Вы находитесь на странице: 1из 41

PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

1. Vị trí xây dựng:


Gói thầu:Trường THCS Thọ Xuân- Hạng mục: San nền kè đá cống tường rào
Tại xã Thọ Xuân, Huyện Đan Phượng , Tp .Hà Nội do Ban quản lý dự án đầu tư xây
dựng huyện Đan Phượng làm chủ đầu tư.
2. Địa hình:
Khu vực thi công trong khu dân cư, địa hình không quá phức tạp,thuận lợi cho
việc thi công .
3. Các chỉ tiêu thiết kế:
- San lấp mặt bằng: Diện tích san lấp: 3268.26 m2
- Đào đất hữu cơ vận chuyển đi đổ: 146.41 m3
- Đào đất bùn ao vận chuyển đi đổ: 4016.4 m3
- Đắp cát : 125521.02m3
- Kè đá hộc : 31.7 m
- Cổng tường rào: 224.78 m
PHẦN II: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI CÔNG
1. San ủi mặt bằng để thi công khu phụ trợ phục vụ thi công:
- Nhà thầu sẽ tiến hành xây dựng khu lán trái phụ trợ phục vụ cho chông tác thi
công ở gần khu vực thi công. Dự kiến diện tích khu phục trợ khoảng 250m2
2. Bố trí mặt bằng lán trại phục vụ thi công:
+ Văn phòng công trường :20 m2
+ Bãi tập kết xe máy thiết bị :100 m2
+ Nhà ở, bếp ăn , vệ sinh :130 m2
3. Điện nước thi công và sinh hoạt:
- Hệ thống cấp điện: Nhà thầu liên hệ Chủ đầu tư để xin sử dụng lưới điện quốc gia
cho sinh hoạt và phục vụ thi công. Dây dẫn điện từ tủ điện được phân phối thành 2
nguồn chính:
+ Lưới điện phục vụ thi công
+ Lưới điện phục vụ sinh hoạt
- Hệ thống cấp nước: Nhà thầu sử dụng xe cấp nước để cung cấp nước cho sinh hoạt
và thi công.
4. Hệ thống thông tin liên lạc:
Nhà thầu trang bị điện thoại di động, máy bộ đàm cho các kỹ sư, cán bộ kỹ
thuật để thuận tiện cho công tác điều hành, quản lý tại công trường.
5. Phương án bảo quản vật tư thiết bị tập kết trước khi sử dụng
Công trường có bảo vệ trực 24h/24 ngày chia làm 3 ca đảm bảo trật tự, an ninh
trong và ngoài công trường.
Các biển báo khẩu hiệu an toàn, nội quy công trường phải được dựng sớm đúng
nơi quy định.
6. Vệ sinh môi trường:
a- Vệ sinh
Nhà thầu sẽ bảo đảm hiện trường và các khu vực thi công trong điều kiện đủ vệ
sinh, hạn chế bụi tối đa bằng cách tưới nước thường xuyên. Tất cả các vấn đề về sức
khoẻ và vệ sinh sẽ tương ứng với các yêu cầu của cơ quan y tế địa phương và các cơ
quan hữu quan khác.
b- Xử lý nước thải và chất thải ô nhiễm môi trường:
Nhà thầu có các quy định về nước thải và có phương án xử lý nước thải từ các
lều trại và văn phòng của mình về tất cả các loại nước cũng như tất cả các loại chất
thải lỏng và chất thải rắn.
Nhà thầu sẽ thực hiện các biện pháp hợp lý để giảm thiểu về các chất bẩn, ô
nhiễm nguồn nước và không thích hợp hoặc có ảnh hưởng xấu đến cộng đồng khi
thực hiện các công việc

7.ChuÈn bÞ vËt t:

Nhµ thÇu ®¶m b¶o cung cÊp ®Çy ®ñ vËt t theo ®óng b¶n
cam kÕt trong hå s¬ dù thÇu. Trêng hîp cã sù thay ®æi bÊt kh¶
kh¸ng, Nhµ thÇu ph¶i cã v¨n b¶n ®Ö tr×nh cho Chñ ®Çu t xÐt
duyÖt.

TÊt c¶ c¸c vËt t cung cÊp cho c«ng tr×nh ®Òu ph¶i cã ®ñ
chøng chØ, thÝ nghiÖm ®¶m b¶o chÊt lîng theo yªu cÇu thiÕt kÕ,
theo TCVN, ®îc Chñ ®Çu t chÊp nhËn míi ®îc ®a ra sö dông.

ChuÈn bÞ vÒ nh©n lùc:


NhËn biÕt ®©y lµ mét c«ng tr×nh ý nghÜa quan träng, chóng
t«i ®· lùa chän vµ chuÈn bÞ nh÷ng c¸n bé, kü s giái ®Çy kinh
nghiÖm, nh÷ng c«ng nh©n cã tay nghÒ cao, cã ý thøc tr¸ch nhiÖm
kû luËt tèt ®· tõng tham gia thi c«ng trªn c¸c c«ng tr×nh chÊt lîng
cao ®Ó thi c«ng x©y dùng c«ng tr×nh.

Lùc lîng chÝnh ®îc tæ chøc theo tõng hîp ®ång x©y dùng. Mçi
hîp ®ång sÏ bao gåm c¸c ®éi: §éi thi c«ng ®µo ®Êt, §éi x©y dùng,
vµ mét ®éi c¬ giíi ®Ó ®¶m nhiÖm tÊt c¶ c¸c c«ng viÖc tõ ®¬n
gi¶n ®Õn hoµn thiÖn phøc t¹p nhÊt. Sè lîng sÏ huy ®éng theo tõng
giai ®o¹n yªu cÇu cña tiÕn ®é c«ng viÖc. (Xem biÓu ®å nh©n lùc
cña tæng tiÕn ®é thi c«ng).

C«ng nh©n ®îc huy ®éng tíi lµm viÖc cho c«ng trêng ®îc bè
trÝ ¨n ë phÝa ngoµi ph¹m vi thi c«ng vµ cã c¸c biÖn ph¸p ®¶m b¶o
an toµn vµ an ninh cho c«ng trêng. Ra vµo lµm viÖc t¹i c«ng trêng
b»ng thÎ ®¨ng ký quy ®Þnh.

Tõ nh÷ng c«ng t¸c chuÈn bÞ trªn nhµ thÇu lËp s¬ ®å bè trÝ tæ


chøc trªn c«ng trêng:
s¬ ®å hÖ thèng qu¶n lý kü thuËt

chÊt lîng c«ng tr×nh

gi¸m s¸t c«ng ty t vÊn


kü thuËt a ban chØ huy c«ng trêng thiÕt kÕ

phßng kü
bé phËn qu¶n lý
thuËt
chÊt lîng
c«ng ty

kü s qu¶n lý
kü thuËt c«ng tr×nh

c¸n bé gi¸m s¸t thi


c¸n bé kü thuËt
c«ng chuyªn
thi c«ng chuyªn
ngµnh
ngµnh

c¸c tæ ®éi s¶n xuÊt


t¹i c«ng tr×nh
s¬ ®å tæ chøc thi c«ng

ban gi¸m ®èc

c¸c phßng ban qu¶n lý chÊt lîng


nghiÖp vô c«ng ty ban chØ huy
c«ng tr×nh

khèi phôc vô gi¸m s¸t khèi thi c«ng


kü thuËt thi c«ng

®éi ®éi thi c«ng


x©y dùng c¬ giíi vËn t¶i
hµnh chÝnh
qu¶n trÞ
tæ hoµn
tæ c.pha
thiÖn

tæ nÒ
tæ thi c«ng
®iÖn níc
cung øng tæ gia c«ng
vËt t s¾t

kü thuËt

tµi chÝnh
kÕ to¸n
an toµn, vÖ
sinh lao ®éng
PHẦN III: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
Do đặc thù của công trình san lấp mặt bằng Khu vực san lấp rất rộng ,trải dài và
bị chia cắt bởi ao và hiện tại chưa có đường để phục vụ công tác thi công.Nhà thầu
triển khai thi công đường xương cá dẫn với khoảng cách 50 m một nhánh vào theo lô
được nhà thầu phân chia trong khu vực san nền trước khi tiển khai thi công san nền
.Tại những khu vực mương chính đặt cống thoát nước phù hợp với lưu lượng nước và
chiều rộng của mương.
I. Trình tự và các bước thi công
1- Công tác chuẩn bị thi công:
Công tác chuẩn bị của Nhà thầu bao gồm các công việc sau:
+ Thành lập Ban điều hành dự án công trường.
+ Liên hệ với chính quyền địa phương để làm các công tác đảm bảo an ninh...
+ Xây dựng các công trình phụ trợ như lán trại, nhà ở công nhân.
+ Vận chuyển thiết bị, máy móc đến công trường.
+ Nhận mặt bằng do Chủ đầu tư bàn giao như hệ thống mốc, đường chuyền,
các số liệu cần thiết cho quá trình thi công.
+ Trình nguồn vật liệu cho Chủ đầu tư,TVGS kiểm tra và lấy mẫu thí nghiệm.
+ Xây dựng hệ thống mốc phụ của Nhà thầu để phục vụ cho quá trình thi công.
+ Thuê bãi để đổ đất thải
2- Thi công đường dẫn vào khu vực san nền:
+ Đo đạc mặt bằng hiện trạng và cắm các điểm tim, biên trái, biên phải
+ Tiến hành bóc lớp đất hữu cơ dày trung bình 135cm và nghiệm thu lớp bóc
hữu cơ.
+ Thi công đắp đất, lu lèn đảm bảo độ chặt
+ Thi công kè đá
+ Thi công xây dựng cổng tường rà
II. Các giải pháp kỹ thuật thi công
1. Công tác chuẩn bị thi công:
a- Liên hệ với chính quyền địa phương:
Công tác này được triển khai ngay sau khi có lệnh khởi công. Nhà thầu sẽ tiến
hành làm việc với chính quyền địa phương, thông báo trên phương tiện thông tin của
địa phương, khai báo tạm trú và các vấn đề liên quan đến an ninh.
b- Chuẩn bị văn phòng và nhà ở cho công nhân:
Nhà thầu dự kiến lập khu văn phòng và nhà ở công nhân, bãi tập kết nguyên
liệu, xe máy thiết bị ở gần khu vực thi công. Nhà thầu tiến hành lắp đặt khu văn
phòng, nhà ở các loại dưới dạng công trình tạm đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
c- Khảo sát tuyến, xây dựng hệ thống mốc phụ.
Sau khi Chủ đầu tư bàn giao mặt bằng và hồ sơ mốc giới công trình, Nhà thầu
sẽ tiến hành ngay các công việc sau:
+ Kiểm tra lại các mốc giới trên thực địa so với hồ sơ Chủ đầu tư giao và bản
vẽ thiết kế của công trình. Nếu có mâu thuẫn, Nhà thầu sẽ kiến nghị ngay với Chủ đầu
tư để kiểm tra lại.
+ Từ các mốc được giao và bản vẽ thiết kế đã được duyệt, Nhà thầu xây dựng
một hệ thống mốc phụ (các mốc này sẽ được xây dựng ở bên ngoài công trình ). Các
mốc sẽ được TVGS nghiệm thu và sử dụng trong suốt quá trình thi công cùng với các
mốc của Chủ đầu tư bàn giao.
+ Từ các mốc phụ và mốc chính này đơn vị tiến hành xác định cọc biên của vị
trí thi công và đo đạc lước ô vuông của bãi san nền. Cọc này được làm bằng cọc tre và
được đóng xuống mặt bằng hiện trạng.
2- Thi công đường dẫn vào khu vực san nền:
Công việc thi công đường dẫn vào khu vực san nền được triển khai thi công
bằng cơ giới là chính. Các bước thi công như sau:
+ Định vị vị trí thi công bằng máy toàn đạc điện tử
+ Đào bỏ lớp đất hữu cơ dày trung bình 135 cm bằng máy ủi, tiến hành ủi gom
lại thành đống, sử dụng máy đào xúc đất lên phương tiện vận chuyển và vận chuyển
ra bãi thải. Tiến hành nhiệm thu lớp đất bóc hữu cơ .
+ Đắp đất nền đường dẫn theo từng lớp dày trung bình 50cm, tiến hành lu lèn
đảm bảo độ chặt và triển khai thi công đến cao độ thiết kế. Thiết bị thi công là tổ hợp
ô tô vận chuyển, ủi, lu rung, xe tưới nước.
Biện pháp thi công:
- Công tác định vị trí thi công trên thực địa được thực hiện bằng máy toàn đạc
điện tử kết hợp với thước thép để xác định và dùng cọc tre đóng xuống nền hiện trạng
để đánh dấu các vị trí.
- Sử dụng máy ủi 110CV tiến hành đào bỏ lớp đất hữu cơ đổ thành đống. Đất
hữu cơ được đào bỏ hết khởi phạm vi nền đường. Trong quá trình thi công nếu nước
mặt nhiều thì phải tiến hành bơm hút cạn nước ra khỏi phạm vi thi công. Các đống đất
hữu cơ này được máy đào xúc lên phương tiện vận chuyển và ô tô vận chuyển đến bãi
thải.

