Вы находитесь на странице: 1из 66

MỤC LỤC

I. LỜI NÓI ĐẦU. .................................................................................................................... 2

II. NỘI DUNG........................................................................................................................... 3


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH. .............................................................................................................................. 3
1.1. Lịch sử hình thành. ............................................................................................................... 3
1.2. Nhân sự. ................................................................................................................................. 5
1.3. Cơ sở vật chất. ....................................................................................................................... 6
1.4. Vốn tài liệu............................................................................................................................. 7
1.5. Bạn đọc. ............................................................................................................................... 10
CHƯƠNG II: CÔNG TÁC BIÊN MỤC MARC 21 TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC
TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. ........................................................................... 11
2.1. Khái quát về biên mục đọc máy MARC 21. ..................................................................... 11
2.1.1. Trên thế giới................................................................................................................. 11
2.1.2. Ở Việt Nam. ................................................................................................................. 14
2.1.3. Cấu trúc MARC 21. .................................................................................................... 16
2.1.4. Nội dung biểu ghi – chỉ thị. ......................................................................................... 17
2.2. Tình hình sử dụng biên mục MARC 21 tại thư viện Khoa học tổng hợp Thành
phố Hồ Chí minh. ...................................................................................................................... 18
2.2.1. Hệ quản trị thư viện tích hợp Libol. .......................................................................... 18
2.2.2. Hệ thống tra cứu OPAC. ............................................................................................ 20
2.2.3. Phần mềm mã nguồn mở KOHA. .............................................................................. 23
2.2.4. Phần mềm mã nguồn mở Dspace. .............................................................................. 24
2.2.5. Phần mềm mã nguồn mở Greenstone. ...................................................................... 25
CHƯƠNG III: ĐỐI CHIẾU BIÊN MỤC MARC 21 GIỮA THƯ VIỆN KHOA HỌC
TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI THƯ VIỆN QUỐC HỘI HOA KỲ........ 27
3.1. Biên mục mô tả sách có tác giả cá nhân. ......................................................................... 27
3.1.1. Sách có một tác giả Việt Nam. .................................................................................... 27
3.1.2. Sách có một tác giả nước ngoài. .................................................................................. 33
3.2. Biên mục mô tả sách có 2 tác giả. ..................................................................................... 36
3.3. Biên mục mô tả sách có 3 tác giả. ...................................................................................... 40
3.4. Biên mục mô tả sách có nhiều tác giả. .............................................................................. 42
3.5. Biên mục mô tả sách có tác giả tập thể. ............................................................................ 47
3.6. Biên mục mô tả sách nhiều tập. ......................................................................................... 54
4. Nhận xét chung. ..................................................................................................................... 61
5. Giải pháp – kiến nghị. ........................................................................................................... 62
KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 64

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM1
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 65

LỜI NÓI ĐẦU.

Trong xu thế phát triển hiện nay, thư viện không nằm trong một phạm vi nhỏ hẹp và
một môi trường nhất định mà cần có sự liên kết, giao lưu và trao đổi tài nguyên thông
tin giữa các thư viện cùng hệ thống trong và ngoài nước. Sự liên kết giữa các thư viện
là điều kiện giúp cho từng thư viện có thêm nguồn lực thông tin, làm phong phú thêm
nhu cầu sử dụng thông tin cho người dùng tin. Muốn có được điều này thì giữa các
thư viện cùng hệ thống phải có sự chuẩn hóa trong công tác nghiệp vụ thì mới dễ
dàng liên kết với nhau và tiến tới hội nhập quốc tế.
Hiện nay, hệ thống thư viện ở Việt Nam tuy có phát triển nhanh về số lượng nhưng
chưa có sự phát triển đồng nhất về chất lượng và thiếu sự thống nhất về chuẩn nghiệp
vụ thư viện. Tùy theo từng điều kiện của mỗi địa phương mà có sự thống nhất về
nghiệp vụ riêng và không tuân theo chuẩn quốc tế ở một số nội dung như chuyên
môn nghiệp vụ, xử lý hình thức tài liệu, phân loại tài liệu….Từ đó, dẫn đến sự liên
kết giữa các thư viện gặp một vài khó khăn trong việc trao đổi dữ liệu tài liệu với
nhau. Đó chính là rào cản lớn nhất trong việc hội nhập quốc tế của hệ thống thư viện
Việt Nam. Như vậy, việc áp dụng các chuẩn quốc tế về nghiệp vụ thư viện hiện nay
là cấp thiết trong hoạt động thư viện Việt Nam. Điều này phù hợp với thời kỳ hội
nhập toàn diện với thế giới của nước ta.
Hệ thống thư viện ở Việt Nam đã dần chuyển đổi từ thư viện truyền thống sang thư
viện hiện đại. Trong đó có việc chuyển đổi từ biên mục mô tả ISBD sang biên mục
AACR2, từ thư mục truyền thống sang thư mục online ( trực tuyến ) nhằm phục vụ
cho việc tra cứu, tìm tin của người dùng tin. Tuy nhiên, việc thực hiện biên mục mô
tả MARC21 vẫn còn nhiều điểm thiếu thống nhất giữa các thư viện trong nước với
thư viện Quốc hội Hoa Kỳ, điều đó thể hiện rõ ở biên mục mô tả MARC21 tại thư
viện Khoa học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM2
Để giúp người dùng tin và cán bộ thư viện nhìn rõ sự khác biệt cơ bản giữa việc xử lý
biên mục MARC21 tại thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh với thư viện
Quốc hội Hoa Kỳ. Từ đó, có cách xử lý biên mục mô tả MARC21 đúng theo chuẩn
quốc tế, nhóm em xin nghiên cứu đề tài “Công tác Biên mục mô tả MARC21 tại thư
viện Khoa học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh ”.
I. NỘI DUNG

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH.

1.1. Lịch sử hình thành.


Tại Sài gòn, năm 1865, Thư viện Hội Nghiên cứu Ðông Dương (Société des Études
Indochinoises) được thành lập có trụ sở tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm (nay là
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP. Hồ Chí Minh).

Năm 1868, Thư viện các Ðô đốc, Thống đốc Nam Kỳ (còn gọi là Thư viện Soái phủ
Nam kỳ) được thành lập theo Sắc lệnh của Phó Ðô đốc Ohier. Năm 1882, thư viện
đổi tên thành Thư viện Tư liệu Chính phủ Nam kỳ thuộc Pháp (Bibliothèque de
Documentation du Gouvernement de la Cochinchine Française) và trở thành thư viện
công cộng đầu tiên của Việt Nam. Năm 1902, thư viện được tách ra thành một sở tự
trị gọi là Thư viện Nam kỳ Soái phủ (hay Thư viện Sài Gòn) trực thuộc Tòa Thượng
thư (Direction de lIntérieur) đặt ở tầng một của Tòa Thư ký Chính phủ (số 27 đường
Lagrandière nay là đường Lý Tự Trọng). Năm 1909, ông Riffa là giám thư đầu tiên
được bổ nhiệm chính thức điều khiển thư viện. Năm 1927, thư viện thiếu nhi được
thành lập. Năm 1936, hai xe thư viện lưu động được đưa ra phục vụ (còn gọi là thư
viện xe buýt). Năm 1946, Thư viện Nam kỳ Soái phủ được dời sang số 34 đường Gia
Long và được Pháp trao lại cho Chính phủ Lâm thời Việt Nam, đến năm 1949 được
đổi tên là Thư viện Nam phần.

Bên cạnh đó, có một thư viện khác tên là Thư viện Cao ủy Pháp đặt tại số 32 đường
Taberd (nay là đường Nguyễn Du), được thành lập để Pháp lưu trữ các sách tham
khảo và tài liệu về Ðông dương và Việt Nam.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM3
Ngày 25-7-1947, Phủ Cao ủy Pháp tái lập Nha Văn khố và Thư viện với nhiệm vụ
lưu trữ văn khố và phụ trách thư viện.

Sau Hiệp định Genève (20-7-1954), Chính phủ Pháp cho chuyển 1/5 vốn tài liệu của
Tổng Thư viện (nay là Thư viện Quốc gia Việt Nam, số 31 Tràng Thi, Hà Nội) vào
Nam.

Chính quyền Sài gòn lúc đó có kế hoạch xây dựng một thư viện duy nhất quản lý,
điều hành hoạt động văn khố và thư viện. Khi ấy tại Sài Gòn có 3 thư viện công
quyền gồm:

Thư viện Nam phần đặt tại số 34 đường Gia Long (nay là Thư viện Khoa học Xã hội
TP. Hồ Chí Minh).

Tổng Thư viện có trụ sở tạm thời trong trường Pétrus Ký, đường Trần Bình Trọng,
trực thuộc Viện Ðại học Sài Gòn.

Thư viện cho Mượn và phòng Ðọc thiếu nhi, có trụ sở tại 194D Pasteur, trước đây là
một bộ phận của Thư viện Nam phần.

Bộ Quốc gia Giáo dục chính quyền Sài Gòn lúc đó ký Công lệnh số 544/GD-CL
ngày 01-07-1957, thống nhất 4 thư viện thành Thư viện Quốc gia, trực thuộc Bộ
Quốc gia Giáo dục (trong đó có Thư viện Ðà Lạt). Tiếp theo đó, Bộ tổ chức cuộc thi
vẽ đồ án trụ sở Thư viện Quốc gia đặt tại số 8 Nguyễn Trung Trực (thời Pháp thuộc
là Khám lớn, nay là Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh). Ðể có kinh phí
xây dựng, chính quyền Sài gòn mở 4 kỳ xổ số đặc biệt. Ngay trong năm 1955, công
trình xây dựng Thư viện Quốc gia được khởi công với sự chủ tọa của Ngô Ðình
Diệm, nhưng do tình hình chính trị xã hội có nhiều biến động, dự án bị bỏ dỡ mãi đến
ngày 28-12-1968 mới được khởi công xây dựng với bản thiết kế kỹ thuật của kiến
trúc sư Bùi Quang Hạnh và Nguyễn Hữu Thiện. Ngày 23-12-1971, Thư viện Quốc
gia Sài Gòn được khánh thành.

Các loại hình thư viện khác cũng được hình thành khá sớm: các thư viện khoa học
trong các viện nghiên cứu, các thư viện các cơ quan chính phủ, thư viện trong các
Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM4
trường đại học, các trường phổ thông, thư viện của các tổ chức, đoàn thể xã hội. Hội
Thư viện Việt Nam (của miền Nam trước 1975) được thành lập năm 1958 theo Nghị
định số 709 ngày 12-1-1958 và với sự bảo trợ của Hội Thư viện Hoa kỳ, đã gia nhập
Hiệp hội Thư viện Quốc tế (IFLA). Sau khi loại bỏ được ảnh hưởng của thực dân
Pháp, chính phủ Hoa Kỳ bắt đầu tiến trình Mỹ hóa nền văn hóa miền Nam , trong đó
có Mỹ hóa sự nghiệp thư viện. Tổ chức "Phát triển Thư viện" với tên gọi
USAIDLDA (Usaid Library Development Activity) được thành lập trong Cơ quan
Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, với nhiệm vụ xây dựng tại miền Nam hệ thống thư viện
kiểu Mỹ.

Ngay sau ngày 30-4-1975, Thư viện Quốc gia Sài Gòn được Ban Quân quản của
Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tiếp quản nguyên
vẹn. Thư viện này liên tục hoạt động và luôn được coi là một trong những thư viện
lớn của cả nước. Từ đó đến nay, Thư viện Quốc gia Sài Gòn được thay đổi các tên
gọi sau:

* Thư viện Quốc gia II - TP. Hồ Chí Minh theo Quyết định số 1018/VH/QÐ ngày 01-
11-1976 do Bộ trưởng Bộ Văn hóa Nguyễn Văn Hiếu ký. Thư viện trực thuộc Bộ
Văn hóa

* Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh (TV KHTH TP.HCM) theo Quyết
định số 57/QÐ-UB ngày 14-04-1978 do Phó Chủ tịch Ủy Ban Nhân dân TP. Hồ Chí
Minh Văn Ðại ký về việc hợp nhất Thư viện Quốc gia II và Thư viện Khoa học Kỹ
thuật. Thư viện trực thuộc Sở Văn hóa Thông tin TP. Hồ Chí Minh và chịu sự chỉ đạo
phối hợp của Ban Khoa học và Kỹ thuật thành phố về phương hướng, nội dung hoạt
động khoa học kỹ thuật.

1.2. Nhân sự.

Ban giám đốc gồm có: Giám đốc và các Phó Giám đốc

Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh với các phòng ban, bộ
phận được chia thành các khối như sau:

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM5
* Khối Hành chánh:

- Phòng Hành chánh – Tổng hợp

- Kế toán

* Khối Kỹ thuật – Nghiệp vụ:

- Phòng Bổ sung

- Phòng Xử lý tài liệu

- Phòng Xây dựng Phong trào (Phòng Mạng lưới thư viện)

* Khối Phục vụ Bạn đọc:

- Phòng Phục vụ bạn đọc

- Phòng Thông tin – Thư mục

- Tổ chức kho tài liệu

- Thư viện Thiếu Nhi

- Thư viện Doanh Nhân

* Khối Kỹ thuật – Công nghệ:

- Phòng Tin học

- Phòng Bảo quản, Phục chế và Chuyển dạng tài liệu

- Bộ phận sản xuất tài liệu Khiếm thị

Thư viện đã và đang triển khai một số dự án quan trọng. Các dự án thực hiện đều
mạng lại hiệu quả thiết thực cho hoạt động của Thư viện.

