Вы находитесь на странице: 1из 3

NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Câu 1:Chỉ dùng 1 thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 chất rắn Mg, Al 2O3, Al ?
A. H2O B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH
Câu 2:Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thấy thoát ra một hỗn hợp khí A gồm NO và N 2O . dA/H 2 = 19,2 .
Vậy số mol NO ở trong hỗn hợp A là : A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol
Câu 3: Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu?
A. H2O và dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
C.Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2. D. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl3.
Câu 4:Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?
A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch.
B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại.
C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa vẫn không tan.
D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa tan dần.
Câu 5:Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây?
A. NaCl B. NaCl + AlCl3 +NaAlO2 (Na[Al(OH)4]
C. NaCl +(NaAlO2) Na[Al(OH)4] D.(NaAlO2)Na[Al(OH)4]
Câu 6:Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al 2(SO4)3, NaNO3 , Na2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để
phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3
Câu 7: Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH)3 ?
A.Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al2(SO4)3. B. Cho Al2O3 vào nước.
C. Cho Al4C3 vào nước. D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3.
Câu 8: Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al 2O3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 0,6 mol H 2. Hỏi số mol
NaOH đã dùng là bao nhiêu? A. 0,8 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol
Câu 9: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A. 0,45 mol B. 0,25 mol C. 0,75 mol D. 0,65 mol
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al 2O3 tác dụng với dunh dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H 2. Nếu cũng cho lượng hỗn
hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 0,35 mol H 2. Hỏi số mol Mg, Al trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao
nhiêu? A. 0,2 mol ; 0,1 mol B.0,2 mol ; 0,15 mol C. 0,35 mol ; 0,1 mol D. Các giá trị khác.
Câu 11: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol H 2. Nếu cho một nửa hỗn hợp X tác dụng
với NaOH dư thì thu được 0,15 mol H2. Số mol Mg và Al trong hỗn hợp X là:
A. 0,25 mol;0,15 mol B. 0,1 mol ; 0,2 mol C. 0,2 mol ; 0,2 mol D. Giá trị khác.
Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch A.Thêm dung dịch
NaOH dư vào dung dịch A, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 16,3 g B. 3,49 g C. 1 g D. 1,45 g
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl 2 dư rồi lấy chất rắn thu được sau phản ứng
cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc.Hỏi số mol khí NO2 thoát ra là bao nhiêu?
A.0,8 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,2 mol
Câu 14: Đốt nóng 1 hỗn hợp X gồm bột Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí. Những chất rắn còn lại sau
phản ứng,nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H 2 ; nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu
được 0,4 mol H2.Hỏi số mol Al trong X là bao nhiêu?
A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,25 mol
Câu 15: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al , Mg bằng dung dịch HCl dư . Sau phản ứng khối lượng dung dịch axits tăng 7 gam .
Vậy khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 5,4 gam ; 2,4 gam B. 2,7 gam ; 1,2 gam C. 5,8 gam ; 3,6 gam D. 1,2 gam ; 2,4 gam
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với
320 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Tính m A. 1,89 gam B. 2,16 gam C. 2,7 gam D. 1,62 gam
Câu 17: Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết tủa . Nồng độ mol/l của dung dịch
NaOH đã dùng là : A. 2,1M ; 2,8M B 1,2M ; 2,1M C. 2,2M ; 1,1M D. 1,2M ; 2,8M
Câu 18: Cho 200ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch
KOH là: A. 1,5M hoặc 1M B. 0,75M hoặc 1M C. 1,5 M hoặc 3,0M D. 0,75M
Câu 19: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung
dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 20: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 43,2. B. 7,8. C. 5,4. D. 10,8.
Câu 21: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và
dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8gam. Giá trị của a là
A. 0,45. B. 0,40. C. 0,55. D. 0,60.
Câu 22: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45. B. 0,25. C. 0,05. D. 0,35.
Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít
(ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam.
Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp
ban đầu là A. 10,52%. B. 19,53%. C. 15,25%. D. 12,80%.
Câu 24. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch X; 5,376 lít H 2 -đktc và 3,51g chất rắn không tan.
Nếu oxi hoá m gam X cần bao nhiêu lít khí Cl2 - đktc?
A. 9.968 lít B. 8.624 lít C. 9.520 lít D. 9.744 lít
Câu 25. Cho 7,872g hỗn hợp X gồm K và Na vào 200ml dung dịch Al(NO3)3 0,4M thu được 4,992g kết tủa. Phần trăm số mol K
trong hỗn hợp X là A. 46,3725% B. 48,4375% C. 54,1250% D. 40,3625%/ 54,1250%
Câu 26. Cho thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung
dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là?
A. 1,170 B. 1,248 C. 1,950 D. 1,560
Câu 27. Hỗn hợp A gồm Na và Al 4C3 hoà tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36 lít khí C - đktc. Khối lượng Na tối
thiểu cần dùng là: A. 0,15g B. 2,76g C. 0,69g D. 4,02g
Câu 28. Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng chỉ thu được dung dịch
B và 5,6l khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa
được 7,8g. Kim loại kiềm là : A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 29. Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03mol Al và 0,05mol
Fe vào 100ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12g chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl
dư thu được 0,672 lít kí (đktc). Tổng nồng độ của hai muối là: A. 0,3M B. 0,8M C. 0,42M D. 0,45M
Câu 30. Hỗn hợp A gồm Na, Al, Cu cho 12g A vào nước dư thu 2,24l khí (đktc), còn nếu cho vào dung dịch NaOH dư thu 3,92
lít khí (đktc). % Al trong hỗn hợp ban đầu? A. 59,06% B. 22,5% C. 67,5% D. 96,25%
Câu 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na 2O và Al hoà tan hết vào nước dư thu được 200ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan
duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là: A. 2,32 B. 3,56 C. 3,52 D. 5,36
Câu 32. Cho 16,5g hỗn hợp Al và Al2O3 có tỉ lệ về số mol 12:13 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ thu được dung dịch
X và 1,792 lít NO đktc. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 80,94g B . 82,14g C. 104,94g D. 90,14g
Câu 33. Chia 7,22g một hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại có hoá trị không đổi M thành 2 phần bằng nhau: -Phần 1 cho
tác dụng với dung dịch HCl dư cho 2,128 lít H2- đktc
-Phần 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư cho 1,792 lít khí -đktc – là sản phẩm khử duy nhất.
Phần trăm khối lượng của M trong hỗn hợp là:
A. 53,68% B. 25,87% C. 48,12% D. 22,44%
Câu 34: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:17. Cho X tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được
dung dịch Y và 0,672 lít H2 (đktc). Cho Y tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a mol/lít thu được 5,46 gam kết tủa. Giá trị của a