cl

Cao ®é sau khi ®· ®µo ®Êt h÷u c¬


dµy trung b×nh 13cm

L1
BÒ réng nÒn ®¦êng

§Êt h÷u c¬ m¸y ñi 110cv m¸y ñi 110cv §Êt h÷u c¬

Tiến hành nghiệm thu bóc lớp đất hữư cơ về: cao độ, kích thước hình học
- Đất đắp được vận chuyển đổ thành đống bằng ô tô tự đổ.
- San gạt lớp đất bằng máy ủi (trong qua trình san cần chú ý đến độ dốc ngang,
dốc dọc của nền đường.
- Tiến hành lu đầm lớp cát đắp đạt độ chặt. Trong quá trình lu lèn nếu độ ẩm đất
đắp khô cần sử dụng xe tưới nước để tưới ẩm đất đảm bảo độ ẩm tối ưu. Quá trình
trên được tiến hành lập đi lập lại và được thi công đến cao độ thiết kế.
Nhà thầu sẽ bảo vệ nền đường khỏi bị hư hại bằng cách thi hành các biện pháp
bảo vệ bảo đảm bề mặt nền đường luôn được giữ trong điều kiện sẵn sàng thoát nước.

mÆt c ¾t n g a n g ®¦ ê ng c « n g v ô

1.00
7.00

0.30

TRÌNH TỰ THỰC HIỆN

Tất cả công tác đất khi thi công nghiệm thu phải thực hiện đúng TCVN
4447:1987.

I. Dọn mặt bằng

Trước khi thi công san nền. Nhà thầu phải giải phóng toàn bộ các công trình
hiện có, các cây cối hoặc các chướng ngại khác trong khu vực thi công và tiêu huỷ
chúng bằng cách đốt hoặc phương pháp tương ứng được Chủ đầu tư đồng ý tại một vị
trí do Chủ đầu tư chỉ định.

II. Loại bỏ lớp đất hữu cơ

Trước khi san nền phải tiến hành đào bỏ rễ cây, cỏ rác, đất phủ bên trên, chiều
sâu đào lớp đất phủ bên trên đối với nền đắp là 0,1m và đối với nền đào là 0,3m.
Lượng đất hữu cơ này sẽ vận chuyển và đổ theo hồ sơ đấu thầu được Chủ đầu tư và
địa phương đồng ý. Đồng thời phải tiến hành các biện pháp tiêu thoát nước mặt trên
toàn bộ mặt bằng thi công.

III.Công tác Đào đất

+ Khái quát chung

Trước khi tiến hành công tác đào đất, nhà thầu phải thông báo với Chủ đầu tư,
mặt bằng hiện có phải được đo đạc và chấp thuận của Chủ đầu tư.

Tất cả các công tác đào sẽ được thực hiện phù hợp với cao độ ghi trong bản vẽ
thiết kế hoặc theo yêu cầu của Chủ đầu tư cho phù hợp với điều kiện thực tế.
+ Phân cấp vật liệu đào

- Đất thông thường: Đất đá thông thường là các loại đất còn lại trừ đá được ghi
rõ trong đoạn trên, bao gồm đất, cát, sỏi, cuội kết, đá dăm và các loại khác.

+ Trình tự thi công:

- Định vị chính xác vị trí thi công. Xác định kích thước chiều cao nền đất cần
đào, vị trí chân taluy, đóng cọc biên...

- Kiểm tra chặt chẽ cao độ, khoảng cách các điểm của mái dốc taluy trong quá
trình thi công để đảm bảo cho việc thi công được chính xác và đúng thiết kế.

- Phải chú trọng bố trí độ dốc và rãnh thoát nước, có phương án thoát nước mặt
khi gặp trời mưa.

+ Độ dốc mái và hiện trường thi công

Ranh giới và cao độ được ghi rõ trong các bản vẽ là sự liên hệ duy nhất tới các
yêu cầu cho các công việc lâu dài. Mái dốc phải đảm bảo sự ổn định, chống trượt của
hố đào.

+Đào vượt quá quy định

Tất cả các khối đào vượt quá quy định, vì bất kỳ lý do nào đều phải đắp trả lại
cùng với việc xác định vật liệu đắp trả lại.

+Dự trữ vật liệu để sử dụng lại

Theo quan điểm của Chủ đầu tư, vật liệu đào thích hợp cho việc sử dụng đắp lại
ở một vị trí nào đó, Nhà thầu sẽ phải tách riêng vận chuyển và dự trữ ở một vị trí
thích hợp được Chủ đầu tư chấp thuận.

+ Loại bỏ vật liệu đào

- Loại trừ các trường hợp được ghi rõ, tất cả vật liệu đào sẽ được vận chuyển tới
khu vực bãi thải trong các khu vực được Chủ đầu tư chỉ định. Không được đổ bất kỳ
vật liệu thải nào ngoài phạm vi đã được quy định.

- Các vật liệu thải sẽ đổ và đầm chặt với hệ số mái dốc không nhỏ hơn 1: 2, để
đảm bảo ổn định và tránh chảy ra xung quanh.
IV Công tác Đắp cát
Các công việc trong phần này bao gồm việc thực hiện tất cả các công việc về đắp mặt
bằng và đắp chân taluy.
Không được đắp cát ở bất kỳ một vị trí nào khi chưa có sự kiểm tra và chấp
thuận của Chủ đầu tư.

Ở các vị trí nếu thấy đất đắp bị xốp nhẹ, xói lở hoặc bất kỳ một hư hỏng nào khác
đều phải dỡ bỏ và đắp lại khi Chủ đầu tư yêu cầu.

Đất đắp ở vùng đắp được lấy đất ở vùng đào để đắp. Đất ở vùng đào được đắp
cho vùng đắp ngay bên cạnh, không phải vận chuyển đi xa. Đất đắp không được lẫn rễ
cây, cỏ rác, không được quá 5% lượng tạp chất.

Đối với khu vực đắp cát, nếu độ dốc của sườn dốc nhỏ hơn 20% thì sau khi đào
lớp phủ tiến hành đắp nền bình thường, nếu độ dốc của sườn dốc lớn hơn 20% thì sau
khi cào bỏ lớp phủ phải làm giật cấp từ 1,5 - 2m rồi mới tiến hành san nền để tạo sự
liên kết tốt giữa các lớp đất tránh lún, trượt cho công trình.

Cát đắp được đắp thành từng lớp đầm chặt với hệ số đầm nén K=0,95 (bao gồm
cả mặt bằng và taluy), chiều dày từng lớp được thí nghiệm tại hiện trường tùy thuộc
vào máy móc thi công nhưng chiều dày mỗi lớp không quá 50cm.

Trước khi đắp cát phải tiến hành đầm thí điểm tại hiện trường với từng loại đất
và từng loại máy đem sử dụng nhằm mục đích:
- Hiệu chỉnh bề dày lớp đất rải để đầm.
- Xác định công đầm lu theo điều kiện thực tế để đạt độ chặt K theo yêu cầu
thiết kế..
Chú ý: Lấy một mẫu cát đại diện của loại đất dự kiến để đắp, mang về Phòng
thí nghiệm chuyên ngành xây dựng để thí nghiệm một số chỉ tiêu cơ lý (ókmax - WO; PP
– PL; Thành phần hạt; Độ trương nở, CBR hoặc modul đàn hồi trong phòng thí
nghiệm…) để đối chiếu với yêu cầu kỹ thuật, nếu đạt yêu cầu mới tiến hành đắp.
- Biện pháp thi công đắp cát:
- Khi rải cát để đầm, cần tiến hành rải từ mép biên tiến dần vào giữa.
- Chỉ được rải lớp tiếp theo khi lớp dưới đã đạt độ chặt yêu cầu.
- Để đảm bảo khối lượng thể tích khô thiết kế đắp cát ở mái dốc và mép biên khi
rải cát để đầm, phải rải rộng hơn đường biên thiết kế từ 20 đến 30cm tính theo chiều
thẳng đứng đối với mái dốc. Phần đất tơi không đạt khối lượng thể tích khô thiết kế
phải loại bỏ và tận dụng vào phần đắp.

Tất cả các công việc thực hiện đều phải được sự giám sát và đồng ý cho phép
của TVGS và Chủ đầu tư.
V Công tác lu đầm
Việc đầm lớp vật liệu đã san gạt sẽ không đựơc thực hiện cho tới khi độ ẩm và chiều
dày của lớp đất được kiểm tra, được Chủ đầu tư chấp thuận.