1.3. Cơ sở vật chất.

Máy tính để tra cứu mục lục trực tuyến

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM6
Máy tính cho truy cập Internet / Cơ Sở Dữ Liệu Điện Tử

Thông tin chung:

Phòng có kích thước lớn nhất trong các phòng phục vụ của thư viện, có hơn 400 chỗ
ngồi.

Phục vụ cho bạn đọc đến nghiên cứu và học tập. (Tầng 1)

Trang thiết bị:

02 máy tính dành cho bạn đọc tra cứu CSDL của Ngân hàng Thế Giới.

04 máy tính cho bạn đọc tra cứu cơ sở dữ liệu của Thư viện

Phòng đọc được tổ chức theo 02 hình thức

Tài liệu tự chọn:

Với hơn 20.000 bản, sách được xuất bản từ năm 2007 trở lại đây, thuộc các lĩnh vực
KHTN, KHKT, KHXH, TPVH, sách tham khảo. Gồm các ngôn ngữ: Việt, Anh,
Trung hoa, v.v

Từ điển chuyên ngành

Sách tiếng Anh của Quỹ Châu Á

Góc Thông tin Ngân hàng thế giới

1.4. Vốn tài liệu.

* Tài liệu giấy:

Gồm các loại bách khoa toàn thư, các loại từ điển chuyên ngành, tiểu sử danh nhân,
cẩm nang tra cứu, các bộ sưu tập chuyên đề, niên giám, nguồn tài liệu địa lý, tài liệu
chính phủ, nguồn tài liệu thống kê, sổ tay và cẩm nang,…

- Kho Mở: 439nhan đề/ 6.189 số báo – tạp chí trong và ngoài nước

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM7
- Kho Đóng: 6.532 nhan đề/ 931.170 bản báo – tạp chí trong và ngoài nước

- Cơ sở dữ liệu OPAC thư viện KHTH Tp. HCM:

Các Cơ sở Dữ liệu OPAC của thư viện KHTH TpHCM dưới dạng các biểu ghi, toàn
văn, … được trình bày với mục đích giúp bạn đọc tra cứu một cách dễ dàng thuận
tiện với các mục như:

* Tài nguyên

-Sách

-Bài trích

-Ấn phẩm định kỳ

-Phim

-Bản đồ

-Sách thiếu nhi

-Mục lục Liên hợp

-Dữ liệu toàn văn

* Tài liệu quý hiếm

Thư viện Khoa học Tổng hợp có một số vốn tài liệu quí hiếm đáng kể gồm 3000
nhan đề trong đó bao gồm sách báo, tạp chí, bản đồ, tự điển…

Đặc biêt có những loại sách được xuất bản từ thế kỷ 16 – 18:
Dell’historria della china, xuất bản năm 1586.

Dictinarivm annamiticvm Lvsitanvm…/Alexandre de Rhodes được xuất bản năm


1651

Voyage du siam, xuất bản năm 1966.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM8
Voyage au Tonkin, xuất bản năm 1788.

Sách chuyên khảo :


Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của, xuất bản 1875.

Vietnamese plays.

La broderie annamite.

Le temple d’Angkor Vat.

Technique du peuple annamite/ Henri Oger. Tập 1+2.

Báo và tạp chí xuất bản từ cuối Thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 :


Gia định báo, xuất bản 1880.

Đại Nam đồng văn nhật báo, xuất bản 1891.

Đông Dương tạp chí, xuất bản 1906.

Bulletin de l’Ecole francaise d’Extrême Orient, xuất bản 1901.

L’avenir du Tonkin, xuất bản 1906.

Bulletin des Asnis du Vieux Hue, xuất bản 1914

Báo được xuất bản trong thời kỳ kháng chiến 1945 :


Cứu Quốc – Sao vàng – Chiến khu – Tuần báo Việt Nữ

Thanh niên –Tiến-Lên đàng – Bạn gái.

Bản đồ cổ xưa :
Annam đại quốc hoạ đồ

Villages della Cochinchinois.

Hoạ đồ đô thành Sài Gòn.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM9
Tài liệu thuộc về Đông Dương
Souvenir d’Annam, xuất bản 1890

Un a de séjour en Cochinchine, xuất bản 1887.

L’Annam, xuất bản 1906.

L’Indochine, xuất bản 1907

De la colonisation de la Cochinchine, xuất bản 1865.


Noire sur la base Cochinchine, xuất bản 1864.
- Cơ sở Dữ liệu điện tử (CSDL) trực tuyến
- CSDL điện tử trực tuyến đa ngành
- CSDL Tài liệu tham khảo trên web : Bách khoa toàn thư, Niên giám, Thư mục,
sách chỉ dẫn, Từ điển…
- CSDL các trang web hữu ích trong nước và ngoài nước được tổ chức và sắp xếp
theo chủ đề
- CSDL Trực tuyến
- CSDL Điện tử Toàn văn hay Tóm tắt
- Internet
- Công cụ tham khảo khác :
Niên giám
Lịch sách và niên san
Bách khoa từ điển
Từ điển
Địa danh/ Địa lý kinh tế
Tài liệu chính phủ
Tài liệu thống kê
1.5. Bạn đọc.
* Đối tượng được cấp thẻ thư viện:
Trẻ em từ 5 tuổi đến 15 tuổi

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM10
Người lớn : mọi công dân Việt Nam. Người nước ngoài đang sinh sống, làm việc và
học tập tại Việt Nam

CHƯƠNG II: CÔNG TÁC BIÊN MỤC MARC 21 TẠI THƯ VIỆN KHOA
HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

2.1. Khái quát về biên mục đọc máy MARC 21.

2.1.1. Trên thế giới.

MARC là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Machine Readable Cataloguing có
nghĩa là biên mục đọc bằng máy, ra đời vào thập niên 60 của thế kỷ trước do sự
nỗ lực của Thư viện Quốc hội Mỹ. Đây là một khổ mẫu mô tả có cấu trúc dành
riêng cho các dữ liệu thư mục được đưa vào máy tính điện tử và cho phép máy tính
lưu trữ và truy xuất thông tin.

Cấu trúc của khổ mẫu MARC là cấu trúc biểu ghi, trong đó các dữ liệu thư mục
được sắp xếp trong các trường có độ dài xác định được mã hoá và trình bày
theo một quy định chặt chẽ. Cấu trúc biểu ghi của nó đã tạo ra nhiều khả năng cho
việc sắp xếp, chọn lọc, đánh chỉ số, tìm tin, hiệu đính và biên soạn, in ấn các ấn
phẩm thư mục, in phích mục lục,…

Năm 1964, Thư viện Quốc hội Mỹ bắt đầu triển khai dự án thử nghiệm MARC,
nhằm phân phối hàng tuần các băng đọc bằng máy cho 16 thư viện được chọn
lọc. Các thư viện này xử lý các băng đọc bằng máy qua các phương tiện thiết bị máy
tính của bản thân họ, với yêu cầu chung lúc bấy giờ là sản xuất mục lục bằng máy.

Năm 1967, dự án nối tiếp là MARC II được thực hiện với sự tham gia ban đầu
của khoảng 50 thư viện đặt mua băng đọc bằng máy. Phương án MARC II
chính thức ra đời vào năm 1968 đã đưa ra một khái niệm rất quan trọng về trao
đổi dữ liệu trên những vật mang tin từ tính. Cùng năm đó, Thư mục Quốc gia
Anh bắt đầu hoạt động sau khi phát triển hệ thống MARC ở Anh và các băng đọc
máy cũng được phân phối cho các thư viện cho đến năm 1969. MARC II đã khắc
phục một số hạn chế của MARC I, làm cho khổ mẫu của biểu ghi linh hoạt và
mềm dẻo hơn. MARC II sử dụng các trường có độ dài thay đổi, mỗi biểu ghi có

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM11
thể chứa một khối lượng thông tin rất lớn (6.000) ký tự và một số lượng đáng kể
các yếu tố dữ liệu. Ngoài các thông tin có trong một mô tả thư mục đầy đủ theo
AACR2, còn có thêm nhiều trường nữa như ký hiệu phân loại thập tiến Dewey và
ký hiệu phân loại của Thư viện Quốc hội Mỹ (LCC), các chỉ số chủ đề,… Tất cả
các yếu tố này đều có thể sử dụng làm điểm truy cập (access point). MARC II
cũng dành chỗ cho các thông tin bổ sung có tính chất cục bộ như ký hiệu xếp giá
và phụ chú về hiện trạng vốn tài liệu của từng thư viện cụ thể.

Khổ mẫu MARC được sử dụng cho nhiều loại hình tài liệu như: sách, xuất bản
phẩm nhiều kỳ, bản đồ, tài liệu điện tử,… MARC không chỉ thông dụng trong
phạm vi hai nước Anh, Mỹ và còn được sử dụng với những cải biên nhất định ở các
nước như: Úc, Canada, Pháp, Đức, Ha Lan, Nhật, Nam Phi,…

Sau khi được chỉnh lý vào năm 1968, khổ mẫu MARC đã là cơ sở cho sự ra đời
hàng loạt các khổ mẫu quốc gia như CANMARC của Canada, UKMARC của
Anh, INTERMARC của Pháp, AUSMARC của Úc, IBERMARC của Tây Ban
Nha, UNIMARC do Hiệp hội Thư viện Thế giới (IFLA) soạn thảo, MARC của Mỹ
được gọi là USMARC.

Năm 1997, Thư viện Quốc hội Mỹ và Thư viện Quốc gia Canada đã thống nhất

USMARC và CANMARC để tạo thành MARC 21 (Format MARC for 21st century
- khổ mẫu MARC dùng cho thế kỷ 21). Từ đó đến nay, MARC 21 đã trở thành khổ
mẫu nổi tiếng và được sử dụng rộng rãi trên thế giới như một chuẩn quốc tế trong
lĩnh vực thông tin – thư viện. Một khối lượng khổng lồ các biểu ghi theo MARC 21
hiện đanng được lưu trữ và trao đổi thông tin qua các mục lục liên hợp của Hoa
Kỳ (800 triệu biểu ghi), của mạng OCLC (50 triệu biểu ghi), của Thư viện Quốc
hội Hoa Kỳ (20 triệu biểu ghi). Hầu hết các hệ quản trị thư viện lớn và nhỏ trên thị
trường đều sử dụng MARC 21 như một lựa chọn chủ yếu. Mới đây hệ thống ISSN
quốc tế cũng đã quyết định sử dụng MARC 21 làm cơ sở để biên mục và trao đổi dữ
liệu về các xuất bản phẩm định kỳ trên phạm vi toàn cầu.

Hai nhóm chịu trách nhiệm chính về MARC 21 là:

Uỷ ban Thông tin Thư mục Đọc máy (Machine Readable Bibliographic
Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM12
Information committee – MARBI) của ALA.

Uỷ ban Tư vấn về MARC: gồm các đại diện của các thư viện quốc gia, các tổ
chức thư mục, các nhóm cung cấp dịch vụ sản phẩm (bán hàng).

Cùng năm 1997, Thư viện quốc hội Mỹ đã ban hành tài liệu “MARC 21 –
Những đặc tả cho cấu trúc biểu ghi, bộ mã ký tự và phương tiện trao đổi”. Cơ quan
ban hành là Văn phòng Phát triển mạng và chuẩn MARC (Office of Network
development and MARC standard).

Các tài liệu hỗ trợ cho MARC 21 bao gồm:

MARC 21 format for classification data: khổ mẫu MARC 21 cho dữ liệu phân loại

MARC 21 format for holdings data: khổ mẫu MARC 21 cho dữ liệu về vốn tài liệu

MARC 21 format for community information: khổ mẫu MARC 21 cho thông tin
cộng đồng

MARC 21 code list for countries: danh mục mã nước

MARC 21 code list for geographic: danh mục mã các khu vực địa lý

MARC 21 code list for languages: danh mục mã ngôn ngữ

MARC 21 code list for organization: danh mục mã các tổ chức

MARC 21 code list for relators, sources and descriptive conventions: danh mục mã
cho các yếu tố liên quan, nguồn và quy ước mô tả

MARC 21 specifications for record structure, character sets and exchange


media: các đặc tả cấu trúc biểu ghi, chuỗi ký tự và phương tiện trao đổi

Các thông tin này cũng được cung cấp trên Website của Thư viện Quốc hội Mỹ
http://lcweb.loc.gov/marc.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM13
2.1.2. Ở Việt Nam.
Ở nước ta, việc trao đổi dữ liệu nhằm mục đích chia sẻ và tăng cường khai thác
thông tin tư liệu trong cả nước hầu như chưa thực hiện được. Một trong những
nguyên nhân là chúng ta chưa thống nhất được khổ mẫu trao đổi chung.

Trên thực tế, ngoài khổ mẫu được soạn thảo một cách tự phát, một số cơ quan thông
tin - thư viện lớn ở nước ta đã làm quen, được tập huấn và tham gia vào tờ nhập tin
quốc tế như:

Thư viện Quốc gia Việt Nam đã tham gia trao đổi dữ liệu với Chương trình Thông tin
– Thư mục Đông Nam Á sau này gọi là chương trình Thông tin – Thư mục Châu
Á – Thái Bình Dương (BISA – Bibliographic Information on Southeast Asia) và sử
dụng trực tiếp tờ nhập tin theo khổ mẫu AUSMARC.

