đổi thứ cấp về sơ cấp dạng
chính xác trình bày trong hình

4.23. Với kết quả tìm được
 I10 
I1 I '2 dấu của áp và sức điện
    động cũng như hướng của
V1dm E1 RC j.Xm E '2 V '2 Z 't dòng đi qua mạch đảm bảo
đúng ý nghĩa vật lý của các
quá trình điện từ xãy ra và
được giải thích khi khảo sát
nguyên lý hoạt động của máy
HÌNH 4.23: Mạch tương đương chính xác qui đổi thứ về sơ cấp biến áp. Cần chú ý trong một
số các tài liệu, sách Kỹ Thuật Điện dấu của các sức điện động và hứng dòng điện thức cấp qui đổi
trong hình 4.23 được ký hiệu ngược lại. Trong trường hợp này chúng ta xem như E1 là áp đặt
ngang qua hai đầu của các phần tử RC và Xm , ý nghĩa vật lý của thao tác này tương tự như

di t 
di t

trường hợp áp vL t  L.
dt
và sức điện động tự cảm eL t  L.  dt
của cuộn dây L.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 135

Mạch tương đương qui


R1 j.X t1 R'2 j.X 't2
đổi thứ cấp về sơ cấp dạng

chính xác trình bày trong hình
 I10  4.24 sau khi đổi dấu của sức
I1 I '2 điện động và hướng của dòng
  thứ cấp qui đổi.
 
V1dm RC j.Xm V '2 Z 't
E1 E '2 Mạch tương đương này
thường được áp dụng trong
phạm vi vận hành, cần xác
định nhanh giá trị của các số
HÌNH 4.24: liệu mà không cần đi sâu vào
bản chất vật lý của thiết bị.

4.3.4. THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP :


4.3.4.1.CÁC ĐẶC ĐIỂM Ở CHẾ ĐỘ KHÔNG TẢI:

R1 j.X t1
Mạch tương đương của biến áp tại chế độ
  không tải được trình bày trong hình 4.16. Trong chế độ
 Ic Im không tải, chúng ta cần chú ý đến các thông số sau:
 I1O
V1dm Rc j.Xm Dòng không tải I10.
Tổn hao không tải Po hay công suất tác dụng
tiêu thụ tại sơ cấp biến áp lúc không tải.
Hệ số công suất không tải coso

Trong quá trình vận hành thực tế, khi biết trước công suất biểu kiến và điện áp định mức của
biến áp, chúng ta xác định được dòng điện định mức sơ cấp I1đm ; từ đó suy ra thông số phần
trăm dòng không tải theo định nghĩa sau:
 I 
I10 %   10   100 (4.40)
I 
 1dm 
Với máy biến áp thực, giá trị của các thông số RC và Xm rất lớn, nên dòng không tải I10 có
giá trị rất thấp sơ với dòng định mức sơ cấp. Với các máy biến áp công suất lớn hay trung bình,
 
I10 %  3%  5% I1dm , với biến áp có công suất nhỏ hơn 1KVA dòng không tải cho phép lên cao
tối đa 10% I1đm. Dòng không tải có giá trị càng lớn, tổn hao thép càng cao.

Từ mạch tương đương, công suất tác dụng tiêu thụ trong sơ cấp biến áp được xác định
theo quan hệ sau:
Po  R1.I10
2
 RC .IC2 (4.41)

Như vậy, thật sự tổn hao không tải Po bao gồm: tổn hao thép
 và tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp R1 do dòng không tải. Trong
I1O thực tế do giá trị R1 << RC và dòng không tải có giá trị rất thấp nên

  rất nhỏ không đáng kế. Tóm lại, tổn hao


 
Ic Im thành phần tổn hao R1.I10
2

V1dm Rc j.Xm không tải phía sơ cấp xem như tương đương với tổn hao trong lỏi thép

 
Po  RC .IC2 . Tổn hao thép của biến áp có thể xem là tổng tổn hao
đo phía sơ cấp lúc không tải. Từ các tính chất trên khi khảo sát máy
HÌNH 4.25
biến áp ở chế độ không tải ta có thể áp dụng mạch tương đương gần
đúng trình bày theo hình 4.25.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
136 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

Với mạch gần đúng, hệ số công suất không tải coso


  được xác định theo một trong các quan hệ sau :
o
IC V1dm IC Po
cos o   (4.42)
 
I10 V1dm.I10
Im I10
Ngoài ra , với mạch gần đúng của biến áp lúc không tải ta
HÌNH 4.26: Giản đồ vector mạch còn có các quan hệ sau:
sơ cấp biến áp lúc không tải
(vẽ theo mạch gần đúng) V12dm
RC  (4.43)
Po

V1dm
IC  (4.44)
RC

Im  I10
2
 I2C (4.45)

V1dm
Xm  (4.46)
Im

4.3.4.2.TRÌNH TỰ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI:

Khi thực hiện thí nghiệm


I10 không tải, chúng ta tiến hành tuần
tự theo các bước sau:
Hở mạch thứ cấp,
V1  V1ñm V20  V2dm không nối tải vào thứ cấp.
Lắp các thiết bị đo phía
sơ cấp theo mạch hình 4.27.
Cấp áp vào sơ cấp biến
HÌNH 4.27: sơ đồ thí nghiệm không tải của máy biến áp. áp bằng đúng định mức và đọc
các giá trị trên các thiết bị đo.

MỤC TIÊU CỦA THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI


Thông qua thí nghiệm không tải với các số liệu ghi nhận từ các thiết bị đo ở sơ và thứ cấp
(chủ yếu là phía sơ cấp) cho phép ta xác định được các thông số sau đây của máy biến áp:
Tỉ số biến áp.
Dòng không tải và phần trăm dòng không tải.
Tổn hao thép
Hệ số công suất không tải.
Các thông số của mạch tương đương : RC và Xm

CHÚ Ý: Đối với thành phần điện trở R1 của dây quấn sơ cấp biến áp được xác định bằng các
phương pháp đo khác: dùng Ohm kế, dùng cầu đo Wheatsone, hay phương pháp Volt Ampère
với nguồn một chiều.

THÍ DỤ 4.2: Cho máy biến áp một pha : 500KVA ; 2300 V/ 230V.
Các số liệu ghi nhận từ thí nghiệm không tải với thiết bị đo lắp ở sơ cấp là: I10 = 9,4 A;
P0 = 2250 W . Áp dụng mạch tương đương gần đúng ở chế độ không tải xác định các thông số
RC và Xm.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 137

GIẢI:
Khi áp dụng mạch tương đương gần đúng lúc không tải của máy biến áp để xác định các
thông số: RC và Xm chúng ta tiến hành tính toán tuần tự 4 phép tính sau:
Điện trở đặc trưng tổn hao thép RC.
V12dm 23002
RC    2351, 11 
Po 2250
Dòng hiệu dụng IC (qua nhánh chứa RC).
V1dm 2300
IC    0, 978 A
RC 2351, 11
Dòng hiệu dụng Im (qua nhánh chứa Xm).

Im  I10
2
 I2C  9, 42  0, 9782  9, 349 A

Điện kháng từ hóa Xm.


V1dm 2300
Xm    246, 02 
Im 9, 349
CHÚ Ý:
Trong trường hợp cần xác định hệ số công suất không tải của biến áp, ta áp dụng quan hệ sau:
P0 2250
cos0    0, 104
V1ñm.I10 2300.9, 4
Hay
IC 0, 978
cos0    0, 104
I10 9, 4
THÍ DỤ 4.3:
Cho máy biến áp một pha: 25KVA; 440 V / 220 V; 50 Hz, biết các thông số của mạch tương
đương của máy biến áp là:
Tại thứ cấp : R2 = 0,0395  ; Xt2 = 0,0083  .
Tại sơ cấp : R1 = 0,158  ; Xt1 = 0,333 .
Điện trở đặc trưng tổn hao thép RC = 270 .
Điện kháng từ hóa : Xm = 97  .
Áp dụng mạch tương đương chính xác, xác định các thông số phía sơ cấp khi vận hành
không tải máy biến áp.
GIẢI:
Khi áp dụng mạch tương đương chính xác, với
0,158  0, 333.j 
các thông số đã xác định, ta vẽ được mạch tương đương
của máy biến áp theo hình 4.28.
  
I1O Ic Im  TỔNG TRỞ PHỨC KHÔNG TẢI Zo

o
V1dm  440  0 V Gọi Zo là tông trở phức tương đương của hai nhánh
97  270.j 
song song RC và Xm. Ta có:

j.Rc .Xm j.97.270


Zo  
HÌNH 4.28 Rc  j.Xm 270  97.j

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
138 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

Zo  30, 865  85, 912.j  91, 288 70o24   


 TỔNG TRỞ PHỨC MẠCH SƠ CẤP Z1
Gọi Z1  R1  j.X t1 là tổng trở phức mạch sơ cấp, ta có :

Z1  0,158  j.0, 333  0, 3686  64062   



Áp dụng cầu phần áp suy ra áp phức Vab , ta có:


Zo.V1dm 91, 288  70o24 . 440  0o
Vab  
Zo  Z1  30, 865  85, 912.j   0,158  0, 333.j

40166, 77 70o24 40166, 77 70o24
Vab    438, 24 0o02  V 
 31, 023  86, 245.j o
91, 655 70 22
NHẬN XÉT:
Áp hiệu dụng Vab thực chất là sức điện động hiệu dụng E1, từ kết quả này cho thấy Vab và
áp sơ cấp V1đm gần như trùng pha với nhau, đồng thời giá trị hiệu dụng xấp xỉ bằng nhau. Do
đó trong một số trường hợp khi tính toán tỉ số biến áp ta xem như E1  V1dm .

 TÌ SỐ BIẾN ÁP Kba:
Áp dụng quan hệ (4.19), ta có:
E1 Vab Vab 438, 24
Kba      1, 992  2
E2 V20 V2dm 220
Nếu xem như E1  V1dm ta có kết quả tính toán cho tỉ số biến áp như sau:

V1dm V1dm 440


Kba    2
V20 V2dm 220

 DÒNG PHỨC KHÔNG TẢI I10
Áp dụng định luật Ohm suy ra:


V1dm 440
I10    1, 625  4, 517.j  4, 8  70o21  A 
Z1  Zo 31, 023  86, 245.j
I  
Dòng hiệu dụng không tải là : I10 = 4,8 A và I10 %   10  .100  8, 45%
I 
 1dm 
 HỆ SỐ CÔNG SUẤT KHÔNG TẢI cos o
 
Với các giá trị phức V1dm  440 0  V  và I10  4, 8  70o21  A  suy ra hệ số công
o

suất không tải xác định theo quan hệ sau:


  
cos o  cos arg  I10    cos 70o21  0, 3386

 



 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 139


 THÀNH PHẦN DÒNG PHỨC I c :
Áp dụng định luật Ohm suy ra:


Vab 438, 24  70o24
IC    1, 623 70o2  A 
RC 270

 THÀNH PHẦN DÒNG PHỨC Im :
Áp dụng định luật Ohm suy ra:


Vab 438, 24  70o24 438, 24  70o24
Im     4, 518  19o76  A 
j.Xm 97.j 97  90 o

 TỔN HAO KHÔNG TẢI Po :

Với mạch tương đương chính xác, ta suy ra tổn hao không tải gồm hai thành phần: tổn hao
thép đặc trưng bởi Rc và tổn hao trên dây quấn sơ cấp do R1. Ta có:

Po  Pth  Pj10  RC .I2C  R1.I10


2
 270.1, 6232  0, 158.4, 82

Po  711, 215  3, 64  714, 855  715 W


NHẬN XÉT:
Với kết quả tìm được cho thấy: tại chế độ không tải , tổn hao trên dây quấn sơ cấp có giá
trị rất thấp so với tổn hao trong lỏi thép. Do đó trong một số trường hợp cần tính toán nhanh một
cách gần đúng, ta có thể xem tổn hao không tải chính là tổn hao thép.

4.3.5. THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH CỦA MÁY BIẾN ÁP :


4.3.5.1.CÁC ĐẶC ĐIỂM Ở CHẾ ĐỘ NGẮN MẠCH VÀ THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH:

R1 j.X t1 R'2 j.X 't2


Chế độ ngắn mạch của biến
 áp xãy ra khi tổng trở tải phía thứ
 I10 
I1 I '2 cấp có giá trị Z t  0  . Trong
 
  trường hợp này nếu áp sơ cấp vẫn
V1dm E1 RC j.Xm E '2 Z 't  0 V '2 duy trì đúng định mức, dòng thứ
và sơ cấp của biến áp có giá trị rất
cao. Dòng sơ cấp lúc ngắn mạch có

HÌNH 4.29: Mạch tương đương lúc ngắn mạch tại thứ cấp
 
thể lên đến mức 10  30 .I1dm .

Trong thí nghiệm ngắn mạch chúng ta cần giảm thấp áp cấp vào sơ cấp để tránh tình
trạng dòng sơ và cấp có giá trị rất lớn có thể dẫn đến tình trạng quá nhiệt làm hư hỏng cách
điện của các bộ dây quấn.
Vi tổn hao trên dây quấn sơ và thứ cấp thay đổi và phụ thuộc vào giá trị bình phương
dòng hiệu dụng sơ và thứ cấp, nên khi tải thay đổi tổn hao này biến động theo độ lớn và tính
chất của tải. Trong thí nghiệm ngắn mạch, chúng ta muốn xác định tổn hao tổng trên các bộ dây
quấn biến áp khi dòng qua các bộ dây đạt giá trị bằng đúng định mức.
Tổn hao trên các bộ dây quấn tại giá trị tải bất kỳ thường được gọi là tổn hao đồng. Ký
hiệu dung cho tổn hao đồng trên dây quấn sơ cấp là Pj1 và thứ cấp là Pj2 .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
140 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

4.3.5.2.TRÌNH TỰ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH:

Khi thực hiện thí nghiệm ngắn mạch, chúng ta tiến hành tuần tự theo các bước sau:
Ngắn mạch thứ cấp hay nối
I1n  I1dm I2n  I2dm tắt hai đầu ra thứ cấp bằng dây dẫn có
tông trở Z t  0  .
Lắp các thiết bị đo phía sơ cấp
V1  V1n V2  0 V
theo mạch hình 4.30.
Điều chỉnh giảm thấp áp vào
sơ cấp biến áp đến mức V1n sao cho
dòng ngắn mạch qua dây quấn sơ và
HÌNH 4.30: sơ đồ thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp. thứ cấp bằng giá trị định mức. Đọc
các giá trị trên các thiết bị đo.

MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA BIẾN ÁP LÚC THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH:

Tại thí nghiệm ngắn mạch khi giảm thấp áp cấp vào sơ cấp, ta rút ra các nhận xét sau:

Giá trị thực tế của áp V1n rất


R1 j.X t1 R'2 j.X 't2
thấp so với áp định mức V1đm, thông



I10 

thường V1n  5%  15% V1dm . Do 
I1dm I '2dm đó áp Vab đặt ngang qua hai đầu

V1n
điện trở RC cũng giảm thấp. Ngoài
RC j.Xm Z 't  0
ra tổn hao thép tỉ lệ thuận với

 Vab 
2
nên tổn hao thép xem như
không đáng kể trong thí nghiệm
HÌNH 4.31 ngắn mạch.
Từ phương
R1 j.X t1 R'2 j.X 't2 Rn j.Xn trình cân bằng dòng
  
    điện I1  I'2  I10 , lúc
I1n  I1dm I1n  I1dm thí nghiệm ngắn mạch
 
V1n V1n do áp Vab giảm rất thấp
nên dòng hiệu dụng
I10  0 suy ra khi dòng
I1  I1n  I1dm thì dòng
HÌNH 4.32 : Mạch tương đương biến áp trong thí nghiệm ngắn mạch
I2  I2n  I2dm .
Mạch tương đương của biến áp trong thí nghiệm ngắn mạch được thu gọn theo hình 4.32
Trong đó:

Rn  R1  R'2 (4.47)

Xn  X t1  X 't2 (4.48)

Zn  Rn  j.Xn (4.49)

Zn là tổng trở ngắn mạch, Rn là thành phần điện trở ngắn mạch, Xn là thành phần điện
kháng ngắn mạch.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 141

Với mạch tương đương thu gọn trong hình 4.32, khi đo được các thông số: V1n , Pn và I1n
chúng ta thực hiện các phép tính sau để suy ra các thành phần của tổng trở ngắn mạch.

V1n V1n
Zn   (4.50)
I1n I1dm

Pn
Rn  (4.51)
I12n

Xn  Zn2  Rn2 (4.52)

MỤC TIÊU CỦA THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH


Thông qua thí nghiệm ngắn mạch với các số liệu nhận được từ các thiết bị đo ở sơ và thứ
cấp (chủ yếu là phía sơ cấp) cho phép ta xác định được các thông số sau đây :
Tỉ số biến áp dựa vào tỉ số dòng điện ngắn mạch ở sơ và thứ cấp.
Tổn hao đồng định mức hay tổn hao trên dây quấn sơ và thứ cấp tương ứng với các
giá trị dòng hiệu dụng qua dây quấn bằng định mức.
Hệ số công suất ngắn mạch đo ở sơ cấp.
Các thông số của mạch tương đương : Rn và Xn hay tổng trở ngắn mạch

CHÚ Ý: Với thí nghiệm ngắn mạch chúng ta chỉ xác định được gián tiếp giá trị điện kháng ngắn
mạch Xn , nhưng không thể tách riêng được các thành phần điện kháng tản từ sơ cấp X t1 và
thành phần điện kháng tản từ thứ cấp quai về sơ cấp X 't2 .

THÍ DỤ 4.4:
Cho máy biến áp một pha 500 KVA ; 2300 V / 230 V . Khi thực hiện thí nghiệm ngắn mạch
với các thiết bị lắp ở sơ cấp, số liệu đo được gồm : V1n = 94,5 V ; Pnm = 8220 W ; I1n = 217 A.
Xác định các thành phần Rn và Xn của tổng trở ngắn mạch.
GIẢI:
Khi biết thông số định mức của biến áp, ta thử xác định dòng định mức sơ cấp. Dòng điện
này chính là giá trị dòng điện cần đạt được phía sơ cấp trong thí nghiệm ngắn mạch.
Sdm 500000
I1dm    217, 39 A
V1dm 2300

Giá trị tìm được phù hợp với số liệu ghi nhận lúc thực hiện thí nghiệm ngắn mạch.

V1n 94, 5
Tổng trở ngắn mạch của biến áp: Znm    0, 4355 
I1dm 217

Pn 8220
Thành phần điện trở ngắn mạch: Rn    0, 1746 
I12n 2172

Thành phần điện kháng ngắn mạch:

Xn  Zn2  Rn2  0, 43552  0, 1762  0, 3984 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
142 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

Với các phân tích trong các thí nghiệm không tải và thí nghiệm, khi vận hành máy biến áp
cần xác định nhanh gần đúng các số liệu, ta xem như:

Chênh lệch áp gây ra do tổng trở Z1  R1  j.X t1 phía sơ cấp rất nhỏ.
Tổn hao thép không thay đổi theo độ lớn của tải .
Tổn hao thép chỉ phụ thuộc áp nguồn sơ cấp và tỉ lệ thuận với bình phương áp sơ cấp.

Với các giả thiết trên, ta có mạch tương đương dạng gần đúng của biến áp qui thứ về sơ
cấp được chuyển đổi từ mạch chính xác trình bày trong hình 4.33. Mạch gần đúng được suy ra
bằng cách chuyển mạch từ hóa về phía nguồn sơ cấp.

R1 j.X t1 R'2 j.X 't2 Rn j.Xn


  
I1
 I10

I '2 I1 I '2
 I10 
 
V1dm RC j.Xm V '2 Z 't V1dm RC j.Xm V '2 Z 't

HÌNH 4.33 : Mạch tương đương qui thứ về sơ cấp của máy biến áp dạng gần đúng.

THÍ DỤ 4.5:
Cho máy biến áp một pha 50 KVA ; 2400 V / 600 V ; 50 Hz. Các số liệu ghi nhận từ các thí
nghiệm như sau:
THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI: các thiết bị đo lắp phía thứ cấp (hạ áp) cấp nguồn vào phía
thứ cấp và hở mạch thứ cấp.
V2dm = 600 V ; I20 = 3,34 A ; Po = 484 W.
THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH: các thiết bị đo lắp phía sơ cấp (cao áp) cấp nguồn vào phía
sơ cấp và ngắnmạch thứ cấp.
V1n = 76,4 V ; I1n = 20,8 A ; Pn = 754 W.
Xác định các thông số của mạch tương đương dạng gần đúng qui thứ về sơ cấp.
GIẢI:

1. THÔNG SỐ MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG TỪ THÍ NGHIỆM KHÔNG TẢI:


Với phương pháp thí nghiệm không tải cho trong đầu bài, thay vì lắp các thiết bị đo vào sơ
cấp, hở mạch thứ cấp và cấp áp sơ cấp bằng đúng định mức ta lại thực hiện ngược lại.
Sư kiện này thường được áp dụng trong thực tế vì các thiết bị đo được chế tạo với điện áp
thấp từ 600 V trở xuống, do tính chất của vật liệu cách điện dùng trong thiết bị đo. Như vậy với áp
sơ cấp 2400 V rất khó tìm được thiết bị đo có khả năng chịu đựng được cấp điện áp này.
Điều quan trọng cần lưu ý, nếu thực hiện điện áp cao cho thí nghiệm rất khó khăn để đảm
bảo an toàn cho con người trong quá trình thí nghiệm. Ngoài ra muốn tạo được điện áp cao cần
phải có thiết bị tạo nguồn cao áp để cấp vào biến áp khi thực hiện thí nghiệm.
Như vậy, khi tiến hảnh thí nghiệm không tải từ phía thứ cấp muốn xác định các thông số
RC và Xm của mạch tương đương qui về sơ cấp, ta có thể thực hiện theo một trong hai phương
pháp sau:
 PP1: Xác định số liệu RC và Xm tại phía thứ cấp rồi qui đổi về sơ cấp theo (4.47) và (4.48)
 PP2: Qui đổi số liệu thí nghiệm đo được ở thứ về sơ rồi xác định các thông số.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 143

PHƯƠNG PHÁP 1:
Xác định các thôngsố RC và Xm theo thí nghiệm không tải phía thứ cấp

V22dm 6002
Điện trở đặc trưng tổn hao thép: RC2    743, 802 
Po 484

V 600
Dòng hiệu dụng IC2 (qua nhánh chứa RC2): IC2  2dm   0, 8067 A
RC2 743, 802
Dòng hiệu dụng Im2 (qua nhánh chứa Xm2).

Im2  I20
2
 I2C2  3, 342  0, 80672  3, 241 A

V 600
Điện kháng từ hóa: Xm2  2dm   185, 12 
Im2 3, 241
E1 V1dm 2400
Tì số biến áp: Kba    4
E2 V2dm 600
Điện trở đặc trưng tổn hao thép qui về sơ cấp:

RC  Kba
2
.RC2  42.743, 802  11900, 832   11, 9 k
Điện kháng từ hóa qui về sơ cấp:

Xm  Kba
2
.Xm2  42.185, 12  2961, 92   2962 
PHƯƠNG PHÁP 2:
Trong thí nghiệm không tải theo phân tích trên, công suất tác dụng tiêu thụ trong biến áp
thực chất là tổn hao thép khi cấp áp vào dây quấn bằng đúng định mức. Như vậy tổn hao đo
trong thí nghiệm không tải khi thực hiện phía sơ cấp hay phía thứ cấp sẽ có giá trị bằng nhau.
Tóm lại nếu xem như hệ số công suất không tải lúc thực hiện thí nghiệm không tải phía sơ
hay thứ cấp có giá trị gần bằng nhau, ta suy ra quan hệ sau:

Po  V1dm.I10 .cos 10  V2dm.I20 .cos 20


Hay:
I10 .cos 10 V2dm

I20 .cos 20 V1dm
Tóm lại:
V 
I10   2dm   I20
V 
 1dm 
Từ số liệu thí nghiệm không tải phía thứ cấp ta qui về số liệu thí nghiệm không tải phía sơ
cấp như sau:
V   600 
I10   2dm   I20    .3, 34  0, 835 A
V   2400 
 1dm 

Tổn hao không tải là : Po  484 W và áp cấp vào sơ cấp là: V1dm  2400 V , các thông
số của nhánh từ hóa được xác định như sau:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
144 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

Điện trở đặc trưng tổn hao thép:


V12dm 24002
RC    11900, 826   11, 9 k
Po 484
V1dm 2400
Dòng hiệu dụng IC (qua nhánh chứa RC): IC    0, 20167 A
RC 11900, 826
Dòng hiệu dụng Im (qua nhánh chứa Xm).

Im  I10
2
 I2C  0, 8352  0, 201672  0, 81028 A

V 2400
Điện kháng từ hóa: Xm  1dm   2961, 93  2962 
Im 0, 81028
Kết quả tìm được từ hai phương pháp tính hoàn toàn trùng khớp nhau.

2. THÔNG SỐ MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG TỪ THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH:

V1n 76, 4
Tổng trở ngắn mạch của biến áp: Znm    3, 673 
I1n 20, 8

Pn 754
Thành phần điện trở ngắn mạch: Rn    1, 7428 
I12n 20, 82
Thành phần điện kháng ngắn mạch:

Xn  Zn2  Rn2  3, 6732  1, 74282  3, 233 


THÍ DỤ 4.6:
Với máy biến áp cho trong thí dụ 4.5 khi thứ cấp mang tải có tổng trở phức là:
 
Z t  6, 4  4, 8.j    ; áp dụng mạch tương đường gần đúng để tính áp V2 khi biến áp mang tải
GIẢI:
 Rn  1, 743  j.Xn  3, 233.j   
I1 I1 I2

I10 
I '2 
 
V1dm V '2 Z 't
V1ñm  2400 V V2  
Z t  6, 4  4, 8.j   
RC  11, 9 k j.Xm  2, 962.j k

Tổng trở tài qui về qui về sơ cấp:

Z 't  Kba
2
  
.Z t  42. 6, 4  4, 8.j  102, 4  76, 8.j    
Áp dụng cầu phân áp suy ra áp phức trên tải qui đổi:


V '2 
Z 't .V1dm

 102, 4  76, 8.j  .2400 0o
Zn  Z 't  1, 743  3, 233.j   102, 4  76, 8.j
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 145

Suy ra:

V '2  2338, 74904  27, 4344.j  2338, 91  0o67  V 

Áp hiệu dụng tại thứ cấp biến áp (áp dụng công thức qui đổi áp về sơ cấp):

V '2

2338, 91
V2    584, 73 V
Kba 4

4.4. GIẢN ĐỒ PHÂN BỐ NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP:
4.4.1. GIẢN ĐỒ PHÂN BỐ NĂNG LƯỢNG :
Khi biến áp đang mang tải
bất kỳ, sự phân bố các thành
phần công suất tác dụng được
j.X t1 R'2 j.X 't2 tóm tắt trong giản đồ năng
R1
lượng, hình 4.34.

  Giản đồ này được xây dựng
 I10
I1 I '2 dựa vào mạch điện tương
V1dm
 đương của máy biến áp.
RC j.Xm V '2
Z 't CÔNG SUẤT ĐIỆN P1 : là công
cos 2 suất tác dụng cấp vào sơ cấp từ
nguồn.
CÔNG SUẤT TẢI P2 : là công
suất tác dụng từ thứ cấp cấp đến
tải, đây chính là công suất tác
P1  V1dm.I1.cos 1 P2  V2 .I2 .cos 2 dụng tiêu thụ trên tải.
TỔN HAO ĐỒNG PJ1 VÀ PJ2 : là
các thành phần công suất tác
dụng tiêu thụ trên các điện trở
Po  Pthep  Rc .I2c Pj1  Pj2  R1.I12  R2 .I22 của dây quấn sơ và thứ cấp.
TỔN HAO THÉP PTHÉP: bao gồm
các tổn hao trên lỏi thép do dòng
HÌNH 4.34 : Giản đồ năng lượng của máy biến áp.
xóay Foucault và từ trễ.

Gọi  là hiệu suất của biến áp, được định nghĩa như sau:
P2
 (4.53)
P1
Các thành phần tổn hao trên dây quấn biến áp và tổn hao trên lỏi thép được gọi tổn hao
tổng của biến áp, ta có ký hiệu như sau:

 Toånhao  P1  P2  Pj1  Pj2  Ptheùp (4.54)

Thành phần tổn hao thép được xem là tổn hao đo được trong thí nghiệm không tải
thành phần tổn hao này không thay đổi theo tải và chỉ phụ thuộc vào áp nguồn cấp vào sơ cấp.
Thành phần tổn hao đồng hay trên các bộ dây quấn có giá trị thay đổi khi dòng điện sơ
và thứ cấp thay đổi. Nói cách khác các thành phần tổn hao đồng thay đổi khi tải thay đổi. Thành
phần tổn hao này thường được xác định theo giá trị Pn công suất tác dụng đo được trong thí
nghiệm ngắn mạch .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
146 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

Ta có:
2
 I 
Pj1  Pj2  R1.I12  R'2 .I'22  R1.I12   Kba
2
.R2  . 2 
K 
 ba 
Pj1  Pj2  R1.I12  R2 .I22  R1.I12  R '2 .I'22 (4.55)

Áp dụng định nghĩa của hệ số tải theo (4.17) ta có:

   R .  K .I 
2 2
Pj1  Pj2  R1. K t .I1dm 2 t 2dm

Pj1  Pj2  K .  R .I
2
t
 R .I 
2
1 1dm
2
2 2dm
(4.56)

Với Pn là công suất tác dụng đo được trong thí nghiệm ngắn mạch, Pn là tổn hao trong
dây quấn biến áp khi dòng đi qua dây quấn có giá trị bằng dòng định mức. Như vậy Pn chính là
tổn hao đồng định mức của biến áp. Tóm lại quan hệ (4.56) được ghi lại như sau:

Pj1  Pj2  K2t .Pn (4.57)

4.4.2. BIỂU THỨC HIỆU SUẤT:

Với định nghĩa của hiệu suất theo (4.53). ta viết lại như sau:
P2 P2
 
 
(4.58)
P1 P2  Pj1  Pj2  Ptheùp

Tại tải bất kỳ ta viết lại quan hệ trên như sau:


S2 .cos 2

 
(4.59)
S2 .cos 2  Pj1  Pj2  Ptheùp

Trong đó cos 2 là hệ số công suất phía thứ cấp cũng chính là hệ số công suất của tải.
S2 là công suất biểu kiến cấp đến tải từ thứ cấp. Áp dụng định nghĩa của hệ số tải ta có:

Kt .Sdm.cos 2

 
(4.60)
K t .Sdm cos 2  Pj1  Pj2  Ptheùp

Từ các quan hệ (4.57) và (4.60) ta có:

K t .Sdm.cos 2
 (4.61)
K t .Sdm cos 2  K2t .Pn  Po

THÍ DỤ 4.7:
Với máy biến áp cho trong thí dụ 4.5 khi thứ cấp mang tải có hệ số sông suất là 0,8 trễ
Xác định hiệu suất biến áp tại nửa tải định mức (ứng Kt = 0,5).
GIẢI:
Trong thí dụ 4.5 ta có các số liệu sau: Sđm = 50 KVA ; V1đm = 2400 V ; V2đm = 600 V , các
thành phần tổn hao đo được từ các thí nghiệm là : Po = 484 W , Pn = 754 W.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 147

Áp dụng quan hệ (4.61) ta có kết quả sau:

K t .Sdm.cos 2 0, 5.50000.0, 8
 
K t .Sdm cos 2  K2t .Pn  Po 0, 5.50000.0, 8  0, 52.754  484
Suy ra:
20000 20000
   0, 96746
20000  188, 5  484 20672, 5

Ta có thể ghi % : hiệu suất tính theo % theo quan hệ sau: %  .100  % 
Tóm lại:
  96, 75 %

4.4.3. HIỆU SUẤT CỰC ĐẠI:


Với quan hệ hiệu suất tìm được theo (4.61) cho thấy: nếu biết trước các thông số định
mức của biến áp thì hiệu suất là hàm số theo biến số Kt , trong đó hệ số công suất của tải
 
đóng vai trò thông số. Hàm hiệu suất   f K t theo biến số K t có dạng hàm hữu tỉ. Ta phân tích

 
hàm số   f K t như sau

Miền xác định : hàm   f K t   xác định Kt , K t  0, 1 .

Đạo hàm: hàm   f K t   có dạng uv


Đặt: 
u  Sñm .cos 2 .K t   
u'  Sñm .cos 2 
  
v  Pn .K2t  Sñm.cos 2 .K t  Po    
v '  2 Pn .K t  S ñm
.cos 2 
Đạo hàm viết theo dạng sau:
 Sñm.cos 2 
d vu' uv ' 
    P  P .K2 
 o t   
dK t v 2 

2

Pn .K t  Sñm.cos 2 .K t  Po  
  n 

 
Đạo hàm triệt tiêu khi Po  Pn .K2t  0 ; đồng thời dấu của đạo hàm cũng chính là dấu

của tam thức bậc 2 thiếu Po   Pn  .K2t  . Ta có bảng biến thiên của hàm số như sau:
 

Po Po
Kt -  0 +
Pn Pn
d
dK t
 0 + + 0 

max
 
  f Kt
0 0+

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
148 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

ĐỒ THỊ CỦA ĐẶC TUYẾN HIỆU SUẤT THEO HỆ SỐ TẢI

Đường hiệu suất nhận trục hòanh làm đường tiệm cận ngang.
Đường biểu diễn hiệu suất được xác định theo một trong hai dạng sau:

Po
TRƯỜNG HỢP 1: Khi 0   1 ; đường biểu diễn trình bày trong hình 4.35.
Pn

Po
TRƯỜNG HỢP 2 : Khi 0  1  ; đường biểu diễn trình bày trong hình 4.36
Pn

  Po    Po 
0   1 0  1  
 Pn   Pn 
max   max  

Kt Kt
0 Po 1 0 1 Po
Kt  Kt 
Pn Pn

HÌNH 4.35: Đồ thị  


  f K t theo trường hợp 1 HÌNH 4.36: Đồ thị  
  f K t theo trường hợp 2

Với các kết quả trên, chúng ta rút ra nhận xét như sau:

Po Po
Khi 0   1 hiệu suất biến áp đạt cực đại lúc K t  . Tại lúc này ta có:
Pn Pn


Po  K2t .Pn . Giá trị K2t .Pn  là tổn hao trên dây quấn tại hệ số tải tìm được đây chính là tổn hao
đồng tại hệ số tải tương ứng.
Tóm lại biến áp đạt hiệu suất cực đại tại giá trị tải có tính chất: tổn hao thép bằng tổn
hao đồng.

Po
Khi 0  1  ; hiệu suất biến áp cực đại tại K t  1; biến áp ở trạng thái quá tải . Vì
Pn
hiệu suất là hàm đồng biến theo hệ số tải trong phạm vi khảo sát , nên hiệu suất biến áp đạt giá
trị lớn nhất lúc K t  1.

Hiệu suất biến áp cực đại lúc đầy tải hay tải định mức.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 149

THÍ DỤ 4.8: Cho máy biến áp một pha : 500KVA ; 2300 V / 230 V có các tổn hao đo trong thí
nghiệm không tải và thí nghiệm ngắn mạch là : P0 = 2250 W ; Pn = 8220 W.
Xác định hiệu suất của máy biến áp lần lượt tại các trường hợp sau:
a./ TRƯỜNG HỢP 1: Hệ số công suất tải là 0,8 trễ ; và hệ số tải lần lượt là 0,2 ; 0,4 ; 0,5 ; 0,6;
0,8 ; 1. Xác định hệ số tải ứng với hiệu suất cực đại .

b./ TRƯỜNG HỢP 2: Hệ số tải Kt = 0,75 và hệ số công suất tải lần lượt là 0,7 trễ ; 1 ; 0,7 sớm.

GIẢI:
a./ TRƯỜNG HỢP 1:

Khi hệ số công suất tải là 0,8 trễ , ta có quan hệ hiệu suất như sau:
400000.K t

8220.K2t  400000.K t  2250

Thế lần lượt các giá trị Kt vào quan hệ trên ta tìm được bảng trị số sau:

Kt 0,2 0,4 0,5 0,6 0,8 1


% 96,88 97,82 97,89 97,87 97,71 97,45

Tại lúc hiệu suất cực đại, ta có :

P0 2250
Kt    0, 5232
Pnm 8220

Giá trị hiệu suất cực đại đạt được trong trường hợp 1 là :

400000.K t
max   0, 97895
8220.K2t  400000.K t  2250

b./ TRƯỜNG HỢP 2:

Khi hệ số tải là Kt = 0,75 và hệ số công suất phụ tải thay đổi ; hiệu suất được xác định
theo quan hệ sau:

K t .500000.cos2

K t .500000.cos2  2250  8220.K2t
Suy ra:

375000.cos2

375000.cos2  6873, 75

Khi hệ số công suất tải thay đổi ta ghi nhận kết quả trong bảng giá trị sau:

cos2 0,7 trễ 1 0,7 sớm


 97,45 98,2 97,45

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
150 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

4.5. ĐỘ CHÊNH LỆCH ĐIỆN ÁP TẠI THỨ CẤP BIẾN ÁP LÚC MANG TẢI:

khi biến áp mang tải , điện áp đo ở hai đầu thứ cấp biến áp lúc này cũng chính là áp đặt
ngang qua hai đầu tải là V2 . Với V2dm : điện áp thứ cấp định mức cũng chính là áp thứ cấp không
tải. Độ chênh lệch điện áp tại thứ cấp được xác định theo quan hệ sau:

V  V2dm  V2 (4.62)

Phần trăm của độ chênh lệch áp phía thứ cấp được định nghĩa như sau:

V  V2 
V%   2dm  .100 (4.62)
 V 
 2 
THÍ DỤ 4.9:
Với biến áp cho trong thí dụ 4.6, xác định phần trăm của độ chênh lệch áp phía thứ cấp
GIẢI:
Từ kết quả tính toán trong thí dụ 4.6, ta có áp hiệu dụng thứ cấp khi mang tải là :

V2  V2  584, 73 V

Với áp thứ cấp định mức: V2dm  600 V , ta suy ra phần trăm chênh lệch áp tại thứ cấp
theo quan hệ sau:
V  V2   600  584, 73 
V%   2dm  .100    .100  2, 612 %
 V2   584, 63 
 

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

BÀI TẬP 4.1


Cho máy biến áp : 5KVA, 500V / 100V được thử và cho kết quả sau:
Hiệu suất cực đại khi máy phát 3KVA.
Khi đưa điện áp 100V vào phía hạ áp và hở mạch phía cao áp thì máy tiêu thụ 100W và
lấy dòng điện 3A.
Tính hiệu suất khi máy mang tải định mức với hệ số công suất 0,8 trễ.

BÀI TẬP 4.2


Cho máy biến áp phân phối : 500 KVA. 2300V / 230V được thử và cho các kết quả như sau:
Thử không tải (đưa điện vào phía hạ áp): V2 = 230V ; I2 = 94 A ; P2 = 2250W
Thử ngắn mạch ( đưa điện vào phía cao áp): V1 = 100V ; I1 = 230A ; P1 = 9200W.
Tính các thông số của mạch tương đương quy về sơ cấp .

BÀI TẬP 4.3


Tính lại bài 4.2 nếu các kết quả thử nghiệm ghi nhận như sau :
Thử không tải (đưa điện vào phía hạ áp): V2 = 208V ; I2 = 85 A ; P2 = 1800W
Thử ngắn mạch ( đưa điện vào phía cao áp): V1 = 95V ; I1 = 218A ; P1 = 8200W.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4 151

BÀI TẬP 4.4


Khi máy biến áp cho trong bài 4.3 phát tải định mức với hệ số công suất tải là cos = 1.
Tính hiệu suất của máy biến áp theo các phương pháp sau:
Dùng mạch tương đương chính xác.
Dùng mạch tương đương gần đúng.
BÀI TẬP 4.5
Một máy biến áp 120V – 50Hz tiêu thụ 75W và 1,5 A lúc không tải. Cho điện trở dây quấn sơ
cấp là 0,4 . Xác định:
Tổn hao lỏi thép.
Hệ số công suất lúc không tải.
BÀI TẬP 4.6
Cho thông số của mạch tương đương chính xác của máy biến áp 150 KVA, 2400 V / 240 V
là : R1= 0,2 ; R’2 = 0,2 ; Xt1 = 0,45 ; X’t2 = 0,45; RC = 10K; Xm = 1,55K . Máy phát công
suất định mức cho tải có hệ số công suất cos = 1. Xác định:
Phần trăm sụt áp.
Hiệu suất của máy biến áp.

BÀI TẬP 4.7


Tính lại bài 4.6 khi dùng mạch tương đương gần đúng cho máy biến áp.
So sánh kết quả nhận được với các kết quả đã tính toán trong bài 4.6.
BÀI TẬP 4.8
Cho máy biến áp: 100 KVA; 2200 V / 220 V – 50Hz được thiết kế để làm việc với từ cảm
cực đại là B = 1,2 T . Biết sức điện động cảm ứng 15 V / 1 vòng dây . Hãy xác định:
Số vòng dây quấn sơ cấp; thứ cấp.
Tiết diện lỏi thép (mạch từ) của máy biến áp.
BÀI TẬP 4. 9
Cho biến áp: 10KVA; 220 V /110 V – 50Hz được thử với các dụng cụ đo lắp ở phía cao áp:
Thử không tải : 500 W; 220V ; 3,16A.
Thử ngắn mạch: 400W ; 65V ; 10A.
Vẽ mạch tương đương gần đúng quy về sơ cấp.
Suy ra mạch tương đương gần đúng quy về thứ cấp.
BÀI TẬP 4.10
Số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lần lượt là 100 vòng và 80 vòng .
Tiết diện lỏi thép là 32 cm2 .
Lỏi thép bị bão hòa nếu trị số hiệu dụng của từ cảm sin vượt quá 1,4 T .
Với nguồn áp sin có tần số 50Hz có điện áp tối đa bao nhiêu để biến áp không bão hòa, xác
định áp thứ cấp lúc đó.
BÀI TẬP 4.11
Máy biến áp 50KVA; 2400V / 240V có tổn hao đồng định mức là 680W và tổn hao thép là
760W. Xác định:
Hiệu suất của máy biến áp lúc đầy tải và nửa tải, biết hệ số công suất tải là cos = 1.
Tính hệ số tải khi hiệu suất của máy biến áp đạt giá trị cực đại. Tính giá trị hiệu suất cực
đại lúc cos = 1.
BÀI TẬP 4.12
Máy biến áp 24 KVA, 2400 V / 120 V có tổn hao thép là 400W và tổn hao đổng định mức là
900W . Tính hiệu suất của máy khi nó phát 85 A cho tải có hệ số công suất là cos = 0,8 sớm.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
152 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 4

BÀI TẬP 4.13


Máy biến áp 50 KVA đạt hiệu suất cực đại khi mang tải là 35 KVA . Tính hiệu suất của máy
biến áp khi tải có hệ số công suất là cos = 0,8 trễ ; biết tổn hao không tải của biến áp là 200 W.
BÀI TẬP 4.14
Trong thí nghiệm ngắn mạch của máy biến áp: 100 KVA; 12000 V / 240 V; chúng ta tăng
dần điện áp sơ cấp cho đến khi dòng ngắn mạch thứ cấp đạt giá trị định mức. Điện áp và công
suất đo được phía sơ cấp lúc này là 600 V và 1200W. Hãy xác định:
Thông số Rn và Xn của biến áp.
Máy biến áp cung cấp 100 KVA ở điện áp 240V cho tải có hệ số công suất cos = 0,8 trễ.
Tính điện áp và hệ số công suất phía sơ cấp.

BÀI TẬP 4.15


Công suất không tải đưa vào máy biến áp 5 KVA; 500 V / 100 V là 100W ở điện áp định
mức và hệ số công suất không tải coso = 0,15 .
Khi máy mang tải định mức, sụt áp qua điện trở và điện kháng tản từ bằng 1% và 2% điện
áp định mức. Tính công suất và hệ số công suất phía sơ cấp khi máy phát 3 KW cho tải ở điện áp
định mức và hệ số công suất tải là cos = 0,8 trễ.
BÀI TẬP 4.16
Công suất không tải đưa vào máy biến áp: 50 KVA; 2300 V / 230 V là 2000 VA ở điện áp
định mức và hệ số công suất không tải coso = 0,15 .
Khi máy mang tải định mức, sụt áp qua điện trở và điện kháng tản từ bằng 1,2% và 1,8%
điện áp định mức. Tính công suất và hệ số công suất phía sơ cấp khi máy phát 30KW cho tải ở
điện áp định mức và hệ số công suất tải là cos = 0,8 trễ.

BÀI TẬP 4.17


Trong thí nghiệm ngắn mạch của biến áp 50KVA; 4400 V / 220 V ; dòng, áp, công suất đo
được ở phía sơ cấp là 10,8 A ; 120 V và 544 W .
Bây giờ cho máy phát dòng định mức ở điện áp 220V và hệ số công suất tải cos = 0,8 trễ
Hãy xác định điện áp phải cung cấp vào phía cao áp.
E1 V1
BÀI TẬP 4.18 Cho máy biến áp có tỉ số biến áp Kba    5 và các thông số của mạch
E2 V20
tương đương biến áp như sau:
PHÍA SƠ CẤP: R1 = 0,5  ; Xt1 = 3,2  ; RC = 350  ; Xm = 98 
PHÍA THỨ CẤP: R2 = 0,021  ; Xt2 = 0,12  .
Xác định mạch tương đương biến áp qui đổi về sơ cấp và mạch tương đương của biến áp khi
qui đổi về thứ cấp.

BÀI TẬP 4.19


Cho thông số của mạch tương đương máy biến áp : 150 KVA, 2400 V / 240 V là :
R1 = 0,2  ; Xt1 = 0,45  ; RC = 10 K ; Xm = 1,55 K ; R2 = 0,002  ; Xt2 = 0,0045 
a./ Áp dụng mạch tương đương chính xác tính V% và hiệu suất biến áp tại lúc tải định mức với
hệ số công suất tải là 0,8 trễ.
b./ Tính lại câu a khi dùng mạch tương đương gần đúng.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 153

CHƯƠNG 05
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 
5.1.TỔNG QUAN VỀ TỪ TRƯỜNG TRONG MẠCH TỪ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN :

Mạch từ của động cơ cảm ứng hay động cơ không đồng bộ 3 pha gồm hai thành phần:
Stator : phần đứng yên không quay.
Rotor: phần quay của động cơ.
Khi cho dòng điện qua các bộ dây quấn trên stator để tạo thành hệ thống đường sức từ trường
hay từ thông trong mạch từ. Hệ thống đường sức từ trường thỏa các qui luật sau dây:
Đường sức từ trường luôn có hướng và khép kín trên mạch từ .
Đường sức từ đi theo đường ngắn nhất có từ trở nhỏ nhất và tập trung mạnh nhất
trong vật liệu dẫn từ.
Một hệ thống đường sức từ khép kín được gọi là múi đường sức.
Số múi đường sức bằng với số cực từ hình thành trong động cơ

CÖÏC TÖØ BAÉC BÖÔÙC CÖÏC TÖØ STATOR


STATOR Số cực từ của động
BAÉC
cơ (ký hiệu là 2p), luôn luôn
là số chẳn. Các cực từ đối
TÖØ
TÖØ THOÂNG
tính luôn luôn xếp liên tiếp
THOÂNG xen kẻ nhau trong không

 gian của rotor và stator.
NAM NAM
ROTOR ROTOR Trong hình 5.1 trình bày
phân bố đường sức từ
trường dạng tổng quát.trên
mạch từ của động cơvới
các trường hợp 2p = 2 cực
BAÉC
và 2p = 4 cực.
MOÂ HÌNH 2p = 2 CÖÏC TÖØ NAM MOÂ HÌNH 2p = 4

HÌNH 5.1: Phân bố đường sức từ trường trong mạch từ

DAÂY QUAÁN STATOR CÖÏC TÖØ BAÉC TRUNG TÍNH HÌNH HOÏC

CÖÏC TÖØ NAM


TÖØ THOÂNG

STATOR

HÌNH 5.2: Phân bố đường sức từ trường trong mạch từ startor động cơ 2p = 2 cực.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
154 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

Trong hình 5.2, ta có thể hình dung rõ ràng hơn dạng đường sức từ trường (hay từ thông)
qua mạch từ của mạch từ động cơ có 2p = 2. Từ thông tạo ra trong mạch từ là do các cuộn dây
quấn trên stator khi cho dòng điện đi qua. Quan sát hệ thống đường sức hình thành trên mạch từ
ta rút ra các nhận xét như sau:
 Tại mặt cực từ có đường sức đi hướng ra là mặt cực từ Bắc
 Tại mặt cực từ có đường sức đi hướng vào là mặt cực từ Nam.
 Đường sức từ trường tập trung mạnh nhất ngay giữa mặt cực từ.
 Đường thẳng nối liền tâm của các mặt cực từ (trong kết cấu 2p = 2) gọi là trục cực từ.
 Đường thẳng vuông góc với trục cục từ gọi là đường trung tính hình học.
5.1.1.PHÂN BỐ TỪ TRƯỜNG TRONG KHÔNG GIAN :
Muốn hiểu rõ phân bố từ thông trong khỏang khe hở không khí giữa rotor và stator, ta
có thể khai triển kết cấu trong hình 5.2 từ dạng không gian đưa về dạng khai triển trong mặt phằng
xem hình 5.3. Theo điện từ học, tại những vị trí nào đường sức tập trung dầy đặc, mật độ
đường sức từ trường phân bố tăng cao, từ cảm B có giá trị cao. Ngược lại tại các vị trí nào
ĐƯỜNG SỨC TỪ TRƯỜNG PHÂN BỐ THƯA THỚT, từ cảm B có giá trị thấp. Tương tự, tại các vị trí
không có đường sức từ đi qua, từ cảm có giá trị là B = 0 .

Tuy nhiên để phân biệt tính chất của các cực từ Bắc và Nam trên kết cấu mạch từ, ta có
thể qui ước như sau :
Tại cực Bắc qui ước giá trị B > 0 .
Tại cực Nam qui ước giá trị B < 0.

HÌNH 5.3: Phân bố từ trườngmột cặp cực từ theo vị trí không gian, dạng khai triển trên mặt phẳng.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 155

Trong hình 5.3, trình bày đồ thị (hay đường biểu diển) mô tả giá trị tức thởi của từ cảm B
tại từng vị trí không gian trên một cặp cực từ. Tùy thuộc vào sự phân bố của hệ thống đường sức,
giá trị B thay đổi theo từng vị trí.
Trong thiết kế máy
điện, người ta thường tính
B
tóan độ rộng của mỗi bước
cực theo khỏang hở không
khí giữa rotor và stator để có
 .x  được phân bố từ thông (hay
Bm B  Bm . cos   từ cảm) theo dạng sin trong
   x không gian. Biểu thức mô tả,
x phân bố từ cảm theo dạng sin
trong không gian được trình
Khoûa ng môû roän g moät cöïc töø bày theo quan hệ (5.1) với vị
 trí trục tọa độ chuẩn và phân
bố từ cảm dạng sin trình bày
HÌNH 5.4: Phân bố từ cảm dạng sin trong không gian theo hình 5.4 .

 .x 
B  Bm.cos   (5.1)
  
Trong đó :
 Bm : biên độ cực đại của từ cảm B.
  : bước cực từ, hay khỏang mở rộng của một cực từ (tương ứng phạm vi góc điện
180o theo vị trí không gian)
 x : là tọa độ của vị trí khảo sát trong không gian.

5.1.2. TỪ TRƯỜNG ĐẬP MẠCH :


Theo nội dung đã phân tích trong mục 5.1.1,ta chú ý các trường hợp sau:
Khi cấp dòng một chiều vào dây quấn stator, phân bố từ cảm tại khe hở không khí
(giữa rotor và stator ) có dạng sin trong vị trí không gian tương ứng với độ lớn của giá trị dòng
điện được cấp vqào dây quấn. Điều cần nhớ là: phân bố từ cảm trong không gian không phụ
thuộc biến số thời gian t mà chỉ phụ thuộc vào biến số vị trí x.
Khi cấp dòng điện xoay chiều hình sin vào dây quấn stator, giá trị dòng tức thời hình
sin thay đổi theo từng thời điểm khảo sát (biên độ dòng điện biến thiên theo biến số thời gian).
Phân bố từ cảm trong không gian có biên độ thay đổi theo từng thời điểm khảo sát, nhưng
vẫn phải đảm bảo qui tắc phân bố sin theo vị trí không gian. Giả sử , biểu thức tức thời của
dòng điện có dạng sau :

  
i t  Im.sin t (5.2)

Vì biên độ của từ cảm B cũng như từ thông  tỉ lệ thuận với dòng điện i, nên biên độ Bm
trong (5.1) thay đổi theo thời gian t (phụ thuộc từng thời điểm khảo sát) . Chúng ta có thể viết
lại biểu thức phân bố từ cảm B theo vị trí và theo từng thời điểm khảo sát như trong (5.3).
 .x 
   
B t,x  Bm.sin t .cos   (5.3)
  
Tóm lại khi cấp dòng hình sin vào dây quấn stator, từ trường nhận được tại khe hở không
khí là hàm theo hai biến số x (vị trí không gian) và t (biến số thời gian) . Nói cách khác, phân bố từ
cảm tại khe hở không khí có dạng sin trong không gian và biên độ biến thiện theo qui luật sin đối
với thời gian . Từ trường phân bố theo qui luật trên được gọi là từ trường đập mạch.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
156 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

Để hiểu rõ hơn tính chất và ý nghĩa hình học của từ trường đập mạch, chúng ta khảo sát
hình 5.5, trong đó ta lần lượt thay đổi các thông số của quan hệ (5.3) theo từng thời điểm ; và vẽ
dạng phân bố của từ cảm B theo vị trí không gian (theo biến x). Các thời điểm khảo sát được
chọn trước và tính tóan như sau đây :

1
0.9
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
TUCAMB

0.1
0
-0.1
-0.2
-0.3
-0.4
-0.5
-0.6
-0.7
-0.8
-0.9
-1
0
0.52 1.04 1.56 2.08 2.6 3.12 3.64 4.16 4.68 5.2 5.72 6.24 6.76
VI TRI X
HÌNH 5.5: Các đường biểu diển biên độ từ cảm B (phân bố từ trường) theo vị trí không gian, khi thời
gian thay đổi. (Hình vẽ mô tả biến đổi của phân bố từ cảm khi thời gian t biến đổi )

 .0 
 Khi t  0 ,  
B  Bm .sin 0 .cos  0 (đường 1 hình 5.5)
  

   .x   Bm   .x 


 Khi t  , B  Bm.sin   .cos      .cos   (đường 2 hình 5.5).
6 6     2    

   .x   Bm   .x 


 Khi t  , B  Bm.sin   .cos      .cos   (đường 3 hình 5.5).
4 4     2    
 .x   Bm 3 
 .cos  .x 
   
 Khi t  , B  Bm.sin   .cos   (đường 4 hình 5.5).
3 3     2    
   .x   .x 
 Khi t  , B  Bm.sin   .cos    Bm.cos   (đường 5 hình 5.5).
2 2      
 .x 
 Khi t   ,  
B  Bm.sin  .cos  0 (đường 1 hình 5.5).
  
3  3   .x   .x 
 Khi t  , B  Bm.sin   .cos    Bm.cos   (đường 6 hình 3.5).
2  2       

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 157

Khi khảo sát đường biểu diễn phân bố từ trường trong không gian tại nhiều thời điểm liên
tiếp, chúng ta rút ra nhận xét sau:
Tại các vị trí không gian có từ trường đạt biên độ cực đại, khi thời gian biến đổi biên
độ của các vị trí này lúc nào cũng cực đại .
Tương tự, tại các vị trí không gian từ trường đạt biên độ triệt tiêu, khi thời gian biến
đổi biên độ ở các vị trí này lúc nào cũng triệt tiêu.
Như vậy, từ trường đập mạch được xem tương đương với hiện tượng sóng dừng
của tổng hợp sóng cơ học hay giao thoa sóng cơ.
Các vị trí không gian tương ứng với biên độ từ cảm B = 0, tương ứng nút dao động
của sóng dừng, các vị trí này được gọi là trung tính của cực từ.
Các vị trí không gian tương ứng với biên độ từ cảm đạt cực đại, tương ứng bụng dao
động của sóng dừng, các vị trí này đang ở ngay chính tâm các mặt các cực từ của động cơ.
Tóm lại, trên stator động cơ, khi cho dòng điện xoay chiều đi qua dây quấn sẽ hình
thành từ trường đập mạch trong khỏang hở không khí giữa rotor và stator.

5.2.CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ (ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG) :
Động cơ không đồng bộ (hay cảm ứng) gồm có hai thành phần chính:

STATOR: phần đứng


yên của động cơ, được tạo thành
từ nhiều lá thép kỹ thuật điện
ghép lại thành hình trụ vành khăn.
Các lá thép tạo thành stator,
được dập các rảnh phân bố đều
theo vòng tròn trong của stator.
Trong các rảnh người ta lót cách
điện trước khi lắp đặt các bộ dây
quấn vào rãnh stator. Trong hình
5.6 trình bày kết cấu lỏi thép
stator động cơ 3 pha công suất
lớn đang được làm vệ sinh rảnh
trước khi bố trí dây quấn .

HÌNH 5.6: lỏi thép stator động cơ cảm ứng 3 pha( công suất lớn )

Hình 5.7 trình bày một mẫu stator đang được quấn dây
và hình 5.8 trình bày bộ dây quấn hòan chỉnh. Với động cơ
không đồng bộ 3 pha, trên stator bố trí 3 bộ dây quấn độc
lập nhau tuân theo một số qui luật định trước để hình thành
từ trường quay tròn tại khe hở không khí stator và rotor.
ROTOR: là phần quay của động cơ. Với động cơ
cảm ứng, rotor thường được chế tạo theo một trong hai
dạng: rotor lồng sóc (hình 5.9 và 5.10) và rotor dây quấn
(hình 5.11 và 5.12). Với yêu cầu vận hành bình thường,
động cơ thường có dạng rotor lồng sóc, trong trường hợp
cần điều chỉnh thay đổi tốc độ động cơ ta mới động cơ
rotor dây quấn. Rotor lồng sóc gồm các thanh đồng hay
nhôm, được đúc xuyên qua các rảnh của rotor, các thanh HÌNH 5.7: Dây quấn stator
này được hàn nối tắt bởi hai vành ngắn mạch ở hai đầu
rotor.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
158 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

HÌNH 5.8: Dây quấn stator sau khi quấn hòan chỉnh.

HÌNH 5.9: Rotor lồng sóc.

Trên các vành ngắn mạch người ta


thường đức thêm các cánh khuấy để
trộn gió , giải nhiệt cho động cơ trong
quá trình vận hành. Ngòai ra chúng ta
có thể lợi dụng các cánh khuấy này
để thêm các đối trọng cân bằng động
cho rotor trong quá trình quay.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 159

HÌNH 5.10: Rotor đang được gia công tiện láng bề mặt sau ghi ép trục vào rotor.

HÌNH 5.11: Rotor dây quấn công suất


lớn sau khi gia công quấn dây.

Với rotor dây quấn, nguời ta quấn


dây trên các rảnh rotor, dây quấn
bao gồm 3 bộ dây 3 pha độc lập
nhau (bố trí tương tự như dây
quấn trên stator. Dây quấn trên
rotor được đấu thành hình Y, tòan
bộ 3 đầu dây ra của dây quấn rotor
được nối đến 3 vành trượt bố trí
trên trục của rotor. Khi vận hành
động cơ, ta phải dùng 3 chổi than
để nối tắt 3 vành trượt này với nhau,
hay nối 3 vành trượt này đến 3 đầu
của bộ biến trở đấu Y bố trí bên ngòai.

HÌNH 5.12: Rotor dây quấn công suất nhỏ với vành trượt

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
160 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

HÌNH 5.13: cấu tạo động cơ không đồng bộ 3 pha, rotor lồng sóc.

5.3.KHÁI NIỆM VỀ TỪ TRƯỜNG QUAY TRÒN:


Để hình dung và hiểu được từ trường quay, xem hình
5.14; với thanh nam châm vĩnh cửu hình chữ U được đặt trên
trục thằng đúng. Khi chú ý đến khoảng không gian giữa hai
cực Bắc Nam của nam châm, chúng ta biểu diễn hướng của
đường sức từ trường trong không gian này bằng vector cảm
ứng từ B. Khi quay tròn đều thanh nam châm quanh trục,
vector B cũng quay tròn đều cùng chiều quay và cùng tốc độ
với trục quay.
Hình ảnh của vector B quay tròn trong không gian cho
ta hình tượng đơn giản của một từ trường quay tròn.
Muốn hình thành từ trường quay tròn trong động cơ
không đồng bộ ba pha, ta cần các điều kiện sau :
Trên stator bố trí 3 bộ dây quấn độc lập.
Ba bộ dây được lắp đặt lệch vị trí không gian từng
HÌNH 5.14: Hình ảnh từ trường đôi 120o
quay tròn khi quay thanh nam Cấp các dòng điện xoay chiều lệch pha thời gian
châm vĩnh cửu quanh trục đứng. từng đôi 120o vào 3 bộ dây

Điều kiện bố trí lệch vị trí không gian của các bộ dây
quấn được thực hiện trong quá trình chế tạo, khi quấn dây stator. Với ba bộ dây quấn được
chế tạo giống hệt nhau về số liệu, ta xem ba bộ dây là tải 3 pha cân bằng .
Muốn tạo dòng điện hình sin lệch pha thời gian từng đôi 120o qua ba bộ dây, chúng ta chỉ cần
đấu 3 bộ dây theo dạng hình Y hay  ; sau đó cấp nguồn ba pha vào hệ thống dây quấn sau khi
đã được đấu nối.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 161

Áp dụng kết quả vừa khảo sát trong mục 5.2; ta có nhận xét như sau:
Từ trường tạo bởi mỗi pha dây quấn là từ trường đập mạch.
Do vị trí bố trí trong không gian và dòng điện qua các bộ dây lệch pha thời gian với
nhau, tại thời điểm khảo sát bất kỳ nếu từ trường tạo bởi một trong ba bộ dây có giá trị cực đại,
thì các từ trường hình thành trong hai bộ dây còn lại không đạt giá trị cực đại.
Từ trường tổng hợp từ ba từ trường đập mạch (tạo bởi ba bộ dây quấn) là từ
trường quay tròn.
Chúng ta khảo sát từ trường tổng hợp theo một trong hai phương pháp sau:
PHƯƠNG PHÁP 1: áp dụng phương pháp tóan học tổng hợp các từ trường đập mạch để tìm ra
biểu thức cho từ trường tổng hợp, và chứng minh từ trường tổng có dạng quay tròn. Sau đó vẽ
dạng từ trường tổng hợp khi thời gian thay đổi.
PHƯƠNG PHÁP 2: áp dụng phương pháp tổng hợp vector xác định từ trường tổng tại các thời
điểm liên tiếp.

5.3.1 PHƯƠNG PHÁP 1 : (ÁP DỤNG GIẢI TÍCH KHẢO SÁT TỪ TRƯỜNG QUAY)

Trong hình 5.15 ba bộ dây stator lệch vị trí không


gian 1200; các bộ dây được đấu Y và cấp nguồn áp ba
pha thứ tự thuận và dây quấn. Với hệ thống nguồn ba
pha thứ tự thuận các biểu thức tức thời của dòng điện
qua mỗi bộ dây quấn là :


iA t  Im.sin(t)
iB  t   Im.sin(t  120O ) (5.4)

iC  t   Im.sin(t  240O )

Chọn trục vị trí không gian chuẩn là trục của bộ


dây AX , từ trường đập mạch tạo nên do bộ dây này
khi có dòng i A đi qua là:
 .x 
   
BA t,x  Bm .sin t .cos   (5.5)
  
HÌNH 5.15
Đối với bộ dây BY,do bố trí lệch không gian so với
bộ dây AX một góc là 120o , đồng thời cho dòng điện iB đi qua, từ trường đập mạch có dạng sau:

     .x
BB t, x  Bm.sin t  120o .cos 
 

 120o 

(5.6)

Xét tương tự cho bộ dây CZ, ta nhận được từ trường đập mạch do bộ dây này tạo ra ( khi
cho dòng iC đi qua):

   
 .x
BC t,x  Bm.sin t  240o .cos 
 

 240o 

(5.7)

Gọi B là từ trường tổng hợp từ các từ trường đập mạch thành phần :

     
B t,x  BA t,x  BB t,x  BC t,x   (5.8)

Muốn xác định biểu thức giải tích của B ta áp dụng công thức biến đổi lượng giác cơ bản
1
sinp.cosq   sin(p  q)  sin(p  q) để biến đổi các quan hệ (5.5); (5.6) và (5.7) rồi tổng hợp.
2 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
162 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

Ta có kết quả sau:


 .x .x 
 
BA t,x 
1
.Bm  sin(t 

)  sin(t  )
 
(5.9)
2 
 .x .x 
 
BB t,x 
1
.Bm  sin(t 

 240o )  sin(t  )
 
(5.10)
2 
 .x .x 
 
BC t,x 
1
.Bm  sin(t 

 480o )  sin(t 

) (5.11)
2  
Cần chú ý tính chất sau:
 .x   .x   .x 
sin  t    sin  t   240o   sin  t   480o   0 (5.12)
        
Phối hợp (5.9); (5.10) và (5.11) suy ra biểu thức giải tích của từ trường tổng hợp, ta có:

3.Bm  .x 
 
B t,x  .sin  t 
 
 (5.13)
2 

1 .5
1 .4
t  0 Muốn nhìn thấy
1 .3
1 .2 được từ trường tổng
1 .1 
1 t  B(t,x) là từ trường
0 .9 6
0 .8 quay tròn trong không
0 .7 
0 .6 t  gian, ta chọn trước
0 .5 4
0 .4

thời điểm t rồi vẽ
g

0 .3
0 .2 t  quan hệ B theo vị trí
0 .1 3
0 x ; thực hiện lập lại với
-0 .1 
-0 .2
-0 .3
t  nhiều thời điểm liên
2
-0 .4
-0 .5
tiếp nhau, ta sẽ thấy
-0 .6
-0 .7
được đường sin của
-0 .8
-0 .9
từ trường di chuyển
-1
-1 .1
theo phương của vị
-1 .2
-1 .3
trí x.
-1 .4
-1 .5
Các thời điểm
0 0 .52 31.0 461 .56 92 .09 22.6 153 .13 83.6 614 .18 44.7 07 5.2 3 5 .75 36.2 766 .79 9 được chọn lựa để vẽ
V i tri x
đường phân bố từ
HÌNH 5.16: Đồ thị mô tả từ trường hình sin đang chuyển động trường tổng như sau:

 3.Bm   .x    3.Bm    .x 


 t  0 ; B    sin   t  ;B   sin   
 2     6  2  6  
   

  3.Bm    .x    3.Bm    .x 


 t  ;B   sin    t  ;B   sin   
4  2  4   3  2  3  
   

  3.Bm    .x 
 t  ;B   sin   
2  2  2  
 
Trong hình 5.16 trình bày dạng của từ trường tổng di chuyển theo không gian khi vẽ tại các
thời điểm liên tiếp nhau. trục hòanh biểu diển vị trí không gian tại khe hở không khí giữa stator và
rotor động cơ .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 163

Ta rút ra nhận xét sau:


Từ trường tổng phân bố theo dạng sin trong không gian .
Khi thời gian thay đổi, từ trường sin này di chuyển theo hướng trục x (trên hình vẻ di
chuyển từ trái sang phải).
Tóm lại, từ trường tổng di chuyển trong không gian theo hướng trục vị trí x. Nếu trục vị trí
được uốn cong thành hình tròn (theo không gian của khe hở không khí thực sư giữa rotor và
stator) từ trường này sẽ di chuyển dọc theo chu vi trong của stator. Chuyển động này chứng
tỏ từ trường tổng hợp là dạng từ trường quay tròn bên trong động cơ.
TÓM LẠI :
Trong stator động cơ 3 pha, khi lắp đặt 3 bộ dây quấn độc lập thỏa các qui tắc: lệch vị trí
không gian 120o, và dòng điện qua các bộ dây này lệch pha thời gian 120o; ta có kết luận như sau:
 Từ trường tạo bởi mỗi bộ dây là dạng từ trường đập mạch.
 Từ trường tổng tạo bởi 3 từ trường đập mạch thành phần (từ 3 bộ dây quấn) là từ trường
quay tròn.
3
 Biên độ từ trường tổng bằng   lần biên độ của từ trường thành phần
2

5.3.2 PHƯƠNG PHÁP 2 : (TỎNG HỢP VECTOR)


Muốn khảo sát
sự hình thành từ
trường quay; dựa vào
giá trị tức thời của
dòng 3 pha qua 3 bộ
dây quấn, suy ra các
vector từ trường B tạo
bởi mỗi bộ dây tại
từng thời điểm ; sau
cùng tổng hợp các
vector từ trường B
thành phần để có
được vector từ
trường tổng tạo tại
thời điểm khảo sát.
Thực hiện lại phương
pháp trên tại vài thời
   5   7   3   11  điểm liên tiếp; ta có
 t1     t2     t3    t4     t5     t6   
6 2  6   6   2   6  thể thấy được hình
ảnh từ trường tổng là
HÌNH 5.17: Đồ thị dòng tức thời của nguồn 3 pha theo thời gian. từ trường quay.
Trên hình 5.17, ta có đồ thị biểu diễn các dòng 3 pha tức thời qua dây quấn, chúng ta khảo
sát giá trị tức thời của các dòng điện iA, iB, iC tại 6 thời điểm; ta có bảng giá trị sau:
t /6 /2 5/6 7/6 3/2 11/6
iA 0,5 Im Im 0,5 Im -0,5 Im - Im -0,5 Im
iB - Im -0,5 Im 0,5 Im Im 0,5 Im -0,5 Im
iC 0,5 Im -0,5 Im - Im -0,5 Im 0,5 Im Im
Các giá trị từ trường đập mạch (tạo ra do các bộ dây) tỉ lệ thuận với giá trị dòng điện qua
dây quấn, dựa vào bảng giá trị tức thời của dòng điện 3 pha ta có thể biểu diễn các vector từ cảm
(đặc trưng cho từ trường) tạo ra tại từng thời điểm. Áp dụng phép tổng hợp vector suy ra vector từ
trường tổng, xem hình 5.18 và 5.19 sau đây:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
164 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

A i A = 0,5 I m
A

BA BC

C i C = 0,5 I m
B
BC BB BB
C B BA
TÖØ TRÖÔØNG
TOÅNG iB= -Im B


TÖØ TRÖÔØNG TOÅNG TAÏI LUÙC t 
6

A iA= Im
A BA
BC
BB BC BB
C
C B B
iC= - 0,5.I m BA
iB= - 0,5.I m
B

TÖØ TRÖÔØNG TOÅNG TAÏI LUÙC t 
TÖØ TRÖÔØNG 2
TOÅNG

A
i A = 0.5I m
A
BA
i B = 0,5.I m BB
BC BB
C
C B
B
iC= -Im BC BA
TÖØ TRÖÔØNG 5 B
TOÅNG TÖØ TRÖÔØNG TOÅNG TAÏI LUÙC t 
6

  3   5 
HÌNH 5.18: Khảo sát từ trường quay tại các thời điểm: t    , t    , t   
6  6   6 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 165

TÖØ TRÖÔØNG
TOÅNG
A i A = - 0,5 I m
A

BA
i C = - 0,5 I m
C
B B
BC BB BA
C B BB
iB= Im
7
TÖØ TRÖÔØNG TOÅNG TAÏI LUÙC t  BC
6
TÖØ TRÖÔØNG
TOÅNG
A B
i A = -I m
A BA
BA
BC
BB

C
BB
B C B BC

i C = 0,5.I m i B = 0,5.I m
3
TÖØ TRÖÔØNG TOÅNG TAÏI LUÙC t 
2

A
TÖØ TRÖÔØNG i A = - 0,5I m
TOÅNG
A BA

BC BB i B = - 0,5.I m
B
C B B
C
BA BC
iC=Im

11 BB
TÖØ TRÖÔØNG TOÅNG TAÏI LUÙC  t 
6

 7   9   11 
HÌNH 5.19: Khảo sát từ trường quay tại các thời điểm: t    , t    , t   
 6   6   6 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
166 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

5.3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ TRƯỜNG QUAY :


5.3.3.1. VẬN TỐC CỦA TỪ TRƯỜNG QUAY :
Vận tốc của từ trường quay được ký hiệu là n1 hay ndb, còn đươc gọi là vận tốc đồng bộ.
Vận tốc này phụ thuộc :
 Tần số f của nguồn điện cấp vào dây quấn stator.
 Số đôi cực (p) của động cơ.
Với các phương pháp trình bày trong các mục 5.3.1 và 5.3.2 về phương thức hình thành từ
trường quay chúng ta rút ra các nhận xét như sau đối với máy điện chỉ có 2p = 2 cực:
Với các dòng sin 3 pha cấp vào các bộ dây quấn theo (5.4), giá trị  trong các biểu thức
của các dòng điện là tần số góc. Giá trị này quan hệ với tần số nguồn điện theo quan hệ:
  2.f (5.14)
Với biểu thức (5.13) cho thấy từ cảm tổng hợp B là hàm điều hòa theo thời gian t, như vậy
vector đặc trưng cho từ cảm tổng hợp là vector phase quay nhận giá trị  làm vận tốc góc. Như vậy
giá trị này có quan hệ với vận tốc từ từ trường n1 theo quan hệ sau:

  2.n1 (5.15)

Từ (5.14) và (5.15) ta suy ra với máy điện có 2p = 2 cực quan hệ giữa tần số nguồn điện
cung cấp với số cực 2p thỏa quan hệ sau:

f  n1 (5.16)
Nói theo cách khác, khi dòng điện sin hoàn tất một chu kỳ thì từ trường quay đã quét qua
đúng một khoảng bằng 2 cực từ của máy điện.
Từ đó suy ra với máy có 2p = 4 cực, muốn từ trường quay quét qua trọn vẹn không gian
tương ứng với 4 cực ta cần 2 chu kỳ của dòng điện hình sin cấp từ nguồn. Một cách tổng quát với
máy điện có 2p cực quan hệ giữa tần số nguồn điện với vận tốc từ trường quay thỏa quan hệ sau:

f  p.n1 (5.17)
 voøng 
Trong đó, p là số đôi cực từ;  f   Hz  và n1     . Nếu đổi đơn vị đo của vận tốc
 s 
 voøng 
n1    phuùt  ta ghi lại như sau:
 
p.n1
f (5.18)
60

5.3.3.2. CHIỀU QUAY CỦA TỪ TRƯỜNG :

Chiều quay của từ trường phụ thuộc vào thứ tự pha của dòng điện cấp vào dây quấn
stator. Khảo sát trên hình 5.18 và 5.19 ta rút ra nhận xét sau:
Hướng của vector từ trường tổng B luôn luôn cùng hướng với vector từ trường tạo bởi
bộ dây quấn nào đang cho dòng điện có giá trị cực đại (+ Im) hay giá trị cực tiểu (Im) qua nó .
Trong hình 5.18 đi dọc theo chu vi của stator ; các dòng điện qua các bộ dây có biên độ
cực đại (+ Im) lần lượt theo thứ tự A,B,C ; chiều của từ trường quay hình thành quét qua các bộ
dây theo thứ tự tương ứng A, B, C.
Khi hóan vị hai trong ba pha nguồn cấp vào dây quấn stator, thứ tự của hệ thống thay
đổi, nên chiều quay của từ trường sẽ đảo hướng ngược lại.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 167

5.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ :
5.4.1. CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ ÁP DỤNG KHI KHẢO SÁT NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
Nguyên tắc họat động của động cơ không đồng bộ được giải thích dựa trên các định luật
điện từ học cơ bản sau đây:
Định luật cảm ứng điện từ khảo sát hiện tượng hình thành sức điện động trong thanh
dẫn di chuyển cắt đường sức từ trường.
Định luật Laplace khảo sát lực điện từ tác động lên thanh dẫn đang mang dòng điện và
đặt trong từ trường.