A. 0,35 hoặc 0,55. B. 0,30 hoặc 0,55. C. 0,35 hoặc 0,50. D. 0,30 hoặc 0,50.
Câu 35: Cho 100ml dung dịch chứa NaAlO2 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với V ml dung dịch HCl 0,2M thu được 0,39 gam
kết tủa. Giá trị của V là
A. 175 hoặc 75. B. 175 hoặc 150. C. 75 hoặc 150. D. 150 hoặc 250.
Câu 36: Cho 100ml dung dịch chứa AlCl3 1M và HCl 1M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 2M thu được 6,24 gam kết tủa.
Giá trị của V là A. 160 hoặc 210. B. 170 hoặc 210. C. 170 hoặc 240. D. 210 hoặc 240.
Câu 37: Trộn a lít dung dịch HCl 0,5M với 0,3 lít dung dịch NaOH 0,4M, thu được dung dịch X. Dung dịch X hoà tan vừa hết
1,02 gam Al2O3. Giá trị của a làA. 0,18 hoặc 0,2. B. 0,18 hoặc 0,1. C. 0,36 hoặc 0,1. D. 0,36 hoặc 0,2.
Câu 38 Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a : b > 1 : 4. B. a : b = 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b < 1 : 4.
Câu 39 : Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 1,56 gam. Giá
trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,0. D. 2,4.
Câu 40: Cho 7,3g hợp kim Na-Al vào 50g H2O thì tan hoàn toàn và thu được 56,8g dd X. Khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 2,7g B. 2,68g C. 3,942g D. 4,392g

Вам также может понравиться