Từ năm 1989, Thư viện Bộ Nông nghiệp và Công nghệ Thực phẩm (nay là Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn) là thành viên của Hệ thống Thông tin Nông nghiệp
Quốc tế (AGRIS), nhập tin vào đĩa theo AGRIS.

Từ năm 1993, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia (nay là
Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia) với tư cách là Trung tâm
Dịch vụ BIEF tại Việt Nam đã tham gia Ngân hàng dữ liệu Quốc tế của các nước nói
tiếng Pháp và sử dụng trực tiếp khổ mẫu CCF/BIEF.

Như vậy, chúng ta đã có quan hệ trao đổi dữ liệu thư mục song phương và sử dụng
các khổ mẫu trao đổi khác nhau có liên quan đến MARC, nhưng chúng ta đều phải
nhập tin hai lần cho cùng một tài liệu để đưa vào cơ sở dữ liệu trong nước và nước
ngoài. Chúng ta chưa có chương trình chuyển đổi các biểu ghi theo khổ mẫu tự tạo
trong nước sang khổ mẫu quốc tế.

Theo kiến nghị của nhiều cơ quan thông tin – thư viện trong nước, Trung tâm Thông
tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nacesti) đã đầu tư nghiên cứu về một khổ mẫu
trao đổi chung và thông qua một đề án liên quan đến vấn đề này. Chủ trương này
hoàn toàn phù hợp với trình độ và những thành tựu áp dụng tin học và viễn thông vào
hoạt động thông tin – thư viện đã đạt được ở nước ta. Cụ thể là hầu hết các cơ quan
thông tin – thư viện bộ, ngành và tỉnh, thành phố đã tin học hoá; một số đơn vị lớn
đã nối mạng cục bộ, mạng diện rộng và mạng toàn cầu Internet.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM14
Để tạo lập một khổ mẫu chung có tính thuyết phục thì cần biên soạn lại khổ mẫu
dựa trên nền tảng của một khổ mẫu quốc tế. Nhưng thực tế, chúng ta đã dành quá
nhiều thời gian để tranh luận với nhau là nên sử dụng khổ mẫu UNIMARC hay
MARC 21 làm nền tảng cho khổ mẫu của Việt Nam.

Từ Hội thảo “Hệ thống và tiêu chuẩn cho thư viện Việt Nam” do Viện Công nghệ
Hoàng gia Melbourne tổ chức vào ngày 26-28 tháng 9 năm 2001 tại Hà Nội với
một khuyến nghị là thông qua MARC 21 như là một khổ mẫu thư mục chuẩn của
Việt Nam. Tiếp đến là hội thảo quốc gia về MARC Việt Nam được tổ chức vào
ngày 22-23 tháng 11 năm 2001 tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ
Quốc gia, đa số ý kiến trong hội thảo đều thống nhất rằng nên chọn MARC 21
làm cơ sở xây dựng MARC Việt Nam. Việc nghiên cứu và triển khai áp dụng
MARC 21 đã được thực hiện ở các cơ quan thông tin – thư viện lớn ở nước ta.

Từ đề án cấp cơ sở của Trung tâm thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia mang
tên: Hoàn thiện khổ mẫu VN MARC dẫn đến ra đời “Tài liệu hướng dẫn sử dụng
MARC 21 VN rút gọn” (còn đang ở dạng bản thảo). Bên cạnh đó phải kể đến tài
liệu “Những kiến thức cơ bản về MARC 21” của tác giả Mary Mortimer do Công ty
Nam Hoàng dịch.

Đến nay đã có rất nhiều các buổi tập huấn về MARC 21 do Công ty Nam
Hoàng thực hiện và các lớp đào tạo do Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ
Quốc gia tổ chức trong khuôn khổ của Dự án Thư viện Điện tử – Thư viện số tại
Thư viện Quốc gia Việt Nam và hệ thống thư viện công cộng. Các lớp về biên
mục theo MARC 21 cũng được thực hiện trong khuôn khổ dự án Thư viên Đại học
do Ngân hàng Thế giới (World Bank) tài trợ. Một số công ty phần mềm ở Việt Nam
như: CMC, Tinh Vân, Nam Hoàng, Lạc Việt,… đã nhanh chóng ứng dụng MARC
21 trong môđun biên mục của mình và các công ty này cũng đã cung cấp các tài liệu
hướng dẫn biên mục đến các thư viện có sử dụng phần mềm thư viện mà họ đã bán.
Tuy nhiên, việc dịch các thuật ngữ, tên trường, trường con và các giá trị của chỉ thị
trong các tài liệu hướng dẫn và các phần mềm chưa được chuẩn xác và thống
nhất theo đúng nguyên bản của MARC 21.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM15
Ngày 18 tháng 08 năm 2004, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công
nghệ Quốc gia đã tổ chức Hội thảo khoa học “MARC 21 rút gọn cho dữ liệu thư
mục”. Mục đích của hội thảo là nhằm nhận được các ý kiến đóng góp của các chuyên
gia biên mục để hoàn thiện bản thảo tài liệu “MARC 21 rút gọn: dùng cho các cơ
quan thông tin, thư viện Việt Nam” trước khi xuất bản và đưa vào sử dụng.

Vào ngày 10 và 11 tháng 12 năm 2004, Trung tâm Thông tin Khoa học và
Công nghệ Quốc gia đã tổ chức hội thảo “Áp dụng MARC 21”. Hội thảo đã nêu
lên một số vấn đề thuận lợi và khó khăn trong quá trình ứng dụng MARC
21. Chính trong hội thảo này tài liệu “MARC 21 rút gọn cho dữ liệu thư mục” đã
được chính thức xuất bản và tài liệu này đã được chỉnh lý và tải bản vào năm
2005 . Trên cơ sở đó, chúng ta đã có một khổ mẫu biên mục thống nhất mà cộng
đồng thông tin – thư viện Việt Nam hằng mong mỏi bao năm nay.
2.1.3. Cấu trúc MARC 21.
Cấu trúc của khổ mẫu MARC là cấu trúc biểu ghi, trong đó các dữ liệu thư mục
được sắp xếp trong các trường, có độ dài xác định, được mã hoá và trình bày theo
một quy định chặt chẽ. Khổ mẫu MARC sử dụng các chữ số, chữ cái, các ký hiệu
ngắn gọn đặt ngay trong biểu ghi thư mục để đánh dấu và nhận biết các loại thông
tin khác nhau trong mỗi biểu ghi.

Mỗi biểu ghi của khổ mẫu MARC bao gồm các trường (fields). Ngoài các trường
dành cho các yếu tố mô tả thư mục theo AACR2 như: nhan đề, thông tin về trách
nhiệm, thông tin về xuất bản, tùng thư, đặc trưng số lượng, phụ chú, tóm tắt, v.v...
còn có các trường dành cho đề mục chủ đề, ký hiệu phân loại của Thư viện Quốc
hội Mỹ, ký hiệutrường này lại có thể
chia nhỏ thành các trường con (subfields). Vì tên của trường thường khá dài nên
trong biểu ghi MARC mỗi trường được biểu diễn bằng một nhãn gồm 3 chữ số.

Để tiện trình bày, người ta tập hợp các nhãn trường thành từng nhóm. Các
trường có nhãn bắt đầu bằng số “0” thuộc nhóm trường “0XX”, các trường có nhãn
bắt đầu bằng số “1” thuộc nhóm trường “1XX” , các trường có nhãn bắt đầu
bằng số “2” thuộc nhóm trường “2XX”, v.v...

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM16
Theo bản MARC21 đầy đủ cho dữ liệu thư mục, MARC21 có 10 khối trường
chính:

0XX: Trường điều khiển, các chỉ số nhận dạng và phân loại

1XX: Tiêu đề mô tả chính (tên cá nhân, tên tập thể)

2XX: Nhan đề và thông tin liên quan đến nhan đề.

3XX: Mô tả vật lý

4XX: Thông tin về tùng thư

5XX: Phụ chú

6XX: Các tiêu đề mô tả theo chủ đề

7XX: Các tiêu đề mô tả bổ sung khác chủ đề, tùng thư

8XX: Tiêu đề mô tả bổ sung về tùng thư

9XX: Thông tin nội bộ

2.1.4. Nội dung biểu ghi – chỉ thị.

Nội dung biểu ghi được trình bày bằng cách sử dụng các quy tắc mô tả như ISBD,
AACR2 … và các biên mục đề mục chủ đề, các ký hiệu phân loại. Nội dung biểu ghi
gồm các dữ liệu được xác định bởi các chuẩn bên ngoài khổ mẫu như chuẩn mô tả
ISBD, chuẩn mã ngôn ngữ, từ điển chuẩn… Một số mã được xác định bởi chính khổ
mẫu MARC21 rút gọn.
- Nội dung một biểu ghi MARC21 bao gồm một tập hợp các trường. Số lượng các
trường biến thiên từ 20 đến 200 trường tùy vào loại hình tài liệu biên mục.

- Trường con xác định các yếu tố dữ liệu riêng biệt của trường dữ liệu. Trong mỗi
trường đều có ít nhất 1 trường con.

- Số mã trường con: số lượng ký tự luôn luôn là 2 trong một mã trường con bao gồm
dấu phân định và một dấu nhận dạng trường con là các chữ cái a, b, c… Mã trường
con được xác định độc lập cho từng trường, tuy nhiên những ý nghĩa tương tự sẽ được
duy trì bất kỳ lúc nào có thể. Mã trường con được quy định với mục đích để xác định,
mà không phải để sắp xếp. Thứ tự trường con thường được xác định bằng tiêu chuẩn
cho nội dung dữ liệu, ví dụ quy tắc biên mục.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM17
Chỉ thị của một trường gồm 2 ký tự đầu tiên của mỗi trường dữ liệu và đứng trước
một dấu phân cách trường con. Mỗi chỉ thị có một con số và mỗi trường có 2 chỉ thị.
Có thể có chỉ thị không xác định, nó được hiển thị là #, trong biểu ghi của TVQHM
nó là dấu _ , thí dụ: 110 2_

- Chỉ thị bao gồm các mã và quy ước do MARC21 format nhận dạng. Chúng nhận
dạng các yếu tố dữ liệu thông qua các chỉ thị ( indicator ) và cho phép máy tính xử lý
dữ liệu này.

- Số lượng chỉ thị: trong một biểu ghi số lượng chỉ thị của một trường dữ liệu luôn là
2 ký tự.

2.2. Tình hình sử dụng biên mục MARC 21 tại thư viện Khoa học tổng hợp
Thành phố Hồ Chí minh.

2.2.1. Hệ quản trị thư viện tích hợp Libol.


Chiều ngày 25/02/2005 tại thư viện Khoa Học Tổng Hợp TPHCM đã diễn ra lễ khai
trương ứng dụng phần mềm quản lý thư viện LIBOL, sản phẩm của công ty Công
nghệ Tin học Tinh Vân.

Thư viện khoa học tổng hợp TP. Hồ Chí Minh đã lựa chọn Phần mềm Libol của Công
ty Công nghệ Tin học Tinh Vân. Với thời gian gần một năm triển khai ở thư viện
Khoa Học Tổng Hợp, đến nay phần mềm Libol đã đi vào hoạt động ổn định và đáp
ứng các yêu cầu đặc thù của thư viện. Không chỉ tra cứu tài liệu trên Thư viện KHTH,
thông qua cơ chế tìm kiếm theo chuẩn Z39.50, người dùng có thể dễ dàng tìm kiếm
trực tuyến thông tin của các thư viện công cộng trong và ngoài nước; các trường đại
học trên thế giới hoặc bất cứ thư viện nào đã đưa vốn tài liệu của họ lên mạng
Internet.

Việc sử dụng phần mềm LIBOL tại thư viện Khoa Học Tổng Hợp TPHCM đã thực sự
giúp cho thư viện kiểm soát được các nguồn lực; truy cập đến các nguồn lực khác và
chia sẻ nguồn lực của mình cho nhiều cơ quan. Phần mềm LIBOL đã góp phần nâng
cao uy tín của Thư viện bằng cách đem đến cho người sử dụng những dịch vụ tốt hơn.
Không chỉ người dân TPHCM mà người sử dụng trong và ngoài nước có thể tiếp cận
vốn kho tài liệu của thư viện một cách dễ dàng.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM18
Họ có thể đến thư viện hoặc ngồi tại nhà, tại văn phòng để tra cứu thông tin cần thiết
bằng cách vào trang thông tin điện tử của thư viện Khoa Học Tổng Hợp
www.gslhcm.org.vn. Phần mềm LIBOL còn giúp các cán bộ thư viện tránh được các
công việc lặp đi lặp lại, có nhiều thời gian để đầu tư vào việc hoàn thiện thông tin đáp
ứng các đòi hỏi cao hơn của người sử dụng.

Công tác thống kê, báo cáo được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng hơn. Trong quá
trình triển khai phần mềm LIBOL, cán bộ nhân viên thư viện đã có nhiều cơ hội được
huấn luyện ứng dụng công nghệ mới và bộc lộ ý tưởng mới.