5.4.1.1. ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ:

t2 = dt
Trong hình 5.20,
t1 = 0 B
B bố trí hai thanh dẫn
B song song nhau, cách
nhau khỏang cách là  .
v Đặt thanh dẫn thứ ba
B vuông góc với hai thanh
l v dS v
G e dẫn trên. Tòan bộ hệ
e - thống thanh dẫn được
e đặt trong từ trường đều,
Höôùng cuûa doøng ñieän + các đường sức từ có
dx e e
caûm öùng qua maïch hướng vuông góc với
mặt phẳng tạo bởi các
HÌNH 5.20: Sức điện động hình thành khi di chuyển thanh dẫn trong từ trường thanh dẫn.
Tác động bằng ngọai lực để kéo thanh dẫn thứ ba này di chuyển thằng đều với vận tốc là
v . Giả sử tại thời điểm ban đầu t1 = 0 từ thông xuyên qua diện tích giới hạn bởi các thanh dẫn là
1 ; sau khỏang khỏang thời gian dt, tại thời điểm t2 = dt, thanh dẫn di chuyễn đến vị trí khác. Tại
đây ta có từ thông xuyên qua tiết diện mới là 2.
Áp dụng công thức Faraday, sức điện động cảm ứng trên thanh dẫn đi động thỏa quan hệ:

e
d   1
 2 
B. S2  S1   (5.19)
dt dt dt
B.dS  dx 
e  B.l    B.l.v (5.20)
dt  dt 
Dấu (-) trong biểu thức (5.20) thể hiện tính đối kháng của
I sức điện động sinh ra; khi vận tốc dài làm tăng từ thông xuyên
qua tiết diện, sức điện động hình thành có khuynh hướng làm
giảm từ thông xuyên qua tiết diện.

 Hướng của sức điện động e sinh ra phụ 


thuộc vào hướng
của B và vận tốc v , để xác định hướng của e ta áp dụng qui tắc
e   
sau: ( v , B , e ) tạo thành tam diện thuận (hình 5.20) hoặc dùng
qui tắc bàn tay trái, xem hình 5.21.
B Với qui ước này xem thanh dẫn tuơng đương với nguồn áp e hình

thành trong thanh dẫn với dấu (+) ở vị trí ngọn vector e và dấu ()

ở vị trí gốc vector e (xem hình 5.20). Một cách khác có thể xem
HÌNH 5.21: Qui tắc bàn tay trái
hướng của e hình thành trong thanh dẫn chính là hướng của dòng
định hướng sức điện động e.
cảm ứng đi qua thanh dẫn (khi mạch ở trạng thái kín).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
168 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

5.4.1.2. ĐỊNH LUẬT VỀ LỰC ĐIỆN TỪ :


I
Trong hình 5.22 trình bày một thanh dẫn thẳng mang I
dòng điện i và được đặt trong từ trường B; theo định luật B
Laplace thanh dẫn chịu tác dụng của lực điện từ F.
Trong trường hợp tổng quát, phương của dòng điện i F
và phương của B hợp nhau một góc có giá trị là  , lực điện từ F
F được xác định theo quan hệ sau:
F  B.I.L.sin  (5.21) B
Trong đó L là bề dài của thanh dẫn đang mang dòng
HÌNH 5.22: Qui tắc bàn tay trái
điện I . Khi phương của dòng điện I và phương của vector từ định hướng lực điện từ.
cảm B hợp nhau góc 900 ; lực điện từ xác định theo quan hệ
sau:
F  B.I.L (5.22)

Hướng của lực điện từ F được xác định theo qui tắc bàn tay trái (hình 5.22)

5.4.2. NGUYÊN TẮC HỌAT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG :


Trong hình 5.23, trình bày mô
Chieàu quay cuûa Töø tröôøng hình đơn giản của động cơ không
töø tröôøng ñöùng yeân đồng bộ. Giả sử dây quấn trên stator
B B
tạo ra từ trường quay tròn (vector từ
cảm tổng B quay tròn trong không
gian với vận tốc n1). Dây quấn rotor
nối tắt được mô tả đơn giản như là
khung dây kín, trong hình 5.22 khung
ROTOR ROTOR dây được biểu diễn bằng các mặt cắt
ñöng yeân quay
của hai thanh dẫn tạo thành khung
dây.Từ trường quay tạo bởi dây
quấn stator chuyển động và quét lên
các thanh dẫn của rotor ; áp dụng
chuyển động tương đối trong cơ học
HÌNH 5.23: Áp dụng chuyển động tương đối giải thích ta có thể xem: trạng thái thanh dẫn
nguyên lý họat động của động cơ không đồng bộ. rotor đứng yên và từ trường quay
tròn (giả sử theo chiều kim đồng hồ);
tương đương với trạng thái từ
B
trường đứng yên và thanh dẫn rotor
TÖØ TRÖÔØNG
ÑÖÙNG YEÂN
B quay tương đối theo chiều ngược lại
v e2 (chiều quay tương đối của thanh dẫn
F rotor là chiều ngược kim đồng hồ).
+
Tóm lại khi khảo sát theo
B chuyển động tương đối, thanh dẫn
ROTOR rotor quay tròn và cắt đường sức
QUAY từ trường, trên thanh dẫn hình thành
e2 v sức điện động cảm ứng e2. Tốc độ
quay tương đối của thanh dẫn bằng
F tốc độ của từ trường quay là n1. Vì
rotor ngắn mạch nên sức điện
động e2 sẽ tạo ra dòng cảm ứng i2
trong các thanh dẫn.
HÌNH 5.24: Sức điện động sinh ra trong thanh dẫn rotor.
Giả sử trên rotor chỉ có hai
thanh dẫn, hướng của dòng cảm ứng sinh ra trên mỗi thanh dẫn trình bày trong hình 5.24 .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 169

Khi các thanh dẫn rotor có dòng cảm ứng đi qua và các thanh dẫn này đặt trong từ trường
B, các thanh dẫn sẽ chịu tác động của lực điện từ F. Hướng của lực điện từ tác động lên các
thanh dẫn xác định theo qui tắc bàn tay trái. Các lực điện từ tác động lên các thành dẫn hình
thành ngẩu lực làm rotor quay theo hướng ngược với hướng chuyển động tương đối của các
thanh dẫn trên rotor, nói khác đi chiều quay rotor cùng chiều với chiều của từ trường quay.
Nên nhớ vận tốc của rotor không thể đạt bằng vận tốc của từ trường; vì nếu hai tốc độ
quay bằng nhau lúc đó thanh dẫn rotor và từ trường xem như đứng yên khi so tương đối với
nhau. Tóm lại, vận tốc của rotor luôn luôn nhỏ hơn vận tốc của từ trường quay.
Ta có định nghĩa cho độ trượt s là vận tốc chênh lệch tương đối giữa vận tốc rotor so với
vận tốc của từ trường quay. Gọi :
 n1 : vận tốc của từ trường quay ( hay tốc độ đồng bộ).
 n2 : vận tốc của rotor .
 s : độ trượt của động cơ.
Trong đó ta định nghĩa độ trượt bằng quan hệ sau:

n1  n2 n2
s  1 (5.23)
n1 n1
Hay
n2  n1.(1  s) (5.24)
THÍ DỤ 5.1:
Động cơ không đồng bộ ba pha 2p = 4 cực, được cấp nguồn xoay chiều 3 pha có tần số là
f = 50Hz. Bảng lý lịch của động cơ có ghi tốc độ định mức là 1425 vòng/phút . Xác định :
a./ Tốc độ của từ trường quay.
b./ Độ trượt của động cơ tại tải định mức.
GIẢI
TỐC ĐỘ CỦA TỪ TRƯỜNG QUAY:
Áp dụng công thức (3.15) ta suy ra tốc độ đồng bộ hay tốc độ từ trường quay:
60.f 60. 50 3000
n1     1500 [voøng/phuùt]
p 2 2
ĐỘ TRƯỢT CỦA ĐỘNG CƠ:

 Vận tốc của từ trường quay : n1 = 1500 vòng/phút.


 Vận tốc của rotor tại lúc tải định mức : n2 = 1425 vòng/phút.
Độ trượt s của động cơ :
n1  n2 n2 1425 1500  1425 75
s  1  1    0, 05
n1 n1 1500 1500 1500

5.5. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ:


5.5.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ÁP Ở STATOR:
Với ba bộ dây quấn stator được chế tạo cùng số liệu và hoàn toàn giống nhau, ta nói dây
quấn ba pha cân bằng. Dây quấn stator có thể đấu theo dạng Y hay  tùy theo áp hiệu dụng định
mức cho phép đặt ngang qua hai đầu mỗi pha dây quấn. Khi cấp nguồn áp 3 pha cân bằng vào
dây quấn stator, mạch điện stator là mạch 3 pha cân bằng, do đó ta chỉ khảo sát trên 1 pha tương
đương . Gọi :
 V1 : Áp pha hiệu dụng cấp vào mỗi pha dây quấn phía stator.
 f 1 : tần số nguồn điện cấp vào dây quấn stator.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
170 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

Tương tự như máy biến áp, dây quấn stator xem là dây quấn sơ cấp, khi cấp dòng hình
sin qua dây quấn stator mỗi pha dây quấn tạo thành từ thông đập mạch với biên độ là m . Từ
thông này biến thiên theo thời gian nên hình thành các sức điện động cảm ứng trên mỗi pha dây
quấn . Sức điện động cảm ứng hiệu dụng trên mỗi pha dây quấn xác định theo quan hệ sau:

E1  4, 44.f1.N1.Kdq1.m (5.25)
Trong đó :
N 1 : tổng số vòng một pha dây quấn stator.
Kdq1 : hệ số dây quấn một pha stator, tính đến sự phân bố dây quấn trên một cặp cực từ
Trên dây quấn stator ,
Töø thoâng chính Töø thoâng taûn raõnh stator Töø thoâng taûn taïp stator
chúng ta cần để ý đến các
thành phần :
Điện trở nội R1 của
mỗi pha dây quấn .
STATOR Thành phần điện
kháng tản từ đặc trưng cho từ
thông tản ( thành phần từ thông
ROTOR tạo nên do dây quấn stator,
khép kín mạch trên dây quấn
stator nhưng không móc vòng
qua rotor) . Các thành phần từ
thông tản trong máy điện quay
Töø thoâng taûn raõnh rotor Töø thoâng taûn taïp rotor gồm có từ thông tản trong rãnh
và từ thông tản tạp (hình 5.25).
HÌNH 5.25: Phân bố từ thông tản trong rãnh stator và rotor

Gọi xt1 là thành phần điện kháng tản từ mỗi pha dây quấn stator. Phương trình cân bằng
áp viết cho một pha dây quấn phía stator được viết như sau:
  
V1  E1  (R1  j.X t1). I1 (5.26)

Phương trình này đúng cho trường hợp động cơ vận hành ở chế độ không tải cũng như
khi động cơ mang tải . Khi tải trên trục động cơ thay đổi, dòng điện I1 thay đổi giá trị tương ứng.

5.5.2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ÁP Ở ROTOR:


Khi khảo sát phương trình cân bằng áp phía rotor, ta chia ra các trường hợp sau :
 Trường hợp rotor đứng yên không quay.
 Trường hợp rotor quay.
Trong mỗi trường hợp điều quan trọng cần chú ý: sự thay đổi f2: tần số dòng điện rotor và
các thông số mạch phía rotor.
5.5.2.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ÁP ROTOR (LÚC ROTOR ĐỨNG YÊN):

Khi rotor đứng yên, từ trường quay quét qua dây quấn rotor hình thành sức điện động
cảm ứng E2 trên mỗi pha dây quấn rotor. Sức điện động rotor này cùng tần số với sức điện động
phía stator:
E2  4, 44.f2 .N2 .Kdq2 .m (Rotor ñöùng yeân) (5.27)

f2  f1 (Rotor ñöùng yeân) (5.28)

N2 : tổng số vòng một pha dây quấn rotor.


Kdq2 : hệ số dây quấn của một pha rotor. .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 171

Vì rotor thuộc dạng ngắn mạch, phương trình cân bằng áp mỗi pha phía rotor lúc đứng
yên có dạng sau:
 
E2  (R2  j.X t2 ). I 2 (Rotor ñöùng yeân) (5.29)
Trong đó:
 R2 : điện trở nội của mỗi pha dây quấn rotor
 Xt2 : điện kháng tản từ mỗi pha phía rotor

5.5.2.2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ÁP Ở ROTOR ( LÚC ROTOR QUAY):

Khi rotor quay với tốc độ quay là n2 trong khi từ trường quay có tốc độ là n1 > n2 , tốc độ
quay tương đối giữa từ trường quay và rotor là sn1 = (n1 – n2 ). Vì tần số dòng điện phía rotor tỉ lệ
thuận với tốc độ quét của từ trường quay lên thanh dẫn rotor ,ta có nhận xét như sau

TRẠNG THÁI TỐC ĐỘ TỪ TRƯỜNG QUAY SO VỚI ROTOR TẦN SỐ ROTOR


Rotor đứng yên n1 f 2 = f1
Rotor quay s.n1 f2
Tần số phía rotor lúc đang quay được xác định như sau:
s.n1.f1
f2   s.f1
n1
Tóm lại :
f2  s.f1 (Khi rotor ñang quay) (5.30)

Khi tải trên trục động cơ thay đổi làm thay đổi tốc độ quay của động cơ, do đó tần số phía
rotor luôn thay đổi theo tốc độ quay của rotor. Các phần tử mạch phía rotor có liên quan đến tần
số đều thay đổi.
Điện kháng tản từ, sức điện động cảm ứng phía rotor thay đổi theo giá trị tần số f2 khi rotor
thay đổi tốc độ quay. Gọi :
 E2s : sức điện động phía rotor (khi rotor quay).
 Xt2s : điện kháng tản từ phía rotor lúc rotor đang quay.

TRẠNG THÁI SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG ROTOR ĐIỆN KHÁNG TẢN TỪ ROTOR

Rotor đứng yên E2  4, 44.f1.N2 .kdq2 .m X t2  2.f1.Lt2


Rotor quay E2S  4, 44.f2 .N2 .kdq2 .m X t2s  2.f2 .Lt2

Suy ra:
E2 s f2 s.f1
  s
E2 f1 f1

E2s  s.E2 (5.31)

Tương tự ta suy ra :

X t2 s 2 .f2 .L t2 s.f1
  s
X t2 2 .f1.L t2 f1

X t2s  s.X t2 (5.32)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
172 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

Phương trình cân bằng áp phía rotor (khi rotor đang quay):

 
E2s  (R2  j.X t2s ). I 2 (Rotor ñang quay, taàn soá f2 ) (5.33)

THÍ DỤ 5.2:
Với động cơ trong thí dụ 5.1, xác định tần số phía rotor khi động cơ đang tải định mức.
GIẢI
Với hệ số trượt của động cơ tại lúc mang tải định mức là s = 0,05 ; áp dụng quan hệ
(5.30) suy ra tần số phía rotor lúc tải định mức là

f2  s.f1 (Khi rotor ñang quay)

f2  0, 05  50  2, 5 Hz

5.5.3. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG DÒNG ĐIỆN :


5.5.3.1.TỐC ĐỘ TỪ TRƯỜNG QUAY STATOR VÀ TỪ TRƯỜNG QUAY ROTOR KHI ĐỘNG CƠ QUAY:

Khi bố trí trên stator dây quấn ba pha và cấp dòng điện 3 pha có tần số f1 vào dây quấn,
 60f1 
từ trường quay có tốc độ quay là  n1   . Dưới tác dụng của từ trường quay, rotor quay
 p 

theo cùng chiều với từ trường quay, tốc độ quay của rotor là n2 = n1(1s ) ; tần số dòng điện
trong rotor là f2  s.f1 .
Với động cơ rotor lồng sóc (dạng rotor có dây quấn nhiều pha) ; khi có dòng cảm ứng
qua dây quấn rotor, trên rotor cũng hình thành từ trường quay tròn với vận tốc quay là nr . Vận
tốc của từ trường quay tạo bởi rotor tỉ lệ thuận với tần số rotor và tỉ lệ nghịch với số đôi
cực tạo bởi dây quấn trên rotor. Áp dụng quan hệ (3.15) ta suy ra tốc độ quay của từ trường quay
hình thành trên rotor.

60.f2 60.s.f1 60f1


nr    s.
p p p (5.34)
nr  s.n1
Khi rotor đang quay vói vận tốc là n2 và mang theo từ trường quay tạo bởi rotor có
vận tốc là nr này , suy ra vận tốc của từ trường quay tạo bởi dây quấn rotor so tương đối với
tốc độ từ trường quay tạo bởi dây quấn stator là (n2 + nr). Suy ra:

n2  nr  n1.(1  s)  s.n1
(5.35)
n2  nr  n1
Tóm lại :
Vận tốc của từ trường quay (tạo bởi dây quấn stator) và tốc độ của từ trường quay
(tạo bởi dây quấn rotor) bằng nhau

5.5.3.2.PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG DÒNG (KHI ĐỘNG CƠ ĐANG QUAY):

Lý luận tương tự như khi khảo sát nguyên lý của máy biến áp; từ trường (hay từ thông)
quay stator được tạo bởi sức từ động stator khi có dòng 3 pha qua các pha dây quấn stator .Khi
rotor mang tải, dòng điện qua dây quấn rotor hình thành sức từ động rotor có tínhchất đối kháng
với sức từ động stator. Hiện tượng đối kháng này sẽ cân bằng và đảm bảo sức từ động tổng luôn
luôn không đổi và bằng với sức từ động hình thành do dây quấn stator lúc không tải.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 173

Gọi:
N1kdq1.I1 : sức từ động tạo bởi một pha dây quấn stator (khi động cơ mang tải).
N2kdq2.I2 : sức từ động tạo bởi một pha dây quấn rotor (khi mang tải).
N1kdq1.I10 : sức từ động tạo bởi một pha dây quấn stator (khi không tải).
Ta có :
  
N1.Kdq1. I1 N2 .Kdq2 . I 2  N1.Kdq1. I10 (5.36)

5.6.MẠCH ĐIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ:

R1 j.X t1 TÖØ TRÖÔØNG QUAY R2 j.X t2s Thực hiện quá


trình khảo sát tương tự
 như đã thực hiện khi khảo
+ 
- I10 +  sát mạch tương đương
I1 I2
 
của máy biến áp. Mạch

 I C Im  ROTOR QUAY tương đương 1 pha khi
V1 E1 E2 s động cơ đang quay thỏa
RC j.Xm n2  0
phương trình cân bằng áp
s 1 (5.26) và khi có chú ý
- + - đến tổn hao lỏi thép do
dòng xóay và chu trình
MAÏCH STATOR TAÀN SOÁ f1 MAÏCH ROTOR TAÀN SOÁ f2 từ trễ tạo ra được trình
HÌNH 5.26: Mạch tương đương 1 pha lúc rotor đang quay. bày trong hình 5.26.
Hình 5.27 trình bày
R1 j.X t1 TÖØ TRÖÔØNG QUAY R2 j.X t2 mạch tương đương 1 pha

+ 

I10
 của động cơ khi rotor
đứng yên. Tại trạng thái
I1 - + 
I2 này tần số phía rotor và
  stator bằng nhau. Trong

 I C Im  ROTOR ÑÖÙNG YEÂN thực tế trạng thái này xãy
V1 E1 E2
RC j.Xm n2  0 ra tại thời điểm động cơ
khởi động hay khi rotor
s 1
mang tải có momen tải
- + - quá lớn so với momen ra
trên trục động cơ làm
MAÏCH STATOR TAÀN SOÁ f1 MAÏCH ROTOR TAÀN SOÁ f1
rotor bị ghìm đứng yên
HÌNH 5.27: Mạch tương đương 1 pha lúc rotor đứng yên. không quay.

Muốn qui đổi mạch rotor về phía stator để đơn giản đi tác động của từ trường quay lên
rotor tương tự như mạch qui đổi đã thực hiện cho máy biến áp, ta cần thực hiện 2 lượt qui đổi.

Qui đổi mạch rotor từ tần số f2 sang tần số f1, (nói cách khác là qui đổi các thông số
mạch rotor lúc đang quay thành các thông số khác tương đương như lúc rotor đứng yên).
Khi đã qui đổi mạch rotor sang tần số f1, chúng ta qui đổi rotor về stator.

5.6.1. QUI ĐỔI MẠCH ROTOR TỪ TẦN SỐ f2 SANG TẦN SỐ f1:


Phương trình cân bằng áp phía rotor lúc đang quay ứng với tần số f2 thỏa quan hệ (5.33).
 
E2s  (R2  j.X t2s ). I 2 (Rotor ñang quay, taàn soá laø f2 )
Thay các quan hệ (5.31) , (5.32) vào quan hệ (5.33) ta suy ra :
 
s.E2  (R2  j.s.X t2 ). I 2 (5.37)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
174 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

Chia hai vế quan hệ (5.37) cho s, ta được:


 R2 
E2  (  j.X t2 ). I 2 (5.38)
s

R1 j.X t1 TÖØ TRÖÔØNG QUAY j.X t2

+ 

I10
  R2 
Từ quan hệ
(5.38) cho thấy các
I1 - +  

thông số mạch rotor
 S  I2
    đã được qui đổi về

 I C Im  ROTOR QUAY tần số f1, mạch điện
V1 E1 E2 tương đương của
RC j.Xm n2  0
động cơ lúc này
s 1 được trình bày trong
- + - hình 5.28.
MAÏCH STATOR TAÀN SOÁ f1 MAÏCH ROTOR TAÀN SOÁ f1

HÌNH 5.28: Mạch tương đương 1 pha lúc rotor quay và tần số rotor qui về f1

5.6.2. QUI ĐỔI MẠCH ROTOR VỀ STATOR :

Sau khi qui đổi mạch rotor từ tần số f2 sang tần số f1 , muốn qui đổi mạch rotor về phía
stator, ta căn cứ vào các phương trình cân bằng áp và dòng (5.25), (5.27) và (5.38). Phương
pháp và cơ sở qui đổi thực hiện tương tự như đã trình bày trong bài máy biến áp.
Căn cứ vào các biểu thức sức điện động hiệu dụng của mỗi pha dây quấn phía stator và
rotor suy ra tỉ số biến đổi Kbd như sau :

E1 4, 44.f1.N1.Kdq1.m N1.Kdq1
Kbd    (5.39)
E2 4, 44.f1.N2 .Kdq2 .m N2 .Kdq2

Từ (5.36) suy ra :
  N2 .Kdq2   
I1    . I 2  I10
 N1.Kdq1 
 
Đặt :

  N2 .Kdq2   I
I'2    . I2  2 (5.40)
 N1.Kdq1  Kbd
 
Đặt :
 
E '2  Kbd.E2 (5.41)

Từ quan hệ (5.38), nhân 2 vế cho Kbd suy ra :


 R2 
Kba .E2  Kba.(  j.X t2 ). I 2
s

 R2 I'2
 
2
Kba.E2  Kba .(  j.X t2 ). (5.42)
s Kba

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 175

Đặt

R'2  (Kbd )2 .R2 (5.43)

X't2  (Kbd )2 .X t2 (5.43)

Các quan hệ (5.40) và (5.42) được viết lại như sau:


  R'2 
E1  E '2  (  j.X't2 ).I'2 (5.43)
s
  
I 1 I'2  I10 (5.54)

 R'2 
 
R1 j.X t1  S  j.X 't2
 

Căn cứ vào các quan
+ 
- I10 
hệ (5.26) , (5.43) và (5.54) suy
I1 - I'2 ra mạch tương đương 1 pha
  dạng chính xác qui đổi rotor về
  I C Im  stator theo hình 5.29.
V1 E1 E '2
RC j.Xm

- + +
HÌNH 5.29: Mạch tương đương chính xác 1 pha qui đổi rotor vế stator

 R'2 
5.6.3. Ý NGHĨA VẬT LÝ CỦA  :
 s 
 
Muốn hiểu rõ ý nghĩa của thông số này chúng ta tách phần tử thành hai thành phần :

R'2  1 s 
 R'2    .R'2 (5.55)
s  s 
Trong (5.55), các thành phần phân tích mang ý nghĩa như sau :

R1 j.X t1 R '2 j.X 't2


R’2 : điện trở dây
 quấn rotor qui về stator.
+ 
- I10 
I1 - I'2  1 s 
    .R'2 : đặc

I C Im  1 s   s 
V1
 
  .R'2
E1 RC j.Xm E '2  s  trưng cho cơ năng hữu ích
trên trục của động cơ.
Mạch tương đương hình
- + + 5.29 được vẽ lại theo hình
5.30
HÌNH 5.30: Mạch tương đương chính xác 1 pha qui đổi rotor vế stator

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
176 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

5.7. GIẢN ĐỒ PHÂN BỐ NĂNG LƯỢNG – HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ:

STATOR ROTOR
P1
COÂNG SUAÁT CÔ RA Pmq
COÂNG SUAÁT CÔ
COÂNG SUAÁT ÑIEÄN TÖØ P2
Pcô
COÂNG SUAÁT ÑIEÄN Pñt (ÑAÕ TRÖØ MA SAÙT CÔ)
P1
CAÁP VAØO STATOR

TOÅN HAO MA SAÙT CÔ


TOÅN HAO ÑOÀNG ROTOR
Pmq
TOÅN HAO ÑOÀNG STATOR Pj2
TOÅN HAO THEÙP Pj1 P2
Pth

HÌNH 5.31: Giản đồ phân bố năng lượng trong động cơ không đồng bộ.

Từ mạch điện tương đương trong hình 5.30 suy ra các thành phần công suất từ dòng năng
lượng cấp vào động cơ như sau:
CÔNG SUẤT ĐIỆN CUNG CẤP VÀO ĐỘNG CƠ (THÔNG QUA DÂY QUẤN STATOR):

P1  3.V1.I1.cos1 (5.56)
Trong đó :
V1 : điện áp pha cấp vào mỗi pha dây quấn stator.
I1 : dòng qua mỗi pha dây quấn stator.
cos1 : hệ số công suất mỗi pha dây quấn stator.
TỔN HAO THÉP

Pth  3.RC .IC2 (5.57)

TỔN HAO TRÊN DÂY QUẤN STATOR (TỔN HAO ĐỒNG STATOR):

Pj1  3.R1.I12 (5.58)

CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ CHUYỂN TỪ STATOR SANG ROTOR:

Pñieän töø  P1  (Pth  Pj1)


 r'  r  (5.59)
Pñieän töø  3.  2  .I'22  3.  2  .I22
s s
   
TỔN HAO TRÊN DÂY QUẤN ROTOR (TỔN HAO ĐỒNG ROTOR):

Pj2  3.R '2 .I'22  3.R2 .I22 (5.60)

CÔNG SUẤT CƠ TRÊN TRỤC CỦA ĐỘNG CƠ (CHƯA TRỪ ĐI TỔN HAO MA SÁT CƠ QUẠT GIÓ)

 1 s  2  1 s  2
Pcô  3.R'2 .   .I'2  3.R2 .   .I2 (5.61)
 s   s 
CÔNG SUẤT CƠ RA TRÊN TRỤC ĐỘNG CƠ (ĐÃTRỪ TỔN HAO MA SÁT CƠ QUẠT GIÓ)
Trong trường hợp có tính đến tổn hao ma sát cơ khí do ổ bi, quạt gió .. công suất ra thực
sự trên trục của động cơ là P2 , ta có:

P2  Pcô  Pma saùt cô (5.62)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 177

Hiệu suất của động cơ không đồng bộ được xác định theo quan hệ sau :

P2 P2
  (5.63)
P1 P2  (Pth  Pj1  Pj2  Pmq )

Khi khảo sát phân bố năng lượng phía rotor ta cần chú ý thêm các mối quan hệ giữa 3
thành phần công suất : Pđiện từ , Pj2 và Pcơ . Từ (5.59), (5.60) và (5.61) suy ra các quan hệ sau:

Pñieäntöø  Pj2  Pcô (5.64)

Pj2  s.Pñieän töø (5.65)

Pcô  (1  s).Pñieäntöø (5.66)

THÍ DỤ 5.3:
Cho động cơ không đồng bộ ba pha: 100HP có 2p = 4 cực, tần số nguồn điện cấp vào
động cơ là f = 50Hz, tốc độ định mức 1445 vòng/phút. Cho 1HP  750W , biết tổn hao ma sát cơ
là 900 W, tổn hao thép 4200 W, tổn hao đồng stator là 2700 W ; xác định hiệu suất của động cơ,.
GIẢI
Áp dụng các quan hệ đã trình bày trong giản đồ phân bố năng lượng, lần lượt xác định
các thành phần công suất của động cơ tại tải định mức là :
Công suất cơ hữu ích trên trục của động cơ (đã trừ đi ma sát cơ ):

P2  100.750  75.000W
Công suất cơ :

Pcô  P2  Pma saùt cô  75.000  900  75.900W


Tốc độ đồng bộ của động cơ:
60f1 60.50
n1    1500  voøng / phuùt 
p 2
Độ trượt của động cơ, lúc mang tải đúng định mức:
 n   1445 
s  1 2   1   0, 03667
 n1   1500 

Công suất điện từ chuyển từ stator sang rotor :
Pcô 75.900
Pñieäntöø    78.788, 93W
(1-s) 1  0.03667
Công suất điện cấp vào động cơ :
P1  Pñieäntöø  Pj1  Ptheùp  78.788, 93  2.700  4.200
P1  85.688, 93W
Hiệu suất của động cơ :
P2 75.000
   0, 87525  87, 53%
P1 85.688, 93

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
178 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

5.8. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ:


5.8.1. BIỂU THỨC TỔNG QUÁT CỦA MOMEN:
Momen có thể hiểu là năng lượng cấp cho một vật để vật thực hiện chuyển động quay
quanh một trục một góc bằng 1 rad.
Với động cơ điện, gọi P2 là công suất cơ cấp đến trục của động cơ đang quay với vận tốc
là n2 ; M là momen cơ trên trục của động cơ và 2 là vận tốc quay góc; ta có định nghĩa của
momen như sau:
P2 P2
M  (5.67)
2 2.n2

Trong đó đơn vị của các đại lượng là: P2    W  ; n2   


voøng  
; M  Nm .
 s     
 voøng 
Trong trường hợp đơn vị đo của n2    quan hệ (5.67) được viết lại như sau:
 phuùt 

60.P2 P2
M  9, 55. (5.68)
2.n2 n2

THÍ DỤ 5.4:
Với động cơ không đồng bộ ba pha: 100HP có tốc độ định mức 1445 vòng/phút và
1 HP = 746W ; tại lúc tải định mức momen định mức trên trục động cơ là:
100  746
M  9, 55.  493 Nm
1445

5.8.2. MOMEN CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ :


Khi xem như tổn hao ma sát cơ không đáng kể, Momen cơ ra trên trục động cơ được
xác định theo quan hệ sau đây :
 1 s  2
3R'2 .   .I'
Pcô  s  2
M2  9, 55.  9, 55. (5.69)
n2 n2
Ta viết lại như sau:
Pcô  R'   1 s 
M2  9, 55.  9, 55.3  2  .I'22 .   (5.70)
n2  s   n 
   2 
Theo định nghĩa của hệ số trượt ta có:
n2 1 s 1
 1 s Hay:  (5.71)
n1 n2 n1
Thế quan hệ (5.71) vào (5.70), suy ra:

 R' 
3  2  .I'22
Pcô  s  Pñieän töø
M2  9, 55.  9, 55.    9, 55. (5.71)
n2 n1 n1

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 179

Tóm lại
Pcô Pñieäntöø
9, 55.  9, 55 (5.72)
n2 n1

Nếu đặt Momemen điện từ thỏa quan hệ sau:

 R' 
3  2  .I'22
Pñieän töø  s 
Mñieän tö  9, 55.  9, 55.  
(5.73)
n1 n1

Từ các quan hệ (5.69), (5.72) và (5.73) suy ra M2 = Mđiện từ khi tổn hao ma sát cơ không
đáng kể. Một trong các nguyên nhân dùng giải thích lý do cần xây dựng quan hệ (5.73) được
trình bày sau đây.
Tại lúc động cơ khởi động (hay mở máy) ta có tốc độ động cơ n2 = 0 ; nên hệ số trượt
lúc mở máy là s = 1. Khi thế các giá trị này vào quan hệ (5.69) ta không thể xác định được giá
0
trị của momen lúc khởi động vì quan hệ này có dạng vô định  .
0
Do quan hệ (5.73) tìm được ta xác định được giá trị momen mở máy dựa vào biểu
thức của momen điện từ.

5.8.3. BIỂU THỨC TÍNH GẦN ĐÚNG CỦA MOMEN ĐIỆN TỪ :

  R'2  Với quan hệ (5.73) khi


I1  
R1 j.X t1  S  j.X 't2 cần xác định momen điện từ tại
  một điểm làm việc của động cơ
 tại môt tốc độ định trước hay tại
+ I10 
độ trượt viết trước, ta dựa vào
I'2 mạch tương đương theo hình
 
5.29 hay 5.30.

I C Im
V1
RC j.Xm Tuy nhiên trong một số
trường hợp cần xác định định
tính đặc tính của động cơ ta có
- thể áp dụng mạch tương đương
1 pha dạng gần đúng qui đổi
HÌNH 5.31: Mạch tương đương 1 pha dạng gần đúng . rotor và stator theo hình 5.31 với
các giả thiết sau:
Xem như Tổn hao thép độc lập với tải được kéo trên trục động cơ.
Xem như Tổn hao thép chỉ phụ thuộc điện áp nguồn cấp vào động cơ.
Tương tự như trường hợp máy biến áp, ta đặt các đại lượng sau:

Rn  R1  R'2 (5.74)

Xn  X t1  X 't2 (5.75)

Zn  Rn2  Xn2 (5.76)

Rn : thànhh phần điện trở ngắn mạch ; Xn : thànhh phần điện kháng ngắn mạch và
Zn : tổng trở ngắn mạch của mạch tương đương 1 pha.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
180 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

Từ mạch tương đương hình 5.31, suy ra :

V1
I'2  (5.77)
2
 R' 
 R1  2   Xn
2

 s 

Biểu thức xác định momen điện từ xác định như sau :

 R'2 
 9, 55.3.V2   
Mñieän tö  1 
.  s 
(5.78)
 n1  
R'2 
2
 
 R1    Xn
2

 s 

5.8.4. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ :


Đặc tính cơ của động cơ là đồ thị hay đường biểu diễn trình bày quan hệ giữa momen
theo tốc độ quay.
Đối với động cơ không đồng bộ vì độ trượt s phụ thuộc vào tốc độ quay n2 của rotor,
nên có thể xem đặc tính cơ là quan hệ giữa hàm momen quay theo biến số độ trượt s .
Khi xem các thông số của các phần tử trong mạch tương đương của động cơ là hằng
số; áp pha nguồn V1 cấp vào stator không thay đổi giá trị ; ta khào sát hàm momen điện từ theo độ
trượt s từ đó suy ra đồ thị của đặc tính cơ.
MIỀN XÁC ĐỊNH
 Khi rotor đứng yên , tại thời điểm động cơ bắt đầu khởi động , ta có n2 = 0 , suy ra s = 1 .
 Khi rotor quay không tải, tốc độ quay xấp xỉ tốc độ từ trường quay n2  n1 , giá trị của s  0.
 Miền xác định của s  (0,1] .

ĐẠO HÀM
2
u R'  R' 
Hàm momen điện từ theo độ trượt s có dạng   , với u  2 ; v   R1  2   Xn2
v s  s 

dMdt vu' uv '
Suy ra :  . Ta chỉ cần quan tâm đến tử số của đạo hàm, ta có:
ds v2
 R'2    
2
R'2  2 R'    R'   R'2  
vu' uv '     R1    Xn   2   2  R1  2  .  
 s2    s    s   s   s2  
          

 R'2   
2
R'2   R'2   R'2  
vu' uv '    R    Xn  2 
2
 . R  
 s2    1 s   s   1 s  
      

 R'2   2  R'2  
2
vu' uv '    R  Xn  
2

 s2   1  s  
     

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 181

  R'2  
2
dMdt vu' uv ' 
Đạo hàm   0 khi R1  Xn  
2 2
  0 . Suy ra , momen đạt cực trị khi
ds v2   s  
   

R'2
sth  (5.79)
R12  Xn2

Giá trị độ trượt lúc momen đạt cực trị được gọi là độ trượt tới hạn.
Xét dấu đạo hàm, suy ra điểm cực trị là cực đại . Giá trị cực đại của momen được xác
định như sau:

 9, 55.3.V2  1
Mmax  1 
. (5.80)
 n1   2
 2  R1  R1  Xn 
2

 

Từ quan hệ
(5.78) thay thế giá trị độ
M max trượt s = 1 suy ra giá trị
của momen tại lúc n2 = 0
đây chính là giá trị của
momen động cơ lúc khởi
động.
Momen khởi
M mm động hay momen mở
máy Mmm xác định theo
quan hệ (5.81).
0 0.1 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
s th
s
HÌNH 5.32: Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ

 9, 55.3.V2  R'2
Mmm   1 
. (5.81)
 n1  R2  X2
  n n

THÍ DỤ 5.5:
Cho một động cơ không đồng bộ 3 pha , rotor lồng sóc của nhà sản xuất CROMPTON
GREAVES (Anh quốc) loại TEFC; cách điện cấp F có các thông số sau:
Công suất định mức của động cơ: Pđm = 55 KW.
Áp dây định mức: Vđm = 660V / 380V – Y/. (Tần số nguồn điện f = 50 Hz ).
Tốc độ định mức của động cơ : nđm = 980 vòng/phút.
Hiệu suất định mức là : đm = 93,5%.
Hệ số công suất lúc tải định mức: cosđm = 0,86.
Bội số dòng điện mở máy của động cơ là mI = 6.
Khi cấp nguồn áp 3 pha 380V (áp dây) vào động cơ, lúc mang tải định mức xác định:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
182 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

1./ Tần số của rotor .


2./ Dòng điện định mức cấp vào stator động cơ .
3./ Công suất điện từ khi biết tổn hao ma sát cơ, quạt gió chiếm 15% tổng tổn hao của
động cơ ; tổn hao thép chiếm 25% tổng tổn hao.
4./ Tổn hao đồng rotor và stator suy ra điện trở mỗi pha dây quấn stator.
GỈAI:
1. TẦN SỐ CỦA ROTOR KHI TẢI ĐỊNH MỨC:

Đông cơ có tốc độ định mức nđm = 980 vòng/phút ; khi vận hành tại tần số f = 50Hz ; suy ra
số cực động cơ là 2p = 6 cực và tốc độ đồng bộ là n1 = 1000 vòng/phút.
Hệ số trượt định mức của động cơ là : Idaây
n1  nñm 1000  980
s   0, 02 Ipha
n1 1000
Tần số dòng điện rotor lúc tải định mức là :

f2  s.f1  0, 02.50  1Hz Vdaây = 380 V


2. DÒNG ĐIỆN ĐỊNH MỨC ĐỘNG CƠ:
Dòng định mức từ nguồn cấp vào động cơ lúc tải định mức được xác định theo quan hệ sau
(khi cấp nguồn áp 3 pha với áp dây là 380V vào dây quấn stator đang đấu theo sơ đồ ).
Pñm 55000
Iñm daây    103, 92A
3Vñm.ñm.cos ñm 3  380  0, 935  0, 86

Dòng pha định mức qua mỗi bộ dây quấn lúc tải định mức là:
Iñm 103, 92
Iñmpha    59, 99  60A
3 3
3. CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ CHUYỂN TỪ STATOR SANG ROTOR:

Tổng tổn hao của động cơ:


Pñm 1 
 Toånhao  Pñieän  Pñm 

 Pñm  Pñm   1
 
 1 
 Toånhao  55000  
 0, 935
 1  3823, 53W

Từ điều kiện, tổng tổn hao ma sát cơ, quạt gió chiếm 15% giá trị tổng tổn hao, suy ra:


Pmq  15%    Toånhao  0,15  3823, 53  573, 53W
Công suất cơ (khi chưa trừ đi ma sát cơ):

Pcô  Pñm  Pmq  55000  573, 53  55573, 53W

Tại tải định mức, ta có hệ số trượt s = 0,02 ; từ đó suy ra công suất điện từ cấp vào rotor:
Pcô 55573, 53
Pdt    56707, 68  56708W
 1  s   1  0, 02 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 183

4. TỔN HAO TRÊN DÂY QUẤN TẠI TẢI ĐỊNH MỨC – ĐIỆN TRỞ PHA DÂY QUẤN STATOR:

Tại tải định mức ứng với hệ số trượt định mức sđm = 0,02; ta có thể xác định tổn hao trên
dây quấn rotor theo một trong các quan hệ sau:
s.Pcô
Pj2  s.Pñt 
1  s
Pj2  0, 02  56707, 68  1134, 15W

Vì tổn hao thép chiếm 25% tổng tổn hao, ta suy ra :


Ptheùp  25%    Toånhao  0, 25  3823, 53  955, 88  956W
Tổn hao trên dây quấn stator:

 Toånhao  Ptheùp  Pj1  Pj2  Pmq


Pj1   Toånhao   Ptheùp  Pj2  Pmq 
 
Pj1  3823, 53  955, 88  1124, 15  573, 53  1169, 97  1170W

Điện trở trên một pha dây quấn stator:

Pj1 1170
R1    0, 1083
3.Idmpha
2
3.602

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
184 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

BÀI TẬP CHƯƠNG 5

BÀI TẬP 5.1


Cho động cơ không đồng bộ 3 pha : 25 hp, 6 cực, 60 Hz có rotor dây quấn; điện trở và điện
kháng tương đương 1 pha là : R2 = 0,1 Ω/pha ; Xt2 = 0,54 Ω/pha. Điện áp đo trên mỗi pha rotor khi
rotor bị chận là E2 = 150 V.
Khi động cơ vận hành, nếu rotor quay với tốc độ là 1164 vòng/phút, xác định:
a./ Tốc độ đồng bộ (tốc độ n1 của từ trường quay).
b./ Hệ số trượt.
c./ Tổng trở phía rotor lúc đang quay.
d./ Dòng điện rotor.
e./ Dòng điện qua dây quấn rotor khi thay đổi tải trên trục để có hệ số trượt s = 1,24 %
f./ Tốc độ động cơ khi đạt điều kiện theo câu e.
ĐÁP SỐ: a./ 1200 vòng/phút b./ s = 0,03
R2
c./ ZR   j.X t2  3, 38 9o20    d./ IR = I2 = 44,42 A
s
 
e./ IR  I 2  18, 6   3o83  A  f./ 1185 vòng/phút

BÀI TẬP 5.2


Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 25 hp, 4 cực, 60 Hz; 460 V (áp dây) có công suất điện
từ cấp vào rotor là 14,58 kW. Tổn hao đồng là 263 W, tổn hao ma sát cơ quạt gió là 197 W.
Xác định:
a./ Tốc độ động cơ.
b./ Công suất cơ cấp đến tải.
c./ Momen cơ trên trục động cơ.
ĐÁP SỐ: a./ 1767,6 vòng/phút b./ 14317 W c./ 77,35 Nm
BÀI TẬP 5.3
Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 100 hp; 6 cực ; 60 Hz ; 230 V (áp dây) có hiệu suất
là 91 % khi được cấp dòng dây hiệu dụng là 218 A . Cho tổn hao lỏi thép, tổn hao đổng stator và
tổn hao đổng rotor lần lượt là : 1697 W ; 2803 W và 1549 W . Xác định:
a./ Công suất điện cấp vào động cơ.
b./ Tổng tổn hao của động cơ.
c./ Công suất điện từ.
d./ Tốc độ độngcơ.
e./ Hệ số công suất của động cơ.
f./ Tổn hao ma sát cơ + quạt gió.
g./ Momen cơ ra trên trục .
ĐÁP SỐ: a./ 81978 W b./ 7378 W c./ 77478 W
d./ 1176 vòng/phút e./ HSCS = 0,83 f./ 1329 W g./ 605,8 Nm
BÀI TẬP 5.4
Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 40 hp; 8 cực, 60 Hz, 2300 V (áp dây) vận hành 80 %
tải định mức tại điện áp thấp hơn định mức 6 %. Hiệu suất và hệ số công suất của động cơ trong
trạng thái này lần lượt là 85% và 90%. Tổn hao ma sát cơ và quạt gió là 1011 W , tổn hao đồng
rotor là 969 W, tổn hao đồng stator là 1559 W. Xác định:
a./ Công suất cơ trên trục.
b./ Tốc độ động cơ.
c./ Momen cơ ra
d. Hệ số trượt.
e./ Dòng dây từ nguồn cấp vào động cơ.
f./ Tổn hao thép.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5 185

BÀI TẬP 5.5


Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 5 hp, 4 cực, 60 Hz, 115 V (áp dây) hoạt động tại áp
định mức, tần số định mức và hệ số tải là 125 % ; động cơ có hiệu suất là 85,4% . Tổn hao đồng
stator, tổn hao đồng rotor và tổn hao thép lần lượt là : 223,2 W ; 153 W và 114,8 W . Xác định:
a./ Tốc độ động cơ.
b./ Momen ra trên trục.
c./ Momen sinh ra do ma sát cơ, quạt gió.
BÀI TẬP 5.6
Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 50 hp, 4 cực, 60 Hz, 230V (áp dây) hoạt động tại áp
định mức, tần số định mức . Động cơ bị qua tải khi tần số giảm thấp 5% và áp nguồn giảm thấp
7%. Để tránh tình trạng quá tải công suất cơ trên trục giảm còn 70% công suất định mức . Dòng
dây nguồn cấp vào động cơ lúc này là 100 A. Các thành phần tổn hao trong trạng thái hoạt động
này là; tổn hao đồng stator 1015 W ; tổn hao đổng rotor 696 W ; tổn hao thép 522 W tổn hao do
ma sát cơ và quạt gió là 667 W. Xác định:
a./ Hiệu suất của động cơ.
b./ Tốc độ động cơ.
c./ Momen cơ trên trục.
d./ Hệ số công suất.

BÀI TẬP 5.7


Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 25 hp, 2 cực, 60 Hz, 230V (áp dây) dùng kéo tải theo
yêu cầu momen không đổi (momen là hằng số không phụ thuộc vào tốc độ quay). Động cơ hoạt
động tại áp định mức, tần số định mức với tốc độ định mức là 3575 vòng/phút.
Xác định công suất cơ trên trục, tốc độ quay và hiệu suất nếu tần số giảm thấp đến 54 Hz.
Hệ số công suất và dòng dây nguồn trong điều kiện mới là 0,89 và 55 A. Tổn hao đồng
stator, tổn hao đồng rotor và tổn hao thép lần lượt là: 992,7 W , 496 W và 546 W.
BÀI TẬP 5.8
Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 15 hp, 6 cực, 60 Hz, 460V (áp dây) dây quấn stator
đấu Y, dùng kéo bơm ly tâm tại tốc độ 1185 vòng/phút. Tổn hao ma sát cơ và quạt gió là 166 W.
Thông số mạch tương đương 1 pha qui về stator là:
R1 = 0,2 Ω ; R’2 = 0,25 Ω ; Rc = 317 Ω
Xt1 = 1,2 Ω ; X’t2 = 1,29 Ω ; Xm = 42 Ω
Áp dụng mạch tương đương dạng chính xác, xác định:
a./ Hệ số trượt.
b./. Dòng dây cấp vào dây quấn stator.
c./ Công suất điện và hệ số công suất của động cơ.
d./ Tổn hao đồng stator, tổn hao đồng rotor.
e./ Công suất điện từ.
f./ Công suất cơ và momen cơ trên trục
g./ Hiệu suất của động cơ.
ĐÁP SỐ: a./ 0,0125 b./ 15,11 A c./ 10,4 kW ; HSCS = 0,864
d./ 137 W, 121 W e./ 9655 W f./ 9368 W ; 75,5 Nm g./ 90%
BÀI TẬP 5.9
Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 40 hp, 4 cực, 60 Hz, 460V (áp dây) có tốc độ định
mức là 1751 vòng/phút . Thông số mạch tương đương 1 pha qui về stator là:
R1 = 0,102 Ω ; R’2 = 0,153 Ω ; Rc = 102,2 Ω
Xt1 = 0,409 Ω ; X’t2 = 0,613 Ω ; Xm = 7,665 Ω
Xác định:
a./ Tốc độ tại lúc đạt momen cực đại.
b./ Momen cực đại và momen định mức
ĐÁP SỐ: a./ 1532 vòng/phút b./ 270,32 Nm ; 88,51 Nm

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
186 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 5

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 187

CHƯƠNG 06
MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 3 PHA 

Máy phát điện đồng bộ hay máy phát điện xoay chiều là thiết bị biến đổi cơ năng thành
điện năng. Máy phát điện xoay chiều được chế tạo theo loại một pha hay ba pha, là thành phần
chủ yếu trong hệ thống truyền tải và cung cấp điện năng.
Ngày nay các máy phát điện công suất lớn có công suất vài trăm MVA với nguồn cơ năng
dùng thủy lực hình thành các nhà máy thủy điện cung cấp cho khu vực hay quốc gia. Các máy
phát điện có công suất nhỏ từ 10KVA đến 1MVA , với nguồn cơ năng là động cơ nổ Diessel, hình
thành các nhà máy nhiệt điện nhỏ hay các tổ động cơ máy phát dự phòng cho các nhà máy, xí
nghiệp công nghiệp.
Máy phát điện còn có khả năng đấu vận hành song song (hòa đồng bộ ) để nâng công suất
cấp đến tải, hay dùng làm máy bù dùng nâng cao hệ số công suất. Với khả năng và phạm vi sử
dụng rộng rãi của máy phát, các chuyên-viên kỹ-thuật cần nắm vững các nguyên lý cơ bản; để
thuận lợi trong công tác vận hành và bảo quản.

6.1.CẤU TẠO CỦA MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ:


6.1.1. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH :
Máy phát điện đồng bộ gồm hai thành
phần chính :
 ROTOR: còn được gọi là phần cảm dùng
tạo ra từ trường kích thích dạng một chiều (không
biến thiên biên độ theo thời gian).
 ROTOR CỰC TỪ LỒI dây quấn trên các
cực từ được quấn tập trung, hình dạng của rotor
cực lồi trình bày trong hình H6.1.
 ROTOR CỰC TỪ ẦN : dây quấn trên
rotor thực hiện theo dạng dây quấn phân bố
không tập trung, xem hình H6.3 và H6.4. HÌNH H6.1: Kết cấu của rotor cực từ lồi, 2p = 4
Rotor chưa được đóng vào trục.
Trên rotor đã có quấn dây quấn kích thích.

HÌNH H6.2: Hình dạng của rotor cực từ lồi sau khi đã đóng trục.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
188 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

HÌNH H6.3: Hình dạng của rotor cực từ ẩn , rotor chưa được quấn dây.

HÌNH H6.4: Hình dạng của rotor cực từ ẩn , dây quấn rotor đang được sửa chửa.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 189

 STATOR: còn được gọi là phần ứng, kết cấu của stator máy phát điện xoay chiều
giống như kết cấu của stator động cơ cảm ứng . Trên stator chúng ta bố trí một hay nhiều pha
dây quấn để có thể hình thành máy phát một pha hay nhiều pha. Với máy phát điện đồng bộ xoay
chiều 3 pha, trên stator chúng ta bố trí ba bộ dây quấn lệch vị trí không gian 120o. Hình dạng
của stator máy phát điện đồng bộ, trình bày trong hình H6.5, H6.6.

HÌNH H6.5: Dây quấn stator máy phát đang được thi công.

HÌNH H6.6: Stator máy phát đang được bảo trì.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
190 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

6.1.2. HỆ THỐNG VÀNH TRƯỢT VÀ MÁY PHÁT KÍCH TỪ ĐẦU TRỤC :


Muốn tạo thành từ trường kích thích một chiều trên phần cảm chúng ta cần cấp dòng một
chiều vào dây quấn phần cảm được lắp trên rotor. Khi rotor được kéo quay bởi động cơ sơ cấp,
để tránh tình trạng các dây nối bị xoắn, dòng một chiều được cấp vào rotor thông qua hệ thống
vành trượt và chổi than.
Các vành trượt là hai vòng hình trụ bằng đồng thau (hay đồng đỏ), được bố trí đồng trục
với rotor. Vành trượt được cách điện với phần kim loại của trục quay bằng các vật liệu cách điện,
xem hình H6.7.

HÌNH H6.7: Kết cấu vành trượt và chổi than trên stator.

Tiếp xúc với hai vành trượt là hai chổi than được lắp cố định so với trục quay rotor, dùng
cấp điện vào cho dây quấn rotor.
Dây quấn rotor, sau khi được quấn theo công nghệ nhất định (để hình thành các từ cực
trên rotor) sẽ đưa ra 2 đầu dây. Hai đầu dây này được bố trí chạy bên trong cốt trục quay đến các
vành trượt và được hàn dính vào hai vành trượt này.
Với các máy phát điện có công suất lớn, từ 200 KVA trở lên, dòng một chiều được cấp vào
phần cảm có giá trị rất lớn từ vài chục đến vài trăm Ampère trong quá trình vận hành. Tiếp xúc
giữa chổi than và vành trượt dễ sinh ra các tia lửa điện khi rotor đang hoạt động; vấn đề bảo trì và
vận hành tương đối phức tạp, ngoài ra tổn hao nhiệt do điện trở tiếp xúc (giữa chổi than và vành
trượt) trong quá trình vận hành ảnh hưởng đến hiệu suất và tính năng của máy phát điện.
Dạng máy phát điện dùng hệ thống chổi than và vành trượt để cấp nguồn một chiều cho
phần cảm, được gọi là máy phát điện kích từ trực tiếp.

Ngày nay để khắc phục nhược điểm của hệ thống vành trượt và chổi than, các máy
phát (sử dụng động cơ sơ cấp là động cơ nổ) thường được chế tạo theo dạng “ brushless”
không chổi than. Muốn cấp nguồn một chiều vào cho phần cảm ta phải dùng thêm một máy
phát điện đầu trục. Liên kết giữa máy phát chính và máy phát điện đều trục được mô tả như sau:
 Máy phát điện đầu trục cũng là máy phát điện xoay chiều ba pha.
 Phần ứng của máy phát điện đầu trục được ghép đồng trục với phần cảm của máy phát
chính. Cả hệ thống này được quay bởi động cơ nổ sơ cấp.
 Phần cảm của máy phát đầu trục được bố trí cố định bên ngoài, tương tự như phần ứng
của máy phát chính. Phần cảm của máy phát đầu trục cũng được cấp nguồn áp một chiều để tạo
ra từ trường kích thích (loại một chiều).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 191

 Khi phần cảm của máy phát đầu trục tạo ra từ trường kích thích và động cơ nổ sơ cấp
quay phần ứng của máy phát đầu trục . Các pha dây quấn trên phần ứng máy phát đầu trục hình
thành các sức điện động cảm ứng .
 Điện áp 3 pha phát ra từ phần ứng của máy phát đầu trục được chỉnh lưu bằng mạch
cầu diode bán dẫn để trở thành nguồn một chiều cấp vào dây quấn của phần cảm máy phát chính.
Cầu chỉnh lưu gồm 6 diode bán dẫn được lắp trên dĩa cách điện, cố định đồng trục với phần ứng
máy phát đầu trục và phần cảm của máy phát chính.

Tòan bộ kết cấu của máy phát điện dùng máy phát đầu trục kích từ được mô tả trong hình
H6.8. Khi chỉnh lưu nguồn áp 3 pha từ phần ứng máy phát đầu trục để tạo thành nguồn áp một
chiều cấp vào cho phần cảm máy phát chính, để cải thiện hiện tượng chỉnh lưu không phẳng, tần
số của nguồn áp 3 pha phát ra từ máy phát đầu trục có giá trị cao hơn tần số lưới điện thông
thường. Tần số này có thể từ 120Hz đến 240Hz . Do đó, số cực từ của máy phát đầu trục lớn hơn
số cực của máy phát chính từ 3 đến 6 lần

Stator máy phát


điện chính

Rotor máy
phát chính
Stator máy
phát điện
đầu trục

Rotor máy
phát điện
đầu trục

HÌNH H6.8: Cấu tạo máy phát điện có dùng máy phát điện đầu trục (brushless alternator)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
192 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

6.1.3. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ:

Với nội dung tóm lược về cấu tạo


máy phát điện đồng bộ như vừa trình bày
trong các mục trên, tùy thuộc vào phương
pháp cấp dòng kích thích một chiều vào
dây quấn phần cảm ta có các dạng máy
phát kích thừ trực tiếp, và máy phát điện
có máy phát kích từ đầu trục.
Sơ đồ nguyên lý của mỗi loại được
trình bày lần lượt trong các hình H6.9 và
H6.10. Trong hình H6.11 trình bày cấu tạo
của nửa bộ chỉnh lưu câu dùng chỉnh lưu
dòng xoay chiều 3 pha từ phần ứng máy
phát điện đầu trục thành nguồn một chiều
để cấp vào phần cảm của máy phát chính.
HÌNH H6.9: Sơ đồ nguyên lý máy phát điện đồng bộ
(loại kích từ trực tiếp)

HÌNH H6.10: Sơ đồ nguyên lý máy phát điện đồng bộ (loại không chổi than, dùng máy phát đầu trục.)

HÌNH H6.11: Hình dạng của nửa cầu chỉnh lưu dùng chỉnh lưu trong máy phát điện đồng bộ

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 193

6.2.NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ:

Xét mô hình nguyên lý đơn giản của


máy phát điện đồng bộ gồm:

 Phần cảm (rotor) cực từ lồi 2p = 2


 Phần ứng (stator) bố trí ba bộ dây
quấn, lệch vị trí không gian từng đôi
 
B 1200.
120 o
Gọi tốc độ của động cơ sơ cấp dùng quay
phần cảm là n1. Vận tốc góc của động cơ sơ
cấp là  1  2.n1 . Vì từ thông tạo bởi dây
120o
quấn kích thích không biến thiên theo thời
gian, nên vector cảm ứng từ tạo bởi phần cảm
của máy phát có biên độ không thay đổi. Do
đó khi dùng động cơ sơ cấp quay phần cảm
tròn đều với tốc độ  1  2.n1 , từ trường tạo
bởi phần cảm chuyển động tròn đều cho ta
HÌNH H6.12: hình ảnh của từ trường quay tròn.

Giả sử tại lúc bất kỳ ta xét từ thông xuyên qua bộ dây quấn AX . Gọi  là góc hợp bởi phương
của trục bộ dây AX với vector cảm ứng từ tạo bởi phần cảm, ta có kết quả như sau:
 AX  B.A. cos  (6.1)
Trong đó A là tiết diện của bộ dây AX và B là cảm ứng tử tạo bởi phần cảm, thay thế tích
số B.A   m và    1t ta có:

 AX   m . cos 1t (6.2)


Khi chọn trục qua bộ dây AX làm chuẩn, từ thông tạo bởi từ trường phần cảm với các bộ
dây BY và CZ được viết như sau:
 BY   m . cos 1t  120o  (6.3)

 CZ   m . cos 1t  240o  (6.4)

Tóm lại khi động cơ sơ cấp quay tròn đều phần cảm, từ trường kích thích tạo ra các từ
thông biến thiên theo thời gian qua các bộ dây AX, BY, CZ . Nói một cách khác từ trường phần
cảm quét qua các bộ dây quấn sẽ hình thành các sức điện động cảm ứng trên mội bộ dây. Áp
dụng công thức Faraday ta có các kết quả sau:
d AX d m . cos 1t
eAX  Npha.K dq.  Npha.K dq.
dt dt
Hay:
eAX  Npha.K dq. m . 1 sin 1t (6.5)
Tương tự:
eBY  Npha.K dq. m . 1 sin 1t  120o  (6.6)

eCZ  Npha.K dq. m . 1 sin 1t  240o  (6.7)

Từ các quan hệ (6.5) đến (6.7) cho thấy các sức điện động sinh ra trên 3 pha dây quấn
hợp thành nguồn áp 3 pha cân bằng. Với chiều quay của động cơ sơ cấp trong hình vẽ H6.12 khi
từ trường phần cảm quét lần lượt qua các bộ dây AX, BY, CZ cho ta nguồn áp 3 pha thứ tự thuận.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
194 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

QUAN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ SƠ CẤP VÀ TẦN SỐ NGUỒN ĐIỆN PHÁT RA:
Từ mô hình trình bày trong hình H6.12 với số cực 2p = 2 cực, ta có nhận xét như sau:

Giá trị vận tốc góc  1  2.n1 đầu tiên được tạo bởi động cơ sơ cấp.
Tuy nhiên trong các quan hệ (6.5) đến (6.7) vai trò của  1 trở thành tần số góc của
nguồn áp sinh ra trên các bộ dây quấn stator của máy phát. Tại lúc này ta có :
 1  2.f (6.8)
Trong đó f là tần số nguồn áp 3 pha sinh ra trên dây quấn stator của máy phát. So sánh
quan hệ (6.8) với quan hệ  1  2.n1 suy ra.
f  n1 (6.9)

Đơn vị đo của các đại lượng trong quan hệ (6.9) là : [f] = [Hz] ; [n1] = [vòng/s]. Từ quan
hệ (6.9) ta rút ra nhận xét sau:
Với phần cảm có 2p = 2 cực, khi quay từ thông phần cảm quét qua một bộ dây quấn
stator một vòng , sức điện động hình thành trong bộ dây thực hiện được 1 chu kỳ.
Với phần cảm có số cực 2p > 2 cực, khi quay từ thông phần cảm quét qua một bộ dây
quấn stator 1 vòng, như vậy đã có p cặp cực từ quét qua bộ dây nên có p chu trình của nguồn
điện sin đã thực hiện trong bộ dây . Một cách tổng quát ta có được quan hệ sau:

f  p.n1 (6.10)

Trong đó [f] = [ Hz] ; [n1]=[vòng/giây]. Khi tốc độ được tính theo [vòng / phút ], quan hệ
(6.10) được viết lại như sau :

p.n1
f (6.11)
60
THÍ DỤ 6.1:
Máy phát điện đồng bộ 3 pha có 2p = 4 cực muốn phát ra nguồn áp có tần số là 50 Hz thì
động cơ sơ cấp cần có tốc độ quay là:
60.f 60  50
n1    1500  voøng / phuùt 
p 2
Trường hợp muốn máy phát ra nguồn áp có tần số 60 Hz động cơ sơ cấp cần tăng tốc đến
giá trị sau:
60.f 60  60
n1    1800  voøng / phuùt 
p 2

SỨC ĐỘNG ĐỘNG HIỆU DỤNG PHA CỦA MỖI BỘ DÂY QUẤN TRÊN STATOR:

Từ các quan hệ (6.50 đến (6.7) biên độ của sức điện động pha trên mỗi bộ dây quấn là:

Epha max  Npha .K dq . m . 1  2f.Npha .K dq .m (6.12)

Suy ra sức điện động hiệu dụng pha của mỗiu pha dây quấn trên stator máy phát điện
đồng bộ là :
Epha max
Epha   4,44.f.Npha .K dq . m (6.13)
2

Trong đó Kdq là hệ số dây quấn của mỗi pha dây quấn.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 195

Biểu thức sức điện động hiệu dụng của mỗi pha dây quấn còn được trình bày theo quanhệ:

 p.n 
Epha  4,44.  1  .Npha.K dq. m
 60 
 
Hay:
 4,44.p.Npha .K dq 
Epha    .n1.m (6.14)

 60 

Gọi KE là hằng số cấu tạo phần ứng (stator) của máy phát,, ta có:

 4,44.p.Npha.K dq 
KE    (6.15)

 60 

Từ các quan hệ (6.14) và (6.15) suy ra:

Epha  KE .n1.m (6.16)

Tóm lại
Sức điện động mỗi pha tỉ lệ thuận với hai thông số: từ trường m kích thích của phần
cảm và tốc độ quay n1 của động cơ sơ cấp.
Tần số f của sức điện động pha tỉ lệ thuận với : số đôi cực p của máy phát và tốc độ
quay n1 của động cơ sơ cấp.

THÍ DỤ 6.2:
Cho máy phát điện đồng bộ 3 pha có 2p = 4 cực và sức điện động pha là Epha = 380 V khi
phát tại tần số 60 Hz .
Bây giờ muốn máy phát cấp sức điện động pha vẫn là Epha = 380 V nhưng tần số là 50 Hz
ta cần phải điều chỉnh các thông số nào của máy phát.

GIẢI
Với yêu cầu nêu trong thí dụ, ta có hai trạng thái hoạt động cho máy phát:
TT1:
Tại trạng thái phát ra tần số f = 60 Hz. Tốc độ động cơ sơ cấp là:
60.f 60  60
n11    1800  voøng / phuùt 
p 2
TT2:
Tại trạng thái phát ra tần số f = 50 Hz. Tốc độ động cơ sơ cấp là:
60.f 60  50
n12    1500  voøng / phuùt 
p 2
Như vậy khi chuyển chế độ làm việc của máy phát từ trạng thái phát ra nguồn áp tần số
60Hz sang trạng thái phát nguồn áp tần số 50 Hz, ta cần giảm tốc độ quay của động cơ sơ cấp.
Ngoài ra muốn đảm bảo điều kiện duy trì sức điện động hiệu dụng pha Epha = 380 V; theo quan hệ
(6.16) ta phải điều chỉnh thay đổi từ thông kích thích. Xét tỉ số sau:

Epha2 n12 .max 2 n 


 1 hay  max 2   11  .max 1  1,2. max 1
Epha1 n11.max 1 n 
 12 
Tóm lại muốn duy trì Epha = 380 V, ta cần tăng từ thông kích thích tại lúc phát tần số 50 Hz.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
196 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

6.3.PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG CỦA MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ :

Khi đấu tải vào dây quấn phần ứng máy phát, mạch kín cho dòng qua tải. Dòng qua tải
có tính chất của dòng cảm ứng vì được sinh ra bởi các sức điện động cảm ứng từ 3 pha dây
quấn trên stator máy phát. Theo Lenz các dòng cảm ứng có khuynh hướng tạo các hệ quả đối
kháng lại nguyên nhân ban đầu sinh ra nó. Do đó các dòng qua phần ứng hình thành từ trường
tương tác lên từ trường phần cảm. Sự tương tác giữa hai thành phần từ trường này được gọi
là phản ứng phần ứng. Tùy thuộc vào tính chất của tải (hệ số công suất của tải) ta có 3 trường
hợp sau khi xét phản ứng phần ứng.

6.3.1.PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG VỚI TẢI THUẦN TRỞ :


Giả sử dây quấn phần ứng đấu Y,
tải 3 pha cân bằng; bỏ qua nội trở của
+ dây quấn phần ứng. Chúng ta khảo sát
I phản ứng phần ứng sinh ra trong trường
Epha R
hợp này bằng mạch điện tương đương
- một pha của phần ứng phối hợp với giản
max đồ vẽctor phase như sau (hình H6.13).
max
Ikt  Vẽ vector đặc trưng cho từ trường
kích thich tạo bởi phần cảm (m).
+
 Vector đặc trưng cho sức điện
Vkt
- ö Epha
động pha Epha , chậm pha 90o so với từ
thông (m).
I
 Vì tải thuần trở dòng phần ứng
trùng pha với sức điện động. Dòng điện
HÌNH H6.13: Phản ứng phần ứng với tải thuần trở này hình thành từ thông ứng (ư) trùng
pha với nó.
 Vậy từ thông phần cảm và phần ứng có phương vuông góc với nhau . Kết quả của sự
tương tác này làm từ thông phần cảm có thay đổi và ảnh hưởng đến giá trị của sức điện động sinh
ra trên mỗi pha. Vì phương của các từ thông này vuông góc với nhau, ta nói phản ứng phần ứng
là dạng khử từ ngang trục.

6.3.2.PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG VỚI TẢI THUẦN CẢM :


Tương tự như phần khảo sát trên, khi
tải thuần cảm mạch tương đương trình
+ bày trong hình H6.14 .
I
Epha L
 Vẽvector từ trường kích thích tạo
- max bởi phần cảm (m).
max
 Vẽ vector sức điện động pha
Ikt Epha chậm pha 90o so với từ thông (m).
+  Vì tải thuần cảm , dòng phần ứng
Vkt
- chậm pha 90o so với sức điện động.
I
ö Dòng điện này hình thành từ thông
ứng(ư) trùng pha với dòng ứng. Nên từ
thông (ư) chậm pha hơn sức điện động
HÌNH H6.14: Phản ứng phần ứng với tải thuần cảm góc 900. Vậy từ thông phần cảm và phần
ứng ngược hướng với nhau .
Tóm lại từ thông phần ứng có khuynh hướng khử từ thông phần cảm. Vì hướng của các từ
thông ngược nhau, ta nói phản ứng phần ứng là dạng khử từ dọc trục.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 197

6.3.3.PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG VỚI TẢI THUẦN DUNG :


Tương tự như các nội dung đã
+ khảo sát trong các mục trên, với tải
I thuần dung mạch tương đương trình
Epha C
bày trong hình H6.15; các vector từ
- thông và điện áp được xây dựng
max max tuần tự theo qui trình như sau:
 Vẽ vector đặc trưng cho từ
Ikt
ö trường kích thich tạo bởi phần cảm
+ (m).
Vkt I
- Epha  Vector đặc trưng sức điện
động chậm pha 90o so với từ thông
 Vì tải thuần dung, dòng qua
HÌNH H6.15: Phản ứng phần ứng với tải thuần dung phần ứng sớm pha 90o so với sức
điện động . Dòng điện này tạo thành
từ thông ứng(ư) trùng pha với dòng ứng. Từ thông (ư) sớm pha hơn sức điện động góc 900.
 Từ thông phần cảm và phần ứng cùng hướng với nhau, ta nói từ thông phần ứng có
khuynh hướng hổ trợ từ thông phần cảm. Phản ứng phần ứng là dạng trợ từ dọc trục

6.3.4.ĐIỆN KHÁNG ĐỒNG BỘ ( XS) :


Với tải có tính chất bất kỳ, máy phát sinh ra các phản ứng phần ứng dọc trục hay ngang
trục. Các phản ứng này ảnh hưởng đến từ thông phần cảm và làm thay đổi giá trị sức điện động
trên mỗi pha khi máy phát mang tải.
Để đặc trưng cho các phản ứng phần ứng và đơn giản hóa trong quá trình khảo sát
máy phát bằng cách dùng mạch điện tương đương; chúng ta dùng điện kháng đồng bộ Xs.
Thực sự điện kháng đồng bộ dọc trục, vừa phản ánh phản ứng phần ứng nhưng lại vừa phản ánh
thành phần từ thông tản từ (điện kháng tản từ) trên dây quấn phần ứng .