Sau mỗi lớp đắp được đổ, san gạt và điều chỉnh độ ẩm nếu cần ta tiến hành ngay
công tác đầm bằng các lượt đầm được ghi rõ dưới đây.

- Các định nghĩa:

Lượt kín: Lượt kín được định nghĩa như một quá trình đạt được khi tất cả các
phần của bề mặt lớp được tiếp xúc tối thiểu một lần với bề mặt của thiết bị đầm.

Lượt đơn: Lượt đơn được định nghĩa là một chuyển động liên tục của máy đầm
chỉ theo một hướng.

Với đầm rung, một lượt đầm kín sẽ bao gồm một lượt đơn của mỗi đầm; nghĩa là
một lượt đầm đơn của lu hai bánh theo một hướng bánh trước, bánh sau tạo thành hai
lượt. Khi đầm bằng đầm bánh hơi thì một lượt kín được tính là 2 hoặc hơn 2 lượt đơn
của thiết bị đầm tới khi toàn bộ toàn bộ bề mặt được đầm. Trong lượt đầm thứ hai
hoặc ba thì bánh máy đầm phải đi trên khu vực giữa vết bánh thứ nhất nơi chưa được
đầm ở lần trước.

- Thiết bị đầm :

Thiết bị đầm được thiết kế và thi công phù hợp với tính năng của máy và nó được
điều hành bởi người có kinh nghiệm trong nghề.

Khi các máy đầm làm việc trong một tổ hợp hoặc một bộ đôi, tổ hợp vận hành cái
trước, cái sau trên cùng một vệt thì tất cả các máy đầm theo kiểu này phải cùng kích
cỡ, cùng bề rộng, về cơ bản cùng trọng lượng, cùng kiểu vận hành.

- Quy trình đầm:

Nhà thầu phải bố trí lu lèn thí điểm trên một đoạn có chiều dài từ 50 đến100m
trước sự chứng kiến của Chủ đầu tư để kiểm tra sơ đồ lu, công lu và tính năng hoạt
động tốt của thiết bị để Chủ đầu tư chấp thuận. Trình tự thi công như sau:

- Sau khi trải vật liệu và khống chế độ ẩm trong giới hạn ta mới tiến hành đầm.

- Công tác đầm trên mỗi lớp vật liệu được tiến hành theo quy trình, có thứ tự, liên
tục đảm bảo chiều dầy lớp và số lượt đầm. Hướng lăn đầm nói chung là song song
với hướng đổ vật liệu.
- Trước khi rải một lớp mới trên một lớp đã đầm, lớp đầm đó phải được đánh
xờm bề mặt bàng các phương pháp đã nêu để đảm bảo sự liên kết tốt giữa các lớp.

- Nhà thầu phải sử dụng những thiết bị đặc biệt để đầm vật liệu ở những vị trí mà
không thể dùng các thiết bị và quy trình thông thường.

- Tiến hành lu lèn đồng đều trên bề mặt, chú ý cho lu đi sát mép ra phần đắp dư
để đảm bảo độ chặt toàn bộ mặt bằng; khi lu lèn cho lu đi từ thấp lên cao để tránh vật
liệu bị đầy trôi.

- Trong quá trình lu tiến hành lu từ ngoài vào trong, lu từ thấp lên cao. Các vệt
bánh lu phải chồng lên nhau từ 25 đến 50cm theo chiều dọc vệt lu. Tiến hành lu lèn
đồng đều trên bề mặt chiều rộng.

-Độ ẩm của đất khi đầm lu chỉ được sai khác ±2% so với độ ẩm tốt nhất của loại
đất đó tìm được trong phòng thí nghiệm.

Kết quả của các thí nghiệm này phải đệ trình lên Chủ đầu tư. Không phần đắp
nào được phê duyệt nếu như không có ít nhất là 3 kết quả thí nghiệm đạt yêu cầu.

Số lần thí nghiệm sẽ được tăng lên hai lần khi đắp 5% thể tích khối đắp đầu tiên
và khi đặc tính của vật liệu đắp thay đổi.

Các thí nghiệm cần thiết để xác định dung trọng khô tối ưu là trách nhiệm của
Nhà thầu và được thực hiện trong phòng thí nghiệm. Nhà thầu phải lấy các mẫu dọc
theo trục ở khoảng cách không lớn hơn 500 m và tại các vị trí nào hiển thị đặc tính
của đất.

-Điều chỉnh hàm lượng độ ẩm khi đầm:

Nhà thầu phải lấy một lượng mẫu vừa đủ (không nhỏ hơn 5) ở khu vực san gạt
vật liệu trước khi đầm để kiểm tra hàm lượng nước. Những mẫu này được lấy ở các vị
trí khác nhau, từ hàm lượng nước được xác định ta đi xác định dung trọng phù hợp
cho khối đắp.

Khi các thí nghiệm tiến hành trong phòng thí nghiệm, các mẫu xác định hàm
lượng nước được đặt trong vật chứa chống ẩm như chai, lọ thuỷ tinh được bịt kín.

Kết quả thí nghiệm thu được sẽ trình lên Chủ đầu tư cùng với việc trình duyệt
phần đắp đã hoàn thành công việc đầm nén.

Khống chế độ ẩm đất đầm: Tưới nước bằng vòi hoa sen hoặc vòi phun xe tưới
nhưng phải hướng vòi lên trên để tạo mưa nếu độ ẩm tự nhiên thấp, nếu lớn hơn độ
ẩm tốt nhất thì cần phải san rải để phơi đất đến khi nào đạt độ ẩm tốt nhất mới tiến
hành đầm. Việc xử lý tưới ẩm phải thực hiện bên ngoài khu vực đắp.

- Kiểm tra công tác đầm :

Nhà thầu lấy mẫu và thực hiện thí nghiệm theo chỉ định của tư vấn giám sát, các
phần đắp đầm với chu kỳ được lập ra dưới đây và những nơi do Chủ đầu tư chỉ định
để kiểm tra mối liên hệ giữa công tác đầm và hàm lượng nước hoặc dung trọng đạt
được. Kết quả thí nghiệm phải được đệ trình lên Chủ đầu tư trước khi thi công. Việc
kiểm tra các mẫu và trình mẫu được duyệt không giải phóng nhà thầu khỏi trách
nhiệm của mình về chất lượng kỹ thuật của công trình.

Không có một phần đắp nào được Chủ đầu tư phê duyệt mà không có tối thiểu 3
kết quả thí nghiệm đạt yêu cầu.

- Bảo quản và làm sạch công trường:

Bảo quản công trường: Nhà thầu phải tiến hành bảo quản khối đắp đang và sau
khi thi công theo yêu cầu của Chủ đầu tư cho tới khi hoàn thành và nghiệm thu công
việc.

Vệ sinh công trường: Trong quá trình đổ vật liệu. Nhà thầu luôn phải giữ bề mặt,
mái của khối đắp không cho chất đống các loại phế thải vật liệu. Khi hoàn thành công
việc Nhà thầu phải loại bỏ toàn bộ thiết bị thi công, vật liệu dư thừa, phế liệu ra khỏi
phạm vi khối đắp, đảm bảo khối đắp sạch sẽ gọn gàng thoả mãn yêu cầu của Chủ đầu
tư.

Trong trường hợp đầm xung quanh các cấu kiện, đường ống và các thiết bị khác thì
Chủ đầu tư có thể chỉ định sử dụng các thiết bị và phương pháp đặc biệt

3. công tác xây kè móng bằng đá hộc:

3.1. Kỹ thuật xây:


- Mỗi viên đá trong khối xây phải đặt theo phương pháp tự nó giữ cân bằng,
không cần chèn đá nhỏ. Đá phải đặt trên bề mặt lớn nhất của nó. Toàn bộ khối xây
phải đồng nhất để chịu tải trọng phân bố đều .
- Trong tất cả các trường hợp, cách xếp đá và vị trí của mỗi viên đá không làm
ảnh hưởng đến sự làm việc của các viên đá khác .
- Do hình dạng không ổn định của các viên đá nên khi xây tường đá không thể
đảm bảo tất cả các nguyên tắc xây. Song trong phạm vi nhất định vẫn phải dựa vào
các nguyên tắc đó . Khối xây phải theo từng lớp, tốt nhất là từng lớp có chiều dày
bằng chiều dày của những viên đá xây lớp đó. Bề dày của bức tường đá ít nhất là
40cm. Thỉnh thoảng trong một lớp xây đặt một viên câu suốt bề dày của tường ( 1m 2
câu khoảng 5 viên).
- Những viên đá to xây ở ngoài, những viên đá nhỏ đặt bên trong khối xây.
Những hốc không được chèn vữa không mà phải chèn đá nhỏ vào để tường chịu lực
tốt hơn và tiết kiệm được vữa xây. Khi xây phải xây hai bên mép cao hơn lòng tường
một chút để đảm bảo khối xây vững chắc, nếu xây mép ngoài thấp hơn trong lòng thì
khối xây dễ bị trượt .
- Tường đá phải xây đều bằng nhau, xây hết lớp này mới xây lớp khác . Để đảm bảo
khối xây được ngang bằng, thẳng đứng và đúng với chiều dày nên phải đóng các cọc cữ ở
các góc công trình và cứ cách 10m lại đóng một cọc cữ. Cọc cữ được làm bằng gỗ có tiết
diện hình vuông, hình chữ nhật. Đóng theo đúng kích thước bằng chiều dày của bức
tường, giữa các cọc cữ phải căng dây để xây cho thẳng.
- ở các góc tường phải xây bằng viên đá to, có hai mặt phần kề nhau và vuông
góc với nhau. Nếu không có đá to mà hai mặt phẳng kề nhau vuông góc với nhau thì
phải đổ tấm bê tông đúc sẵn trước thay cho viên đá đó. Người ta cũng có thể xây gạch
ở góc để tạo góc vuông .
* Chú ý :
Cứ 30m để một khe lún hoặc những chỗ thay đổi cao độ phải để một khe lún,
nếu khoảng cách 30m trùng với điểm thay đổi hướng thì phải để khe lún cách điểm
thay đổi hướng từ 4m đến 5m.

3.2. Công tác đắp đất hố móng sau khi xây móng:

Sau khi thi công xong phần móng có biên bản nghiệm thu A – B Nhà thầu được
tiến hành việc lấp đất lại hố móng.

Diện tích nền móng trước khi đắp đất phải được dọn tạp chất, gỗ vụn và sử lý
những diện tích có bùn nước.

Đất đắp phải có đủ độ ẩm theo quy định, nếu đất khô trước khi đầm phải phun
nước, đất ướt phải phơi khô.
Vận chuyển đất đắp vào hố móng bằng xe cải tiến hoặc dụng cụ thô sơ khác san
mỗi lớp đất dày 25 – 30 cm.