Bằng việc quản trị tốt các cơ sở dữ liệu số hoá được chuyển dạng từ các tài liệu quý
hiếm, dạng in ấn của thư viện, phần mềm LIBOL giúp thư viện tăng cường khả năng
sử dụng tài liệu đồng thời bảo quản được tài liệu nguyên bản.

Phần mềm LIBOL gồm các phân hệ sau:

1. Phân hệ tra cứu: Là cổng thông tin chung cho mọi đối tượng để khai thác tài nguyên
và dịch vụ thư viện theo cách riêng phù hợp với nhu cầu của từng cá nhân

2. Phân hệ biên mục: Công cụ mạnh, thuận tiện và mềm dẻo giúp biên mục mọi dạng
tài nguyên thư viện theo các tiêu chuẩn thư mục quốc tế.

3. Phân hệ mượn trả ( Phân hệ lưu thông): Tự động hoá những thao tác thủ công lặp đi
lặp lại trong quá trình mượn trả và tự động tính toán, áp dụng mọi chính sách lưu
thông do thư viện thiết đặt.

4. Phân hệ bổ sung: Quy trình quản lý ấn phẩm chặt chẽ và xuyên suốt kể từ lúc phát
sinh nhu cầu bổ sung, đặt mua, kiểm nhận, gán số đăng ký cá biệt, xếp giá tới lưu kho
và đưa ra khai thác.

5. Phân hệ ấn phẩm định kỳ: Tự động hoá và tối ưu hoá các nghiệp vụ quản lý đặc thù
cho mọi dạng ấn phẩm định kỳ (báo, tạp chí,...)

6. Phân hệ mượn liên thư viện( ILL)

7. Phân hệ quản lý người sử dụng: Quản lý thông tin cá nhân và phân loại bạn đọc.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM19
Phần mềm Libol hiện nay bao gồm các phân hệ được tích hợp trong một cơ sở dữ liệu
chung và có cơ chế vận hành thống nhất. Người dùng luôn luôn có thể hoán chuyển vị
trí làm việc giữa các phân hệ. Libol luôn cập nhật các phân hệ mới sẽ vào chương
trình, cũng như các phân hệ hiện có cũng sẽ luôn được cập nhật để đáp ứng được
những nhu cầu thực tế của thư viện cũng như tận dụng được những công nghệ mới
của ngành công nghệ thông tin.

Libol có khả năng quản lý được các loại ấn phẩm đa dạng với số lượng lớn, có thể tới
hàng triệu bản ghi.

Libol đáp ứng và tuân thủ mọi tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện Việt Nam, hiện đang
được áp dụng tại Thư viện Quốc Gia và Trung tâm thông tin Tư liệu Khoa học và
Công nghệ Quốc Gia, cũng như tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế như tiêu chuẩn ISO
2709, chuẩn tìm kiếm liên thư viện Z39.50, chuẩn UNIMARC của tổ chức IFLA,
USMARC.

Libol cho phép chuyển đổi dữ liệu với các cơ sở dữ liệu thư viện đang phổ biến tại các
thư viện trong nước được quản lý bằng CDS/ISIS,Libol hỗ trợ đa ngữ, Libol hỗ trợ
Unicode, hỗ trợ tiếng Việt một cách đầy đủ (cho phép tìm kiếm và sắp xếp theo bảng
chữ cái và các dấu tiếng Việt).

2.2.2. Hệ thống tra cứu OPAC.


Bạn đọc có thể tra cứu tài liệu tại tất cả các máy tính phục vụ tra cứu OPAC (tra
cứu mục lục trực tuyến) tại phòng đọc Tổng hợp hoặc tại phòng tham khảo/ đa
phương tiện.Tất cả các máy tính dành cho OPAC luôn luôn sẵn sàng cho bạn tìm kiếm
với giao diện như sau:.

A.Cách tìm đơn giản nhất:


Bước 1: Chọn loại hình tài liệu bạn muốn tìm (ví dụ: Sách, Luận án, Bản đồ, …).
Hãy chọn loại tài liệu ở vùng 1
Bước 2: Bạn muốn tìm tài liệu gì (ví dụ nhan đề gì; tác giả là ai?, …) gõ từ/ thuật ngữ
vào dòng tương ứng ở vùng 2
Tự điển ở vùng 3 giúp bạn chọn chính xác thuật ngữ cần tìm có sẵn trong tự điển đưa
vào ô tìm kiếm tương ứng, thay vì phải gõ thuật ngữ vào.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM20
Bước 3: Bấm vào nút , để thực hiện lệnh tìm Kết quả tìm được trình bày
như sau:

Ví dụ: tìm sách có nhan đề “Sài gòn xưa” sẽ cho kết quả như bên dưới:

Bấm tiếp vào nhan đề sách bạn chọn để xem chi tiết vị trí tài liệu trên kệ. Màn hình
xuất hiện:
Nếu 4 Dữ liệu xếp giá là GSL: Kho mở I, nghĩa là tài liệu đang có ở Kho mở (kho tự
chọn) căn cứ vào môn loại 5và số thứ tự 6 sách trên giá kệ để vào lấy chính xác.

Ví dụ: Tài liệu ở hình minh họa trên thuộc khu vực tự chọn nằm ở dãy kệ địa lý số thứ
tự chính xác của tài liệu là 7649 được in trên mỗi dãy kệ và trên từng tài liệu.
Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM21
Nếu tài liệu bạn chọn – mục 4 không thuộc kho mở I, tức là tài liệu nằm ở Kho
đóng bạn cần viết phiếu mượn tài liệu nộp tại quầy cho thủ thư như hướng dẫn minh
họa dưới đây.

Mọi thắc mắc thêm về cách tra cứu vui lòng hỏi thủ thư tại quầy.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM22
TÓM TẮT QUY TRÌNH SỬ DỤNG TÀI LIỆU TẠI PHÒNG ĐỌC TỔNG HỢP

2.2.3. Phần mềm mã nguồn mở KOHA.

Koha có đầy đủ các tính năng của 1 hệ quản trị thư viện hiện đại. Các phân hệ hoạt
động nhanh chóng, linh hoạt. Koha đáp ứng các tiêu chuẩn chung của Thế giới về mặt
nghiệp vụ…Hiện nay thì những phần mềm Quản trị thư viện tích hợp cũng đã ứng
dụng Marc 21 vào biên mục, KOHA cũng là một phần mềm không ngoại lệ vì nó cho
ra một chuẩn chung trong hệ thống thông tin thư viện ở Việt Nam. Giao diện Phân hệ
biên mục cũng bao gồm 9 trường rất tiện ích cho người bán bộ biên mục. Thư viện

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM23
Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh cũng đang triển khai phần mềm này và
bên cạnh đó còn tập huấn cho các thư viện quận huyện, trường học khác triển khai.

Tài liệu khi


đã biên mục
thành công
trên Marc 21

2.2.4. Phần mềm mã nguồn mở Dspace.


DSpace là một gói phần mềm mã nguồn mở
cung cấp các công cụ để quản lý tài sản kỹ
thuật số, và thường được sử dụng làm cơ sở
cho một kho lưu trữ thể chế. Nó hỗ trợ nhiều
loại dữ liệu, bao gồm sách, luận án, 3D quét
kỹ thuật số của các đối tượng, ảnh, phim,
video, dữ liệu nghiên cứu đặt ra và các hình
thức khác của nội dung. Dữ liệu được sắp
xếp như các bộ sưu tập cộng đồng các hạng
mục, trong đó bitstreams bó với nhau.

DSPACE là một bộ phần mềm hỗ trợ giải pháp xây dựng và phân phối các bộ sưu tập
số hóa trên Internet. Nó cung cấp một phương thức mới trong việc tổ chức và xuất bản
thông tin trên Internet. Phiên bản đầu tiên của DSpace được phát hành vào Tháng 11
năm 2002, sau một nỗ lực chung của các nhà phát triển từ MIT và HP Labs ở
Cambridge, Massachusetts, hiện nay có hơn 200 trường đại học và các tổ chức văn
hoá sử dụng phần mềm số DSpace để quản lý và chia sẻ nguồn tài nguyên: Sách, Tạp

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM24
chí, Luận văn và các sưu tập Hình ảnh, Âm thanh và Phim. Đây là một phần mềm mã
nguồn mở cho phép các thư viện, các cơ quan nghiên cứu phát triển và mở rộng, tại
địa chỉ http://dspace.org.

DSPACE đƣợc phát triển trên nền tảng công nghệ hiện đại lập trình java và đáp ứng

được với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu lớn như PostGreSQL hoặc Oracle. Nó hiện
đang

hỗ trợ hai giao diện web chính: một cổ điển (JSPUI) trong đó sử dụng JSP và Java
Servlet API, và giao diện mới (XMLUI) dựa trên Apache Cocoon và sử dụng công
nghệ XML và XSLT.

Có khả năng tương thích với hệ điều hành khác nhau.

Có độ an toàn và bảo mật cao. Được lập trình theo mô hình 3 lớp

Hệ thống Dspace đƣợc phát triển trên nền tảng WebBasic nên có thể dễ dàng cho việc
triển khai và sử dụng trên Internet. Đáp ứng cho nhiều người sử dụng truy cập đồng
thời.

2.2.5. Phần mềm mã nguồn mở Greenstone.


Đứng trước yêu cầu thực tế, năm 1995, một
nhóm giảng viên và sinh viên trường Đại
học Waikato – NewZealand đã xây dựng
phần mềm thư viện số GreenStone. Thấy
được nghĩa và tác dụng, tháng 8 năm 2000,
UNESCO và Human Info NGO đã tham gia
hỗ trợ và phát triển GreenStone. GreenStone
là bộ phần mềm giúp người sử dụng dễ dàng
xây dựng và phân phối bộ sưu tập thưviện
số, nó cung cấp phương pháp mới để tổ chức
thông tin và xuất bản thông tin trên Internet
và qua CD ROM.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM25
GreenStone là phần mềm mã nguồn mở mang tính quốc tế được cung cấp trên
http://www. greenstone. org với mục đích cung cấp cho các trường Đại học, thư viện
và các viện nghiên cứu xây dựng các bộ sưu tập cho riêng mình.

Các đặc điểm nổi bật của GreenStone:

- Truy cập qua trình duyệt web, cả ở chế độ cục bộ (local) và từ xa (remote)

- Chạy được trên nhiều hệ điều hành (multiplatform): Windows, Linux, Sun Solaris,
Macintosh, …

- Tìm kiếm toàn văn bản và tìm kiếm theo từng trường riêng biệt.

- Tận dụng các metadata sẵn có trong tài liệu, giúp người tạo lập bộ sưu tập không
phải làm bằng tay.

- Khả năng linh động, dễ mở rộng hệ thống nhờ các thành phần như plugin, classifier.

- Hỗ trợ xử lý tài liệu với nhiều ngôn ngữ.

- Cung cấp giao diện đa ngôn ngữ.

- Ngoài các bộ sưu tập văn bản, hình ảnh thông thường, GreenStone còn cho phép tạo
các bộ sưu tập hình ảnh, âm thanh đa phương tiện.

- Xây dựng bộ sưu tập đơn giản, có hiệu quả.

- Khả năng xuất bản các bộ sưu tập ra CD với đầy đủ tính năng có thể tự cài đặt và
chạy độc lập.

- Các bộ sưu tập dễ dàng mang chuyển, phân phối, chia sẻ.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM26
CHƯƠNG III: ĐỐI CHIẾU BIÊN MỤC MARC 21 GIỮA THƯ VIỆN KHOA
HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI THƯ VIỆN QUỐC HỘI
HOA KỲ.

3.1. Biên mục mô tả sách có tác giả cá nhân.

3.1.1. Sách có một tác giả Việt Nam.


TÔ HOÀI
Dế mèn phiêu lưu ký / Tô Hoài. - Lần in thứ 8. - T.P. Hồ Chí Minh : Măng non,
1981. - 131tr. : hình vẽ màu ; 20cm

 Thư viện KHTH


Ldr 005090000000002290004500
001 GSL000028176
040 __ $aGSL
041 __ $avie
084 __ $aV9(2)6-4$2BBK
100 0_ $aTô Hoài
245 10 $aDế mèn phiêu lưu ký /$cTô Hoài
250 __ $aLần in thứ 8
260 __ $aT.P. Hồ Chí Minh :$bMăng non,$c1981
300 __ $a131tr. : hình vẽ màu ;$x c20cm
852 $aGSL$bKho 7$jVN 14057
900 1
911 Administrator
925 G
926 0
927 SH

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM27
 Thư viện QHHK

000 00610cam a2200193u 4500


001 6668057
005 20111209103447.0
008 820315s1967 vm 000 0 fre
906 __ |a 0 |b cbc |c premunv |d u |e ncip |f 19 |g y-gencatlg
010 __ |a 74225585
035 __ |9 (DLC) 74225585
040 __ |a DLC |c CarP |d DLC
050 00 |a PZ90.V5 |b T573 1967 (Orien Viet)
100 0_ |a Tô Hoài, |d 1920-
245 10 |a Dê̂́ mèn phiêu lưu kŷ́.
260 __ |a [Saigon] |b Hoa Tiên |c [1967]
300 __ |a 157 p. |c 19 cm.
830 _0 |a Truyê ̣̂n hay tiền chiê̂́n.
|b c-GenColl |h PZ90.V5 |i T573 1967 (Orien Viet) |t Copy
991 __ 1 |w PREM

Nhận xét:

+ Thư viện KHTH có trường 250 ( lần xuất bản), thư viện QHHK thì không.