Rpha j.X S


Ipha 

 Ipha 

Epha Vpha
Zt

ZS  Rpha  j.X S

HÌNH H6.16: Mạch tương đương 1 pha của máy phát điện đồng bộ.

Mạch điện tương đương 1pha của phần ứng được trình bày trong hình H6.16
Phương trình cân bằng áp của mạch phần ứng (stator) trên một pha:
  

 
Epha  Vpha  Rpha  j.X S  Ipha (6.17)
 
Vpha  Z t  Ipha (6.18)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
198 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

6.4.ĐỘ THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ:

Khi vận hành máy phát điện, trước tiên cần điều chỉnh tốc độ động cơ sơ cấp tương thích
với số cực để tạo được tần số đúng yêu cầu và duy trì tốc độ quay không đổi để tần số ổn định.
Kế tiếp điều chỉnh dòng một chiều cấp vào phần cảm có giá trị phù hợp để tạo các áp pha
trên bộ dây quấn stator có giá trị bằng đúng định mức. Điều chỉnh thay đổi dòng kích từ cấp vào
dây quấn phần cảm làm thay đổi giá trị của điện áp ra trên stator. Áp pha lúc không tải chính là
sức điện động cảm ứng Epha sinh ra trên mỗi pha dây quấn.
Khi máy phát mang tải , nếu duy trì không điều chỉnh thay đổi dòng kích từ, áp pha trên mỗi
pha tải lúc vận hành có giá trị là Vpha . Giá trị này khác với áp pha lúc không tải. Độ chênh lệch giá
trị giữa Epha và Vpha được gọi là độ thay đổi điện áp của máy phát.
Gọi V là độ thay đổi điện áp và V% là phần trăm độ thay đổi điện áp, ta có các định
nghĩa như sau:

V  Epha  Vpha (6.19)

 Epha  Vpha 
V%     100 (6.20)

 Vpha

6.4.1. ĐỘ THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP KHI TẢI CÓ TÍNH CẢM:


Bài toán xác định độ thay đổi điện áp máy phát theo tải thường được khảo sát theo lý
thuyết dưới dạng giản đồ vector. Với tải có tính cảm giản đồ vector được vẽ từ mạch tương
đương 1 pha trình bày trong hình H6.17.

Epha

Rpha j.X S Vpha


 R

ha
.I
p
ph
.I
S

Ipha
a
p
ha
X
Ipha
 
V
Epha Vpha ph
a .c
os
Zt 

in
.s
ph
a
V

HÌNH H6.17: Giản đồ vector dùng xác định độ thay đổi điện áp với tải có tính cảm

Từ giản đồ vector hình H6.17, khi chọn dòng Ipha làm chuẩn, ta suy ra quan hệ sau:

V   V 
2 2
Epha  pha
.cos   Rpha.Ipha pha
.sin   X S .Ipha (6.21)

Hay:

  
Epha  Vpha .cos   Rpha .Ipha  j. Vpha .sin   X S .Ipha  (6.22)

Khi tính được Epha và biết trước Upha ta xác định V hay V% theo (6.19) hay (6.20).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 199

6.4.2. ĐỘ THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP KHI TẢI CÓ TÍNH DUNG:


Tương tự với tải có tính dungf giản đồ vector được vẽ từ mạch tương đương 1 pha trình
bày trong hình H6.18.

Rpha j.X S

V pha
.s
Epha

in

os


 Ipha  .c
V ph a
Epha Vpha

XS
Zt

.I pha
Ipha

 ph
a

.I
a
ph
Vpha

R
HÌNH H6.18: Giản đồ vector dùng xác định độ thay đổi điện áp với tải có tính dung

Từ giản đồ vector hình H6.18, khi chọn dòng Ipha làm chuẩn ta suy ra quan hệ sau:

V   V 
2 2
Epha  pha
.cos   Rpha.Ipha pha
.sin   X S .Ipha (6.23)

Hay:

  
Epha  Vpha .cos   Rpha .Ipha  j. Vpha .sin   X S .Ipha  (6.24)

THÍ DỤ 6.3:
Cho máy phát đồng bộ 3 pha: 30 kVA ; 220 V , dây quấn stator đấu Y. Biết tổng trở đồng
 
bộ một pha của máy phát là: ZS  Rpha  j.X S  0,4  j.1,2   .
pha  
a./ Tính độ thay đổi điện áp khi máy phát đầy tải với điện áp cấp đến tải bằng định mức.
Biết HSCS tải là 0,8 trễ.
b./ Tính lại câu a, nếu HSCS tải là 0,8 sớm.

CHÚ Ý:
Với máy phát điện đồng bộ các thông số định mức gồm:
Công suất biểu kiến định mức Sdm : là công suất biểu kiến tiêu thụ trên tải được qui định
bởi nhà sản xuất .
Điện áp định mức Vdm : là áp dây cấp đến tải từ máy phát. Điện áp này luôn được duy
trì không đổi khi cấp đến tải . Do đó khi tải thay đổi muốn duy trì giá trị này trên tải ta cần
phải điều chỉnh thay đổi sức điện động pha của máy phát bằng cách điều chỉnh thay
đổi dòng kích thích.
Dòng điện định mức Idm : là dòng dây từ máy phát cấp đến tải khi tải tiêu thụ công suất
biểu kiến bằng đúng định mức và áp cấp đến tải bằng định mức.
Các quan hệ giữa các thông số định mức của máy phát trình bày như sau:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
200 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

 
Ipha  Idaây Trong hình H6.17 trình bày mạch phần ứng máy
phát đang cấp nguồn đến tải. Theo qui định vận
hành trong thực tế, ta luôn đảm bảo thông số sau:

Vdaây  Vñm (6.25)

Suy ra:

Vdaây Vñm
Vpha   (6.26)
3 3
Khi tải 3 pha cân bằng đấu Y, ta có:

Idaây  Ipha (6.27)


HÌNH H6.17:
Khi máy phát đầy tải (hay phát tải định mức) ta có :

Idaây  Iñm (6.28)

Công suất biểu kiến định mức của máy phát được xác định theo quan hệ sau:

Sñm  3.Vñm .Iñm (6.29)

GIẢI
a./ Độ thay đổi điện áp khi tải định mức và HSCS tải 0,8 trễ.
Dòng điện định mức cấp đến tải :

Sñm 30000
Iñm    78,73 A
3.Vñm 3.220

Áp pha định mức cấp đến tải :

Vñm 220
Vpha ñm    127 V
3 3
Các dữ liệu cho trong thí dụ: Rpha  0,4  ; X S  1,2  ; cos   0,8 ; sin   0,6 .
Vì tải có tính cảm, áp dụng quan hệ (6.21) suy ra sức điện động pha là:

 127  0,8  0,4  78,73   127  0,6  1,2  78,73


2 2
Epha 
Epha  216,43 V

Phần trăm độ thay đổi điện áp là:

 Epha  Vpha   216,43  127 


V%     100     100

 Vpha

  127 

V%  70,42 %

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 201

b./ Độ thay đổi điện áp khi tải định mức và HSCS tải 0,8 sớm.

Vì tải có tính dung, áp dụng quan hệ (6.23) suy ra sức điện động pha là:

 127  0,8  0,4  78,73   127  0,6  1,2  78,73


2 2
Epha 
Epha  134,34 V

Phần trăm độ thay đổi điện áp là:

 Epha  Vpha   134,34  127 


V%     100     100

 Vpha

  127 

V%  5,78 %
THÍ DỤ 6.4:
Với máy phát điện có số liệu định mức cho trong thí dụ 6.3; tính lại phần trăm độ thay đổi
điện áp khi máy phát đầy tải tại điện áp định mức và hệ số công suất của tải là 0,6 sớm.
GIẢI
Khi máy phát đầy tải tại áp định mức, các số liệu dùng trong phép tính bao gồm:

Rpha  0,4  ; X S  1,2  ; cos   0,6 ; sin   0,8 ; Iñm  78,73 A ; Vpha ñm  127 V

Vì tải có tính dung, áp dụng quan hệ (6.23) suy ra sức điện động pha là:

 127  0,6  0,4  78,73   127  0,8  1,2  78,73


2 2
Epha 
Epha  107,93 V

Phần trăm độ thay đổi điện áp là:

 Epha  Vpha   107,93  127 


V%     100     100

 Vpha 
  127 

V%  15,02 %

Giá trị V%  0 cho thấy sức điện động pha có giá trị thấp hơn điện áp pha trên tải. Giá trị
này phản ảnh được tính chất trợ từ của phản ứng phần ứng khi tải có tính dung.

THÍ DỤ 6.5:
Với máy phát điện có số liệu định mức cho trong thí dụ 6.3; tính phần trăm độ thay đổi
điện áp khi máy phát có hệ số tải Kt = 0,8 tại áp định mức và hệ số công suất của tải là 0,7 trễ.

CHÚ Ý:
Hệ số tải dùng trong máy phát điện đồng bộ 3 pha có định nghĩa tương tự như trường hợp
của máy biến áp. Ta có :

Staûi 3.Vñm .Idaây Idaây


Kt    (6.30)
Sñm 3.Vñm .Iñm Iñm

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
202 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

GIẢI
Khi máy phát tại hệ số tải Kt = 0,8 với áp định mức, dòng pha qua tải là:

K t .Sñm 0,8  30000


Ipha  Idaây    62,984 A
3.Vñm 3  220

Các số liệu cần dùng để tính toán gồm:

Rpha  0,4  ; X S  1,2  ; cos   0,7 ; sin   0,714 ; Iñm  62,984 A ; Vpha ñm  127 V

Vì tải có tính cảm, áp dụng quan hệ (6.21) suy ra sức điện động pha là:

 127  0,7  0,4  62,984   127  0,714  1,2  62,984


2 2
Epha 
Epha  201,64 V

Phần trăm độ thay đổi điện áp là:

 Epha  Vpha   201,64  127 


V%     100     100

 Vpha

  127 

V%  58,77 %

6.5.CÁC ĐẶC TUYẾN CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ :


Máy phát điện đồng bộ có ba đặc tuyến làm việc chính:
Đặc tuyến không tải.
Đặc tuyến ngoài hay còn gọi là đặc tuyến tải.
Đặc tuyến điều chỉnh
6.5.1.ĐẶC TUYẾN KHÔNG TẢI:

Đặc tuyến không tải của máy phát điện


đồng bộ là đồ thị hay đường biểu diễn mô tả
quan hệ giữa sức điện động pha của phần
ứng với dòng điện kích thích cấp vào phần
cảm. Đặc tuyến không tải được ghi nhận qua
thí nghiệm khi :
Không đấu tải vào dây quấn phần ứng.
Điều chỉnh tốc độ động cơ sơ cấp có
giá trị định trước để ổn định tần số của nguồn
điện phát ra và duy trì tốc độ bằng hằng số
trong suốt quá trình thí nghiệm.

Vì sức điện động pha tỉ lệ thuận với từ cảm B


HÌNH H6.18: Thí nghiệm không tải trong khi dòng kích thích tỉ lệ thuận với sức từ
động kích thích tạo bởi dây quấn phần cảm.
Như vậy dòng kích thích tỉ lệ với cường độ từ trường H của vật liệu sắt từ tạo nên máy phát.
Tóm lại đặc tuyến không tải của máy phát có dạng của đường cong từ hóa của vật liệu sắt
từ tạo thành máy phát. Hình dạng của đặc tuyến không tải trình bày trong hình H.6.19. Trên đặc
tuyến này lúc Ikt = 0 ta vẫn có được giá trị của sức điện động pha . Giá trị này hình thành do từ
trường dư tồn tại trong phần cảm. Sức điện động pha tạo bởi từ trường dư được gọi là Epha dư.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 203

Epha n11 Trong hình H6.19 trình bày các đặc


tuyến không tải khi thay đổi tốc độ động cơ sơ
n12 cấp (tức thay đổi tần số nguồn điện phát ra).
Tương ứng với giá trị định trước của
n13 dòng kích thích khi tăng tốc độ sức điện động
pha gia tăng và ngược lại.
Epha1
Giá trị của sức điện động pha dư
thường trong phạm vi vài volt đến khoảng
( n11 > n12 > n13 )
10V tùy thuộc vào cấp công suất của máy
Epha2 phát.

6.5.2.ĐẶC TUYẾN TẢI (ĐẶC TUYẾN NGOÀI):


Đặc tuyến tải hay đặc tuyến ngoài của
Ikt máy phát điện đồng bộ là đồ thị hay đường
Epha dæ biểu diễn mô tả quan hệ giữa áp pha Vpha
Ikt trên tải theo dòng điện pha Ipha qua tải.

HÌNH H6.19: Đặc tuyến không tải Đặc tuyến không tải được ghi nhận
qua thí nghiệm khi :
Điều chỉnh tốc độ động cơ sơ cấp có giá trị định trước để ổn định tần số của nguồn
điện phát ra và duy trì tốc độ bằng hằng số trong suốt quá trình thí nghiệm.
Điều chỉnh dòng kích thích để có được áp không tải bằng định mức trước khi đấu tải
vào phần ứng. Duy trì giá trị dòng kích thích này không đổi trong suốt quá trình thí nghiệm.
Đấu tải vào phần ứng máy phát; điều chỉnh thay đổi tổng trở tải nhưng duy trì hệ số
công suất không thay đổi.
Trong hình H6.20 trình bày đặc tuyến
Vpha cos   0,7 sôùm tải với 3 dạng tải: thuần trở, tính cảm với
HSCS 0,7 trễ , tính dung với HSCS 07 sớm.
 Khi chưa cấp tải vào dây quấn
V1 V2
phần ứng của máy phát, dòng kích thích
được chỉnh để đạt sức điện động pha bằng
cos   1 áp pha định mức của máy phát.
 Tương ứng với mỗi loại tải, khi
dòng tải tăng độ lớn độ thay đổi điện áp
cos   0,7 treã cũng gia tăng.
Epha = Vphadm
 Với cùng giá trị dòng tải, tải có
tính cảm tạo độ thay đổi điện áp lớn hơn
so với trường hợp tải thuần trở. Tại lúc
này áp pha Vpha  Epha hay Vpha  Vpha dm .

Ipha1 Ipha2 Ipha Điều này cho thấy tác dụng khử từ thông
kích thích bởi từ thông ứng theo phản ứng
HÌNH H6.20: Đặc tuyến tải hay đặc tuyến ngoài. phần ứng.
 Với cùng giá trị dòng tải, tải có tính dung tạo sự thay đổi điện áp sao cho Vpha  Epha
hay Vpha  Vpha dm . Điều này dẫn đến kết quả V  0 , kết quả này có thể tìm thấy trong các thí dụ
6.3 đến 6.5. Tính chất này cho thấy tác dụng trợ từ thông kích thích bởi từ thông ứng theo phản
ứng phần ứng.
 Tóm lại khi vận hành máy phát nếu chỉ duy trì tần số không đổi và không điều chỉnh
thay đổi dòng kích thích; áp trên tải sẽ thay đổi khi dòng tải thay đổi.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
204 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

6.5.3.ĐẶC TUYẾN ĐIỀU CHỈNH:


Với các phân tích về đặc tuyến
tải như trên, muốn điện áp cấp đến tải
cos   0,7 treã
Ikt
luôn luôn duy trì bằng giá trị định mức
khi tải thay đổi độ lớn và tính chất ta
cos   1 cần điều chỉnh thay đổi dòng kích
thích để giữ được áp cấp đến tải luôn
Taêng Ikt bằng giá trị định mức.
Ikto Biện pháp này được gọi là điều
Giaûm Ikt chỉnh kích thích.

Ikto cos   0,7 sôùm Đặc tuyến điều chỉnh của máy
phát điện đồng bộ là đồ thị hay đường
biểu diễn mô tả quan hệ giữa dòng pha
Ipha2 Ipha qua tải theo dòng điện kích Ikt cấp
Ipha1 Ipha
vào phần cảm để áp pha trên tải luôn
HÌNH H6.21: Đặc tuyến điều chỉnh. bằng giá trị định mức.

Trong hình H6.21 trình bày đặc tuyến điều chỉnh với 3 dạng tải: thuần trở, tính cảm với HSCS
0,7 trễ , tính dung với HSCS 07 sớm.
 Khi chưa cấp tải vào dây quấn phần ứng của máy phát, dòng kích thích được chỉnh để
đạt sức điện động pha bằng áp pha định mức của máy phát. Giá trị dòng kích thích nqày là Ikto.
 Tương ứng với tải thuần trở hay tính cảm, khi dòng tải tăng để duy trì áp pha luôn
bằng định mức độ lớn dòng kích thích được điều chỉnh tăng
 Với cùng giá trị dòng tải, tải có tính cảm cần tăng dòng kích thích nhiều hơn so với
trường hợp tải thuần trở.
 Ngược lại với tải có tính dung cần giảm dòng kích thích khi dòng tải gia tăng.
 Đặc tính điều chỉnh cho ta các dữ liệu cần thiết để điều chỉnh thay đổi dòng kích thích khi
tải thay đổi. Đặc tính này là cơ sở để thực hiện các bộ tự động điều chỉnh kích thích máy phát
bằng linh kiện bán dẫn (mạch AVR: Automatic Voltage Regulator).

6.6. QUÁ TRÌNH TỰ KÍCH MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ :

Trong quá trình vận hành thực tế máy phát điện đồng bộ: nguồn áp một chiều cấp vào
phần cảm không sử dụng từ nguồn áp một chiều bên ngòai .
Phương pháp kích thích độc lập (dùng nguồn DC ngoài cấp vào phần cảm) chỉ thực hiện
trong quá trình chế tạo, vận hành thử trong quá trình sản xuất, hoặc trong các trường hợp thử
nghiệm lấy thông số đặc tính của máy phát, hay cần vận hành thử máy phát lần đầu tiên sau quá
trình sửa chửa…
Khi bắt đầu vận hành máy phát điện, chúng ta cần thực hiện giai đọan tự kích cho máy
phát. Quá trình tự kích là quá trình sử dụng sức điện động dư Edư sinh ra do từ trường dư trong
phần cảm để cung cấp trở lại năng lượng ban đầu cho phần cảm , làm tăng dần điện áp phát ra
trên phần ứng.
Mạch điện đơn giản mô tả quá trình tự kích cho máy phát điện được trình bày trong hình
H6.22. Khi dùng mô hình máy phát điện dùng máy phát kích từ đầu trục (trường hợp máy phát
kích từ trực tiếp được khảo sát tương tự), sức điện động trên một pha của phần ứng máy phát
được cấp vào dây quấn phần cảm thông qua mạch chỉnh lưu dùng biến đổi dòng điện điện xoay
chiều thành một chiều . Dòng điện kích thích được điều chỉnh bằng biến trở VR. Theo lý thuyết , sức
điện động trên mỗi pha phần ứng máy phát ( Epha ) và dòng kích thích ( Ikt ) quan hệ với nhau thông qua
đặc tuyến không tải .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 205

HÌNH H6.22: Sơ đồ nguyên lý thực hiện quá trình tự kích máy phát điện đồng bộ.

Giả sử khi hình thành được Epha, giá trị Epha sau khi chỉnh lưu thành điện áp một chiều Vkt cấp vào
phần cảm và hình thành dòng kích thích Ikt qua phần cảm .
Phương trình cân bằng áp của mạch phần cảm là :

VDC  (Rkt  VR).Ikt (6.31)

Trong đó Rkt : điện trở dây quấn phần cảm; VR : biến trở điều chỉnh dòng kích thích
Nếu bỏ qua ảnh hưởng của điện trở nội dây quấn phần ứng và điện kháng đồng bộ dọc trục,
sức điện động hiệu dụng pha ở ngõ vào mạch chỉnh lưu và áp một chiều trên ngõ ra của mạch
chỉnh lưu quan hệ nhau thông qua hệ số chỉnh lưu KCL . Ta có quan hệ :

VDC  K CL .Epha (6.32)

Từ các quan hệ (6.31) và (6.32) suy ra đặc tuyến volt ampere mạch kích thích:

 R  VR 
Epha   kt   Ikt (6.33)
 K
 CL 
Như vậy, sức điện động pha Epha sinh ra lúc không tải thỏa quan hệ (6.33) và đồng thời
Epha cũng quan hệ với dòng kích thích Ikt theo đặc tuyến không tải . Tóm lại điểm làm việc của
máy phát được xác định tại giao điểm của hai đặc tuyến này , xem hình H6.23.

DIỄN TIẾN CỦA QUÁ TRÌNH TỰ KÍCH

Khi động cơ sơ cấp đã quay đạt tốc độ ổn định và có giá trị bằng đúng định mức, đóng kín
mạch kích thích theo sơ đồ nguyên lý hình H6.22. Sức điện động dư xuất hiện trong dây quấn
phần ứng, quá trình bắt đầu bắt đầu khảo sát tại vị trí 1 trong hình H6.24.Với giá trị này đủ hình
thành dòng điện kích thích qua phần cảm có giá trị là Ikt1 (điểm 2 trên hình H6.24).

Khi mạch kích thích có dòng đi qua đạt giá trị là Ikt1 , theo đặc tuyến không tải sức điện động
pha phải có giá trị là Epha1 (điểm 3 trên hình H6.24). Bây giờ giá trị Epha 1 > Edư .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
206 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

Quá trình tiếp diễn tương tự tại


các điểm 4 và 5 .. Ta có thể xem
Epha quá trình tự kích có dạng của quá
trình hồi tiếp dương, tuy nhiên khi
Epha khoâng taûi hai đặc tuyến cắt nhau, tại vị trí này
hệ thống kích thích sẽ ổn định và
hình thành sức điện động pha
không tải tương ứng với dòng kích
thích không tải của máy phát.
Qua quá trình tự kích chúng
ta rút ra các nhận xét như sau :
Sức điện động pha không tải
phụ thuộc giá trị dòng kích thích
không tải, gián tiếp phụ thuộc điện
Epha2 trở VR mắc nối tiếp dây quấn phần
cảm. Khi thay đổi VR, chúng ta thay
đổi được giá trị sức điện động pha
phát ra lúc không tải.
Epha1 Mặc khác, điều chỉnh thay đổi
điện áp Vdc lấy ra sau mạch chỉnh
lưu cũng có thể thay đổi dòng kích
thích và sức điện động Epha không
Epha dö Ikt tải.
Khi điện trở VR quá lớn làm
Ikt1 Ikt2 Ikt khoâng taûi tăng độ dốc của đặc tuyến
 R  VR 
HÌNH H6.23: Các đặc tuyến trình bày quá trình tự kích. Epha   kt   Ikt , có thể đưa
 K
 CL 
đến các tình trạng như sau: Hai đặc tuyến không cắt nhau (khi giá trị Edư quá bé) hay hai đặc
tuyến cắt nhau tại vị trí cho giá trị sức điện động pha rất thấp. Giá trị VR lớn nhất làm cho hai đặc
tuyến tiếp xúc nhau gọi là điện trở tới hạn của điện trở VR trong mạch kích thích.

6.7. MỘT SỐ CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ :

Nguyên lý điều chỉnh


thay đổi VR và VDC cấp
vào phần cảm xem là
nguyên lý cơ bản để tạo
thành hệ thống tự động
điều chỉnh thay đổi kích
thích cho máy phát điện
khi vận hành mang tải.
Trong hình H6.24 trình
bày kết cấu của một tổ
máy phát điện dùng động
cơ sơ cấp là động cơ
Diesel. Trong hình H6.25
trình bày mạch điện tử
dùng điều chỉnh lượng
nhiên liệu để ổn định tốc
độ và duy trì tần số máy
phát không thay đổi khi
HÌNH H6.24: Tổ máy phát dùng động cơ Diesel làm động cơ sơ cấp. mang tải.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 207

GOVERNOR
(maïch ñieän töû ñieàu
khieån caáp nhieân lieäu)
ACTUATOR
(boä ñieàu tieát nhieân
lieäu baèng ñieän)

MAGNETIC PICKUP
(caûm bieán toác ñoä
daïng töø tính)

HÌNH H6.25: Mạch điện tử và cơ cấu chấp hành dùng điều tiết nhiên liệu để ổn định tốc độ động
cơ sơ cấp duy trì tần số nguồn áp phát ra không thay đổi.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
208 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

HÌNH H6.26: Mạch AVR tự động điều chỉnh kích thích

Trong hình H6.26 trình bày mạch điện tử dùng điều chỉnh dòng kích thích để ổn định điện áp
máy phát trên phần ứng khi tải thay đổi.
Mạch AVR có hai chức năng: vừa thực hiện quá trình tự kích khi thành lập điện áp ban đầu
lúc vận hành máy phát và tự động điều chỉnh dòng kích thích.

6.8. HIỆU SUẤT VÀ PHÂN BỐ NĂNG LƯỢNG :

Khi vận hành máy phát, ta có các thành phần công suất tác dụng sau:
P1 : công suất cơ của động cơ sơ cấp dùng quay máy phát điện.
Pmq: tổn hao ma sát cơ khí trên hệ thống ổ bi, quạt gió. Với máy phát điện có tần số
không đổi, tốc độ quay n1 không đổi . Như vậy thành phần tổn hao này không đổi , vì tùy thuộc vào
tốc độ quay n1 của hệ thống.
Pthép : tổn hao trên lỏi thép do dòng xoáy và từ trễ.
PJ : tổn hao đồng trên các dây quấn phần ứng và kích thích do tác dụng Joule.

PJ  3.Rpha.Ipha
2
 Rkt .Ikt2 (6.34)

P2 : công suất tác dụng cung cấp đến phụ tải.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 209

Hiệu suất của máy phát xác định theo quan hệ sau:

P2 P2
  (6.35)
P1 P2   Toån hao
Trong đó:

 Toån hao = P mq
 Ptheùp  PJ (6.36)

THÍ DỤ 6.6:
Cho máy phát điện đồng bộ 3 pha S = 500 KVA, 2300 V (àp dây); dây quấn stator đấu Y;
Chúng ta tiến hành các phép thử máy phát và ghi nhận các kết quả như sau:

THỬ KHÔNG TẢI: Dòng kích thích Ikt = 25 A , sức điện động dây trên phần ứng là Ed = 1408V.

THỬ NGẮN MẠCH: Dòng kích thích Ikt = 25A ; dòng ngắn mạch qua dây quấn là In = 126A .

ĐO ĐIỆN TRỞ MỘT CHIỀU CỦA DÂY QUẤN STATOR: Cấp nguồn áp một chiều 8V vào 2 đầu bộ
dây đấu Y stator, dòng một chiều ghi nhận là 10A.
Biết điện trở xoay chiều bằng 1,25 lần điện trở một chiều. Xác định:
a./ Sức điện động pha của dây quấn phần ứng khi máy phát tải định mức, cho hệ số công suất tải
là cos = 0,866 trễ.
b./ Suy ra độ thay đổi điện áp khi máy phát đầy tải,

GIẢI:
a/ Sức điện động pha của dây quấn phần ứng máy phát điện:
 Từ thí nghiệm không tải suy ra sức điện động pha tại dòng kích thích Ikt = 25A là:
Ed 1408
Epha    812,91 V
3 3
 Trong thí nghiệm ngắn mạch vì duy trì đòng điện kích thích cấp vào phần cảm bằng
15A, nên sức điện động Epha bằng giá trị sức điện động pha lúc không tải.
Dựa vào thí nghiệm ngắn mạch suy ra tổng trở đồng bộ của mỗi pha .

Epha 812,91
ZS    3,7635 
In 216

 Từ phép đo điện trở một chiều, suy điện trở một pha dây quấn theo cquan hệ

VDC 8
RphaDC    0,4 
2.IDC 2.10
Giá trị của điện trở pha khi vận hành trong nguồn áp xoay chiều:

RphaAC  1,25.RphaDC  1,25  0,4  0,5 

 Thành phần điện kháng đồng bộ Xs của mỗi pha là :

XS  ZS2  RphaAC
2
 3,76352  0,52  3,73 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
210 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

 Khi máy phát điện mang tải định mức , ta có:


 Áp pha định mức cấp đến tải là :
Vdaây ñm 2300
Vpha ñm    1327,9 V
3 3

 Hệ số công suất tải cos = 0,866 trễ ; suy ra sin = 0,5.

 Dòng định mức cấp đến mỗi pha tải là :

Sñm 500000
Ipha ñm    125,51 A
3.Udaây 3  2300

 Sức điện động pha dây khi máy phát mang tải đúng định mức tại tải có hệ số công
suất cos = 0,866 trễ.

 1327,9  0,866  0,5  125,51   1327,9  0,5  3,73  125,51


2 2
Epha 

Epha  1659 V

b/ Xác định độ thay đổi điện áp khi máy phát đầy tải:
Từ gía trị sức điện động pha tìm trong câu a, suy ra phần trăm thay đổi điện áp khi mang
tải theo quan hệ sau:
 Epha  Vpha dm   1659  1327,9 
U%     100     100  24,94%
 Vpha dm   1327,9 
 
THÍ DỤ 6.7:
Cho máy phát điện đồng bộ 3 pha : 1600 kVA, 11000 V ; 60 Hz ; dây quấn stator đấu Y
có đặc tuyến không tải ghi nhận trong bảng số liệu sau:

Edây [kV] 6,5 9,0 11,0 12,2 13,4 14,0 14,5


Ikt [A] 100 150 205 250 300 350 400

Khi máy bị ngắn mạch và phát dòng định mức, dòng kích từ bằng 186 A. Giả sử điện trở
dây quấn phần ứng không đáng kể (Rpha = 0 Ω), tìm phần trăm thay đổi điện áp khi máy phát tải
định mức cho tải có HSCS = 0,8 trễ.
GIẢI:
Từ bảng số liệu đặc tuyến không tải cho trong đầu đề, ta vẽ được đặc tuyến không tải mô
tả quan hệ sức điện động dây không tải Edây theo dòng kích thích, xem hình H6.27.
Từ đồ thị đặc tuyến không tải, khi Ikt = 186 A ta có sức điện động là Edây = 10380 V. Suy ra
sức điện động pha tại Ikt = 186 A là:
Eday 10380
Epha    5992,895  5992,9 V
3 3
Dòng điện định mức của máy phát:

Sñm 1600  1000


Ipha ñm    83,978  83,98 A
3.Vdaây 3  11000

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 211

HÌNH H6.27: Đặc tuyến không tải của máy phát

Theo giả thiết khi máy bị ngắn mạch và phát dòng định mức, dòng kích từ bằng 186 A, sức
điện động pha là Epha = 5992,9 V . Nếu điện trở dây quấn phần ứng không đáng kể (Rpha = 0 Ω) ta
suy ra điện kháng đồng bộ của mỗi pha theo quan hệ sau:
Epha 5992,9
Xs    71,361 
Idm pha 83,98
Điện áp pha định mức là:
Vday dm 11000
Vpha dm    6350,8529  6350,85 V
3 3
Khi máy phát tải định mức với tải có HSCS = 0,8 trễ, sức điện động pha lúc mang tải là:

 6350,85  0,8    6350,85  0,6  71,361  83,98 


2 2
Epha   11041,74 V

Phần trăm thay đổi điện áp:


 Epha  Vpha dm   11041,74  6350,85 
U%     100     100  73,86%
 Vpha dm   6350,85 
 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
212 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6

THÍ DỤ 6.8:
Cho máy phát đồng bộ 3 pha : 25 kVA ; 220 V ; 50 Hz,

Zp tổng trở đồng bộ mỗi pha là: Z s = 0,1 + 0,6 j [/pha] .


Tải 3 pha cân bằng đấu Y, tổng trở pha của
Zp tải là Zp  1,5  1,25j [ ] .
a./ Nếu áp dây tải bằng định mức tính sức điện động
Zp pha hiệu dụng của máy phát.
5000
b./ Nếu đấu một bộ 3 tụ C  F  song song với
  
HÌNH H6.28 tải và áp dây tải bằng định mức tính phần trăm thay
đổi điện áp của máy phát.
GIẢI:
a./ Sức điện động pha khi mang tải với áp tải bằng định mức:
Mạch tương đương 1 pha khi mang tải trình bày
ZS  0,1  0,6j    trong hình H6.29 . Áp dụng cầu phân áp ta có quan hệ
sau đây:
+  +   ZS  Zp  
Ipha Epha     Vpha dm
 
 Zp 
Epha Zp  1,5  1,25j   
Vpha  

 0,1  0,6j  1,5  1,25j  
- - Epha     Vpha dm
 1,5  1,25j 
HÌNH H6.29 
 1,6  1,85j  
Epha     Vpha dm
 1,5  1,25j 
Suy ra sức điện động pha hiệu dụng là:

1,6  1,85j   2,4469 
Epha  Epha   Vpha dm     Vpha dm
1,5  1,25j  1,95256 
220
Epha  1,25267   159,11  159 V
3
b./ Phần trăm thay đổi điện áp khi đấu song song tụ C với tải:  jX C  2j    Zp  1,5  1,25j   
Dung kháng của tụ C:

1 106 106
XC     2
2.f.C  5000  5  105 HÌNH H6.30
2.50.  
  
Mạch tương đương 1 pha của tải trình bày trong hình H6.30, tổng trở phức tương đương
của tải là :

Z td 
 jX C  Zp


2j  1,5  1,25j  2,5  3j

3,905  50o19
Zp  jX C 1,5  1,25j  2,5j 1,5  1,25j 1,95256  390 81

Z td  2  100 38  1,9672  0,3607j

Áp dụng cầu phân áp suy ra sức điện động pha khi mang tải tại áp định mức.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 6 213

  ZS  Z td    0,1  0,6j  1,9672  0,3607j  220


Epha     Vpha dm   
 Z td   2   100
38  3
 

 2,0672  0,2393j  220
Epha   
 2  10 38 
0
3
Suy ra:

2,0672  0,2393j 220 2,081  220
Epha  Epha      132,16 V
2  10 38 3  2 
0
3

Phần trăm thay đổi điện áp:


 220 
 132,16  
 Epha  Vpha dm  3
U%     100     100  4,05%
 Vpha dm   220 
   
 3 

BÀI TẬP CHƯƠNG 6

BÀI TẬP 6.1


Cho máy phát đồng bộ 3 pha : 100 kVA, 1100 V, 50 Hz đấu Y được thử nghiệm và có kết
quả như sau:

THỬ KHÔNG TẢI : lkt  12,5 A ; Edaây  420 V


THỬ NGẮN MẠCH : lkt  12,5 A ; In  Idm
ĐIỆN TRỞ XOAY CHIỀU ĐO GIỮA 2 ĐẦU RA : 0,9  ;

a./ Tổng trở đồng bộ của mỗi pha.


b./ Tính phần trăm độ thay đổi điện áp khi máy phát công suất định mức cho tải có hệ số công suất
lần lượt bằng : 0,8 trễ ; 0,8 sớm .

BÀI TẬP 6.2


Khi dòng kích từ 10 A qua dây quấn kích thích của máy phát đồng bộ 3 pha, dòng ngắn
mạch qua dây quấn phần ứng là 150 A . Với dòng kích từ này sẽ tạo ra sức điện động dây 720 V
lúc vận hành máy phát không tải. Biết điện trở dây quấn stator không đáng kể
Xác định độ thay đổi điện áp khi máy phát áp định mức và dòng qua tải là 60 A .

BÀI TẬP 6.3


Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 100 kVA; 230 V ; đấu Y có điện kháng đồng bộ là
1,2   / pha và điện trở dây quấn phần ứng là 0,5   / pha .
a./ Tính phần trăm thay đổi điện áp khi máy phát công suất định mức cho tải có HSCS = 0,8 trễ.
b./ Tính lại V% khi máy phát cấp áp định mức và có hệ số tải Kt = 0,8 , tải có HSCS = 0,707 trễ.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 215

CHƯƠNG 07
MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 
7.1.CẤU TẠO CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU:
7.1.1. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH :

HÌNH H 7.1: Phần cảm(stator) máy điện một chiều.

Máy điện một chiều là danh từ dùng gọi chung cho máy phát hay động cơ một chiều . Máy
phát và động cơ có cấu tạo giống hệt nhau; nói một cách khác máy phát và động cơ một
chiều có tính thuận nghịch. Có thể hiểu một cách đơn giản: khi dùng động cơ sơ cấp quay động
cơ một chiều, động cơ thực hiện tính năng của máy phát điện; hoặc khi cung cấp điện năng vào
dây quấn phần ứng và phần cảm của máy phát một chiều, máy phát thực hiện tính năng của động
cơ điện. Máy điện một chiều gồm có 3 thành phần :
PHẦN CẢM: là stator của máy điện, có nhiệm vụ tạo ra từ trường kích thích một
chiều. Phần cảm được hình thành từ các lá thép ghép, cực từ dạng cực từ lồi với dây quấn
dạng tập trung. Hình dạng của phần cảm trình bày trong hình H7.1và trong hình H7.2 trình bày
kết cấu của mạch từ với đường sức từ trường phần cảm phân bố trong lỏi thép stator.
PHẦN ỨNG: là phần quay (rotor) của máy điện một chiều. Tùy thuộc vào chế độ làm
việc của máy điện là máy phát hay động cơ, phần ứng thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Phần
ứng được hình thành do sự lắp ghép các lá thép kỹ thuật điện tạo thành khối trụ, trên mỗi lá thép
có dập răng rãnh để bố trí dây quấn. Hình dạng của phần ứng được trình bày trong hình H7.3

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
216 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

Khi máy điện một chiều


Âæåìng
họat động theo chế độ máy
Dáy quáún
sæïc tæì phát, khi động cơ sơ cấp quay
pháön caím
træåìng phần ứng trong từ trường
hçnh phần cảm: các thanh dẫn
thaình do trên phần ứng sẽ di chuyển
dáy quáún và cắt đường sức từ trường
pháön caím phần cảm tạo nên sức điện
động cảm ứng trong dây quấn
phần ứng.
Cæûc tæì Khi máy điện một chiều
stator
họat động theo chế độ động
cơ, khi cấp dòng một chiều
qua dây quấn phần ứng, các
thanh dẫn mang dòng điện
này đặt trong từ trường
Rotor phần cảm sẽ chịu tác động
(pháön æïng)
của các lực điện từ, sinh ra
ngẩu lực làm quay phần ứng.

HÌNH H 7.2: Stator máy điện một chiều có 2p = 6 cực

HÌNH H 7.3: Phần ứng (rotor) máy điện một chiều.

CỔ GÓP VÀ HỆ THỐNG CHỔI THAN :


Tương tự như phần quay của máy phát điện đồng bộ, để nhận được dòng một chiều trên
phần ứng (trường hợp máy phát) , hay cung cấp được dòng một chiều vào dây quấn phần ứng
(trường hợp động cơ) lúc rotor quay, ta cần đến hệ thống chổi than và cổ góp. Cổ góp được ghép
từ các phiến góp làm bằng đồng xếp tròn liên tiếp nhau thành một khối hình trụ, các phiến góp
được phân cách nhau bằng lớp mica cách điện , xem hình H7.4.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 217

låïp caïc h âiãûn

Phiãún goïp
bàòn g âäön g

Hçnh daûn g cäø goïp âæåüc càõt


Hçnh daûn g cäø goïp Hçnh daûn g phiãún goïp
ra âãø tháúy cáúu taûo bãn trong

HÌNH H 7.4: Cấu tạo của cổ góp.

HÌNH H 7.5: Cấu tạo của máy điện một chiều

7.1.2. ĐẶC TÍNH ROTOR MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU :


SỰ HÌNH THÀNH MẠCH NHÁNH SONG SONG
TRÊN DÂY QUẤN PHẦN ỨNG :

Xét rotor có 8 rãnh và cổ góp chứa 8


3 phiến góp. Khi quấn dây trên phần ứng ta bắt đầu
4
quấn một bối dây từ rãnh 1 sang rãnh 4.
2
 Đầu dây a của bối dây này được nối đến
1 b phiến góp 1
c d  Đầy dây b của bối dây thứ nhứt được nối
đến phiến góp 2.
a 2
3  Khi bắt đầu quấn bối dây thứ nhì, đầu c
1
của bối dây này nối chung với đầu ra b của bối
dây thứ nhứt tại phiến góp 2.
 Đầu ra d của bối thứ nhì được nối đến

HÌNH H7.6
phiến góp 3.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
218 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

Maïch nhaùnh
Chúng ta thực hiện phương pháp bố trí dây
song song 1
quấn tương tự như vừa trình bày cho đến khi hết 8
rãnh. Trên rotor có 8 bối dây, đầu ra của bối cuối
cùng sẽ chung với đầu dây a của bối đầu tiên trên
phiến góp 1. Sơ đồ bố trí các bối dây trên rotor và
các đầu ra trên 8 phiến góp trình bày trong hình
H7.7. Khi đặt hai chổi than để cấp dòng điện vào
phần ứng ( khi máy điện họat động theo chế độ
động cơ) hay khi đưa ra dòng điện cấp đến tải (khi
máy điện là máy phát điện); chúng ta tìm thấy được
dây quấn trên phần ứng có hai nhánh song song.
Một cách tổng quát, dây quấn trên phần ứng
máy điện một chiều luôn luôn có hai nhánh song
song, hay bội số của hai nhánh song song. Gọi 2a
Maïch nhaùnh
song song 2
là số nhánh song song bố trí trên phần ứng.
HÌNH H7.7: Hình vẽ mô tả hai nhánh
song song trên phần ứng 7.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY PHÁT
ĐIỆN MỘT CHIỀU :
7.2.1. QUÁ TRÌNH ĐIỆN TỪ :

I kt B

B e v
e
a
v b a

v
+e

B e

HÌNH H7.8: Sơ đồ cấu tạo nguyên lý

Để đơn giản quá trình khảo sát, giả sử trên rotor máy điện một chiều chỉ chứa một khung
dây gồm hai thanh dẫn và cổ góp chỉ có hai phiến góp . Đây là mô hình đơn giản nhất của máy
điện một chiều. Quá trình điện từ được diễn ra theo trình tự sau:
Đầu tiên cấp dòng một chiều Ikt vào dây quấn phần cảm (dây quấn kích thích) để tạo từ
trường phần cảm. Từ trừơng này được đặc trưng bằng vector cảm ứng từ B.
Dùng động cơ sơ cấp quay phần ứng với tốc độ quay là n [vòng/phút]. Một thanh dẫn
trên phần ứng có vận tốc dài v (do động cơ sơ cấp làm quay phần ứng).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 219

Do tác động của động cơ sơ cấp, thanh dẫn trên phần ứng di chuyển với vận tốc v cắt
đường sức từ trường B của phần cảm ; như vậy trên mỗi thanh dẫn hình thành sức điện động
cảm ứng e.
Quá trình điện từ khi vận hành ở chế độ máy phát được tóm tắt trong hình H7.9.

Fkt  Nkt .Ikt  kt

e  B.l.v

HÌNH H7.9: Sơ đồ khối tóm tắt quá trình điện từ của máy phát điện DC.

7.2.2. BIỂU THỨC CỦA SỨC ĐIỆN ĐỘNG TRÊN PHẦN ỨNG MÁY PHÁT ĐIỆN DC :

Gọi: N là tổng số thanh dẫn chứa trên phần ứng, số mạch nhánh song song trên phần ứng là
 N
2a. Như vậy, tổng số thanh dẫn trên mỗi mạch nhánh song song là:   . Sức điện động trên
2a
 
tòan bộ dây quấn phần ứng được xác định theo quan hệ sau

 N
E    .e (7.1)
 2a 

Trong đó e là sức điện động tạo bời một thanh dẫn có bề dài l di chuyển với vận tốc dài v
trong từ trường B tạo bời phần cảm, ta có:

e  B..v (7.2)

Gọi D là đường kính của phần ứng , l là bề dài của phần ứng. Từ (7.2), ta có:
D
e  B..v  B.. .(2.n) (7.3)
2
Với 2p : số cực của động cơ , quan hệ (7.3) có thể viết lại như sau:

.D.
e  B. .p.(2n) (7.4)
2p
Gọi  : bước cực từ của phần ứng, ta có thể ghi :
e  B.(.l).2pn (7.5)
Gọi  là từ thông kích thích qua một cực từ, quan hệ (7.5) có thể viết lại như sau :

e   kt .2pn (7.6).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
220 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

Tóm lại, sức điện động cảm ứng tạo ra do một thanh dẫn phần ứng được xác định theo
quan hệ (7.6); thế quan hệ này quan hệ (7.1) suy ra sức điện động trung bình E tạo bởi toàn bộ
dây quấn phần ứng.

N N p.N
E .e  .2p. kt .n  ( ). kt .n (7.7)
2a 2a a
Đặt:
p.N
KE  (7.8)
a
KE : hằng số cấu tạo phần ứng. Tóm lại:

E  KE . kt .n (7.9)

7.2.3. PHÂN LOẠI MÁY PHÁT ĐIỆN DC:

Tùy thuộc vào phương pháp cấp nguồn cho dây quấn kích thích (phần cảm) của máy phát,
chúng ta có thể phân lọai máy phát một chiều theo các dạng sau:
MÁY PHÁT KÍCH TỪ ĐỘC LẬP: phần cảm được cung cấp bằng nguồn DC độc lập với
nguồn điện DC phát ra từ phần ứng.
MÁY PHÁT KÍCH TỪ SONG SONG: phần cảm đấu song song với phần ứng. Trong
trường hợp này muốn máy phát sinh ra được điện áp, máy phát cần thỏa mản các điều kiện tự
kích.
MÁY PHÁT KÍCH TỪ NỐI TIẾP: phần cảm đấu nối tiếp với phần ứng. Trong trường hợp
này máy chỉ phát ra điện năng khi đang mang tải, trường hợp không mang tải máy không thể phát
ra điện năng.
MÁY PHÁT KÍCH TỪ HỔN HỢP: với lọai máy phát này trên stator có hai bộ dây quấn
kích thích ; một bộ dây đấu song song với phần ứng và bộ dây kích thích còn lại đấu nối tiếp với
phần ứng. Trong trường hợp kích từ hổn hợp, tùy theo sơ đồ đấu dây, ta có máy phát kích tứ hổn
hợp mắc rẽ dài hay rẽ ngắn. Ngòai ra tùy theo tính chất thuận từ hay nghịch từ của các thành
phần dây quấn kích thích ta có máy phát kích từ hổn hợp cộng hay hổn hợp trừ .

7.3. MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP :
7.3.1 . MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ĐIỆN ÁP :

+
Ikt Rkt
Vkt
Rf
- Vkt : điện áp kích thích cung cấp cho phần cảm.
Rf : điện trở của dây quấn kích thích.
Ru Rkt : biến trở kích từ , nối tiếp với dây quấn phần cảm
để điều chỉnh thay đổi dòng điện kích thích.
Rư : điện trở nội của dây quấn phần ứng
Iu + E - E : Sức điện động sinh ra ở hai đầu phần ứng .
Mạch tương đương của máy phát điện DC kích từ độc lập
+ Vt
- trình bày trong hình H7.10.
Rt Các phương trình cân bằng áp của mạch phần cảm và
HÌNH H7.10 phần ứng máy phát kích từ độc lập là :

 
Vkt  Rf  Rkt  Ikt (7.10)

E  Vt  Rö .Iö (7.11)
E  KE . kt .n (7.12)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 221

7.3.2 . CÁC ĐẶC TUYẾN CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN DC :

Đôi với máy phát điện một chiều, chúng ta quan tâm đến các đặc tuyến:
ĐẶC TUYẾN KHÔNG TẢI E = f(Ikt) : là đồ thị hay đường biểu diển mô tả quan hệ giữa
sức điện động E sinh ra trên hai đầu phần ứng với dòng điện kích thích Ikt qua dây quấn phần
cảm.
ĐẶC TUYẾN TẢI (HAY ĐẶC TUYẾN NGOÀI) (U = f (ITẢI)): đồ thị mô tả quan hệ giữa
điện áp Ut trên hai đầu tải theo dòng điện It cung cấp trên tải . Các đặc tuyến được trình bày trong
hình H7.11.

HÌNH H7.11: Các đặc tuyến của máy phát điện một chiều.

7.3.2.1. ĐẶC TUYẾN KHÔNG TẢI CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN DC:

Khi khảo sát đường đặc tuyến không tải của máy phát điện một chiều, chúng ta cần chú ý
đến 3 tính chất sau đây:
TÍNH CHẤT 1:
Đường đặc tính không tải có dạng đường cong từ hóa B=f(H) của vật liệu sắt từ cấu tạo
nên mạch từ của máy phát .
Gọi Fkt là sức từ động tạo nên do dòng điện kích thích qua dây quấn phần cảm, ta có quan
hệ sau:

Fkt  Nkt .Ikt  H. tb (7.13)


Trong đó:
H : cường độ từ trường của vật liệu sắt từ tạo nên mạch từ của máy phát.
 tb : bề dài đường sức trung bình qua mạch từ.
Trong (7.13), khi tính gần đúng bỏ qua ảnh hưởng của khe hở không khí giữa rotor và
stator (giữa phần cảm và phần ứng của máy phát). Ta có:

 
Ikt   tb  .H (7.14)
N 
 kt 
Từ quan hệ (7.14), ta có dòng điện kích thích tỉ lệ với cường độ từ trường H.

Ngoài ra chúng ta còn có quan hệ sau:

 
E  KE . kt .n  KE . A.B .n (7.15)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
222 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

Trong đó:
B : từ cảm cực đại (hay mật độ từ thông) trong mạch từ .
A : Tiết diện của một cực từ.
Tóm lại, sức điện động E sinh ra tỉ lệ thuận mật độ từ thông B.
Như vậy, đặc tuyến không tải có dạng đường cong từ hóa B= f(H), vì E tỉ lệ với từ cảm
B và dòng Ikt tỉ lệ với cường độ từ trường H .
TÍNH CHẤT 2:
Do tính chất của từ trường dư dư tồn tại trong mạch từ, khi động cơ sơ cấp quay kéo
phần ứng với tốc độ n, mặc dù chưa cấp nguồn điện vào dây quấn phần cảm; trên hai đầu phần
ứng vẫn xuất hiện một sức điện động có giá trị rất thấp. Chúng ta gọi sức điện động này là sức
điện động sinh ra do từ trường dư , và ký hiệu là Edư .
TÍNH CHẤT 3:
Do đường đặc tính không tải có dạng đường cong từ hóa B= f(H) của vật liệu sắt từ cấu
tạo nên mạch từ máy phát; chúng ta chia đặc tuyến này thành ba vùng (hay 3 khu vực).
 KHU VỰC TUYẾN TÍNH (HAY KHU VỰC CHƯA BẢO HOÀ): trong vùng này giá trị của
sức điện động E tỉ lệ thuận với dòng điện kích thích Ikt qua dây quấn phần cảm .
 KHU VỰC CHUYỂN TIẾP (HAY KHU VỰC ĐẦU KHUỶU BẢO HÒA): trong khu vực này
giá trị của sức điện động E bắt đầu tăng chậm tương ứng với sự tăng nhanh các giá trị của dòng
kích thích Ikt. Quan hệ của E theo Ikt bắt đầu không tỉ lệ theo quan hệ bậc nhất tuyến tính nữa.
 KHU VỰC BẢO HÒA (HAY KHU VỰC PHI TUYẾN): trong khu vực này tốc độ thay đổi
của giá trị E rất chậm tương ứng với tốc độ thay đổi rất lớn giá trị của dòng kích thích Ikt (xem hình
H7.11:).

Dựa vào các tính chất nêu trên, khi giải các bài toán máy phát trong điều kiện tuyến tính
(mạch từ chưa bảo hòa) chúng ta có thể áp dụng phương pháp tính tỉ lệ hay phương pháp lập tỉ
số (qui tắc tam suất ) .
Ngược lại trong trường hợp máy phát hoạt động trên khu vực chuyển tiếp hay khu vực bảo
hòa, khi tính toán chúng ta phải dựa hoàn toàn vào đường đặc tuyến không tải của máy phát;
phương pháp giải toán thường được sử dụng là phương pháp đồ thị.

THÍ DỤ 7.1:
Cho máy phát điện DC kích từ độc lập, có sức điện động E = 151V khi vận tốc động cơ sơ
cấp kéo máy phát là n = 1450 vòng/phút và dòng kích thích bằng 2,8A.
Nếu mạch từ chưa bảo hòa, xác định sức điện động E:
a./ Khi dòng kích thích bằng 2,4A tại vận tốc của động cơ sơ cấp là 1450 vòng/phút.
b./ Khi dòng kích thích bằng 2A tại vận tốc của động cơ sơ cấp là 1600 vòng/phút.

GIẢI:

Với điều kiện mạch từ chưa bảo hòa, ta có thể xác định các thông số của phần ứng tại
từng trạng thái như sau:

TRẠNG THÁI E [V] N [ vòng/phút] Ikt [A]


1 151 1450 2,8
2 E2 1450 2,4
3 E3 1600 2

Áp dụng phương pháp lập tỉ số, chúng ta lần lượt suy ra các kết quả như sau:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 223

a./ Sức điện động E khi : Iktr = 2,4A và n = 1450 vòng/phút.

E2   n  I  n 
  kt2  .  2    kt2  .  2 
E1   kt1   n1   Ikt1   n1 
Suy ra:
I  n 
E2   kt2  .  2  .E1
I  n 
 kt1   1 
 2,4   1450 
E2    .  .151  129,43V
 2,8   1450 
Tóm lại, tại trạng thái 2, khi duy trì tốc độ quay không đổi và giảm dòng kích thích,
sức điện động trên hai đầu phần ứng giảm đến giá trị E = 129,43V.
n./ Sức điện động E khi : Iktr = 2 A và n = 1600 vòng/phút
Tính tương tự như trên, ta có:
I  n 
E3   kt3  .  3  .E1
I  n 
 kt1   1 
 2   1600 
E3    .  .151  119V
 2,8   1450 
Tóm lại, tại trạng thái 3 khi thay đổi tốc độ quay động cơ sơ cấp và thay đổi dòng
kích thích, sức điện động trên hai đầu phần ứng thay đổi và có giá trị E = 119V.
THÍ DỤ 7.2:
Cho máy phát điện một chiều kích từ độc lập, đặc tuyến không tải cho trong đồ thị sau
(xem hình 5.10). Các thông số định mức của máy phát điện như sau:
 Công suất định mức: Pđm = 400 kW.
 Điện áp định mức: Vđm=200V.
 Điện trở dây quấn phần ứng : Rư = 0,003 .
 Điện trở dây quấn kích thích: Rkt = 10,4.
 Bảng số liệu xác định từ thí nghiệm không tải ứng với tốc độ động cơ sơ cấp 900 vòng/phút
ghi nhận như sau:
Ikt [A] 0 1 2 3 4 5 6 7 8
E [V] 5 24 40 62 82 98 117 130 145
Ikt [A] 9 10 11 12 13 14 15 16 17
E [V] 155 165 175 183 189 195 200 207 213
Ikt [A] 18 19 20 21 22
E [V] 220 225 230 235 240
Xác định:
a./ Dòng điện kích thích khi sức điện động trên phần ứng là E = 200V ; tốc độ quay của động cơ
sơ cấp là n = 900 vòng/phút.
b./ Vẽ lại đặc tuyến không tải khi tốc độ quay của động cơ sơ cấp là 750 vòng/phút.
c./ Dòng điện kích thích để tạo ra sức điện động E = 200V khi tốc độ quay động cơ sơ cấp là 750
vòng/phút.
d./ Tính lại câu b và c khi tốc độ quay của động cơ sơ cấp là 1000 vòng/phút.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
224 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

GIẢI:
a./ Với số liệu đặc tuyến không tải cho trong đầu đề, ta vẽ và hiệu chỉnh với sai số 0,5% suy ra
đặc tuyến không tải tại tốc độ 900 vòng /phút theo hình H7.12, chúng ta rút ranhận xét như sau:
 Dòng điện kích thích cần cung cấp cho phần cảm có giá trị khỏang i = 15A (hơi nhỏ hơn
15A) để tạo được sức điện động trên phần ứng là E = 200V.
 Đặc tuyến không tải giữa hai điểm (i = 14A ; E = 195V) và ( i = 16A ; E = 207V) xem như
tuyến tính (có dạng đường thẳng).
Viết phương trình đường thẳng khi biết trước tọa độ hai điểm nằm trên đường thẳng, ta suy
ra quan hệ sau:
ikt  14 16  14 2 1
  
E  195 207  195 12 6
Thay thế giá trị E = 200V vào quan hệ vừa thành lập, ta tính được giá trị dòng điện kích
thích tương ứng qua dây quấn kích thích :

1 5
ikt  14  (200  195)  14 
6 6
ikt  14,83A

HÌNH H7.12: Đặc tuyến không tải máy phát điện DC, tại tốc độ động cơ sơ cấp n = 900 vòng/phút.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 225

b./ Khi giảm tốc độ quay động cơ sơ cấp từ giá trị 900 vòng/phút còn 750 vòng/phút, với cùng
một giá trị của dòng kích thích cấp cho phần cảm sức điện động trên phần ứng tỉ lệ thuận với tốc
độ quay. Giá trị E giảm thấp khi giảm tốc độ.
Gọi E1 là sức điện động tương ứng với tốc độ quay n1= 900 vòng/phút và E2 là sức điện
động tương ứng với tốc độ quay n2 = 750 vòng/phút. Tại cùng giá trị dòng kích thích, chúng ta có
quan hệ sau:
E2 KE . kt .n2 n2 750 5
   
E1 KE . kt .n1 n1 900 6

Dựa theo bảng trị số của đặc tuyến không tải tại tốc độ quay 900 vòng/phút cho trong đầu
đề, suy ra bảng trị số cho đặc tuyến không tải tại tốc độ quay 750 vòng/phút.Từ bảng trị số tìm
được chúng ta xây dựng đặc tuyến không tải ứng tốc độ động cơ sơ cấp n = 750 vòng/phút (xem
hình H7.13).

200
190
180
170
160
150
140
130
120
110
E[V]

100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
i[A]
HÌNH H 7.13: Đặc tuyến không tải của máy phát điện, ứng tốc độ quay của động cơ sơ cấp n = 750 vòng/phút

c./ Với kết quả trong câu b; muốn máy phát điện có sức điện động E = 200V khi tốc độ động cơ sơ
cấp là n = 750 vòng/phút, ta cần điều chỉnh dòng điện kích thích đến giá trị ikt = 22A.
d./ Xác định lại đặc tuyến khi tốc độ quay động cơ sơ cấp có giá trị 1000 vòng/phút. Thực hiện
phương pháp như vừa thực hiện trong câu b và c ta có đặc tuyến không tải cho trong hình H7.14,
và có nhận xét như sau:
 Dòng điện kích thích cần cấp cho phần cảm có giá trị i = 12A (hơi nhỏ hơn 12A) để tạo
được sức điện động trên phần ứng là E = 200V.
 Đọan đặc tuyến không tải giữa hai điểm sau xem như tuyến tính: ( i = 10A ; E = 183,3V)
và ( i = 12A ; E = 202,2V)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
226 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

Áp dụng phép tính tóan tương tự như trong câu a, ta có quan hệ sau:

ikt  10 12  10 2
 
E  183,3 202,2  183,3 18,9
Thay thế giá trị E = 200V vào đẳng thức trên, suy ra dòng điện kích thích qua phần cảm:

2 2.16,7
ikt  10  (200  183,3)  10 
18,9 18,9
ikt  11,77A

270
260
250
240
230
220
210
200
190
180
170
160
150
E[V]

140
130
120
110
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
i[A]
HÌNH H7.14: Đặc tuyến không tải, ứng với tốc độ động cơ sơ cấp n = 1000 vòng/phút

7.3.2.2. ĐẶC TUYẾN TẢI – PHẦN TRĂM ĐỘ THAY ĐỔI ÁP KHI MANG TẢI U %:
Khảo sát đặc tuyến tải của máy phát điện một chiều là khảo sát sự chênh lệch giá trị giữa
sức điện động E của phần ứng với điện áp Vt trên hai đầu tải khi thay đổi dòng qua tải và duy trì
không đổi từ thông kích thích tạo bởi phần cảm. Từ quan hệ (7.11) ta có:

E  Vt  Ru .Iu (7.16)

Theo quan hệ (7.16); chúng ta có thể kết luận sự chênh lệch giá trị giữa E và Vt là do sụt
áp trên điện trở nội Rư của phần ứng khi máy phát mang tải. Trong thực tế khi mang tải, dòng tải
qua dây quấn phần ứng hình thành từ thông phần ứng, có khuynh hướng làm ảnh hưởng và thay
đổi từ trường phần cảm.
Sự kiện này làm gia tăng mức chênh lệch giá trị giữa sức điện động E với điện áp Vt .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 227

+ +
Ikt Ikt
B B
v v
e e
Ukt Ukt

+ v + v

Iu = 0 Iu
- -
+ E - + Ut -
Rt

HÌNH H7.15: Dòng điện qua phần cảm và phần ứng của máy phát khi không tải và khi mang tải.

Trong hình H7.15 trình bày phương pháp hình thành sức điện động trên phần ứng (khi
quay phần ứng trong từ trường kích thích tạo bởi phần cảm); cực tính của sức điện động tạo trên
hai đầu phần ứng (trên hai chổi than); dòng điện qua tải và dây quấn phần ứng khi máy phát mang
tải. Muốn hình dung sự tương tác giữa từ trường phần ứng và phần cảm khi máy phát đang mang
tải, chúng ta quan sát các hình vẽ H7.16. Trong đó:
 HÌNH 7.16 a: phân bố đường sức từ trường phần cảm lúc không tải (Iư = 0)
 HÌNH 7.16 b: trình bày riêng phân bố đường sức từ trường phần ứng lúc mang tải (Iư  0).
 HÌNH 7.16 c: Phân bố đường sức trong tòan bộ máy phát khi xét sự tương tác giữa các
thành phần từ trường tạo bởi phần cảm và phần ứng lúc máy phát mang tải

Khi xét riêng sự phân bố đường sức từ trường phần cảm lúc máy phát không tải, hệ thống
đường sức phân bố có tính đối xứng trong mạch từ. Trục đối xứng của hệ thống đường sức từ
trường phần cảm (hay trục cực từ phần cảm) là đường thẳng YY (hình H7.16a). đường thẳng
thẳng góc với YY được gọi là trung tính hình học.

Khi máy phát mang tải, các thanh dẫn trên phần ứng có dòng đi qua, với vị trí các chổi than
bố trí trên trung tính hình học, hướng dòng phần ứng qua các thanh dẫn bố trí trên phần ứng xác
định như trong hình H7.15 và H7.16b. Dựa vào hướng của dòng phần ứng qua các thanh trên
phần ứng, xác định hệ thống đường sức từ trường tạo bởi phần ứng và rát ra nhận xét sau:
 Hệ thống đường sức từ tổng hợp từ hai hệ thống đường sức của phần cảm và phần ứng có
khuynh hướng trợ từ ở một phía mõm cực phần cảm và có khuynh hướng khử từ ở phía còn lại
của mõm cực phần cảm.
 Do ảnh hưởng trên, từ trường phần cảm biến dạng (sái dạng) khi máy phát điện đang mang
tải. Sự sái dạng này tùy thuộc vào độ lớn (giá trị) của dòng điện qua tải; nói cách khác sự sái dạng
từ trường phần cảm phụ thuộc vào độ lớn của tải.
 Lúc máy phát mang tải và có sự sái dạng từ trường phần cảm đường trung tính có khuynh
hướng xê dịch thay đổi vị trí (quay một góc trong không gian) so với vị trí của đường trung tính
hình học xác định lúc ban đầu.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
228 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

HÌNH H7.16a: Phaân boá töø tröôøng phaàn caûm HÌNH H7.16b: Phaân boá töø tröôøng phaàn öùng

HÌNH H7.16c: Phaân boá ñöôøng söùc töø tröôøng


trong maùy phaùt khi xeùt töông taùc giöõa töø
tröôøng phaàn caûm vôùi töø tröôøng phaàn öùng

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 229

Các hậu quả sinh ra do phản ứng phần ứng được tóm tắt như sau:
 Phản ứng phần ứng làm thay đổi từ trường phần cảm, dẫn đến sự gia tăng độ thay đổi
điện áp khi máy phát mang
 Khi dòng tải có giá trị bé ảnh hưởng của phản ứng phần ứng không đáng kể; nguyên nhân
chủ yếu tạo ra độ thay đổi áp là do điện trở Rư của phần ứng.
 Nếu chổi than đặt trên trung tính hình học, khi máy phát mang tải từ trường phần cảm sái
dạng đường trung tính sẽ ở vị trí trung tính vật lý ab (xem hình H7.16c). Các thanh dẫn trên phần
ứng nằm trong vùng góc  (giới hạn bởi trung tính hình học và trung tính vật lý) có khuynh hướng
đổi chiều dòng điện nhưng bên trong thanh dẫn vẫn còn tồn tại sức điện động cảm ứng. Hiện
tượng này gọi là sự nghịch lưu làm phát sinh các tia lửa tại vị trí tiếp xúc của chổi than với cổ góp
phần ứng. Muốn khắc phục tia lửa, cần hiệu chỉnh lại từ trường phần cảm khi máy phát mang tải
bằng cách lắp thêm cực từ phụ và dây quấn bù trên phần cảm.

THÍ DỤ 7.3: Cho máy phát điện một chiều kích từ độc lập, có thông số định mức như sau:
 Công suất định mức Pđm = 5 kW
 Điện áp định mức Vđm = 125 V
 Điện trở phần ứng Rư = 0,2 
a./ Xác định phần trăm thay đổi điện áp khi máy phát đầy tải (bỏ qua ảnh hưởng của phản ứng
phần ứng).
b./ Xác định điện áp đặt ngang qua hai đầu tải, khi máy phát cấp đến tải nửa công suất định mức.

GIẢI:
a./ Xác định độ sụt áp tại lúc tải định mức:
 Điện áp trên hai đầu tải khi máy phát đầy tải : Vđm = 125 V.
 Sức phản điện E trên hai đầu phần ứng (lúc máy phát không tải ):

E  Vñm  Rö .Iñm
Trong đó:
Pñm 5000
Iñm    40A
Uñm 125
Suy ra:
E  125  0,2.40  125  8  133 V
 Phần trăm độ sụt áp khi mang tải được xác định theo quan hệ sau:
E V  133  125  800
U%    .100    .100   6,4%
 V   125  125
b./ Xác định áp V trên tải khi máy phát cấp nửa tải định mức:
Pñm 5000
 Khi máy phát nửa tải, tương ứng công suất nhận trên tải là: P    2500 W
2 2
Khi không điều chỉnh thay đổi kích thích và tốc độ quay của động cơ sơ cấp, v sức điện
động trên phần ứng vẫn duy trì giá trị hiện có là E = 133V.
Lúc này, dòng qua tải giảm thấp giá trị so với lúc tải định mức, như vậy áp V trên tải sẽ
thay đổi. Ta có các hệ hai phương trình hai ẩn số sau:

E  V  Rö .Iö  133  V  0,2.Iö

V.Iö  2500

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
230 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

Từ hai quan hệ trên suy ra phương trình bậc hai dùng xác định giá trị áp V , ta có:
2500
133  V  0,2.
V
Thu gọn suy ra phương trình bậc 2:

V2  133.V  500  0
Lập biệt số  và giải phương trình, suy ra các nghiệm số: V = 129 V hay V = 4V , chọn
nghiệm thích hợp cho V là 129 V.

7.4. MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ SONG SONG :


Với các máy phát điện công suất lớn, khi áp dụng kích từ độc lập chúng ta cần nguồn một
chiều có công suất lớn cấp cho phần cảm; điều này mâu thuẩn khi sử dụng trong thực tế (để máy
phát tạo được nguồn một chiều trên phần ứng cấp đến tải, ta phải cần nguồn một chiều độc lập
cấp cho phần cảm).
Như vậy, có thể xem máy phát kích từ độc lập là dạng máy phát sử dụng trong phòng thí
nghiệm hay áp dụng cho các máy phát có công suất nhỏ dùng trong kỹ-thuật đo lường: máy phát
tốc (tacho meter)…. . .Với các máy phát thường gặp trong thực tế, phần ứng và phần cảm được
đấu nối theo phương pháp song song. Tuy nhiên muốn máy phát hình thành được điện áp lúc
đầu, máy phát phải thỏa mản các điều kiện tự kích.

7.4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ KÍCH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ SONG SONG:

Điều kiện tự kích của máy phát kích từ song song bao gồm 4 điều kiện sau:

Trong mạch từ của máy phát phải tồn tại từ trường dư (dư).
Chiều đấu dây của phần cảm và phần ứng phải phù hợp để gia tăng từ trường của phần
cảm trong quá trình tự kích.
Chiều quay của động cơ sơ cấp phải tương thích với chiều đấu dây giữa phần cảm với
phần ứng và tốc độ quay phải đủ lớn.
Nếu trên mạch phần cảm có dùng biến trở điều chỉnh kích từ, trị số biến trở phải đủ nhỏ
để hình thành quá trình tự kích.

7.4.1.1. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI TỪ TRƯỜNG DƯ:

Ikt = 0
Ikt dæ Giả sử khi máy phát đang
họat động cấp nguồn cho tải, dòng
B điện qua phần cảm hình thành từ
e thông kích thích; hướng của từ
n=0 thông kích thích trình bày trong hình
n H7.17 .
+
Khi máy phát ngừng họat
động, dòng điện qua phần cảm triệt
Iu tiêu nhưng trong mạch từ vẫn tồn
tại một lượng từ trường dư trong
Iu = 0 phần cảm. Hiện tượng tương tự
+ Vt - E=0 như quá trình nhiểm từ trong lỏi
thép non khi từ hóa lỏi thép bằng
Rt
dòng điện một chiều .
HÌNH H7.17: Từ trường dư trong mạch từ của máy phát điện
kích từ song song.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 231

7.4.1.2. ĐIỀU KIỆN CHIỀU ĐẤU NỐI DÂY PHẦN CẢM VÀ PHẦN ỨNG:
Khi khảo sát chiều đấu nối dây quấn phần cảm và phần ứng, chúng ta giả sử chiều quay
của động cơ sơ cấp dùng kéo máy phát duy trì không thay đổi. Trong hình H7.17, ta có các hình
vẽ trình bày các trạng thái sau đây:

Tæì træåìng
pháön caím
kt tråü tæì våïi tæì
Ikt = 0 dæ træåìng dæ

Ikt = Iư dæ

n=0 e

n
+

Iư = 0
E=0 Vt = V kt
HÇNH H7.18 a HÇNH H7.18 b

Hình H7.18 a, trình bày kết cấu của máy phát đang đứng yên không họat động, mạch từ
tồn tại từ trường dư.
Hình H7.18b, trình bày từ trường phần cảm sinh ra khi máy phát được quay bởi động
cơ sơ cấp và hình thành sức điện động. Từ trường phần cảm có tính trợ từ với từ trường dư đang
tồn tại trong mạch từ .
Hình H7.18c, trình bày từ trường phần cảm có tính khử từ từ trường dư đang tồn tại
trong mạch từ. Sơ đồ đấu nối song song phần cảm và phần ứng trong các hình H7.18b và H7.18c
ngược cực tính với nhau.
Quá trình thành lập sức điện động ở phần ứng được tiến hành theo trình tự sau:
 Ban đầu, giả sử mạch từ tồn tại từ trường dư. Khi động cơ sơ cấp quay phần ứng, các thanh
dẫn trên phần ứng cắt đường sức của từ trường dư tạo thành sức điện động cảm ứng Edư .
 Do phần cảm đấu song song với phần ứng và khi chưa nối tải vào phần ứng, ta có thể xem
phần cảm là tải của phần ứng. Như vậy khi sức điện động Edư sinh ra sẽ tạo dòng điện kích
thích qua phần cảm. Dòng điện kích thích này tiếp tục hình thành từ thông kích thích kt .
 Tùy thuộc vào chiều quấn dây của phần cảm và phương pháp đấu nối phần cảm với phần
ứng, từ thông kt sinh ra cùng hứơng (trợ từ); hay ngược hướng (khử từ) với từ thông dư.

Nếu các thành phần từ thông kt và dư cùng hướng, từ thông tổng của phần cảm gia
tăng có khuynh hướng tiếp tục gia tăng sức điện động E trên phần ứng. Đây là quá trình hồi tiếp
dương, hệ thống sẽ ổn định khi các giá trị dòng điện qua mạch kích thích và sức điện động E trên
phần ứng thỏa phương trình cân bằng áp :

E  (Rö  Rkt ).Ikt (7.17)

Trường hợp ngược lại, khi các thành phần từ thông kt và dư ngược hướng, từ thông
kt khi sinh ra làm triệt tiêu từ thông dư ngay từ đầu. Tóm lại , khi từ thông tổng trên phần cảm
triệt tiêu, phần ứng không hình thành được sức điện động E .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
232 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

7.4.1.3. ĐIỀU KIỆN VỀ CHIỀU QUAY CỦA ĐỘNG CƠ SƠ CẤP:


Tæì træåìng Tæì træåìng
Trong trường hợp này,
pháön caím tråü pháön caím giả sử điều kiện chiều đấu nối
tæì våïi tæì khæí tæì våïi tæì dây quấn phần cảm và phần
træåìng dæ
kt kt træåìng dæ ứng đang ở trạng thái thích
Ikt = Iư dæ Ikt = Iư dæ hợp, khi thay đổi chiều quay
của động cơ sơ cấp ta khảo
e +e sát các phản ứng trợ từ, khử
từ giữa từ thông phần cảm với
n n từ trường dư.
+ Trong hình H7.19 a,
tương ứng với sơ đồ đấu nối
giữa phần ứng và phần cảm
khi quay phần ứng theo chiều
ngược kim đồng hồ, sức điện
động phần ứng tạo dòng qua
Vt = V kt Vt = V kt phần cảm có khuynh hướng
HÇNH H7.19 a HÇNH H7.19 b tạo thành từ thông kích thích
trợ từ với từ thông dư làm
HÌNH H7.19: Tương tác giữa từ trường phần cảm và từ trường dư tăng giá trị của sức điện động
khi thay đổi chiều quay của động cơ sơ cấp, nhưng duy trì sơ đồ đấu E trong quá trình tự kích ban
nối phần ứng và phần cảm. đầu.