Đầm đất bằng máy đầm bàn, đầm cóc đảm bảo độ chặt thiết kế những diện tích
hẹp không đầm máy được thi đầm bằng thủ công và máy đầm MIKASA để đầm đất.

4. Thi công phần tường rào và tường rào trên móng kè đá:

4.1. Công tác xây:

Khối lượng gạch xây cho cả công trình là rất lớn như: xây tường bao quanh các
khu nhà (thi công theo TCVN 4085 - 1985 và TCVN 5674 - 92).

4.2. Các yêu cầu chung:

- Thi công các kết cấu gạch ngoài quy định chung của TCVN 4085 -1985 cần
phải tuân theo các quy định hiện hành của Nhà nước có liên quan TCVN 4459-1987
“Hướng dẫn pha trộn sử dụng vữa xây”.

- Vật liệu xây dựng được chuyển đến công trường theo yêu cầu tiến độ: cơ sở
dự trữ tại công trình là đủ dùng cho 3 ngày công, dự trữ ở công ty được 7 ngày.

- Vữa xây được trộn bằng máy trộn dung tích: 200 lít.

- Vận chuyển vật liệu lên cao bằng máy nâng.

- Gạch xây là gạch nung lò tuynen loại 1 đúng kích thước tiêu chuẩn nhà nước,
vuông thẳng sắc cạnh, không có khuyết tật, đạt cường độ thiết kế.

4.3. Thiết kế vữa xây:

- Trước khi thi công, đơn vị thi công phải gửi mẫu vật liệu đến cơ quan có thẩm
quyền thiết kế tỷ lệ cấp phối pha trộn vữa.

- Dùng loại hộc đong đã thẩm định khối lượng thể tích để đong vật liệu.

- Vữa trộn bằng máy dung tích 200lít, thời gian trộn lớn hơn 2 phút, tỷ lệ cấp
phối lấy theo phiếu thí nghiệm, mác vữa theo thiết kế. Vữa trộn đều đến đâu dùng
ngay tới đó. Không để vữa lâu quá 30 phút, vữa cũ qua thời hạn không được dùng lại.
- Độ sụt của vữa xây tường lấy bằng 9 - 13cm.

4.4. Định vị khối xây:

- Trước khi xây, dùng máy kinh vĩ xác định lưới tim trục, tim tuyến, cốt tường
lên trên mặt nền (mặt móng) theo đúng thiết kế.

- Xây bắt mỏ tại đầu các khối xây, bằng cách thả dây lèo theo tim được định vị
ở dầm, sàn lúc xây dùng 2 sợi dây căng 2 mép tường (theo độ dày tường) để làm mốc
đặt gạch.

- Quá trình xây dùng thước tầm, thước góc để kiểm tra độ thẳng đứng của khối
xây và dùng ni vô để hiệu chỉnh độ ngang bằng của các hàng gạch. Xem bản vẽ “Biện
pháp thi công xây”.

4.5. Kỹ thuật đặt gạch:

- Gạch được phun nước tưới trước khi xây 30 phút, đặt gạch theo đúng vạch
dấu và bám theo 2 dây mép. Gạch dính bụi, bùn bẩn, rêu mốc đều phải được làm sạch
trước khi xây.

- Đối với tường nhà, đặt gạch so le nhau 1 khoảng > 1/4 chiều dài viên gạch và
cứ 5 hàng gạch dọc đặt 1 hàng gạch ngang (gọi là kiểu 5 dọc 1 ngang) bố trí một hàng
gạch ngang ở dưới cùng (chân) và trên cùng (đỉnh) của khối xây.

- Đối với tường bể thì đặt gạch theo kiểu chữ công.

- Khi xây các kết cấu cột, tường gạch phải chịu tải trọng lớn trong mùa hè hanh
khô, mùa gió tây yêu cầu mạch vữa phải no và có độ sụt 0,14m, gạch nhúng nước kỹ,
phàn tường mới xây phải che đậy cẩn thận tránh mưa nắng và tưới nước thường
xuyên.

- Kiểu cách xây và các hàng gạch trong khối phải theo yêu cầu thiết kế.

- Trong khối xây gạch, chiều dày trung bình mạch vữa đứng 10mm nhưng
không < 8mm và > 15mm. Chiều dày trung bình mạch đứng phải so le nhau ít nhất
50mm.
- Phải chọn những viên gạch đã chọn lọc để xây tường chịu lực, cấm dùng gạch
vỡ, gạch ngói vụn để chèn đệm vào khối xây chịu lực.

- Cho phép dùng thép đặt trước trong tường chính và cột để giằng các tường
móng (1/2 và một viên gạch), với tường chính và cột khi các kết cấu này xây không
đồng thời.

- Trong khối xây các hàng đặt ngang phải là những viên gạch nguyên.

- Khi ngừng thi công có mưa bão thì phải che kín trên khối xây cho khỏi bị ướt.

- Vị trí đường gờ, mái đua, tường vượt mái sẽ bố trí gạch đặc không xây bằng
gạch rỗng.

- Chừa sẵn các lỗ, rãnh đặt đường ống theo đúng thiết kế.

- Mạch và vữa không nhỏ quá 8mm, không lớn quá 15mm và không để trùng
mạch đứng, mạch vữa xây phải đầy.

- Với tường 220 cứ xây 5 hàng dọc thì quay lại một hàng ngang.

Với bậc thang được tiến hành xây bậc thang theo thiết kế sau khi dỡ ván khuôn
dầm thang và bản thang.

4.6. Kiểm tra khối xây sau khi xây:

- Kiểm tra độ thẳng đứng của mặt bên và các góc của khối xây cứ 0,5m theo
chiều cao tường một lần bằng thước tầm, thuỷ bình, thước góc, khi phát hiện đổ
nghiêng thì phải sửa ngay.

- Kiểm tra độ ngang bằng của từng hàng gạch bằng nivô, hay dây xây căng theo
cốt đã định vị ở cột hay vách.

- Khi xây xong một khối xây, kiểm tra toàn thể về độ thẳng, phẳng của khối xây
một lần nữa, yêu cầu đạt được là: ngang bằng, đứng thẳng, góc vuông, mạch không
trùng, thành một khối đặc chắc.

4.7. Biện pháp ngăn ngừa đổ tường:


- Dùng bạt ni lông che chắn bảo vệ khối xây tường mới trong điều kiện thời tiết
xấu (có mưa).

Khối xây được bảo vệ tránh va chạm mạnh, không đặt vật liệu, tựa dụng cụ và
đi lại trực tiếp trên khối xây đang thi công hoặc khối xây còn mới và được bảo dưỡng
thường xuyên.

5. Công tác thi công cốp pha:

5.1. Yêu cầu về cốp pha:


- Cốp pha đà giáo được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp,
không gây khó khăn cho việc lắp đặt cốt thép và thi công bê tông và hoàn thiện.
- Cốp pha được phép kín khít để không làm mất nước xi măng khi đổ và đầm bê
tông, đồng thời bảo vệ được bê tông khỏi ảnh hưởng của ngoại cảnh.
- Cốp pha được thi công và lắp dựng bảo đảm được hình dạng và kích thước của
kết cấu theo yêu cầu thiết kế.
- Lắp dựng cốp pha theo chỉ dẫn của các nhà chế tạo được cán bộ kỹ thuật thiết
kế và kiểm tra (ở công trình này, nhà thầu sử dụng các loại cốp pha và đà giáo chế tạo
sẵn sàng và đồng bộ).
- Sử dụng cốp pha gỗ cho các kết cấu phức tạp và để làm cầu công tác, sàn công
tác. Cốp pha gỗ phải phù hợp với tiêu chuẩn gỗ xây dựng TCVN 1075-1971 và các
tiêu chuẩn hiện hành.
- Các bộ phận chịu lực của đà giáo nên hạn chế số lượng thanh nối, các mối nối
không nên bố trí trên cùng một mặt cắt ngang và ở vị trí chịu lực lớn, các thanh giằng
cần được tính toán và bố trí thích hợp để ổn định toàn bộ hệ đà giáo cốp pha.
5.2. Thiết kế cốp pha và đà giáo:
- Căn cứ vào các đặc tính của kết cấu của công trình, chọn ván khuôn là loại cố
pha gỗ kết hợp với cốp pha thép định hình do Liên doanh cốp pha thép Việt Trung
hoặc ứng mọi kích thước của kết cấu, cốp pha thép định hình này có các phụ tùng
đồng bộ như : Kẹp khoá, thanh nẹp ... giúp lắp dựng dễ dàng, nhanh chóng.
- Đà giáo để thi công: Sử dụng loại giáo kim loại (giáo PAL và giáo Minh Khai)
kết hợp đà gỗ, đà giáo đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ lắp, dẽ tháo và không gây khó
khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông và hoàn thiện.
Để đảm bảo yêu cầu trên khi thi công cốp pha tiến hành các bước:
- Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông quét lớp chống dính bằng vật liệu không
ảnh hưởng đến chất liệu của bê tông.
- Cốp pha thành bên của các kết cấu dầm, sàn, cột lắp dựng phù hợp với việc
tháo dỡ sớm từng bộ phận mà không ảnh hưởng đễn cốp pha và đà giáo còn lưu lại để
chống đỡ (như cốp pha đáy dầm, sàn, cột chống).
- Trục chính của đà giáo sắt (PAL) đặt vững chắc trên nền cứng có ván gỗ kê
chân, không bị trượt và không bị biến dạng khi chịu tải trọng và các tác động của quá
trình thi công. Giáo có đầu bát, chân kích để điều chỉnh chiều cao. Các giáo liên kết
với nhau bằng các giàn thép, liên kết bằng khoá sắt (Colie) để tạo để ổn định tổng thể
tốt nhất.
- Khi lắp đặt cốp pha dùng máy trắc đạc đánh dấu tim, cốt tại các vị trí cần thiết
để lắp dựng và sau đó được kiểm tra lại kỹ càng bằng máy, từ đó đưa vào sơ đồ hoàn
công công tác cốp pha. Trong khi ghép cốp pha tạo các lỗ để khi cần có thể rửa quét
rác bẩn đưa ra ngoài. Trước khi đổ bê tông phải bịt lại cẩn thận.
5.3. Lắp dựng cốp pha:
- Bề mặt cốp pha thép được quét dầu chống dính trước khi lắp dựng.
- Lắp dựng cốp pha theo sơ đồ thiết kế thi công đã được duyệt và theo bản hướng
dẫn của các nhà chế tạo đã được cán bộ kỹ thuật kiểm tra.
- Trước khi lắp dựng cốp pha, dùng máy trắc đạc xác định và kích thước kết cấu
sẽ thi công lên cấu kiện có sẵn nhằm phục vụ công việc lắp dựng cốp pha cũng như
việc kiểm tra được dễ dàng.
- ở kết cấu có cốt thép, thì nghiệm thu cốt thép xong mới lắp cốp pha.
- Đặt con kê bằng bê tông để giữ cốt thép ở đúng vị trí thiết kế đồng thời đảm
bảo lớp bảo vệ của bê tông.
5.4. Nghiệm thu cốp pha:
Theo TCVN 4453-1995 và hồ sơ mời thầu.
Cốp pha sau khi đã lắp dựng xong được kiểm tra như sau:
- Hình dạng và kích thước: Kiểm tra bằng thước thép thầy phù hợp với kết cấu
cảu thiết kế.
- Độ phẳng giữa các tấm ghép nối, bằng thước thép thấy không gồ ghè quá 3mm.
- Độ kín khít giữa các tấm bằng mắt thấy không thể mất nước xi măng khi đổ và
đầm bê tông.
- Vật chôn ngầm: Đầy đủ theo thiết kế, đúng vị trí.
- Chống dính: Phủ kính dầu lên mặt cốp pha thép và tưới nước cho ván khuôn gỗ
trước khi đổ bê tông.
- Vệ sinh bên trong cốp pha: không còn bùn rác và các chất bẩn.
- Cử người trực tiếp theo dõi sự biến dạng của cốp pha trong thời gian đổ bê tông.
5.5. Tháo dỡ cốp pha:
* Thời gian tháo dỡ cốp pha là:
Cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ ván khuôn đà giáo chịu lực (%R28) khi
chưa chất tải.
- Khi tháo dỡ cốp pha không gây chấn động mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông.
- Các bộ phận cốp pha đà giáo không còn chịu lực khi bê tông đã đông cứng
(thành bên của dầm, cột, tường) có thể tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ trên
50daN/cm2.
- Vừa tháo dỡ cốp pha vừa theo dõi tình trạng của cốp pha và của kết cấu.
- Cốp pha tháo dỡ đến đâu, vệ sinh sạch sẽ và xếp vào vị trí quy định đến đó.