+ Trường 100 của thư viện QHHK có thêm chú thích về năm sinh và chờ năm mất của
tác giả, tuy nhiên tác giả Tố Hữu mất vào tháng 7 năm 2014 nhưng khi em tra cứu trên
website thư viện QHHK vào tháng 11 năm 2016 thì vẫn chưa thêm năm mất vào mục
này.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM28
Phan Bội Châu, 1867-1940
Khổng Học Đăng / Phan Bội Châu. - H. : Văn học, 2010

679tr. : chân dung, tranh ảnh ; 24cm


1. Phan Bội Châu,1867-1940--Khổng học đăng 2. Khổng giáo

 Thư viện KHTH

Leader 00533nam a2200229 4500

001 GSL100559218

040 ## $aGSL

041 $avie

082 04 $a181.112$222

090 ## $a181.112$bP535-C50

100 1 $aPhan Bội Châu,$d1867-1940

245 10 $aKhổng Học Đăng /$cPhan Bội Châu

260 $aH. :$bVăn học,$c2010

300 ## $a679tr. :$bchân dung, tranh ảnh ;$c24cm

600 10 $aPhan Bội Châu,$d1867-1940$tKhổng học đăng

650 #0 $aKhổng giáo

914 Lê Hà Vân Nghê

974 14/2011

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM29
900 True

911 Trần Thị Thu Hương

925 G

926 0

927 SH

 Thư viện QHHK

000 00800cam a2200241 a 450

001 4370916

005 20050125162007.0l

008 900926r1986 txua 000 0 vie

035 __ |9 (DLC) 90198593

906 __ |a 7 |b cbc |c orignew |d 3 |e ncip |f 19 |g y-gencatlg

955 __ |a bx24 to bg00 09-26-90; bg06 to SCD 01-19-91; fb02 02-11-91; fs08 02-26-
91

010 __ |a 90198593

040 __ |a DLC |c DLC |d DLC

050 00 |a PL2463.Z6 |b P4 1986

100 1_ |a Phan, Bô ̣̂i Châu, |d 1867-1940.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM30
245 10 |a Khô̂̉ng-ho ̣̂c-đăng = |b Kong xue deng / |c Sào-Nam Phan-Bô ̣̂i-Châu.

260 __ |a Houston, TX : |b Xuân Thu, |c [1986?]

300 __ |a 794 p. : |b ill. ; |c 21 cm.

500 __ |a Reprint.

630 00 |a Si shu.

740 0_ |a Kong xue deng.

922 __ |a ap

991
__ |b c-Asian |h PL2463.Z6 |i P4 1986 |t Copy 1 |m Viet |w BOOKS

Nhận xét: - Trường 100: TV KHTP TP HCM dùng chỉ thị 1 nhưng không có dấu
phẩy sau họ là sai so với TVQHHK dùng chỉ thị 1 thì có dấu phẩy sau họ.

- TVQHHK có trường 500( phụ chú chung) nhưng TV KHTP TP HCM


thì không có.

PHONG LÊ
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh : Hành trình thơ văn - hành trình dân tộc /
Phong Lê. - Nxb Nghệ An , 2003. -171tr. ; 21cm
 Thư viện KHTH:
Ldr 00474nam 22001938a 4500
001 GSL040383708
084 __ $aV5(2)7-44
100 1_ $aPHONG LÊ
245 __ $aNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh : Hành trình thơ văn - hành trình dân
tộc /$cPhong Lê
260 __ $bNxb Nghệ An ,$c2003
300 __ $a171tr. ;$c21cm
852 $aGSL$bK.M$jMM.05500
852 $aGSL$bK.M$jMM.05501
Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM31
900 1
911 Administrator
925 G
926 0
927 SH

 Thư viện QHHK:

000 01095cam a22002657a 4500


001 13741455
005 20120725103949.0
008 040927s2003 vm b f000 0 vie
035 __ |a (DLC) 2004349514
906 __ |a 7 |b cbc |c origode |d 4 |e ncip |f 20 |g y-gencatlg
925 0_ |a acquire |b 1 shelf copy |x policy default
|a wj31 2004-09-28 to wj07; wj07 2004-09-30 to RCCD |h cg06 2012-
06-21 |e cg11 2012-07-11 Telework to Asian Div |a cg04 2012-07-25
955 __ (reviewed)
010 __ |a 2004349514
037 __ |b Library of Congress -- Jakarta Overseas Office |c [VND]22,000
040 __ |a DLC |c DLC
042 __ |a lcode
050 00 |a MLCSE 2012/02623 (P)
100 0_ |a Phong Lê.
|a Nguyên̂̃ Ấi Quô̂́c-Hồ Chî́ Minh : |b hành trin
̀ h thơ văn-hành triǹ h dân
245 10 tô ̣̂c / |c Phong Lê.
246 30 ̀ h dân tô ̣̂c
|a Hành trình thơ văn-hành trin
260 __ |a Hà Nô ̣̂i : |b Nhà xuâ̂́t bẩn Đa ̣̂i ho ̣̂c quô̂́c gia Hà Nô ̣̂i, |c 2003.
300 __ |a 225 p. ; |c 19 cm.
504 __ |a Includes bibliographical references.
985 __ |e ODE-jk
991 __ |b c-GenColl |o am |p 00107748544

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM32
Nhận xét:

+ Thư viện QHHK có thêm trường 504 (thư mục), trường 100 của thư viện khoa học
tổng hợp để chỉ thị là 1 nhưng tác giả Phong Lê lại không có dấu phẩy.

+ Trường 245 của thư viện KHTH sử dụng chỉ thị 00 có nghĩa sẽ không có trường 100
nhưng đây trong biểu ghi thì lại có.

3.1.2. Sách có một tác giả nước ngoài.

Chiếc lá cuối cùng : truyện ngắn / Ô. Henry ; người dịch Ngô Vĩnh Viễn. - Hà
Nội : Văn học, 2007

230 tr. ; 21 cm

 Thư viện KHTH

Leader 00735nam a2200277 4500

001 GSL100540283

040 ## $aGSL

041 $avie

082 04 $a813.4$222

090 ## $a813.4$bH523

100 1 $aHenry, Ô.,$d1862-1910

245 10 $aChiếc lá cuối cùng :$btruyện ngắn /$cÔ. Henry ; người dịch Ngô Vĩnh
Viễn

260 ## $aHà Nội :$bVăn học,$c2007

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM33
300 ## $a230 tr. ;$c21 cm

500 ## $aDịch từ nguyên bản tiếng Anh

500 ## $aNội dung : Món quà của các đạo sĩ ; Buồng tầng thượng ; Hai mươi
năm sau ; ...

650 #0 $aTruyện ngắn Mỹ$yThế kỷ 19

650 #0 $aVăn học Mỹ$yThế kỷ 19

700 1 $aNgô Vĩnh Viễn

914 Lê Hà Vân Nghê

974 PM 06/2010

974 PM 17/2013

900 True

911 Trần Thị Thu Hương

925 G

926 0

927 SH

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM34
 Thư viện QHHK

000 01019cam a2200289 a 450

001 2299059

005 19820720000000.0

008 800828s1980 mnua j 000 1 eng

035 __ |9 (DLC) 80021651

906 __ |a 7 |b cbc |c orignew |d u |e ocip |f 19 |g y-gencatlg

010 __ |a 80021651

020 __ |a 0871917742

040 __ |a DLC |c DLC |d DLC

042 __ |a lcac

050 00 |a PZ7.P834 |b Las 1980

082 00 |a [Fic] |2 19

100 1_ |a Henry, O., |d 1862-1910.

245 14 |a The last leaf / |c by O. Henry ; illustrated by Byron Glaser.

260 __ |a Mankato, Minn. : |b Creative Education, |c c1980.

300 __ |a 32 p. : |b ill. ; |c 23 cm.

490 0_ |a Creative classic series

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM35
520 __ |a A sick artist with no will to live feels she will die when the last leaf falls
from the tree by her window--yet for some reason the leaf hangs on.

650 _1 |a Artists |x Fiction.

650 _1 |a Death |x Fiction.

700 1_ |a Glaser, Byron.

952 __ |a Hdg. corr. BC08 11/19/81.

991 __ |b c-GenColl |h PZ7.P834 |i Las 1980 |p 00018697889 |t Copy 1 |w BOOKS

Nhận xét:

- TV KHTP TP.HCM sử dụng trường 245 dùng chỉ thị 10 vì có bổ sung nhan
đề và không có mạo từ bỏ qua, còn TVQHHK sử dựng trường 245 dùng chỉ thị 14 là
vì có bổ sung nhan đề và có mạo từ bỏ qua (The).

- TV KHTP TP.HCM không có trường 490 (tùng thư) còn TV QHHK có


trường 490 (tùng thư).

3.2. Biên mục mô tả sách có 2 tác giả.

Tìm hiểu thơ ca chiến khu của Chủ tịch Hồ Chí Minh / Vũ Châu Quán, Nguyễn
Huy Quát. - Hà Nội : Văn hóa Dân tộc , 1990. - 331tr. ; 19 cm

 Thư viện KHTH

Ldr 007860000000002890004500
001 GSL000000068
040 __ $aGSL
041 __ $avie
084 __ $aA377$2BBK

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM36
084 __ $aV6(2)6-5$2BBK
084 __ $aV6(2)6-5$bV986-Q12
100 1_ $aVũ Châu Quán
245 00 $aTìm hiểu thơ ca chiến khu của Chủ tịch Hồ Chí Minh /$cVũ Châu Quán,
Nguyễn Huy Quát
260 __ $aHà Nội :$bVăn hóa Dân tộc ,$c1990
300 __ $a331tr. ;$c19 cm
600 10 $aHồ Chí Minh,$d1890-1969
650 _0 $aThơ Việt Nam$yThế kỷ 20
650 _0 $aVăn học Việt Nam$yThế kỷ 20
700 1_ $aNguyễn Huy Quát
852 $aGSL$bKho 7$jVN 865/90
852 $aGSL$bKho 7$jVN 866/90
900 1
911 Administrator
925 G
926 0
927 SH

 Thư viện QHHK

000 00940cam a2200241 a 4500


001 2520647
005 19930505091522.3
008 920519s1990 vm b 000 0 vie
035 __ |9 (DLC) 92940441
906 __ |a 7 |b cbc |c orignew |d 3 |e ncip |f 19 |g y-gencatlg
955 __ |a bx24 to bg00 05-19-92; yk06 11-27-92; yj04 01-21-9; yj42 01-26-93
010 __ |a 92940441
040 __ |a DLC |c DLC |d DLC
050 00 |a PL4378.9.H5 |b Z93 1990
100 1_ |a Vû̃, Châu Quấn.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM37
|a Tìm hiê̂̉u thơ ca chiê̂́n khu cû̉a Chû̉ tich ̣̂ Hồ Chî́ Minh / |c Vû̃ Châu
245 10 Quấn, Nguyễn Huy Quất.
260 __ |a Hà Nô ̣̂i : |b Văn ho ̣̂c dân tô ̣̂c, |c 1990.
300 __ |a 331 p. ; |c 20 cm.
504 __ |a Includes bibliographical references (p. 327-329).
600 00 |a Hồ, Chî́ Minh, |d 1890-1969 |x Criticism and interpretation.
700 1_ |a Nguyên̂̃ , Huy Quất.
922 __ |a ax
991 __ |b c-Asian |h PL4378.9.H5 |i Z93 1990 |t Copy 1 |m Viet |w BOOKS

Nhận xét:

+ Trường 100 của thư viện KHTH sử dụng chỉ thị 1 nhưng lại không có dấu phẩy, như
vậy là sai so với qui tắc.

+ Trường 245 sử dụng chỉ thị 00 nhưng lại có trường 100.

+ Trường 700 ( tiêu đề tác giả bổ sung) của thư viện KHTH sử dụng chỉ thị 1 nhưng
lại không có dấu phẩy, nếu đúng là phải giống của thư viện QHHK vì khi đã sự dụng
chỉ thị 1 thì tác giả phải có dấu phẩy.

Tìm hiểu bản sắc dân tộc trong thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh / Hoàng Như Mai,
Nguyễn Văn Hấn. - Đồng Tháp : Tổng hợp Đồng Tháp, 1995. - 596 tr. ; 19 cm

 Thư viện KHTH.