Trong hình H7.19 b khi quay phần ứng theo chiều kim đồng hồ, sức điện động sinh ra trên
phần ứng đổi cực tính giữa hai chổi than, làm đổi hướng dòng qua dây quấn kích thích làm từ
thông kích thích đổi hướng tạo hiện tượng khử từ với từ trường dư. Như vậy sức điện động E
không hình thành do từ thông kích thích tổng triệt tiêu.

7.4.1.4. ĐIỀU KIỆN VỀ GIÁ TRỊ BIẾN TRỞ ĐIỀU CHỈNH NỐI TIẾP DÂY QUẤN PHẦN CẢM:
Trong trường hợp trên mạch phần cảm có biến trở điều chỉnh (dùng thay đổi dòng điện
kích thích và từ thông kích thích), khi duy trì chiều quay và tốc độ quay của động cơ sơ cấp không
đổi, sức điện động trên phần ứng sinh ra trong quá trình tự kích phụ thuộc vào giá trị biến trở
chỉnh kích thích trên mạch phần cảm. Giả sử máy phát điện thỏa các điều kiện sau:
Chiều đấu nối phần cảm và phần ứng, phối hợp chiều quay của phần ứng đang tương
ứng với trạng thái từ thông phần cảm trợ từ với từ trường dư.
Tốc độ quay của động cơ sơ cấp đủ lớn để hình thành quá trình tự kích.
Giá trị của biến trở điều chỉnh dòng kích thích đủ lớn để hình thành sức điện động cảm
ứng trong quá trình tự kích.
Quá trình tự kích trong trường hợp này diển tiến như
sau: Sức điện động sinh ra thỏa đặc tuyến không tải và phương
Rkt Ikt trình cân bằng áp giữa phần ứng và phần cảm .
Từ hình H7.19, chúng ta có:
+ E  (Rö  Rf  Rkt ).Ikt (7.18)
Rf Ru E
Do điểm làm việc của máy phát phải nằm trên các
đường đặc tuyến không tải, như vậy giá trị sức điện động và
- dòng điện kích thích không tải là tọa độ giao điểm của hai
đặc tuyến: Đặc tuyến không tải E = f(Ikt) và đặc tuyến Volt
HÌNH H7.20 Ampère mô tả quan hệ (7.18).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 233

E 2 1 Trong hình H7.21, trình bày giao


4 3 điểm của hai đặc tuyến vừa trình bày
trong mục trên để xác định sức điện động
E của máy phát điện không tải. Chúng ta
thay đổi độ dốc của đặc tuyến Volt
Ampère (7.18) bằng cách điều chỉnh thay
đổi giá trị của biến trở Rkt.

Với đường đặc tuyến 1, độ đốc


E
thấp nhất (tương ứng với giá trị của biến
trở Rkt nhỏ nhất); đường 1 và đặc tuyến
không tải cắt nhau tại vị trí có giá trị E và
Ikt lớn nhất .

Với đường đặc tuyến 2, độ đốc


E tăng cao hơn (tương ứng với giá trị của
Edæ Ikt
biến trở Rkt gia tăng); giao điểm của
Ikt đường 2 và đặc tuyến không tải cắt nhau
tại vị trí có giá trị E và Ikt nhỏ hơn so với
giao điểm của đưởng 1 với đặc tuyến
HÌNH H7.21: Xác định điểm làm việc không tải.
không tải.

Khi gia tăng giá trị của biến trở Rkt cao hơn, thí dụ với đường 4, giao điểm của đường 4
với đặc tuyến không tải có giá trị E rất thấp. Trường hợp này, xem như sức điện động trên hai đầu
phần ứng không thành lập.

Với giá trị thích hợp của biến trở Rkt ta có đặc tuyến 3 tiếp xúc với đặc tuyến không tải;
đây là giới hạn biên giữa hai trạng thái hình thành sức điện động E và trạng thái không thành lập
sức điện động E. Tương ứng với đặc tuyến
3 trong hình H7.21, giá trị điện trở Rkt trong
E trường hợp này được gọi là giá trị điện trở
kích thích tới hạn để hình thành quá trình tự
Ekhoâng taûi kích .

Trong hình H7.22 trình bày diển tiến


của quá trình tự kích theo từng giai đọan khi
điều chỉnh giá trị biến trở Rkt thích hợp.
Khi bắt đầu quá trình tự kích, từ
thông dư tạo thành sức điện động Edư ;
tương ứng với giá trị này, theo quan hệ
(7.18) dòng điện kích thích qua phần cảm có
giá trị là Ikt1. Tương ứng với giá trị dòng điện
E2 Ikt1 từ đặc tuyến không tải, sức điện động tạo
được là E1 > Edư .
Lý luận tương tự như trên, với giá trị
E1 sức điện động E1 sinh ra, theo (7.18) dòng
điện qua phần cảm gia tăng đến Ikt2 > Ikt1 .
Quá trình tiếp tục cho đến khi hệ thống
ổn định tại giao điểm của hai đặc tuyến.
Edö
Quá trình tự kích của máy phát điện
Ikt1 Ikt2 Ikt khoâng taûi
DC kích từ song song tương tự như quá
trính tự kích của máy phát điện đồng bộ (đã
HÌNH H7.22: Diển tiến quá trình tự kích trong khảo sát trong chương 6).
máy phát DC kích từ song song.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
234 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

7.4.2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ÁP VÀ DÒNG:

Khi máy phát kích từ song song mang tải, trên


mạch phần ứng có thêm biến trở điều chỉnh thay đổi từ
Rf thông kích thích, ta có các phương trình cân bằng áp và
Ikt Rkt
dòng như sau:
Ru
 Mạch phần ứng:
Iu
+
E
- n
E  V  Rö .Iö (7.19)

It E  K E . kt .n (7.20)
Vt
+ -  Mạch phần cảm và phụ tải:
Rt
Vt  Rtaûi.It  (Rf  Rkt ).Ikt (7.21)
HÌNH H7.23
 Phương trình cân bằng dòng:
Iö  It  Ikt (7.22)
Dòng điện Ikt tạo ra từ thông kích thích kt.

7.4.3. CÁC ĐẶC TUYẾN MÁY PHÁT KÍCH TỪ SONG SONG:


7.4.3.1. ĐẶC TUYẾN KHÔNG TẢI:
Đặc tuyến không tải mô tả quan hệ giữa sức điện động E sinh ra trên hai đầu phần ứng với
dòng điện kích thích Ikt , có dạng tương tự như đặc tuyến không tải của máy phát kích từ độc lập.
7.4.3.2. ĐẶC TUYẾN TẢI HAY ĐẶC TUYẾN NGÒAI:
Tương tự như đặc tuyến tải của
V máy phát kích từ độc lập, đặc tuyến tải
B
E (hay đặc tuyến ngòai) của máy phát
C kích từ song song là đồ thị mô tả quan
D hệ giữa áp Vt trên hai đầu tải theo dòng
điện It qua tải.
V M
Ý nghĩa của các thành phần gây
N sự thay đổi điện áp khi mang tải của
máy phát kích từ song song.
BC: độ giảm áp sinh ra do Rư.Iư.
CD: độ giảm áp sinh ra do phản
V’ O
ứng phần ứng.
DM : độ giảm áp sinh ra do
dòng điện kích thích Ikt bị giảm thấp.
P It
In Các giá trị dòng điện đặc biệt đo
I được trên đặc tính ngòai
Im In: dòng điện ngắn mạch của
máy phát.
HÌNH H7.24: Đặc tuyến ngòai máy phát kích từ song song.
Im: giá trị dòng điện tải cực đại.
Đặc tính tải của máy phát kích từ song song được xây dựng qua thí nghiệm .

Đầu tiên khi chưa đóng tải vào máy phát; duy trì tốc độ động cơ sơ cấp không đổi và
bằng giá trị chọn trước (n = hằng số); điều chỉnh thay đổi giá trị biến trở Rkt cho đến khi sức điện
động E trên hai đầu phần ứng bằng giá trị chọn trước, sau đó duy trì và không thay đổi biến trở Rkt
(duy trì từ thông kt không đổi).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 235

Giá trị của sức điện động E nhận được trên hai cực phần ứng được gọi là điện áp không
tải Vo của máy phát (E = Vo).Ta có các quan hệ sau:

 
E  Rö  Rf  Rkt .Ikt  Vo (7.23)

Nếu tính gần đúng bỏ qua giá trị của điện trở phần ứng Rư so với các giá trị điện trở Rf và
Rkt , ta có thể ghi:
 
E  Vo  Rf  Rkt .Ikt (7.24)

Bây giờ cấp tải vào hai đầu máy phát, điều chỉnh thay đổi điện trở tải và ghi nhận giá trị
dòng tải, điện áp V trên hai đầu tải. Độ thay đổi điện áp trên tải khi so sánh giá trị V với Vo gây nên
do ba nguyên nhân như sau:
 Dòng Iư qua phần ứng sinh ra độ sụt áp trên điện trở phần ứng Rư (đọan BC).
 Dòng Iư qua dây quấn phần ứng tạo phản ứng phần ứng làm thay đổi từ thông kích thích
làm giảm giá trị sức điện động E (đọan CD).
 Ngòai ra từ quan hệ dòng điện kích thích qua dây quấn phần cảm:

V
Ikt  (7.25)
Rf  Rkt
Khi hai nguyên nhân trên gây hiện tượng giảm giá trị E làm điện áp V trên tải giảm thấp,
sự kiện này kéo theo dòng điện kích thích qua phần cảm giảm thấp. Từ thông kích thích giảm thấp
đưa đến hậu quả sức điện động E giảm giá trị nhanh. Trên hình H7.24 đọan DM đặc trưng cho sự
giảm áp V do dòng kích thích giảm thấp.
Nếu tiếp tục tăng dòng tải đến các giá trị cao hơn, sự giảm áp tăng nhanh và đặc tuyến
ngòai qua các điểm M, N, O . Đặc biệt tại vị trí N dòng tải có giá trị tối đa, sau đó nếu tiếp tục giảm
giá trị của điện trở tải, dòng điện phần ứng gia tăng, nhưng dòng điện qua tải giảm thấp. Tác dụng
gây giảm áp do dòng điện Iư tại thời điểm này rất mạnh.
Nếu tiếp tục giảm điện trở tải, áp V trên đầu tải tiến tới giá trị bằng 0 và dòng điện qua
tải là dòng ngắn mạch In (điểm P trên đặc tuyến ngòai hình H7.24).
Trên hình H7.24, tại các điểm M và O mặc dù có cùng giá trị dòng tải ; nhưng tại điểm O
làm việc không ổn định và điểm M là điểm làm việc ổn định. Thường đọan đặc tuyến ngòai từ N
đến P được gọi là đọan đặc tuyến phía dưới của đặc tuyến ngòai; khu vực này máy phát làm việc
không ổn định.
Với đặc tuyến này, máy phát điện DC kích từ song song thích hợp cho chế độ máy phát
điện một chiều dùng làm máy hàn hồ quang điện.
Khu vực họat động ổn định cho máy phát điện DC kích từ song song không thuộc các khu
vực sau:
Không nằm trên đọan tuyến tính của đặc tuyến không tải.
Không nằm trên phần dưới của đặc tuyến ngòai.

7.5. MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ NỐI TIẾP :


Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp có các đặc điểm như sau:
Dây quấn kích thích phần cảm đấu nối tiếp với phần ứng. Dòng điện qua mạch phần
ứng, qua tải và qua phần cảm cùng giá trị : Iư = Ikt = It .
Do đó, về cấu tạo dây quấn phần cảm có tiết diện lớn, ít vòng, điện trở dây quấn kích thích
nối tiếp có giá trị rất bé , tương tự như điện trở Rư của phần ứng .
Máy phát điện kích từ nối tiếp chỉ sinh ra điện áp khi được nối vào tải. Máy phát không
có chế độ vận hành không tải.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
236 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

Mạch điện đấu nối với tải của máy phát kích từ nối tiếp (xem hình H7.25) có dạng giống
như mạch điện không tải của máy phát kích từ song song. Do đó muốn hình thành điện áp cho
máy phát kích từ nối tiếp, chúng ta cũng phải trải qua quá trình tự kích; và thỏa các điều kiện tự
kích (như vừa trình bày trong mục điều kiện tự kích của máy phát kích từ song song).

Muốn xác định quan hệ E = f (Ikt) của máy phát kích từ nối tiếp, chúng ta phải tiến hành
thí nghiệm máy phát trong điều kiện kích từ độc lập.

7.5.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ÁP:

Rn Ru Trong hình H7.25, ta có:


Rn : điện trở của dây quấn kích thích nối tiếp.
Rư : điện trở của dây quấn phần ứng.
Iu = It = Ikt + E - n Phương trình cân bằng áp bao gồm:

Rt E  Vt  (Rn  Rö ).It (5.26)


Với:
+ Vt - It  Ikt  Iö (5.27)
HÌNH H7.25 và:
E  K E . kt .n (5.28)

7.5.2. ĐẶC TÍNH NGÒAI :

Muốn xây dựng đặc tính ngòai của máy phát kích từ song song bằng thực nghiệm, chúng
ta tiến hành tuần tự các bước sau:
Thực hiện mạch điện như hình H7.25, điều chỉnh giá trị điện trở tải có giá trị tối đa;
dùng động cơ sơ cấp quay phần ứng đến tốc độ n (tương ứng giá trị định trước). Xác định điện áp
Edư tạo bởi từ trường dư.

Vt Giảm dần tải để đạt được


A giá trị điện trở tới hạn thực hiện quá
Vtm trình tự kích, khi sức điện động E sinh
ra trên phần ứng và hình thành điện
áp Vt trên tải, ta tiến hành điều chỉnh
thay đổi điện trở tải và ghi nhận các
cặp giá trị (Vt, It ) để xây dựng đặc
tính ngòai cho máy phát.
Đặc tuyến ngòai của máy phát
P kích từ nối tiếp được trình bày trong
Vt = Rt.It
hình H7.26; chúng ta có thể chia đặc
tuyến này thành hai khu vực.
 KHU VỰC 1: đọan AB có
dạng gần giống như đặc tuyến không
B
tải, được gọi là đọan tăng áp.
Edæ C  KHU VỰC 2: đọan AC ,
Im điện áp Vt giảm nhanh trong khi dòng
I điện qua tải tăng rất chậm, đọan AC
In được gọi là đọan ổn định dòng của
máy phát hay có thể nói máy phát
HÌNH H7.26: Đặc tuyến ngòai máy phát kích từ nối tiếp.
dòng điện không đổi.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 237

Công dụng của máy phát điện một chiều có thể trình bày tóm tắt như sau:
 Khi máy phát vận hành trên đọan AB, máy có tính năng tăng áp theo dòng tải. Khi họat
động với tính năng này, máy phát điện kích từ nối tiếp được đấu nối tiếp với máy phát điện khác
trước khi đấu đến tải. Khi dòng tải gia tăng sức điện động trên hai cực máy gia tăng đủ để bù với
độ giảm áp sinh ra trên đường dây truyền đến tải. Với công dụng này ta nói máy phát điện kích từ
nối tiếp họat động như máy tăng giảm điện áp một chiều.
Điểm làm việc khi mang tải của máy phát một chiều kích từ nối tiếp là giao điểm giữa đặc
tuyến ngòai của máy phát với đặc tuyến Volt Ampère của tải (điểm P trên hình H7.26).
 Đọan AC đặc tuyến ngòai, tương ứng với tính ổn định dòng được giải thích như sau:
Khi tải giảm giá trị, dòng qua tải tăng, máy phát trong trạng thái bảo hòa nên sức điện
động E có giá trị không đổi.
Mặt khác khi dòng tải gia tăng, phản ứng phần ứng và sụt áp trên Rư và Rn tăng nhanh. Do
đó áp Vt trên tải giảm thấp trong khi dòng qua tải tăng.
 Trường hợp máy phát điện họat động trên đọan AC, tính năng tương thích với các lọai tải
cần duy trì dòng điện làm việc không đổi khi áp đặt ngang qua hai đầu tải thay đổi trong phạm vi
lớn. Đọan đặc tuyến này tương thích với tải hàn điện hồ quang. Khi vận hành máy phát một chiều
như máy hàn điện, ta cần thiết kế để gia tăng phản ứng phần ứng làm điện áp sinh ra giữa hai
cực máy phát giảm nhanh, trong lúc dòng điện qua tải đang tăng; với mục tiêu này dòng điện qua
tải bị khống chế và duy trì không đổi.

7.6. MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ HỔN HỢP:


Máy phát kích từ hổn hợp có thể xem là máy phát điện một chiều áp dụng tổng hợp tính
năng của máy phát kích từ song song và nối tiếp.
Về cấu tạo, trên phần cảm chúng ta bố trí hai bộ dây quấn kích thích: dây quấn kích
thích song song (nhiều vòng dây, điện trở có giá trị lớn, dây quấn có tiết diện bé; được đấu song
song với phần ứng) ; dây quấn kích thích nối tiếp (ít vòng dây, điện trở có giá trị rất bé, dây quấn
có tiết diện lớn ; được đấu nối tiếp với phần ứng).
Tùy theo, cách đấu nối mạch giữa phần cảm và phần ứng, chúng ta có thể phân lọai
máy phát kích từ hổn hợp theo các dạng sau:
 Nếu căn cứ theo hướng của từ thông kích thích hình thành từ dây quấn kích thích
song song và nối tiếp, chúng ta có hai dạng máy phát kích từ hổn hợp: máy phát kích từ hổn hợp
cộng và máy phát kích từ hổn hợp trừ.
 Nếu căn cứ theo sơ đồ nối mạch giữa phần cảm và phần ứng, chúng ta có máy phát
kích từ hổn hợp mắc rẽ ngắn và mắc rẽ dài.

Trong hình H7.27, trình bày sơ đồ đấu nối các dây quấn kích thích nối tiếp và song song của
phần cảm với phần ứng. Sơ đồ thực hiện thuộc dạng kích thích hổn hợp mắc rẽ ngắn.
 HINH H7.27 a: trình bày sơ đồ đấu nối máy phát kích từ hổn hợp khi chưa có tải. Dòng qua
dây quấn kích thích song song lúc không tải chính là dòng điện qua dây quấn phần ứng
(Ikt = Iư). Tại trạng thái này, chưa có dòng điện qua dây quấn kích thích nối tiếp máy phát vận
hành tương tự như máy phát kích từ song song.
 HINH 5.27 b: trình bày trạng thái mang tải của máy phát, dòng qua tải cũng là dòng điện
qua dây quấn kích thích nối tiếp; dòng điện phần ứng tại trạng thái này bằng tổng giá trị của
dòng điện qua dây quấn kích thích song song và dòng điện qua tải. Do cách đấu dây giữa các dây
quấn kích thích, từ thông tạo ra trên phần cảm do dây quấn kích thích song song và nối tiếp có
hướng ngược nhau; ta gọi máy phát ở trạng thái kích từ hổn hợp trừ.
 HINH 5.27 c: trình bày trạng thái máy phát kích từ hổn hợp cộng (từ thông tạo bởi dây
quấn kích thích song song và nối tiếp cùng hướng).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
238 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

ktn

kts kts
Ikt Ikt

I u = Ikt e e
+ - + -
n n
+ +

Iu

Ikt Ikt

It = Ikt n It
+ - +
V
-
HÇNH H7.27 a HÇNH H7.27 b R taíi

ktn
Trong hình H7.28, trình bày sơ đồ nối dây của
kts máy phát kích từ hổn hợp mắc rẽ dài (phần ứng đấu
nối tiếp với dây quấn kích thích nối tiếp, dây quấn
Ikt kích thích song song đấu song song với hệ thống
phần ứng và dây quấn kích thích nối tiếp).

Trong hình H7.28a, chúng ta có sơ đồ đấu dây


e theo dạng kích từ hổn hợp trừ.
+ - Trong hình H7.28b trình bày sơ đồ đấu dây theo
n dạng kích từ hổn hợp cộng. Tại trạng thái không tải,
+ do dòng điện kích thích có giá trị nhỏ nên ảnh hưởng
khử từ hay trợ từ giữa dây quấn kích thích song song
Iu và dây quấn kích thích nối tiếp chưa rõ ràng. Trong
trạng thái không tải, từ thông kích thích tạo bởi dây
quấn kích từ song song tác động chủ yếu. Tác động
của từ thông kích thích nối tiếp chủ yếu chỉ tác động
Ikt mạnh khi máy phát mang tải.

Vt
It = Ikt n
+ -
R taíi It
HÇNH H7.27 c

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 239

ktn

kts kts ktn


Ikt Ikt

I u = Ikt e I u = Ikt e
+ - + -
n n
+ +

Ikt

Ikt
+ - + HÇNH H7.28 b -
HÇNH H7.28 a

HÌNH H7.28: Sơ đồ nối dây phần cảm và phần ứng máy phát kích từ hổn hợp, mắc rẽ dài.

7.6.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG ÁP VÀ DÒNG CỦA MÁY PHÁT KÍCH TỪ HỔN HỢP:

Với máy phát kích từ hổn hợp mắc rẽ


ngắn, sơ đồ mạch tương đương (xem hình
Rf H7.29) và các phương trình cân bằng áp và
Ikt Rkt
Rn dòng được trình bày như sau, trong đó:
Ru
Rf :điện trở dây quấn kích thích song song.
Rkt: biến trở ngoài dùng điều chỉnh dòng
Iu
+
E
- n kích thích song song.
Rn : điện trở dây quấn kích thích nối tiếp.
It Rư : điện trở dây quấn phần ứng.
Rt
kts : Từ thông kích thích do dây
quấn kích thích song song tạo ra.
+ Vt
HÌNH H7.29: Máy phát kích từ hổn hợp mắc rẽ ngắn.
- ktn : Từ thông kích thích do dây
quấn kích thích nối tiếp tạo ra.

Ta có:
E  V  Rö .Iö  Rn .Itaûi (7.29)


E  Rö .Iö  Rf  Rkt .Ikt  (7.30)

E  K E .( kts   ktn ).n (7.31)

Iö  Ikt  Itaûi (7.32)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
240 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

Với máy phát kích từ hổn hợp mắc rẽ


Rf dài, mạch tương đương (hình H7.30); các
Ikt Rkt phương trình cân bằng áp và dòng được
Rn trình bày như sau, trong đó :
Ru
Rf : điện trở dây quấn kích thích song song.
Iu
+
E
- n
Rkt: biến trở ngoài dùng điều chỉnh dòng
kích thích song song.
Rn : điện trở dây quấn kích thích nối tiếp.
It Rư : điện trở dây quấn phần ứng.
Rt kts : Từ thông kích thích do dây quấn kích
thích song song tạo ra.
+ Vt -
HÌNH H7.30: Máy phát kích từ hổn hợp mắc rẽ dài.
ktn : Từ thông kích thích do dây quấn kích
thích nối tiếp tạo ra.

Ta có:


E  V  Rö  Rn .Iö  (7.33)

 
V  Rf  R kt .Ikt  Rtaûi.Itaûi (7.34)

E  K E .( kts   ktn ).n (7.35)

Iö  Ikt  Itaûi (7.36)

7.6.2. ĐẶC TÍNH NGÒAI CỦA MÁY PHÁT KÍCH TỪ HỔN HỢP:

Tùy thuộc vào dạng kích từ hổn hợp cộng hay trừ, dạng đặc tuyến ngòai của máy phát
thay đổi rất nhiều. Trong hình H7.31, chúng ta so sánh đặc tuyến ngòai của máy phát kích từ song
song với máy phát kích từ hổn hợp cộng và trừ.

Đường 1: Đặc tính ngoài


của máy phát điện kích
thích song song.
Đường 2: Đặc tính ngoài
của máy phát điện kích
thích hổn hợp cộng thiếu.

Đường 3: Đặc tính ngoài


của máy phát điện kích
thích hổn hợp cộng vừa.

Đường 4: Đặc tính ngoài


của máy phát điện kích
thích hổn hợp cộng thừa.

Đường 5: Đặc tính ngoài


của máy phát điện kích
thích hổn hợp trừ.

HÌNH H7.31: Đặc tính ngòai của máy phát điện.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 241

7.7. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU :


7.7.1.QUÁ TRÌNH ĐIỆN TỪ:
Quá trình điện từ dùng giải thích nguyên tắc hoạt động động cơ một chiều được trình bày
như sau:
Đầu tiên, cấp nguồn áp một chiều vào dây quấn phần cảm để tạo ra từ trường kích thích kt.
Đồng thời cấp nguồn áp một chiều vào hai đầu phần ứng để tạo dòng điện Iư qua các thanh dẫn
trên phần ứng.
Các thanh dẫn phần ứng mang dòng điện Iư và đặt trong từ trường kích thích sẽ chịu tác động
của lực điện từ F (xem hình H7.32a) tạo thành momen làm quay phần ứng.
Khi phần ứng quay, các thanh dẫn trên phần ứng cùng di chuyển cắt đường sức từ trường
phần cảm nên trên các thanh dẫn hình thành các sức phản điện e (hình H7.32b).

Biểu thức xác định sức phản điện trung bình xuất hiện trên hai đầu phần ứng được xác
định tương tự theo quan hệ (7.6) và (7.9) đã trình bày trong mục 7.2.

+ +
F
Ikt Iæ Ikt
B B
F + + v
e
Vkt Iæ B Vkt
n
F
Iæ + v
v
Iæ Iæ

e
- + - -
V B + V -
HÇNH H7.32a HÇNH H7.32b
HÌNH H7.32 : Nguyên tắc hoạt động của động cơ một chiều.

Chúng ta cần chú ý hướng của dòng Iư qua thanh dẫn phần ứng so với hướng của sức
điện động cảm ứng e sinh ra trên chính thanh dẫn đó . Vì hướng của dòng Iư và sức điện động
ngược nhau, điều này chúng tỏ sức điện động e đang nhận năng lượng từ nguồn ngoài, do đó
trong trường hợp này e được gọi là sức phản điện).

7.7.2.PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU:


Tương tự, như trường hợp máy phát điện một chiều, tùy thuộc vào sơ đồ nối dây giữa
phần ứng với phần cảm; chúng ta phân loại động cơ như sau:
Động cơ một chiều kích từ độc lập.
Động cơ một chiều kích từ song song.
Động cơ một chiều kích từ nối tiếp.
Động cơ một chiều kích từ hổn hợp.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
242 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

7.8. ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP :


7.8.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG DÒNG, ÁP:
Tương tự như máy phát
B; (kt) điện kích từ độc lập, phần cảm và
+ phần ứng của động cơ một chiều
+ Vkt - kích từ độc lập được cung cấp
Ikt Ikt Rf bằng các nguồn áp một chiều riêng
Ukt
biệt. Mạch điện tương đương của
động cơ một chiều kích từ độc lập
+ Iæ Ræ được trình bày trong hình H7.33.
M Từ đó suy ra các phương trình cân
n Iæ + - bằng dòng và áp như sau, trong đó:
E
Rf : là điện trở của dây quấn kích
Iæ + V - thích (phần cảm).
E = KE.kt.n Rư : điện trở dây quấn phần ứng.
- + U -
n : tốc độ quay của rotor (tốc độ
quay của động cơ).
kt : từ thông kích thích tạo bởi dây
HÌNH H7.33: Mạch tương đương động cơ DC kích từ độc lập. quấn phần cảm và dòng điện kích
thích Ikt.
Vkt  Rf .Ikt (7.37)

E  KE . kt .n (7.38)

V  E  Rö .Iö (7.39)

7.8.2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG – HIỆU SUẤT:

Từ phương trình cân bằng áp trên mạch phần ứng, quan hệ (7.39); nhân hai vế cho giá trị
dòng điện Iư , ta có:

V.Iö  E.Iö  Rö .Iö2 (7.40)


Đặt:
Pñieäntöø  E.Iö (7.41)

Pđiện từ : công suất điện từ tiêu thụ trên phần ứng.


V.Iư : công suất điện cung cấp từ nguồn cho phần ứng.
Rư.Iư2 : công suất nhiệt tiêu thụ trên điện trở Rư phần ứng.
Tóm lại trên phần ứng chúng ta có phương trình cân bằng năng lượng như sau:

Pñieän öùng  V.Iö


Pj öùng  Rö .Iö2 (7.42)
Pñieän öùng  Pñieäntöø  Pj öùng

Vì động cơ thuộc dạng kích từ độc lập, điện năng cung cấp cho động cơ lấy từ hai nguồn
khác nhau, do đó tổng điện năng cấp cho động cơ gồm điện năng cấp cho phần ứng phần cảm.
Điện năng cấp vào phần cảm chính là tổn hao trên điện trở dây quấn phần cảm Rf. Ta có:

Pñieän caûm  Pj caûm  Vkt .Ikt  Rf .I2f (7.43)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 243

Căn cứ vào các quan hệ


(7.41), (7.42) và (7.43) chúng ta
xây dựng giản đồ phân bố năng
P âiãûn æïng P âiãûn tæì P Cå lượng. Từ giản đồ này cho thấy
công suất điện từ trên phần
P âiãûn ứng chính là công suất cơ đưa
ra trên trục nhưng chưa trừ đi
tổn hao ma sát cơ (tổn hao ma
P âiãûn caím P ma saït cå sát trên ổ bi, quạt gió giải
nhiệt..) và tổn hao thép của
P j æïng + P täøn hao theïp động cơ. Khi trừ đi các thành
P j caím (Pmq+thép) phần tổn hao này vào công
HÌNH H7.34 : Giản đồ phân bố năng lượng suất điện từ, phần còn lại chính
là công suất cơ hữu ích đưa ra
trên trục của động cơ.
THÍ DỤ 7.4:
Cho động cơ một chiều kích từ độc lập có các thông số định mức như sau:
Điện áp định mức (cấp vào phần ứng) : Vđm = 120 V.
Dòng điện định mức (qua phần ứng) : Iđm = 40 A.
Điện trở dây quấn phần ứng: Rư = 0,25 .
Điện áp cấp vào phần cảm : Vkt = 100 V.
Điện trở dây quấn kích thích : Rf = 100 .
Công suất định mức của động cơ là : Pđm = 4 kW
a./ Hiệu suất của động cơ khi mang tải định mức.
b./ Tổn hao ma sát cơ và tổn hao thép lúc tải định mức.
GIẢI:
a./Hiệu suất của động cơ tại tải định mức:
Công suất định mức chính là công suất cơ ra trên trục động cơ khi tải định mức.
Công suất điện cung cấp cho động cơ bao gồm tổng công suất điện cung cấp cho phần cảm
và phần ứng, ta có:
100
Pñieän  Pñieänöùng  Pñieäncaûm  Vñm .Iñm  Vkt .Ikt  120  40  100   4900 W
100
Hiệu suất của động cơ tại điểm định mức là:
Pcô Pñm 4000
    0,8163 Tóm lại:  % = 81,63%
Pñieän Pñieän 4900

b./Tổn hao thép và tổn hao ma sát cơ tại tải định mức:
Muốn xác định tổng tổn hao ma sát cơ và tổn hao thép cần dựa vào giản đồ năng lượng.
Đầu tiên xác định sức phản điện trên phần ứng khi tải định mức:

E  Vñm  Rö .Iñm  120  0,25  40  110 V


Công suất điện từ tại điểm định mức được xác định theo quan hệ (7.41):

Pñieän töø  E.Iö  E.Iñm  110  40  4400 W

Tổn hao ma sát cơ, quạt giá và tổn hao thép xác định theo quan hệ sau:

Pmq theùp  Pñieäntöø  Pcô  Pñieäntöø  Pñm  4400  4000  400 W

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
244 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

7.8.2. ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ :


Đặc tính tốc độ của động cơ là đồ thị mô tả quan hệ giữa tốc độ quay n của động cơ với
dòng điện Iư qua mạch phần ứng.
Đặc tính tốc độ được xây dựng bằng cách khử E trong các quan hệ (7.38) và (7.39); ta có:

V  Rö .Iö
n (7.44)
KE . kt
Ta có thể ghi lại theo dạng sau:

 Rö   V 
n  .Iö    (7.45)
  
 KE . kt   KE . kt 
Đồ thị của đặc tính tốc độ có dạng
n đường thẳng y  Ax  B , A  0 vaø B  0 .
Âiãøm khäng taíi lyï tæåìng
d Đặc tuyến này đi qua hai điểm đặc biệt.
c
Âiãøm âënh mæïc
 Giao điểm của đồ thị với trục hòanh
(trục dòng điện Iư):
V
b Khi n= 0 , ta có Iö  ; tại vị trí này
no Rö
nâm Âiãøm khåíi âäüng động cơ không quay (n = 0) nhưng vẫn có
dòng điện qua mạch phần ứng.
Điểm làm việc này tương ứng với điểm
a
khởi động động cơ, dòng điện tính được
Iâm Iæ gọi là dòng điện mở máy trực tiếp của
Inm
động cơ qua phần ứng hay dòng điện ngắn
HÌNH H7.35: Đặc tính tốc độ động cơ DC kích từ độc lập. mạch phần ứng tại thời điểm khởi động
(mở máy). Ta có quan hệ sau:
V
Iö  Inm  (7.46)
khôûi ñoäng Rö
 Giao điểm của đồ thị với trục tung (trục tốc độ n): Khi Iư = 0, ta có tốc độ :
V
n  no  (7.47)
khoâng taûi KE . kt
Muốn hiểu được ý nghĩa vật lý giao điểm của đồ thị với trục tung, chúng ta quan sát đặc tính
tốc độ động cơ trong hình H7.35.
Tại thời điểm bắt đầu khởi động động cơ (điểm a); dòng mở máy (hay khởi động trực tiếp)
qua phần ứng có giá trị là In ; động cơ tăng dần tốc độ từ giá trị 0. Khi rotor đã quay: tốc độ động
cơ tăng dần, trong khi dòng qua phần ứng giảm dần (quan sát đọan ab trên hình H7.35).
Tại chế độ không tải, động cơ không mang tải trên trục, tốc độ động cơ tiếp tục tăng và dòng
điện qua phần ứng giảm thấp hơn giá trị định mức , điểm làm việc trên đọan cd. Tóm lại , tại chế
độ không tải điểm làm việc của động cơ trên đặc tính tốc độ nằm gần vị trí d.
Tuy nhiên, tại chế độ không tải điện làm việc của động cơ không thể ở đúng vị trí d, vì tại đây
dòng điện qua mạch phần ứng là Iư = 0 (không có dòng điện qua các thanh dẫn phần ứng) như
vậy không hình thành lực điện từ để tạo momen quay rotor.
Thực sự động cơ chỉ có thể tiến về vùng cận của điểm d trong qúa trình họat động không tải;
do lý do này điểm d được gọi là điểm không tải lý tưởng; tốc độ động cơ tại d là no được gọi là
tốc độ không tải lý tưởng.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 245

7.8.3. ĐẶC TÍNH MOMEN THEO DÒNG PHẦN ỨNG :

Gọi Pđt là công suất điện từ tạo bởi phần ứng, ta có:
Pñt  E.Iö (7.48)
Với n là tốc độ động cơ khi đang mang tải ứng với công suất điện từ vừa xác định theo
quan hệ (7.48), ta có momen điện từ được xác định như sau:
Pñt E.Iö
Mñt  9,55.  9,55. (7.49)
n n
 voøng 
Trong đó, Mñt   N.m ; Pñt    W  ; n    , chúng ta có thể viết lại quan hệ
 phuùt 
(7.49) như sau:

KE . kt .n.Iö
Mñt  9,55.  9,55.KE . kt .Iö (7.50)
n
Khi bỏ qua ảnh hưởng ma sát cơ, quan hệ giữa momen điện từ theo dòng qua phần ứng
có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ y  Ax  A  0
7.8.4. ĐẶC TÍNH CƠ :

Từ các quan hệ (7.45) và (7.50) suy ra quan hệ giữa momen điện từ theo tốc độ của
động cơ, đặc tính này gọi là đặc tính cơ của động cơ. Ta có quan hệ sau:

 Rö   Mñt   V 
n . 
 K .   9,54.K .   K . 
 (7.51)
 E kt   E kt   E kt 
Đặt:
KM  KE . kt (7.52)
Suy ra:
 R .M   V 
n   ö ñt2     (7.53)
 9,54.K   K 
 M   M
Từ quan hệ (7.53) cho thấy đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ độc lập hay có
dạng đường thẳng y  Ax  B  A  0 ; B  0
7.9. ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ SONG SONG :
Tương tự như động cơ kích từ độc lập, phần
cảm và phần ứng của động cơ một chiều kích từ
song song được cấp bởi duy nhất một nguồn áp một
Rf chiều. Mạch điện tương đương của động cơ một
Ikt Rkt
chiều kích từ song song được trình bày trong hình
Iu Ru H7.36. Trong đó:
Rf : là điện trở của dây quấn kích thích (phần cảm).
In + - n
Rkt : là điện trở ngoài nối tiếp phần cảm.
E Rư : điện trở dây quấn phần ứng.
+ V - n : tốc độ quay của rotor (tốc độ quay của động cơ).

HÌNH H7.36
kt : từ thông kích thích tạo bởi dây quấn phần cảm
và dòng điện kích thích Ikt.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
246 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

7.9.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG DÒNG, ÁP:


Các phương trình cân bằng dòng và áp xây dựng từ mạch tương đương của động cơ DC
kích từ song song ghi nhận như sau:


V  Rf  Rkt .Ikt  (7.54)

V  E  Rö .Iö (7.56)

Trong đó E  KE . kt .n

In  Iö  Ikt (7.57)

Dòng In là dòng từ nguồn cấp đến động cơ .


Đối với mạch kích thích khi không cần điều chỉnh thay đổi tốc độ động cơ bằng cách thay
đổi từ thông kích thích, ta chỉnh cho Rkt = 0, không đấu nối tiếp điện trở ngoải với mạch phần cảm.

7.9.2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG – HIỆU SUẤT:

Từ phương trình cân bằng áp của mạch phần ứng, nhân hai vế của quan hệ (7.54) cho
dòng Iư , ta có:

V.Iö  E.Iö  Rö .Iö2


Từ (7.57) suy ra:
 
V. In  Ikt  E.Iö  Rö .Iö2 (7.58)
Hay
V.In  E.Iö  Rö .Iö2  V.Ikt (7.59)

Cần chú ý đến ý nghĩa của các tích số trong quan hệ (7.59).

Công suất điện cấp đến động cơ: P1  Pñieän  V.In (7.60)

Công suất điện từ, công suất cơ đưa ra trục động cơ nhưng chưa trừ ma sát cơ, quạt gió
và tổn hao thép. Pñt  Pñieäntöø  E.Iö (7.61)

Tổn hao trên dây quấn phần ứng do tác dụng Joule, tổn hao đồng trên phân ứng:
Pjöùng  Rö .Iö2 (7.62)

Tổn hao trên mạch kích thích: 


Pjkt  V.Ikt  Rf  Rkt .Ikt2  (7.63)

P1  Pñieän  V.In Pñieäntöø  E.Iö P2  Pcô ra


Giản đồ năng lượng
trình bày phân bố các thành
phần công suất trong động
cơ DC kích từ song song
Pmq theùp mô tả trong hình H7.37.
Pjöùng  Rö .Iö2 MA SAÙT CÔ + QUAÏT GIOÙ
 
Pjkt  V.Ikt  Rf  Rkt .Ikt2
TOÅN HAO ÑOÀNG ÖÙNG
+ TOÅN HAO THEÙP

TOÅN HAO TREÂN MAÏCH KÍCH THÍCH

HÌNH H7.37 : Giản đồ phân bố năng lượng động cơ DC kích từ song song

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 247

Hiệu suất của động cơ xác định theo quan hệ:

P2 Coâng suaát cô ra (ñaõ tröø Pmq+Theùp )


  (7.64)
P1 Coâng suaát ñieän caáp vaøo ñoäng cô
Phần trăm hiệu suất:

P 
%   2  .100 (7.65)
P 
 1
7.9.3. CÁC ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC :
Các đặc tính làm việc của động cơ DC kích từ song song gồm: đặc tính tốc độ, đặc tính
momen điện từ theo dòng phần ứng và đặc tính cơ có quan hệ hoàn toàn giống như các đặc
tính của động cơ kích từ độc lập. Tham khảo lại các mục 7.82 ; 7.8.3 ; 7.8.4.

THÍ DỤ 7.5:
Cho động cơ một chiều kích từ song song có các thông số định mức như sau:
Công suất định mức: Pđm = 12 kW
Áp định mức: Vđm = 240 V
Dòng vào định mức: Iđm = 61 A
Tốc độ định mức: ndm = 1000 vòng/phút
Điện trở dây quấn kích thích: Rf = 240 Ω.
Khi không đấu nối tiếp điện trở ngoài với mạch phần cảm và vận hành động cơ mang tải
định mức, tổn hao trên dây quấn phần ứng bằng 54,54% tổn hao tổng. Lúc động cơ mang tải định
mức, xác định:
a./ Điện trở dây quấn phần ứng.
b./ Sức phản điện trên phần ứng.
c./ Tổn hao ma sát cơ và thép.
d./ Momen điện từ và momen cơ trên trục động cơ.
GIẢI
CÂU a:  Điện trở dây quấn phần ứng 
 

Công suất điện cấp vào động cơ lúc tải định mức (hay đầy tải):

P1  Vdm .Idm  240  61  14640 W

Tổng tổn hao:  Tâoånhao  P1  Pñm  14640  12000  2640 W


Vdm 240
Dòng điện kích thích: Ikt    1A
Rf 240
Dòng điện qua phần ứng lúc tải định mức:
Iö  Iñm  Ikt  61  1  60 A
Tổn hao trên dây quấn phần ứng lúc đầy tải:

Pju  0, 5454   Tâoånhao  0, 5454  2640  1439, 85  1440 W


Điện trở dây quấn phần ứng:

Pjö 1440
Rö    0, 4 
I2ö 602

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
248 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

CÂU b:  Sức phản điện E       
Sức phản điện trên phần ứng lúc tải định mức:

E  Udm  Ru .Iu  240  0, 4  60  216 V


CÂU c:  Tổn hao ma sát cơ quạt gió và tổn hao thép

Công suất điện từ lúc tải định mức. Pñt  E  Iö  216  60  12960 W

Tổn hao ma sát cơ và thép: Pmq  theùp  Pñt  Pñm  12960  12000  960 W

CÂU d:   Momen điện từ và momen cơ


Momen điện từ lúc tải định mức.
P  12960
Mdt  9, 55.  dt   9, 55.  123, 768 Nm
n  1000
 dm 
Momen cơ ra trên trục lúc tải định mức.
P  12000
Mco  9, 55.  dm   9, 55.  114, 6 Nm
n  1000
 dm 
THÍ DỤ 7.6:
Cho động cơ một chiều kích từ song song có các thông số định mức như sau:
Công suất định mức: Pđm = 5,5 kW
Áp định mức: Vđm = 240 V
Dòng vào định mức: Iđm = 26 A
Tốc độ định mức: ndm = 1500 vòng/phút
Điện trở dây quấn phấn ứng: Rư = 0,4 Ω.
Điện trở dây quấn phấn cảm: Rf = 240 Ω.
a./ Tính phần trăm hiệu suất động cơ lúc đầy tải (tải định mức).
b./ Dòng điện mở máy qua phần ứng và qua dây nguồn.
c./ Giả sử mạch từ không bảo hòa, tìm tốc độ không tải lý tưởng của động cơ.
d./ Khi không điều chỉnh thay đổi kích thích và giảm thấp tải trên trục động cơ, biết công suất
điện từ là 2500 W , tính sức phản điện trên phần ứng suy ra tốc độ quay của động cơ tại lúc này.
e./ Bây giờ giả sử động cơ mang tải với dòng từ nguồn cấp vào động cơ có giá trị bằng nửa
giá trị định mức; tìm tốc độ quay và momen điện từ của động cơ.
GIẢI
CÂU a:  Phầm trăm hiệu suất của động cơ lúc đầy tải 
Công suất điện cấp vào động cơ lúc tải định mức (hay đầy tải):

P1  Vdm.Idm  240  26  6240 W

P   5500 
Phần trăm hiệu suất của động cơ: %   ñm   100     100  88, 14 %
 P   6240 
 1 
CÂU b:  Dòng mở máy qua phần ứng 

Vñm 240
Áp dụng quan hệ (7.46), ta có: Imm öùng    600 A
Rö 0,4

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 249

Vñm 240
Dòng điện qua dây quấn kích thích: Ikt    1A
Rf 240
Dòng điện mở máy qua dây nguồn: Imm  Imm ung  Ikt  600  1  601A

CÂU c:  Tốc độ không tải lý tưởng 
Theo giả thiết của đầu đề : với mạch từ không bảo hòa và không điều chỉnh thay đổi dòng
kích thích (không thay đổi từ thông kích thích) tốc độ quay và sức phản điện trên phần ưng tỉ lệ
thuận với nhau. Ngoài ra theo các quan hệ (7.38) và (7.47) ta suy ra:
no Vñm

nñm E
luùc ñaày taûi

Sức phản điện lúc đầy tải: E  Vdm  Ru.Iu  240  0, 4  26  229, 6 V
Tốc độ không tải lý tưởng:
 V 
n0   ñm   n   240   1500  1568  voøng 
 ñm  229,6   
E  phuùt 
 luù c ñaà y taû i 

CÂU d:  Sức phản điện và tốc độ quay tại lúc tải với Pđt = 2500 W 

Với Pdt  2500 W , ta suy ra quan hệ sau: E.Iu  2500 W


Từ phương trình cân bằng áp phần ứng ta có: Vñm  E  Rö .Iö hay 240  E  0,4.Iö
Thu gọn hệ phương trình hai ẩn số theo E và Iư ta có phương trình bậc 2 sau đây:

E2  240.E  1000  0
Giải phương trình bậc 2 ta có các nghiệm như sau: E1  235,758 V và E1  4,24 V
Chọn nghiệm có giá trị lớn, suy ra tốc độ động cơ bằng phương pháp lập tì số, ta có:
 E 
n  1   n   235,758   1500  1540  voøng 
 ñm  229,6   
E  phuùt 
 luùc ñaày taûi 

CÂU e:  Tốc độ quay tại lúc tải với dòng từ nguồn bằng nửa định mức. 

I  26
Dòng qua phần ứng lúc mang tải: Iö  In  Ikt   ñm   Ikt   1  12 A
 2  2
 
Sức phản điện khi mang tải với dòng qua phần ứng Iư = 12 A

E  Vñm  Rö .Iö  240  0,4  12  239,52 V

Tốc độ động cơ khi mang tải với dòng qua phần ứng Iư = 12 A

 
 E   n   239,52   1500  1564,8  voøng 
n  
E  ñm  229,6   phuùt 
 luù c ñaà y taû i 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
250 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

7.10. ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ NỐI TIẾP :


7.10.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG DÒNG, ÁP VÀ NĂNG LƯỢNG:

Với động cơ DC kích từ nối tiếp phần cảm và


phần ứng của động cơ một chiều kích từ nối tiếp được
đấu nối tiếp với nhau.
Sơ đồ mạch tương đương của động cơ một
chiều kích từ nối tiếp được trình bày trong hình H7.38.
Từ mạch điện tương đương ta xây dựng các phương
HÌNH H7.38
trình cân bằng áp của động cơ như sau:


V  E  Rö  Rn .Iö  (7.66)
Vì dây quấn phần cảm nối tiếp với phần ứng nên dòng điện qua phần ứng cũng chính là
dòng kích thích.
Iö  Ikt (7.67)
Trong đó: Rn : là điện trở của dây quấn kích thích nối tiếp.
Rư : điện trở dây quấn phần ứng.
n : tốc độ quay của rotor (tốc độ quay của động cơ).
kt : từ thông kích thích tạo bởi dây quấn phần cảm và dòng điện kích thích Ikt.
Vì từ thông kích thích của động cơ kích từ nối tiếp được tạo bởi dòng điện phần ứng. Như
vậy, khi động cơ mang tải dòng phần ứng thay đổi tác động trực tiếp lên từ thông kích thích và ảnh
hưởng đến tốc độ quay.

7.10.2. GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG – HIỆU SUẤT:


Tính tóan tương tự như các trường hợp trên, ta có:


V.Iö  E.Iö  Rö  Rn .Iö2  (7.69)
Suy ra:
Công suất điện cấp đến động cơ: P1  Pñieän  V.Iö (7.70)

Công suất điện từ, công suất cơ đưa ra trục động cơ nhưng chưa trừ ma sát cơ, quạt gió
và tổn hao thép. Pñt  Pñieäntöø  E.Iö (7.71)

Tổn hao trên dây quấn phần ứng do tác dụng Joule, tổn hao đồng trên phân ứng:
Pjöùng  Rö .Iö2 (7.72)
Tổn hao trên mạch kích thích: Pjkt  Rn .Iö2 (7.73)

Căn cứ vào các


quan hệ vừa xác định
P1  Pñieän  V.Iö Pñieäntöø  E.Iö P2  Pcô ra chúng ta xây dựng giản đồ
phân bố năng lượng trình
bày trong hình H7.39. Biểu
thức tính hiệu suất xác định
Pmq theùp tương tự theo các quan hệ
(7.64) và (7.65).
Pjöùng  R .I
2
ö ö
Pjkt  Rn .Iö2

HÌNH H7.39 : Giản đồ phân bố năng lượng động cơ DC kích từ nối tiếp

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 251

7.10.3. ĐẶC TÍNH TỐC ĐỘ VÀ ĐẶC TÍNH CƠ ĐỘNG CƠ KÍCH TỪ NỐI TIẾP:

Tính tóan tương tự như trường hợp động cơ kích từ độc lập hay song song, đặc tính tốc
độ của động cơ xác định theo quan hệ sau:

V  (Rö  Rn ).Iö
n (7.74)
KE . kt
Với động cơ kích từ nối tiếp dòng qua dây quấn phần ứng cũng chính là dòng kích thích
hình thành từ thông kích thích; nên dòng Iư và từ thông kích thích quan hệ với nhau. Quan hệ này
chính là đặc tuyến từ hóa của vật liệu sắt từ tạo nên động cơ. Trong trường hợp mạch từ chưa
bảo hòa ta có :
 kt  A.Iö (7.75)

A là hằng số tỉ lệ giữa dòng điện Iư và từ thông  kt . Từ (7.64) và (7.65) suy ra quan hệ:

V  (Rö  Rn ).Iö  V   Rö  Rn 
n      (7.76)
KE .A.Iö  K .A.I
 E ö   KE .A 

n Từ quan hệ (7.66) cho thấy đường biểu


diễn của đặc tính tốc độ của động cơ DC kích
từ nối tiếp có dạng hyperbol vuông góc.
Ta có các giới hạn tìm được như sau:

(Rö  Rn )
lim n  vaø lim n   
i KE .A i 0

Đồ thị nhận các đường thẳng sau đây làm


các dường tiệm cận:
 Đường thẳng song song với trục hòanh có
0 In  (Rö  Rn )
phương trình n  là đường tiệm cận
Iö KE .A
 (Rö  R n )
K E .kt ngang của đặc tính tốc độ.
 Trục tung là đường tiệm cận đứng của đặc
HÌNH H7.40: đặc tính tốc độ của động cơ DC tính tốc độ.
kích từ nối tiếp.
 Giao điểm của đồ thị với trục hòanh là :
V
Inm  (7.77)
(Rö  Rn )

Dòng Inm được gọi là dòng điện ngắn mạch hay dòng điện khởi động trực tiếp của
động cơ. Đường đặc tính tốc độ trình bày trong hình H7.40.

Từ đặc tính tốc độ chúng ta rút ra nhận xét như sau:


Trên đặc tuyến tốc độ tại các vị trí có dòng điện tải thấp, tốc độ động cơ tăng cao.
Vì đặc tuyến nhận trục tung làm đường tiệm cận, nên tại lúc động cơ vận hành không tải
(dòng điện có giá trị rất nhỏ) tốc độ quay của động cơ rất lớn (tiến đến giá trị vô cùng lớn).
Như vậy động cơ kích từ nối tiếp không được vận hành tại trạng thái không tải vì tốc
độ tăng rất cao có thể phá hủy rotor do tác dụng của lực ly tâm.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
252 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

THÍ DỤ 7.7 :
Cho động cơ DC kích từ nối tiếp có các thông số định mức như sau:
Điện áp định mức : Vđm = 220 V.
Dòng điện định mức : Iđm = 86 A.
Điện trở dây quấn phần ứng: Rư = 0,2 .
Điện trở dây quấn kích thích nối tiếp : Rn = 0,1 .
Công suất định mức của động cơ : Pđm = 16 kW.
Tốc độ quay định mức của động cơ : nđm = 600 vòng/phút.
a./ Tình dòng điện khởi động trực tiếp.
b./ Tình điện trở Rmm cần nối tiếp với động cơ để giảm dòng điện khởi động đến giá trị bằng 2.Iđm.
c./ Khi động cơ mang tải, nếu mạch điện vẫn còn đấu nối với điện trở Rmm, xác định tốc độ quay
của động cơ khi dòng qua động cơ đạt giá trị bằng định mức.
GIẢI
a./ Dòng điện khởi động trực tiếp của động cơ:
V 220
Từ quan hệ (7.77), suy ra: Imm tröïctieáp  Inm    733,3 A
Rö  Rn 0,2  0,1

b./ Giá trị Rmm để giảm dòng khởi động:


Khi nối tiếp điện trở Rmm với động cơ, dòng điện khởi động của động cơ được xác định
theo quan hệ sau:
V
Imm 
Rö  Rn  Rmm
Suy ra:
 V   220 
Rmm  
I   
 Rö  Rn  
2  86
  
  0,2  0,1  1,279  0,3  0,979  0,98 
 mm   

c./ Giá trị tốc độ khi động cơ mang tải với dòng bằng Iđm và động cơ nối tiếp Rmm:
Ta khảo sát các trạng thái sau:
 TRANG THÁI 1: Khi động cơ không đấu nối tiếp với điện trở Rmm và mang tải đúng định
mức (dòng điện Iđm = 86A), tốc độ quay lúc đó bằng giá trị định mức nđm = 600 vòng/phút.
 TRANG THÁI 2: Khi động cơ đấu nối tiếp với điện trở Rmm và dòng tải bằng giá trị định
mức, tốc độ quay tại trạng thái này là n.
Vì dòng điện kích thích trong hai trạng thái này cùng giá trị, nên từ thông kích thích tại
hai trạng thái này bằng nhau. Xem như mạch từ chưa bảo hòa, lập tỉ số hai giá trị tốc độ:

V  (Rö  Rn ).Iñm V  (Rö  Rn  Rmm ).Iñm


nñm  và n
KE . kt KE . kt

Suy ra:

n   
V  Rö  Rn  Rmm .Iñm  220  0,2  0,1  0,98 .86 109,92 
  
nñm 
V  Rö  Rn .Iñm  220  0,2  0,1 .86  194,2 
600.109,92
n  339,6  340 voøng / phuùt.
194,2

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 253

7.10.4. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ:

Đầu tiên cần xác định đặc tính momen điện tử theo dòng qua phần ứng, ta có quan hệ sau:

Pñieäntöø E.Iö KE . kt .n.Iö


Mñt  9,55.
n
 9,55.
n
 9,55.
n
 
 9,55.KE .A .Iö 2
Suy ra:
Mñt  K M.A.Iö 2 (7.78)

Khi dòng điện qua phần ứng có giá trị thấp mạch từ
M chưa bảo hòa, giá trị A xem là hằng số. Đặc tính momen điện từ
1 theo dòng phần ứng của động cơ DC kích từ nối tiếp có dạng
parabol đi qua gốc tọa độ (đường 1 trong hình H7.41). Khi có
2 tính đến ma sát cơ và tổn hao thép đặc tính momen theo tốc độ
có dạng là đường 2 trong hình H7.41.
Từ quan hệ (7.78) ta có:

Mdt
Iö  (7.79)
KM.A
Iu
Từ (7.79) và (7.76) suy ra quan hệ :
M ma saùt Io
 
 
  Rö  Rn 
HÌNH 5.43
 V
n    
 K .A. M   KE ,A 
 E KM .A 
 
Tóm lại:

 
 
 V   Rö  R 
n    K .A  (7.80)
 M. KE .A   E 
 9,549 
 

Từ quan hệ (7.80) cho thấy tốc độ n quan hệ với M theo quan hệ hàm nhất biến; do đó
đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp cũng có dạng hàm hyperbol (tương tự
như trường hợp đặc tính tốc độ).
Momen khởi động động cơ được xác định từ (7.80) khi cho giá trị n = 0 hay thay dòng điện
mở máy trực tiếpvào quan hệ (7.78); ta có kết quả sau:

2
 V 
Mmm 
 KM .A .  
 R  R 
(7.81)
 ö n 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
254 BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7

BÀI TẬP CHƯƠNG 6

BÀI TẬP 6.1


Cho máy phát đồng bộ 3 pha : 100 kVA, 1100 V, 50 Hz đấu Y được thử nghiệm và có kết
quả như sau:

THỬ KHÔNG TẢI : lkt  12,5 A ; Edaây  420 V


THỬ NGẮN MẠCH : lkt  12,5 A ; In  Idm
ĐIỆN TRỞ XOAY CHIỀU ĐO GIỮA 2 ĐẦU RA : 0,9  ;

a./ Tổng trở đồng bộ của mỗi pha.


b./ Tính phần trăm độ thay đổi điện áp khi máy phát công suất định mức cho tải có hệ số công suất
lần lượt bằng : 0,8 trễ ; 0,8 sớm .
ĐÁP SỐ: a./ 1200 vòng/phút b./ s = 0,03
BÀI TẬP 6.2
Khi dòng kích từ 10 A qua dây quấn kích thích của máy phát đồng bộ 3 pha, dòng ngắn
mạch qua dây quấn phần ứng là 150 A . Với dòng kích từ này sẽ tạo ra sức điện động dây 720 V
lúc vận hành máy phát không tải. Biết điện trở dây quấn stator không đáng kể
Xác định độ thay đổi điện áp khi máy phát áp định mức và dòng qua tải là 60 A .
ĐÁP SỐ: a./ 1767,6 vòng/phút b./ 14317 W c./ 77,35 Nm
BÀI TẬP 6.3
Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 100 kVA; 230 V ; đấu Y có điện kháng đồng bộ là
1,2   / pha và điện trở dây quấn phần ứng là 0,5   / pha .
a./ Tính phần trăm thay đổi điện áp khi máy phát công suất định mức cho tải có HSCS = 0,8 trễ.
b./ Tính lại V% khi máy phát cấp áp định mức và có hệ số tải Kt = 0,8 , tải có HSCS = 0,707 trễ.
ĐÁP SỐ: a./ 81978 W b./ 7378 W c./ 77478 W

BÀI TẬP 6.4


Cho máy phát đồng bộ 3 pha: 40 hp; 8 cực, 60 Hz, 2300 V (áp dây) vận hành 80 % tải
định mức tại điện áp thấp hơn định mức 6 %. Hiệu suất và hệ số công suất của động cơ trong
trạng thái này lần lượt là 85% và 90%. Tổn hao ma sát cơ và quạt gió là 1011 W , tổn hao đồng
rotor là 969 W, tổn hao đồng stator là 1559 W. Xác định:
a./ Công suất cơ trên trục.
b./ Tốc độ động cơ.
c./ Momen cơ ra
d. Hệ số trượt.
e./ Dòng dây từ nguồn cấp vào động cơ.
f./ Tổn hao thép.
BÀI TẬP 5.5
Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 5 hp, 4 cực, 60 Hz, 115 V (áp dây) hoạt động tại áp
định mức, tần số định mức và hệ số tải là 125 % ; động cơ có hiệu suất là 85,4% . Tổn hao đồng
stator, tổn hao đồng rotor và tổn hao thép lần lượt là : 223,2 W ; 153 W và 114,8 W . Xác định:
a./ Tốc độ động cơ.
b./ Momen ra trên trục.
c./ Momen sinh ra do ma sát cơ, quạt gió.
BÀI TẬP 5.6

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 7 255

Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 50 hp, 4 cực, 60 Hz, 230V (áp dây) hoạt động tại áp
định mức, tần số định mức . Động cơ bị qua tải khi tần số giảm thấp 5% và áp nguồn giảm thấp
7%. Để tránh tình trạng quá tải công suất cơ trên trục giảm còn 70% công suất định mức . Dòng
dây nguồn cấp vào động cơ lúc này là 100 A. Các thành phần tổn hao trong trạng thái hoạt động
này là; tổn hao đồng stator 1015 W ; tổn hao đổng rotor 696 W ; tổn hao thép 522 W tổn hao do
ma sát cơ và quạt gió là 667 W. Xác định:
a./ Hiệu suất của động cơ.
b./ Tốc độ động cơ.
c./ Momen cơ trên trục.
d./ Hệ số công suất.

BÀI TẬP 5.7


Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 25 hp, 2 cực, 60 Hz, 230V (áp dây) dùng kéo tải theo
yêu cầu momen không đổi (momen là hằng số không phụ thuộc vào tốc độ quay). Động cơ hoạt
động tại áp định mức, tần số định mức với tốc độ định mức là 3575 vòng/phút.
Xác định công suất cơ trên trục, tốc độ quay và hiệu suất nếu tần số giảm thấp đến 54 Hz.
Hệ số công suất và dòng dây nguồn trong điều kiện mới là 0,89 và 55 A. Tổn hao đồng
stator, tổn hao đồng rotor và tổn hao thép lần lượt là: 992,7 W , 496 W và 546 W.
BÀI TẬP 5.8
Cho động cơ không đồng bộ 3 pha: 15 hp, 6 cực, 60 Hz, 460V (áp dây) dây quấn stator
đấu Y, dùng kéo bơm ly tâm tại tốc độ 1185 vòng/phút. Tổn hao ma sát cơ và quạt gió là 166 W.
Thông số mạch tương đương 1 pha qui về stator là:
R1 = 0,2 Ω ; R’2 = 0,25 Ω ; Rc = 317 Ω
Xt1 = 1,2 Ω ; X’t2 = 1,29 Ω ; Xm = 42 Ω
Áp dụng mạch tương đương dạng chính xác, xác định:
a./ Hệ số trượt.
b./. Dòng dây cấp vào dây quấn stator.
c./ Công suất điện và hệ số công suất của động cơ.
d./ Tổn hao đồng stator, tổn hao đồng rotor.
e./ Công suất điện từ.
f./ Công suất cơ và momen cơ trên trục
g./ Hiệu suất của động cơ.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 257

CHƯƠNG 08
DIODE VÀ CÁC MẠCH ỨNG DỤNG  

8.1.TỔNG QUAN VỀ CHẤT BÁN DẪN:


8.1.1.TÓM TẮT VỀ CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
Theo lý thuyết cổ điển, nguyên tử là thành phần
nhỏ nhất của phần tử còn duy trì được đặc tính của phần
tử đó. Mẫu nguyên tử theo Borh bao gồm: nhân chứa các
hạt mang điện tích dương được gọi là proton và các hạt
mang điện tích âm là electron chuyển động trên các quỉ đạo
bao quanh nhân. Với các nguyên tử khác loại số lượng
electron và proton trên mỗi nguyên tử có giá trị khác nhau,
xem hình H8.1.
Các nguyên tử được sắp xếp thứ tự trên bảng phân
loại tuần hoàn tương ứng với “nguyên tử số” (atomic
number). Nguyên tử số được xác định theo số lượng proton
chứa trong nhân. Trong điều kiện bình thường các nguyên
tử ở trạng thái trung hòa, mỗi nguyên tử có số lượng electron
HÌNH H 8.1 và proton bằng nhau.
Các điện tử chuyển động trên các tầng quỉ đạo
quanh nhân với các khoảng cách khác nhau. Mỗi tầng quỉ
đạo điện tử tương ứng với mức năng lượng khác nhau. Quỉ đạo điện tử càng gần nhân điện
tử có mức năng lượng thấp và khi quỉ đạo càng xa nhân mức năng lượng điện tử cao hơn.
Trong nguyên tử những quỉ đạo được ghép thành
nhóm trong các băng năng lượng (energy bands) được gọi là
shell. Tương ứng với nguyên tử chọn trước số lượng shells cố
định. Mỗi shell có số điện tử tối đa cố định tại các mức năng
lượng cho phép. Mức năng lượng chênh lệch giữa các quỉ
đạo trong cùng một shell phải nhỏ hơn mức năng lượng
chênh lệch giữa hai shell kế cận nhau. Các shell được đánh
số thứ tự 1, 2 , 3 ..từ trong nhân ra ngoài , xem hình H 8.2.
Các điện tử càng xa nhân có mức năng lượng càng
cao nhưng kém liên kết chặt với nguyên tử so với các điện tử
nằm gần nhân. Lớp shell nằm ngoài cùng được gọi là
valence shell (lớp vỏ hóa trị) và các điện tử trong tầng này
được gọi là điện tử hóa trị. Các điện tử hóa trị tham gia vào các
phản ứng hóa học, kết nối trong cấu trúc vật liệu cũng như các
tính chất về điện của vật liệu.
Khi nguyên tử hấp thu nhiệt năng hay quang năng, HÌNH H 8.2
năng lượng của các điện tử gia tăng. Các điện tử hóa trị có
khả năng nhảy đến tầng quỉ đạo có mức năng lượng cao hơn trong shell hóa trị. Khi các
điện tử hóa trị hấp thụ năng lượng ngoài đủ để thoát khỏi lớp shell ngoài cùng của nguyên tử, bây
giờ nguyên tử mang điện tích dương do số lượng proton bây giờ nhiều hơn lượng electron. Quá
trình mất các điện tử hóa trị được gọi là sự ion hóa và nguyên tử bây giờ được gọi là ion
dương. Các điện tử hóa trị thoát ra khỏi nguyên tử được gọi là electron tự do. Khi các
electron hóa trị mất năng lượng và trở về tầng quỉ đạo trên shell ngoài cùng của nguyên tử
trung hòa cho ta ion âm.
Tổng số lượng điện tử tối đa trên một shell của nguyên tử được xác định theo quan hệ:
Ne  2n2 (8.1)
Trong đó, là số thứ tự của shell tính từ trong nhân ra phía ngoài.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
258 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

8.1.2.CHẤT DẪN ĐIỆN, CHẤT CÁCH ĐIỆN VÀ CHẤT BÁN DẪN:


Tất cả vật liệu được tạo thành từ các nguyên tử. Những
nguyên tử này có liên quan đến đặc tính điện bao gồm cả tính
dẫn điện của vật liệu.
Với mục tiêu khảo sát các tính chất điện của vật liệu,
nguyên tử được biểu diễn bởi các điện tử hóa trị và phần
lỏi bao gồm nhân và các shell bên trong. Carbon là loại vật
liệu được dùng làm điện trở có nguyên tử bao gồm 4 electrons
hóa trị trên shell hóa trị và 2 electron trên tầng trong cùng, nhân
bao gồm 6 protons và 6 neutrons. Ta nói phần lỏi (core) của
nguyên tử có tổng điện tích là +4 (do 6 protons và 2 electrons
HÌNH H 8.3 tạo nên, xem hình H8.3.

8.1.2.1.CHẤT DẪN ĐIỆN (CONDUCTOR)

Chất dẫn điện là vật liệu cho phép dòng điện đi qua một cách dễ dàng. Các chất dẫn điện
rất tốt là vật liệu đơn nguyên tử như : đồng, bạc, vàng , nhôm. Nguyên tử hình thành các vật liệu
này là loại nguyên tử chỉ có một electron hóa trị và electron này dễ dàng thoát khỏi nguyên từ để
thành electron tự do. Như vậy vật dẫn là vật liệu có khả năng chứa nhiều electrons tự do.
8.1.2.2.CHẤT CÁCH ĐIỆN (INSULATOR)

Chất cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua trong điều kiện bình thường của môi
trường. Hầu hết chất cách điện là hợp chất không thuộc dạng vật liệu đơn nguyên tử. Các điện tử
hóa trị liên kết chặt với phần lỏi của nguyên tử. Trong chất cách điện rất hiếm các điện tử tự do.
8.1.2.3.CHẤT BÁN ĐIỆN (SEMICONDUCTOR)
Chất cách điện là vật liệu trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện. Chất bán dẫn
thuần không phải là chất dẫn điện tốt cũng không phải là chất cách điện tốt. Chất bán dẫn đơn
nguyên tử thông thường bao gồm: Si (Silicon) ; Ge (germanium); C (Carbon). Hợp chất bán dẫn
như là: Gallinium Asernide. Với các chất bán dẫn đơn nguyên tử ta có được 4 điện tử hóa trị
trên shell hóa trị .

8.1.3.DÃY NĂNG LƯỢNG (ENERGY BANDS):

Với shell hóa trị của


nguyên tử biểu diễn mức của
dãy năng lượng dùng kềm giữ
các điện tử hóa trị trên shell
hóa trị. Mức năng lượng này
được gọi là dãy hóa trị (valence
band).
Khi các điện tử hấp thu
được đủ năng lượng để thóat
khỏi shell hóa trị trở thành điện
tử tự do và tiếp tục duy trì trạng
thái này trong dãy năng lượng
khác được gọi là dãy dẫn
(conduction band) xem hình
H8.4. Khoảng chênh lệch năng
HÌNH H 8.4 lượng giữa dãy hóa trị và dãy
dẫn được gọi là khe năng lượng
(energy gap). Khi điện tử hấp thu đủ năng lượng bằng mức khe năng lượng để đến dãy dẫn,
điện tử di chuyển tự do trong vật liệu và không liên kết với bất kỳ nguyên tử nào khác.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 259

Trong hình H8.4 trình bày giản đồ phân bố năng lượng của vật liệu cho thấy kết quả sau:
Với chất cách điện: khe năng lượng rất rộng, các điện tử hóa trị không thể nhảy đến dãy
dẫn trừ khi có thêm các điều kiện phá hủy trạng thái như trường hợp đặt điện áp có giá trị rất cao
(cao áp) ngang qua lớp vật liệu.
Với chất bán dẫn khe năng lượng hẹp hơn so với trường hợp chất cách điện. Khi khe
năng lượng hẹp lại vài điện tử hóa trị có thể nhảy sang dãy dẫn trở thành các điện tử tự do.
Với chất dẫn điện các dãy hóa trị và dãy dẫn phủ chồng lên nhau, như vậy trong vật dẫn
có rất nhiều điện tử tụ do.

8.1.4.SO SÁNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ CỦA CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT BÁN DẪN:

Trong hình H8.5


trình bày nguyên tử
của đồng là chất
dẫn điện và nguyên
tử Silicon của chất
bán dẫn.
Phần lõi của
nguyên tử Silicon có
điện tích tổng là +4
(14 ptotons và 10
electrons).
Phần lõi của
nguyên tử đồng có
điện tích tổng là +1
(29 protons và 28
HÌNH H 8.5 electrons).

4 điện tử hóa trị trên Phần lõi là vật


lớp shell ngoài cùng thể đã loại trừ các
điện tử hóa trị.
Điện tử hóa trị
trong nguyên tử đồng
“cảm nhận” lực hấp
dẫn do điện tích +1
của phần lõi nguyên
tử, trong khi điện tử
hóa trị trong nguyên
tử Silicon “cảm nhận”
lực hấp dẫn do điện
tích +4 từ phần lõi
nguyên tử. Ta nói lực
hấp dẫn lên điện tử
HÌNH H 8.6 hóa trị trong nguyên
tử Silicon gấp 4 lần
lực hấp dẫn lên điện tử hóa trị trong nguyên tử đồng. Hơn nữa điện tử hóa trị của đồng trên lớp
shell thứ 4 và điện tử hóa trị của Silicon trên lớp shell thứ 3, điện tử hóa trị của đồng xa nhân hơn
so với điện tử hóa trị của Silicon nên năng lượng của điện tử hóa trị của nguyên tử đồng cao hơn
so với năng lượng của điện tử hóa trị của nguyên tử silicon.Từ các nhận xét trên cho thấy điện tử
hóa trị của đồng dễ dàng hấp thu năng lượng để nhảy đến dãy dẫn thành điện tử tự do khi so
sánh với điện tử hóa trị của nguyên tử Silicon.
Thực tế tại điều kiện nhiệt độ môi trường bình thường bêntrong đồng có chứa rất nhiều
điện tử tự do.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
260 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

8.1.5.SO SÁNH CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ CỦA CHẤT BÁN DẪN SILICON VÀ GERMANIUM:
Trong hình H8.6. trình bày cấu trúc nguyên tử của các chất bán dẫn Silicon và Germanium.
Silicon là chất bán dẫn được sử dụng rộng rãi để chế tạo các linh kiện: diode, transistor, mạch tích
hợp (IC – intergrated circuit) . Các nguyên tữ Silicon và Germanium có cùng số lượng điện tử hóa
trị ( 4 điện tử hóa trị).
Tuy nhiên các điện tử hóa trị của Germanium ở lớp shell thứ 4 trong khi các điện tử
hóa trị của Silicon ở lớp shell thứ 3 gần nhân hơn. Điều này cho thấy khả năng hấp thu năng
lượng để trở thành điện tử tự do của các điện tử hóa trị trong nguyên tử Germanium dễ
dàng hơn các điện tử hóa trị trong nguyên tử Silicon. Do tính chất này Germanium thường
không ổn định tại nhiệt độ cao , đây là lý do cơ bản khiến Silicon được dùng rộng rãi hơn .