6. Công tác thi công cốt thép:

6.1. Yêu cầu chung:


- Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông phù hợp với bản vẽ thiết kế đồng thời phù
hợp với tiêu chuẩn TCVN 8874-1991 và TCVN 1651-1986 “Cốt thép bê tông”. Thép
sử dụng cho công trình là thép Thái Nguyên.
- Cốt thép sử dụng trong công trình đảm bảo các tính năng kỹ thuật quy định
trong tiêu chuẩn về cốt thép. Đối với thép nhập khẩu cần có chứng chỉ kèm theo và
lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra theo TCVN 197-1986 “Kim loại - phương pháp thử kéo”
và TCVN 198-1985 “Kim loại - phương pháp thử uốn”.
- Cốt thép được gia công tại xưởng cốt thép tại công trường, thép được vận
chuyển tới công trường theo tiến độ thi công cụ thể.
- Không nên sử dụng trên một công trình nhiều loại thép có hình dạng và kích
thước hình học như nhau, nhưng tính năng cơ lý khác nhau.
- Cốt thép trước lúc gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:
+ Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ.
+ Các thanh bị bẹp, giảm tiết diện do làm sạch hoặc nguyên nhân khác không
được vượt quá giới hạn 2% đường kính. Nếu quá giới hạn thì loại thép đó được sử
dụng theo tiết diện thực tế.
+ Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng.
- Trình kỹ thuật A về mẫu mã, chủng loại và các chứng chỉ kỹ thuật về thép đưa
về công trường.
6.2. Cắt và uốn cốt thép:
- Cốt thép được gia công cắt uốn bằng phương pháp nguội, dùng máy cắt và máy uốn.
- Trước khi cắt thanh, cán bộ kỹ thuật lập sơ đồ cắt thanh, sơ đồ mối nối theo
đúng quy phạm, kích thước thanh theo đúng thiết kế.
- Nắn thẳng và đánh sạch mặt cốt thép trước khi cắt thanh.
- Trước khi uốn thép, cần làm vật gá trên bàn uốn hoặc đánh dấu điểm uốn trên
thanh thép để đảm bảo uốn chính xác.
- Độ sai lệch của cốt thép đã gia công:
+ Sai lệch kích thước theo chiều dài 20mm trên toàn bộ thanh.
+ Sai lệch vị trí điểm uốn 20mm.
+ Sai lệch góc uốn < 30
+ Sai lệch kích thước móc uốn bằng độ dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
- Cốt thép sau khi gia công, bó thành từng bó theo các chủng loại riêng, xếp trên
sàn cao chống gỉ và có đánh số để phân biệt.
6.3. Hàn cốt thép: Theo TCVN 71-1997:
- Liên kết hàn phải đảm bảo chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế. Công
nghệ hàn tuân theo tiêu chuẩn TCVN 71-1997.
- Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hép cục bộ và không có bọt.
+ Đảm bảo chiều dài, chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.
- Thiết kế quy định các cốt đai phải được hàn (hoặc buộc) với cột chịu lực, các
cốt thép chịu lực hàn nối đảm bảo yêu cầu chịu lực.
- Cốt thép sau khi gia công tại công trường được chia thành lô theo chủng loại để
tránh nhầm lẫn.
- Vận chuyển cốt thép bằng xe chuyên dụng có bộ giá đỡ để tránh biến dạng cho thép.
6.4. Nối buộc cốt thép:
- Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại thép được thực hiện theo
quy định của thiết kế. Không nối ở vị trí chịu lực lớn, chỗ uốn cong. Trong một tiết
diện ngang, thép nối không quá 25% diện tích tổng cộng cốt thép chịu lực đối với
thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép gai.
- Việc nối buộc cốt thép phải thoả mãn các yêu cầu sau:
+ Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn,
cốt thép có gờ không uốn móc.
+ Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm.
+ Thay đổi cốt thép trên công trường: Trong mọi trường hợp phải được sự đồng
ý của thiết kế. Trường hợp sử dụng cốt thép xử lý nguội thay thế cốt thép cán nóng
phải được đồng ý của thiết kế và chủ đầu tư.
6.5. Lắp dựng cốt thép:
Công tác lắp dựng cốt thép cần thoả mãn các yêu cầu sau:
- Các bộ phận cốt thép lắp dựng trước không làm trở ngại cho các bộ phận lắp
dựng sau:
- Dùng các bộ gá bằng gỗ thanh để ổn định cốt thép chống biến dạng trong quá
trình lắp dựng và đổ bê tông.
- Con kê cốt thép được đúc sẵn bằng bê tông mác cao. Vị trí đặt con kê cần thích
hợp với mật độ thép nhưng cự ly không lớn hơn 1m. Sai lệch chiều dày lớp bê tông
bảo vệ so với thiết kế không quá 3mm đối với lớp dày <15mm và không quá 5mm đối
với lớp dày >15mm.
- Việc liên kết các khung cốt thép khi lắp dựng được thực hiện như sau:
+ Số lượng mối nối buộc (hay hàn đính) không lớn hơn 50% trên một mặt cắt và
được buộc theo thứ tự xen kẽ.
+ Trong mọi trường hợp các góc đai thép với thép chịu lực phải buộc (hay hàn
đính)100%
- Việc nối các thanh cốt thép đơn vào khung và lưới thép phải được thực hiện
theo đúng quy định của thiết kế. Khi nối buộc khung và lưới cốt thép theo phương
làm việc của kết cấu chiều dài nối chồng thực hiện theo quy định của bảng 8 -
TCVN4453-1995 nhưng không nhỏ hơn 250mm.
- Chuyển vị trí của từng thanh thép khi lắp dựng, chế tạo không được lớn hơn 1/5
đường kính của thanh lớn nhất 1/4 đường kính của bản thân thanh đó, độ sai số theo
bảng 9 - TCVN4453-1995.
- Việc nghiệm thu công tác cốt thép phải tiến hành tại hiện trường.
- Khi lắp đặt xong cốt thép ở các tấm đan mỏng cần phải dùng cầu công tác làm
đường đi để tránh người đi lại trên cốt thép làm sai lệch vị trí và biến hình. Cốt thép
còn thừa ra ngoài phạm vi đổ bê tông phải dùng thanh ngang cố định lại, để tránh
rung động làm lệch vị trí của cốt thép.
- ở kết cấu cốp pha ghép thì nghiệm thu cốp pha xong mới lắp dựng cốt thép.
- Quá trình thi công cốt thép dùng máy kinh vĩ, thuỷ bình, thước thép kiểm tra và
căn chỉnh.
6.6. Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:
- Chủng loại, đường kính cốt thép: như thiết kế.
- Trước khi gia công thử mẫu theo TCVN 197-85 và TCVN198-85.
- Bề mặt thanh thép kiểm tra bằng thước thép, yêu cầu sạch sẽ, không bị giảm
tiết diện cục bộ.
- Gia công cắt và uốn theo quy trình gia công nguội.
- Sai lệch kích thước không vượt quá các trị số nêu trong mục này (mục thi công
cốt thép).
- Nối buộc cốt thép có độ dài đoạn ống nối chồng >=30D.
- Lắp dựng cốt thép có độ sai lệch về vị trí cốt thép không quá trị số nêu ở mục này.
- Thép chờ và chi tiết đặt sẵn đủ và đúng vị trí.
- Con kê đo bằng thước, đảm bảo các trị số đã nêu ở mục này.
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ đo bằng thước đảm bảo như đã nêu ở mục này.
- Công tác nghiệm thu cốt thép được thực hiện xong trước khi đổ bê tông.
* Nghiệm thu cốt thép cần các hồ sơ sau:
+ Bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ về sự thay đổi cốt thép trong quá trình thi công
và kèm theo biên bản quyết định thay đổi.
+ Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế.
+ Biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công lắp dựng.