Ldr 009350000000003250004500
001 GSL000000157
040 __ $aGSL
041 __ $avie
084 __ $aA372$2BBK
084 __ $aV6(2)7-5$2BBK
084 __ $aV6(2)7-5$bH678-M22
100 1_ $aHoàng Như Mai
245 10 $aTìm hiểu bản sắc dân tộc trong thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh /$cHoàng
Như Mai, Nguyễn Văn Hấn
Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM38
260 __ $aĐồng Tháp :$bTổng hợp Đồng Tháp,$c1995
300 __ $a596 tr. ;$c19 cm
600 10 $aHồ Chí Minh,$d1890-1969$xBản sắc dân tộc trong thơ
650 _0 $aBản sắc dân tộc Việt Nam
650 _0 $aThơ Việt Nam$yThế kỷ 20
650 _0 $aVăn học Việt Nam$yThế kỷ 20
700 1_ $aNguyễn Văn Hấn
852 $aGSL$bKho 7$jVN 1411/95
852 $aGSL$bKho 7$jVN 1412/95
900 1
911 Administrator
925 G
926 0
927 SH

 Thư viện QHHK

000 01214cam a22002897a 4500


001 14695022
005 20070112025840.0
008 050323s2005 vm b f000 0 vie
906 __ |a 7 |b cbc |c origode |d 4 |e ncip |f 20 |g y-gencatlg
925 0_ |a acquire |b 1 shelf copy |x policy default
955 __ |a wj31 2006-10-20 to wj07 |c wj07 2007-01-12 to SAS
010 __ |a 2006343914
040 __ |a DLC |c DLC |d DLC
041 0_ |a vie |a chi
042 __ |a lcode
043 __ |a a-vt---
050 00 |a MLCSE 2006/02526 (P)
100 1_ |a Hoàng, Như Mai.
|a Tìm hiê̂̉u bẩn să̂́c dân tô ̣̂c trong thơ Chû̉ tich
̣̂ Hồ Chî́ Minh / |c Hoàng
245 10 Như Mai, Nguyễn Văn Hấn.
246 30 |a Bẩn să̂́c dân tô ̣̂c trong thơ Chû̉ tich
̣̂ Hồ Chî́ Minh
|a Tp. [i.e. Thành phô̂́] Biên Hòa : |b Nhà xuâ̂́t bẩn Tô̂̉ng hơ ̣̂p Đồng
260 __ Nai, |c 2005.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM39
300 __ |a 624 p. ; |c 21 cm.
490 0_ |a Tû̉ sấch Hồ Chî́ Minh danh nhân văn hốa thê̂́ giơ̂́i
546 __ |a In Vietnamese with some original poems in Chinese characters.
504 __ |a Includes bibliographical references (p. 621-622).
653 0_ |a Hồ Chî́ Minh; |a criticism; |a Vietnamese literature
985 __ |e ODE-jk

Nhận xét:

+ Trường 100 và 700 của thư viện KHTH không có dấu phẩy trong khi sử dụng
chỉ thị là 1 là sai, thư viện QHHK không có trường tác giả bổ sung 700 là sai.

+ Thư viện QHHK có trường tùng thư 490 mà thư viện KHTH không có.

3.3. Biên mục mô tả sách có 3 tác giả.


Văn học Việt Nam : nửa thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX / Đặng Thanh Lê,
Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận. - H. : Giáo dục, 1990. - 253tr. ; 20cm

 Thư viện KHTH

Ldr 007180000000002530004500
001 GSL000026754
040 __ $aGSL
041 __ $avie
082 __ $a895.27.091740-1858
100 1_ $aĐặng Thanh Lê
245 10 $aVăn học Việt Nam :$bnửa thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
/$cĐặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận
260 __ $aH. :$bGiáo dục,$c1990
300 __ $a253tr. ;$c20cm
650 _0 $aVăn học Việt Nam$yCuối 1740 đầu 1858
700 0_ $aPhạm Luận
700 1_ $aHoàng Hữu Yên

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM40
852 $aGSL$bKho 7$jVN 2685/91
900 1
911 Administrator
925 G
926 0
927 SH

 Thư viện QHHK

000 01318nam a2200301 a 4500


001 4885491
005 19960124143322.2
008 950926s1990 vm 000 0 vie
035 __ |9 (DLC) 92944202
906 __ |a 7 |b cbc |c orignew |d 3 |e ncip |f 19 |g y-gencatlg
955 __ |a ud10 to cat 09-26-95; yk06 01-18-96; yk16 01-22-96; yk12 01-24-96
010 __ |a 92944202
040 __ |a DLC |c DLC
043 __ |a a-vt---
050 00 |a PL4378 |b .D293 1990
100 1_ |a Đă ̣̂ng, Thanh Lê.
|a Văn ho ̣̂c Viê ̣̂t Nam : |b nư̂̉a cuô̂́i thê̂́ kî̉ XVIII, nư̂̉a đầu thê̂́ kî̉ XIX
245 00 / |c Đă ̣̂ng Thanh Lê, Hoàng Hư̂̃u Yên, Pha ̣̂m Luâ ̣̂n.
260 __ |a [Hà Nô ̣̂i] : |b Giấo du ̣̂c, |c 1990.
300 __ |a 252 p. ; |c 21 cm.
440 _0 |a Sấch Đa ̣̂i ho ̣̂c sư pha ̣̂m
|a "Đẫ đươ ̣̂c Hô ̣̂i đồng thâ̂̉m đinh
̣̂ sấch cû̉a Bô ̣̂ giấo du ̣̂c giơ̂́i thiê ̣̂u làm sấch
500 __ dùng chung cho cấc trường đại ho ̣̂c sư pha ̣̂m."
504 __ |a Includes bibliographical references.
650 _0 |a Vietnamese literature |y 18th century |x History and criticism.
650 _0 |a Vietnamese literature |y 19th century |x History and criticism.
700 1_ |a Hoàng, Hư̂̃u Yên.
700 1_ |a Pha ̣̂m, Luâ ̣̂n.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM41
922 __ |a ax
991 __ |b c-Asian |h PL4378 |i .D293 1990 |t Copy 1 |m Viet |w BOOKS

Nhận xét:

+ Trường 100 của thư viện KHTH sử dụng chỉ thị 1 nhưng lại không có dấu phẩy
là sai.

+ Trường 700 của thư viện KHTH cũng sai tương tự như vậy. Lẽ ra phải dung chỉ
thị 1 và có dấu phẩy sau họ giống như thư viện QHHK.

+ Thư viện QHHK có thêm trường 500 ( phụ chú chung) và trường 504 ( thư mục)
mà thư viện KHTH không có.

3.4. Biên mục mô tả sách có nhiều tác giả.


HÀ MINH ĐỨC
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tư tưởng và sự nghiệp văn học / Hà Minh Đức,
Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh ; Vũ Thị Kim Tuyến tuyển chọn. - H. : Lý luận
Chính trị, 2005. - 426tr. ; 20cm

 Thư viện KHTH

Ldr 01097nam a2200337 4500


001 GSL050432288
040 __ $aGSL
041 __ $avie
082 04 $a895.9224$222
084 __ $aA372$2BBK
084 __ $aV5(2)7-4H$2BBK
100 0_ $aHà Minh Đức

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM42
245 10 $aNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tư tưởng và sự nghiệp văn học /$cHà
Minh Đức, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh ; Vũ Thị Kim Tuyến tuyển chọn
260 __ $aH. :$bLý luận Chính trị,$c2005
300 __ $a426tr. ;$c20cm
600 __ $aHồ Chí Minh, 1890-1969$xTư tưởng$2LCSH
650 __ $aNhà văn Việt Nam$yThế kỷ 20$2LCSH
650 __ $aVăn học Việt Nam$xLịch sử và phê bình$yThế kỷ 20$2LCSH
700 0_ $aNguyễn Ái Quốc,$d1890-1969$e(nói về)
700 0_ $aNguyễn Đăng Mạnh
700 0_ $aPhong Lê
700 0_ $aVũ Thị Kim Tuyến$e(s.t.)
852 $aGSL$bKho 7$jVN 2198/2005
852 $aGSL$bKho 7$jVN 2199/2005
900 1
911 Administrator

 Thư viện QHHK

000 01121cam a22002417a 4500


001 14589269
005 20120720140454.0
008 051121s2005 vm b f010 0bvie
906 __ |a 7 |b cbc |c origode |d 4 |e ncip |f 20 |g y-gencatlg
925 0_ |a acquire |b 1 shelf copy |x policy default
|a wj31 2005-06-10 to wj07 |c wj07 2006-05-03 to RCCD |h ys07 2008-
06-05 to Asian Div. |e ys05 2008-06-30 |a rchr 2012-07-20 received in
955 __ Asian Div.
010 __ |a 2005439935
040 __ |a DLC |c DLC
042 __ |a lcode
050 00 |a MLCSE 2008/01626 (P)
100 1_ |a Hà, Minh Đư̂́c.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM43
|a Nguyên̂̃ Ấi Quô̂́c-Hô ̀ Chî́ Minh : |b tư tươ̂̉ng và sự̂ nghiê ̣̂p văn ho ̣̂c
/ |c Hà Minh Đư̂́c, Phong Lê, Nguyên̂̃ Đăng Ma ̣̂nh ; Vû̃ Thi ̣̂ Kim Xuyê̂́n,
245 10 tuyê̂̉n cho ̣̂n.

260 __ |a [Đô̂́ng Đa, Hà Nô ̣̂i] : |b Nhà xuâ̂́t bẩn Lŷ́ luâ ̣̂n chin
̂́ h tri,̣̂ |c 2005.
300 __ |a 427 p. ; |c 19 cm.

|a Criticism of Hồ Chî́ Minh's literature works; volume commemoration of


520 __ his 115th birth anniversary.

504 __ |a Includes bibliographical references.

700 0_ |a Phong Lê.

985 __ |e ODE-jk
Nhận xét:

+ Thư viện KHTH có thêm trường 600 (chủ đề nhân vật) và 650 ( chủ đề nội dung).

+ Trường 700 của thư viện KHTH chi tiết hơn so với thư viện QHHK.

Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán / Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang,
Phan Xuân Thành ; Nguyễn Như Ý ch.b. - Hà Nội : Giáo dục Việt Nam, 2010

395tr. ; 21cm

 Thư viện KHTH

Leader 00627nam a2200241 4500

001 GSL110565035

040 ## $aGSL

041 $avie

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM44
082 04 $a495.9223$222

090 ## $a495.9223$bN573-Y11

100 1 $aNguyễn Như Ý

245 10 $aTừ điển giải thích thành ngữ gốc Hán /$cNguyễn Như Ý, Nguyễn Văn
Khang, Phan Xuân Thành ; Nguyễn Như Ý ch.b

260 $aHà Nội :$bGiáo dục Việt Nam,$c2010

300 ## $a395tr. ;$c21cm

650 #0 $aTiếng Việt$xThành ngữ gốc Hán$vTừ điển

700 1 $aNguyễn Văn Khang

700 1 $aPhan Xuân Thành

914 Trần Thị Ngọc Bảo

974 59/2011

900 True

911 Trần Thị Thu Hương

925 G

926 0

927 SH

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM45
 Thư viện QHHK

000 01290cam a2200313 a 450

001 3503109

005 20140611131229.0

008 950406s1994 vm bd s000 0 vie

035 __ |9 (DLC) 94942516

906 __ |a 7 |b cbc |c origode |d 3 |e ncip |f 19 |g y-gencatlg

955 __ |a wj07; yk06 09-02-95; yk16 09-27-95; yk10 10-11-95 |a cg06 2014-06-11
telework added date to 2nd 700

010 __ |a 94942516

040 __ |a DLC |c DLC |d DLC

042 __ |a lcode

050 00 |a PL4379 |b .N464 1994

100 1_ |a Nguyên̂̃ , Như Ŷ́.

245 10 |a Từ điê̂̉n giẩi thî́ch thành ngư̂̃ gô̂́c Hấn / |c Nguyên̂̃ Như Ŷ́, Nguyên̂̃ Văn
Khang, Phan Xuân Thành.

260 __ |a [Hà Nô ̣̂i?] : |b Văn hốa, |c 1994.

300 __ |a 392 p. ; |c 20 cm.

500 __ |a "Trung tâm khoa ho ̣̂c xẫ hô ̣̂i và nhân văn quô̂́c gia, Viê ̣̂n ngôn ngư̂̃ ho ̣̂c."

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM46
504 __ |a Includes bibliographical references (p. 391-392).

650 _0 |a Vietnamese language |x Idioms |v Dictionaries.

650 _0 |a Vietnamese language |x Foreign elements |x Chinese.

700 1_ |a Nguyên̂̃ , Văn Khang.

700 1_ |a Phan, Xuân Thành, |d 1960-

710 2_ |a Viê ̣̂n ngôn ngư̂̃ ho ̣̂c (Vietnam)

984 __ |a gsl |d 2005-05-18

985 __ |e APIF/ODE-jk

991 __ |b c-Asian |h PL4377 |i .N464 1994 |t Copy 1 |m Viet |w BOOKS

Nhận xét:

+ Chỉ thị ở trường 100 của thư viện KHTH là 1 nhưng lại không có dấu phẩy
sau họ là sai.

+ TV KHTP TP.HCM không lập trường phụ chú (500) và trường phụ chú thư
mục (504), còn TVQHHK có lập trường phụ chú và trường phụ chú thư mục.

+ TV KHTP TP.HCM có lập trường từ khóa (655), còn TV QHHK không lập
trường từ khóa.

+TV KHTP TP.HCM và TV QHHK đều có lập trường tác giả cá nhân khác
(700) nhưng TV KHTP TP.HCM không lập trường tiêu đề bổ sung tên tác giả tập thể
(710), còn TV QHHK có lập trường tiêu đề bổ sung tên tác giả tập thể.