8.1.6.NỐI CỘNG HÓA TRỊ (COVALENT BONDS):


Khi các nguyên tử
tổ hợp tạo thành vật rắn,
tinh thể vật liệu, chúng tự
sắp xếp theo mô hình đối
xứng. Các nguyên tử
trong cấu trúc tinh thể nối
kết với nhau bằng nối
cộng hóa trị, kết nối này
được hình thành do sự
tương tác giữa các điện
tử hóa trị trong các
nguyên tử. Silicon là loại
vật liệu tinh thể (crystalline
material). Trong hình H8.7
trình bày cấu trúc của tinh
thể Silicon tạo bởi các
HÌNH H 8.7
nguyên tử Silicon.

Một nguyên tử Silicon sẽ chia xẻ các điện


tử hóa trị với 4 nguyên tử Silicon khác lân cận
hình thành 4 nối cộng hóa trị.
Sau cùng trên tầng ngoài cùng của các
nguyên tử có đủ 8 điện tử, đạt trạng thái cân bằng
hóa học. Sự chia xẻ các điện tử hóa trị tạo thành 4
nối cộng hóa trị có tính chất liên kết các nguyên tử
với nhau, tinh thể thuần nhất (intrinsic crystal)
không tạp chất (no impurities) của silicon tạo bởi
nối cộng hóa trị trình bày trong hình H.8.8. Tinh
thể Germanium cũng có kết cấu tương tự vì có 4
điện tử hóa trị trên lớp shell ngoài cùng. HÌNH H8.8
8.1.8.TÍNH DẪN ĐIỆN TRONG VẬT LIỆU BÁN DẪN:
Phương thức dẫn dòng điện qua vật liệu là kiến thức quan trọng dùng giải thích nguyên lý
hoạt động của linh kiện điện tử.
Như đã trình bày, các điện tử trong nguyên tử chỉ có thể thoát ra trong và ổn định trong các
dãy năng lượng định trước. Mỗi shell quanh nhân tương ứng với dãy năng lượng nào đó và cách
biệt với các shell khác lân cận bằng các khe năng lượng.
Trong hình H8.9 trình bày giản đồ của các dãy năng lượng của các nguyên tử trong tinh thể silicon
thuần khiết không được kích thích (không có năng lượng bên ngoài như ánh sáng tác động vào nguyên tử).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 261

Điều kiện này chỉ xãy ra tại nhiệt độ tuyệt đối 0o Kelvin.
8.1.8.1.TÍNH DẪN CỦA ELECTRONS VÀ LỔ TRỐNG:

Một tinh thể silicon thuần khiết tại nhiệt độ môi


trường có đủ nhiệt năng để vài điện tử hóa trị nhảy qua
khe năng lượng từ dãy hóa trị đến dãy dẫn để trở
thành điện tử tự do. Các điện tử tự do được gọi là các
điện tử dẫn (conduction electrons). Sự kiện này được
trình bày trong giản đồ năng lượng (energy diagram)
và giản đồ nối cộng hóa trị (bonding diagram) trong
hình H8.10.
Khi điện tử nhảy sang dãy dẫn tạo sự khiếm
khuyết trong dãy hóa trị của tinh thể. Vị trí khiếm
khuyết này gọi là lỗ trống (hole). Với mỗi điện tử hấp
thu năng lượng ngoài và nhảy đến dãy dẫn sẽ hình
thành lổ trống trong dãy hóa trị, tại lúc này ta có một
cặp điện tử và lỗ trống, xem hình H8.10.
HÌNH H8.9

HÌNH H8.10

Tại nhiệt độ bình thường của môi trường,


trong một tinh thể Silicon quá trình hình thành
cặp điện tử tự do và lổ trống tạo ra một cách
ngẩu nhiên, xem hình H8.11.

8.1.8.2.DÒNG ĐIỆN TẠO BỞI CỦA ELECTRONS


VÀ LỔ TRỐNG:

Khi cấp điện áp một chiều ngang qua hai


đầu của của một tấm tinh thể Silicon, xem
hình H.8.12. , các điện tử tự do trong dãy dẫn
sẽ di chuyển tự do một cách ngẩu nhiên trong
cấu trúc tinh thể và dễ dàng đi về phía cực
dương (+) của nguồn áp cung cấp.
HÌNH H8.11

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
262 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Sự chuyển động của các


điện tử tự do trong tinh thể bán
dẫn hình thành một loại dòng
điện qua chất bán dẫn được gọi
là dòng điện tạo bởi các điện tử
(electron current).
Một loại dòng điện khác
xuất hiện trong dãy hóa trị khi lỗ
trống được sinh ra . Các điện tử
HÌNH H8.12 còn lại trong dãy hóa trị vẫn còn
liên kết với các nguyên tử của
chúng và không thể di chuyển tự do một cách ngẩu nhiên trong cấu trúc tinh thể như các điện tử
tụ do. Tuy nhiên, điện tử hóa trị có thể di chuyển đến các lổ trống lân cận với sự thay đổi rất ít
năng lượng của nó và tạo thành lổ trống khác khi điện tử hóa trị này di chuyển. Như vậy lỗ trống
xem như di chuyển một cách thực sự từ vị trí này sang vị trí khác trong tinh thể chất bán dẫn. Sự
di chuyển của các lổ trống hình thành dòng điện lỗ trống ( holes current), xem hình H..8.13.

Điện tử hóa trị di Điện tử tự


chuyển đến lổ Điện tử hóa trị di chuyển
do rời lổ
trống thứ 4 và đến lổ trống thứ 2 và tạo
trống trong
tạo lổ trống thứ 5 lổ trống thứ 3
shell hóa trị
Điện tử hóa trị di
Điện tử hóa trị di Điện tử hóa trị di chuyển đến lổ
chuyển đến lổ trống thứ chuyển đến lổ trống thứ trống thứ 1 và
5 và tạo lổ trống thứ 6 3 và tạo lổ trống thứ 4 tạo lổ trống thứ 2

Khi điện tử hóa trị di chuyển từ trái sang phải lắp đầy lổ trống và tạo ra lổ trống khác, thì lổ trống xem như di
chuyển ngược lại từ phải sang trái. Mủi tên màu xám chỉ hướng chuyển động thực sự của các lổ trống.

HÌNH H8.13

8.1.9.BÁN DẪN LOẠI N VÀ BÁN DẪN LOẠI P:

Các vật liệu bán dẫn không dẫn điện tốt và có giới hạn tại trạng thái thuần khiết, do số
lượng rất ít các điện tử tự do trong dãy dẫn và lỗ trống trong dãy hóa trị. Silicon thuần khiết (hay
germanium) phải được cải thiện bằng cách gia tăng lượng điện tử tự do hay lổ trống để gia tăng
tính dẫn tạo thành các linh kiện điện tử hữu ích.
Công việc này được thực hiện bằng cách thêm tạp chất vào vật liệu thuần khiết. Có hai loại
vật liệu bán dẫn không thuần khiết (extrinsic semiconductor) là bán dẫn loại n và bán dẫn loại p.
Tính dẫn của silicon và germanium có thể được gia tăng một cách mạnh mẽ bằng cách kiểm soát
tạp chất thêm vào vật liệu bán dẫn thuần khiết. Phương thức này gọi là phụ gia làm tăng các hạt
tải : điện tử hay lổ trống.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 263

8.1.9.1.BÁN DẪN LOẠI N:


Để gia tăng lượng điện tử trong dãy dẫn
của silicon thuần khiết, một nguyên tử có hóa trị
5 được thêm vào. Các nguyên tử có 5 điện tử
hóa trị chẳng hạn như : As (arsenic); P
(phosphorus) ; Bi (bismuth) và Sb (antimony).
Trong hình H8.14 trình bày liên kết cộng
hóa trị của một nguyên tử Sb với 4 nguyên tử Si
lân cận. Bốn điện tử hóa trị của Sb dùng tạo nối
cộng hóa trị với 4 nguyên từ Si và một điện tử
thừa tách ly thành điện tử tụ do không liên kết
với các nguyên tử. Nguyên tử có hóa trị 5 dùng
làm tăng điện tử tự do được gọi là nguyên tử
cho (donor atom).
HÌNH H8.14 Số lượng điện tử tự do được kiểm soát
bởi số lượng nguyên tử tạp chất thêm vào.

HẠT TẢI ĐA (MAJORITY CARRIERS) VÀ HẠT TẢI THIỂU (MINORITY CARRIERS)


Phương pháp tạo ra các điện tử tự do theo phương thức này không hình thành lổ trống
trong dãy hóa trị. Bán dẫn tạo nên từ Silicon (hay Germanium) liên kết với nguyên tử hóa trị 5
được gọi là bán dẫn loại n và dòng tải được tạo nên do các điện tử.
Trong trường hợp này các điện tử được gọi là hạt tải đa (majority carriers) trong bán dẫn
loại n. Mặc dù dòng tải chủ yếu là do các điện tử nhưng cũng có một số lổ trống được tạo ra khi có
điện tử thóa khỏi tầng hóa trị do tác dụng nhiệt. Các lổ trống này không được tạo thành do sự
thêm vào cấu trúc nguyên tử tạp chất hóa trị 5. Lổ trống trong chất bán dẫn n được gọi là hạt tải
thiểu (minority carriers).

8.1.9.2.BÁN DẪN LOẠI N:


Để gia tăng lượng lổ trống trong bán dẫn silicon
thuần khiết, một nguyên tử có hóa trị 3 được thêm vào.
Các nguyên tử có 3 điện tử hóa trị chẳng hạn như : B
(boron); In (indium) và Ga (gallium).
Trong hình H8.15 trình bày liên kết cộng hóa trị
của một nguyên tử B với 4 nguyên tử Si lân cận. Ba
điện tử hóa trị của B dùng tạo nối cộng hóa trị với 4
nguyên tử Si và thiếu một điện tử nên tạo thành lỗ
trống. Nguyên tử có hóa trị 3 có thể lấy thêm một điện
tử nên được gọi là nguyên tử nhận (acceptor atom).
Số lượng lỗ trống được kiểm soát bởi số lượng
nguyên tử tạp chất thêm vào và các lỗ trống được tạo HÌNH H8.15
bởi phương thức trên không đi cùng với điện tử tụ do.

HẠT TẢI ĐA (MAJORITY CARRIERS) VÀ HẠT TẢI THIỂU (MINORITY CARRIERS)


Dòng điện tải trong trường hợp này là do các lỗ trống, chất bán dẫn silicon (hay
germanium) liên kết với nguyên tử hóa tri 3 cho bán dẫn loại p.
Lỗ trống có thể hiểu là điện tích dương; vì khi nguyên tử thiếu đi một điện tử, điện tích toàn
phần của nguyên tử mang giá trị dương. Lổ trống xem là hạt tải đa trong bán dẫn loại p. Mặc dù
dòng dẫn trong bán dẫn p chủ yếu là do các lỗ trống, nhưng cũng vẫn có một số điện tử tự do sinh
ra khi có sự tác động nguồn nhiệt bên ngoài. Các điện tử tự do này không được tạo do sự thêm
vào tạp chất là nguyên tử hóa trị 3. Điện tử trong chất bán dẫn p là hạt tải thiểu.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
264 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

8.2.DIODE:
Tiếp giáp pn
8.2.1.ĐỊNH NGHĨA VÀ CẤU TẠO: Bán dẫn p Bán dẫn n

Khi tạo thành mối nối pn giữa khối bán


dẫn loại n và khối bán dẫn p ta có diode cơ bản.
Diode là linh kiện bán dẫn chỉ cho phép
dòng điện qua nó theo một hướng định trước.

Trong hình H8.16 trình bày cấu tạo cơ bản


của mối nối pn, trong vùng p có nhiều lổ trống
(hạt tải đa) và có vài điện tử tử do (hạt tải thiểu) Lổ trống Điện tử tự do
sinh ra do tác dụng nhiệt.
Trong vùng n chứa nhiều điện tử tự do HÌNH H8.16
(hạt tải đa) và một số rất ít lỗ trống (hat tải thiểu).
Như đã trình bày trong các mục trên, bán dẫn loại p tạo nên từ nguyên tử silicon kết hợp với
tạp chất là nguyên tử có hóa trị 3 như boron. Các lỗ trống hình thành khi có các nối cộng hóa trị
giữa nguyên tử boron và nguyên tử silicon. Tuy nhiên tổng số proton và tổng số điện tử bằng nhau
trong vật liệu; nên vật liệu có tính trung hòa về điện.
Tương tự , bán dẫn loại n tạo nên từ nguyên tử silicon kết hợp với tạp chất là nguyên tử có
hóa trị 5 như antimony. Các điện tử hình thành khi có các nối cộng hóa trị giữa một nguyên tử tạp
chất với bốn nguyên tử silicon. Tuy nhiên tổng số proton và tổng số điện tử (bao gồm các điện tử
tự do) bằng nhau trong vật liệu; nên vật liệu có tính trung hòa về điện.

8.2.2.VÙNG NGHÈO (DEPLETION REGION):

Với cấu tạo của mối nối pn trong hình H8.16, các điện tử tự do trong vùng n di chuyển một
cách ngẫu nhiên theo mọi hướng. Khi đã tạo thành mối nối pn, các điện tử tự do gần mối nối trong
vùng n bắt đầu khuếch tán sang vùng p, tại dây chúng tái hợp với các lỗ trống gần mối nối, xem
hình H.8.17.

Tiếp giáp pn Vùng nghèo (deplete region)

Điện thế rào cản (Barrier Voltage)

a./ Tại lúc hình thành mối nối pn, các điện tử tự
b./ Với mỗi điện tử tự đo khuếch tán sáng mối nối và tái hợp
do trong vùng n bắt đầu khuếch tán sang mối nối với lổ trống, điện tích dương để lại trong vùng n và điện tích
và tái hợp với các lỗ trống năm gần mối nối trong
âm hình thành trong vùng p. Các điện tích này tạo thành
vùng p điện thế rào cản. Tác động này diển tiến tiếp tục cho đến khi
điện thế rào cản ngăn được quá trình khuếch tán
HÌNH H8.17 HÌNH H8.18

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 265

Khi hình thành mối nối pn, vùng n mất đi điện tử khi khuếch tán sang mối nối. Sự kiện này
sinh ra lớp điện tích dương gần mối nối.
Khi điện tử di chuyển sang mối nối, vùng p sẽ mất đi các lổ trống do sự tái hợp. Sự kiện
này sinh ra lớp điện tích âm gần mối nối.
Hai lớp điện tích dương và âm tạo thành vùng nghèo (depletion region), xem hình H8.17.
Danh từ “nghèo” được sử dụng cho vùnbg gần tiếp giáp pn do sự thiết hụt các hạt tải tùy thuộc
vào quá trình khuếch tán tại mối nối. Cần nhớ rằng, vùng nghèo hình thành rất nhanh và có độ dầy
rất mỏng so với độ dầy của các lớp bán dẫn p và n.
Quá trình khuếch tán chấm dứt khi vùng nghèo tạo thành rào cản ngăn cản các điện tử đi
qua mối nối.

8.2.3.ĐIỆN THẾ RÀO CẢN (BARRIER POTENTIAL):


Tại bất kỳ lúc nào có điện tích dương và điện tích âm đặt gần nhau thì có lực tương tác
giữa các điện tích theo luật Coulomb. Trong vùng nghèo có nhiều điện tích dương và điện tích âm
xếp đối diện nhau tại tiếp giáp pn. Lực tương tác giữa các điện tích trái dấu hình thành điện
trường, xem hình H8.18 .
Điện trường này có khuynh hướng ngăn cản các điện tử tự do trong vùng n vượt qua tiếp
giáp pn và mức năng lượng phải được dùng đến để di chuyển điện tử qua khỏi vùng nghèo. Như
vậy cần cấp năng lượng ngoài để điện tử di chuyển ngang qua vùng có điện trường rào cản trong
vùng nghèo.
Điện thế chênh lệch tạo bởi điện trường ngang qua vùng nghèo là lượng điện áp cần thiết
để di chuyển điện tử tự do qua khỏ điện trường rào cản. Điện thế chênh lệch này gọi là điện thế
rào cản được tính bằng Volt. Nói một cách khác,cần một lượng điện áp nào đó bằng điện thế rào
cản vàcó cực tính tương ứng được đặt ngang qua tiếp giáp pn trước khi các điện tữ tụ do hình
thành dòng ngang qua mối nối. Quá trình này được gọi là phân cực.
Điện thế rảo cản phụ thuộc vào một số các hệ số bao gồm lạoi vật liệu bán dẫn, hàm lượng
tạp chất và nhiệt độ. Với Silicon điện thế rảo cản có giá trị khoảng 0,7 V và với Germanium điện
thế rào cản có giá trị khoảng 0,3 V tại nhiệt độ môi trường 25oC.

8.2.4.GIẢN ĐỔ NĂNG LƯỢNG TẠI MỐI NỐI PN VÀ VÙNG NGHÈO


2

Hạt tải thiểu


Hạt tải đa
Dãy dẫn Dãy dẫn

Dãy Dãy
hoá trị hoá trị

Hạt tải đa Hạt tải thiểu

Vùng nghèo
a./ Tại lúc hình thành tiếp giáp pn b./ Tại trạng thái cân bằng

HÌNH H8.19

Các dãy hóa trị và dãy dẫn trong vật liệu n có các mức năng lượng hơi thấp hơn so với
mức năng lượng của các dảy hóa trị và dãy dẫn trong vật liệu p. Điều này là do sự khác biệt tính
chất nguyên tử giữa các nguyên tử tạp chất hóa trị 3 và hóa trị 5 tạo nên. Giản đồ phân bố năng
lượng của mối nối pn trình bày trong hình H8.19.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
266 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Các điện tử tự do trong chất n choán đầy vùng trên của dãy dẫn tại mức năng lượng đủ để
khuếch tán dễ dàng qua mối nối, các điện tử này không cần tích lủy thêm năng lượng. Sau khi
khuếch tán qua mối nối, các điện tử này thải ra nhanh chóng năng lượng và rơi vào các lỗ trống
trong vùng p trên dãy hóa trị (xem hình H8.19 a).
Khi sự khuếch tán diển tiến tiếp tục bắt đầu tạo thành vùng nghèo, mức năng lượng của
dãy dẫn trong vật liệu n giảm dần. Sự giảm thấp mức năng lượng trong dãy dẫn trong vật liệu n
tùy thuộc năng lượng thải ra của các điện tử tự do khi thực hiện quá trình tái hợp khi chúng
khuếch tán sang vật liệu p. Khi không còn các điện tử tự do rời khởi dãy dẫn trong vùng n sang
mối nối pn mực trên của dãy dẫn vùng n và mực dưới của dãy dẫn vùng p thẳng hàng với nhau.
Tại lúc này mối nối đạt trạng thái cân bằng và vùng nghèo được hình thành. Ngang qua vùng
nghèo có một mức chênh lệch năng lượng tác động một đồi năng lượng ( “energy hill”) ngăn cản
các điện tử tự do từng vùng n leo sang vùng p.
Cần chú ý khi mức năng lượng của dãy dẫn trong vùng n hạ thấp thì mức năng lượng của
dãy hóa trị cũng giảm thấp.
8.2.5.PHÂN CỰC DIODE:
8.2.5.1.PHÂN CỰC THUẬN:
Phân cực diode là cấp điện áp một chiều (DC) ngang
qua hai đầu diode.
Phân cực thuận là sự phân cực tạo điều kiện thuận lợi
cho dòng đi ngang qua mối nối pn. Điện áp phân cực ngoài
được ký hiệu là VBIAS , cần nối tiếp diode với điện trở ngoài để
giới hạn dòng có giá trị quá lớn qua diode, có thể làm hỏng
mối nối pn. HÌNH H8.20
Khi phân cực thuận, cần nhớ:
Đầu () của nguồn áp VBIAS nối đến lớp bán dẫn n của diode .
Đầu (+) của nguồn áp VBIAS nối đến lớp bán dẫn p của diode .
Giá trị của điện áp VBIAS phải lớn hơn giá trị của điện thế rào cản.

Hình H8.21 trình


bày quá trình hình thành
dòng qua diode lúc
phân cực thuận. Quá
trình này được hình
dung như là quá trình
đẩy các điện tử tử do là
các hạt tải chính từ
vùng n qua mối nối pn
đến vùng p. Vì nguồn áp
phân cực được cấp liên
tục, duy trì dòng điện tử
qua mạch ngoài sau khi
HÌNH H8.21 qua vùng p.
Như đã trình bày trong các mục trên, sau khi các điện tử đến vùng p thải bớt các năng
lượng và rơi vào dãy hóa trị vùng p, trong dãy này hiện các lỗ trống là các hạt tải đa. Lúc này quá
trình tái hợp sẽ không diễn ra vì tác dụng của cực (+) nguồn áp VBIAS có khuynh hướng tác động
kéo các điện tử đi về phía nguồn. Các lổ trống trong vùng p tạo thành môi trường hay đường dẫn
(path way) để các điện tử hóa trị đi ngang qua vùng này, điện tử tử lỗ trống này sang lỗ trống kế
tiếp để đi đến cực dương cũa nguồn áp phân cực. Chúng ta có thể xem như lổ trống làm thành
phương tiện để các điện tử đi ngang qua vùng p.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 267

Khi các điện tử qua khỏi vùng p, các điện tử trờ thành các điện tử dẫn trong vật dẫn. Hơn
nữa với vật dẫn điện do dãy hóa trị và dãy dẫn nằm chồng lên nhau nên các điện tử trong vật dẫn
trở thành điện tử tự do dễ dàng hơn so với trường hợp bán dẫn.
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN CỰC THUẬN LÊN VÙNG NGHÈO
Khi có nhiều điện tử đi ngang qua vùng nghèo, số lượng ion dương giảm xuống, tương tự
khi có nhiều lỗ trống đi ngang qua vùng nghèo số lượng ion âm giảm xuống. Quá trình giảm thấp
các ion dương và ion âm trong vùng này làm thu hẹp vùng nghèo.
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN CỰC THUẬN LÊN ĐIỆN THẾ RÀO CẢN
Theo phân tích trên chính các ion dương và ion âm trong vùng nghèo phân bố hai phía mối
nối pn tạo thành “đồi năng lượng “ ngăn càn các điện tử tự do khuếch tán sang mối nối tại trạng
thái cân bằng. “Đồi năng lượng” này chính là điện thế rào cản.
Khi phân cực thuận, các điện tử tự do được cung cấp đủ năng lượng do nguồn áp phân
cực ngoài vượt qua điện thế rào cản leo qua “đồi năng lượng” đi ngang qua vùng nghèo. Năng
lượng cần cung cấp cho các điện tử bằng với năng lượng của điện thế rào cản. Nói cách khác các
điện tử nhận được năng lượng ngoài bằng với điện thế rào cản và đi qua vùng nghèo.

8.2.5.2.PHÂN CỰC NGHỊCH:


Phân cực nghịch là điều kiện cần thiết ngăn cản
dòng điện đi qua diode. Trong hình H8.22 trình bày
nguồn DC cấp vào diode theo trạng thái tạo phân cực
nghịch: đầu (+) của áp phân cực VBIAS được nới đến
vùng n của diode và đầu (–) được nối đến vùng p của
diode. Vùng nghèo sẽ tăng rộng hơn so với trạng thái
phân cực thuận hay trạng thái cân bằng.
Đầu (+) của nguồn áp phân cực “kéo” các điện tử HÌNH H8.22
tự do là các hạt tải đa trong vùng n ra xa khỏi mối nối pn.
Khi các điện tử di chuyển về phía đầu (+) của nguồn áp sẽ tạo ra các ion dương trong vùng nghèo
mở rộng vùng nghèo làm giảm các hạt tải đa, xem hình H8.23.
Trong vùng p, các
điện tử từ đầu (–) của
nguồn áp đi vào như là các
điện tử hóa trị di chuyển từ
lổ trống này đến lổ trống
khác lân cận để đến vùng
nghèo tạo thành các ion âm.
Hiện tượng này làm mở
rộng vùng nghèo. Dòng điện
tử hóa trị có thể xem tương
đương như dòng lổ trống
HÌNH H8.23: được “kéo” về phía đầu ()
của nguồn áp phân cực.
Quá trình quá độ của các hạt tải diễn ra và kết thúc trong khoảng thời gian rất ngắn ngay
sau khi cấp điện áp phân cực vào diode. Khi vùng nghèo mở rộng và giảm nhanh các hạt tải đa,
điện trường tạo bởi các ion dương và ion âm gia tăng cho đến khi tạo thành điện áp ngang qua
vùng nghèo có giá trị bằng điện áp phân cực.Tại lúc này dòng quá độ chấm dứt và cho dòng phân
cực ngược có giá trị rất bé.

DÒNG PHÂN CỰC NGƯỢC


Dòng điện phân cực ngược có giá trị rất bé xuất hiện ngay sau khi dòng qua độ kết thúc,
dòng điện này được tạo nên do các hạt tải thiểu trong vùng n và p tạo ra, đây là các cặp điện tử lổ
trống tạo ra do ảnh hưởng của nhiệt độ.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
268 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Một lượng nhỏ của các điện tử tự do trong vùng p được “đẩy” đến mối nối pn do tác dụng
của đầu () của nguồn áp phân cực. Đến vùng nghèo các điện tử thải ra năng lượng và kết hợp
với các hạt tải thiểu trong vùng n như các điện tử hóa trị và đi đến đầu (+) của nguồn áp phân cực
tạo thành dòng lổ trống rất bé.
Vì dảy dẫn trong
vùng p có mức năng
lượng cao hơn dảy dẫn
trong vùng n, do đó các
điện tử là các hạt tải
thiểu dễ dàng đi ngang
qua vùng nghèo vi chúng
không cần thêm tích lủy
thêm năng lượng. Dòng
điện ngược trong diode
khi phân cực ngược
HÌNH H8.24: được trình bày trong
hình H8.24.
PHÁ VỞ PHÂN CỰC NGƯỢC (REVERSE BREAKDOWN)
Dòng điện phân cực nghịch thường có giá trị rất nhỏ và có thể bỏ qua. Mặc dù vậy, khi
điện áp ngoài phân cực ngược được gia tăng đến giá trị được gọi là “điện áp phá vở” (breakdown
voltage), dòng điện ngược gia tăng một cách mãnh liệt.
Với giá trị cao của điện áp phân cực ngược mang đến năng lượng cho các điện tử tải
thiểu, làm tăng tốc cho chúng đi qua vùng p va chạm các nguyên tử với mức năng lượng đủ lớn
làm bật ra các điện tử hóa trị khỏi quỉ đạo trong dảy dẫn. Các điện tử hóa trị bị đánh bật khỏi quỉ
đạo tăng nhanh số lượng, khi các điện tử có mức năng lượng cao qua được vùng nghèo chúng có
đủ năng lượng để đến vùng n như các điện tử dẫnvà không thực hiện quá trình tái hợp với lổ
trống. Quá trình nhân các điện tử dẫn như vừa trình bày được gọi là hiện tượng “avalanche” và
tạo ra dòng điện ngược có giá trị rất lớn có thể phá hủy diode do quá trình nhiệt tiêu tán trong
diode tăng quá mức.

8.2.6.ĐẶC TUYẾN VOLT AMPERE CỦA DIODE:


8.2.6.1.ĐẶC TUYẾN VOLT AMPERE KHI PHÂN CỰC THUẬN (FORWARD BIAS):

a./ Điện áp phân cực thuận thấp VF < 0,7 V b./ Điện áp phân cực thuận đạt đến và duy trì VF = 0,7 V
dòng điện phân cực thuận rất bé. Dòng điện phân cực tiếp tục gia tăng khi áp phân cực
VBIAS gia tăng.
HÌNH H8.25

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 269

Đặc tuyến Volt Ampere là đồ thị hay đường biểu diễn mô tả quan hệ điện áp giữa hai đầu
diode với dòng điện qua diode. Thực hiện mạch thí nghiệm theo hình H8.25 để xác định đặc tuyến
Volt Ampere cho diode lúc phân cực thuận, gọi:

VF : điện áp đặt ngang qua hai đầu diode lúc phân cực thuận.
VBIAS : điện áp phân cực cấp vào mạch diode.
IF : dòng điện qua diode lúc phân cực thuận.
Kết quả thí nghiệm ghi nhận như sau:

 Khi VF  0 V không có dòng qua diode IF  0 A . Khi gia tăng điện áp ngoài phân cực VBIAS
điện áp VF gia tăng và dòng phân cực thuận IF gia tăng dần.
 Khi điện áp VBIAS đến mức để điện áp VF  0,7 V , xấp xỉ bằng điện thế rào cản đặt ngang
qua vùng nghèo của mối nối pn, dòng điện IF gia tăng nhanh.
 Khi tiếp thục gia tăng điện áp VBIAS , dòng điện IF càng gia tăng nhưng điện áp ngang qua
hai đầu diode hơi gia tăng trong phạm vi 0,7 V .

IF

IF

VF VF
a./ Đặc tuyến Volt Ampere lúc b./ Mở rộng đặc tuyến trong hình a . Điện trở động r’d giảm
phân cực thuận diode. dần giá trị khi điểm làm việc di chuyển lên phía trên

HÌNH H8.26: Đặc tuyến Volt Ampere phân cực thuận của diode

8.2.6.2.ĐIỆN TRỞ ĐỘNG (DYNAMIC RESISTANCE):

Khi mở rộng (hay khuếch đại) đặc tuyến Volt Ampere của diode lúc phân cực thuận như
trong hình H8.26 b, điện trở động của diode được định nghĩa như sau:

VF
r 'd  (8.2)
IF
Điện trở động lúc phân cực thuận diode không là hằng số và có giá trị thay đổi dọc theo
đặc tuyến. Điện trở động còn được gọi là điện trở AC. Chú ý theo lý thuyết của linh kiện bán dẫn
các điện trở nội bên trong các linh kiện điện tử được ký hiệu bằng các ký tự thường như là r thay
vì dùng ký hiệu R. Giá trị điện trở động bắt đầu giảm trong vùng khuỷu (knee) của đặc tuyến và có
giá trị nhõ hơn trên vùng cao hơn điểm khuỷu.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
270 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

8.2.6.3.ĐẶC TUYẾN VOLT AMPERE KHI PHÂN CỰC NGHỊCH (REVERSE BIAS):

 Khi cấp điện áp ngoài phân cực nghịch ngang qua hai đầu diode, ta chỉ nhận được dòng
điện ngược IR có giá trị rất nhỏ đi ngang qua mối nối pn. Với điện áp ngang qua diode là 0V sẽ
không tạo thành dòng điện ngược IR  0 A .
 Gia tăng dần điện áp phân cực nghịch, ta nhận
được dòng điện ngược rất bé và điện áp ngược VR
đặt ngang qua hai đầu diode.
 Khi điện áp phân cực nghịch gia tăng đến mức
cao hơn, áp ngược VR đặt trên hai đầu diode đạt đến
mức bằng áp phá vở phân cực nghịch VBR dòng điện
ngược gia tăng rất nhanh.
 Nếu tiếp tục gia tăng điện áp phân cực ngược,
dòng điện tiếp tục gia tăng rất nhanh, nhưng áp ngược
trên diode chỉ hơi gia tăng so với giá trị VBR . Trạng thái
phá vở với các trường hợp ngoại lệ không là trạng thái
HÌNH H8.27: Đặc tuyến Volt Ampere làm việc bình thường của hầu hết các mối nối bán dẫn
phân cực nghịch của diode pn.

Đặc tuyến volt Ampere của diode lúc phân cực nghịch trình bày trong hình H8.27

8.2.6.4. ĐẶC TUYẾN VOLT AMPERE CỦA DIODE:

Đặc tuyến Volt Ampere tổng


hợp của diode cho các trạng thái
phân cực thuận và phân cực
nghịch trình bày trong hình H8.28.
Cần chú ý thang đo dòng IF tính
theo [mA] ; trong khi thang đo của
dòng IR Itính theo [µA].

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ


Khi nhiệt độ gia tăng, trên
đặc tuyến phân cực thuận dòng IF
gia tăng khi xét tại điện áp VF định
trước. Ngược lại tươg ứng với giá
HÌNH H8.28: Đặc tuyến Volt Ampere tổng hợp các trạng thái trị dòng phân cực thuận IF chọn
phân cực thuận và phân cực nghịch của diode
trước áp phân cực thuận VF giảm.

Điện thế rào cản giảm thấp giá trị khi nhiệt độ gia tăng.
Với đặc tuyến phân cực nghịch khi nhiệt độ gia tăng dòng phân cực nghịch IR gia tăng.
Sự khác biệt giữa các đặc tuyến Volt Ampere vẽ tại 25oC và tại nhiệt độ cao hơn trình bày
trong hình H8.28.
Điều quan trọng cần nhớ, dòng phân cực nghịch trước khi xãy ra hiện tượng phá vở phân
cực nghịch (breakdown) có giá trị rất thấp không đáng kể có thể bỏ qua.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 271

8.2.6.5. PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TUYẾN VOLT AMPERE CỦA DIODE THEO SCHOCKLEY:

Theo lý thuyết Vật Liệu Bán Dẫn, áp dụng hàm xác suất theo Fermi-Dirac để tiên đoán
sự trung hòa điện tích ta có được phương trình tỉnh (không thay đổi theo thời gian) của
dòng điện qua mối nối pn của diode xác định theo William Bradford Schockley:

 v.VD 
iD  Io .  e T  1 (8.3)
 
 
Trong đó:
kT
VT  [V] , với hằng số Boltzmann k = 1,38.10-23 [J/oK] và T [oK] là nhiệt độ tuyệt đối
q
tại mối nối pn của diode .
iD [A] : dòng tức thời qua diode.
vD [V] : điện áp tức thời đặt ngang qua hai đầu diode.
q [C] : điện tích của electron (âm điện tử); q = 1,6.10-19 C.
 : hằng số tới hạn (  = 1 cho Ge và  = 2 cho Si )
Io [A] : dòng điện bảo hòa tại trạng thái phân cực nghịch.
THÍ DỤ 8.1:
Tại nhiệt độ môi trường 27oC xác định giá trị áp VT trong quan hệ (8.3).
GIẢI
Ta có nhiệt độ tuyệt đối ứng với 27oC xác định theo quan hệ:

T  o K   273    o C  (8.4)
Nên:
T = 273 + 27 = 300oK
Suy ra:
kT 1,38.10 23.300
VT    258,75.10 4  V 
q 1,6.10 19
Như vậy:
VT = 25,875 mV
Với diode loại Si ta suy ra quan hệ sau”
vD vD
  19,3237.vD
.VT 2.0,025875
Phương trình đặc tuyến Volt Ampere của diode Si tại nhiệt độ 27oC được viết lại như sau:

iD  Io .  e19,3237.vD  1 (8.5)

Vì e19,3237.vD 1 ta viết lại dạng gần đúng cho quan hệ (8.5) như sau:

iD  Io .  e19,3237.vD  (8.6)

Tương tự quan hệ (8.3) được viết lại theo dạng gần đúng như sau:
 vD 
 
 .VT 
iD  Io .e (8.7)

Từ quan hệ (8.2) định nghĩa cho điện trở động của diode, dựa vào quan hệ (8.7) ta suy ra
biểu thức xác định điện trở động của diode lúc phân cực thuận theo quan hệ sau:

dvD
r 'D  (8.8)
diD

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
272 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Viết lại quan hệ (8.7) theo dạng sau:


i 
vD  .VT .Ln.  D  (8.9)
 Io 
Suy ra:
dvD .VT
r 'D   (8.10)
diD iD

Tại nhiệt độ môi trường 27oC (tương ứng 300oK) quan hệ (8.10) được viết lại như sau:

.0,0258
r 'D  (8.11)
iD

Với diode thuôc loại Ge hằng số tới hạn  = 1 , điện trở động của diode Ge tại nhiệt độ
27oC được xác định theo quan hệ:
0,026
r 'D Ge  (8.12)
iD
Tương tự với diode thuôc loại Si hằng số tới hạn  = 2 , điện trở động của diode Si tại nhiệt
độ 27oC được xác định theo quan hệ:
0,052
r 'D Si  (8.13)
iD

8.3.CÁC MÔ HÌNH CỦA DIODE:

Trong hình
H8.29 trình bày
hình dạng của
các diode dùng
trong thực tế.
Mục tiêu
chính của diode
dùng thực hiện
mạch chỉnh lưu.
Vùng n của
mối nối pn
được gọi là
cathod, ký hiệu
là K và vùng n
A K được gọi là
anod, ký hiệu là
HÌNH H8.29: Hình dạng của một số mẫu diode thực. A

8.3.1.MÔ HÌNH DIODE LÝ TƯỜNG:

Mô hình diode lý tưởng được xem tương đương như khóa điện.
Khi diode phân cực thuận, nó tác động như khóa điện đóng kín mạch.
Khi diode phân cực nghịch, nó tác động như khóa điện làm hở mạch.
Điện thế rào cản, điện trở động và dòng điện ngược được bỏ qua không xét đến.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 273

RLIMIT : Điện trở giới hạn dòng trong mạch diode

Diode lý tưởng Diode lý tưởng

a./ Phân cực thuận diode b./ Phân cực nghịch diode c./ Đặc tuyến Volt Ampere
của diode lý tưởng
HÌNH H8.30

Trong hình H8.30 trình bày đặc tuyến Volt Ampere của diode lý tưởng. Khi bỏ qua điện
thế rào cản và điện trở động của diode khi phân cực thuận diode điện áp đặt ngang qua 2 đầu
diode là VF  0 V . Dòng điện phân cực thuận được xác định theo định luật Ohm như sau:
VBIAS
IF  (8.14)
RLIMIT

Khi bỏ qua dòng điện ngược, IR  0 A , điện áp phân cực ngược bằng giá trị áp VBIAS.
Mô hình diode lý tưởng thường được áp dụng trong trường hợp cần xác định nguyên
tắc hoạt động của mạch điện tử (xác định định tính) và chưa cần quan tâm đến các giá trị
chính xác của áp và dòng trong mạch (chưa cần thiết xác định định lượng một cách chính xác).

8.3.2.MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM CỦA DIODE:

Mô hình thực nghiệm của diode chính là mô hình lý tưởng của diode được thêm vào
điện thế rào cản.
Khi diode phân cực thuận, nó tác động như khóa điện đóng kín mạch. Trong trạng
thái này mạch tương đương bao gồm khóa điện nối tiếp với nguồn áp rào cản VF  0,7 V . Điện áp
này duy trì giá trị trong suốt quá trình phân cực thuận
Khi diode phân cực nghịch, nó tác động như khóa điện làm hở mạch. Điện thế rào
cản không ảnh hưởng trạng thái phân cực nghịch.
Điện trở động và dòng điện ngược được bỏ qua không xét đến.

Diode thực nghiệm Diode thực nghiệm

a./ Phân cực thuận diode b./ Phân cực nghịch diode c./ Đặc tuyến Volt Ampere
của diode thực nghiệm
HÌNH H8.31

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
274 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Dòng phân cực thuận xác định theo điẹnh luật K2 như sau, xem hình H8.31 a:

VBIAS  VF  RLIMIT .IF


Suy ra:
VBIAS  VF
IF  (8.15)
RLIMIT

Dòng điện ngược qua diode là IR  0 A , điện áp phân cực ngược bằng giá trị áp VBIAS.

8.3.3.MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH CỦA DIODE:

Diode hoàn chỉnh Độ dốc phụ


Diode hoàn chỉnh
thuộc vào
giá trị điện
trở thuận

Dòng điện ngược


nhỏ tùy thuộc vào
điện trở ngược có
giá trị lớn

a./ Phân cực thuận diode b./ Phân cực nghịch diode c./ Đặc tuyến Volt Ampere
của diode hoàn chỉnh
HÌNH H8.32

Mô hình hoàn chỉnh của diode bào gồm: mô hình của diode lý tưởng thêm vào điện
thế rào cản, điện trở động phân cực thuận có giá trị nhỏ r 'd và điện trở nội phân cực nghịch
r 'R có giá trị lớn.
Khi diode phân cực thuận, nó tác động như khóa điện đóng kín mạch. Trong trạng
thái này mạch tương đương bao gồm khóa điện nối tiếp với nguồn áp rào cản 0,7 V và nối tiếp với
điện trở động r 'd .
Khi diode phân cực nghịch, nó tác động như khóa điện hở mạch, đấu song song với
điện trở nội phân cực nghịch r 'R . Điện thế rào cản không ảnh hưởng trạng thái phân cực nghịch.
Đặc tuyến Volt Ampere của diode hoàn chỉnh trình bày trong hình H8.32c.
Điện áp xuất hiện ngang qua hai đầu diode lúc phân cực thuận xác định theo quan hệ sau:

VF  0,7 V  r 'd .IF (8.16)

Dòng qua diode tại trạng thái phân cực thuận xác định theo quan hệ:

VBIAS  0,7 V
IF  (8.17)
RLIMIT  r 'd

Dòng điện ngược tại trạng thái diode phân cực nghịch :

VBIAS
IR  (8.18)
RLIMIT  r 'R

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 275

THÍ DỤ 8.2:
a./ Xác định điện áp và dòng
phân cực thuận qua diode trong
hình H8.33a. Suy ra áp đặt
ngang qua hai đầu điện trở hạn
dòng RLIMIT. Giả sử điện trở
động của diode r 'd  10  tại
dòng phân cực thuận của diode
HÌNH H8.33 cần tìm.
b./ Tìm áp và dòng phân cực ngược của diode trong hình H8.33b theo từng dqạng mẫu của diode.
Suy ra điện áp đặt ngang qua hai đầu điện trở RLIMIT . Giả sử dòng phân cực ngược IR  1 A

GIẢI:
a./ Với mẫu diode lý tưởng:

VF  0 V
VBIAS 10 V
IF    10 mA
RLIMIT 1k
VR
LIMIT
  
 IF  RLIMIT  10 mA  1k  10 V 
Với mẫu thực nghiệm của diode

VF  0,7 V
VBIAS  VR 10 V  0,7 V
IF    9,3mA
RLIMIT 1k
VR
LIMIT
  
 IF  RLIMIT  9,3mA  1k  9,3 V 
Với mẫu diode hoàn chỉnh

VBIAS  0,7 10 V  0,7 V 9,3 V


IF     0,00921 A  9,21mA
RLIMIT  r 'd 1k  10  1010 
  
VF  0,7 V  r 'd .IF  0,7 V  10   9,21mA  792 mV 
VR  IF  RLIMIT   9,21mA    1k   9,21V
LIMIT

a./ Với mẫu diode lý tưởng:

IR  0 A VR  VBIAS  5 V VR  0V
LIMIT

Với mẫu thực nghiệm của diode

IR  0 A VR  VBIAS  5 V VR  0V
LIMIT

Với mẫu diode hoàn chỉnh

IR  1A
VR
LIMIT
  
 IR  RLIMIT  1A  1k  1mV 
VR  VBIAS  VR  5 V  1mV  4,999 V
LIMIT

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
276 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

8.4.CHỈNH LƯU BÁN KỲ (HALF-WAVE RECTIFIERS) :


Do khả năng dẫn dòng theo một hướng và không dẫn dòng theo hướng ngược lại, các
diode được dùng trong các mạch chỉnh lưu biến đổi áp AC thành áp DC. Mạch chỉnh lưu được tìm
thấy trong các bộ nguồn DC hoạt động khi được cấp nguồn AC. Bô nguồn cung cấp là bộ phận
cần thiết cho hệ thống mạch điện tử đơn giản cũng như phức tạp.

8.4.1.BỘ NGUỒN DC CƠ BẢN:

Bộ nguồn DC biến đổi nguồn áp xoay chiều 220 V – 50 Hz của nguồn lưới 1 pha sang
nguồn áp DC có giá trị ổn định. Sơ đồ khối cơ bản của mạch chỉnh lưu và bộ nguồn hoàn chỉnh
trình bày trong hình H8.34.

Nguồn áp 1 pha 220V - 50Hz Điện áp của chỉnh lưu bán kỳ

Chỉnh Lưu
RECTIFIER

MẠCH CHỈNH LƯU BÁN KỲ

Nguồn áp 1 pha 220V - 50Hz Điện áp chỉnh lưu được lọc phẳng Điện áp được ổn áp

Chỉnh Lưu Bộ lọc Mạch Ổn Áp


RECTIFIER FILTER REGULATOR

SƠ ĐỒ KHỐI CỦA BỘ NGUỒN DC HOÀN CHỈNH: CHỈNH LƯU, LỌC VÀ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP

HÌNH H8.34: Sơ đổ khối của mạch chỉnh lưu và bộ nguồn cung cấp có lọc phẳng và ổn định điện áp

Trong sơ đồ khối của bộ nguồn DC hoàn chỉnh, bộ lọc có công dụng khử đi sự nhấp nhô
của điện áp điện áp sau khi chĩnh lưu để nhận được tín hiệu áp ngõ ra tương đối phẳng hơn.
Bộ ổn áp có công dụng duy trì không đổi giá trị áp DC ra khi điện áp nguồn thay đổi hay
khi tải thay đổi giá trị. Bộ ổn áp có thể là linh kiện đơn hay các mạch điện tử tích hợp phức tạp tùy
thuộc vào độ lớn của dòng tải hay phạm vi biến thiên điện áp của nguồn AC cung cấp.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 277

8.4.2.MẠCH CHỈNH LƯU BÁN KỲ:

Trong hình H8.35, trình


bày mạch điện bao gồm: nguồn
áp xoay chiều hình sin, 1 diode và
1 điện trở tải RL tạo thành mạch
chỉnh lưu bán kỳ.
Cần chú ý trong mạch tại
a./ Trong suốt bán kỳ dương của áp vào xoay chiều, áp ngõ ra có dạng các vị trí vẽ theo ký hiệu nối đất là
giống như áp xoay chiều cấp vào. Dòng đi qua dioode và quay về nguồn
các nút chuẩn đẳng thế với nhau,
tại các vị trí này có điện thế là 0V.
Áp nguồn Vin cấp đến
ngõ vào mạch chỉnh lưu có dạng
sin, khi Vin  0 V (tương ứng bán
kỳ dương) diode phân cực thuận
b./ Trong suốt bán kỳ âm của áp vào xoay chiều, dòng qua diode bằng và cho dòng đi qua điện trở tải.
0A nên áp ngõ ra mạch chỉnh lưu cũng bằng 0 V
Dòng điện này hình thành áp trên
tải RL có cùng dạng với áp Vin .

khi Vin  0 V (tương ứng


c./ Áp chỉnh lưu bán kỳ trên ngõ ra, vẽ trong 3 chu kỳ của áp vào
bán kỳ âm) diode phân cực
HÌNH H8.35: Hoạt động mạch chỉnh lưu bàn kỳ với diode lý tưởng. nghịch không cho dòng đi qua
nên áp trên tải bằng 0V.
Tóm lại áp trên tải đồng dạng với áp Vin ờ bán kỳ dương và bằng 0V khi Vin xuất hiện
bán kỳ âm.

8.4.3.GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA ÁP CHỈNH LƯU BÁN KỲ:

Với tín hiệu hình sin cấp vào mạch chỉnh


lưu bán kỳ có dạng tức thời:
 
v(t)  Vmax sin t  V 

Điện áp tức thời trên điện trở tải được


xác định theo quan hệ sau:
HÌNH H8.36:


vout t  Vmax .sin t   khi  0  t   
vout  t  0 khi    t  2 
(8.19)

Gọi VP là điện áp đỉnh của tín hiệu áp chỉnh lưu, ta có : VP  Vmax


Gọi VAVG là điện áp trung bình của áp chỉnh lưu, giá trị này được đo trực tiếp bằng Volt kế
một chiều (hay bằng máy đo VOM ở thang đo Volt DC). Theo toán học ta có định nghĩa của áp
trung bình như sau:

1 T
VAVG 
T 0

v t .dt (8.20)

Trong đó T là chu kỳ của hàm v(t).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
278 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Với áp chỉnh lưu trên ngõ ra có dạng (8.19), giá trị trung bình xác định theo quan hệ sau:

1  Vm 0
VAVG  V
2 0 m
sin  t .d   
 t  cos t 
2   
Thu gọn, ta có:

Vm Vp
VAVG   (8.21)
 
Gọi VRMS là giá trị hiệu dụng của áp cấp vào mạch chỉnh lưu, quan hệ (8.21) được viết lại
theo dạng sau:

VRMS 2
VAVG   0,45.VRMS
 (8.22)

THÍ DỤ 8.3:
Cho mạch chỉnh lưu bán kỳ với điện trở tải RL  24  và áp tức thời ngõ vào là:

  
v t  12 2.sin 100.t  V  . Khi xem như diode là lý tưởng, xác định định áp, dòng trung bình
và công suất một chiều PDC trên tải.

GIẢI
Áp hiệu dụng ngõ vào mạch chỉnh lưu là: VRMS  12 V .
Áp trung bình trên tải được xác định theo quan hệ (8.22):

VAVG  0,45.VRMS  0,45.12  5,4 V


Dòng trung bình qua tải được xác định theo định luật Ohm:
VAVG 5,4
IAVG    0,225 A  225 mA
RL 24
Công suất một chiều tiêu thụ trên tải:
PDC  VAVG.IAVG  5,4  0,225  1,215 W

8.4.5.ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN THẾ RÀO CẢN LÊN TÍN HIỆU RA CỦA MẠCH CHỈNH LƯU:

Khi áp dụng mô hình thực nghiệm của diode với điện thế rào cản là 0,7 V. Trong suốt

bán kỳ dương của áp ngõ vào diode sẽ phân cực thuận khi vin t  0,7V . Điều này dẫn đến
điện áp đỉnh của áp trên ngõ ra chỉnh lưu sẽ thấp hơn giá trị áp đỉnh của áp ngõ vào là 0,7 V.
Ảnh hưởng của điện thế rào cản trên áp ngõ ra mạch chỉnh lưu được xét đến khi biên độ
của áp ngõ vào mạch chỉnh lưu có giá trị thấp. Trong một số tài liệu khi biên độ của áp ngõ vào
nhỏ hơn 10V ta cần chú ý đến đến ảnh hưởng trên.
Trong trường hợp tín hiệu có biên độ lớn hơn, ảnh hưởng của điện thế rào cản được
bỏ qua, xem như diode chỉnh lưu là lý tưởng.

THÍ DỤ 8.4:
Cho mạch chỉnh lưu bán kỳ với áp ngõ vào có dạng sin tần số 50 Hz, biên độ là 5V, xem
hình H8.37. Xác định áp ngõ ra của mạch chỉnh lưu.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 279

GIẢI
Khi áp dụng mô hình thực nghiệm của
diode, áp dụng định luật K2 ta có phương trình
cân bằng áp như sau:


vin t  VF  0,7V  vL t 
Trong đó 0,7V là điện thế rào cản và
VF là điện áp đặt ngang qua hai đầu diode, với
HÌNH H8.37 diode là lý tưởng. Tóm lại quan hệ xác định áp
tức thời trên tải có dạng sau:

 
vL t  vin t  VF  0,7 V


Khi diode phâncực thuận VF  0 và áp vào tức thời có dạng v t  5.sin 100.t  V  áp  
tức thời trên ngõ ra có dạng:

  
vL t  5 sin 100.t  0,7 V

 
Các dạng áp tức thời vin t và vL t được trình bày trong hình H8.38 như sau:

Áp trên ngõ ra
mạch chỉnh lưu

Áp vào mạch
chỉnh lưu

HÌNH H8.38: Áp tức thời ngõ vào và ngõ ra mạch chỉnh lưu khi xét đến ảnh hường của điện thế rào cản.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
280 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

8.4.6.ĐIỆN ÁP NGƯỢC ĐỈNH TRÊN DIODE (PIV - PEAK INVERSE VOLTAGE):


Điện áp ngược đỉnh là giá trị tối đa của điện áp ngược đặt lên hai đầu diode lúc phân
cực nghịch. Giá trị này bằng với biên độ của áp sin trên ngõ vào của mạch chỉnh lưu.
Ký hiệu cho điện áp ngược đỉnh là PIV, giả sử áp tức thời trên ngõ vào mạch chỉnh lưu có
  
dạng vin t  Vm .sin t  V  , ta có:

PIV  Vm (8.23)

8.4.7.CHỈNH LƯU BÁN KỲ PHỐI HỢP VỚI BIẾN ÁP CÁCH LY GIẢM ÁP:
Máy biến áp 1 pha với dây quấn
sơ và thứ cấp độc lập còn được gọi là
biến áp cách ly hay biến áp 1 pha hai
dây quấn.
V1 V2 Nguồn áp xoay chiều được cấp
vào sơ cấp của biến áp, áp xoay chiều
trên thứ cấp biến áp được cấp vào
mạch chỉnh lưu, xem hình H8.39.
Khi sử dụng phối hợp biến áp với
HÌNH H8.39 mạch chỉnh lưu, chúng ta có được các
lợi điểm như sau:
Có thể điều chỉnh tăng hay giảm điện áp cấp vào mạch chỉnh lưu.
Nguồn áp xoay chiều được cách ly với mạch chỉnh lưu đảm bảo được các sự cố nguy hiểm
trên phía thứ cấp biến áp.
Các thông số tính toán cho mạch chỉnh lưu trong trường hợp này thực hiện theo các nội dung
trên, tuy nhiên cần chú ý thêm thông số tỉ số biến áp để phối hợp các giá trị tính toán. Với các
mạch chỉnh lưu có công suất thấp, trong các trường hợp tính toán ta giả thiết biến áp 1 pha có
hiệu suất 100 % (biến áp lý tưởng); áp thứ cấp lúc không tải và khi mang tải xem như không thay
đổi giá trị. Với những bài toán thực tế cần phối hợp kiến thức của máy biến áp để hiệu chỉnh các
giá trị tính toán đặc biệt là trong các trường hợp mạch chỉnh lưu có công suất lớn.
THÍ DỤ 8.4:

Cho mạch chỉnh lưu bán


kỳ lắp tại thứ cấp của máy biến
áp 1 pha có tỉ số biến áp và áp
ngõ vào sơ cấp theo hình
H8.40. Giả sử không quan
tâm đến độ thay đổi áp ở thứ
cấp khi mang tải, xác định các
HÌNH H8.40 thông số của tải trên ngõ ra
của mạch chỉnh lưu.
GIẢI
E1 V1dm 2
Theo giả thiết ta có tỉ số biến áp là : Kba    2
E2 V2dm 1

Biên độ áp ngõ vào biến áp : V1m  156 V

V1m 156
Biên độ áp ngõ ra thứ cấp: V2m    78 V
Kba 2

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 281

V2m 78
Điện áp trung bình trên tải: VAVG    24,83 V
 

VAVG 24,83 V
Dòng trung bình qua tải: IAVG    24,83mA
RL 1K

Công suất DC tiêu thụ trên tải: PDC  VAVG  IAVG  24,83  0,02483  0,616 W

Điện áp ngược đỉnh trên diode: PIV  V2m  78 V

8.5.CHỈNH LƯU TOÀN KỲ (FULL- WAVE RECTIFIERS) :


8.5.1.TỔNG QUAN:

Mặc dù chỉnh lưu bán kỳ cũng có một số ứng dụng nhưng chỉnh lưu toàn kỳ (chỉnh lưu hai
bán kỳ) thường được sử dụng nhiều hơn trong các bộ nguồn DC. Chỉnh lưu toàn kỳ có hai dạng:
chỉnh lưu dùng hai diode phối hợp máy biến áp có điểm giữa và chỉnh lưu cầu Graetz.
Chỉnh lưu toàn kỳ cho phép dòng điện qua tải chỉ theo duy nhất một hướng trong suốt
chu kỳ của áp ngõ vào hình sin, trong khi đó chỉnh lưu bán kỳ chỉ cho dòng qua tải theo hướng
định trước chỉ trong bán kỳ dương của điện áp ngõ vào chỉnh lưu.
Mạch chỉnh lưu toàn kỳ cho áp ngõ ra có tần số cao hơn 2 lần tần số của áp ngõ vào.

CHỈNH LƯU
TOÀN KỲ

HÌNH H8.41

 
Với áp xoay chiều vin (t)  Vmax sin t  V  sin cấp vào mạch chỉnh lưu toàn kỳ cho áp tức
thời trên điện trở tải được xác định theo quan hệ sau, xem hình H8.41:

 
vout (t)  Vmax sin t  V  0  t   với chu kỳ T  2 (8.24)

Áp dụng quan hệ (8.20) giá trị trung bình áp trên ngõ ra chỉnh lưu toàn kỳ là:

1  Vm 0 2V
VAVG  V
 0 m
sin    
 t .d  t 
   
cos t   m

Hay:
2Vm
VAVG  (8.25)

Tương tự gọi VRMS là áp hiệu dụng của áp ngõ vào ta viết lại quan hệ (8.25) như sau:

2 2.VRMS
VAVG   0,9.VRMS (8.26)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
282 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

8.5.2.CHỈNH LƯU TOÀN KỲ DÙNG 2 DIODE VÀ MÁY BIẾN ÁP CÓ ĐIỂM GIỮA:

Máy biến áp có điểm


giữa là máy biến áp 1 pha
cách ly, dây quấn sơ và thứ
a 
v an t
cấp độc lập nhau; dây quấn
thứ cấp có 3 đầu ra dây : a,n
và b . Số vòng dây quấn tứ a
n đến n bằng số vàng dây quấn
từ n đến b.

vbn t + Điểm n là trung điểm
b 
vL t của đoạn ab, các bộ dây an
và nb có cùng chiều quấn.
-n Mạch chỉnh lưu toàn
kỳ dùng 2 diode phối hợp với
HÌNH H8.42 biến áp có điểm giữa trình bày
trong hình H8.42.

   
Gọi áp tức thời phía thứ cấp biến áp là: v 2 t  v ab t  V2m .sin t  V  điện áp tức thời
của các đoạn dây quấn an và nb được xác định như sau:
v2 t    V 

v an t  vnb t   2
2m
 2   
sin t (8.27)
 
Suy ra:
V 
 
vbn t   vnb t   2m  sin t  
 2    (8.28)
 
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Tại bán kỳ
dương của áp cấp vào
sơ cấp biến áp , với
a
cực tính của các bộ
n dây sơ và thứ cấp theo
hình H8.43, áp thứ cấp
b

v ab t cũng xãy ra bán
n
kỳ dương . Nói khác
hơn điện thế tại các
điểm a, n và b có giá trị
a./ Trong suốt bán kỳ dương, D1 phân cực thuận và D2 phân cực nghịch.
tương ứng như sau:
vb  vn  v a . Các điện
thế này lần lượt đặt lên
a
các đầu A và K của các
n diode D1 và D2. Ta rút
ra nhận xét sau:
b v a  vn  D1 daãn
n vn  vb  D2 ngöng daãn
Như vậy dòng điện từ a
b./ Trong suốt bán kỳ âm, D1 phân cực nghịch và D2 phân cực thuận. qua D1 đến tải RL và
theo n về thứ cấp.
HÌNH H8.43

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 283

Điện áp trên tải trong suốt giai đoạn diode D1 dẫn là bán kỳ dương của áp v an t 

Tại bán kỳ âm của áp cấp vào sơ cấp biến áp , áp thứ cấp v ab t cũng xãy ra bán kỳ âm.

Nói khác hơn điện thế tại các điểm a, n và b có giá trị tương ứng tại lúc này là: vb  vn  v a . Ta
rút ra nhận xét sau: v a  vn  D1 ngöng daãn và vn  vb  D2 daãn . Như vậy dòng điện từ b qua
D2 đến tải RL và theo n về thứ cấp.

Điện áp trên tải trong suốt giai đoạn diode D2 dẫn là bán kỳ dương của áp vbn t . Chú ý 
 
vì các áp v an t và vbn t đảo pha nhau, nên lúc v an  t  diễn ra bán kỳ âm thì áp v  t  đang
bn

diễn ra bán kỳ dương.


Với quá trình hoạt động vừa trrình bày, ta có thể thấy mạch chỉnh lưu toàn ky dùng 2
diode xem tương đương hai mạch chỉnh lưu bán kỳ vận hành lệch pha nhau 180o theo thời gian.
Mỗi nửa bộ dây thứ cấp chỉ hoạt động trong mỗi bán kỳ của áp cấp vào sơ cấp biến áp.
Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu toàn kỳ vừa trình bày đã giả thiết các diode
là lý tưởng. Trường hợp áp dụng mô hình thực nghiệm của diode; các diode chỉ bắt đầu dẫn

khi các áp tại thứ cấp: v an t hay vbn t  có giá trị lớn hơn điện thế rào cản 0,7V; phương pháp
tính toán được thực hiện tương tự như trường hợp chỉnh lưu bán kỳ.
ÁP NGƯỢC ĐỈNH TÁC DỤNG LÊN DIODE LÚC NGƯNG DẪN:
Trong hình H8.43 lúc diode D2 ngưng dẫn, ta có phương trình cân bằng áp sau:

 
vnb t  vL t  vR t  D2
(8.29)


Trong đó vL t là áp tức thời đặt ngang qua hai đầu tải RL.

Tương tự lúc diode D1 ngưng dẫn, ta có phương trình cân bằng áp sau:

 
vna t  vL t  vR t  D1
(8.30)

Từ các quan hệ (8.29) và (8.30) giá trị điện áp ngược đỉnh tác động lên mỗi diode lúc
ngưng dẫn xác định theo quan hệ sau:

V 
PIV  PIV  2.  2m   V2m (8.31)
D1 D2  2 
 
Quan hệ (8.31) xác định theo mô hình diode lý tưởng. Trong trường hợp xét theo mô

hình thực nghiệm của diode biên độ của áp vL t nhỏ hơn biên độ của các áp vnb t  và


vna t một giá trị bằng điện thế rào cản 0,7V; tại lúc này ta có:

V 
PIV  PIV  2.  2m   0,7 V  V2m  0,7 V (8.32)
D1 D2  2 
 
THÍ DỤ 8.5:
Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 diode và biến áp có điểm giữa phía thứ cấp, với điện
áp xoay chiều cấp vào sơ cấp và tỉ số biến áp như trong hình H8.44. Xác định:
a./ Áp và dòng trung bình trên tải, công suất DC tiêu thụ trên tải khi xem các diode là lý tưởng.
b./ Áp ngược đỉnh tác động lên các diode lúc phân cực nghịch.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
284 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

GIÀI
Biên độ áp sơ cấp: V1m  100 V
Áp hiệu dụng sơ cấp:
V1m 100
V1    50 2 V
2 2

E1 V1
Tỉ số biến áp : Kba   2
E2 V2
HÌNH H8.44

V1 50 2
Áp hiệu dụng thứ cấp biến áp: V2    25 2  35,36 V
Kba 2

V2 . 2  25 2  . 2
Khi xem diode lý tưởng, áp cực đại trên tải là: VL max    25 V
2 2
2.VL max
2  25
Áp trung bình trên tải: VAVG    15,915 V
 
V 15,916 V
Dòng trung bình qua tải: IAVG  AVG   1,59 mA
RL 10 k
Công suất DC tiêu thụ trên tải: PDC  VAVG.IAVG  15,915 V  1,59 mA  25,33 mW

Áp ngược đỉnh tác động trên mỗi diode lúc phân cực nghịch:


PIV  V2m  V2 2  25 2  2  50 V 
Nếu áp dụng mô hình thực nghiệm, áp ngược đỉnh xác định theo quan hệ sau:

PIV  V2m  0,7V  49,3 V

8.5.3.CHỈNH LƯU TOÀN KỲ DÙNG MẠCH CẦU DIODE (CẦU GRAETZ) :

a Gọi áp tức thời ở sơ cấp biến áp

n c
  
là: v1 t  V1m .sin t  V  và áp
tức thời ở phía thứ cấp biến áp là:
   
v 2 t  v ab t  V2m .sin t  V  .
b
Tại bán kỳ dương của áp
a./ Trong bán kỳ dương, diode D1 và D2 dẫn, diode D3 và D4 ngưng dẫn thứ cấp , ta có điện thế tại các nút
a và b là: Va  Vc  Vn  Vb suy ra
a diode D1 và D2 phân cực thuận, hay
các diode D1 và D2 dẫn và các
c diodeD3 và D4 ngưng dẫn.
n Dòng điện từ nút a thứ cấp
qua diode D1 đến c qua tải đến n
b qua diode D2 đến nút b quay về thứ
b./ Trong bán kỳ âm, diode D1 và D2 ngưng dẫn, diode D3 và D4 dẫn
cấp, xem hình H8.45. Ta có phương
trình cân bằng lúc này là:
HÌNH H8.45

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 285

 
v 2 t  v ac  vL t  vnb  VF
D1

 vL t  VF
D2
(8.33)

Trong đó, vL t  là áp tức thời đặt ngang qua hai đầu tải, VF
D1
và VF
D2
là các điện áp đặt
ngang 2 đầu mỗi diode lúc phân cực thuận.
Với mô hình diode lý tưởng, quan hệ (8.33) viết lại là:


vL t  v 2 t  (8.34)

Tóm lại tại bán kỳ dương của áp thứ cấp , áp trên tải cùng dạng với áp thứ cấp biến áp.
Với mô hình thực nghiệm của diode quan hệ (8.33) viết lại là:

 
vL t  v2 t  2  0,7 V  v 2 t  1,4 V  (8.35)

Tại bán kỳ âm của áp thứ cấp , ta có điện thế tại các nút a và b là: Va  Vc  Vn  Vb suy ra
diode D1 và D2 phân cực nghịch và các diode D3 và D4 dẫn.
Dòng điện từ nút b thứ cấp qua diode D4 đến c qua tải đến n qua diode D3 đến nút a quay
về thứ cấp, xem hình H8.45. Tại lúc này dòng qua tải không đổi hướng khi so với trường hợp
đã phân tích ở trên.

 v 2 t  vbc  vL t  vna  VF  D4

 vL t  VF
D3
(8.36)

Trong đó, vL t  là áp tức thời đặt ngang qua hai đầu tải, VF
D3
và VF
D4
là các điện áp đặt
ngang 2 đầu mỗi diode lúc phân cực thuận.
Với mô hình diode lý tưởng, quan hệ (8.36) viết lại là:


vL t   v 2 t  (8.37)

Tóm lại tại bán kỳ dương của áp thứ cấp , áp trên tải cùng dạng với áp thứ cấp biến áp.
Với mô hình thực nghiệm của diode quan hệ (8.36) viết lại là:

 
vL t   v2 t  2  0,7 V   v 2 t  1,4 V  (8.38)

Với các quan hệ (8.37) và (8.38) cho thấy khi tại bán kỳ âm điện áp trên tải vẫn có giá trị
dương, nói khác hơn dạng áp trên tải luôn mang giá trị dương khi áp v 2 t  diễn ra bán kỳ
dương lẫn bán kỳ âm.

ÁP NGƯỢC ĐỈNH TÁC DỤNG LÊN MỖI DIODE LÚC DIODE NGƯNG DẪN:

Tại bán kỳ dương của áp thứ cấp , ta có điện thế tại các nút a và b là: Va  Vc  Vn  Vb .
Lúc các diodeD3 và D4 ngưng dẫn ta có phương trình cân bằng áp như sau:

v an  VR
D3
 VF
D1
 vL t  (8.39)
Và:
vCB  VR
D4
 VF
D2
 vL t  (8.40)

Với mô hình diode lý tưởng điện áp trên các diode khi phân cực thuận có giá trị là 0V, từ
các quan hệ (8.39) và (8. 40) suy ra áp ngược đặt lên các diode đang phân cực nghịch là:

VR
D3
 VR
D4
 vL t  max

 v2 t
max
 V2m (8.41)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
286 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Với mô hình thực nghiệm của diode điện áp trên các diode khi phân cực thuận có giá trị là
0,7V ; áp ngược đặt lên các diode đang phân cực nghịch là:

VR
D3
 VR
D4
 vL t  max
 0,7V (8.42)

Thế (8.35) vào (8.42) suy ra:

PIV  VR
D3
 VR
D4
 v2 t  max
 1,4  0,7  V2m  0,7V (8.43)

Tương tự tại bán kỳ âm của áp thứ cấp, điện thế tại các nút a và b là: Va  Vc  Vn  Vb .
Lúc các diode D1 và D2 phân cực nghịch ta có các phương trình cân bằng áp như sau:

vca  VR
D1
 VF
D3
 vL t  (8.44)
Và:
vbn  VR
D2
 VF
D4
 vL t (8.45)

Với mô hình diode lý tưởng điện áp trên các diode khi phân cực thuận có giá trị là 0V, từ
các quan hệ (8.44) và (8. 45) suy ra áp ngược đặt lên các diode đang phân cực nghịch là:

VR
D3
 VR
D4
 vL t  max
  v2 t  max
 V2m (8.46)

Với mô hình thực nghiệm của diode điện áp trên các diode khi phân cực thuận có giá trị là
0,7V ; áp ngược đặt lên các diode đang phân cực nghịch là:

VR
D3
 VR
D4
 vL t  max
 0,7V (8.47)

Thế (8.38) vào (8.47) suy ra:

PIV  VR
D3
 VR
D4
  v2 t  max
 1,4  0,7  V2m  0,7V (8.48)

THÍ DỤ 8.6:
Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ
dùng mạch cầu với mô hình
diode lý tưởng; biết áp hiệu dụng
thứ cấp biến áp là V2  12 V .
V2 Xác định :

VL a./ Áp và dòng trung bình, công


suất tiêu thụ trên tải.
b./ Áp ngược tác động lên mỗi
HÌNH H8.46
diode trong sơ đồ cầu khi áp
dụng mô hình thực nghiệm diode
GIẢI
Biên độ áp thứ cấp: V2m  12 2 V  16,97 V
Khi xem diode lý tưởng , áp trung bình trên tải: VAVG  0,9  V2  0,9  12  10,8 V
VAVG 10,8 V
Dòng trung bình qua tải: IAVG    1,08 mA
RL 10 k
Công suất DC tiêu thụ trên tải: PDC  VAVG.IAVG  10,8 V  1,08 mA  11,66 mW

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 287

Áp ngược đỉnh tác động trên mỗi diode lý tưởng lúc phân cực nghịch :

PIV  V2m  16,97 V


Nếu áp dụng mô hình thực nghiệm, áp ngược đỉnh xác định theo quan hệ sau:

PIV  V2m  0,7V  16,97  0,7  16,27 V

Dạng tín hiệu áp tức thời tại thứ cấp biến áp và trên tải trình bày trong hình H8.47.

VAVG
Áp trên tải


vL t

Áp tức thời


v2 t tại thứ

cấp biến áp

HÌNH H8.47: Áp tức thời trên tải và tại thứ cấp biến áp khi áp dụng mô hình thực nghiệm của diode.

8.6. MẠCH LỌC (FILTER):

Với bộ nguồn DC lý tưởng, yêu cầu khử độ nhấp nhô trên áp ngõ ra từ các mạch chỉnh
lưu bán kỳ hay toàn kỳ được quan tâm đến để đạt được áp DC trên ngõ ra của bộ nguồn có
dạng hoàn toàn phẳng. Trong trường hợp này chúng ta cần dùng các mạch lọc, vì các mạch điện
tử cần được cung cấp áp và dòng DC phẳng ổn định để cung cấp công suất và phân cực cho các
linh kiện điện tử khác hoạt động theo yêu cầu riêng.
Mạch lọc đơn giản chỉ bao gồm tụ điện. Trong trường hợp muốn ổn định một cách tuyệt
đối áp DC trên ngõ ra , cần sử dụng thêm mạch tích hợp (IC) ổn định điện áp . Sơ đồ khối tổng
quát của bộ nguồn đã trình bày trong hình H8.34.

8.6.1.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH LỌC:


Trong hình H8.48 trình bày mạch chỉnh lưu bán kỳ phối hợp với bộ lọc tụ điện trước khi
cấp đến tải.

Trong suốt bán kỳ dương của điện áp xoay chiều vin t  Vm .sin t   cấp vào mạch


chỉnh lưu, diode phân cực thuận cho phép tụ lọc nạp điện trong phạm vi 0,7V  vin t  Vin max .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
288 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Gọi áp đặt ngang qua hai



đầu tụ C là vC t ; khi áp vào đạt


đến giá trị đỉnh vin t  Vm áp


trên tụ là vC t  Vm  0,7V (khi

a./ Khi diode phân cực thuận, tụ bắt đầu nạp điện tích và tăng dần điện áp áp dụng mô hình thực nghiệm
của diode). Cần chú ý trong
khoảng thời gian này, áp tức
thời trên tải và áp tức thời trên
tụ hoàn toàn giống nhau.
Sau khi đạt đến mức đỉnh
áp vào bắt đầu giảm thấp giá trị
(ở nửa giai đoạn còn lại trong
bán kỳ dương). Bây giờ áp trên
b./ Khi áp vào đạt đến giá trị cực đại, diode bị phân cực nghịch ngưng dẫn. tụ C cao hơn áp vào, diode bị
Tụ phóng điện qua điện trở tải RL phân cực ngược; tụ ngừng nạp
điện. Vì tụ đấu song song với
điện trở tải, điện tích đang tích
trên các cực dương của tụ sẽ đi
qua tải để đến cực âm của tụ để
trung hòa các điện tích ở cực âm;
quá trình này được gọi là quá
trình phóng điện của tụ. Thời
c./ Khi giá trị tức thời áp vào cao hơn áp VC, diode phân cực thuận trở lại.
Tụ nạp điện trở lại
gian phóng điện nhanh hay chậm
phụ thuộc vào giá trị điện dung C
HÌNH H8.48 và trị số điện trở tải RL.
Tại bán kỳ âm của áp vào, nếu tụ chưa xả hết điện tích trên các bản cực, áp trên tụ lớn
hơn áp vào nên diode vẫn tiếp tục phân cực nghịch. Tụ tiếp tục duy trì quá trình phóng điện.
Khi áp vào bắt đầu bán kỳ dương kế tiếp diode tiếp tục phân cực nghịch ; khi áp vào
tức thời lớn hơn áp tức thời trên tụ C 0,7V tụ chấm dứt quá trình phóng điện và diode bắt đầu
phân cực thuận. Quá trình nạp điện tích cho tụ tiếp diển.

8.6.2. ÁP TỨC THỜI TRÊN TẢI KHI CHỈNH LƯU TOÀN KỲ CÓ MẠCH LỌC TỤ :

Với mạch chỉnh lưu toàn kỳ có mạch lọc tụ


điện, nguyên lý hoạt động được giải thích tương tự
như trường hợp chỉnh lưu bán kỳ. Cho mạch chỉnh
lưu dùng cầu diode theo hình H8.49.


Tại bán kỳ dương của áp vào v1 t giả sử tụ
chưa nạp điện tích ban đầu, các diode D1 và D2
dẫn cấp dòng nạp điện tích cho tụ và đồng thời cấp
dòng qua tải R1. Trong khoảng thời gian này áp
trên hai đầu tải cũng là áp trên hai đầu tụ C1 ; điện

áp này có dạng giống như điện áp v1 t (khi xem
các diode D1 và D3 là lý tưởng). Nếu áp dụng mô
hình thực nghiệm của diode , áp trên tải và tụ có

HÌNH H8.49
dạng giống như áp  v 1 t  1,4V  .
 
Xem hình H8.50, đoạn từ gốc tọa độ đến a.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 289

c 
vC t
a
b

Tụ nạp điện Tụ phóng điện


v1 t

HÌNH H8.50


Tại vị trí a, áp vào v1 t đạt cực đại và đang trên đà giảm biên độ , lúc đó áp ngang qua hai


đầu tụ và tải đạt đến giá trị  V1m  1,4V  . Trong đó V1m là biên độ áp v1 t . Bây giờ các diode D1
và D2 phân cực ngịch. Tụ C1 bắt đầu phóng điện sang tải trở R1, điện áp trên hai đầu tải bây giờ
được xác định theo quan hệ (8.51) sau đây. Tại lúc tụ bắt đầu phóng điện, xét mắt lươi chứa tụ và
điện trở tải ta có quan hệ:


vC t  R1.ip t  (8.49)


Với dòng phóng điện ip t xác định theo quan hệ như sau:

dvC t 

ip t   C1
dt
(8.50)

Suy ra:
dvC t 

vC t  R1C1.
dt
(8.51)

Giải phương trình vi phân bậc nhất ta có nghiệm như sau:


t

vC    K.e R1C1
(8.52)

Tại lúc tụ bắt đầu phóng điện, đặt thời điểm ban đầu ứng với t = 0 áp đang có trên tụ là
 V1m  1,4V  , ta suy ra hằng số K có giá trị như sau:
 

K  V1m  1,4V (8.53)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
290 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Từ (8.52) và (8.53), suy ra áp tức thời trong khoảng thời gian tụ phóng điện, giai đoạn từ a
đến b là:
t


vC t  (V1m  1,4).e
R1C1
(8.54)


Tại b, điện áp v1 t ở bán kỳ âm nhưng vì diode D3 và D4 ở trạng thái phân cực thuận
và bắt đầu dẫn cấp áp đến tải và tụ C1. Tụ lọc bắt đầu nạp điện tích trở lại dạng điện áp trên tải

 
có dạng của điện áp nguồn   v 1 t  1,4V  . Giai đoạn này xãy ra trong khoảng từ b đến c.

Tại c các diode D2 và D3 bị phân cực nghịch và tụ C phóng điện qua tụ như quá trình đã
diển ra trong khoảng thời gian từ a đến b. Quá trình tiếp tục diển tiến có tính chất tuần hoàn qua
các giai đoạn như vừa trình bày.

8.6.3. HỆ SỐ NHẤP NHÔ ĐIỆN ÁP TRÊN TẢI :


Qua các nội dung phân tích trên, tín
Độ nhấp nhô (Ripple) hiệu trên tải của mạch chỉnh lưu có dạng
phẳng hơn khi dùng thêm mạch lọc. Tùy
thuộc vào giá trị điện dung của tụ lọc phạm
vi chênh lệch giữa giá trị áp cao nhất và á
thấp nhất trên tải sẽ thay đổi. Khoảng
chênh lệch giữa mức thấp nhất và cao
Độ nhấp nhô (Ripple) nhất trên áp tải gọi là độ nhấp nhô
(Ripple). Gọi : r là hệ số nhấp nhô.
Vrpp là phạm vi chênh lệch giữa mức
cao nhất và thấp nhất của áp trên tải.
VP là áp định hay giá trị cao nhất của áp
HÌNH H8.51: Độ nhấp nhô trên áp tải trên tải.
VAVG là áp trung bình hay áp DC trên tải

Vrpp
VP VAVG

HÌNH H8.52: Định nghĩa hệ số nhấp nhô trên áp tải.

 
Theo toán học với áp trên tải là vL t có tính tuần hoàn. Ta có thể khai triển áp vL t theo


Fourier. Lúc đó vL t được xem như tổng hợp từ nhiều áp hình sin thành phần khác tần số và


biên độ. Tần số của tín hiệu sin thành phần bằng tần số với áp vL t gọi là tần số cơ bản và các
tín hiệu sin thành phần khác có tần số cao hơn được gọi là sóng bậc cao.
Theo phương pháp này hệ số nhấp nhô được gọi xác định theo quan hệ sau

Giaù trò hieäu duïng cuûa caùc thaønh phaàn xoay chieàu
r (8.55)
VAVG

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 291

Mạch lọc có chất lượng càng cao, áp trên ngõ ra ra càng phẳng . Giá trị của hệ số
nhấp nhô phụ thuộc vào giá trị điện trở tải RL và điện dung C của tụ lọc. Tương ứng với mỗi
giá trị điện trở tải và độ nhấp nhô định trước, ta có một giá trị điện dung C tương ứng.
Nói khác đi, với trị số điện dung của tụ lọc chọn trước, khi tải thay đổi giá trị hệ số
nhấp nhô thay đổi theo giá trị điện trở tải. Có nhiều tài liệu trình bày các phương pháp xác định
điện dung tụ lọc theo hệ số nhấp nhô chọn trước, ta khảo sát một phương pháp đơn giản như sau.

PHƯƠNG PHÁP TÍNH :


Khi áp dụng phương pháp này, chúng ta giả sử:
Diode chỉnh lưu là lý tưởng, bỏ qua ảnh hưởng điện thế rào cản khi diode dẫn thuận.
Dạng áp trên tải đồng dạng với áp ngõ vào chỉnh lưu ở bán kỳ dương.
  
Áp tức thời ngõ vào chỉnh lưu toàn kỳ là: vin t  Vin max .sin t  V  .
Dạng áp trên tụ và tải khi dùng mạch lọc tụ có dạng răng cưa tam giác thay vì có dạng tổ
hợp hàm sin và hàm mủ đối với thời gian thỏa các giả thiết trên trình bày trong hình H8.53.
t

 
vL t  vC t  Vin max .e
RL .C

Vrpp

VP  Vin max
VL min

HÌNH H8.53: Xác định biểu thức tính hệ số nhấp nhô.

Trong đó, UDCVrpp : khoảng chênh lệch áp trên tải giữa mức cao nhất đến thấp nhất.
Quá trình tính toán được trình bày như sau:
Điện tích Qnạp trên tụ trong các quá trình diode chỉnh lưu dẫn.

Qnap  Vrpp.C (8.56)

Lượng điện tích Qphóng được xả trong quá trình các diode ngưng dẫn.

Qphong  Iph .tdis (8.57)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, điện lượng nạp và phóng bằng nhau; suy ra:

Vrpp.C  Iph .tdis (8.58)

Gọi VP  Vin max là giá trị đỉnh của áp chỉnh lưu cũng chính là mức áp tối đa đạt được trong
quá trình nạp điện tích, gọi tdis là khoảng thời gian tụ xả điện tích qua tải, giá trị áp trên tụ đạt được
ở cuối quá trình xả điện tích là VL min . Khi hệ số nhấp nhô r có giá trị càng thấp, áp nhấp nhô Vrpp
tiến tới 0, thời gian tdis tiến tới giá trị T (khoảng thời gian của chu trình nạp và phóng điện của tụ),

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
292 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

VL min tiến tới giá trị Vin max . Khi điện áp trên tải được lọc phẳng, với hệ số nhấp nhô trên tải thấp
hơn 10% và Tnạp<< Tphóng ta có tdis  T . Quan hệ (8.58) được viết lại như sau:

Vrpp.C  Iph .T (8.59)

Khi tín hiệu lọc phẳng, dòng Iph là dòng phóng điện của tụ qua tải cũng chính là dòng trung
bình qua tải, do đó:
VAVG
Iph  (8.60)
RL
Từ các quan hệ (8.59) và (8.60) ta suy ra:
Vrpp T
 (8.61)
VAVG RL .C

Muốn xác định một cách đơn giản giá trị hiệu dụng của các thành phần xoay chiều chứa
trong khai triển Fourier của áp vL t  chúng ta xem gần đúng vL t có dạng áp răng cưa . Dời

trục tọa độ sao cho trục hoành trùng với mức áp trung bình VAVG . Giá trị hiệu dụng của thành phần


xoay chiều vL t là giá trị hiệu dụng của áp hiện có sau khi thực hiện phép dời trục. Trong hình

H8.54 , áp vLAC  t  là dạng áp v  t sau khi dời trục.


L

 Vrpp  
vLAC t
 
 2 
  Vrpp t

  Vrpp 
 
 2  T1
 
T

HÌNH H8.54: Áp vL t   sau khi dời đến hệ trục mới với trục hoành trùng với mức áp V AVG
.


Áp tức thời vLAC t trong hình H8.54 được xác định như sau:

V   T 

vLAC t   rpp  .  t  1 
 T   2 
(0  t  T1)
 1  
(8.62)
  Vrpp  V

vLAC t  
TT  
 t  T1  rpp
2
 (T1  t  T)
 1 

Gọi VLAC là áp hiệu dụng của vLAC t ta có: 


 2 2 2 
1 T 1  Vrpp  T1  T1   1  t  T 
V    
2 2 T
LAC
  vLAC t .dt 
T 0
   t   .dt  Vrpp
T  T1  0  2 T1  2   T  T   .dt
1

   1 


Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 293

Hay:
1
V   
2
 J  J2 (8.63)
LAC
T 1
Trong đó:
2 2
1 V  T1  T 
J1   rpp    t  1  .dt (8.64)
T  T1  0
 2
Và:

V 
2 2
rpp
 1  t  T 
T
J2  T1  2   T  T1   .dt (8.65)
T   1 

Thực hiện các phép tính và thu gọn ta có kết quả sau:

 
2

1T  T  T1   Vrpp
V     V 
2 2 2
  1 . Vrpp    
LAC
T  12 rpp
 12   12
Suy ra:
Vrpp
VLAC  (8.66)
2 3
Tóm lại:
VLAC 1  Vrpp 
   (8.67)
VAVG 2 3  VAVG 
Hệ số nhấp nhô được xác định theo quan hệ sau khi thế (8.61) vào (8.67):

VLAC 1  T 
r    (8.68)
VAVG 2 3  RL .C 
Gọi f là tần số nguồn áp cấp vào chỉnh lưu, đối với chỉnh lưu toàn kỳ thời gian T trong
quan hệ (8.68) chỉ bằng nửa chu kỳ của nguồn áp sin cấp vào mạch chỉnh lưu. Trong trường
hợp chỉnh lưu bán kỳ thời gian T trong quan hệ (8.68) bằng chu kỳ của nguồn áp sin cấp vào
mạch chỉnh lưu. Từ đó ta suy ra các quan hệ sau:
1
Chỉnh lưu toàn kỳ r  (8.69)
4 3.f.RL .C

VLAC 1
Chỉnh lưu bán kỳ r   (8.70)
VAVG 2 3.f.RL .C
Áp DC trên tải được xác định theo quan hệ sau:
Vrpp
VAVG  Vin max  (8.71)
2
Thay thế (8.61) vào (8.71) ta có quan hệ sau:

1  T.VAVG 
VAVG  Vin max    (8.72)
2  RL .C 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
294 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Suy ra:
 T 
VAVG.  1    Vin max (8.73)
 2.R .C
 L 
Hay:

 
VAVG. 1  r 3  Vin max
Tóm lại:
Vin max
VAVG 
 
(8.74)
1 r 3

THÍ DỤ 8.7:
Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ
V1  110 V / 50Hz V2 như trong hình H8.54, tải RL  20  .
Muốn áp trên tải đạt hệ số nhấp nhô
yêu cầu ryc  3,5% tính điện dung C
của tụ lọc. Suy ra các thông số dòng áp
HÌNH H8.54
DC trên tải

GIẢI
Đầu tiên xác định các số liệu cho trong thí dụ:

Áp hiệu dụng phía sơ cấp biến áp : V1  110 V .


Khi bỏ qua độ thay đổi áp thứ cấp khi mang tải, áp hiệu dụng phía thứ cấp là:
V1 110
V2    11V
Kba 10
Chỉnh lưu dùng cầu diode, chỉnh lưu toàn kỳ. Tần số nguồn áp cấp vào chỉnh lưu là: 50Hz.
Hệ số nhấp nhô yêu cầu là ryc  3,5% .
1 1
Áp dụng quan hệ (8.69), ta có: r   ryc hay C
4 3.f.RL .C 4 3.f.RL .ryc
Suy ra:
1
C F hay
  C  4123,93 F
4 3.50.20.0,035

Chọn giá trị điện dung C phù hợp giá trị thực tế. Ta chọn C  4700 F .
Tính lại hệ số nhấp nhô với giá trị điện dung của tụ lọc vừa chọn.
1
r  0,0307
4 3.50.20.4700.106
Điện áp DC trên tải:

Vin max V2 max 11. 2


VAVG     14,77 V
 1 r 3   1 r 3   1  0,0307 3 
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 295

8.7.DIODE ZENER:
8.7.1.TỔNG QUAN:

Áp dụng chính của diode Zener dùng ổn định điện áp để tạo thành nguồn
áp tham chiếu ổn định dùng trong bộ nguồn, volt kế hay các thiết bị đo lường.
Diode Zener có khả năng duy trì được điện áp DC gần như không đổi trong các
điều kiện hoạt động riêng. Tuy nhiên việc áp dụng diode zener có giới hạn và cần
thỏa các điều kiện riêng. Ký hiệu của diode Zener trình bày trong hình H8.55. HÌNH H8.55

Diode Zener là linh kiện bán dẫn loại Silicon có mối nối pn được thiết kế để hoạt động vùng
phân cực nghịch. Điện thế phá vở phân cực nghịch của diode Zener được chỉnh một cách cẩn
thận bằng cách kiểm soát mức độ của các hạt tải trong quá trình sản xuất.
Như đã biết, trên đặc tuyến phân cực nghịch của diode khi gần đạt đến mức phá vở phân
cực nghịch, điện áp trên diode được duy trì hầu như không đổi ngay khi dòng điện phân cực
nghịch thay đổi một cách đột ngột. Trong hình H8.56 trình bày các vùng hoạt động bình thường
(được tô màu xám) của các loại diode chỉnh lưu và diode Zener. Diode Zener khi được phân cực
thuận hoạt động như diode chỉnh lưu thông thường.

Vùng phân
cực thuận

Vùng phân Vùng phân


cực nghịch cực nghịch

a./ Các vùng hoạt động bình thường của diode chỉnh lưu b./ Vùng hoạt động bình thường của diode Zener

HÌNH H8.56: Đặc tuyến Volt Ampere tổng quát của diode thường và diode Zener.

PHÁ VỞ PHÂN CỰC NGHỊCH ZENER:

Có hai loại phá vở phân cực nghịch trong diode Zener là: hiện tượng thác và zener.
Quá trình thác (avalanche breakdown) đã được trình bày trong mục 8.2.5.2 xãy ra trong
các loại diode chỉnh lưu cũng như diode zener khi cấp áp ngoài phân cực nghịch có giá trị đủ lớn.
Hiện tương phá hủy phân cực nghịch Zener xãy ra trong diode Zener lúc phân cực nghịch
với điện áp phân cực nghịch có giá trị thấp. Diode Zener được chế tạo với mức áp phá vở trạng
thái phân cực nghịch có giá trị thấp, vùng nghèo trong diode zener rất hẹp chỉ là một lớp mỏng.
Giá trị điện áp phá vở phân cực nghịch ở mức thấp gọi là điện áp Zener, ký hiệu là VZ .

Tóm lại với các diode Zener có mức áp phá vở phân cực nghịch từ 5V trở xuống, điện áp này
được gọi là VZ áp Zener; với các diode Zener có điện áp phá vở phân cực nghịch cao hơn 5V (có
thể lên đến 200V) được gọi là áp phá vở pphân cực nghịch VBR .
Sai số của các áp: VZ và VBR từ 1% đến 2 %.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
296 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

ĐẶC TUYẾN VOLT AMPERE PHÂN CỰC NGHỊCH CỦA DIODE ZENER:

Trong hình H8.57 trình bày vùng


phân cực nghịch trên đặc tuyến volt
ampere của diode Zener. Khi áp phân
cực nghịch VR gia tăng, dòng phân cực
Dòng Zener tại
nghịch IR duy trì giá trị rất thấp cho đến
điểm khuỷu

điểm khuỷu trên đặc tuyến. Dòng điện


Dòng Zener
phân cực ngược còn được gọi là dòng
thử nghiệm Zener IZ .
Tại ngay điểm bắt đầu xảy ra
quá trình phá vở phân cực ngược, điện
Dòng Zener trở nội hay tổng trở Zener ZZ bắt đầu
cực đại
giảm nhanh và dòng phân cực ngược
tăng giá trị nhanh chóng .
Tại vị trí bên dưới điểm khuỷu
HÌNH H8.57: Đặc tuyến Volt Ampere phân cực nghịch áp Zener VZ duy trì gần như không đổi
Của diode Zener.
(hơi tăng rất ít) khi dòng IZ gia tăng .
TÍNH ĐIỀU HÒA ÁP CỦA DIODE ZENER:
Khi diode Zener hoạt động trong vùng phân cực ngược, có khả năng duy trì áp ngược đặt
ngang qua hai đầu diode có giá trị hầu như không đổi khi dòng phân cực nghịch thay đổi trong
phạm vi rộng, ta nói diode Zener có tính điều hòa hay ổn định điện áp.

Gía trị nhỏ nhất của dòng điện phân cực ngược là IZK phải được duy trì để diode Zener
hoạt động như bộ ổn áp. Khi dòng qua diode Zener có giá trị thấp hơn mức IZK tính ổn áp của
Zener sẽ biến mất. Gía trị lớn nhất của dòng điện phân cực ngược là IZM cũng cần được duy trì, khi
dòng qua diode Zener có giá trị cao hơn mức IZM diode bị hỏng do công suất tiêu tán nhiệt trên
diode quá lớn. Một cách cơ bản, diode Zener có khả năng duy trì điện áp đặt ngang qua hai đầu
diode hầu như không đổi khi dòng điện ngược thay đổi trong phạm vi từ IZK đến IZM . Trong các tài
liệu trình bày đặc tính kỹ thuật của diode Zener cho bởi các nhà sản xuất, áp định mức của diode
Zener VZT được cho theo dòng điện phân cực nghịch thử nghiệm IZT . Giá trị của dòng IZT thường
là trung điểm của phạm vi dòng điện từ IZK đến IZM .

8.7.2.MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DIODE ZENER:

Trong hình H8.58a trình bày mẫu diode lý tưởng


của diode Zener trong trạng thái phân cực nghịch. Giá
trị của nguồn áp không đổi VZ bằng giá trị định mức của
diode Zener. Nên nhớ, nguồn áp này chỉ có giá trị biểu
diễn trạng thái hoạt động của diode và bản thân của
diode không tạo ra sức điện động.
Trong hình H8.5b trình bày mẫu thực nghiệm
của diode Zener trong trạng thái phân cực nghịch bao
gồm tổng trở nội VZ của diode zener. Đặc tuyến Volt
a./ Lý tưởng b./ Thực nghiệm
ampere thực tế không hoàn toàn thẳng đứng trong đoạn
HÌNH H8.58: làm việc.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 297

Trong hình H8.59, với sự thay đổi dòng


điện Zener IZ trong phạm vi IZ tạo ra một
khoảng thay đổi áp zener VZ . Theo định
luật Ohm ta có tổng trở nội của diode
Zener định nghĩa như sau:

VZ
ZZ  (8.75)
IZ
Thông thường giá trị ZZ được xác
định tại điểm có giá trị dòng zener bằng
dòng thử nghiệm IZT và gọi là ZZT : tổng trở
nội thử nghiệm. Trong hầu hết các trường
hợp giá trị ZZT là hằng số trong dảy giá trị
làm việc của dòng điện zener và có thể
xem ZZT là điện trở thuần.
HÌNH H8.59

THÍ DỤ 8.8:

Cho diode Zener 1N4736 có ZZT  3,5  . Các số liệu cho trong tài liệu kỹ thuật là:
VZT  6,8 V ; IZT  37 mA và dòng IZK  1mA . Xác định điện áp ngang qua hai đầu diode Zener khi
có dòng qua diode lần lượt là: 25 mA và 50 mA
GIẢI

VZT  6,8 V
Thông số kỹ thuật của diode
cho trong tài liệu kỹ thuật gồm:
VZ IZK  1mA VZT  6,8 V ; IZT  37 mA ; ZZT  3,5  .

Khi dòng qua diode IZ  50 mA


giá trị này tăng cao hơn dòng
IZT  37 mA một khoảng là:
IZT  37mA
IZ  IZ  IZT  50  37  13mA

IZ  50 mA Điện áp đặt ngang qua hai đầu


tổng trở nội của diode là VZ .
VZ  VZT  VZ
VZ  ZZT .IZ  3,5  13mA  45,5mV
IZ
Điện áp đặt ngang qua hai đầu
Diode Zener tại dòng IZ  50 mA là:
VZ  VZT  VZ  6,8  0,0455  6,85 V

Tương tự khi dòng qua diode zener là IZ  25 mA , áp ngang qua hai đầudiode Zener là:

  
VZ  VZT  ZZ . IZ  IZT  6,8  3,5  0,025  0,037  6,76 V
Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
298 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

8.7.3.CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN DIODE ZENER:


8.7.3.1.HỆ SỐ NHIỆT (TEMPERATURE COEFFICIENT):

Hệ số nhiệt của diode Zener được định nghĩa là phần trăm thay đổi điện áp zener khi
nhiệt độ môi trường thay đổi 1oC. Hệ số nhiệt được ký hiệu là TC . Gọi VZ là độ thay đổi áp
zener khi khoảng nhiệt độ môi trường thay đổi là T và VZ là áp zener định mức (thường được
xác định tại nhiệt độ 25oC). Ta có quan hệ sau:

VZ  VZ  TC  T (8.76)
%
Đơn vị của các đại lượng trong quan hệ (8.75) là:  VZ    VZ    V  ;  TC    và
 oC 
 T    o C . Hệ số nhiệt TC có thể có giá trị dương hoặc âm. Với hệ số nhiệt dương, khi
   
nhiệt độ gia tăng áp zener tăng; ngược lại với hệ số nhiệt âm khi nhiệt độ gia tăng áp zener giảm.
 mV 
Trong một số các tài liệu kỹ thuật , đơn vị của hệ số nhiệt được tính theo 
o 
, trong
 C
trường hợp này quan hệ (8.75) được viết lại như sau:

VZ  TC  T (8.77)

THÍ DỤ 8.9:
Cho diode Zener có áp zener là VZ  8,2 V tại nhiệt độ môi trường là 25oC, biết hệ số nhiệt

của diode Zener là TC  0,05 % o . Xác định áp zener tại 60oC.


C
GIẢI
0,05
Áp dụng quan hệ (8.76) ta có: VZ  8,2 
100
 
 60  25  0,1435 V
o
Áp zener tại 60 C là:
VZ  VZ  VZ  8,2  0,1435  8,34 V
60o C 25o C

8.7.3.2.CÔNG SUẤT TIÊU TÁN (POWER DISSIPATION):

Công suất tiêu tán cực đại là công suất tiêu thụ tối đa cho phép khi diode zener hoạt
động. Gọi PD max là công suất tiêu tán tối đa cho phép và PD là công suất tiêu tán trên diode zener
tại điểm làm việc bất kỳ. Ta có quan hệ sau:

PD  VZ  IZ (8.78)

Giá trị PD max của mỗi diode zener được xác định bởi nhà sản xuất tại nhiệt độ chuẩn
định trước (giả sử tại 50oC). Khi nhiệt độ môi trường thay đổi , giá trị PD max cho phép giảm
xuống khi nhiệt độ gia tăng. Gọi KDP là hệ số giảm công suất tiêu tán (Derating Power
 mV 
Coefficient) cực đại; đơn vị của hệ số này là KDP     . Ta có quan hệ sau:
 oC 
PD  PD  KDP  T (8.79)
T

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 299

THÍ DỤ 8.10:
Cho diode Zener có PD max  400 mW tại 50oC, biết hệ số KDP  3,2 mV o . Tìm công
C
suất tiêu tán cực đại cho phép tại nhiệt độ 90oC .
GIẢI
Áp dụng quan hệ (8.79) ta có:

PD
90o C
 PD
50o C
 
 KDP  T  400  3,2  90  50  272 mW

8.7.4.CÁC ÁP DỤNG CỦA DIODE ZENER:


8.7.4.1.DÙNG DIODE ZENER ĐIỀU HÒA ÁP NGÕ RA KHI ÁP NGÕ VÀO THAY ĐỔI:

BỘ NGUỒN DC Trong hình H8.60 trình bày phương pháp


áp dụng diode zener để điều hòa điện áp khi áp
Dòng I tăng DC ngõ vào thay đổi. Khi điện áp ngõ vào thay
Z
đổi trong phạm vi định trước, diode zener duy trì
điện áp đặt ngang qua hai đầu của nó gần như
không đổi. Khi áp vào VIN thay đổi, dòng IZ thay
đổi tỉ lệ với điện áp ngõ vào trong phạm vi xác
định trước.
Tương ứng với phạm vi thay đổi điện áp
a./ Khi áp vào tăng, áp ra không đổi ( IZK < IZ < IZM ) vào nêu trên, dòng qua diode zener thay đổi
BỘ NGUỒN DC trong phạm vi từ: IZK (dòng cực tiểu qua diode

Dòng I giảm zener) đến IZM (dòng cực đại qua diode zener).
Z
Điện trở R nối trên ngõ vào, được gọi là
điện trở giới hạn. Để mô tả rõ ràng hơn tính điều
hòa điện áp của diode zener chúng ta khảo sát
thí dụ 8.11 sau đây :
THÍ DỤ 8.10:

b./ Khi áp vào giảm, áp ra không đổi ( IZK < IZ < IZM )
Cho diode zener có mã số 1N4740, xem
hình H8.61 có thể điều hòa áp khi dòng qua
HÌNH H8.60
zener thay đổi trong phạm vi từ : IZK  0,25 mA
đến IZM  100 mA . Từ tài liệu của nhà sản xuất
ta có các thông số khác là : PD max  1W và VZ  10 V
GIẢI
Đầu tiên cẩn chú ý số liệu sau:
PD max 1W
IZM    0,1A  100 mA
HÌNH H8.61 VZ 10 V

Tương ứng với dòng nhỏ nhất qua diode zener, điện áp đặt ngang qua hai đầu điện trở
giới hạn R  200  là :

VR min  R.IZK  220   0,25 mA  55 mV

Giá trị thấp nhất của áp ngõ vào là :

Vin min  VR min  VZ  10 V  55mV  10,055 V

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
300 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Tương ứng với dòng lớn nhất qua diode zener, điện áp đặt ngang qua hai đầu điện trở giới
hạn R  200  là :

VR max  R.IZK  220   100 mA  22 V

Giá trị cao nhất của áp ngõ vào là :

Vin max  VR max  VZ  22 V  510 V  32 V


Trong quá trình tính toán này chúng ta bỏ qua ảnh hưởng của tổng trở nội zener , thực
chất điện áp ngõ ra hơi thay đổi khác giá trị 10 V khi áp vào thay đổi trong phạm vi từ 10,055 V
đến 32 V.

THÍ DỤ 8.11:
Cho mạch điều hòa điện áp dùng
diode zener có mã số 1N4733, xem hình
H8.62. Từ tài liệu kỹ thuật ta có các thông số:
VZ  5,1V ; IZT  49 mA ; IZK  1 mA ;
PD max  1W và ZZ  7  . Xác định giá trị
min và max của áp ngõ vào Vin để diode
HÌNH H8.62
zener điều hòa điện áp trên ngõ ra.
GIẢI

Giả sử giá trị tổng trở nội của diode


zener có giá trị không đổi trong phạm vi
dòng điện qua zener được khảo sát, mạch
điện tương đương của didode zener được
vẽ lại trong hình H8.63.
Tại lúc dòng điện qua diode zener có
giá trị nhỏ nhất IZK  1 mA , điện áp ra VOUT
đo trên hai đầu diode zener được xác định
HÌNH H8.63 theo quan hệ sau:

   
VOUT min  VZ  ZZ  IZK  IZT  5,1  7  0,001  0,049  4,764 V

Dòng tối đa cho phép qua diode zener:


PD max 1
IZM    0,196 A
VZ 5,1
Áp VOUT đo trên hai đầu diode zener lúc dòng IZM qua mạch:

   
VOUT max  VZ  ZZ  IZM  IZT  5,1  7  0,196  0,049  6,129 V
Áp VIN trên ngõ vào lúc dòng qua mạch là IZK :
VINmin  R.IZK  VOUT min  100  0,001  4,764  4,964 V
Áp VIN trên ngõ vào lúc dòng qua mạch là IZM :
VINmax  R.IZM  VOUT max  100  0,196  6,129  25,729 V

Tóm lại điện áp ngõ vào cho phép thay đổi trong phạm vi: 4,96 V đến 25,73V để điều hòa
áp ngọ ra trong phạm vi : 4,76 V đến 6,13 V.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 301

8.7.4.2.DÙNG DIODE ZENER ĐIỀU HÒA ÁP NGÕ RA KHI TẢI THAY ĐỔI:

Trong hình H8.64 trình bày mạch điều


hòa điện áp dùng diode zener khi điện trở tải RL
thay đổi giá trị. Diode zener duy trì điện áp đặt
ngang qua hai đầu điện trở tải RL co giá trị gần
như không đổi khi dòng qua diode zener có giá
trị trong phạm vi IZK  IZ  IZM .
HÌNH H8.64

Khi điện trở tải RL   , tải hở mạch, dòng qua tải bằng 0, tất cả dòng điện đều qua diode
zsener; ta nói mạch điều hòa điện áp đang hoạt động tại trạng thái không tải.
Khi điện trở RL được đấu song song với diode zener, trên các nhánh của zener và RL có
các dòng điện đi qua. Dòng điện tổng qua điện trở giới hạn R cần có giá trị không đổi để diện áp
trên hai đầu diode zener được ổn định.
Khi giá trị RL giảm, dòng qua tải IL tăng và dòng qua IZ giảm, diode zener tiếp tục điều hòa
áp cho đến khi dòng IZ đạt đến giá trị thấp nhất là IZK . Tại lúc này dòng qua tải đạt giá trị lớn nhất
và xác định điều kiện đầy tải. Sự kiện này được mô tả cụ thể bằng số trong thí dụ 8.12.

THÍ DỤ 8.12:

Xác định giá trị cực tiểu và cực đại của


dòng qua tải khi diode zener trong hình H8.65
điều hòa điện áp. Xác định giá trị cực tiểu và
cực đại của điện trở tải RL được sử dụng. Cho
VZ  12 V ; IZK  1 mA ; IZM  50 mA . Giả sử
tổng trở nội của diode zener ZZ  0  và VZ
duy trì không đổi giá trị 12 V trong khoảng giá trị
HÌNH H8.65 dòng qua zener nêu trên .

GIẢI
Khi dòng qua tải IL  0 A ; dòng qua diode zener đạt giá trị tối đa là IZ(max) :

Vin  VZ 24  12
IZ(max)    0,02553 A  25,53mA
R 470
Vì giá trị tối đa của dòng qua diode zener là IZ(max)  IZM , nên giá trị RL    là giá trị

cực đại của điện trở tải và dòng IL  0 A là giá trị cực tiểu cho phép qua tải.
Giá trị tối đa của dòng qua tải xãy ra khi dòng qua diode zener đạt giá trị thấp nhất là
IZK  1 mA ; ta có:
IL(max)  IT  IZK  IZ(max)  IZK  25,53  1  24,53 mA
Dòng IT là dòng tổng qua điện trở giới hạn R  470  , giá trị này bằng giá trị dòng cữc
đại qua diode zener lúc không tải.
VZ 12 V
Giá trị cực tiểu của điện trở tải: RL(max)    0,48919 k  489,2 
IL(min) 24,53mA

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
302 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

THÍ DỤ 8.13:

Cho mạch điện hình H8.66, trong đó diode zener


1N4744 có các thông số kỹ thuật như sau: VZ  15 V tại

dòng IZT  17 mA ; IZK  0,25 mA ; ZZ  14  ;


PD(max)  1W . Xác định:

a./ Áp VOUT tại dòng IZK và IZM .


b./ Giá trị điện trở giới hạn R .
HÌNH H8.66 c./ Giá trị cực tiểu của điện trở tải RL .

GIẢI
a./ Áp VOUT với dòng điện cực tiểu qua diode, ta có:


VOUT  VZ  VZK  ZZ  IZ  15  14  0,00025  0,017  14,7655 V 
Dòng cực đại cho phép qua diode zener:

PD(max) 1
IZM    0,06667 A  66,67 mA
VZT 15

Áp VOUT với dòng điện cực đại qua diode :


VOUT  VZ  VZK  ZZ  IZ  15  14  0,06667  0,017  15,695 V 
b./ Tính toán giá trị điện trở giới hạn theo dòng điện cực đại qua diode zener lúc không tải. Ta có:

VIN  VOUT max 24  15,695


R   124,57 
IZM 0,06667

Khi điện trở giới hạn R là điện trở than; chọn điện trở có giá trị tiêu chuẩn gần giá trị tính
toán là: 130  .

c./ Giá trị cực tiểu của điện trở tải RL .

Dòng qua điện trở giới hạn R khi dòng qua diode zener có giá trị cực tiểu:

VIN  VOUT(min) 24  14,76


IT    0,071 mA
R 130
Dòng qua điện trở tải RL khi dòng qua diode zener có giá trị cực tiểu:

IL  IT  IZK  0,071  0,00025  0,07075 A  70,75 mA

Giá trị điện trở tải tối thiểu cho phép để áp ngõ ra được ổn định:
VOUT min 14,76
RL min    208,62  209 
IL 0,07075

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 303

8.7.4.3.MẠCH GIỚI HẠN DÙNG DIODE ZENER – MẠCH XÉN:

Diode zener có thể dùng trong các mạch xoay chiều để giới hạn điện áp tại các mức giời
hạn cho trước. Chúng ta có ba phương pháp giới hạn áp dùng diode zener.

Trong hình H8.67, trình bày mạch


giới hạn áp xoay chiều. Tương ứng bán kỳ
dương của áp VIN diode zener giới hạn bán
kỳ dương bằng với mức áp VZ của diode
zener. Trong suốt bán kỳ âm, zener tác
động như diode phân cựcv thuận và giới
HÌNH H8.67 hạn mức áp âm trong phạm vi  0,7V.

Khi đấu đảo cực của zener, ta có


mạch giới hạn áp theo hình H8.68, mạch
giới hạn đỉnh áp xoay chiều trong bán kỳ
âm theo tác động của zener và trong bán
kỳ dương của áp VIN điện áp trên diode
zener được giới hạn tạo mức + 0,7V.

HÌNH H8.68 Trường hợp thứ ba của mạch giới


hạn điện áp dùng hai diode zener đấu
nối tiếp ngược cực tính như trong hình
H8.69. Tại bán kỳ dương, diode zener
D1 tác động như diode thông thường
ơ trạng thái phân cực thuận và diode
zener D2 tác động như bộ giới hạn.
Khi áp ngõ vảo ở bán kỳ âm tác động
của các diode ngược lại. Giả sư các
diode zener D1 và D2 có củng mức áp
HÌNH H8.69
VZ , các mức điện áp giới hạn có giá
trị như trong hình vẽ.
THÍ DỤ 8.14:
Cho mạch giới hạn điện áp xoay chiều như
trong hình H8.70 , xác định dạng áp trên ngõ ra.
GIẢI
Tương ứng với bán kỳ dương của áp xoay
chiều trên ngõ vào VIN , diode zener phía trên phân cực
thuận và diode zener bên dưới phân cực nghịch.
HÌNH H8.70
Điện áp trên ngõ ra xác định như sau:

VOUT  0,7  5,1  5,8 V


Tại bán kỳ âm diode phía trên tác động như
bộ giới hạn và diode zener bên dưới phân cực
thuận, ta có áp ngõ ra xác định theo quan hệ:

VOUT  0,7  3,3  4 V


HÌNH H8.71 Áp ngõ ra trình bày trong hình H8.71.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
304 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

BÀI TẬP CHƯƠNG 8

BÀI TẬP 8.1


Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ với mạch lọc dùng tụ cung cấp điện áp DC 26 V cho tải điện
trở 3,3 kΩ . Giả thiết diode là lý tưởng, xác định :
a./ Giá trị cực tiểu cho tụ lọc biết điện áp tức thời trên tải có giá trị nhấp nhô trong phạm vi 0,5 V.
Chọn giá trị điện dung gần dảy giá trị thực tế (10 ; 22 ; 33 ; 47 ; 100 ; 220 ; 330 ; 470 . . .) .
Tính lại hệ số nhấp nhô với giá trị tụ lọc được chọn.
b./ Áp hiệu dụng cấp vào mạch chỉnh lưu
ĐÁP SỐ: a./ r = 0,01923 ; C = 45,49 µF chọn C = 47 µF r = 1,86 %
b./ Vin = 18,97  19 V
BÀI TẬP 8.2
Cho mạch chỉnh lưu toàn kỳ không mạch lọc lắp ở thứ cấp biến áp cách ly, biết áp hiệu
dụng ngõ vào biến áp là 110 V – 50Hz và áp ngõ ra của mạch chỉnh lưu có giá trị đỉnh là 15 V .
Điện trở tải RL  700  . Khi lắp thêm mạch lọc tụ điện áp DC trên ngõ ra là 14 V. Khi xem các
diode chỉnh lưu lý tưởng, xác định hệ số nhấp nhô trên tải suy ra điện dung của tụ lọc.
ĐÁP SỐ: r = 4,12% ; C = 100 µF
BÀI TẬP 8.3
Thiết kế mạch chỉnh lưu toàn kỳ có mạch lọc
D1 D3 dùng tụ, dùng biến áp cách ly thứ cấp có điểm giữa.
Áp hiệu dụng thứ cấp biến áp là 18 V – 0 – 18 V.
C RL
Điện trở tải RL  680  . Biết rằng các diode chỉnh
Vab  12 V lưu lý tưởng, tần số nguồn điện cấp vào biến áp là
50 Hz và hệ số nhấp nhô trên tải không vượt quá 5%.
ĐÁP SỐ: C = 84,9 µF chọn C= 100 µF ,
Vbc  12 V r = 4,25% ; VDC = 23,7 V

C RL BÀI TẬP 8.4


Tìm hiểu và giải thích nguyên lý hoạt động
D4 D2 của mạch chỉnh lưu trong hình H8.72. Khảo sát mạch
theo các trường hợp :
a./ TH 1 : Không dùng các tụ lọc C.
HÌNH H8.72 b./ TH2 : Có dùng tụ lọc C.

BÀI TẬP 8.5

HÌNH H8.73
Vẽ dạng sóng của điện áp ra VOUT của các mạch (a) ; (b); (c) trong hình H8.73. Xét các
trường hợp diode là lý tưởng và diode có dạng thực nghiệm.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8 305

BÀI TẬP 8.6

HÌNH H8.74
Vẽ dạng sóng của điện áp ra VOUT trên điện trở tải RL của các mạch (a) ; (b); (c) trong hình
H8.74. Xét các trường hợp diode là lý tưởng và diode có dạng thực nghiệm.
BÀI TẬP 8.7

HÌNH H8.75

Vẽ dạng sóng của điện áp ra VOUT của các mạch (a) ; (b) trong hình H8.75. Xét các
trường hợp diode là lý tưởng và diode có dạng thực nghiệm.
BÀI TẬP 8.8

HÌNH H8.76
Vẽ dạng sóng của điện áp ra VOUT của các mạch (a) ; (b) ; (c) và (d) trong hình H8.76.
Xét các trường hợp diode là lý tưởng và diode có dạng thực nghiệm.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
306 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 8

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 307

CHƯƠNG 09
TRANSISTOR – CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỰC  

9.1.TỔNG QUAN VỀ TRANSISTORS:


9.1.1.CẤU TRÚC CỦA TRANSISTORS:

Lớp kim loại tiếp xúc Lớp Oxid


BJT (Bipolar Junction Transistor) được tạo
nên từ ba lớp bán dẫn phân cách nhau bởi hai
mối nối pn, xem hình H9.1
Ba vùng bán dẫn trong transistor được gọi
là : vùng Phát (Emitter) ; Nền (Base) và Thu
(Collector) . Các hình vẽ dùng biểu diễn cấu trúc vật
lý của các loại transistor : pnp và npn trình bày trong
hình H9.2.
HÌNH H 9.1
Mối nối pn giữa vùng nền
và vùng thu được gọi là mối nối nền-
thu (Base–Collector Junction) . Tương
tự mối nối pn giữa vùng nền và
vùng phát là mối nối nền phát (Base
Mối nối Nền –Thu
(Base –Collector Junction)
– Emitter Junction).
Các đầu ra của linh kiện
được đặt trên mỗi vùng và ký hiệu
Mối nối Nền –Phát bằng các ký tự E (Phát) ; B (Nền) và
(Base –Emitter Junction) C( Thu).

Transistor Transistor Vùng Nền chứa ít tạp chất


npn pnp và rất mỏng so với vùng Phát có
nhiều tạp chất nhất và vùng Thu có
HÌNH H 9.2 số lượng tạp chất trung bình.
Trong hình H9.3, trình bày các ký hiệu cho
các loại transistor npn và pnp

9.1.2.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TRANSISTORS:


Muốn transistor hoạt động như bộ khuếch
đại, hai mối nối pn phải được phân cực đúng bằng
các nguồn DC ngoài. Trong chương này chúng ta
dùng transistor npn khảo sát, nguyên lý hoạt động của
transistor pnp được suy ra một cách tương tự ngoại
trừ các qui luật về điện tử và lổ trống, cực tính của các
HÌNH H 9.3
nguồn áp phân cực và hướng của dòng qua linh kiện.
Trong hình H9.4 trình bày phương pháp phân cực cho các transistor npn và pnp để linh
kiện tác động như một bộ khuếch đại (amplifier) . Cần nhớ:

Mối nối Nền – Phát được phân cực thuận.


Mối nối Nền – Thu được phân cực nghịch.

Để giải thích hoạt động của transistor, chúng ta cần khảo sát các sự kiện xãy ra bên trong
transistor npn.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
308 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

BC phân cực BC phân cực


nghịch nghịch Trong hình H9.4 trình bày
các mạch phân cực cho
transistor npn và pnp.

BE phân cực BE phân cực


Mối nối BC phân cực nghịch
thuận thuận và mối nối BE phân cực
thuận.
Transistor npn Transistor pnp

HÌNH H 9.4: Các mạch phân cực transistor

Khi phân cực thuận mối nối pn Nền Phát , vùng nghèo tại mối nối thu hẹp.
Khi phân cực nghịch mối nối pn Nền Thu , vùng nghèo tại mối nối mở rộng, hình H9.5.
Vì vùng Phát là bán dẫn loại n có nồng độ tạp chất cao đẩy ào ạt các điện tử tự do
(trong dảy dẫn) khuếch tán dễ dàng qua mối nối pn Nền Phát để vào lớp bán dẫn p tại vùng Thu.
Tại vùng này các điện tử trở thành các hạt tải thiểu, tương tự như trường diode phân cực
thuận.
Vì vùng Nền hẹp và là bán dẫn cố nồng độ tạp chất thấp nhất , do đó số lượng lỗ trống
trong vùng này hữu hạn. Như vậy, một phần nhỏ các điện tử sau khi qua mối nối Nền Phát có
thể tái hợp với số lổ trống hữu hạn trong cực nền. Một số rất ít các điện tử không tái hợp đi ra
khỏi cực nền là dòng điện tử hóa trị, hình thành dòng điện nhỏ trong cực nền.

Phần lớn các điện tử từ cực phát đi vào vùng nền không thực hiện quá trình tái hợp
nhưng khuếch tán vào vùng nghèo của mối nối pn Nền Thu. Ngay khi đến vùng này các điện
tử được kéo qua vùng mối nối phân cực nghịch do tác động của điện trường tạo bởi lực hấp
dẫn giữa các ion dương và âm. Thực sự chúng ta có thể thấy các điện tử được kéo sang vùng
nghèo của mối nối phân cực nghịch Nền Thu do điện áp của nguồn ngoài đang đặt trên cực thu.
Các điện tử đi ngang qua vùng Thu đến cực Thu và đi về cực dương của nguồn áp ngoài
đang cấp vào cực thu. Điều này hình thành dòng cực thu IC . Dòng cực thu có giá trị rất lớn hơn

so với dòng qua cực nền IB . Đây chính là lý do tạo được độ lợi dòng điện (current gain).

9.1.3.CÁC THÀNH PHẦN DÒNG ĐIỆN QUA TRANSISTORS

Transistor npn Transistor pnp

HÌNH H 9.6: Thành phần dòng điện qua transistor.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 309

Trong hình H9.6 trình bày các thành phần dòng điện và hướng của dòng qua transistor
npn và pnp. Quan hệ giữa các thành phần dòng điện thỏa định luật Kirchhoff 1 như sau:

IE  IC  IB (9.1)

Nên nhớ giá trị dòng qua cực nền IB rất nhỏ so với dòng IC . Các chỉ số dùng trong các
ký hiệu dòng điện được ghi bằng các chữ in hoa để xác định các thành phần dòng điện này là
dòng một chiều DC.

Vùng nghèo tại mối nối


Nền Thu (B-C)
Phân cực Nghịch Dòng điện tử
mối nối Nền Thu cực Thu ( IC )

Dòng điện tử
cực Nền ( IB )
Phân cực Thuận
mối nối Nền Phát
Vùng nghèo tại mối nối
Nền Phát (B-E)

Dòng điện tử cực Phát


IE  IC  IB
Dòng điện tử Dòng điện tử
cực Nền ( IB ) cực Thu ( IC )

HÌNH H 9.5

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
310 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

9.1.4.CÁC THÔNG SỐ VÀ ĐẶC TUYẾN CỦA TRANSISTORS:

Khi các transistor npn


hay pnp được kết nối với
các nguồn áp DC phân
cực, gọi : VBB là nguồn áp
DC phân cực thuận mối
nối nền phát và VCC là
nguồn áp DC phân cực
nghịch mối nối nền thu ,
xem hình H9.7.

HÌNH H 9.7

 
9.1.4.1.HỆ SỐ DC VÀ HỆ SỐ DC :
Hệ số DC được gọi là độ lợi dòng điện DC và được định nghĩa là tỉ số dòng DC qua
cực thu IC so với dòng DC qua cực nền IB . Ta có:
IC
DC  (9.2)
IB
Hệ số DC còn được gọi là hFE là thông số của transistor trong mạch tương đương
tính theo thông số h thường được áp dụng khi thiết kế các mạch khuếch đại dùng transistor. Giá
trị của hệ số  DC  hFE trong phạm vi từ 20 đến 200 hay lớn hơn.

Hệ số  DC được định nghĩa là tỉ số dòng DC qua cực thu IC so với dòng DC qua cực
phát IE . Ta có:
IC
DC  (9.3)
IE

Hệ số DC ít được sử dụng hơn so với hệ số DC trong quá trình tính toán hay thiết kế.
Giá trị của hệ số DC trong phạm vi từ 0,95 đến 0,98 hay lớn hơn.

9.1.4.2.GIẢI TÍCH ÁP VÀ DÒNG TRONG MẠCH PHÂN CỰC TRANSISTOR:

Trong mạch phân cực hình H9.8, gọi:


VBE : điện áp DC giữa cực nền và cực phát.
VCE : điện áp DC giữa cực thu và cực phát.
VCB : điện áp DC giữa cực thu và cực nền.2

VBB là áp phân cực thuận mối nối nền phát (BE) và


VCC là áp phân cực ngược mối nối nền thu (BC). Khi
mối nối BE phân cực thuận, tương tự như diode
điện áp giữa mối nối BE là: VBE  0,7 V .
HÌNH H 9.8

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 311

Mặc dù trong các transistor thực sự, áp VBE có thể cao đến mức 0,9 V và phụ thuộc vào
dòng điện, trong tài liệu này chúng ta dùng giá trị 0,7 V để đơn giản trong quá trình phân tích các
vấn đề cơ bản.
Áp dụng định luật Kirchhoff 2 cho mắt lưới phía cực nền, ta có quan hệ:
VBB  RB  IB  VBE (9.4)
Suy ra:
VBB  VBE
IB  (9.5)
RB
Áp dụng định luật Kirchhoff 2 cho mắt lưới phía cực thu, ta có quan hệ:
VCC  RC  IC  VCE (9.6)
Suy ra:

VCE  VCC  RC  IC  VCC  RC  DC.IB  (9.7)

THÍ DỤ 9.1:
Cho mạch phân cực transistor trong hình H9.9, biết
transistor có hệ số DC  150 . Xác định các dòng điện: IB ;
IC ; IE và các áp VCE và VCB .

GIẢI:
Áp dụng quan hệ (9.5), ta có:

VBB  VBE 5 V  0,7 V


IB    0,43mA
RB 10 k
HÌNH H 9.9

Áp dụng quan hệ (9.2) suy ra dòng qua cực thu là: IC  DC .IB  150  0,43  64,5 mA

Áp dụng quan hệ (9.1) hay định luật Kirchhoff 1, ta có: IE  IC  IB  64,5  0,43  64,93 mA

Áp dụng quan hệ (9.7) để xác định áp VCE , ta có: VCE  10  100  0,0645  3,55 V

Áp dụng định luật Kirchhoff2 ta có: VCB  VCE  VBE  3,55  0,7  2,85 V

9.1.4.3.ĐẶC TUYẾN CỰC THU CỦA TRANSISTOR:

Áp dụng mạch điện trong hình H9.10 để xác


định đặc tuyến cực thu bằng thực nghiệm. Đặc
tuyến cực thu của transistor là đồ thị mô tả
quan hệ giữa áp VCE theo dòng IC , khi chọn
dòng IB làm thông số.
Đặc tuyến cực thu của transistor được trình
bày trong hình H9.11.

HÌNH H 9.10

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
312 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

Vùng ngưng dẫn

Vùng Vùng Vùng


bảo
hoạt động BREAK b. Quan hệ giữa dòng IC theo áp VCE khi thay đổi giá trị của dòng IB
hòa DOWN IB1 < IB2 < IB2 < . . .
a. Quan hệ giữa dòng IC theo áp VCE tại môt giá trị của dòng IB

HÌNH H 9.11: Đặc tuyến cực thu của transistor

Giả sử áp VBB được chỉnh để tạo ra giá trị IB bất kỳ và áp VCC  0 V . Tại điều kiện này
các mối nối BE và BC phân cực thuận vì áp VBE  0,7 V trong khi áp VCE  0 V . Khi các mối nối
BE và BC phân cực thuận, transistor hoạt động trong vùng bảo hòa.

Khi tăng áp VCC , áp VCE tăng dần khi dòng IC tăng; quá trình được xác định bởi đoạn đặc
tuyến AB trong hình H9.11a. IC tăng khi VCC tăng vì VCE duy trì giá trị nhỏ hơn 0,7 V tùy thuộc
vào sự phân cực thuận mối nối nền thu.

Một cách lý tưởng, khi VCE vượt cao hơn giá trị 0,7 V, mối nối BC bắt đầu phân cực
nghịch và transistor bắt đầu đi vào vùng hoạt động hay vùng tuyến tính. Khi mối nối BC phân
cực nghịch dòng IC ngừng tăng và duy trì giá trị không đổi tương ứng với giá trị của dòng IB
khi áp VCE tiếp tục gia tăng. Thực sự dòng IC có hơi gia tăng giá trị khi VCE gia tăng do độ rộng
của vùng nghèo tại mối nối nền thu. Hệ quả này do một số ít lổ trống thực hiện quá trình tái hợp
trong vùng nền làm hệ số DC hơi giảm thấp giá trị. Quá trình này được trình bày bằng đoạn BC
trên đặc tuyến cực thu . Phần đặc tuyến này trình bày quan hệ IC  DC .IB .

Khi VCE tăng đến mức đủ lớn, mối nối BC phân cực nghịch đạt đến trạng thái phá vở
phân cực nghịch và dòng cực thu gia tăng rất nhanh. Quá trình này được biểu diễn bằng đoạn
đặc tuyến phía phải điển C trong hình H9.11a. Các transistor không được tính toán để hoạt
động trong vùng phá vở phân cực nghịch của mối nối nền thu.

Họ đặc tuyến cực thu là các đồ thị trình bày quan hệ giữa dòng IC theo áp VCE khi thay đổi
giá trị IB , hay chọn dòng IB làm thông số. Họ đặc tuyến cực thu được trình bày trong hình H9.11b.
Khi IB  0 transistor hoạt động trong vùng ngưng dẫn (cut off) mặc dù ta có thể định được giá
trị rất nhỏ của dòng IC .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 313

THÍ DỤ 9.2:
Cho mạch dùng xác định
đặc tính cực thu như trong hình
H9.10, giả sử transistor có hệ số
khuếch đại DC  DC  100 , giá trị
của dòng IB khảo sát trong phạm
vi từ : 5 A  25 A .
Dạng của họ đặc tuyến cực
thu được xác định theo phân tích
trên trình bày trong hình H9.12 với
thông số IB thay đổi nhày cấp
tương ứng với 5 A .

HÌNH H 9.12: Họ đặc tuyến cực thu của transistor

9.1.4.4.VÙNG NGƯNG DẪN (CUT OFF):

Như đã trình bày trong mục trên khi dòng


IB  0 ; transistor hoạt động trong vùng ngưng
dẫn, trong hình H9.13 cực nền hở mạch mô tả
dòng qua cực nền triệt tiêu. Trong điều kiện này,
sẽ có dòng điện rò qua cực thu rất nhỏ , ICEO
phụ thuôc vào điều kiện nhiệt tác động lên các
hạt tải. Trong quá trình giải tích, thường bỏ qua
giá trị ICEO tại vùng ngưng dẫn và xem như
VCE  VCC . Trong vùng ngưng dẫn các mối nối
HÌNH H 9.13: Dòng điện rò cực thu ICEO tại trạng thái
pn nền phát và nền thu đều phân cực nghịch. ngưng dẫn (cut off).

9.1.4.5.VÙNG BÀO HÒA (CUT OFF):

Khi mối nối nền phát phân cực thuận


và dòng IB gia tăng, dòng cực thu IC cũng gia
tăng theo quan hệ IC   DC .IB , lúc này áp VCE
được xác định theo quan hệ (9.6) hay:
VCE  VCC  RC .IC

Tóm lại khi IB và IC tăng thì VCE giảm.


HÌNH H 9.14: Dòng IB tăng làm IC tăng và VCE giảm.
Khi VCE giảm đến trạng thái giá trị bảo hòa
IC tăng không phụ thuộc vào
VCE SAT , mối nối nền thu bắt đầu phân cực
Khi transistor bảo hòa dòng

tốc độ tăng của dòng I .


B
thuận và dòng IC tăng nhanh. Tại lúc bảo
hòa quan hệ IC   DC .IB không còn duy trì chính xác. Áp VCE SAT thường được xác định tại điểm

khuỷu của đặc tuyến cực thu và có giá trị khoảng VCE SAT  0,4V  0,5V đới với transistor Silicon.

9.1.4.6.ĐƯỜNG TẢI DC (DC LOAD LINE):

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
314 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

Vùng bảo hòa và vùng


ngưng dẫn trong đặc tuyến cực thu
có quan hệ với đường tải điện DC.
Khi cấp nguồn cho transistor hoạt
động theo mạch trong hình H9.10
hay H9.14; phương trình cân bằng
áp trong mắt lưới chức cực thu phát
của transistor được viết theo quan
hệ (9.6), ta có: VCE  VCC  RC .IC
Với giá trị VCC và RC cho
trước, ta xem áp VCE là hàm theo
biến số IC . Đồ thị mô tả quan hệ

 
VCE  f IC có dạng đường thẳng
chính là đường tải DC. Đường
thẳng này cắt trục hoành tại điểm có
tọa độ VCE 
 VCC ; IC  0 tại vùng
HÌNH H 9.15: Đường tải DC ngưng dẫn.
Đường tải DC còn cắt trục
 VCC 
tung tại điểm có tọa độ  VCE  0 ;IC   ; vị trí này nằm sâu trung vùng bảo hòa, xem hình
 RC 

H9.15. Phạm vi còn lại của đường tải DC là vùng hoạt động tuyến tính của transistor.

THÍ DỤ 9.3:
Cho mạch transistor theo hình H9.16,
giả sử áp bảo hòa VCE SAT  0,2 V ; xác định
trạng thái hoạt động của transistor.
GIẢI
Đầu tiên xác định dòng qua cực nền
của transsitor theo điều kiện hiện có của mạch
điện phân cực theo hình H9.16.
HÌNH H 9.16
VBB  VBE 3V  0,7V
IB    0,23mA
RB 10 k
Giả sử transistor hoạt động trong vùng tuyến tính, ta có quan hệ sau:
IC  DC .IB  50  0,23 mA  11,5 mA
Muốn biết transistor có hoạt động trong vùng bảo hòa hay không ta cần xác định giá trị
của dòng IC lúc bảo hòa. Ta có quan hệ sau:
VCC  VCE SAT 10 V  0,2 V
IC SAT    9,8 mA
RC 1k
So sánh kết quả của dòng IC vừa tìm được với giá trị dòng IC SAT ta kết luận IC  IC SAT
nên transistor đang làm việc trong trạng thái bảo hòa.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 315

9.1.4.7.ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ LÊN HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI DÒNG  DC :

HÌNH H 9.17: Ảnh hưởng cũa nhiệt độ lên hệ số khuếch đại DC  DC

Hệ số khuếch đại  DC hay hFE là thôngsố quan trọng của transistor, khi phân tích hay thiết
kế ta cần khảo sát thông số này một cách kỹ lưởng và chi tiết hơn. Thực sự  DC không hoàn toàn
là hằng số, giá trị này thay đổi khi dòng IC và nhiệt độ môi trường thay đổi , xem hình H9.17.
Khi duy trì nhiệt độ của các mối nối pn ổn định và gia tăng dòng IC hệ số  DC tăng đến
mức tối đa.
Khi duy trì giá trị IC không đổi và thay đổi nhiệt độ,  DC thay đổi trực tiếp khi nhiệt độ thay
đổi: nhiệt độ tăng hệ số  DC tăng và ngược lại nhiệt độ giảm hệ số  DC giảm.
Trong các tài liệu kỹ thuật thường cho giá trị  DC hay hFE tại giá trị dòng IC định trước. Hơn
nữa, với giá trị dòng IC tại nhiệt độ định trước, hệ số  DC cũng thay đổi theo từng linh kiện dù rằng
các linh kiện này có cùng mã số; sự kiện này phụ thuộc vào phương thức sản xuất của mỗi nhà
sản xuất. Hệ số  DC được xác định ứng với giá trị nào đó của dòng IC và thường là giá trị cực tiểu
DC min mặc dù giá trị cực đại và các giá trị mẫu của DC đôi khi cũng được đề cập đến trong các
tài liệu kỹ thuật.

9.1.4.8.CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI CỦA TRANSISTOR:

Transistor cũng như các linh kiện điện tử khác đều có giới hạn trong phạm vi hoạt động.
Các giới hạn này được xác định theo thông số định mức qui định bởi các nhà sản xuất và trình
bày trong các tài liệu kỹ thuật. Theo tiêu chuẩn, giá trị tối đa cho phép của các thông số transistor
bao gồm điện áp: VCB ; VCE ; VBE ; dòng IC và công suất tiêu tán PD . Trong đó:

PD  VCE .IC (9.8)

Tích số của VCE và IC không được vượt quá mức công suất tiêu tán cực đại cho phép
PD max và các giá trị VCE và IC không thể đạt giá trị tối đa cùng lúc.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
316 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

THÍ DỤ 9.4:
Cho Transistor trong hình H9.18 có các
giá trị cực đại của các thông số như sau:
PD max  800 mW ; VCE max  15 V ; IC max  100 mA
Xác định giá trị tối đa cho phép của nguồn
áp VCC có thể điều chỉnh không vượt qua các giới
hạn cho phép. Thông số nào sẽ vượt giá trị cho
phép trước tiên.
GIẢI
HÌNH H 9.18 Dòng qua cực nền:

VBB  VBE 5 V  0,7 V


IB    0,195 mA
RB 22 k
Dòng qua cực thu:
IC  DC .IB  100  0,195  19,5 mA

Dòng IC có giá trị nhỏ hơn dòng cực đại cho phép IC max  100 mA , hơn nữa giá trị này
không phụ thuộc vào áp VCC mà chỉ phụ thuộc vào dòng IB và hệ số khuếch đại  DC .
Điện áp đặt ngang qua hai đầu điện trở RC :
VR  RC .IC  1k  19,5 mA  19,5 V
C

Áp dụng định luật Kirchhoff 2 trong mắt lưới chứa cực thu và phát, ta có:

VCC  VCE  VR Hay: VCE  VCC  VR


C C

Khi VCE đạt giá trị tối đa cho phép, ta có quan hệ:
VCC max  VCE max  VR  15  19,5  34,5 V
C

Công suất tiêu tán trên transistor tại lúc đạt VCE max :
PD  VCE max  IC  15 V  19,5 mA  292,5 mW
Giá trị PD tìm được nhỏ hơn giá trị PD max  800 mW . Tóm lại giá trị VCE max  15 V đạt giới
hạn cho phép trước tiên khi thay đổi áp VCC không vượt quá giới hạn 34,5 V.

Tuy nhiên nên nhớ khi ngừng cấp dòng cực nền chuyển transistor sang trạng thái ngưng
dẫn, áp VCE lúc này đạt giá trị bằng với áp VCC max  34,5 V .

9.1.4.9.SỰ THAY ĐỔI CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI THEO NHIỆT ĐỘ:

Tương tự như các linh kiện bán dẫn khác, giá trị công suất tiêu tán PD max thường được cho
tại điều kiện nhiệt độ 25oC. Khi nhiệt độ làm việc của môi trường tăng lên giá trị PD max cần hiệu
 
chỉnh giảm thấp xuống. Hệ số giảm công suất tiêu tán K PD có đơn vị tính theo mW o  , gọi PD
 C
là độ thay đổi công suất tiêu tán khi nhiệt độ thay đổi trong khoảng  T , ta có quan hệ sau:

PD  KPD  T   (9.9)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 317

THÍ DỤ 9.5:
Cho Transistor bất kỳ có công suất tiêu tán cực đại cho phép là PD max  1W tại 25oC. Hệ

số thay đổi công suất tiêu tán của linh kiện là KPD  5 mW o . Xác định công suất tiêu tán tối đa
C
cho phép của linh kiện khi làm việc tại 70oC.
GIẢI
Áp dụng quan hệ (9.9) ta có:

  
PD  KPD  T  5  70  25  225 mW 
Suy ra công suất tiêu tán tối đa cho phép của transsitor khi làm việc tại 70oC là:

PDmax  PDmax  PD  1000  225  775 mW


70o C 25o C

9.2.CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRANSISTOR:


9.2.1.CHẾ ĐỘ KHUẾCH ĐẠI:
9.2.1.1.CÁC ĐẠI LƯỢNG DC VÀ AC:

Trước khi trình bày chế độ khuếch đại của transistor, chúng ta cần xác định ký hiệu dùng
cho các đại lương dòng, áp và điện trở trong mạch; vì mạch khuếch đại sẽ hoạt động đồng thời
với các đại lượng xoay chiều AC và một chiều DC.

Trong mục này, chúng ta dùng các ký hiệu chữ in hoa cho dòng ( I ) và áp ( V ) để biểu thị
cho giá trị hiệu dụng, giá trị trung bình và giá trị đỉnh đến đỉnh (peak to peak) của áp AC. Các ký
hiệu viết bằng chữ thường dùng biểu diễn các giá trị tức thời cho dòng ( i ) và áp ( v ).
Các đại lượng DC được đánh chỉ số bằng các ký tự in hoa, thí dụ như IB , IC hay VBE , VCE ..
các ký hiệu VC , VB , VE là áp tính từ các cực của transistor tính đến điểm mass chung (nút chuẩn
0V) của mạch.
Các đại lượng AC là các đại lượng thay đổi theo thời gian được đánh chỉ số bằng các ký
tự in thường, thí dụ như ib , ic hay v be , v ce .. các ký hiệu v c , vb , ve là áp AC từ các cực của
transistor tính đến điểm mass chung (nút chuẩn 0V) của mạch.

Các điện trở trong mạch được ký hiệu bằng chữ in hoa R , các nội trở trong transistor được
ký hiệu là r ' , r 'e . Các điện trở mạch ngoài dùng cho giải tích với tín hiệu DC có các chì số lả chữ
in hoa như: RE ; RB .. các điện trở mạch ngoài dùng cho giải tích với tín hệu AC có chỉ số là các
chữ thường như: Re .

9.2.1.2.KHẢO SÁT MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG TRANSISTOR:

Theo các nội dung đã khảo sát nêu trong các mục trên, dòng qua cực thu của transistor
được khuếch đại vì bằng tích số dòng qua cực nền với hệ số khuếch đại  . Giá trị dòng điện
cực nền thường rất nhỏ so với dòng cực thu và cực phát, do đó có thể xem dòng cực thu và cực
phát có giá trị xấp xỉ bằng nhau.
Xét mạch điện trong hình H9.19, nguồn áp AC vin được cung cấp xếp chồng với áp DC
phân cực VBB tại cực nền bằng cách đấu nối tiếp các nguồn và nối tiếp với điện trở cực nền RB .
Điện áp phân cực VCC nối đến cực thu thông qua điện trở RC .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
318 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

Nguồn áp AC tạo ra
dòng AC qua cực nền dẫn đến
dòng AC qua cực thu. Dòng AC
qua cực thu tạo áp AC ngang
qua điện trở RC . Tác động của
transistor trong trường hợp này
khuếch đại tín hiệu AC cấp vào
cực nền và được đưa ra trên
điện trở RC . Cần nhớ áp AC
nhận trên RC đảo pha so với áp
AC cấp vào trên cực nền. Do
mối nối nền phát phân cực
a./ Áp AC và áp DC phân cực đấu nối tiếp b./ Dạng áp AC vào và thuận nên điện trở nội xét đối
áp AC ra trên cực thu. với tín hiệu AC có giá trị rất
HÌNH H 9.19 thấp.

Gọi r 'e là điện trở nội cực phát xét đối với tín hiệu AC, dòng cực phát tính đối với áp AC là:
vb
ie  ic  (9.9)
r 'e
Áp AC trên cực thu là vC bằng với áp AC đặt ngang qua hai đầu điện trở RC :
v C  RC .ic  RC .ie
Áp AC tại cực nền được xác định theo quan hệ:
vb  vin  RB .ib
vC được xem là áp AC ra của mạch khuếch đại. Tỉ số của áp v C và vb là độ lợp điện áp
(hay hệ số khuếch đại áp) A v của mạch transistor.
vc RC .ie RC
Av    (9.10)
vb r 'e .ie r 'e
Vì RC là điện trở ngoài và có giá trị rất lớn so với điện trở nội r 'e điện áp ra nhận được luôn
có biên độ rất lớn hơn so với điện áp cấp vào.
THÍ DỤ 9.6:
Cho mạch khuếch đại áp AC dùng transistor
như trong hình H9.20; xác định độ lợi điện áp và áp
ngõ ra; biết điện trở nội r 'e  50  .

GIẢI:
Áp dụng quan hệ (9.10) ta có:

RC 1k
Av    20
r 'e 50 
Áp AC ngõ ra là :

v out  A v .vin  20  100 mV  2 V


HÌNH H 9.20

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 319

9.2.2.CHẾ ĐỘ ĐÓNG NGẮT:


Trong hình H9.21
trình bày nguyên lý hoạt
động cơ bản của
transistor như một khóa
điện dùng đóng ngắt
mạch.
Trong hình
H9.21a transistor hoạt
động trong vùng ngưng
dẫn (cut off) vì mối nối
nền phát không được
a./ Trạng thái ngưng dẫn; Khóa hở b./ Trạng thái bảo hòa; Khóa đóng kín phân cực thuận. Với
điều kiện này xem như
HÌNH H 9.21 cực thu và phát hở
mạch và được ký hiệu
bằng khóa điện tương đương hở mạch.
Trong hình H9.21b transistor hoạt động trong vùng bảo hòa (saturation) vì mối nối nền
phát và mối nối nền thu được phân cực thuận; dòng cực nền có giá trị đủ lớn tạo ra dòng cực
thu đạt đến mức bảo hòa. Với điều kiện này xem như cực thu và phát kín mạch và được ký
hiệu bằng khóa điện tương đương kín mạch. Thực sự khi transistor đạt đến mức bảo hòa, giá
trị VCEsat có giá trị trong khoảng 0,3 V đến 0,5 V.

9.2.2.1.ĐIỀU KIỆN ĐẠT TRẠNG THÁI NGƯNG DẪN:

Theo phân tích trên, transistor hoạt động trong vùng ngưng dẫn khi mối nối nền phát
không phân cực thuận. Bỏ qua ảnh hưởng c của dòng điện rò, tất cả các dòng điện khác trong
mạch có giá trị bằng 0 và áp VCE bằng áp nguồn ngoài VCC . Tóm lại:

VCE SAT  VCC (9.11)

9.2.2.2.ĐIỀU KIỆN ĐẠT TRẠNG THÁI BẢO HÒA:

Theo phân tích trên, khi mối nối nền phát phân cực thuận và dòng cực nền đủ lớn để
tạo dòng qua cực thu cực đại, transistor đạt trạng thái bảo hòa. Khi đạt trạng thái bảo hòa, ta
có quan hệ sau:
VCC  VCE SAT
IC SAT  (9.12)
RC

Trong trường hợp giá trị VCE SAT có giá trị rất bé so với VCC ta có thế áp dụng quan hệ:

VCC
IC SAT  (9.13)
RC
Giá trị cực tiểu của dòng qua cực nền đủ tạo trạng thái bảo hòa cho transistor thỏa quan hệ
sau đây:
IC SAT
IB min  (9.14)
DC

Trong thực tế vận hành ta tạo ra dòng IB có giá trị hơi lớn hơn giá trị IB min xác định
theo quan hệ (9.14) để duy trì tốt trạng thái bảo hòa cho transistor.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
320 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

THÍ DỤ 9.7:
Cho mạch transistor như trong hình H9.22; xác định:
a./ Áp VCE khi Vin  0 V
b./ Dòng IB min để transistor đạt trạng thái bảo hòa, biết
DC  200 , bỏ qua giá trị áp VCE SAT .
c./ Giá trị cực đại của điện trở RB khi Vin  5 V .

GIẢI:
a./ Áp dụng quan hệ : VCE  VCC  RC .IC , khi Vin  0 V dòng
qua cực nền IB  0 A , dòng IC   DC .IB  0 A transistor ngưng
dẫn; suy ra VCE  VCC  10 V .
HÌNH H 9.22

b./ Khi bỏ qua ảnh hưởng của áp VCE SAT , dòng IB min được xác định như sau:

VCC 10 V
IC SAT    10 mA
RC 1k

IC SAT 10 mA
IB min    0,05 mA  50 A
DC 200

c./ Giá trị cực đại của điện trở RB ; áp dụng phương trình cân bằng áp phía cực nền, ta có:
VBB  VBE
VBB  RB .IB  VBE Hay: RB 
IB
Suy ra:
Vin  VBE 5 V  0,7 V
RB max    86 k
IB min 50 A

THÍ DỤ 9.8:
Cho mạch transistor như trong hình H9.23;
trong đó đèn LED (Light - Emitting Diode) là diode
phát quang khi được phân cực thuận và sẽ không
phát sáng khi phân cực nghịch hoặc không được
phân cực.
Cho dòng điện qua LED khi phát sáng là 30
mA. Áp cấp vào cực nền có dạng xung chữ nhựt.