3.5. Biên mục mô tả sách có tác giả tập thể.


VIỆT NAM (CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA). HIẾN PHÁP

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM47
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. - Đã được sửa
đổi, bổ sung năm 2001. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, [2001]. - [68 tờ] ; 28 cm
 Thư viện KHTH

Ldr 00947nam a2200313 4500


001 GSL100559501
040 __ $aGSL
041 __ $avie
082 04 $a342.59702$222
110 1_ $aViệt Nam (Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa). Hiến pháp
245 00 $aHiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
250 __ $aĐã được sửa đổi, bổ sung năm 2001
260 __ $aHà Nội :$bChính trị Quốc gia,$c[2001]
300 __ $a[68 tờ] ;$c28 cm
500 __ $aDo Ngân hàng Thế giới tài trợ
500 __ $aMặt sau các tờ để trắng
500 __ $aSách in bằng chữ Braille
650 _0 $aChữ Braille
650 _0 $aHiến pháp$zViệt Nam
852 $aGSL$bKhiếm Thị$jBVV 124
852 $aGSL$bKhiếm Thị$jBVV 125
900 1
911 Administrator
925 G
926 0
927 SH

 Thư viện QHHK

000 00739cam a2200217 a 4500

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM48
001 1167899
005 19980612092316.0
008 960227s1992 vm 000 0 vie
035 __ |9 (DLC) 96119045
906 __ |a 7 |b cbc |c orignew |d 2 |e ncip |f 19 |g y-gencatlg
955 __ |a yk06 02-27-96; yk02 02-27-96; yk12 02-28-96
010 __ |a 96119045
040 __ |a DLC |c DLC |d DLC
043 __ |a a-vt---
050 00 |a KPV2064.51992 |b .A6 1992a
110 1_ |a Vietnam.
245 10 |a Hiê̂́n phấp nươ̂́c cô ̣̂ng hòa xẫ hô ̣̂i chû̉ nghiẫ Viê ̣̂t Nam năm 1992.
260 __ |a Hà Nô ̣̂i : |b Phấp lŷ́ : |b Sự̂ thâ ̣̂t, |c 1992.
300 __ |a 69 p. ; |c 19 cm.
650 _0 |a Constitutions |z Vietnam.
991 __ |b c-LL |h KPV2064.51992 |i .A6 1992a |t Copy 1 |w BOOKS

Nhận xét:

+ Thư viện KHTH có trường 250 (lần xuất bản), trường 500 ( phụ chú chung).
+Thư viện KHTP lập trường từ khóa 650 cho tài liệu còn thư viện QHHK thì
không.

Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản pháp luật
về tổ chức bộ máy nhà nước. - Hà Nội : Chính trị Quốc gia, 1998

913 tr. ; 26 cm. - (Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam)

 Thư viện KHTH

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM49
Leader 005180000000002050004500

001 GSL000059086

040 $aGSL

041 $avie

082 04 $a342.59702$222

090 ## $a342.59702$bV666

110 1 $aViệt Nam

245 00 $aHiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các văn bản
pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước

260 ## $aHà Nội :$bChính trị Quốc gia,$c1998

300 ## $a913 tr. ;$c26 cm

490 ## $aHệ thống văn bản pháp luật Việt Nam

650 #0 $aHiến pháp$zViệt Nam

900 True

911 S

925 G

926 0

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM50
927 SH

 Thư viện QHHK

0
0 02193cam a2200301 a 450
0

0
0 191340
1

0
0 20061005122206.0
5

0
0 990401m19989999vm f000 0 vie
8

0
3 __ |9 (DLC) 98474435
5

9
0 __ |a 7 |b cbc |c origode |d 2 |e ncip |f 19 |g y-gencatlg
6

9 __ |a wj07; yk06 06-29-99; yk02 07-01-99; yk10 09-15-99; to BCCD 09-15-99;


5 chg’d 01-12-00 sent to BCCD; Copy 1, vol. 6A sent to BCCD yk13 03-21-01 |c
5 ys09 2006-10-05 added v. 6B, 8A-B

0 __ |a 98474435
1

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM51
0

0
4 __ |a DLC |c DLC |d DLC
0

0
4 __ |a lcode
2

0
4 __ |a a-vt---
3

0
5 00 |a KPV13 |b 1998
0

1
1 1_ |a Vietnam.
0

2
4 10 |a Hê ̣̂ thô̂́ng văn bẩn phấp luâ ̣̂t Viê ̣̂t Nam.
5

2
4 3_ |a Hê ̣̂ thô̂́ng văn bẩn phấp luâ ̣̂t Viê ̣̂t Nam hiê ̣̂n hành
6

2
6 __ |a Hà Nô ̣̂i : |b Nhà xuâ̂́t bẩn Chî́nh tri ̣̂quô̂́c gia, |c 1998-<2001>
0

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM52
3
0 __ |a v. <1-8 > ; |c 26 cm.
0

5
0 __ |a At head of title: Cô ̣̂ng hòa xẫ hô ̣̂i chû̉ nghiẫ Viê ̣̂t Nam.
0

5 1_ |a 1. Hiê̂́n phấp nươ̂́c Cô ̣̂ng hòa xẫ hô ̣̂i chû̉ nghiẫ Viê ̣̂t Nam và cấc văn bẩn phấp
0 luâ ̣̂t về tô̂̉ chức bộ mấy nhà nươ̂́c -- 2. Văn bẩn phấp luâ ̣̂t về dân sự̂, hôn nhân, gia
5 đình và tô̂́ tu ̣̂ng dân sự̂ -- 3. Văn bẩn pháp luâ ̣̂t về xư̂̉ lŷ́ vi pha ̣̂m hành chî́nh và giẩi
quyết khiếu kiê ̣̂n hành chî́nh -- 4. Văn bẩn phấp luâ ̣̂t về hiǹ h sự̂ và tô̂́ tu ̣̂ng hình sự̂ --
5. Văn bẩn pháp luật về chî́nh sấch xã hô ̣̂i và chính sấch đô̂́i vơ̂́i người cố công --
6A. Văn bản pháp luật về xây dự̂ng -- 6B. Cấc văn bẩn phấp luâ ̣̂t về xây dự̂ng-- 7.
Văn bẩn phấp luâ ̣̂t về văn hốa thông tin -- 8A-B. Văn bẩn pháp luâ ̣̂t về địa vi ̣̂phấp lŷ́
cấc doanh nghiê ̣̂p và cấc tô̂̉ chư̂́c kinh tê̂́ ta ̣̂i Viê ̣̂t Nam

8
4_ |u http://www.loc.gov/staff/abareorg/reports/WOH.wpd |z
5
http://www.loc.gov/staff/abareorg/reports/WOH.wpd
6

6
5 _0 |a Law |z Vietnam.
0

9
2 __ |a ap
2

9
5 __ |a Complete in 34 v.--V. 8A, cover p. 4.: ys09 2006-10-05
2

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM53
9
8 __ |e APIF/ODE-jk
5

Nhận xét:

- Trường 245: TV KHTP TP.HCM dùng chỉ thị 00 không lập bổ sung cho nhan
đề chính, còn TVQHHK dùng chỉ thị 10 có lập bổ sung cho nhan đề chính.

- TV KHTP TP.HCM lập trường đề mục chủ đề (650) có chỉ thị #0, lập 3
trường bổ sung cho trường đề mục chủ đề, còn TVQHHK ở trường đề mục chủ đề có
chị thị 0 và chỉ lập 2 trường bổ sung cho đề mục chủ đề.

3.6. Biên mục mô tả sách nhiều tập.


Hồ Chí Minh với văn nghệ sĩ - văn nghệ sĩ với Hồ Chí Minh. T.1, Hồ Chí Minh
trong trái tim văn nghệ sĩ Việt Nam / Hữu Thỉnh chủ biên. - Hà Nội : Hội Nhà
văn, 2010. - 394 tr. : tranh ảnh ; 24 cm
 Thư viện KHTH

Ldr 00862nam a2200277 4500


001 GSL100557308
040 __ $aGSL
041 __ $avie
082 04 $a959.704092$222
245 00 $aHồ Chí Minh với văn nghệ sĩ - văn nghệ sĩ với Hồ Chí
Minh.$nT.1,$pHồ Chí Minh trong trái tim văn nghệ sĩ Việt Nam /$cHữu Thỉnh chủ
biên
260 __ $aHà Nội :$bHội Nhà văn,$c2010
300 __ $a394 tr. :$btranh ảnh ;$c24 cm
600 10 $aHồ Chí Minh,$d1890-1969
650 _0 $aChủ Tịch$zViệt Nam$xTiểu sử
700 0_ $aHữu Thỉnh$ech.b.
700 1_ $aHồ Chí Minh,$d1890-1969$e(nói về)
852 $aGSL$bKho 8$jVV 63/2011
852 $aGSL$bKho 8$jVV 64/2011
900 1
911 Administrator

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM54
925 G
926 0
927 SH

 Thư viện QHHK

0
0
0 02011cam a2200265 a 4500
0
0
1 17626473
0
0
5 20150513075206.0
0
0
8 130214m20109999vm a 000 0dvie
9
0 _
6 _ |a 7 |b cbc |c origode |d 2 |e ncip |f 20 |g y-gencatlg
9
2 0
5 _ |a acquire |b 1 shelf copy |x policy default
|c wj07 2013-02-15 to ASME |e cg11 2013-04-19 Telewok to Asian
9 Div. |c wj07 2013-05-23 (added vols. 4-7) to ASME |e cg10 2013-06-19 added
5 _ v.4-7 |c wj07 2014-10-09 |a cg11 2015-05-13 Telework to BCCD (added vols.
5 _ 8 and 9)
0
1 _
0 _ |a 2012326181
0
4 _
0 _ |a DLC |c DLC |d DLC
0
4 _
2 _ |a lcode

0 _ |a a-vt---

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM55
4 _
3
0
5 0
0 0 |a DS560.72.H6 |b H597 2010
2
4 0 |a Hồ Chî́ Minh vơ̂́i văn nghê ̣̂ si,̂̃ văn nghê ̣̂ si ̂̃ vơ̂́i Hồ Chî́ Minh / |c [ban biên
5 0 soa ̣̂n, Hư̂̃u Thỉnh, chû̉ biên ... et al.].
2
6 _
0 _ |a Hà Nô ̣̂i : |b Nhà xuâ̂́t bẩn Hô ̣̂i nhà văn, |c 2010-<2013>
3
0 _
0 _ |a v. <1-9> : |b ill. ; |c 25 cm.
5
2 _ |a On the daily life and relationship of Hô ̀ Chî́ Minh with the Vietnamese
0 _ writers.
|a tâ ̣̂p 1. Hồ Chî́ Minh trong trấi tim văn nghê ̣̂ si ̂̃ Viê ̣̂t Nam -- tâ ̣̂p 2.
Hồ Chî́ Minh trong trấi tim văn nghê ̣̂ si ̂̃ Viê ̣̂t Nam -- tâ ̣̂p 3. Hồ Chî́ Minh trong
trái tim văn nghệ sĩ thê̂́ giơ̂́i -- tập 4. Hồ Chî́ Minh trong trái tim văn nghê ̣̂ si ̂̃ Viê ̣̂t
Nam -- tâ ̣̂p 5. Hồ Chî́ Minh tư tưởng và tấc phâ̂̉m (văn xuôi) -- tâ ̣̂p 6.
Hồ Chî́ Minh tư tươ̂̉ng và tác phâ̂̉m (thơ) -- tâ ̣̂p 7. Tấc phâ̂̉m văn ho ̣̂c nghê ̣̂ thuâ ̣̂t
5 về Hồ Chí Minh, thơ -- tâ ̣̂p 8. Tác phâ̂̉m văn ho ̣̂c nghê ̣̂ thuật về
0 1 Hồ Chí Minh (Văn xuôi, kich ̣̂ bẩn sân khâ̂́u, kịch bẩn điê ̣̂n ẩnh) -- tâ ̣̂p 9. Nghiên
5 _ cư̂́u, lý luâ ̣̂n, phê biǹ h
6
0 1
0 0 |a Hồ, Chî́ Minh, |d 1890-1969 |x Public opinion.
6
0 1
0 0 |a Hồ, Chî́ Minh, |d 1890-1969 |x Friends and associates.
7
0 0
0 _ |a Hư̂̃u Thin̂̉ h.
9
8 _
5 _ |e ODE-jk

Nhận xét: Thư viện QHHK có trường 505 (phụ chú phần/tập) lý do là do biểu ghi tìm
trên TV KHTH là Hồ Chî́ Minh vơ̂́i văn nghê ̣̂ si,̂̃ văn nghê ̣̂ si ̂̃ vơ̂́i Hồ Chî́ T.1, còn thư

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM56
viện QHHK là tổng tập nên có thêm phần phụ chú ở trường 505. TV KHTH cũng có
thêm trường tóm tắt 520.

Phan Văn Chiêu


Con đường hạnh phúc : truyện dài. T.1, Miền quê yên tĩnh / Phan Văn Chiêu. -
H. : Lao động, 1995

502tr. ; 19cm
I. Ts.

 Thư viện KHTH

Leader 003820000000001690004500

001 GSL000047943

041 $avie

084 ## $aV6(2)7-44$2BBK

090 ## $aV6(2)7-44$bP535-C53

100 0 $aPhan Văn Chiêu

245 10 $aCon đường hạnh phúc :$btruyện dài.$nT.1,$pMiền quê yên tĩnh
/$cPhan Văn Chiêu

260 ## $aH. :$bLao động,$c1995

300 ## $a502tr. ;$c19cm

900 False

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM57
911 S

925 G

926 0

927 SH

 Thư viện QHHK

000 01042cam a2200289 a 450

001 1178493

005 19971002122906.9

008 970515m19951996vm f000 1 vie

035 __ |9 (DLC) 96949015

906 __ |a 7 |b cbc |c origode |d 2 |e ncip |f 19 |g y-gencatlg

955 __ |a wj07; yk06 08-01-97; yk16 08-04-97; yk10 08-05-97

010 __ |a 96949015

040 __ |a DLC |c DLC |d DLC

042 __ |a lcode

043 __ |a a-vt---

050 00 |a PL4378.9.P5827 |b C66 1995

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM58
100 1_ |a Phan, Văn Chiêu.