Biết: VCC  9 V ; VCE SAT  0,3 V ; RC  270  ;

RB  3,3 k ; DC  50 .

Xác định biên độ của sóng xung chữ nhựt


đủ để transistor bảo hòa. Khi tính toán chọn dòng
điện qua cực nền bằng 2 lần giá trị IB min để đảm
bảo transistor bảo hòa hoàn toàn.
HÌNH H 9.23

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 321

GIẢI:
Trước tiên với các giá trị của phần tử mạch ta xác định giá trị dòng điện IB min trước tiên; ta
có dòng IC SAT xác định theo quan hệ sau:

VCC  VCE SAT 9  0,3


IC SAT    0,0322 A  32,2mA
RC 270
Suy ra:
IC SAT 32,2
IB min    0,644 mA
DC 50
Theo yêu cầu của đầu đề thí dụ khi chọn dòng qua cực nền dùng tính biên độ cho áp xung
chữ nhựt có giá trị gấp 2 lần IB min , ta có:
IB  2.IB min  2  0,644  1,288 mA

Gọi Vin là biên độ xung chữ nhựt , ta có quan hệ sau tại cực nền:
Vin  RB  IB  VBE  3,3 k  1,288 mA  0,7 V  4,95 V
Tóm lại biên độ xung chữ nhựt cần có để transistor bảo hòa là Vin  4,95 V

9.3.HÌNH DẠNG VÀ VỊ TRÍ CHÂN RA CỦA TRANSISTOR:

HÌNH H 9.24: Transistor vỏ nhựa dùng trong các ứng dụng tổng quát với tín hiệu có biên độ nhỏ.

HÌNH H 9.25: Transistor vỏ kim loại dùng trong các ứng dụng tổng quát với tín hiệu có biên độ nhỏ.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
322 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

HÌNH H 9.26: Cấu tạo của Transistor package, nhiều transistor chứa trong cùng một vỏ.

HÌNH H 9.27: Transistor có công suất trung bình đến công suất lớn (Transistor công suất).

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 323

HÌNH H 9.28: Transistor dùng trong các ứng dụng có tần số cao (RF transistors).

9.4.CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỰC TRANSISTOR:


9.4.1. ĐIỂM LÀM VIỆC DC:
9.4.1.1. PHÂN CỰC DC:
Phân cực là thao tác xác định điểm làm việc DC cho các bộ khuếch đại hoạt động
trong vùng tuyến tính. Nếu bộ khuếch đại không được phân cực đúng điểm làm việc DC đối với
tín hiệu áp ngõ vào và ngõ ra, có thể dẫn đến quá trình ngưng dẫn hay bảo hòa khi cấp tín hiệu
vào bộ khuếch đại.
Trong hình H9.29 trình bày
Ký hiệu của bộ khuếch đại các ảnh hưởng khi phân cực DC
thích hợp hay không thích hợp cho
các bộ khuếch đại đảo pha.
Trong hình a tín hiệu ra được
khuếch đại, nhưng đảo pha so với
a./ Khuếch đại tuyến tính, tín hiệu ra đảo pha và có biên độ lớn hơn tín tín hiệu ngõ vào. Tín hiệu ra dao
hiệu vào nhưng không bị sái dạng.
động quanh giá trị mức áp VDC
phân cực trên ngõ ra.
Phân cực không thích hợp sẽ
tạo ra sự sái dạng của tín hiệu ra
như trường hợp trình bày trong
b./ Khuếch đại phi tuyến, tín hiệu ra đảo pha có biên độ lớn hơn tín
hiệu vào nhưng bị xén đầu phía trên do transistor ngưng dẫn. hình b và c.
Trong hình b phần áp dương
của tín hiệu ra bị giới hạn là do
điểm Q (điểm làm việc DC) phân
cực quá gần vùng ngưng dẫn.

c./ Khuếch đại phi tuyến, tín hiệu ra đảo pha và có biên độ lớn hơn tín Trong hình c phần áp âm của
hiệu vào nhưng bị xén đầu phía dưới do transistor bảo hòa. tín hiệu ra bị giới hạn là do điểm Q
HÌNH H 9.29: Khuếch đại tuyến tính và phi tuyến.
(điểm làm việc DC) phân cực quá
gần vùng bảo hòa.
9.4.1.2. GIẢI TÍCH MẠCH DÙNG ĐỔ THỊ:
Transistor trong hình H9.30 được phân cực khi thay đổi áp VCC và VBB để đạt được các giá
trị IB ; IC ; IE và VCE . Họ đặc tuyến cực thu của transistor được trình bày trong hình H9.30b, ta sử
dụng các đặc tuyến này để mô tả kết quả đặt được từ phương pháp phân cực DC. Trong hình
H9.31, chúng ta xác định 3 giá trị dòng IB để khảo sát sự thay đổi giá trị của dòng IC và áp VCE .

Đầu tiên điều chỉnh áp VBB để có được dòng IB  200 A , xem hình H9.31a; từ quan hệ
IC  DC .IB suy ra IC  20 mA , ta có áp VCE xác định như sau:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
324 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

a./ Mạch phân cực b./ Họ đặc tuyến cực thu

HÌNH H 9.30: Phân cực transistor dùng đồ thị

HÌNH H 9.31: Phân cực thay đổi điểm làm việc Q của transistor.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 325

VCE  VCC  RC .IC  10 V  (20 mA).(220  )  5,6 V

Điểm làm việc Q được ký hiệu là Q1 xác định trong hình H9.31a .
Kế tiếp trong hình H9.31b, giá trị VBB được tăng lên để tạo ra dòng IB  300 A và dòng
IC  30 mA , ta có:
VCE  10 V  (30 mA).(220  )  3,4 V
Điểm làm việc Q được ký hiệu là Q2 xác định trong hình H9.31b.
Sau cùng trong hình H9.31c, giá trị VBB được tăng cao hơn để tạo ra dòng IB  400 A
và dòng IC  40 mA , ta có:
VCE  10 V  (40 mA).(220  )  1,2 V
Điểm làm việc Q được ký hiệu là Q3 xác định trong hình H9.31c.

9.4.1.3. ĐƯỜNG TẢI DC (DC LOAD LINE):

Cần chú ý khi dòng IB tăng,


dòng IC tăng và áp VCE giảm
và ngược lại khi dòng IB giảm,
dòng IC giảm và áp VCE tăng.
Khi điều chỉnh tăng hay giảm
áp VBB điểm làm việc DC của
transistor sẽ di chuyển trên
đường thẳng được gọi là
đường tải DC (xem lại mục
9.1.4.6).
Đường tải DC cắt trục
hoành tại 10V tương ứng với
quan hệ VCE  VCC . Đây là
HÌNH H 9.33: Đường tải DC. điểm ngưng dẫn vì IC  IE  0
Thực sự tại vị trí ngưng dẫn ta có dòng rò ICBO có giá trị rất nhỏ, thông thường chúng ta bỏ
qua giá trị này.
Đường tải DC cắt trục tung tại vị trí IC  45,5 mA đây là điểm bảo hòa của transistor vì
dòng IC đạt giá trị tối đa. Thực sự có giá trị áp rất nhỏ VCE SAT đặt ngang qua cực thu và phát và

dòng IC SAT hơi nhỏ hơn giá trị IC  45,5 mA , xem hình H 9.33.

Đường tải DC có dạng đường thẳng xác định theo quan hệ hàm như sau:

 1  V 
 
IC  f VCE     .VCE   CC 
R  R 
(9.15)
 C  C 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
326 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

9.4.1.4. VÙNG LÀM VIỆC TUYẾN TÍNH

Vùng dọc theo đường tải DC từ vị trí bảo


hòa đến vị trí ngưng dẫn được gọi là vùng làm việc
tuyến tính của transistor. Khi transistor hoạt động
trong vùng này, điện áp ra được tái tạo một cách
tuyến tính với điện áp vào.
Trong hình H9.34 trình bày một thí dụ về hoạt
động của transistor trong vùng tuyến tính. Khi chưa
cấp áp vin vào cực nền, điểm làm việc Q được xác
định qua các phép tính sau:

VBB  VBE 3,7 V  0,7 V


IBQ    300 A
RB 10 k

HÌNH H 9.34:  
ICQ  DC .IBQ  100  300 A  30 mA

  
VCEQ  VCC  RC .ICEQ  10 V  30 mA . 220   3,4 V

Giả sử áp sin ngõ


vào vin xếp chồng với áp
phân cực VBB tạo thành
dòng sin tại cực nền có
biên độ là 100 A dao
động quanh điểm làm
việc Q có dòng
IBQ  300 A . Sự kiện
này đưa đến dòng cực
thu có biên độ là
10 mA dao động quanh
điểm làm việc Q có dòng
ICQ  30 mA . Với sự thay
đổi của dòng cực nền và
dòng cực thu khi cấp áp
sin dẫn đến áp giữa cực
thu và phát có biên độ là
2,2 V dao động quanh
điểm làm việc Q có
HÌNH H 9.35:
VCEQ  3,4 V .

Điểm A trên đường tải DC trong hình H9.35 ứng với đỉnh dương của áp sin vào vin .
Điểm B trên đường tải DC trong hình H9.35 ứng với đỉnh âm của áp sin vào vin .
Điểm Q trên đường tải DC trong hình H9.35 ứng với điểm 0 của áp sin vào vin .
VCEQ , ICQ và IBQ làm thông số của điểm làm việc DC khi không cấp áp sin vào cực nền.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 327

9.4.1.5. SỰ SÁI DẠNG (DISTORSION) :

Điểm làm việc Q chọn gần khu vực bảo hòa Điểm làm việc Q chọn gần khu vực ngưng dẫn

HÌNH H 9.36: Sự sái dạng áp ngõ ra khi chọn điểm làm việc Q

Với nội dung phân tích vùng làm


việc tuyến tính như vừa trình bày, điểm
làm việc Q được chọn trên đường tải
DC ngay vị trí trung điểm để tránh sự
sái dạng áp ra sau khi được khuếch đại.
Trong hình H9.36 khi chọn điểm
làm việc Q lệch về vùng bảo hòa hay
ngưng dẫn sẽ làm tín hiệu sin trên ngõ ra
bị xén đỉnh dương hay đỉnh âm.
Tuy nhiên sự sái dạng áp ngõ ra
còn phụ thuôc biên độ của áp sin ngõ
vào trên cực nền. Trong hình H9.37 trình
bày trường hợp điểm làm việc Q được
chọn tại vị trí giữa trên đường tải DC,
nhưng biên độ tín hiệu áp vào quá lớn
đẩn đến trạng thái xén đỉnh dương và
HÌNH H 9.37: Sự sái dạng áp ngõ ra do biên độ áp vào quá lớn đỉnh âm của áp ngõ ra.

THÍ DỤ 9.9:
Xác định điềm làm việc Q của transistor
cho trong mạch hình H9.38. Suy ra biên độ đỉnh
của dòng cực nền để mạch hoạt động trong vùng
tuyến tính. Biết  DC  200 .
GIẢI
Với mạch cho trước các thông số, điểm
làm việc Q xác định bời cặp giá trị IC và VCE .
VBB  VBE 10 V  0,7 V
IB    0,1979 mA
HÌNH H 9.38 RB 47 k

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
328 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

Dòng cực thu :  


IC  DC .IB  200. 0,1979 mA  39,6 mA
Áp DC đặt ngang qua cực thu và cực phát:

 
VCE  VCC  RC .IC  20 V  330  . 39,6 mA  6,93 V 
Điểm làm việc Q của transistor có giá trị là : ICQ  39,6 mA và VCEQ  6,93 V
Khi transistor ngưng dẫn ta có : IC cutoff  0 A
VCC 20 V
Khi transistor dẫn bảo hòa, ta có: IC SAT    0,0606 A  60,6 mA
RC 330 

Với kết quả tính toán được, ta xác định vị


trí điểm làm việc Q trên đường tải DC, xem
hình H9.39. Điểm làm việc Q được chọn gần
vùng bảo hòa, muốn áp ra không sái dạng ta
cần có biên độ của dòng xoay chiều qua cực
thu giới hạn trong phạn vi IC  IC SAT  ICEQ .

IC  IC SAT  ICEQ  60,6  39,6  21mA

Biên độ đỉnh của dòng xoay chiều cấp vào


cực nền không tạo sái dạng được xác định
theo quan hệ sau:
IC 21
HÌNH H 9.39 IB    0,105 mA
DC 200
9.4.2. PHÂN CỰC DÙNG CẦU PHÂN ÁP:

Trong các nội dung trên, chúng dùng hai nguồn DC độc lập để
phân cực transistor. Trong thực tế chỉ cần dùng duy nhất một
nguồn DC phân cực cho transistor, xem hình H9.40. Trong các đồ
mạch nguyên lý để đơn giản hóa, ta thay thế ký hiệu của nguồn áp
DC bằng ký hiệu vòng tròn có ghi cực tính nguồn áp phân cực  VCC .

Điện áp phân cực tại cực nền được cung cấp bằng cầu
phân áp dùng điện trở R1 và R2 , với nguồn áp DC cấp vào cầu
phân áp là  VCC . Trong hình H9.40, có hai dòng nhánh từ nút A đi
xuống điểm Gnd (Ground) chung của mạch: một dòng đi qua R2 và
thành phần dòng nhánh còn lại qua nối nối BE của transsistor và RE .
Nếu dòng qua cực nền rất nhỏ so với dòng qua R2 , mạch phân
cực xem như chỉ phụ thuộc vào cầu phân áp bao gồm các điện
HÌNH H 9.40
trở R1 và R2 .

Trong trường hợp dòng cực nền không đủ nhỏ để bỏ qua khi so sánh với dòng qua R2 ,
ta cần chú ý đến điện trở nhập tại cực nền RINbase ; điện trở này xuất hiện giữa cực nền đến

điểm Gnd và song song với điện trở R2 , xem hình H9.41.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 329

9.4.2.1. ĐIỆN TRỞ NHẬP TẠI CỰC NỀN :

Để xây dựng các quan hệ dùng tính toán


điện trở nhận tại cực nền, chúng ta sử dụng sơ đồ
Nhìn về cực nền
của transistor mạch tương đương trong hình H9.42. Trong đó:
VIN là điện áp DC giữa cực nền và Gnd.
IIN là dòng DC vào cực nền.
Áp dụng định luật Ohm ta có:

VIN
RINbase  (9.16)
IIN
Áp dụng định luật Kirchhoff áp cho mắt lưới nền phát
HÌNH H 9.41 ta có:
VIN  VBE  RE .IE (9.17)

Giả thiết VBE RE .IE , quan hệ (9.17) thu gọn lại như sau:

VIN  RE .IE (9.18)

Hơn nữa ta còn có quan hệ : IE  IC   DC .IB , suy ra:

VIN  DC .RE .IB (9.19)

Vì dòng điện IN  IB , so sánh quan hệ (91,6) và (9.19), ta có:

RINbase  DC .RE (9.20)


HÌNH H 9.42

THÍ DỤ 9.10:
Xác định điện trở nhập từ cực nền của transistor trong mạch hình
H9.43, biết hệ số khuếch đại  DC  125
GIẢI
Áp dụng quan hệ (920), ta có:


RINbase  DC .RE  125. 1k  125 k
9.4.2.2. GIẢI TÍCH MẠCH PHÂN CỰC DÙNG CẦU PHÂN ÁP :

Xét transistor npn dùng mạch cầu phân áp để phân cực theo hình
H9.44a. Khi có xét đến điện trở nhập tại cực nền: RINbase  DC .RE , gọi HÌNH H 9.43

điện trở tương đương do RINbase ghép song song với R2 từ cực nền xuống điểm Gnd là RBG , ta có:

RINbase .R2 DC .RE .R2


RBG   (9.21)
RINbase  R2 DC .RE  R2

R2
Hay: RBG  (9.22)
 R2 
 1  
  DC
.RE 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
330 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

Áp dụng cầu phân áp xác định điện áp


VB là áp từ cực nền xuống đến Gnd.

RBG.VCC
VB  (9.23)
RBG  R1
Từ kết quả này chúng ta suy ra các đại
lượng khác còn lại trong mạch bằng các quan
hệ sau đây:
VE  VB  VBE (9.24)

VE là áp từ cực phát xuống đến Gnd.

VE
HÌNH H 9.44
IE  (9.25)
RE
Dòng qua cực phát thỏa quan hệ :

IC    1
IE  IC  IB  IC   IC .  DC  (9.26)
DC   
 DC 
Khi  DC 1 , ta xem như IE  IC , từ đó suy ra áp giữa hai cực thu phát của transistor:

VCE  VCC  RC .IC  VE  VCC  VE  RC .IE (9.27)

THÍ DỤ 9.11:
Xác định điểm làm việc của mạch transistor trong hình H9.45,
biết hệ số khuếch đại  DC  100 .
GIẢI
Điện trở nhập từ cực nền:


RINbase  DC .RE  100. 560   56 k 
Điện trở tương đương từ cực nền đến Gnd:

RBG 
RINbase .R2

 56 k  . 5,6 k   5,091k
RINbase  R2 56 k  5,6 k

Áp VB từ nền xuống Gnd:

HÌNH H 9.45
VB 
RBG.VCC

 5,091k  .10 V  3,373 V
RBG  R1 5,091k  10 k

Áp VE từ phát xuống Gnd:


VE  VB  VBE  3,373  0,7  2,673 V

Dòng IE :
VE 2,673 V
IE    4,77 mA
RE 560 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 331

Áp dụng quan hệ (9.26) xác định dòng IC :


 DC   100 
IC    .IE    .4,77  4,727 mA
   1  100  1 
 DC 
Áp VCE :

  
VCE  VCC  VE  RC .IC  10 V  2,673 V  1k . 4,727mA  2,6 V

9.4.2.3. GIẢI TÍCH MẠCH PHÂN CỰC DÙNG MẠCH THÉVENIN TƯƠNG ĐƯƠNG :
Ngoại trừ phương pháp
giải tích mạch phân cực dùng
cầu phân áp bằng phương
pháp xác định tổng trở nhập
như vừa trình bày, chúng ta có
thể phân tích mạch phân cực
dùng cầu phân áp bằng cách
áp dụng định lý Thévénin.
Đầu tiên thay thế mạch
phân cực nền phát trong hình
H9.46a bằng mạch tương
tương Thevenin trình bày trong
hình H9.46b.

HÌNH H 9.46
Từ nút A xác định mạch
Thévenin tương đương, ta có:

R2 .VCC
VTH  (9.28)
R1  R2

R1.R2
RTH  (9.29)
R1  R2

Sau khi thay thế mạch phân cực bằng mạch tương đương Thévénin, áp dụng mạch tương
đương trong hình H9.46b xác định các thông số khác còn lại trong mạch để suy ra điểm làm việc
Q của mạch.
Áp dụng định luật Kirchhoff áp trong mắt lưới cực nền phát chứa nguồn VTH ta có:
VTH  RTH.IB  VBE  RE .IE (9.30)
Vì:
 
IE  IC  IB  DC .IB  IB  DC  1 .IB (9.31)
Suy ra:
 
VTH  RTH.IB  VBE  RE . DC  1 .IB
Tóm lại:
VTH  VBE
IB 
 
(9.32)
RTH  DC  1 .RE

Từ quan hệ (9.32) suy ra dòng IC   DC .IB , dòng IE và áp VCE

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
332 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

THÍ DỤ 9.12:
Tính lại điểm làm việc của mạchđiện transistor cho trong thí dụ 9.11 bằng phương pháp áp
dụng mạch Thévénin tương đương thay thế cho mạch phân cực dùng cầu phân áp.

GIẢI

Áp Thévénin tương đương: VTH 


R2 .VCC

 5,6 k  .10 V  3,5897  3,59 V
R1  R2 10 k  5,6 k
Điện trở Thévenin tại cực nền của transistor:

RTH 
R1.R2

 10 k  . 5,6 k   3,5897  3,59 
R1  R2 10 k  5,6 k
Dòng qua cực nền:

VTH  VBE 3,59 V  0,7 V


IB    0,048 mA

RTH  DC  1 .RE  
3,59 k  100  1 .560  
Dòng qua cực thu: 
IC  DC .IB  100. 0,048 mA  4,8 mA
Dòng qua cực phát: IE  IC  IB  4,8 mA  0,048  4,848 mA

Áp giữa cực thu và cực nền của transistor:

   
VCE  VCC  RC .IC  RE .IE  10  1k . 4,8 mA  560  . 4,848mA  2,49 V  
So sánh các kết quả tính toán trong hai thí dụ 9.11 và 9.12 cho thấy: điểm làm việc có giá
trị các thông số chênh lệch rất nhỏ có thể chấp nhận. Kết quả tính toán hội tụ.

9.4.2.4. KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA MẠCH PHÂN CỰC DÙNG CẦU PHÂN ÁP :

Từ phương pháp giải tích dùng mạch tương đương Thévénin, dựa vào các quan hệ (9.30)
và (9.31) ta có:
 RTH 
VTH    .I  VBE  RE .IE (9.33)
   1 E
 DC 
VTH  VBE
IE  (9.34)
 R  
 TH
  RE 
 DC  1  

 RTH 
Khi ta có RE   quan hệ (9.34) được viết lại như sau:
   1
 DC 
VTH  VBE
IE  (9.35)
RE

Trong quan hệ (9.35) cho thấy dòng IE không phụ thuộc vào hệ số  DC . Như vậy khi nhiệt
độ thay đổi, hệ số  DC thay đổi theo nhiệt độ nhưng dòng IE không thay đổi. Nếu IE  IC dòng IB
rất nhỏ; mạch phân cực có tính ổn định nhiệt vì điểm làm việc không phụ thuôc vào nhiệt độ.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 333

9.4.2.5. GIẢI TÍCH MẠCH PHÂN CỰC DÙNG CẦU PHÂN ÁP CHO TRANSISTOR PNP :

Như đã biết transistor pnp cần đảo


ngược cực tính của các nguồn ngoài phân
cực so với mạch phân cực của transistor
npn. Yêu cầu này được thực hiện với
nguồn cung cấp vào cực thu của trsnsistor
âm hơn so với điểm chung Gnd của mạch,
xem hình H9.47a; hoặc cấp đầu dương
nguồn áp phân cực vào cực phát của
transistor pnp, xem hình H9.47b.
Thông thường mạch phân cực cho
transistor pnp được vẽ lại theo hình H9.48.
Phương pháp giải tích về cơ bản thực
hiện tương tự như phương pháp đã
thực hiện cho transistor npn. Tuy nhiên
cần chú ý:
a./ Cực âm nguồn cung cấp VCC b./ Cực dương nguồn
nối vào cực thu cung cấp VEE nối vào cực phát Transistor pnp dẫn khi mối nối
phát nền (EB) phân cực thuận. Nói khác
HÌNH H 9.47 hơn điện thế tại cực phát E cao hơn điện
thế tại cực nền B; VE  VB .

Mối nối nền thu (BC) phân cực nghịch, điện thế cực nền B cao
hơn điện thế tại cực thu C; VB  VC .

Để xác định điểm làm việc Q cho transistor pnp, đầu tiên chúng
ta vẫn xác định điện trở nhập giữa cực phát và nền khi nhìn từ ngoài vào
hai cực nền phát. Công thức áp dụng tương tự theo (9.20)

RIN  DC .RE (9.36)

Suy ra điện trở tương đương REB giữa cực phát và cực nền khi
dùng cầu phân áp phân cực. Điện trở tương tương này do điện trở
R2 ghép song song với RIN .Tương tự như quan hệ (9.22) ta có:
HÌNH H 9.48
R2
REB  (9.37)
 R2 
 1  
 DC .RE 

Áp cấp vào cực nền xác định theo quan hệ:

R1.VEE
VB  (9.38)
R1  REB
Áp đặt vào cực phát xác định theo quan hệ:
VE  VB  VEB  VB  0,7V (9.39)

Dòng qua cực phát xác định theo quan hệ sau:

VEE  VE
IE  (9.40)
RE

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
334 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

Từ giá trị tìm được cho dòng qua cực phát IE ta suy ra dòng qua cực thu theo quan hệ:
 DC 
IC    .I (9.41)
   1 E
 DC 
Cuối cùng áp giữa cực phát và thu xác định theo quan hệ sau:
VEC  VE  RC .IC (9.42)

Tương tự như trường hợp transistor npn, với transistor pnp ngoại trừ phương pháp
dùng tông trở nhập như vừa trình bày ta cũng có thể áp dụng phương pháp dùng mạch
tương đương Thévénin để xác định điểm phân cực.

THÍ DỤ 9.13:
Áp dụng phương pháp giải tích dùng tổng trở nhập tương đương tại
cực phát và cực nền định điểm làm việc cho transistor pnp trong
mạch phân cực dùng cầu phân áp hình H9.49.
GIẢI

Đầu tiên xác định điện trở nhập tại các cực phát và nền:
RIN  DC .RE  150.1k  150 k
Điện trở tương đương giữa hai cực phát và nền khi có thêm
cầu phân áp:

R2 10 k
REB    9,375 k
 R2   10 k 
 1   1 
DC .RE   150.1k 
HÌNH H 9.49 
Áp cấp vào cực nền:
R1.VEE 22 k  10 V
VB    7,0119  7 V
R1  REB 22 k  9,375 k

Áp đặt vào cực phát: VE  VB  VEB  7  0,7  7,7 V


Dòng qua cực phát:

VEE  VE 10 V  7,7 V
IE    2,3mA
RE 1k
Dòng qua cực thu:
 DC   150 
IC    .IE     2,3  2,284768  2,285 mA
   1  150  1 
 DC 
Áp giữa các cực phát thu của transistor:

 
VEC  VE  RC .IC  7,7 V  2,2 k . 2,285 mA  2,673 V 
Tóm lại điểm làm việc của transistor pnp là: IC  2,29 mA ; VEC  2,67 V

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 335

THÍ DỤ 9.14:
Tìm lại điểm làm việc của transistor cho trong thí dụ 9.13, khi áp dụng phương pháp dùng
mạch Thévénin thay tương đương cho cầu phân áp.

 VEE  VEE  VEE GIẢI


Trong hình H9.50 trình bày phương pháp
IE thay thế cầu phân áp dùng mạch tương đương
R2 RE RE Thévénin. Điện áp Thévénin VTH được xác định
VEB VE VEB VE
 VTH RTH
theo quan hệ sau:
VB
VB VTH 
R1.VEE

 22 k  . 10 V   6,875 V
VC IB VC R1  R2 22 k  10 k
R1 RC IC RC Điện trở tương đương của mạch Thévénin
được xác định theo quan hệ sau:

HÌNH H 9.50 RTH 


R1.R2

 22 k  . 10 k   6,875 k
R1  R2 22 k  10 k

Áp dụng định luật Kirchhoff áp trong mắt lưới chứa các cực nền phát, ta có:

VEE  VTH  RTH.IB  VEB  RB .IB


Hay
 RTH 
VEE  VTH  VEB    .I  RE .IE
   1 E
 DC 
Suy ra:
VEE  VTH  VEB 10 V  6,875 V  0,7 V 2,425 V
IE     2,319 mA
 RTH   6,875 k  1,04553 k
   RE    1k

 DC  1   150  1 

Dòng qua cực thu:

 DC   150 
IC    .IE    .2,319 mA  2,304  2,3mA
   1  150  1 
 DC 
Điện áp giữa cực phát và thu được xác định theo quan hệ sau:

VCE  VEE  RE .IE  RC .IC


Suy ra:
    
VCE  10 V  1k . 2,319 mA  2,2 k . 2,304 mA  2,612  2,61V 
Tóm lại điểm làm việc của transistor pnp là: IC  2,3 mA ; VEC  2,61V

So sánh kết quả tìm được cho điểm làm việc của transistor trong các thí dụ 9.13 và 9.14
ta nhận thấy kết quả có sai lệch nhưng rất nhỏ, có thể chấp nhận và xem như kết quả tính từ
các phương pháp trên hội tụ.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
336 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

9.4.3.PHÂN CỰC CỰC NỀN (BASE BIAS):


Phương pháp phân cực này thường được áp dụng trong các
mạch điều khiển (hay lái – driver) các relay điện từ.
Mạch phân cực cực nền trình bày trong hình H9.51. Phương
pháp phân cực transistor hoạt động trong vùng tuyến tính được
trình bày sau đây.

Áp dụng định luât Kirchhoff áp cho mắt lưới chứa cực thu nền
ta có quan hệ sau:
VCC  RB .IB  VBE (9.43)

Dòng qua cực nền được xác định theo quan hệ:

HÌNH H 9.51 VCC  VBE


IB  (9.44)
RB
Từ quan hệ (9.44) suy ra quan hệ dùng xác định dòng qua cực thu :

 V  VBE 
IC  DC .IB   CC  .DC (9.45)
 R 
 B 
Áp dụng định luât Kirchhoff áp cho mắt lưới chứa cực thu phát ta có quan hệ sau:
VCC  RC .IC  VCE
Hay:
VCE  VCC  RC .IC (9.46)

Từ quan hệ (9.45) cho thấy dòng IC phụ thuộc vào hệ số khuếch đại  DC . Do đó khi
nhiệt độ thay đổi, hệ số  DC thay đổi làm dòng IC thay đổi tương ứng; như vậy điểm làm việc
của transistor thay đổi, mạch phân cực không ổn định khi nhiệt độ môi trường thay đổi. Hơn
nữa với các transistor có cùng mã số nhưng do phương thức sản xuất của nhà chế tạo, hệ số
DC của các transistor này cũng thay đổi trong phạm vi khá rộng làm ảnh hưởng đến mạch phân
cực. Trong quá trình sửa chửa, với mạch phân cực cực nền khi thay thế các transistor bị hư hỏng,
nên điều chỉnh lại các điện trở cho phù hợp với giá trị  DC của transistor mới dùng thay thế.

THÍ DỤ 9.15:
Xác định điểm làm việc của transistor trong mạch phân cực theo
hình H9.52 khi nhiệt độ thay đổi. Biết rằng khi nhiệt độ thay đổi, nếu hệ
số  DC tăng từ 85 đến 100 thì áp VBE giảm từ 0,7 V đến 0,6 V.

GIẢI
Xác định điểm làm việc tại lúc  DC  85 và VBE  0,7 V :
Áp dụng các quan hệ (9.45) và (9.46) ta có:

 VCC  VBE   12 V  0,7 V 


IC    .  .85  9,605 mA
 1  R  DC  100 k 
 B 

HÌNH H 9.52
VCE
 1  VCC  RC .IC  12V   560   .  9,605 mA   6,62 V

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 337

Xác định điểm làm việc tại lúc  DC  100 và VBE  0,6 V :

 VCC  VBE   12 V  0,6 V 


IC    .  .100  11,4 mA
 2  R  DC  100 k 
 B 

VCE
 2  VCC  RC .IC  12V   560   .  11,4 mA   5,62 V
Phần trăm thay đổi giá trị IC khi  DC tăng và VBE giảm do nhiệt độ thay đổi:

I  IC 1 
IC %  
C 2    .100   11,4  9,605  .100  18,69%
   
IC 1  9,605 
  
Phần trăm thay đổi giá trị VCE khi  DC tăng và VBE giảm do nhiệt độ thay đổi:

V  VCE 1 
VCE %  
CE  2    .100   5,62  6,62  .100  15,11%
   
VCE 1  6,62 
  

9.4.4.PHÂN CỰC CỰC PHÁT ( EMITTER BIAS):

Phương pháp phân cực


cực phát dùng các nguồn dương
và nguồn âm để phân cực.
Trong hình H9.53, nguồn
áp VEE dùng phân cực thuận cho
mối nối nền phát.
Trong hình H9.53a trình
bày điện thế của các cực E,B,C
của transistor so với điểm Gnd
của mạch.
Trong hình H9.53b mạch
điện được vẽ lại chi tiết để dễ
dàng phân tích xác định điểm
HÌNH H 9.53
làm việc cho transistor.
Áp dụng định luật Kirchhoff áp cho mắt lưới chứa cực nền và cực phát, ta có:
VEE  VBE  RB .IB  RE .IE (9.47)

Thay thế quan hệ giữa các dòng IB và IE vào (9.47) ta có:

 RB 
VEE  VBE    RE  .IE
 DC 
  1 
 
Hay
VEE  VBE
IE  (9.48)
 RB 
  RE 

 DC  1  

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
338 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

Dòng qua cực thu là:


 DC 
IC    .I
   1 E
 DC 
Áp dụng định luật Kirchhoff áp cho mắt lưới chứa cực thu và phát ta có quan hệ sau:
VCC  VEE  VCE  RC .IC  RE .IE (9.49)
Suy ra:
VCE  VCC  VEE  RC .IC  RE .IE (9.50)

Trong quan hệ (9.48) dòng IE phụ thuộc hệ số  DC và áp VBE . Khi chọn giá trị
 RB 
RE   , quan hệ (9.48) được viết lại như sau:
   1
 DC 
V  VBE
IE  EE (9.51)
RE

Từ quan hệ (9.51) cho thấy dòng IE độc lập đối với hệ số khuếch đại  DC
Hơn nữa khi chọn giá trị VEE rất lớn hơn so với VBE quan hệ (9.51) được viết lại như sau:

VEE
IE  (9.52)
RE
 RB 
Tóm lại khi thực hiện đúng điều kiện RE   và VEE VBE , dòng IE không
   1
 DC 
phụ thuộc vào sự thay đổi của nhiệt độ , suy ra điểm làm việc ổn định khi nhiệt độ thay đổi .

THÍ DỤ 9.16:
Xác định điểm làm việc của transistor trong mạch phân cực
theo hình H9.54 khi nhiệt độ thay đổi. Biết rằng khi nhiệt độ thay
đổi, nếu hệ số  DC tăng từ 85 đến 100 thì áp VBE giảm từ 0,7 V
đến 0,6 V.
GIẢI
Xác định điểm làm việc tại lúc  DC  85 và VBE  0,7 V :
Áp dụng quan hệ (9.48) xác định dòng IE :

IE 
VEE  VBE

 20 V   0,7 V  1,7289  1,73mA
 1    100 k 
RB
  RE     10 k

 DC  1    85  1 
HÌNH H 9.54  
Dòng qua cực thu là:
 DC   85 
IC    .IE    .1,7289  1,70885  1,71mA
     1
1
 85  1 
 DC 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 339

Áp VCE đặt ngang qua hai cực thu phát được xác định theo quan hệ (9.50)

VCE
 1  20 V  20 V   4,7 k  .  1,71mA    10 k  .  1,73mA   14,663 V

Xác định điểm làm việc tại lúc  DC  100 và VBE  0,6 V :

IE 
VEE  VBE

 20 V   0,6 V  1,7652  1,765 mA
 2    100 k 
RB
  RE     10 k

 DC  1   100  1 
 

 DC   100 
IC
 2    1  E  100  1  .1,7652  1,7477  1,748 mA
   .I 
 DC 

VCE
 2  20 V  20 V   4,7 k  .  1,748 mA    10 k  .  1,765mA   14,134 V
Phần trăm thay đổi giá trị IC khi  DC tăng và VBE giảm do nhiệt độ thay đổi:

I  IC 1 
 C 2    .100   1,748  1,71 
IC %    .100  2,22%
 IC 1   1,71 
  
Phần trăm thay đổi giá trị VCE khi  DC tăng và VBE giảm do nhiệt độ thay đổi:

V  VCE 1 
CE  2    14,134  14,663 
VCE %    .100 
  .100  3,61%
 VCE 1   14,663 
  

9.4.5.PHÂN CỰC HỒI TIẾP CỰC THU (COLLECTOR-FEEDBACK BIAS):

Mạch phân cực hồi tiếp cực thu trình bày trong hình H9.55, trong
đó điện trở cực nền được nối đến cực thu thay vì nối về nguồn áp VCC
theo một số mạch phâncực khác đã trình bày.
Phương pháp hồi tiếp này tạo ra hiệu ứng “chỉnh cân bằng”
(offsetting) để duy trì ổn định điềm làm việc Q.
Khi dòng IC gia tăng sẽ tạo điện áp đặt ngang qua hai đầu điện
trở RC gia tăng tươg ứng; làm điện thế tại cực thu VC giảm thấp.
Khi điện thế VC giảm, dẫn đến dòng IB giảm kéo theo IC giảm.
Tóm lại dòng IC cân bằng. Quá trình lý luận ngươc lại tương tự
khi dòng IC giảm. Quá trình giải tích mạch phân cực hồi tiếp cực thu thực
HÌNH H 9.55
hiện như sau:
Áp dụng định luật Kirchhoff áp ta có quan hệ:

 
VCC  RC . IC  IB  RB .IB  VBE (9.53)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
340 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

IC
Thay quan hệ: IB  va (9.53) ta có:
DC
 I 

VCC  RC .IC  RC  RB .  C   VBE
   (9.54)
 DC 
Suy ra:

VCC   RC 
RC  RB    .I  VBE
C
 DC 
 
Tóm lại:
VCC  VBE
IC  (9.55)
 R  RB
R  C
  

 C DC 
 

Áp VCE đặt ngang qua cực thu và phát được xác định theo quan hệ:


VCC  RC . IC  IB  VCE  (9.56)
Hay:
 1 
VCE  VCC  RC .  1   .IC (9.57)
  
 DC 

Từ quan hệ (9.55) cho thấy dòng điện cực thu phụ thuộc vào các thông số  DC và VBE .
RC  RB
Trong trường hợp RC và VCC VBE , dòng điện cực thu viết gần đúng theo dạng sau:
DC
VCC
IC  điều này cho thấy dòng IC trong điều kiện này không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.
RC
Tóm lại nếu mạch phân cực hồi tiếp cực thu thỏa các điều kiện vừa nêu thi điểm làm
việc Q ổn định khi nhiệt độ thay đổi.

THÍ DỤ 9.17:
Xác định điểm làm việc của transistor trong mạch phân cực
theo hình H9.56 khi nhiệt độ thay đổi. Biết rằng khi nhiệt độ thay
đổi, nếu hệ số  DC tăng từ 100 đến 125 thì áp VBE giảm từ 0,7 V
đến 0,6 V.
GIẢI
Xác định điểm làm việc tại lúc  DC  100 và VBE  0,7 V :
Áp dụng quan hệ (9.55) ta có:

VCC  VBE 10 V  0,7V


IC 1    0,769mA
  R  RB
R  C
   
 10 k 
10 k  100 k 

 C DC   100 
HÌNH H 9.56  

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 341

Áp VCE đặt ngang qua cực thu và phát được xác định theo quan hệ:

 1   1

VCE
 1  VCC
 R .
C 
 1 
  
 .IC  10V  10 k  .  1  100  .0,769 mA  2,233V
 DC   

Xác định điểm làm việc tại lúc  DC  125 và VBE  0,6 V :

VCC  VBE 10 V  0,6V


IC    0,864mA
 2

R 

RC  RB   
  10 k 
10 k  100 k 

 C DC   125 
 
 1   1 
VCE 2  VCC  RC .  1 
  

 
.IC  10V  10 k .  1 125
 .0,864mA  1,29V
 DC   

Phần trăm thay đổi giá trị IC khi  DC tăng và VBE giảm do nhiệt độ thay đổi:

I  IC 1 
IC %  
C 2    .100   0,864  0,769  .100  12,35%
   
IC 1  0,769 
  
Phần trăm thay đổi giá trị VCE khi  DC tăng và VBE giảm do nhiệt độ thay đổi:

V  VCE 1 
VCE %   CE  2    .100   1,29  2,233  .100  42,23%
   
VCE 1  2,233 
  

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
342 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

BÀI TẬP CHƯƠNG 9

BÀI TẬP 9.1


Trong hình H9.57, cho dòng điện IB  50 A
và áp đặt ngang qua hai đầu điện trở RC là 5V . Xác
định hệ số  DC và hệ số DC .

ĐÁP SỐ: DC  100 ; DC  0,99


HÌNH H 9.57

BÀI TẬP 9.2


Cho mạch phân cực transistor trong
hình H9.58. Xác định :
a./ Các dòng điện IC ; IB và IE .
b. / Hệ số khuếch đại  DC
ĐÁP SỐ:
a./ IC  34,04 mA ; IB  702 A ; IE  34,74 mA
HÌNH H 9.58
b./  DC  48,49

BÀI TẬP 9.3


Cho mạch phân cực transistor trong
hình H9.59. Xác định :
a./ Các điện áp VCE ; VBE và VCB .
b./ Transistor hoạt động trong vùng tuyến tính hay
trong vùng bảo hòa.

ĐÁP SỐ: a./ IB  1,1mA ; IC  55,13 mA .


VCE  5,1V ; VCB  4,38 V .

HÌNH H 9.59

BÀI TẬP 9.4


Cho mạch phân cực transistor trong
hình H9.60. Xác định :
a./ Các điện áp VEC ; VEB và VBC .
b./ Transistor hoạt động trong vùng tuyến tính hay
trong vùng bảo hòa .

ĐÁP SỐ:
a./ IB  85,19 A ; IC  10,65 mA .
VEC  3,85 V ; VBC  3,15 V .
HÌNH H 9.60

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 343

BÀI TẬP 9.5


Cho mạch phân cực transistor trong hình
H9.61. Xác định các dòng điện IC ; IB và IE , biết
DC  0,98 .

ĐÁP SỐ: IE  1,3 mA ; IC  1,274 mA ; IB  26 A

HÌNH H 9.61

BÀI TẬP 9.6


Cho mạch phân cực transistor trong hình
H9.62, cho  DC  100 .Xác định :
a./ Các dòng điện IC ; IB và IE .
b./ Các điện áp VCE ; VBE và VCB .
c./ Khi nhiệt độ gia tăng, nếu hệ số  DC thay đổi từ 100
đến 150 và VBE thay đổi từ 0,7V đến 0,6 V tìm IC . HÌNH H 9.62
ĐÁP SỐ:
a./ IE  930 A ; IB  9,21 A ; IC  921 A

b./ VCE  10,7 V ; VCB  10 V c./ IC  IC  IC  13 A


  150   100

BÀI TẬP 9.7


Cho mạch phân cực transistor trong hình
H9.63, cho  DC  100 . Xác định :
a./ Các dòng điện IC ; IB và IE .
b./ Các điện áp VEC ; VEB và VBC .
c./ Nếu hệ số  DC thay đổi từ 100 đến 150 khi nhiệt độ gia
tăng, tìm sự thay đổi của dòng IC .

ĐÁP SỐ: a./ IE  1,5 mA ; IB  14,85 A ; IC  1,485 mA


b./ VEC  8,7 V ; VBC  8 V

HÌNH H 9.63
BÀI TẬP 9.8
Cho mạch transistor trong hình H9.64.
a./ Xác định các giao điểm của đường tải DC
với hệ trục tọa độ của đặc tuyến cực thu.
b./ Xác định điểm làm việc của transistor, biết
hệ số khuếch đại  DC  50 .
c./ Nếu muốn phân cực lại transistor với dòng
IB  20 A , ta cần chỉnh nguồn áp VBB có giá trị
HÌNH H 9.64
bao nhiêu? Tính lại điểm làm việc.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
344 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

BÀI TẬP 9.9


Cho mạch transistor trong hình H9.65, xác định:
a./ Các giao điểm của đường tải DC với hệ trục tọa độ của đặc
tuyến cực thu.
b./ Điểm làm việc của transistor.

ĐÁP SỐ: a./ IC SAT  20,5 mA ; VCE SAT  8 V .

b./ IC  6 mA ; VCE  5,66 V

BÀI TẬP 9.10


HÌNH H 9.65 Cho mạch transistor phân cực dùng cầu phân áp theo
hình H9.66.
a./ Khi áp dụng phương pháp giải tích mạch dùng điện trở nhận
tương đương giữa cực nền và cực phát, nếu muốn RINbase  10.R2

thì hệ số khuếch đại  DC của transistor là bao nhiêu?


b./ Với mạch hiện có trong hình H9.66, khi thay điện trở R2 bằng
biến trở VR2  15 k , xác định giá trị cực tiểu của VR2 làm
transistor bảo hòa.
c./ Theo điều kiện của câu b, khi chỉnh biến trở VR2 có giá trị là 2kΩ;
áp dụng các phương pháp phân tích mạch dùng tổng trở nhập và
phương pháp thay thế tương đương Thévénin để định điểm làm việc
HÌNH H 9.66
của transistor.
BÀI TẬP 9.11
Cho mạch transistor phân cực dùng cầu phân áp theo hình
H9.67, khi áp dụng phương pháp giải tích dùng mạch tương đương
Thévénin để định điểm làm việc, xác định:
a./ Áp VTH và điện trở tương đương RTH .
b./ Điểm làm việc của transistor.
ĐÁP SỐ: a./ VTH  2,18 V ; RTH  11,37 k .
b./ IC  1,33 mA ; VCE  4,74 V

BÀI TẬP 9.12


Cho mạch transistor phân cực dùng HÌNH H 9.67
cầu phân áp theo hình H9.68, khi áp
dụng phương pháp giải tích dùng mạch tương đương Thévénin để
định điểm làm việc, xác định:
a./ Áp VB điện áp giữa cực nền xuống điểm Gnd chung của mạch.
b./ Điểm làm việc của transistor.
c./ Công suất tiêu tán trên transistor.
d./ Nếu tăng giá trị điện trở RE gấp 2 lần giá trị hiện có, định lại điểm
làm việc của transistor.
ĐÁP SỐ: a./ VB  10,41V b./ IC  1,56 mA ; VEC  8,3 V
HÌNH H 9.68 c./ PD  13 mW d./ IC  841 A ; VEC  9,53 V

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9 345

BÀI TẬP 9.13


Cho mạch transistor phân cực cực nền theo hình H9.69, biết hệ
số khuếch đại của transistor là  DC  110 tại nhiệt độ 25oC.
a./ Tính dòng IB , IC và áp VCE tại môi trường nhiệt độ 25oC.
b./ Mạch transistor trên được sử dụng trong môi trường có nhiệt độ
thay đổi từ 0oC đến 70oC. Biết hệ số khuếch đại khuếch đại  DC giảm
50% tại 0oC và tăng lên 75% tại 70oC. Giả sử áp VBE không thay đổi
theo nhiệt độ , khảo sát sự thay đổi dòng IC và áp VCE trong phạm vi
nhiệt độ thay đổi từ 0oC đến 70oC.
ĐÁP SỐ: a./ IB  553,3 A ; IC  60,87 mA ; VCE  2,913 V
HÌNH H 9.69 b./ Tại 0oC : IC  30,43 mA ; VCE  5,957 V
Tại 70oC : IC  106,52 mA ; VCE   1,65 V

BÀI TẬP 9.14


Cho mạch transistor phân cực cực phát theo hình H9.70, biết
hệ số khuếch đại của transistor là  DC  100 .
a./ Tính điện thế tại các cực transistor so với điểm Gnd của mạch.
b./ Giả sử giá trị VBE  0,7 V cho trong đầu đề ở tại 25oC, khi nhiệt

độ tăng lên 100oC giá trị VBE giảm theo hệ số : 2,5 mV / o C . Nếu hệ
số  DC xem như không ảnh hưởng bởi sự thay đổi của nhiệt độ, xác
định sự thay đổi dòng IE .
c./ Khi nào có thể bỏ qua ảnh hưởng sự thay đổi  DC theo nhiệt độ
trong mạch phân cực cực phát.
HÌNH H 9.70
ĐÁP SỐ: a./ IB  17,6 A ; IC  1,761mA ;
IE  1,779 mA ;
VCE  4,327V ;

HÌNH H 9.71

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
346 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 9

VB  0,387 V ; VE  1,087 V ; VC  3,24 V

BÀI TẬP 9.15


Cho mạch transistor phân cực cực phát theo hình H9.71, biết hệ số khuếch đại của transistor
là  DC  100 .

a./ Tính điện thế tại các cực transistor so với điểm Gnd của mạch.
b./ Tính công suất tiêu tán trên transistor theo điều kiện của câu a.

ĐÁP SỐ: a./ IB  149,6 A ; IC  16,455 mA ; IE  16,605 mA ;


VCE  6,766 V ; VB  1,496 V ; VE  2,196 V ; VC  4,57 V
b./ PD  111,33 mW

BÀI TẬP 9.16


Cho mạch transistor phân cực cực nền có hồi tiếp theo
hình H9.72, xác định:
a./ Điểm làm việc của transistor.
b./ Điện thế tại các cực transistor so với điểm Gnd của mạch
c./ Tìm giá trị RC để giảm dòng IC thấp xuông 25%.
d./ Công suất tiêu tán trên transistor tính theo câu a và c.

ĐÁP SỐ: a./ IB  11,7 A ; IC  1,052 mA ; VCE  1,086 V ;


b./ VB  0,7 V ; VE  0 V ; VC  1,086 V
c./ RC  2521 
d./ PD  1,14 mW ; PD  0,78 mW

HÌNH H 9.72

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 347

CHƯƠNG 10
OPAMP – CÁC MẠCH ỨNG DỤNG 

10.1.TỔNG QUAN VỀ OPAMP:


10.1.1.VỊ TRÍ OPAMP TRONG THẾ GIỚI NGÀY NAY:

Năm 1934, Harry Black thường xuyên dùng xe lửa làm phương tiện di chuyển từ nhà tại
thành phố Newyork đến làm việc ở phòng thí nghiệm thuộc công ty Bell - New Jersey. Trong thời
gian ngồi trên xe lửa, Harry đã suy nghỉ các vấn đề cần phải giải quyết liên quan đến đường dây
dài điện thoại. Tín hiệu truyền trên các đường dây này cần phải được khuếch đại và các bộ
khuếch đại không tin cậy sẽ giới hạn khả năng hoạt động của đường dây điện thoại. Đầu
tiên, độ lợi khuếch đại rất thấp và vấn đề này được xử lý nhanh bằng các phương pháp hiệu
chỉnh. Kế tiếp, ngay khi các bộ khuếch đại được hiệu chỉnh chính xác trong quá trình sản xuất, độ
lợi vẫn trôi rất nhiều trong quá trình hoạt động; biên độ âm thanh rất nhỏ hay tiếng nói bị
sái dạng.

Có rất nhiều cải tiến hoàn thiện và ổn định bộ khuếch đại, nhưng do ảnh hưởng của sự
thay đổi nhiệt độ và điện áp của bộ nguồn cung cấp tác động rất lớn đến đường dây điện
thoại, đưa đến hiện tượng trôi không kiểm soát được độ lợi khuếch đại. Các phần tử thụ động
có đặc tính làm trôi độ lợi nhiều hơn so với các các phần tử tác động. Đây là bài toán cần phải giải
quyết. Chính Harry đã tìm được giải pháp về vấn đề này trong khoảng thời gian ngồi trên xe lửa,
trên tuyến đường từ nhà đến văn phòng làm việc.

Giải nghiệm đầu tiên là tạo ra các bộ khuếch đại có độ lợi lớn hơn giá trị yêu cầu.
Một phần các tín hiệu ra được hồi tiếp về ngõ vào, để độ lợi của mạch phụ thuộc vào các phần
tử thụ động hồi tiếp hơn là phần tử tác động của bộ khuếch đại (mạch khuếch đại có các phần tử
hồi tiếp). Mạch điện này được gọi là hồi tiếp âm, đây chính là nguyên lý hoạt động nền tảng
của tất cả các op amps hiện đại ngày nay. Tại thời điểm này, các mạch hồi tiếp được tạo ra đầu
tiên này nhưng các nhà thiết kế không để ý đến hiệu quả của nó.

Thời gian trôi qua đã chứng minh các suy nghĩ của Harry là đúng, nhưng vấn đề mà
Harry không giải thích được là hiện tượng dao động. Một mạch khuếch đại được thiết kế với
độ lợi vòng hở rất lớn đôi khi dao động khi hoạt động trong điều kiện vòng kín. Nhiều người đã
nghiên cứu tìm tòi hiện tượng bất ổn và hiểu thấu đáo vấn đề này vào năm 1940. Nhưng việc giải
quyết vấn đề ổn định cần nhiều thời gian để tính toán các bài tóan phức tạp, nhiều năm trôi
qua con người chưa tạo được giải nghiệm đơn giản dễ hiểu.

Năm 1945 H.W.Bode biểu diễn một hệ thống giải tích sự ổn định của hệ thống hồi
tiếp bằng phương pháp đồ thị. Cho đến nay, giải tích hồi tiếp được thực hiện bằng các phép
tính nhân, chia, tính toán trên hàm chuyển (transfer functions – hay hàm truyền) là công việc
cần nhiều thời gian và sự cố gắng. Chúng ta nên nhớ trong giai đoạn này cho đến năm 1970, các
kỹ sư không tính toán trên các máy tính. Giản đồ Bode được biểu diễn bằng logarit, được chuyển
sang phương pháp toán học mạnh mẻ hơn để tính toán sự ổn định của hệ thống hồi tiếp bằng
phương pháp giải tích đồ thị đơn giản và dễ hiểu hơn. Việc thiết kế hệ thống hồi tiếp vẫn còn
phức tạp, nhưng sau đó không lâu một số các kỹ sư điện đề nghị phương pháp dùng đến hộp
đen. Bất kỳ một kỹ sư điện nào cũng có thể dùng phương pháp Bode xác định tính ổn định cho
một mạch hồi tiếp, từ đó các áp dụng hồi tiếp cho máy móc thiết bị được phát triển. Việc thiết kế
hệ thống hồi tiếp bằng mạch điện tử thực sự không cần đến nhiều tại thời điểm này, cho đến thời
đại của máy tính và các bộ chuyển đổi ra đời các hệ thồng hồi tiếp mới được sử dụng nhiều hơn..

Các máy tính đầu tiên ở dạng máy tính tương đồng (analog computer), hay máy tính
tương tự. Các máy tính này sử dụng các phương trình được lập trình trước và các dữ liệu
nhập để tính toán và điều khiển các tác động. Sự lập trình được kết nối với một chuổi các mạch
nối tiếp để thực thi các phép tính trên các dữ liệu; cuối cùng chính sự kết nối này làm giãm tính
thông dụng của máy tính tương dồng.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
348 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

Thành phần chính của máy tính tương đồng là các linh kiện được gọi là khuếch đại
thuật toán (operational amplifier) vì cấu hình của nó dùng thực thi các phép tính: cộng, trừ,
nhân, chia dữ liệu của các tín hiệu ngõ vào. Tên gọi tắt của các linh kiện khuếch đại thuật toán
là Op Amp. Op Amp được dùng để khuếch đại với độ lợi khuếch đại vòng hở giá trị lớn, và khi
khuếch đại vòng kín, bộ khuếch đại tạo thành các phép tính toán học được ghi nhận bởi các phần
tử thụ động bên ngoài. Các bộ khuếch đại này đầu tiên có kích thước rất lớn vì được tạo
thành từ các đèn điện tử chân không và cần điện áp nguồn cung cấp có giá trị cao dẫn đến giá
thành cao khi sử dụng trong lãnh vực thương mại.
Ngày nay, các máy tính tương đồng có mục tiêu tổng quát được tìm thấy trong các
trường đại học và trong các phòng thí nghiệm lớn với mục tiêu nghiên cứu các hoạt động. Cần
thực hiện hoạt động song song tín hiệu của các bộ chuyển đổi trong các thí nghiệm và Op Amps
tìm ra các phương thức ứng dụng các tín hiệu này. Khi những áp dụng các tín hiệu được mở rộng,
yêu cầu sử dụng Op Amps phát triển, dẫn đến sự cần thiết về máy tính tương đồng: Op Amp tiếp
tục tồn tại vì tính quan trọng của các áp dụng analog đa năng. Ngay khi máy tính số thay thế
máy tính tương tự (khi cần đo lường theo thời gian thực) các yêu cầu về Op Amps vẫn gia tăng vì
các áp dụng đo lường vẫn còn có nhu cầu.
Các tín hiệu tác động đầu tiên được tạo thành bằng các đèn chân không rồi tiếp đến là
do các transistor.Trong suốt khoảng thời gian của thập niên 1950, các đèn chân không có kích
thước nhỏ hơn hoạt động với điện áp nguồn thấp hơn được các nhà sản xuất thu gọn kích thước
và đưa vào các thiết bị dân dụng, một module Op Amps lúc bấy giờ có tên riêng là “brick”.
Kích thước của các đèn chân không và các linh kiện được giảm dần cho đến khi một Op Amps
được thu nhỏ kích thước chỉ còn bằng kích thước của một đèn octal chân không (đèn 8 cực chân
không). Khi cáctransistor được đưa vào lãnh vực thương mại ở thập niên 1960, kích thước của
Op Amps thu gọn đến vài inches3 (1 inch3  16,4 cm3) và vẫn còn được gọi là “brick”. Tên gọi
“brick” được gọi cho bất kỳ module điện tử nào sử dụng phương pháp kết khối dùng
phương pháp hổn hợp, không dùng phương pháp tạo khối dùng mạch tích hợp IC
(intergrated circuit). Hầu hết các Op Amps đầu tiên được chế tạo với các ứng dụng riêng,
không có mục tiêu chung tổng quát.

Các IC được trang bị vào những năm cuối của thập niên 1950 và đầu thập niên 1960,
nhưng cho đến giữa thập niên 1960 nhà sản xuất Fairchild cho ra linh kiện Op Amp đầu tiên là
µA709 do Robert J.Widler thiết kế để dùng trong lãnh vực thương mại. Bất lợi chính của linh
kiện µA709 là vấn đề ổn định, linh kiện cần bồi hoàn (bù) từ mạch ngoài . Tiếp theo là linh
kiện µA741 là Op Amps có bồi hoàn bên trong, không dùng mạch ngoài, hoạt động theo tính
năng trình bày trong tài liệu kỹ thuật (data sheet). Tuy nhiên µA741 không được chấp nhận sử
dụng nhiều hơn so với µA709. Tiếp sau đó các phiên bản khác của Op Amps được thiết kế liên
tục với các đặc tính và độ tin cây được cải thiện không ngừng.
Các Op Amp ngày nay có thể hoạt động ổn định trong dảy tần số (frequency
spectrum) từ 5 kHz đến 1 GHz. Dảy điện áp nguồn cung cấp đảm bảo cho các hoạt động từ 0,9 V
đến 1000 V. Op Amps thật sự trở thành một IC analog đa năng cho các họat động dưới
dạng analog. Op Amps có thể hoạt động như bộ driver ,bộ so sánh (comparator), bộ khuếch đại
(amplifier), bộ dời mức (level shifter) , bộ dao động (oscilator), bộ lọc (filter), bộ tạo tín hiệu điều
khiển, actuatordriver, nguồn dòng (current source), nguồn áp (voltage source) và các áp dụng
khác . . .

Vấn đề thường được đặt ra cho người thiết kế là: bằng cách nào giải quyết nhanh chọn
ra các mạch hiệu chỉnh dùng tổ hợp từ các Op Amps, và bằng cách nào tính nhanh các thông số
cho các phần tử thụ động cần thiết trong các mạch dùng làm hàm chuyển (hàm truyền). Quá trình
này được giải quyết bằng nhiều môn học: Mạch Điện Tử , Điều Khiển Tự Động . . .

Với phần trình bày tóm tắt quá trình lịch sử hình thành và phát triển của linh kiện Op
Amps, chúng ta có được tầm nhìn khái quát và hiểu được các phạm vi áp dụng cũng như công
dụng của linh kiện Op Amps.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 349

10.1.2.MÔ HÌNH CỦA OP AMPS:

10.1.2.1. MÔ HÌNH CỦA BỘ KHUẾCH ĐẠI:

Bộ khuếch đại là linh kiện có tính năng làm tăng


biên độ của các tín hiệu. Thành phần chính trong bộ
khuếch đại là nguồn áp phụ thuộc điện áp ngõ vào. Mô
hình đơn giản của bộ khuếch đại điện áp trình bày trong
hình H.10.1. Từ mô hình này, chúng ta rút ra các nhận xét H.10.1
như sau:
Khi ngõ ra hở mạch, điện áp trên ngõ ra được xác định theo quan hệ:

v2  K.v1 (10.1)

Trong đó, K là hệ số nhân; được gọi là Độ Lợi mạch hở


(Open circuit Gain).

Điện trở Ri và Ro lần lượt được gọi là: Điện trở ngõ vào
và Điện Trở ngõ ra của bộ khuếch đại. Với yêu cầu hoạt động tốt
nhất cho bộ khhuếch đại, giá trị Ri rất lớn và giá tri của Ro rất
bé. Trong các bộ khuếch đại lý tưởng, Ri =  và Ro = 0.

H.10.2 Mạch tương đương của bộ Khuếch đại lý tưởng được


trình bày trong hình H.10.2.

THÍ DỤ 10.1
Cho mạch khuếch đại như trong hình H.10.3. Xác định
v
độ lợi A v  2 theo hai trường hợp :
Vs
a./ Ngõ ra bộ khuếch đại hở mạch.
b./ Tải trên ngõ ra bộ khuếch đại là điện trở RT.
H.10.3
GIẢI
a./ Trường hợp bộ khuếch đại hở mạch ngõ ra:

Áp dụng cầu phân áp trên mạch ngõ vào, ta có quan hệ sau:

 Ri 
v1     vs (10.2)
 Ri  R s 
Suy ra:
 K.Ri 
v2  K.v1     vs (10.3)
 Ri  R s 
Độ lợi điện áp Av xác định theo quan hệ:

v K.Ri
Av  2  (10.4)
v s Ri  R s

Từ quan hệ (1.4) cho thấy. Độ lợi (hay độ khuếch đại) điện áp mạch hở giảm thấp và
phụ thuộc vào giá trị nội trở Rs cuả Nguồn áp cấp đến ngõ vào bộ khuếch đại.
Giá trị Rs càng thấp thì giá trị Av càng lớn.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
350 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

b./ Trường hợp tải RT lắp trên ngõ ra bộ khuếch đại:


Áp dụng cầu phân áp trên mạch ngõ vào,
ta có quan hệ sau:

 Ri 
v1     vs (10.5)
 Ri  R s 

H.10.4 Tương tự, áp dụng cầu phân áp trên


mạch ngõ ra, ta có quan hệ sau:
 RT 
v2     Kv1 (10.6)
 RT  Ro 

Từ (1.5) và (1.6) suy ra quan hệ sau:

v  Ri   R T 
AV  2     (10.7)
v s  Ri  R s   R T  R o 

Tóm lại, theo quan hệ (1.7) cho thấy độ lợi điện áp phụ thuộc giá trị Điện trở Tải RT.
10.1.2.2. MÔ HÌNH CỦA BỘ KHUẾCH ĐẠI LÝ TƯỞNG CÓ HỒI TIẾP:

Với bộ khuếch đại lý tưởng có mạch tương


đương trình bày trong hình H.10.2 cấp nguồn áp vs
trên ngõ vào bộ khuếch đại; ngõ ra được nối vào
điện trở tải RT; điện trở hồi tiếp Rf, nối hai điểm A từ
một đầu ngõ vào đến điểm B trên một đầu ngõ ra ,
xem hình H.1.5.
Bây giờ chúng ta khảo sát độ lợi điện áp của
mạch khuếch đại có hồi tiếp. Áp dụng phương pháp
giải mạch dùng phương trình điện thế nút tại A, ta
có: H.10.5

v1  v s v1  v2
 0 (10.8)
Rs Rf
Hay:
 1 1  v2 v s
v1     (10.9)
 Rs Rf  Rf Rs

Tại B ta có:
v2  K.v1 (10.10)

Từ (10.9) và (10.10) suy ra:

 v2  1 1 K  vs
 K  R  R  R   R
  s f f  s
Tóm lại:

v  K  1  K  R sR f
AV  2     
vs  R s   1  1  K   Rs  R f   K  1 R s
 
 Rs Rf Rf 

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 351

Thu gọn ta có:

v KR f
AV  2  (10.11)
v s R f   K  1 R s
Đặt:
Rs
B (10.12)
Rs  Rf
Tóm lại:
v  1  B  .K
AV  2  (10.13)
vs 1  B.K

Điều cần chú ý khi K có giá trị rất lớn, về mặt toán học xem như giá trị K  +; trong
trường hợp này giá trị của độ lợi điện áp Av tiến đến giá trị sau:

 1  B  .K B1 1
lim A V  lim   1 (10.14)
K  K  1  B.K B B
10.1.2.3. MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA MỘT OPAMP:

Theo Tài liệu Kỹ Thuật của nhà sản xuất National Semiconductor sơ đồ nguyên lý của
mạch điện bên trong, cấu thành IC Op Amp LM 741 được trình bày trong hình H.10.6. Chúng ta có
thể hiểu một cách đơn giản: Op Amps là linh kiện được tạo thành bằng sự tổ hợp từ nhiều
phần tử tích cực (transistor) với các phần tử thụ động khác theo một qui luật riêng được
qui định do nhà sản xuất. Qui luật riêng chính là mạch điện được trình bày trong sơ đồ nguyên lý
Hình dạng thực của linh kiện Op Amp LM741 được trinh bày trong hình H.10.7, kích thước
thực sự của IC 8 chân trình bày trong hình H.10.8.

H.10.6: Sơ đồ nguyên lý (Schematic Diagram) mô tả cấu trúc bên trong Op Amp LM 741

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
352 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

H.10.7. Đế chân IC ( 8 DIP Socket) IC Opamp có 8 chân ra

Với IC Op Amp LM741 với kiểu vỏ 8 DIP


300 các chân ra được đánh số thứ tự từ 1 đến 8 và
xếp tuần tự theo thứ tự tứ 1 đến 8 theo chiếu
dương lượng giác. Vị trí chân 1 qui định xếp trên
cùng của hàng chân phía trái khi nhìn xuống từ
phía trên thân của IC.
Vị trí chân 1 còn được qui định theo vị trí
dấu chấm ở phía đầu trên thân IC (xem hình
H.10.7). Mỗi chân ra IC được mang tên theo chức
năng, xem hình H.10.8. Ký hiệu biểu diễn cho IC
H.10.8: Chức năng các chân ra IC LM741 Opamp trình bày trong H.10.9.

Năm 1968, nhà sản xuất Fairchild Semiconductor


đã sản xuất opamp A741 với các ứng dụng rộng rãi
tổng quát trong các lãnh vực thương mại. Linh kiện có
kiểu vỏ MINIDIP và có 8 chân ra . DIP là danh từ viết tắt
từ thuật ngữ Dual In–line Packages, có nghĩa là tất cả
các đầu ra của linh kiện trên mỗi phía được bố trí
trên đường thẳng (các đầu ra tại một phía thẳng hàng
với nhau).
H10.9

Khi khảo sát Opamp, cần quan tâm đến các đầu ra sau đây :
Đầu cấp nguồn điện DC để Opamp họat động: đầu Vcc+ và đầu Vcc-.
Ngõ vào không đảo (noninverting input).
Ngõ vào đảo (inverting input).
Ngõ ra (output).
Thông thường có thể đánh dấu các đầu cung cấp nguồn điện để Opamp họat động bằng ký
hiệu V+ (hay Vcc+ ) ; V- (hay Vcc-) .
Trên ngõ vào của khối Opamp, tín hiệu vào cấp tại ví trí có đánh dấu + là ngõ vào không
đảo; ngược lại tín hiệu cấp vào tại vị trí có đánh dấu – ứng với ngõ vào đảo.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 353

10.1.2.4. ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN TRÊN CÁC ĐẦU CỦA OP AMP:

Khi khảo sát điện áp trên các đầu của


Opamp, chúng ta cần chọn một nút làm nút điện
thế chuẩn (0V). Trong trường hợp này nút chuẩn
được chọn là giao điểm của một cực dương và
một cực âm của hai nguồn DC có điện áp Vcc
tạo thành nguồn kép cung cấp vào hai đầu V+ và
V- của opamp, xem hình H10.10.
Các tín hiệu điện áp cấp tại các ngõ vào đảo
và không đảo của opamp cũng đấu chung một đầu
về nút chuẩn. Các quan hệ điện áp trên ngõ ra với
điện áp cấp đến các ngõ vào được xây dựng như
sau:
vo  A.(vin   Vin  ) (10.15)
Với:
 Vcc  vo  Vcc (10.16)

Quan hệ (10.15) xác định điện áp ngõ ra


theo độ chêch lệch điện áp giữa các ngõ vào của
opamp vin   vin   vin   . Quan hệ (10.16) xác
định giới hạn của giá trị điện áp ngõ ra.
A là hệ số khuếch đại điện áp vòng hở.
Một cách tổng quát, khi cung cấp nguồn
v in điện kép có giá trị Vcc cho Op Amp, điện áp ngõ
ra vo thỏa tính chất sau:
Vcc Vcc
 Opamp họat động theo chế độ khuếch
A A
đại tuyến tính khi vo  Vcc .

Khi giá trị vo nằm ngòai khỏang giá trị


cho trong quan hệ (10.16), Opamp họat động
theo chế độ bảo hòa. Tại trạng thái này điện áp
ngõ ra vo = +Vcc (bảo hòa dương) hay vo = Vcc
(bảo hòa âm) và độc lập đối với giá trị
H.10.11: Đặc tính chuyển điện áp của Op Amp vin   vin   vin   .

Đặc tính làm việc của Opamp mô tả quan hệ giữa áp ngõ ra vo theo v in  v in   v in  
theo hình H.10.11. Đặc tính làm việc còn được gọi là đặc tính chuyển điện áp (Voltage
Transfer characteristic). Chúng ta cần chú ý tính chất sau, giả sử Opamp có hệ số khuếch đại
điện áp vòng hở là A = 10000 =104, nếu cấp điện áp nguồn cho Opamp có giá trị Vcc = 20 V (giá
trị tối đa cho phép trên một số Opamp) thì giá trị tương ứng của v in  v in   v in   được xác
định như sau:
V 20V
vin  cc   2mV
A 10000
Với kết quả này chúng ta thấy được vùng khuếch đại tuyến tính mở rộng trong phạm vi
vin từ - 2mV đến +2mV. Lúc này xem như Vin+  Vin- .

vin   vin   vin    0   Vin  Vin  (10.17)

Với kết quả tìm được, cho thấy điều kiện thật sự tại các ngõ vào opamp.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
354 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

Vấn đề đặt ra là : làm thế nào duy trì được điều kiện trên tại các ngõ vào opamp trong
khi mạch điện đang họat động.
Câu trả lời cho vấn đề này là: dùng tín hiệu ngõ ra hồi tiếp trở về ngõ vào đảo của opamp,
quá trình phản hồi tín hiệu theo mô tả trên được gọi là hồi tiếp âm; tín hiệu nhận được trên
ngõ ra sẽ đưa về và trừ với tín hiệu trên ngõ vào không đảo.

Bây giờ chúng ta xét đến các thành phần dòng điện trên các đầu của opamp, xem hình
H.10.12. Áp dụng định luật Kirchhoff 1 ta có kết quả sau:

iin+ + iin- + ic+ + ic- + io = 0 (10.18)

Với giả thiết ràng buộc các dòng điện trên


các ngõ vào Opamp rất nhỏ so với dòng điện trên
các đầu khác còn lại trên Opamp, chúng ta có mô
hình Opamp lý tưởng với dòng điện trên các
ngõ vào triệt tiêu, iin+ = iin-  0 .Với giả thiết này
cho thấy tổng trở nhập của opamp có giá trị rất
lớn. Dảy giá trị của tổng trở nhập từ vài trăm K
đến vài ngàn M . Quan hệ iin+ = iin-  0 luôn
được áp dụng để giải tích các mạch sử dụng
opamp.
Từ giả thiết trên,quan hệ (10.18) được viết
lại như sau:
H.10.12:
io    ic   ic   (10.19)

Tóm lại , khi bỏ qua ảnh hưởng các dòng điện trên ngõ vào opamp; dòng điện trên
ngõ ra của opamp luôn bằng tổng giá trị các dòng điện từ các nguồn cung cấp vào opamp.