245 10 |a Con đường ha ̣̂nh phû́c : |b truyê ̣̂n dài / |c Phan Văn Chiêu.

260 __ |a [Hà Nô ̣̂i?] : |b Lao đô ̣̂ng, |c [1995]-1996.

300
__ |a 3 v. ; |c 19 cm.

500
__ |a Novel.

500
__ |a Cover title.

505
0_ |a tâ ̣̂p 1. Miền quê yên tin̂̃ h -- tâ ̣̂p 2. Cuô ̣̂c chiê̂́n nơi thôn dẫ -- tâ ̣̂p 3. Như̂̃ng
thấng, năm trên đất Bă̂́c.

651
_0 |a Vietnam |x History |y 1945-1975 |x Fiction.

922
__ |a ax

985
__ |e APIF/ODE-jk

991
__ |b c-Asian |h PL4378.9.P5827 |i C66 1995 |t Copy 1 |m Viet |w BOOKS

Nhận xét:

- Trường 100: TV KHTP TP.HCM không có dấu phẩy sau họ, còn TVQHHK thì có
dấu phẩy sau họ.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM59
- TV KHTP TP.HCM dùng phương pháp mô tả riêng lẻ sử dụng trường 245 để mô tả
số tập của sách cho sách nhiều tập còn TVQHHK dùng phương pháp mô tả tổng hợp
và sử dụng trường 505 cho sách nhiều tập.

- TV KHTP TP.HCM không có trường phụ chú 500, còn TVQHHK có lập trường phụ
chú 500

CHƯƠNG III. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM60
3.1 Nhận xét chung.
Trong những năm gần đây, cộng đồng thư viện Việt Nam đã luôn quan tâm đến việc
chuẩn hoá công tác xử lý tài liệu và đã bắt đầu triển khai một số chuẩn nghiệp vụ như:
MARC21 cho biên mục đọc máy, AACR2 cho mô tả tài liệu, DDC cho phân loại tài
liệu… Trên thực tế, bên cạnh những khâu xử lý đã bước đầu được chuẩn hoá trên,
cũng còn một số khâu xử lý còn bỏ ngỏ, việc xử lý còn phụ thuộc nhiều vào quy định
của từng cơ quan. Với nhiệm vụ hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các thư viện
trong cả nước bằng các phương thức: biên soạn tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức
hội nghị, hội thảo về nghiệp vụ thư viện theo sự phân công của Bộ Văn hoá, Thể thao
và Du lịch, Thư viện Quốc gia Việt Nam giữ vai trò rất quan trọng đối với hệ thống
thư viện công cộng và chuyên ngành trong cả nước. Tuy nhiên, việc biên mục mô tả
theo MARC 21 của Thư viện Quốc gia Việt Nam cũng còn nhiều vấn đề cần xem xét:
 Ưu điểm:
Thư viện KH tổng hợp TP.Hồ Chí Minh với vai trò là trung tâm thư viện công
cộng lớn nhất của Tp. Hồ Chí Minh, thư viện đã nâng cao chất lượng nghiệp vụ của hệ
thống thư viện, đã ứng dụng các chuẩn quốc tế về nghiệp vụ thư viện để đẩy nhanh
quá trình hội nhập và phát triển. Trong đó, việc ứng dụng phần mềm vào quản lý thư
viện, sử dụng chuẩn biên mục mô tả MARC21… đã tạo điều kiện cho thư viện hòa
nhập và trao đổi nguồn lực thông tin với các thư viện trong và ngoài nước.
 Nhược điểm:
Trong quá trình sử dụng các chuẩn quốc tế về nghiệp vụ biên mục mô tả MARC21 đã
gặp phải một số khó khăn và vướng mắt như sau:
- Sử dụng MARC21 rút gọn nhưng không đối chiếu với chuẩn quốc tế dẫn đến
định chỉ thị sai ở một số trường cơ bản như trường 100; 245 cụ thể sau
- Ở trường 100 dùng chỉ thị 1# cho tên tác giả không có dấu phẩy sau họ, và
cũng không dùng chỉ thị nào cho trường 100.
- Ở trường 245 một số biểu ghi lại dùng chỉ thị 00 có nghĩa là không làm tiêu đề
bổ sung cho nhan đề chính.
- Việc mô tả sách tập dùng phương pháp mô tả riêng lẻ từng tập
- Khi mô tả chưa ghi rõ năm sinh và năm mất ( nếu có ) của tác giả.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM61
- Việc sử dụng MARC21 của thư viện Kh Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh không
thống nhất với chuẩn biên mục quốc tế sẽ làm trở ngại lớn trong công tác trao đổi
nguồn lực thông tin giữa thư viện KH Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh với các thư viện
trong và ngoài nước.Và đồng thời sẽ dẫn đến hệ thống thư viện công cộng trên phạm
vi thành phố sử dụng sai về chuẩn nghiệp vụ thư viện ở biên mục mô tả MARC21.
- Chưa thực hiện biên mục hết tất cả sách trong kho của thư.
3.2 Giải pháp – kiến nghị.
 Giải pháp
Để nâng cao chất lượng công tác biên mục mô tả theo chuẩn quốc tế của thư
viện KH Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh nói riêng và hệ thống thư viện công cộng trên
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung thì thư viện KH Tổng hợp Tp. Hồ Chí
Minh cần thực hiện một số công việc sau:
- Thư viện KH Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh phải là một trong những cơ quan đi
đầu trong việc chuyển đổi và áp dụng các chuẩn quốc tế chính xác để các thư viện trên
địa bàn thành phố và ngoài thanh phố đối chiếu.
- Chỉnh lý bộ MARC rút gọn cho đúng với bộ MARC 21 chuẩn thống nhất của
quốc tế.
- Mở các lớp đào tạo cán bộ biên mục rộng khắp cho các hệ thống thư viện từ
Trung ương đến Địa phương nhằm nâng cao trình độ của cán bộ biên mục đáp ứng với
yêu cầu công việc.
- Các phần mềm thư viện phải thống nhất khổ mẫu MARC21 bởi trên thực tế có
nhiều phần mềm mặc định sẵn các chỉ thị, cán bộ biên mục không thể nhập chỉ thị
theo đúng quy định của MARC21.
 Kiến nghị
- Trong công tác biên mục mô tả MARC21 tại thư viện KH Tổng hợp Tp. Hồ
Chí Minh, cần đối chiếu với bản MARC21 đầy đủ để chỉnh sửa kịp thời những vùng,
những yếu tố dữ liệu mô tả sai.
- Xác định lại chỉ thị của trường 100 ( 110 ) cụ thể như sau:
- Chỉ thị 0# dùng cho mô tả tác giả cá nhân là bút danh hoặc họ tên đầy đủ không
có dấu phẩy sau họ

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM62
- Chỉ thị 1# dùng cho mô tả tác giả cá nhân cho tên tác giả đảo ( tác giả nước
ngoài ), tác giả Việt Nam có dấu phẩy sau họ.
- Không nên bỏ trống chỉ thị ở các trường dữ liệu, nhất là các trường 100, 110,
111 vì đây là các trường sử dụng để kiểm soát thư mục toàn cầu. Và trong khổ mẫu
MARC 21, đây chính là MARC format for Authorities, quyết định sự thống nhất tiêu
đề mô tả tác giả cá nhân lẫn tác giả tập thể.
- Xác định lại chỉ thị của trường 245 một cách chính xác hơn:
+ Chỉ thị 10 là mô tả chính theo tên tác giả có lập tiêu đề bổ sung cho tên sách
+ Chỉ thị 00 là mô tả chính theo tên sách không có lập tiêu đề bổ sung cho tên sách
- Đối với sách bộ tập cần mô tả sách theo phương pháp mô tả tổng hợp để cung
cấp nguồn thông tin tổng hợp và đầy đủ nhất về sách nhiều tập.
- Cần tiến hành biên mục mô tả đầy đủ các loại sách hiện có trong kho tài liệu
của thư viện thư viện. Hiện thư viện chỉ tiến hành mô tả chính dành cho sách, các loại
hình tài liệu khác như báo tạp chí. băng đĩa …chưa được quan tâm.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM63
KẾT LUẬN

Với những tiến bộ về công nghệ thông tin ngoài sức tưởng tượng trong hai thập
niên vừa qua, mà đa số đã được áp dụng vào trong công tác thư viện (tự động hóa các
khâu công tác thư viện, biên mục tại tuyến, mục lục trực tuyến, thư viện số, mạng
INTERNET, vv.), càng ngày càng có nhiều người làm công tác thư viện cũng như
người sử dụng thư viện có khuynh hướng xem thường công tác biên mục.
Thật ra, công tác biên mục là “công việc mang tính nghiệp vụ cao nhất của cán
bộ thư viện". Thành quả cụ thể của công tác biên mục là tạo lập và xây dựng các loại
mục lục cho thư viện, dù cho mục lục đó là mục lục phiếu truyền thống hay mục lục
điện tử trực tuyến hiện đại. Và gần như tất cả các công tác của thư viện đều phải dựa
vào nó. Người làm công tác bổ sung trước khi quyết định thủ đắc cho thư viện một tài
liệu do độc giả yêu cầu đều phải tra cứu trong mục lục xem thư viện đã có tài liệu đó
chưa. Người làm công tác tham khảo khi làm việc trực tiếp với độc giả cũng phải sử
dụng mục lục. Và dĩ nhiên độc giả thì luôn luôn phải tra cứu mục lục để tìm tài liệu
mà họ cần đến trong việc giải trí, học tập, giảng dạy, hay nghiên cứu của họ.
Tóm lại, việc biên mục mô tả là công đoạn quan trọng không thể thiếu trong dây
chuyền thông tin tư liệu. Thư viện chính là cầu nối giữa tài liệu đến người dùng tin,
góp phần xóa dần khoảng cách giữa thư viện với người dùng tin. Mặt khác, việc áp
dụng các chuẩn quốc tế như DDC, AACR2, MARC21.. không còn xa lạ đối với các
thư viện Việt Nam nói chung và thư viện KH Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh nói riêng.
Và đây cũng không phải là vấn đề không giải quyết được, chỉ cần có kiên nhẫn và
quyết tâm nổ lực hết mình vì sự nghiệp thư viện. Đã đến lúc người cán bộ thư viện
thể hiện lòng yêu nghề của mình, để xứng đáng là người “ hoa tiêu trên đại dương tri
thức ”. Việc áp dụng đúng các chuẩn quốc tế đặc biệt là biên mục mô tả MARC21 ở
các thư viện Việt Nam nói chung và thư viện KH Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh nói
riêng sẽ là điều kiện tốt nhất cho việc trao đổi, giao lưu học hỏi giữa các hệ thống thư
viện trong và ngoài nước.

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM64
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình biên mục mô tả / Vũ Văn Sơn. – H. : Đại học quốc gia Hà Nội,2000.
– 284 tr. ; 24 cm
2. Kỹ năng biên mục mô tả MARC 21 -- AACR2 – ISBD / Phạm Thị Minh Tâm
;Hiệu đính: Nguyễn Thị Thanh Vân. – Hà Nôi : Văn hóa Thông tin, 2014. --
415 tr. ; 20 cm
3. Thực hành biên muc MARC 21 / Phạm Thị Minh Tâm // Thông tin Khoa học /
Trường Đại học Văn hóa tp. Hồ Chí Minh. – Tr. 34-39
4. Tài liệu Biên mục chủ đề : Giáo trình dành cho sinh viên chuyên ngành thư
viện - thông tin học / Nguyễn Hồng Sinh. - Tp.HCM : Đại học Quốc gia Tp.Hồ
Chí Minh, 2009. - 173tr ; 21cm
5. Khổ mẫu MACR-21 Việt Nam cho dữ liệu thư mục : Tài liệu hướng dẫn sử
dụng. - Hà Nội : Trung tâm thông tin tư liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia,
2001. - 60tr ; 30cm
6. RDA : mô tả & truy cập tài nguyên / Ủy ban trường trực hỗn hợp và phát triển
RDA ; Biên dịch: Kiều Văn Hốt. -- Ấn bản mở rộng 2015. – H. : Thư viện Quốc
gia Việt Nam, 2017. – [1104 tr.] ; 30 cm.
7. Thư viện KHTH Tp. Hồ Chí Minh http://thuvientphcm.gov.vn/
8. Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ http://www.loc.gov/
9. Thư viện Quốc Gia Việt Nam http://nlv.gov.vn/
10. https://www.google.com.vn/search?q=thư+viện+hà+nội&oq=
11. Tra cứu http://www.google.com
12. Tra cứu http://timnhanh.com
13. Tra cứu http://www.bing.com
14. Tra cứu http://tailieu.vn/

Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM65
Công tác biên mục mô tả MARC 21 GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM66

Вам также может понравиться