10.1.3. MÔ HÌNH TOÁN HAY MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA OP AMP:


10.1.3.1.MÔ HÌNH TÓAN CỦA OPAMP KHI HỌAT ĐỘNG TRONG VÙNG KHUẾCH ĐẠI:

Trong phần này chúng ta trình bày mạch tương đương của opamp thực tế khi hoạt động
trong vùng khuếch đại tuyến tính.
Đây là mô hình tóan học mô tả cấu
trúc Op Amp gần giống thực tế, được sử
+ NGOÕ RA
iin + NGOÕ VAØO dụng trong một số các phần mềm dùng mô
- phỏng, hình H10.13. Để đơn giản cho quá
KYÙ HIEÄU CUÛA
+ + OPAMP trình khảo sát đề nghị gọi tên cho mô hình
này là mô hình toán dạng chính xác.Trong
Ri Ro io
+ mô hình này, ta có:
Vin+
- A.(vin+ -vin-)
+ Ri : tổng trở nhập Opamp.
A: độ khuếch đại điện áp vòng hở.
iin- Ro: tổng trở ngõ ra Opamp
- Vo
+ Trên mạch tương đương chúng ta
Vin- còn có nguồn áp phụ thuộc giá trị
- - - v in  v in   v in   của điện áp trên các ngõ
vào và độ khuếch đại điện áp vòng hở A.
H.10.13: Mô Hình Toán ( hay mạch tương đương) Với IC Opamp LM741, giá trị của các
của IC Op Amp. phần tử trong mạch tương đương để tham
khảo được tóm tắt như sau:
Ri = 2 M ; A = 105 ; R0 = 75 .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 355

10.1.3.2.MÔ HÌNH TÓAN CỦA OPAMPLÝ TƯỞNG:

+ NGOÕ RA
iin + NGOÕ VAØO Trong hình H.10.14 trình bày mô hình
-
KYÙ HIEÄU CUÛA mạch tương đương của Opamp lý tưởng thỏa
+ + OPAMP các giả thiết được đặt ra như sau:
io
+ RO = 0 Ri = 
Ri  
Vin+
- A.(vin+ -vin-)
+ A=
Ro = 0
iin-
- Vo Với các thông số trên thoả mãn các
+ điều kiện sau:
Vin-
- - - v in  v in   v in    0 (10.20)
iin+ = iin- = 0 (10.21)
H.10.14: Mô hìnhToán (hay mạch tương đương)
của Op Amp lý tưởng.

10.2. CÁC MẠCH ỨNG DỤNG DÙNG OP-AMP :

10.2.1. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÓ HỒI TIẾP :


10.2.1.1.MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẦU VÀO KHÔNG ĐẢO (NON-INVERTING OPAMP):

Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đầu vào


không đảo trình bày trong hình H.10.15. Trong đó:
RF : điện trở hồi tiếp.
RG : điện trở nối đến nút điện thế chuẩn
(OV) từ ngõ vào đảo. Điện trở này còn được gọi
là điện trở vào Opamp.
Gọi Av là độ lợi (hay độ khuếch đại) điện
áp của mạch khuếch đại Opamp. Ta có định
nghĩa tổng quát như sau:
Vo
AV  (10.22)
Vin
Gọi Vb là điện thế tại b so với nút chuẩn, áp dụng phương trình điện thế nút tại b cho ta
quan hệ như sau:

Vb Vb  Vo
  iin   0 (10.23)
RG RF

Áp dụng các giả thiết Opamp lý tưởng ta có:


iin   0 (10.24)

Vin  Va  Vb  Vin  Vb  0 (10.25)

Từ các quan hệ (10.24) và (10.25) , suy ra quan hệ:

Vin Vin  Vo
 0
RG RF

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
356 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

Tóm lại:
 1 1  Vo
Vin   
 R G RF  RF
Hay:

Vo  R 
AV   1 F  (10.26)
Vin  RG 

CHÚ Ý: Từ quan hệ (10.26) chúng ta rút ra các nhận xét như sau:

Khi Opamp được cung cấp bằng


nguồn kép, đặc tính chuyển điện áp của Opamp
có dạng như trong hình H.10.11. Nếu điện áp
ngõ vào Vin = K (hằng số), nói khác đi Vin là
điện áp một chiều độc lập đối với biến thời
gian. Theo (10.26) điện áp nhận trên ngõ ra
cũng là điện áp một chiều có giá trị là Vo = K.AV
và giá trị Vo phải nằm trong phạm vi giới hạn
sau đây: Vcc  Vo  +Vcc
Trong hình H.10.26 trình bày mạch
H.10.16 khuếch đại đầu vào không đảo dùng Opamp
mang mã số LM324, được cung cấp bằng nguồn
kép  12V DC (tạo bởi các nguồn V1 và V2).
Khi nguồn áp V3 (trên ngõ vào) thay đổi giá trị từ -12V đến +12V, điện áp Vo trên ngõ ra
thay đổi tương ứng. Đặc tính chuyển mô tả quan hệ giữa Vo theo Vin trình bày trong hình H.10.17.

H.10.17: Đặc tính chuyển DC của Opamp LM324 mô tả quan hệ giữa Vo khi thay đổi Vin

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 357

Cần chú ý, với mạch khuếch đại trong hình H.10.16, hệ số Av = 2. Dựa vào Đặc Tuyến
chuyển của Opamp LM324 trong hình H.10.17 ta suy ra được phạm vi của giá trị Vin để mạch
khuếch đại tuyến tính là : -6,25V  Vin  5,25V. Kết quả nhận trên ngõ ra tương ứng là -12,5V 
Vo  10,5V. Mức ngưỡng bảo hoà dương và mức ngưỡng bảo hoà âm của Opamp LM324
có giá trị khác nhau.

Bây giờ, nếu tín hiệu Vin được cấp đến ngõ vào mạch khuếch đại là tín hiệu biến
thiên theo thời gian, giả sử có dạng Vin  2 2 sin  100t   V  ; điện áp trên ngõ ra của mạch
khuếch đại được trình bày trong hình H.10.18. Hệ số khuếch đại của mạch trong trường hợp này
vẫn là AV = 2 và điện áp sin trên ngõ ra và ngõ vào đồng pha với nhau. Điều này có thể hiểu
dễ dàng vì giá trị Av > 0.

Trong hình H.10.18, khi biên độ điện áp ngõ vào rất lớn Vin  6 2 sin  100t   V  điện
áp trên ngõ ra bị sai dạng vì biên độ điện áp ngõ ra bị giới hạn bởi mức ngưỡng bảo hòa
đương và âm. Bây giờ, điện áp ngõ ra không còn dạng sin mà có dạng hình thang; biên độ
của Vo đạt gía trị +10,5 V (biên độ dương) và -12,5V (biên độ âm). Kết quả này có thể đóan
nhận được dựa vào đặc tuyến hình H.10.17.

Điều quan trọng cần chú ý ngưỡng bảo hòa dương và bảo hòa âm của đặc tính
chuyển điện áp, khi áp dụng trên mạch khuếch đại Opamp thực tế. Các mức ngưỡng này còn
phụ thuộc vào đặc tính của từng Opamp, thay đổi mã số của Opamp các mức ngưỡng này
có thể thay đổi.

Chúng ta có thể khảo sát và dự đoán kết quả bằng các phần mềm mô phỏng như
Spice (Orcad) hay NI multisim . . .

H.10.18: Dạng điện áp Vo trên ngõ ra và Vin trên ngõ vào mạch khuếch đại hình H.10.17.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
358 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

H.10.19: Dạng trên ngõ vào mạch khuếch đại hình H.10.16 và điện áp Vo trên ngõ ra Vin ;
lúc biên độ Vo đạt trạng thái bảo hòa dương và bảo hòa âm.

10.2.1.2.MẠCH KHUẾCH ĐẠI ĐẦU VÀO ĐẢO (INVERTING OPAMP):


Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại đầu vào
đảo trình bày trong hình H.10.20. Trong đó:
RF : điện trở hồi tiếp.
RG : điện trở nối từ nguồn Vin đến ngõ vào
đảo. Điện trở này còn được gọi là điện trở vào
Opamp.
Av là độ lợi khuếch đại điện áp của
mạch khuếch đại dùng Opamp.
Viết phương trình điện thế nút tại nút b,
với Vb là điện thế tại nút b so điểm điện thế
chuẩn ta có :
Vb  Vin Vb  Vo
  i in   0 (10.27)
RG RF

Áp dụng các giả thiết Opamp lý tưởng ta có:


i in   0 và Vin  Va  Vb  0  Vb  0 hay Vb = 0.
Suy ra:
0  Vin 0  Vo
 0
RG RF
Tóm lại:
Vo R 
AV    F  (10.28)
Vin  RG 

Lý luận tương tự như trên, với Opamp lý tưởng được cung cấp nguồn kép: giá trị của
Vo cũng bị chận giới hạn trong phạm vi : –Vcc  Vo  Vcc khi thay đổi giá trị Vin .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 359

10.2.2.MẠCH CỘNG TÍN HIỆU (ADDER):

Chúng ta xét hai trường hợp cho mạch


cộng tín hiệu dùng Opamp:

Mạch cộng tín hiệu tại ngõ vào không


đảo (hình H.10.21).

Mạch cộng tín hiệu tại ngõ vào đảo


(hình H.10.22).

MACH CỘNG CÁC TÍN HIỆU TẠI NGÕ VÀO


KHÔNG ĐẢO:
Viết phương trình điện thế nút tại b,
ta có:
Vb Vb  Vo
  iin   0 (10.29)
RG RF
Phương trình điện thế nút tại a :

Va  Vin1 Va  Vin2 Va  Vin3


   iin   0 (10.30)
R1 R2 R3
Các giả thiết Opamp lý tưởng cho ta :
iin- = iin+ = 0 và Vin = Va – Vb = 0 hay Va = Vb.
Suy ra:
 1 1  Vo
Vb .    (10.31)
 R G RF  RF
 1 1 1  Vin1 Vin2 Vin3
Va .       (10.32)
 R1 R 2 R 3  R1 R2 R3

Từ điều kiện Va = Vb, phối hợp (2.10) và (2.11) ta có kết quả sau:
 R 
1  F 
Vo  R 
 G 
 (10.33)
 Vin1 Vin2 Vin3   1 1 1 
   
 R  R  R  R  R  R 
 1 2 3   1 2 3 
Khi chọn các giá trị R1 = R2 = R3 , quan hệ (2.12) được viết lại như sau:

 R   V  Vin2  Vin3 
Vo   1  F  .  in1  (10.31)
 RG   3 

 RF 
Nếu chọn giá trị 1    3 hay RF = 2.RG ta có :

 RG 
Vo = (Vín1 + Vín2 + Vín3).
Kết quả nhận được cho thấy điện áp ngõ ra là tổng hợp các tín hiệu ngõ vào. Một cách
tổng quát với mạch cộng hình H.2.9 dùng m nguồn tín hiệu điện áp trên ngõ vào tương ứng với
các mức điện áp: Vin1 ; Vin2 … Vinm .

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
360 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

m
Muốn điện áp trên ngõ ra đạt kết quả là : Vo   Vi , ta chỉ cần chọn giá trị cho các điện
i 1
trở trong mạch thỏa quan hệ sau:
R1  R 2  ....  R m (10.32)
Và:
R F  m  1.R G (10.33)

MACH CỘNG CAC TIN HIỆU TẠI NGÕ


VAO DẢO:
Trong trường hợp này ta có
mạch điện hình H.10.22. Áp dụng điều
kiện Opamp lý tưởng ta có kết quả sau:
iin- = iin+ = 0

Vin = Va  Vb = 0 – Vb = 0
Suy ra:
Vb = 0.
Áp dụng phương trình điện thế
nút tại b ta có:

Vb  Vin1 Vb  Vin2 Vb  Vin3 Vb  Vo


    iin   0 (10.33)
R1 R2 R3 RF
Tóm lại:
V V V 
Vo  RF .  in1  in2  in3  (10.34)
 R1 R2 R3 

Khi chọn các giá trị điện trở ngõ vào R1 = R2 = R3 = Rin , ta có kết quả:

R 
Vo    F  .  Vin1  Vin2  Vin3  (10.35)
 Rin 
Trong trường hợp đặc biệt nếu chọn RF = Rin ta có ::
Vo    Vin1  Vin2  Vin3  (10.36)

Điện áp trên ngõ ra bằng tổng các giá trị tín hiệu điện áp ngõ vào nhưng đảo dấu.
CHÚ Ý:
Khi tín hiệu điện áp ngõ vào mạch cộng là các điện áp một chiều, điện áp trên ngõ
ra cũng là dạng một chiều. Dấu của điện áp ngõ ra tùy thuộc vào dạng mạch sử dụng.

Khi tín hiệu điện áp ngõ vào không là dạng một chiều, có thể là các hàm số theo
biến số thời gian t, tín hiệu điện áp ngõ ra sẽ là hàm tổng hợp của các tín hiệu ngõ vào.

THÍ DỤ 10.2:
Trong mạch H.10.23 cho : Vcc = ± 12 V ; R1 = R2 = 4,7 KΩ ; RF = RG = 10 KΩ ; Opamp có
mã số là TL084. Các tín hiệu điện áp trên ngõ vào Vin1 và Vin2 có dạng như trong hình H.10.24.
Đặc tuyến chuyển của Opamp TL084 (tương ứng với thông số của mạch khuếch đại trong hình
H.10.23) trình bày trong hình H.10.25.
Xác định dạng tín hiệu áp Vo trên ngõ ra của mạch khuếch đại cho trong hình H.10.26.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 361

a VCC+
Vin1
+
b +
-
RF Vo
VCC-
R2 R1 -
Vin2 Vin1 RG Vin2
+ + OV
- -
H.10.23

H.10.24: Dạng điện áp Vin1 và Vin2 trên ngõ vào


của mạch cộng dùng Opamp trong H.10.23.
GIẢI:
 R   V  Vin2 
Áp dụng quan hệ (10.31) ta có: Vo   1  F  .  in1  .Vì RF = RG = 10 KΩ suy ra
 RG   2 
kết quả như sau: Vo  Vin1  Vin2 . Khi Vin1 thay đổi trong phạm vi 10V  Vin1  10V và
Vin2  5V giá trị tính toán theo lý thuyết của điện áp Vo là : 15V  Vo  5V . Do ảnh hưởng
mức ngưỡng bảo hoà dương và bảo hoà âm của đặc tuyến chuyển, phạm vi thay đổi điện áp
Vo trên ngõ ra của mạch cộng là: 10,5V  Vo  5V , xem hình H.10.25.

H.10.25: Đặc tuyến chuyển của Opamp TL084 trong mạch cộng hình H.10.23.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
362 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

H.10.26: Dạng điện áp Vout trên ngõ ra của mạch cộng dùng Opamp trong hình H.10.23

10.2.3. MẠCH TRỪ TÍN HIỆU VÀ MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI:

Đầu tiên, chúng ta xét trường hợp tổng


quát khi các điện trở hồi tiếp RF , điện trở nối đất
RG và các điện trở nối tiếp với các nguồn áp có
giá trị khác nhau.
Áp dụng phương trình điện thế nút tại
các nút a và b, chúng ta có các quan hệ sau
đây.
Phương trình điện thế nút tại a:
Va Va  Vin1
  iin   0 (10.37)
RG R1
Phương trình điện thế nút tại b:
Vb  Vin2 Vb  Vo
  iin   0 (10.38)
R2 RF
Áp dụng điều kiện Opamp lý tưởng ta có:
Vin  Vin   Vin   Va  Vb  0 và iin- = iin+ = 0
Hay:
Va  Vb và iin- = iin+ = 0
Suy ra:
 1 1  Vin1
Va .    (10.39)
 R G R1  R1

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 363


 1 1  Vin2 Vo
Vb .     (10.40)
 RF R 2  R2 RF

Lập tỉ số giữa (10.39) và (10.40) ta có kết quả sau:


 1 1   Vin1 
    
 R G R1    R1  (10.41)
 1 1   Vin2 Vo 
     
 RF R 2   R 2 RF 
Tóm lại:
 1 1 
  
Vo  RF R 2  Vin1 Vin2
   (10.42)
RF  1 1  R1 R2
  
 R G R1 
Thu gọn ta có:
R G .  R 2  RF  R 
Vo   Vin1   F   Vin2 (10.43)
R 2 .  R1  R G   R2 

Khi chọn R1 = R2 = Rin và RF = RG , quan hệ (10.43) được viết lại như sau:

R 
Vo   F    Vin1  Vin2  (10.44)
 Rin 
Mạch khuếch đại trong trường hợp này được gọi là khuếch đại vi sai.

THÍ DỤ 10.3:

Trong mạch điện


hình H.2.16, tìm
quan hệ giữa áp
trên ngõ ra Vo theo
các áp trên ngõ vào
Vin1 và Vin2 .

GIẢI:

PHƯƠNG PHÁP 1:
Gọi lần lượt điện thế tại các nút a, b,c,d và e là Va , Vb, Vc, Vd và Ve. Áp dụng phương trình
điện thế nút ta có:
Tại nút b:
Vb  Vin1 Vb  Vc
  iin1  0 (10.45)
R1 RF1
Tại nút d:
Vd  Vin2 Vd  Vc Vd  Vo
   iin2   0 (10.46)
R2 R3 RF2
Áp dụng điều kiện Op Amps lý tưởng cho các Op Amps ta có:

Vin1  Vin1  Vin1  Va  Vb  0 và iin1- = iin1+ = 0 (10.47)

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
364 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

Vin2  Vin2   Vin2   Ve  Vd  0 và iin2- = iin2+ = 0 (10.48)

Từ (10.247) suy ra Va  Vb vì Va = 0 suy ra Vb = 0. Tương tự theo (10.48) ta suy ra


được kết quả Ve  Vd  0 .

Quan hệ (10.45) được viết lại khi áp dụng điều kiện Op Amps lý tưởng như sau:
 Vin1  Vc
 0 (10.49)
R1 RF1
Hay:
R 
Vc    F1  Vin1 (10.50)
 R1 
Tương tự,quan hệ (10.46) được thu gọn như sau khi áp dụng các giả thiết Op Amps lý
tưởng:
 Vin2  Vc  Vo
  0 (10.51)
R2 R3 RF2

 R  R 
 Vc   3  Vo   3  Vin2 (10.52)
 RF2   R2 
Từ các quan hệ (10.51) và (10.52) suy ra:
 R3   R3   RF1 
  Vo    Vin2    Vin1  0
 RF2   R2   R1 
Hay:
R   RF1   RF2 
Vo   F2   Vin1    Vin2 (10.53)
 R3   R1   R2 
Trường hợp đặc biệt khi chọn R1  RF1 và R 2  R 3 , ta có kết quả sau:

R 
Vo   F2    Vin1  Vin2  (10.54)
 R2 

Mạch khuếch đại trong trường hợp này được gọi là khuếch đại vi sai.

PHƯƠNG PHÁP 2:
Trong phương pháp 1, chúng ta áp dụng lý thuyết giải tích mạch để tìm ra kết quả. Khi áp
dụng phương pháp này chúng ta hiểu rõ cơ chế hoạt động của mạch đồng thời nắm vững cách áp
dụng các giả thiết của Op Amps lý tưởng. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp giải này tốn
nhiều thời gian.
Trong phương pháp 2, chúng ta áp dụng các kết quả đã tính toán sẵn cho từng trường
hợp riêng để suy ra kết quả cho mạch hiện có.
Trong mạch H.10.28, mạch Op Amp 1 có dạng khuếch đại có hồi tiếp ngõ vào đảo với tín
hiệu áp trên ngõ vào là Vin1, và điện áp trên ngõ ra của Op Amp 1 là VC. Áp dụng quan hệ (10.28)
ta suy ra kết quả:
R 
Vc    F1   Vin1 (10.55)
 R1 

Với Op Amp 2 , trên ngõ vào đảo gồm 2 điện áp vào Vc và Vin2 ; mạch Op Amp có dạng
mạch cộng điện áp trên ngõ vào đảo. Áp dụng quan hệ (10.34) ta có:

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 365

V V 
Vo  RF2 .  in2  c 
 R2 R3 
Hay:
R  R 
Vo    F2   Vin2   F2   Vc (10.56)
 R2   R3 
Từ (10.55) và (10.56) ta suy ra kết quả sau:

R  R   R  
Vo    F2   Vin2   F2      F1   Vin1 
 
 R2   R 3    R1  
Tóm lại:
R  R   RF2 
Vo   F1    F2  Vin1    Vin2 (10.57)
 R1   R 3   R2 

10.2.4 MẠCH VOLTAGE FOLLOWER :


Mạch trong hình H.10.29 được gọi là mạch
Voltage follower (tạm dịch là Điện áp theo); mạch còn có
các tên gọi khác là: source follower ; hay unity gain
amplifier (mạch khuếch đại có độ lợi bằng 1); hay
isolation amplifier (mạch khuếch đại cách ly); hoặc
buffer amplifier (mạch khuếch đại đệm).
Với sơ đồ kết nối trong hình H.10.29 ta có:

Vo  Vb (10.58)
Áp dụng giả thiết Op Amps lý tường, ta có quan hệ:

Vin  Vin1  Vin1  Vin  Vb  0 (10.59)

Từ các quan hệ (10.58) và (10.59) suy ra:

Vo  Vin  Vb (10.60)

THÍ DỤ 10.4:
Trong mạch điện hình H.10.29, cho Vcc = ± 12V xác định giá trị Vo theo áp trên ngõ vào Vin. Xét
các trường hợp Vin = 4 V và Vin = 4V.
GIẢI:

Đầu tiên, ta có nhận xét sau :  Vcc  Vin  Vcc do đó  Vcc  Vo  Vcc và Vin = Vo.
Kết quả được biểu diễn trong hình H.10.30 như sau.

 
a +12V a +12V
+ +
Vin= +4 V Vin= +4 V
+ - + - - +
- b Vo = +4 V + b V o = -4 V
-12V -12V
- -
OV OV

H.10.30: Kết quả Vo tuỳ theo điện áp cấp đến ngõ vào mạch Voltage Follower.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
366 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

THÍ DỤ 10.5:
Vin
Trong mạch điện hình H.10.29,
5
[V]
cho Vcc = ± 12V .
Xác định giá trị Vo theo áp
trên ngõ vào Vin. Biết điện áp Vin1 t
biến thiên theo thời gian theo đồ thị 0 1 2 3 4 5
trình bày trong hình H.10.31. [s]
Xét dạng điện áp Vo khi đảo
cực nguồn áp Vin trên ngõ vào. -5

H.10.31: Tín hiệu điện áp Vin


GIẢI:
Thực hiện phương pháp khảo sát tương tự như trong thí dụ 10.4, tuỳ thuộc vào cách nối
nguồn áp Vin đến ngõ vào mạch voltage follwer; ta có dạng điện áp Vo cho mỗi trường hợp trình
bày trong hình H.10.32a và H.10.32b.

a VCC+
+
Vin
+ - +
- b Vo
VCC-
-
OV
H.10.32a

a VCC+
+
Vin
- - +
+ b Vo
VCC-
-
OV
H.10.32b

10.2.5. MẠCH SO SÁNH ĐIỆN ÁP DÙNG OPAMP:


IC họ LM311 còn được gọi là Op Amps loại ngõ
ra có transistor hở mạch cực thu (Open collector
Output); sơ đồ khối chức năng của Op Amps được
biểu diễn theo hình H.10.33. Tên gọi và chức năng của
các chân ra trên IC LM311 gồm: H.10.33
1. Ground: Chân nối đến điểm 0V của mạch
nguồn kép. Ground 1 8 VCC

Input 2 7 Output
2. Noninverting Input: Ngõ vào không đảo.
Balance/
3. Inverting Input : Ngõ vào đảo. Input 3 6
Strobe
4. VEE : Chân nối đến đầu âm nguồn kép. VEE 4 LM311 5 Balance

5. Balance: Cân bằng.


6. Blance/Strobe H.10.34: Sơ đồ các chân ra IC LM311

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 367

7. Output: Ngõ ra.


8. VCC: Chân nối đến đầu dương nguồn kép.
Trong một số các tài liệu lý thuyết, để giải thích nguyên lý hoạt động cho IC LM311 chúng
ta sử dụng đến sơ đồ nguyên lý thu gọn trình bày trong hình H.10.35 như sau.

8 VCC

R3
Q10 750

R1 R2 d R6
1.2k 1.2k Q7 600
IB5
a e
Q5
10A 10A
b OUTPUT
Q6 h Q8 7
IB3
Q3 IB6
f
IE1
2 k QO
vP Q1
IB4 IBIAS R4
IB1
500A 600
Q4
IE2 Q9
3 c
vN Q2
IB2 R5
500A 4

4 VEE GND 1

H.10.35: Sơ đồ mạch nguyên lý thu gọn của IC so sánh điện áp LM 311.

10.2.5.1. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG OPAMP SO SÁNH ÁP:


VCC VCC(logic)
Từ các sơ đồ nguyên lý trình bày trong các hình
H.10.33 và H.10.35 ngõ ra tại chân 7 của Op Amps là 2
vP 8
cực thu của transistor nội bên trong mạch nguyên lý. Như RC
vậy muốn nhận được tín hiệu áp trên ngõ ra của Op
7
Amp chúng ta cần kết nối chân 7 với điện trở ngoài; đầu 311 vO
còn lại của điện trở được nối đến cực dương (+) của nguồn 1
3
áp +Vcc . Điện trở này được gọi là điện trở “pull up”, vN 4
xem hình H.10.36.
VEE VEE(logic)
Gọi vP là điện áp cấp đến ngõ vào không đảo
(chân 2) của Op Amp. vP là điện áp chênh lệch từ chân 2 H.10.36: Cách mắc điện trở “pull-up”
đến chân 1 (Gnd) .

Gọi vN là điện áp cấp đến ngõ vào đảo (chân 3) của Op Amp. VN là điện áp chênh lệch
từ chân 3 đến chân 1 (Gnd) .

Dựa vào sơ đồ nguyên lý thu gọn trong hình H.10.35 chúng ta giải thích nguyên lý hoạt
động cho Op Amp ; từ đó đưa ra nguyên tắc chung để giải thích hoạt động của Op Amp trong các
mạch áp dụng khác.

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
368 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

TRƯỜNG HỢP 1 : vP > vN

Khi vP > vN  VBE Q1 < VBE Q2


 Transistor Q1 dẫn yếu hơn Transistor Q2
 IB1 < IB2  IE1 < IE2
Ngoài ra , ta có:
IE1  IB3  10A và IE2  IB4  10A
Suy ra:
Khi vP > vN  IB3 > IB4
 Transistor Q3 dẫn mạnh hơn Transistor Q4
 Vac < Vbc
 Điện thế tại nút a (Va)< Điện thế tại nút b (Vb)
 VBE Q5 < VBE Q6
 Transistor Q5 dẫn yếu hơn Transistor Q6
 Vef < Vdf
 Điện thế tại nút e (Ve)< Điện thế tại nút d (Vd)
 Transistor Q7 dẫn
 Điện thế tại nút e (Ve)< Điện thế tại nút h (Vd)
 Transistor Q8 ngưng dẫn
 Transistor Q0 không được cấp dòng IB nên ngưng dẫn
Tóm lại:
Khi vP > vN  Transistor ngõ ra Q0 ngưng dẫn

H.10.37: Mạch tương đương của transistor trên ngõ ra Op Amp LM311 khi VP>VN

TRƯỜNG HỢP 2 : vP < vN

Khi vP < vN  VBE Q1 > VBE Q2


 Transistor Q1 dẫn mạnh hơn Transistor Q2
 IB1 > IB2  IE1 > IE2
Ngoài ra , ta có:
IE1  IB3  10A và IE2  IB4  10A
Suy ra:
Khi vP < vN  IB3 < IB4
 Transistor Q3 dẫn yếu hơn Transistor Q4
 Vac > Vbc
 Điện thế tại nút a (Va)> Điện thế tại nút b (Vb)
 VBE Q5 > VBE Q6
 Transistor Q5 dẫn mạnh hơn Transistor Q6
 Vef > Vdf
 Điện thế tại nút e (Ve)> Điện thế tại nút d (Vd)
 Transistor Q7 dẫn
 Điện thế tại nút e (Ve)> Điện thế tại nút h (Vd)
 Transistor Q8 dẫn cấp dòng IB cho Q0
 Transistor Q0 dẫn

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 369

Tóm lại:
Khi vP < vN  Transistor ngõ ra Q0 dẫn

H.10.38: Mạch tương đương của transistor trên ngõ ra Op Amp LM311 khi VP < VN

Dựa vào phân tích trên chúng ta có thể tóm tắt nguyên tắc hoạt động của Op Amp LM311
một cách đơn giản theo hình H.10.37 và xem transistor Q0 trên ngõ ra tương đương như khoá
điện K đóng (lúc Qo dẫn) và khóa K hở (lúc Qo ngưng dẫn). Tương tự trong hình H.10.38 trình
bày mạch tương đương đơn giản của transistor trên ngõ ra của Op Amp LM311 khi transistor Q0
trên ngõ ra dẫn .
10.2.5.2. ĐIỆN TRỞ PULL-UP VÀ ĐIỆN ÁP TRÊN NGÕ RA OPAMP :

Trong hình H.2.33. trình bày mạch so sánh


+VCC +VCC
2 điện áp dùng Op Amp LM311, với ngõ ra kết nối
8
R pull up đến nguồn +Vcc bằng điện trở R pull-up. Tùy thuộc
+ vP 7
vào các giá trị của các điện áp VP và VN trên các ngõ
- 311
+
vào của Op Amp, transistor trên ngõ ra Op Amp
1
thay đổi trạng thái dẫn sang ngưng dẫn (hay
3 vO
4 ngược lại). Điện áp Vout của mạch so sánh thay đổi
+ vN -VCC - theo trạng thái làm việc của transistor trên ngõ ra Op
- Amp.
Khi VP  VN transistor trên ngõ ra của Op
Amp ngưng dẫn, xem như tương đương khóa K hở
H.10.39 mạch (xem H.10.37).
Điện áp trên ngõ ra mạch so sánh Vout   Vcc
Khi VP  VN transistor trên ngõ ra của Op Amp dẫn, xem như tương đương khóa K kín
mạch (xem H.10.38). Điện áp trên ngõ ra mạch so sánh Vout  0,2V
Mức điện áp Vout  0,2V là điện áp VCE khi transistor trên ngõ ra dẫn bảo hòa.
Giá trị của điện trở Rpull-up được xác định theo điều kiện khống chế dòng điện qua
transistor trên ngõ ra không vượt quá 40 mA. Trong quá trình thiết kế Rpull-upđược xác định
theo dảy giá trị thực của điện trở và khống chế dòng qua transistor trong phạm vi từ 10 mA
đến 20mA.
THÍ DỤ 2.5:
Trong mạch điện hình H.10.39, cho Vcc = ± 12V. Xác định giá trị Rpull-up để khống chế dòng
qua transistor trên ngõ ra không vượt quá 10 mA.
GIẢI:
Khi transistor trên ngõ ra Op Amp dẫn bảo hòa, áp dụng định luật Kircfhoff 2 ta có:
VCC  VCE  Rpull  up .IC (10.61)
Suy ra:
V  VCE 12  0,2
Rpull  up  CC   1180 
IC 10.103
Chọn Rpull  up  1,2 k

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
370 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

BÀI TẬP 

R3
BÀI TẬP 10.1
160 k
Cho mạch Op Amp lý tưởng trong hình
H.10.40. Xác định điện áp Vo theo từng điều kiện +18 V
sau đây: R1
-
-

a./ V1  15 V ; V2  0 V 20 k OUT
R2 +
b./ V1  3 V ; V2  0 V V1 +
+
R4
5k Vo
c./ V1  1 V ; V2  2 V 40 k
V2 -18V
d./ V1  4 V ; V2  2 V 0
-
d./ V1  6 V ; V2  8 V 0
0
e./ Nếu V1  4,5 V xác định dảy giá trị của áp V2
để mạch khuếch đại không bảo hòa. H.10.40

BÀI TẬP 10.2 R2

Cho mạch Op Amp lý tưởng trong hình 40 k


H.10.41. Xác định :
+20 V
a./ Điện áp Vo R1
b./ Dòng io -
- io
5k OUT
R +
2V +
+
R3
2,2 M 3,2 k Vo
-20V
0 0
+10 V -
0
-
-
H.10.41
3,5 A OUT BÀI TẬP 10.3
-
+
+

Volt Keá Cho Volt kế có kim quay lệch toàn khung khi đo
-10V điện áp 10 V. Giả sử Op Amp lý tưởng.
0 0 +
0
Xác định số chỉ của Volt kế khi lắp trên ngõ ra của
mạch khuếch đại Op Amp trong hình H.2.36.
H.10.42

R1

10 k

+6V
BÀI TẬP 10.4
io
-
-
Giả sử Op Amp cho trong mạch hình 0,5 mA OUT
H.10.43 là lý tưởng.
+
+
Xác định dòng io. R2 R3
- 6V 2,5 k 5k
0 0

0 0

H.10.43

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 371

R2

10 k

+6 V
BÀI TẬP 10.5
R1 Giả sử Op Amp cho trong mạch hình
-
- 2,5 V
5k H.10.44 là lý tưởng. Mạch điện có dạng
OUT .
R6 mạch kẹp duy trì điện áp ngõ ra Vo thay đổi
V1 +
+ +
trong phạm vi ± 5V khi điện áp V1 thay đổi
5k Vo trong phạm vi từ 0 V đến 5 V.
-6 V
2,5 V - Vẽ đặc tuyến mô tả quan hệ điện áp
0
Vo theo V1
0
0

H.10.44
R5
BÀI TẬP 10.6 R1
330 k
Giả sử Op Amp cho trong 55 k +20 V
mạch hình H.10.45 là lý tưởng. R2
-
-
a./ Cho V1 = 15 V; V2 = 10 V; V3 = 66 k OUT
8 V và V4 = 12V ; tính áp Vo trên R3 +
+
+
ngõ ra. 220 k R6
R4 Vo
V1 V2 V3 20 k
b./ Giả sử các nguồn áp V1 ; V2 và 600 k
V4 -20 V
V4 có giá trị theo câu a; nếu muốn
-
mạch khuếch đại hoạt động trong 0 0 0 0 0 0
khoảng tuyến tính tìm dảy giá trị H.10.45
cho phép của điện áp V3 .

R2 R4
BÀI TẬP 10.7 50 k 250 k
Giả sử các Op Amp R5
R1 +12 V +12V
cho trong mạch hình H.10.46 -
-
R3 5 k --
là lý tưởng. Tìm dòng io 10 k OUT OUT 25 k
+ ++ 1V
2V +

-12 V io -12 V
0 0 0 0

H.10.46

VR
BÀI TẬP 10.8
R2 80 k
R4 16 k Giả sử các Op Amp cho
trong mạch hình H.10.47 là lý
R1 +5 V
-
- tưởng và 0  V1  1,2V
R3 +10 V
20 k -
OUT -
Điều chỉnh biến trở VR
io ++ 10 k OUT để có dòng io = 0 A
-5 V ++
V1 -10 V R5 a./ Xác định giá trị VR.
0 25 k
0 0 b./ Nếu áp V1 = 1 V tính công
0 suất tiêu thụ trên biến trở VR.
H.10.47

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
372 KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10

BÀI TẬP 10.9 R2

Giả sử các Op Amp cho trong mạch hình H.10.48 1k


+15 V
là lý tưởng và mạch hoạt động trong dảy tuyến tính.
--
a./ Tìm dòng điện io .
OUT
R1
b./ Xác định giá trị điện trở R để làm mạch khuếch đại 1k ++
Op Amp đạt bảo hòa. R3
5 V -15 V 1k

R3 R4 110 k

11 k R io
0
+9 V
0
-
-
H.10.48
OUT
R1 13 k
+
+
+ BÀI TẬP 10.10
R5 Vo Giả sử các Op Amp cho trong mạch hình H.10.49
R2 27 k 47 k là lý tưởng và V1 = 800 mV ; V2 = 400 mV.
i1 -9V -
i2 0 a./ Tìm áp vo .
V1 V2 b./ Tìm dòng i1 và i2.
c./ Tìm độ lợi điện áp của mạch khuếch đại.
0 0
R4 R5 100 k
H.10.49
20 k
BÀI TẬP 10.13: 0
+5 V

Cho mạch điện hình H.10.50 với Op Amp lý -


-

tưởng . Xác định : OUT


i1 R1 +
+
+
a./ Giá trị của điện trở R1 và R3 sao cho: R6 Vo
i2 R2 15 k 4.7 k
vo  v1  2v2  3v3 -5 V -
R3 0
b./ Tính theo [µA] giá trị dòng i1 ; i2 và i2 lúc:
v1 = 0,7 V i3
v2 = 0,4 V
v3 = 1,1 V V1 V2 V3

0 0 0
Rf
H.10.50
+ 10 V
-
- BÀI TẬP 10.14:
OUT
Cho mạch điện hình H.10.51 với
+
+ + Op Amp lý tưởng . Chọn các điện trở : R1
R1 RL
i1 10 k Vo và Rf sao cho:
R2 - 10V - vo  5000  i2  i1 
1k
0 0 i2 0
0 0

H.10.51

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ – CHƯƠNG 10 373

BÀI TẬP 10.15: R4 R5 180 k

Cho mạch điện hình H.10.52 với Op Amp


lý tưởng . Xác định : 0 i4 +5 V

a./ Giá trị của điện trở R4 sao cho: -


-

OUT
vo  1,8v1  7,2v2  14,4v3 i1 R1 8 k +
+
+
R6 Vo
b./ Tính theo [µA] giá trị dòng i1 ; i2 ; i3 ; i4 và R2 2 k
i2 3.6 k
i7 lúc: -5 V -
v1 = 0,5 V R3 1 k 0
v2 = 0,25 V
v3 = 0,15 V
i3
R7 i7
9k
V1 V2 V3

0 0 0 0
BÀI TẬP 10.16:
H.10.52
Cho mạch điện hình H.10.53
với Op Amp lý tưởng .
a./ Tìm vo khi: R1 20 k R6 180 k

v1 = 1 V
v2 = 2 V R2 18 k +20 V
v3 = 3 V
-
-
v4 = 4 V
OUT
b./ Nếu các nguồn áp: v1 , v2 và R3 30 k +
V1 V2
+
+
v4 được duy trì không đổi với giá
trị v3 bằng bao nhiêu thì mạch
R7 Vo
0 0
R4 20 k 47 k
Opamp bảo hòa. -20V -
0
+20 V R5
++ V3 V4 20 k
OUT Vout1
0 0 0
V1 --

14.7 V -20V H.10.53


R1
0 3k

+20V R2
++ 13 k
OUT Vout2 R5 BÀI TẬP 10.17:
V2 -- 4.7 k Cho mạch điện hình H.10.54 với Op Amp lý
10 V -20V
R3 tưởng . Xác định điện áp ngõ ra Vout1 và Vout2.
0 1.5 k

R4
2k

H.10.54

Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh – Khoa Điện Điện Tử – Phòng Thí Nghiệm Máy Điện và Thực Tập Điện- 2009
1
KHOA ĐIỆN ĐIỆN-TỬ
PHÒNG THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN VÀ THỰC TẬP ĐIỆN

BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỆN – CÁC PP GIẢI MẠCH DC
1.1. CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN:
 Giới thiệu sơ đồ tổng quát của mạch điện bao gồm: Nguồn, Tải, Dây
dẫn, Thiết bị chuyển đổi.
 Định nghĩa Nguồn.
 Định nghĩa Tải.
1.2. CẤU TRÚC MẠCH ĐIỆN:
 Nhánh: định nghĩa , sơ đồ minh họa.
 Nút: định nghĩa, sơ đồ minh họa.
 Vòng: định nghĩa,sơ đồ minh họa.
 Mắt lưới: định nghĩa,sơ đồ minh họa.
1.3. CÁC ĐẠI LƯƠNG CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN:
1.3.1. Qui ước các ký hiệu cho dòng, áp, công suất, điện năng.
1.3.2. Qui ước dấu của áp đặt ngang qua hai đầu phần tử và hướng của
dòng qua phần tử.
1.3.3. Dòng điện : định nghĩa và qui ước.
1.3.4. Điện áp :
 Định nghĩa điện thế tạo tại 1 điểm trong điện trường.
1 1.1 đến 1.6  Định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm.
 Định nghĩa điện áp.
1.3.5.Công suất : định nghĩa . Qui ước dấu cho công suất khi phần tử tiêu
thụ công suất và khi phần tử phát công suất.
1.3.6. Điện năng: định nghĩa.
1.4. CÁC PHẦN TỬ NGUỒN:
1.4.1. Nguồn áp lý tưởng:
 Định nghĩa, ký hiệu.
 Qui ước ký hiệu điện áp dùng hai chữ số.
 Khái niệm về công suất phát và thu bởi nguồn áp.
1.4. 2. Nguồn dòng lý tưởng:
 Định nghĩa, ký hiệu.
 Qui ước ký hiệu điện áp dùng hai chữ số.
 Khái niệm về công suất phát và thu bởi nguồndòng.
1.5. CÁC PHẦN TỬ TẢI:
1.5.1. Phần tử R
 Hiện tượng vật lý đặc trưng cho tính chất điện trở.
 Định luật Ohm.
 Công suất tức thời tiêu thụ bởi R.
 Đơn vị đo
2
BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

1.5.2. Phần tử L
 Nhắc lại hiện tượng tự cảm
 Công thức Faraday
 Điện năng tích trữ trong từ trường của cuộn cảm.
 Đơn vị đo .
1.5.3. Phần tử C
 Nhắc lại sự phân cực điện môi và hiện tượng điện hưởng
 Quan hệ giữa điện dung,điện lượng và điện áp đặt ngang qua hai
đầu tụ.
1 1.1 đến 1.6  Điện năng tích trữ trong điện trường của tụ.
 Đơn vị đo .
1.6. CÁC ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF :
1.6.1.Định luật Kirchhoff 1 ( định luật Kirchhoff dòng tại 1 nút)
 Phát biểu theo dạng đại số, phạm vi áp dụng.
 Phát biểu theo dạng số học, phạm vi áp dụng.
1.6.2.Định luật Kirchhoff 2 ( định luật Kirchhoff áp trong 1 vòng)
 Phát biểu theo dạng đại số.
 Phương pháp xây dựng định luật K2 trong một vòng.
1.6.3. Các thí dụ áp dụng các định luật Kirchhoff.

CHƯƠNG 1 (tt)
TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỆN – CÁC PP GIẢI MẠCH DC

1.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐƠN GIẢN:


1.7.1. Ghép Tổng trở nối tiếp, công thức chia áp
 Chúng minh quan hệ.
 Thí dụ áp dụng.
1.7.2. Ghép Tổng trở song song, công thức chia dòng
 Chúng minh quan hệ.
 Thí dụ áp dụng.
1.7.3. Biến đổi tổng trở Y sang  và  sang Y .
 Trình bày các quan hệ.
 Thí dụ áp dụng.

2 1.7 đến 1.9 1.8. PHƯƠNG PHÁP DÒNG NHÁNH (PP ĐIỆN THẾ NÚT):
1.8.1. Trình tự thực hiện
 Cơ sớ của phương pháp dòng nhánh
 Các giả thiết khi áp dụng phương pháp dòng nhánh.
 Qui tắc tổng quát xác định dòng nhánh theo điện thế nút và tổng trở
tải trên nhánh.
1.8.2. Thí dụ áp dụng.
1.9. PHƯƠNG PHÁP DÒNG VÒNG (PP DÒNG MẮT LƯỚI):
1.9.1. Trình tự thực hiện
 Cơ sớ của phương pháp dòng mắt lưới
 Các giả thiết khi áp dụng phương pháp dòng mắt lưới.
 Qui tắc tổng quát xác định định luật K2 trong một mắt lưới theo các
dòng mắt lưới chứa trong mạch
1.9.2. Thí dụ áp dụng .
3
BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

CHƯƠNG 1 (tt)
TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỆN – CÁC PP GIẢI MẠCH DC
1.10. MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG THÉVÉNIN - NORTON:

(Nội dung trình bày đủ để giúp sinh viên có thể hiểu được các phương pháp
phân cực cho các linh kiện bán dẫn như transistor . . . )

1.10.1. Định nghĩa mạch con tươngđương


1.10.2. Mạch Thévénin và Mạch Norton
1.10
 Luật đầu ra mạch Thévénin.
 Luật đầu ra của mạch Norton.
3 đến  Quan hệ giữa các phần từ trong mạch Thévenin và Norton
 Thí dụ áp dụng giải mạch dùng mạch tương đương Thévenin.
1.11 1.10.3. Phương pháp xác định trực tiếp mạch Thévénin
(trường hợp mạch con không chứa các nguồn phụ thuộc).
 Trình bày phương pháp.
 Thí dụ áp dụng.
1.11. GIỚI THIỆU NGUYÊN LÝ XẾP CHỒNG
 Khái niệm về vấn đề hủy nguồn áp hay hủy nguồn dòng
 Trình tự thực hiện giải mạch dùng nguyênlý xếp chồng.
 Đặc điểm của phương pháp giải mạch dùng nguyên lý xếp chồng.

GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 1


TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỆN – CÁC PP GIẢI MẠCH DC
Nội Dung Các Bài Tập cần nhấn mạnh trong buổi giải Bài Tập gồm:

 Watt Kế : cấu tạo sơ lược, công dụng , ý nghĩa các ký hiệu .


 Đo công suất tác dụng của mạch DC dùng Watt kế. Phân biệt trường hợp
4 mạch đo chỉ chứa các phần tử Tải không chứa nguồn, và trường hợp
mạch đo chứa các phần tử Tải và Nguồn Áp.
 Áp dụng phương pháp điện thế nút giải mạch cho trường hợp siêu nút
(super node) (trường hợp trên nhánh giữa hai nút chỉ chứa duy nhất
nguồn áp)
 Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới giải mạch cho trường hợp siêu mắt
lưới (super mesh) (trường hợp mắt lưới chứa nguồn dòng, dòng tạo bởi
nguồn dòng là dòng nhánh và cũng là dòng mắt lưới)

CHƯƠNG 2
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN-GIẢI MẠCH AC XÁC LẬP DÙNG SỐ PHỨC

2.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HÀM SIN :


2.1.1 Biểu thức tức thời của áp (hay dòng) hình sin : các đại lượng đặc
5 2.1 đến 2.3 trưng, qui ước về phạm vi của góc pha ban đầu.
2.1.2. Độ lệch pha : định nghĩa .
2.1.3. Vector phase quay Fresnel, phương pháp biểu diễn hàm sin
bằng vector.
2.1.4. Khái niệm về công suất trung bình và giá trị áp, dòng hiệu dụng.
4

BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

2.2. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN ĐƠN GIẢN:


2.2.1.Mạch thuần trở R:
 Quan hệ dòng và áp tức thời trên phần tử thuần trở R.
 Định luật Ohm (viết theo giá trị áp dòng hiệu dụng).
 Giản đồ vector .
2.2.2.Mạch thuần càm L:
 Quan hệ dòng và áp tức thời trên phần tử thuần cảm L.
 Định luật Ohm (viết theo giá trị áp dòng hiệu dụng).
 Giản đồ vector .
2.2.3.Mạch thuần dung C:
 Quan hệ dòng và áp tức thời trên phần tử thuần dung C
5 2.1 đến 2.3  Định luật Ohm (viết theo giá trị áp dòng hiệu dụng).
 Giản đồ vector .
2.2.4.Mạch RLC nối tiếp:
 Phương pháp vẽ giản đồ vector mạch RLC nối tiếp .
 Tam giác điện áp , Tam giác tổng trở và Tam giác công suất.
 Hệ số công suất, các qui ước về thuật ngữ: HSCS sớm, HSCS trễ.

2.3. NGUYÊN LÝ BẢO TOÀN CÔNG SUẤT:


2.3.1.Dòng tác dụng và dòng phản kháng:
2.3.2.Nguyên lý bảo toàn công suất:
 Phát biểu (không chứng minh).
 Thí dụ áp dụng nguyên lý bảo toàn công suất.

CHƯƠNG 2 (tt)
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN-GIẢI MẠCH AC XÁC LẬP DÙNG SỐ PHỨC
2.4. MẠCH HÌNH SIN GHÉP NHIỀU NHÁNH SONG SONG:

2.4.1. Phương pháp vẽ giản đồ vector mạch RLC ghép song song .
2.4.2. Hệ số công suất của mạch Tải ghép song song nhiều nhánh.
2.4.3. Áp dụng phương pháp hình chiếu thẳng góc của hệ thức vector
xuống một trục để giới thiệu nguyên lý bảo toàn công suất.
6 2.4 đến 2.5 2.4.4. Thí dụ giải mạch ghép song song.

2.5. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT MẠCH TẢI:

2.5.1. Tổn thất điện năng trên đường dây truyền tải.
2.5.2. Phương pháp nâng Hệ Số công suất dùng tu ghép song song.
 Xét trường hợp Tải có tính cảm.
 Xét trường hợp tải có tính dung
 Thí dụ tính điện dung tụ bù nâng hệ số công suất.
5
BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

CHƯƠNG 2 (tt)
DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN-GIẢI MẠCH AC XÁC LẬP DÙNG SỐ PHỨC
2.6.Tổng quan vế Số Phức : (NHẮC LẠI)

2. 6.1 Giới thiệu toán tử j với định nghĩa ( j2 = 1 )


2.6.2.Các phươngpháp biểu diễn số phức.
 Dạng vuông góc (Decsartes).
 Dạng lượng giác.
 Dạng số mủ (Công thức Euler).
 Dạng cực
 Phương pháp đổi số phức từ dạng vuông góc sang dạng cực.
2.6.3. Số phức liên hợp z * của số phức z
 Định nghĩa số phức liên hợp z * .
 Các quan hệ giữa số phức z * với số phức z
2.6.4. Các phép tính của số phức.

7 2.6 đến 2.7  Phép cộng và trừ (áp dụng dạng vuông góc).
 Phép nhân và chia (áp dụng dạng số mủ hay dạng cực)
 Áp dụng số phức liên hợp khi thực hiện phép chia số phức.

 Quan hệ giữa áp pha và áp dây trong nguồn áp 3 pha thứ tự thuận


và thứ tự nghịch.

2.7. BIỂU DIỄN MẠCH HÌNH SIN BẰNG SỐ PHỨC:

2.7.1. Áp phức dòng phức.


2.7.2. Biểu diển các phần tử mạch bằng số phức (tam giác tổng trở
trong mặt phằng phức).
2.7.3. Tổng dẫn phức.
2.7.4. Các định luật Kirchhoff viết dưới dạng phức.
2.7.5. Công suất phức (tam giác công suất trong mặt phằng phức).
Định nghĩa công suất phức tiêu thụ bởi mạch biết trước áp
và dòng phức.
2.7.6. Nguyên lý bào toàn công suất phức.

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN-GIẢI MẠCH AC XÁC LẬP DÙNG SỐ PHỨC
Nội Dung Các Bài Tập cần nhấn mạnh trong buổi giải Bài Tập gồm:

 Watt Kế : cấu tạo sơ lược, công dụng , ý nghĩa các ký hiệu .


 Đo công suất tác dụng của mạch DC dùng Watt kế. Phân biệt trường hợp
8 mạch đo chỉ chứa các phần tử Tải không chứa nguồn, và trường hợp
mạch đo chứa các phần tử Tải và Nguồn Áp.
 Áp dụng phương pháp điện thế nút giải mạch cho trường hợp siêu nút
(super node) (trường hợp trên nhánh giữa hai nút chỉ chứa duy nhất
nguồn áp)
 Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới giải mạch cho trường hợp siêu mắt
lưới (super mesh) (trường hợp mắt lưới chứa nguồn dòng, dòng tạo bởi
nguồn dòng là dòng nhánh và cũng là dòng mắt lưới)
6
BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

CHƯƠNG 3 MẠCH ĐIỆN BA PHA


3.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN ÁP 3 PHA CÂN BẰNG:
3.1.1. Định nghĩa:
3.1.2. Phân loại :
 Nguồn áp 3 pha thứ tự thuận: biểu diễn bằng áp phức và bằng
vector phase.
 Nguồn áp 3 pha thứ tự nghịch: biểu diễn bằng áp phức và bằng
vector phase.
3.1.3. Các phương pháp đấu nguồn áp
3.1.3.1. Phương pháp đấu Y
 Qui tắc đấu Y.
 Các sơ đồ nguyên lý dùng biểu diễn nguồn áp 3 pha đấu Y.
 Định nghĩa áp dây và áp pha.

 Quan hệ giữa áp pha và áp dây trong nguồn áp 3 pha thứ tự thuận


và thứ tự nghịch.
3.1.3.2. . Phương pháp đấu 
9 3.1 đến 3.2  Qui tắc đấu .
 Các sơ đồ nguyên lý dùng biểu diễn nguồn áp 3 pha đấu .
 Định nghĩa áp pha nguồn và áp dây cấp đến tải.

3.2. MẠCH 3 PHA NGUỒN Y TẢI Y:


3.2.1. Phương pháp giải mạch trường hợp tổng quát (Tải 3 pha đấu Y
không cân bằng , tổng trở đường dây không cân bằng).
 Áp dụng phương pháp điện thế nút khi chọn trung tính nguồn
làm nút chuẩn
3.2.2. Phương pháp giải mạch trường hợp đặc biệt (Tải 3 pha cân bằng,
tổng trở đường dây cân bằng )
 Áp dụng phương pháp thaythế mạch 3 pha cân bằng thành 3
mạch 1 pha tương đương.
 Các thành phần công suất tiêu thụ trên Tải trong mạch 3 pha cân
bằng . Các biểu thức tính công suất trong mạch 3 pha cân bằng.
 Thí dụ áp dụng.

CHƯƠNG 3 (tt) MẠCH ĐIỆN BA PHA


3.3. MẠCH 3 PHA NGUỒN Y TẢI  :
3.3.1. Phương pháp giải mạch trường hợp tổng quát (Tải 3 pha đấu 
không cân bằng , tổng trở đường dây không cân bằng).
 Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới .
 Biến đổi tổng trở  sang Y rồi áp dụng phương pháp điện thế nút.
10 3.3 đến 3.5 3.3.2. Phương pháp giải mạch trường hợp đặc biệt (Tải 3 pha cân bằng,
tổng trở đường dây không đáng kể )
 Quan hệ giữa dòng pha Tải và dòng dây nguồn
 Các thành phần công suất tiêu thụ trên Tải trong mạch 3 pha cân
bằng . Các biểu thức tính công suất trong mạch 3 pha cân bằng.
 Thí dụ áp dụng.
7
BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

3.4. MẠCH 3 PHA NGUỒN  TẢI Y:


Phương pháp giải mạch trường hợp tổng quát (Tải 3 pha đấu Y
không cân bằng , tổng trở đường dây không cân bằng).
 Áp dụng phương pháp biến đổi nguồn 3 pha đấu  về dạng Y, sau
đó đưa bài toán vể dạng nguyồn Y tải Y (mục 3.2)
3.5. MẠCH 3 PHA NGUỒN  TẢI :
10 3.3 đến 3.5 Phương pháp giải mạch trường hợp tổng quát (Tải 3 pha đấu Y
không cân bằng , tổng trở đường dây không cân bằng).
 Áp dụng phương pháp biến đổi nguồn 3 pha đấu  về dạng Y, sau
đó đưa bài toán vể dạng nguyồn Y tải  (mục 3.3)
 Áp dụng phương pháp biến đổi nguồn 3 pha đấu  về dạng Y và
biến đổi Tải 3 pha đấu  về dạng Y sau đó đưa bài toán vể dạng
nguyồn Y tải Y (mục 3.2)

CHƯƠNG 3 (tt) MẠCH ĐIỆN BA PHA


3.3. MẠCH 3 PHA NGUỒN Y TẢI  :
3.3.1. Phương pháp giải mạch trường hợp tổng quát (Tải 3 pha đấu 
không cân bằng , tổng trở đường dây không cân bằng).
 Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới .
 Biến đổi tổng trở  sang Y rồi áp dụng phương pháp điện thế nút.
11 3.3 đến 3.4 3.3.2. Phương pháp giải mạch trường hợp đặc biệt (Tải 3 pha cân bằng,
tổng trở đường dây không đáng kể )
 Quan hệ giữa dòng pha Tải và dòng dây nguồn
 Các thành phần công suất tiêu thụ trên Tải trong mạch 3 pha cân
bằng . Các biểu thức tính công suất trong mạch 3 pha cân bằng.
 Thí dụ áp dụng.

CHƯƠNG 4 MÁY BIẾN ÁP 1 PHA


4.1. TỔNG QUAN VỀ MÁY BIẾN ÁP:
4.1.1. Định nghĩa:
4.1.2. Cấu tạo :
4.1.3. Các thông số định mức của máy biến áp.
 Định nghĩa và phân loại thông số định mức.
 Định nghĩa Hệ Số Tải Kt .
4.2. CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ :
4.1 đến 4.3
12 (4.31;4.32)
4.2.1. Từ thông – qui tắc bàn tay phải định hướng từ trường tạo bởi
dòng điện qua dây dẫn.
4.2.2. Tương đồng mạch điện với mạch từ – Định luật Ohm mạch từ.
4.2.3. Định luật Ampère – Sức từ động.
4.2.4. Định luật Cảm Ứng Điện Từ .
 Công thức Faraday.
 Định luật Lenz.

4.3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BIẾN ÁP :


4.3.1. Các thông số định mức
8
BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

4.3.2. Trạng Thái Không Tải.


4.3.2.1. Quá trình điện từ.
4.1 đến 4.3 4.3.2.2. Mạch điện tương đương của biến áp lúc không tải.
12 (4.31;4.32)
4.3.2.3. Các phương trình đặc tính của biến áp
Biều thức các điện động hiệu dụng E1 , E2 - Tỉ số biến áp Kba.
4.3.2.4. Giản đồ vector phase. Quan hệ giữa các thành phần dòng
điện trong mạch tương đương phía sơ cấp lúc không tải.

CHƯƠNG 4 (tt) MÁY BIẾN ÁP 1 PHA


4.3.3. Thí nghiệm Không Tải.
4.3.3.1. Trình tự và các điều kiện cần có khi thực hiện TN Không Tải.
4.3.3.2. Mạch tương đương gần đúng của biến áp tại TN Không Tải
4.3.3.3.Phương pháp xử lý số liệu đo được trong TN Không Tải.
4.3.4. Trạng Thái MangTải.
4.3.4.1. Quá trình điện từ.
4.3.4.2. Mạch điện tương đương của biến áp lúc mang tải.
Các phương trình đặc tính của biến áp lúc mang tải.
4.3.4.3. Cơ sở dùng qui đổi mạch thứ cấp về phía sơ cấp.
 Các thông số qui đổi.
 Mạch tương đương chính xác qui đổi thứ về sơ cấp.
 Mạch tương đương gần đúng qui đổi thứ về sơ cấp.
13 4.33 đến 4.4 4.3.5. Thí nghiệm Ngắn Mạch.
4.3.5.1. Trình tự và các điều kiện cần có khi thực hiện TN Ngắn mạch.
4.3.5.2. Mạch tương đương gần đúng của biến áp tại TN Ngắn mạch
4.3.5.3.Phương pháp xử lý số liệu đo được trong TN Ngắn mạch.
4.4. GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT:
4.4.1. Các thành phần tổn hao khi mang tải
4.4.1.1. Giản đồ phân bố năng lượng.
4.4.1.2. Định nghĩa Hiệu suất
4.4.1.3. Biểu thức hiệu suất theo hệ số Tải Kt
4.4.2. Khảo sát hiệu suất biến áp khi Tải thay đổi.
 Hiệu suất cực đại .
 Đặc tuyến Hiệu suất theo hệ số Tải   f(K t ) : chú ý dang
đặc tuyến cho các trường hợp Po  Pn và Po  Pn

CHƯƠNG 5 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA


5.1. TỔNG QUAN VỀ TỪ TRƯỜNG TRONG MÁY ĐIỆN QUAY:
5.1.1. Qui tắc phân bố từ trường trong máy điện quay.
5.1.2. Từ trường không biến thiên theo thời gian và Từ trường đập mạch.
14 5.1 đến 5.2
5.1.3. Từ trường quay tròn.
 Hình ảnh đặc trưng cho từ trường quay tròn.
 Phương pháp tạo từ trường quay tròn bằng nguồn áp 3 pha .
 Quan hệ giữa tần số f , số đôi cực p và tốc độ từ trừơng n1 .

5.2. CẤU TẠO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA :


5.2.1. Cấu tạo và nhiệm vụ của mỗi thành phần .
5.2.2. Điều kiện để động cơ cảm ứng hoạt động.
9
BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

CHƯƠNG 5 (tt) ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

5.3. CÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỆN TỪ :


5.3.1. Sức điện động cảm ứng trong thanh dẫn khi di chuyển thanh dẫn
  
cắt đường sức từ trường ( e   v  B )
 Trình bày hiện tượng Vật lý.
 Qui tắc bàn tay trái định hướng sức điện động e.
 Ý nghĩa của hướng sức điện động e.
5.3.2. Lực điện từ – Qui tắc bàn tay trái định hướng lực điện từ.
5.4. CÁC TRẠNG THÁI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA :
15 5.3 đến 5.4 5.4.1. Giải thích tổng quát nguyên tắc hoạt động:
(5.41; 5.42)  Áp dụng chuyển động tương đối để giải thích nguyên tắc hoạt
động của động cơ.
 Định nghĩa hệ số trượt s .
 Khảo sát tần số dòng điện rotor lúc đang quay.
Suy ra quan hệ f2  s.f1
5.4.2. Trạng Thái Rotor Đứng yên không quay:
5.4.2.1. Áp dụng mô hình mạch tương đương biến áp (chưa qui đổi)
suy ra mô hình mạch tương đương 1 pha của động cơ
không đồng bộ lúc Rotor không quay.
5.4.2.2. Các phương trình đặc tính:
Biểu thức các điện động pha hiệu dụng E1 , E2 - Tỉ số biến đổi Kbđ

CHƯƠNG 5 (tt) ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA


5.4.3. Trạng Thái Rotor quay:
5.4.3.1. Áp dụng mô hình mạch tương đương 1pha của động cơ
không đồng bộ lúc Rotor không quay suy ra mô hình mạch
tương đương 1pha của động cơ lúc Rotor quay.
5.4.3.2. Các phương trình đặc tính lúc rotor quay.
5.4.3.3. Cơ sở qui đổi mạch rotor về phía stator.
 Qui đổi mạch rotor từ tần số f2 sang tần số f1 .
 Qui đổi mạch rotor tại tần số f1 về stator.

16 5.4 đến 5.5


5.4.3.4. Mạch tương đương 1 pha khi qui đổi rotor về stator.
 Mạch tương đương chính xác.
 Mạch tương đường gần đúng.
5.5. GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT:
5.5.1. Các thành phần tổn hao khi động cơ mang tải.
5.5.1.1. Các thông số định mức .
5.5.1.2. Giản đồ phân bố năng lượng.Biểu thức Hiệu suất
5.5.2. Các thành phần công suất phía rotor:
 Công suất điện từ .
 Tổn hao đồng trên rotor.
 Công suất Cơ (chưa trừ tổn hao ma sát cơ + quạt gió).
 Quan hệ giữa các thành phần công suất phía rotor
10
BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

CHƯƠNG 5 (tt) ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA


5.6. MOMEN VÀ ĐẶC TÍNH CƠ:
5.6.1. Momen Cơ – Momen điện từ
5.6.1.1. Biểu thức cơ bản của momen.

16 5.6 5.6.1.2. Chứng minh momen cơ bằng momen điện từ.


5.6.2. Đặc tính cơ
 Đặc tính cơ xác định theo momen điện từ.
 Độ trượt tới hạn - Momen cực đại.
 Momen mở máy (khởi động).
BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG 5

17 BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 4 VÀ CHƯƠNG 5

CHƯƠNG 6 MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 3 PHA


6.1. CẤU TẠO :
 Các thành phần tạo thành Máy phát điện kích từ trực tiếp : Stator (phần
ứng) ; Rotor (Phần cảm) ; hệ thống vành trượt và chổi than.
 Cấu tạo của máy phát điện kích từ đầu trục (brushless alternator)
 Nhiệm vụ của từ thành phần tạo thành máy phát điện đồng bộ.
 Giới thiệu từ trường quay tạo bởi động cơ sơ cấp trong máy phát điện
đồng bộ.

6.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG:


6.2.1. Phương pháp phân bố dây quấn trên phần ứng
6.2.2. Nguyên tắc hoạt động tổng quát
 Quá trình điện từ.
18 6.1 đến 6.3
 Biểu thức từ trường quay.
 Quan hệ giữa tốc độ động cơ sơ cấp n1 ; số đôi cực p và tần
số f của nguồn điện sinh ra trong dây quấn phần ứng.
 Sức điện động pha hiệu dụng: trình bày các quan hệ
Epha  4, 44.f.Npha .K dq .m và Epha  KE .m .n1 .

6.3. PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG:


6.3.1. Định nghĩa phản ứng phần ứng.
 Khảo sát phản ứng phần ứng với Tải Thuần Trở.
 Khảo sát phản ứng phần ứng với Tải Thuần Cảm.
 Khảo sát phản ứng phần ứng với Tải Thuần Dung.
 Điện kháng đồng bộ và Tổng trở đồng bộ của 1 pha.
6.3.2. Mạch tương đương 1 pha của máy phát điện đồng bộ

CHƯƠNG 6 (tt) MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 3 PHA


6.4. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ:

19 6.4 đến 6.5 8.4.1. Đặc tính Không Tải.


8.4.2. Đặc Tính Tải (hay đặc tính ngoài).
8.4.3. Đặc tính Điều Chỉnh.
8.4.4. Các thành phần tổn hao, giản đồ năng lượng và hiệu suất
11

BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

6.5. ĐỘ THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP :


8.5.1. Định nghĩa Độ Thay đổi điện áp và Phần trăm thay đổi điện áp.
8.5.2. Biểu thức sức điện động pha theo tính chất Tải (xác định dựa vào

19 6.4 đến 6.5 mạch tương đương 1 pha và giản đồ vector)


 Trường hợp Tải có tính cảm.
 Trường hợp Tải có tính dung.
BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG 6

CHƯƠNG 7 MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

7.1. CẤU TẠO :


 Các thành phần tạo thành Máy điện DC: Stator (Phần Cảm) ; Rotor (Phần
Ứng); hệ thống cổ góp và chổi than.
 Đặc điểm của Rotor máy điện DC

7.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG:


7.2.1. Trường hợp Máy Phát Điện DC
 Quá trình điện từ (mô hình khảo sát ứng với mô hình máy phát
điện DC kích từ độc lập).
 Biểu thức sức điện động phần ứng ( E  KE .kt m .n )
7.2.2. Trường hợp Động Cơ Điện DC
 Quá trình điện từ (mô hình khảo sát ứng với mô hình động cơ DC
kích từ độc lập).
 Biểu thức sức phản điện phần ứng ( E  KE .kt m .n )

20 7.1 đến 7.3 7.3. PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN DC VÀ MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG:
7.3.1. Phân loại máy phát điện DC
 Máy phát điện kích từ độc lập.
 Máy phát điện kích từ song song.
 Các loại máy phát điện DC khác chỉ giới thiệu không khảo sát.
7.3.2. Phân loại động cơ DC
 Động cơ DC kích từ độc lập.
 Động cơ kích từ song song.
 Các loại động cơ DC khác chỉ giới thiệu không khảo sát.
7.3.3. Mạch tương đương và các phương trình đặc tính
của máy phát điện DC
 Máy phát điện kích từ độc lập.
 Máy phát điện kích từ song song.
7.3.4. Mạch tương đương và các phương trình đặc tính của động cơ DC
 Động cơ DC kích từ độc lập.
 Động cơ DC kích từ song song.
12

BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

CHƯƠNG 7 (tt) MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

7.4. HIỆU SUẤT VÀ GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG:


7.4.1. Trường hợp Máy phát điện DC
7.4.2. Trường hợp Động cơ DC
7.5. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ DC:

21 7.4 đến 7.5 (Chỉ khảo sát đối với động cơ DC kích từ song song)
7.5.1. Đặc tính tốc độ:
 Dòng mở máy qua phần ứng.
 Tốc độ không tải lý tưởng.
7.5.2. Momen điện từ và momen cơ. Đặc tính momen điện từ Mđt  f(Iu )
7.5.3. Đặc tính cơ.

BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG 7

CHƯƠNG 8 DIODE VÀ CÁC MẠCH ỨNG DỤNG

8.1. TỔNG QUAN VỀ BÁN DẪN:


8.1.1. Tổng quan về cấu trúc nguyên tử
 Mẫu nguyên tử của Borh
 Nguyên tử số.
 Shell và các tầng quỉ đạo.
 Nguyên tử hóa trị
8.1.2. Phân loại chất dẫn điện, bán dẫn và chất cách điện.
8.1.3. Dãy năng lượng.
8.1.4. Cấu trúc nguyên tử của chất dẫn và bán dẫn.
8.1.5. Nối cộng hóa trị và cấu trúc của chất bán dận thuần túy.
8.1.6. Tính dẫn điện của chất bán dẫn.
22 8.1 đến 8.3 8.1.7. Phân biệt bán dẫn thuần và bán dẫn loại p và loại n
 Hạt tải đa và hạt tải thiểu.
8.2. DIODE:
8.2.1. Cấu tạo:
8.2.2. Vùng nghèo.
8.2.3. Điện thế rảo cản.
8.2.4. Giản đồ năng lượng tại mối nối pn và vùng nghèo.
8.2.5. Phân cực diode
8.2.6. Đặc tuyến Volt Ampere của diode.

8.3. MÔ HÌNH DIODE:


8.3.1. Mô hình diode lý tường:
8.3.2. Mô hình diode thực nghiệm.
8.3.3. Mô hình thực diode.
13

BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

CHƯƠNG 8 (tt) DIODE VÀ CÁC MẠCH ỨNG DỤNG


8.4. CHỈNH LƯU BÁN KỲ:
8.4.1. Sơ đồ khối của bộ nguồn DC
8.4.2. Nguyên lý chỉnh lưu bán kỳ.
8.4.3. Áp trung bình.
8.4.4. Áp ngược tối đa trên diode chỉnh lưu.
8.5. CHỈNH LƯU TOÀN KỲ:
22 8.4 đến 8.6 8.5.1. Tông quan
8.5.2. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng biến áp với thứ cấp có điểm giữa
8.5.3. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng cầu diode

8.6. MẠCH LỌC:


8.6.1. Nguyên lý họat động
8.6.2. Áp tức thời trên tải khi có dùng tụ lọc
8.6.3. Hệ số nhấp nhô
(Trình bày ý nghĩa và đưara công thức tính không chứng minh)

CHƯƠNG 8 (tt) DIODE VÀ CÁC MẠCH ỨNG DỤNG


8.7. DIODE ZENER:
8.7.1. Tổng quan về nguyên lý hoạt động duiode Zener
8.7.2. Mô hình và mạch tương đương của diode Zener.
8.7.3. Các thông số của diode zener.
 Dòng và áp định mức
8.4.4. Áp ngược tối đa trên diode chỉnh lưu.
8.5. CHỈNH LƯU TOÀN KỲ:
23 8.7 đến 8.3 8.5.1. Tông quan
8.5.2. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng biến áp với thứ cấp có điểm giữa
8.5.3. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng cầu diode

8.6. MẠCH LỌC:


8.6.1. Nguyên lý họat động
8.6.2. Áp tức thời trên tải khi có dùng tụ lọc
8.6.3. Hệ số nhấp nhô
(Trình bày ý nghĩa và đưara công thức tính không chứng minh)

CHƯƠNG 8 (tt) DIODE VÀ CÁC MẠCH ỨNG DỤNG


Bài tập
24 Mạch chỉnh lưu bán kỳ và toàn kỳ có tụ lọc.
Mạch ổn áp dùng diode Zener.
14
BUỔI LÝ-THUYẾT
DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ)
(2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP

CHƯƠNG 9 TRANSISTOR – CÁC PP PHÂN CỰC


9.1. TỔNG QUAN VẾ TRANSISTOR:
9.1.1. Cấu trúc của Transistor
9.1.2. Nguyên lý hoạt động
9.1.3. Các thành phần dòng điện qua Transistor.
9.1.4. Thông số và đặc tuyến
25 9.1 đến 9.4 9.2. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC:
9.2.1. Chế độ khuếch đại.
9.2.2. Chế độ đóng ngắt.
8.5.3. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng cầu diode

9.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỰC:


9.4.1. Điểm làm việc tỉnh DC.

CHƯƠNG 9 (tt) TRANSISTOR – CÁC PP PHÂN CỰC


9.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỰC:
….

26 9.4 9.4.2. Phân cực dùng cầu phân áp


9.4.3. Phân cực cực nền
9.4.4. Phân cực cực phát.
9.4.5. Phân cực hồi tiếp

Bài tập là các thí dụ cho mỗi trường hợp phân cực.

CHƯƠNG 10 OPAMP – CÁC MẠCH ỨNG DỤNG


10.1. TỔNG QUAN VẾ OPAMP
10.1.2. Mô hình của Opamp.
(Nhấn mạnh mô hình nguồn áp phụ thuôc và đặc tuyến chuyển)
10.1.3. Mạch tương đương của Opamp

27 10.1 – 10.2 (Nhấn mạnh giả thiết Opamp lý tưởng)

10.2. CÁC MẠCH ÁP DỤNG:


(Nhấn mạnh phương pháp khảo sát mạch phối hợp phương pháp điện
thế nút và giả thiết OpAmp lý tường)
10.2.1. Khuếch đại có hồi tiếp
10.2.2. Mạch cộng tín hiệu
Bài tập là các thí dụ chen vào mỗi trường hợp khi trình bày lý thuyết.

CHƯƠNG 10 OPAMP – CÁC MẠCH ỨNG DỤNG


10.2. CÁC MẠCH ÁP DỤNG:
……..
10.2.2. Mạch cộng tín hiệu (tt)

28 10.2 10.2.3. Mạch trừ tín hiệu – Mạch khuếch đại vi sai.
10.2.4. Mạch Voltage follower.
10.2.5. Mạch So sánh áp dùng LM311.
(Tóm tắt điều kiện hoạt động của LM311, không cần phân tích mô hình)
Bài tập là các thí dụ chen vào mỗi trường hợp khi trình bày lý thuyết.

Вам также может понравиться