7. Công tác thi công bê tông:

7.1. Các yêu cầu chung:


Căn cứ vào khối lượng kết cấu, tiến độ thi công, năng lực thiết bị và kỹ thuật,
nhà thầu chúng tôi chọn phương án dùng bê tông đổ tại chỗ đảm bảo chất lượng bê
tông. Đổ bê tông bằng vữa bê tông theo mác thiết kế cho từng cấu kiện.
7.2. Vật liệu bê tông:
Tất cả các loại bê tông đều phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu chuẩn
hiện hành, phù hợp với yêu cầu thiết kế và được trình chủ đầu tư trước khi sử dụng.
Độ sụt của hỗn hợp bê tông phải được xác định phù hợp với điều kiện chế tạo
hỗn hợp bê tông, phương tiện vận chuyển, thiết bị đầm, mức độ bố trí cốt thép trong
kết cấu, kích thước kết cấu, tính chất công trình, điều kiện khí hậu...
Cân đong từng thành phần vật liệu để pha trộn hỗn hợp bê tông theo cấp phối đã
được xác định thông qua thí nghiệm.
Lập phiếu đổ bê tông cho từng đợt đổ, ghi rõ ngày tháng thực hiện, cấp phối quy
định, khối lượng vật liệu cân đong cho mỗi mẻ trộn để tiện theo dõi và kiểm tra chất
lượng khi cần thiết.
* Xi măng:
- Sử dụng xi măng pooc lăng, (xi măng BUTSON) thoả mãn tiêu chuẩn:
+ TCVN2682-89: Xi măng pooc lăng.
+ TCVN 4487-89: Xi măng pooc lăng - phương pháp thử.
+ Tiến hành kiểm tra xi măng vào các thời điểm:
+ Khi chuyển về công trường có chứng chỉ chất lượng lô xi măng của nhà máy
sản xuất.
+ Khi có nghi ngờ chất lượng, phải có biện pháp kiểm tra để kịp thời xử lý kịp thời.
+ Lưu kho không quá 2 tháng kể từ khi sản xuất.
+ Thiết kế thành phần vữa bê tông theo quy định.
- Bảo quản xi măng trong kho kín theo TCVN 2682-92.
+ Các bao đựng xi măng phải kín, không rách, thủng.
+ Ngày, tháng sản xuất, số hiệu xi măng phải được đề rõ ràng trên các bao, hoặc
có giấy chứng nhận của nhà máy.
* Cát:
- Cát dùng để sản xuất bê tông thoả mãn yêu cầu của các tiêu chuẩn:
+ TCVN 1770-86: Cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật.
+ TCVN 337-86 đến TCVN 346 - 86: cát xây dựng - phương pháp thử.
- Chỉ sử dụng cát sông, không dùng cát biển.
- Trong cát không cho phép lẫn những hạt sỏi và đá dăm có kích thước lớn
hơn10mm.
- Bãi chứa cát có nền sạch sẽ và khô ráo.
* Đá dăm:
- Đá dăm sử dụng cho vữa bê tông thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật của các tiêu
chuẩn TCVN 1771-87 đá dăm sỏi dùng trong xây dựng.
- Kích thước đá dăm phù hợp với các quy định sau:
+ Có kích thước hạt lớn nhất không lớn hơn 1/2 chiều dày bản.
+ Kích thước hạt lớn nhất không lớn hơn 3/4 khoảng cách thông thuỷ giữa các
thanh cốt thép hoặc 1/3 chiều dày nhỏ nhất của kết cấu.
* Nước:
- Nước để trộn vào bảo dưỡng bê tông đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn
TCVN 4506 - 87: nước cho bê tông và vữa yêu cầu kỹ thuật.
- Tuỳ thuộc vào lượng ngậm nước của cát, đá và điều kiện thi công bê tông mà
cho phép điều chỉnh lượng nước hoặc cấp phối cho hợp lý.
- ở công trình này sẽ sử dụng nguồn nước sạch làm nước thi công.
* Phụ gia:
- Nếu yêu cầu tiến độ đòi hỏi, sẽ dùng phụ gia ninh kết nhanh hoặc yêu cầu
chống thấm thi có phụ gia chống thấm “Sika” hoặc vật liệu chống thấm tương đương.
- Chỉ dùng loại phụ gia do Viện vật liệu xây dựng, là cơ quan nhà nước được
công nhận và sử dụng phụ gia theo chỉ dẫn của nhà sản xuất, chỉ được dùng phụ gia
khi được sự nhất trí của chủ đầu tư và đơn vị thiết kế.
7.3. Thi công bê tông:
* Chọn thành phần bê tông
- Đối với kết cấu móng, cột, dầm giằng, sàn... tuỳ theo quy định của thiết kế,
trước khi trộn vữa, nhà thầu sẽ gửi mẫu vật liệu tới phòng thí nghiệm (cơ quan được
Nhà nước công nhận) để thiết kế thành phần bê tông.
- Thiết kế thành phần bê tông đảm bảo:
+ Sử dụng đúng vật liệu sẽ dùng để thi công.
+ Độ sụt hỗn hợp vữa bê tông phù hợp với tính chất công trình, hàm lượng cốt
thép, vận chuyển, phương pháp đổ vữa, thử theo TCVN5724-93. Vữa tự trộn tại công
trường đổ thủ công đầm máy.
+ Điều chỉnh thành phần vữa tại công trường.
+ Nếu cốt liệu ẩm thì giảm bớt nước, giữ nguyên độ sụt.
+ Khi cần tăng độ sụt thì cần tăng cả nước và xi măng để giữ nguyên tỷ lệ
N/XM.
- Bê tông sẽ không được đưa vào công trường nếu chưa có sự phê duyệt về cấp
phối, thành phần vật liệu của tổ chức giám sát A.
* Chế tạo hỗn hợp bê tông:
- Xi măng, cát, đá dăm theo khối lượng: dùng thùng tôn đã thẩm định khối
lượng, sai số khối lượng cho phép là 3%.
- Nước và phụ gia cân đong theo thể tích. Khi trộn vữa bằng máy trộn, trên máy
có gắn đồng hồ đo nước, chế độ tự đọng. Sai số theo quy phạm là 1%.
- Dùng phụ gia chống thấm “Sika” hay vật liệu có tính chất tương đương cho vữa
bê tông tại những vị trí thiết kế đòi hỏi.
- Trình tự cốt liệu cho vào máy trộn.
+ Trước hết cho 15% - 20% lượng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng lúc
và đồng thời đổ dần liên tục phần nước còn lại.
- Chuẩn bị vải bạt che nắng mưa trong quá trình trộn đổ bê tông để tránh làm mất
nước xi măng khi bê tông chưa đủ cường độ đông kết.
Bê tông phải bảo đảm chế tạo hỗn hợp theo cấp phối thiết kế, đủ độ sụt cho phép
được tổ chức giám sát A chấp nhận.
* Vận chuyển hỗn hợp bê tông:
- Thời gian lưu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển có thể lấy các trị số sau:
+ Nhiệt độ 20 - 300C: thời gian 45 phút.
+ Nhiệt độ >300C: thời gian 30 phút.
Bê tông được trộn gần tại ví trí công trường bằng máy trộn, sản phẩm trộn được nghiệm
thu và chuyển tới các vị trí đổ. Các vị trí gần máy trộn hoặc đủ điều kiện, nhà thầu sẽ vận
chuyển bằng thủ công (xe cải tiến), hay thùng (khi sử dụng cẩu)
* Đổ và đầm bê tông:
- Việc thi công đổ bê tông đảm bảo các yêu cầu:
+ Không đổ bê tông vào phần công trình nào ma chưa có biên bản nghiệm thu
cốt thép và ván khuôn.
+ Không làm xê dịch vị trí cốt thép, cốp pha, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
+ Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.
+ Bê tông được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo thiết kế.
+ Để tránh phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không quá 1,5m.
- Khi đổ bê tông, đảm bảo:
+ Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha, đà giáo và cốt thép, phát hiện và xử lý
kịp thời nếu xảy ra sự cố.
+ Những vị trí mà cấu tạo cốt thép và cốp pha không cho phép đầm máy thì kết
hợp đầm thủ công.
+ Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi trực tiếp vào bê tông. Nếu
xảy ra bất trắc phải ngừng đổ bê tông trong thời gian quá 60 phút đối với nhiệt độ >
300C và 90 phút đối với nhiệt độ từ 20 - 300c thì phải đợi bê tông đạt cường độ >25
N/cm2 mới được đổ tiếp và phải xử lý bằng cách làm mặt nhám.
- Trong quá trình đổ bê tông phải tiến hành theo dõi liên tục hiện trạng của ván
khuôn, đà giáo, giằng, cột chống đỡ và vị trí cốt thép. Khi phát hiện thấy ván khuôn,
đà giáo, cột chống đỡ và cốt thép bị biến dạng hoặc thay đổi vị trí thì phải ngừng ngay
việc đổ bê tông, chỉnh đốn và gia cố lại cột chống, đà giáo cho đúng vị trí tránh gây
biến dạng tới các kết cấu hình học cần đổ bê tông.
- Đổ bê tông trong những ngày nóng phải che bớt ánh nắng mặt trời.
- Độ dày một lớp đổ bê tông như sau:
- Đổ hỗn hợp bê tông đến đâu phải san bằng và đầm ngay đến đó, không được đổ
thành đống cao để tránh hiện tượng cốt liệu to rơi dồn xuống chân đống. Không được
đổ hỗn hợp bê tông vào chỗ mà bê tông chưa được đầm chặt. Phải phân chia phạm vi
đầm và giao cho từng tổ phân công phụ trách để tránh tình trạng đầm sót phải đầm lại.
Chỉ được giao ca khi đã làm xong hỗn hợp bê tông đã đổ xuống kết cấu.
* Đầm bê tông:
- Đầm bê tông bằng máy kết hợp bằng tay.
- Đầm bê tông đảm bảo sao cho sau khi đầm, bê tông được đầm chặt và không bị rỗ.
- Thời gian đầm tại mỗi vị trí bảo đảm bê tông được đầm kỹ, khi vữa xi măng nổi
lên bề mặt và không còn bọt khí nữa.
- Đối với đầm dùi, bước di chuyển đầm lấy bằng 1,5 bán kính tác dụng của đầm
và phải để dùi cắm sâu vào lớp bê tông đổ trước đó 10cm.
- ở các góc của kết cấu và các vị trí có mật độ thép lớn, kết hợp dùng đầm thanh
xọc kỹ vào kết cấu đảm bảo tránh rỗ cho bê tông.
* Bảo dưỡng bê tông:
- Sau khi đổ bê tông, mỗi kết cấu bê tông đều được giữ cho có độ ẩm cần thiết để
ninh, đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại đến quá trình đóng rắn của bê tông.
- Tránh các chấn động hay va chạm và các ảnh hưởng khác làm giảm chất lượng
bê tông. Ngăn ngừa các biến dạng do nhiệt độ và co ngót dẫn đến sự hình thành các
khe nứt.
- Bảo dưỡng ban đầu (đối với bê tông sàn WC, bể phốt, sàn sê nô mái).
+ Sau khi đổ bê tông xong, dùng bao tải đã được làm ẩm phủ lên bề mặt bê tông,
(không tưới nước để tránh phá hoại bê tông).
+ Bảo dưỡng ban đầu kéo dài 5 tiếng (vào mùa hè) và 10 tiếng vào mùa đông.
- Bảo dưỡng tiếp theo (đối với tất cả các kết cấu).
+ Tiến hành ngay sau khi bảo dưỡng ban đầu kết thúc. Bảo dưỡng tiếp theo trong 7
ngày bằng phương pháp phun nước sạch qua vòi sen để tránh xói lở mặt bê tông.
+ Thời gian tưới nước dưỡng ẩm tiếp theo kéo dài trên 7 ngày đêm đến khi bê
tông đạt cường độ 50% R28.
+ Trong suốt quá trình bảo dưỡng, không được để bê tông khô trắng mặt. Bảo
dưỡng bê tông mới đổ xong là điều kiện tốt nhất cho sự đông kết của bê tông. Phẩm
chất của bê tông chỉ đạt được được đông kết trong môi trường được cung cấp đầy đủ
về nhiệt độ, độ ẩm và tránh va chạm với nó.
+ Trước khi bê tông đạt cường độ 22kg/ cm2 thì ta không được gây va chạm như
dẫm chân, đặt giáo hoặc kê cột trên đó .
+ Để đạt cường độ R + 22kg/ cm 2 thì với mùa hạ là sau 1 đến 2 ngày và mùa
đông là sau 3 ngày .
+ Nước dùng để bảo dưỡng bê tông phải sạch, không lẫn các tạp chất bẩn .
7.4. Kiểm tra và nghiệm thu bê tông:
Ngay sau khi tháo ván khuôn tiến hành hoàn thiện ngay mặt ngoài của bê tông,
các ba via được loại bỏ cẩn thận, các lỗ rỗng, tổ ong phải được lấp đầy bằng hỗn hợp
bê tông có chất lượng bám dính cao.
* Kiểm tra hỗn hợp bê tông trộn trên công trường:
- Độ sụt theo tiêu chuẩn TCVN5724-93 và thực hiện ngay đối với mẻ trộn đầu tiên.
- Độ đồng nhất của bê tông: so sánh với mẫu của mẻ trộn khác, kiểm tra khi có
nghi ngờ.
- Độ chống thấm nước, cường độ nén, cường độ kéo khi uốn. Thử theo TCVN
3116-93 đến 3119-936 bằng phương pháp lấy mẫu thí nghiệm và dưỡng ẩm theo
TCVN 5724-93.
- Kích thước mẫu: 150 x 150 x 150.
+ Do vữa bê tông trộn trên công trường chỉ dùng cho kết cấu đơn chiếc, nên số
lượng mẫu thử lấy như sau:
+ Với cầu thang bộ, mỗi loại bê tông lấy 1 tổ mẫu 3 mẫu.
+ Các kết cấu lẻ khác khi cần thiết kiểm tra thì lấy một tổ mẫu.
- Số lượng mẫu thử:
+ Dầm, sàn một tầng bê tông: cứ 30m3 lấy 1 tổ mẫu.
- Thử tính chống thấm của bê tông: lấy 6 tổ mẫu
- Thiết bị thí nghiệm bê tông phải trang bị tại công trường và duy trì trong suốt
thời gian thi công, thiết bị này gồm có:
1- Bộ sàng tiêu chuẩn.
2- Cân sai số 1g, tỷ trọng kế, thiết bị xác định độ ẩm.
3- Các ống đong.
4- Thiết bị thử bê tông gồm:
+ Côn thử độ sụt và thanh dầm.
+ Khuôn kim loại để thử mẫu lập phương.
+ Bể mẫu 1,2m x 2m x 0,6m để dưỡng hộ bê tông.
+ Bay xẻng, chảo.
+ Thước thép.
- Cường độ bê tông trong công trình sau khi kiểm tra ở tuổi 28 ngày bằng ép mẫu
đúc đảm bảo đạt giá trị trung bình của từng tổ mẫu không nhỏ hơn mác thiết kế và
không có mẫu nào trong các tổ mẫu có cường độ dưới 95% mác thiết kế.
* Kiểm tra quá trình đổ, đầm và bảo dưỡng:
- Đo lường vật liệu, tỷ lệ nước, xi măng, kiểm tra bằng thiết bị đo lường tại hiện
trường.
- Thời gian trộn và thời gian vận chuyển (kiểm tra theo điểm 3 mục này, kiểm tra
mỗi lần đổ bê tông).
- Đầm bê tông: kiểm tra bằng mắt và theo dõi thời gian đầm, kiểm tra cho mỗi
lần đổ bê tông.
- Bảo dưỡng bê tông: kiểm tra bằng mắt theo điểm 3 mục này và kiểm tra cho
mỗi kết cấu.
* Kiểm tra bê tông đã đông cứng:
- Bề mặt kết cấu: kiểm tra bằng mắt, yêu cầu không có khuyết tật, áp dụng cho
từng kết cấu.
- Cường độ nén của bê tông: dùng súng bắn nảy theo 20TCVN 171 - 89 kiểm tra
khi mẫu không đạt cường độ.
Nhà thầu sẽ tiến hành lấy mẫu bê tông tại chính nơi đang đổ bê tông. Mẫu lấy ghi
rõ ngày, tháng, năm, phần công trình, độ sụt theo tiêu chuẩn TCVN 3105 - 79 và TCVN
3118-70. Mỗi tổ mẫu thí nghiệm lấy 6 viên có kích thước tiêu chuẩn 3 viên thí nghiệm
ở tuổi 7 ngày và 3 viên thí nghiệm ở tuổi 28 ngày. Lượng mẫu của một số cấu kiện có
chức năng độc lập thì lấy ít nhất 1 tổ thí nghiệm, nếu cấu kiện có chức năng độc lập, có
khối lượng lớn thì cứ 100m3 bê tông lấy 1 tổ mẫu. Kết quả thí nghiệm về cốt liệu, xi
măng và bê tông được lưu lại hiện trường cho mỗi phần công việc và là một bộ phận
của công tác bàn giao công trình. Cường độ mẫu là cường độ bê tông thực tế ở tuổi 28
ngày và không được < 98% mác bê tông.
8. công tác thi công hàng rào sắt.
8.1. Yêu cầu chung:
- Thép sử dụng trong công trình đảm bảo các tính năng kỹ thuật quy định trong
tiêu chuẩn về cốt thép. Đối với thép nhập khẩu cần có chứng chỉ kèm theo và lấy mẫu
thí nghiệm kiểm tra theo TCVN 197-1986 “Kim loại - phương pháp thử kéo” và
TCVN 198-1985 “Kim loại - phương pháp thử uốn”.
- Hàng rào sắt được gia công tại xưởng cốt thép tại công trường, rồi được vận
chuyển tới công trường theo tiến độ thi công cụ thể.
- Không nên sử dụng trên một công trình nhiều loại thép có hình dạng và kích
thước hình học như nhau, nhưng tính năng cơ lý khác nhau.
- Trình giám sát bên A về mẫu mã, chủng loại và các chứng chỉ kỹ thuật về thép
đưa về công trường.
8.2. Cắt, uốn và hàn hàng rào sắt:
- Sau khi giám sát bên A nghiệm thu đồng ý cho đưa chủng loại thép vào thi
công.
- Tiến hành các công tác gia công tường rào hoa sắt theo đúng thiết kế tại xưởng,
rồi sau đó mới đem ra công trường lắp dựng.
- Khi thi công cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Sai lệch kích thước theo chiều dài 20mm trên toàn bộ thanh.
+ Sai lệch vị trí điểm uốn 20mm.
+ Sai lệch góc uốn < 30
+ Bề mặt mối hàn nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và không
có bọt.
+ sau khi hàn xong phải mài nhẵn các mối hàn
+ Đảm bảo chiều dài, chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế và tính mỹ
quan.
- Vận chuyển hàng rào sắt bằng xe chuyên dụng có bộ giá đỡ để tránh biến dạng cho thép.
8.3. Lắp dựng và sơn hàng rào sắt.
a, Lắp dựng:
- Hàng rào sắt sau khi thi công tại xưởng cốt thép được mang ra công trường
để lắp dựng.
- Tại các điểm tường rào xây gạch có trụ được đổ bê tông mác 200 bên trong
đặt các thanh thép L50x50x3 chờ sẵn để nối với trụ hàng rào sắt.
- Tại các đoạn tường rào xây gạch không có trụ thì được đặt các thanh thép
vuông 14x14 chờ sẵn để nối với hàng rào sắt.
- Trụ hàng rào sắt và hàng rào sắt được hàn nối với các thanh thép chờ ở trụ và
tường rào gạch.
b, Sơn hàng rào sắt.
- Khi đã lắp dựng xong hàng rào sắt vào tường rào gạch, thì tiến hành sơn hàng
rào sắt 3 nước.
8.3. Kiểm tra và nghiệm thu:
- Sau khi lắp dựng xong hàng rào sắt tiến hành các bước kiểm tra:
+ Kiểm tra bề mặt thanh bằng thước thép.
+ Kiểm tra các mối hàn nối, hàn liên kết vào tường rào gạch chắc chắn bằng
mắt thường.
+ Kiểm tra độ ngang bằng thẳng đứng.
- Phải đảm bảo thi công theo đúng bản vẽ thiết kế.
II.2. Biện pháp thi công phần hoàn thiện:
Công tác thi công hoàn thiện có vai trò quan trọng, nó có tác dụng lớn đối với
công trình như: Chống lại tác hại của thời tiết, khí hậu, đảm bảo được mức độ tiện
nghi thích hợp với yêu cầu sử dụng, tạo được vẻ đẹp cho công trình. Tăng thời gian sử
dụng vì vậy công tác hoàn thiện phải đảm bảo đúng quy trình quy phạm và đạt chất
lượng cao.
II.2.1 - Những yều cầu chung:
1. Các tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 5674-92 công tác hoàn thiện trong xây dựng - Quy phạm thi công và
nghiệm thu.
- TCVN 4314-86 vữa xây dựng - yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 4459-87 hướng dẫn pha trộn và sử dụng trong xây dựng.
2. Một số quy định:
- Trước khi thi công hoàn thiện từng phần hay hoàn thiện toàn bộ công trình, cần
thực hiện các công tác cơ bản sau:
+ Thi công xong đào xúc đất hữu cơ.
+ Thi công xong san nền.
+ Thi công xong xây kè đá.
+ Thi công xong xây tường rào.
- Trình tự của công tác hoàn thiện:
+ Kiểm tra cao độ san nền và hoàn thiện mặt tường rào.
+ Hoàn thiện bề mặt tường bằng phương pháp trát.
II.2.2 - Công tác trát:
Công tác trát được tiến hành bám đuổi theo các công tác xây lắp thô và theo quy
định nêu ở mục I.
Chất lượng cao của lớp trát phục thuộc rất nhiều vào mặt trát vì vậy mặt trát phải
đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Mặt trát sạch và nhám đề đảm bảo cho lớp vữa bám chắc.
+ Mặt trát bằng phẳng để lớp vữa trát được đều.
+ Mặt trát cứng, ổn định và bất biến hình.
Khi tường khô mới tiến hành trát, lấp kín những lỗ rỗng và cạo sạch những vừa
thừa trên mặt tường. Với tường quá khô thì trước khi trát phải phun nước ẩm để tường
không hút nước trong vữa. Có như vậy mới đảm bảo cho các chất kết dính liên kết tốt.
1. Công tác chuẩn bị:
- Vữa trát: Được trộn tại công trường bằng máy trộn dung tích 200 lít chuyển
vữa lên cao trong thùng bằng vận thăng và cần cẩu.
- Trước khi pha trộn vữa, thực hiện mẫu vật liệu gửi đến phòng thí nghiệm để
thiết kế thành phần vữa. Pha trộn vữa theo tỉ lệ thi trong phiếu thí nghiệm.
- Mặt bằng trát:
+ Trước khi trát, bề mặt kết cấu được làm sạch bụi vữa, bẩn, mặt tường gồ ghề
được tẩy lồi, đắp lõm cho phẳng sau đó tưới ẩm.
+ Chuẩn bị mặt phẳng trát: Kiểm tra mặt phẳng sẽ trát, rồi dùng đinh đánh dấu
mặt chuẩn.
2. Kỹ thuật trát:
- Nếu bề mặt kết cấu không đủ độ nhám cho lớp vữa bám dính như bề mặt bê
tông dùng cốp pha kim loaị, gỗ dán … trước lúc trát phải gia công tạo nhám bằng
phun cát, vữa XM vẩy cát hoặc khía ô quả chám. Phải trát thử vài chỗ để xác định độ
dính kết cấu cần thiết.
- Chiều dày lớp vữa trát phụ thuộc chất lượng mặt trát hoặc kết cấu.
* Chiều dày lớp trát từ 10 - 15mm, nếu dày hơn phải có biện pháp chống lở.
* Chiều dày trát phẳng đối với kết cấu tường thông thường không nên quá
12mm. Khi trát chất lượng cao hơn không qúa 15mm và chất lượng đặc biệt không
quá 20mm.
- Khi trát dày phải làm nhiều lớp, mỗi lớp dày quá 8mm không mỏng hơn 5mm
(khi trát bằng vữa vôi ) lấy mũi bay kẻ ô quả chám cạnh 60mm sâu 2-3mm đê tăng độ
dính giữa các lớp. Lớp trát trước se mặt mới trát lớp sau, nếu lớp trước khô mặt phải
tưới nước để trát tiếp. Nếu trát bằng VXM chiều dày mỗi lớp kông quá 5mm. Lớp trát
tạo phẳng mặt không dày quá 2mm.
- Lớp trát lót: Lớp lót dày 7mm, khi trát không cần xoa nhẵn và phải kía bay, lớp
áo dày 7mm, khi trát dùng bàn xoa nhúng nước, xoa nhẵn.
- Khi trát, liên tục dùng thước tầm 3m áp sát mặt trái để kiểm tra mặt phẳng trát.
- Mỗi lớp trát phải phẳng, khi lớp lót se mới trát lớp áo, trường hợp lớp trước đã
khô thì cần phun ẩm trước khi trát lớp sau.
- Lọc vữa lọc qua sàng 3mm x 3mm đối với vữa trát lót và qua sàng lỗ 1,5 x
1,5mm đối với vữa trát lớp áo.
- Độ sụt vữa lấy bằng 60 đến 70mm.
- Để tránh vết hoen ố, rạn nứt mặt trát, cần làm ẩm chỗ tiếp giáp của phần tường
trát trước khi trát phần tường sau.
- Để tạo độ phẳng của một mặt phẳng trát, phải làm các mốc trát trước.
3. Kiểm tra và nghiệm thu:
- Lớp vữa trát phải bám dính chắc vào kết cấu, không bị bong, kiểm tra bằng
cách gõ nhẹ lên mặt trát.
- Bề mặt vữa trát không được có vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ cũng như các khuyết
tật khác như vữa cháy, vét rạn chân chim, vết hằn của dụng cụ trát…
- Góc, cạnh, gờ, tường không được gồ ghề nham nhở.
- Các đường gờ cạnh sắc nét, góc vuông vức (được kiểm ta bằng thước vuông)
cạnh các ô cửa song song với nhau. Lớp trát ăn tận khuôn vửa, mặt trên có độ dốc
theo thiết kế.
- Sau khi trát phải chú ý bảo vệ lớp trát, che mưa nắng trong 2 - 3 ngày đầu, cần
giữ cho lớp trát sau khi vừa ninh kết, tốt nhất là trong tuần lễ đầu.
- Độ sai lệch của bề mặt trát không quá các trị số sau:

+ Độ phẳng: Số chỗ lồi lõm  2 độ sâu vết lồi lõm <3mm.


+ Độ sai lệch theo phương đứng của mặt tường <10mm trên toàn bộ độ cao
(chiều rộng) phòng.
+ Độ nghiêng của đường gờ < 5mm trên toàn bộ chiều cao kết cấu.
PHẦN IV: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG
1. Các tiêu chuẩn quy phạm:

Nhà thầu chúng tôi phải thực hiện các biện pháp tổ chức thi công, kỹ thuật thi
công theo các tiêu chuẩn Việt Nam sau đây:
1. Tổ chức thi công TCVN-4055-85
2. Nghiệm thu các công trình xây dựng TCVN-4081-85
3. Kết cấu gạch đá - quy phạm thi công & NT TCVN-4085-85
4. Kết cấu BTCT toàn khối, quy phạm thi công&NT TCVN-4453-95
5. Công tác hoàn thiện trong xây dựng, quy phạm thi công nghiệm thu
TCVN-5674-92
6. Bê tông, kiểm tra đánh giá độ bền, quy định TCVN-5540-91
7. Xi măng pooclăng TCVN-2686-92
8. Xi măng, các tiêu chuẩn để thử xi măng TCVN-139-1991
9. Cát xây dựng, yêu cầu kỹ thuật TCVN-1770-86
10. Đá dăm, sỏi dăm dùng trong XD, yêu cầu KT TCVN-1771-86
11. Hệ thống tiêu chuẩn ATLĐ, quy định cơ bản TCVN-2287-78
12. Vữa xây dựng, yêu cầu kỹ thuật TCVN-4459-87
13. Kết cấu thép, gia công lắp ráp và nghiệm thu, yêu cầu kỹ thuật.
TCXD-170-89
14. Gạch – phương pháp kiểm tra bền nén TCVN-246-86
15. Hướng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng TCVN-4459-87
16. Nước bê tông và vữa, yêu cầu kỹ thuật TCVN-4506-87
17. Cốt thép và bê tông TCVN-1651-85
18. Hệ thống điện TCXD027-91
19. Hệ thống cấp nước TCXD5419-88
20. Tiêu chuẩn quốc tế xác định tim, cốt kết cấu ISO7976
21. Phòng cháy, chữa cháy cho nhà và công trình TCVN-2622-95
22. Công tác hoàn thiện mặt bằng cho công trình TCVN-4516-88
23. Nguyên tắc cơ bản bàn giao công trình xây dựng TCVN-5640-91
24. Quy phạm kỹ thuật an toàn cho xây dựng TCVN-5308-91

Ngoài ra Nhà thầu tuân thủ các nội dung trong Nghị định số 209/2004/NĐ-CP
của Chính phủ về việc ban hành quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng.
2. Mô hình quản lý chất lượng:

Nhà thầu có cán bộ quản lý tài liệu và các thông số kỹ thuật, chỉ tiêu kỹ thuật
thiết kế, các chỉ tiêu kỹ thuật được dùng vào công trình. Quá trình kiểm tra, giám sát
có sự tham gia của bản thân người lao động, kỹ thuật hiện trường, Chỉ huy công
trường, Công ty nhằm ngăn ngừa và loại trừ hư hỏng trong mọi công đoạn thi công.
Kiểm tra, giám sát chất lượng các loại vật liệu, công tác xây lắp được thực hiện
cả trên hiện trường và trong phòng thí nghiệm của Công ty và tại một phòng thí
nghiệm độc lập hợp chuẩn được chủ đầu tư và TVGS chấp thuận để đánh giá chất
lượng vật liệu. Nhà thầu tiến hành nghiệm thu nội bộ (cao độ, kích thước hình học, độ
chặt....) khi đạt yêu cầu mới tiến hành mời Chủ đầu tư và TVGS nghiệm thu.
3. Quản lý tiến độ thi công:

Theo tiến độ đã được Chủ đầu tư phê duyệt, Nhà thầu sẽ lập tiến độ thi công
chi tiết cho hạng mục trên cơ sở đã bố trí nhân lực, vật tư, máy móc đảm bảo tiến
độ đúng thời gian quy định. Hàng tuần Nhà thầu tiến hành rà soát việc thực hiện
tiến độ thi công để có những điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo thi công công trình
đúng tiến độ đảm bảo chất lượng.
4. Lập hồ sơ pháp lý:
Các bước để chuyển giai đoạn thi công đều được tổ chức nghiệm thu giữa
Nhà thầu và Chủ đầu tư. Các biên bản nghiệm thu theo mẫu của Chủ đầu tư quy
định. Ngoài ra Nhà thầu tổ chức ghi nhật ký thi công hàng ngày.

5. Công tác phối hợp:

Trong qúa trình thi công giữa Nhà thầu, Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư phải có
sự phối hợp chặt chẽ để giải quyết những vướng mắc trong quá trình thi công (bổ
sung thiết kế hoặc thay đổi thiết kế).
6. Vật liệu:

Tất cả các loại vật liệu sử dụng cho công trình phải đảm bảo đầy đủ các quy
định về Tiêu chuẩn kỹ thuật theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật được phê duyệt, các chứng
chỉ về chất lượng của nhà sản xuất, chứng chỉ của mẫu thí nghiệm, tuân thủ theo qui
định hiện hành của Nhà nước, được sự chấp thuận của TVGS và Chủ đầu tư trước khi
thi công.
7. Công tác thi công:

Trước khi bắt đầu thi công, Nhà thầu tiến hành cắm xác định tim tuyến trên
thực địa, đo trắc ngang của các mặt cắt. Nếu có sự sai khác với thiết kế thì Nhà
thầu báo ngay với Chủ đầu tư để có biện pháp xử lý.
8. Bảo hành công trình:
Việc bảo hành công trình sẽ được chấp hành đúng theo quy định của nhà nước và hợp
đồng. Trong quá trình bảo hành, hàng tháng nhà thầu cử cán bộ kỹ thuật xuống kiểm
tra bảo dưỡng và sau đó báo cáo đã kiểm tra gửi chủ đầu tư khi đã kết thúc công việc
kiểm tra.
PHẦN V: BIỆN PHÁP AN TOÀN THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG
1. Đối với cán bộ công nhân tham gia thi công.

- Tất cả các cán bộ kỹ thuật và công nhân đến làm việc trên công trường đều
phải được học về an toàn lao động và vệ sinh lao động của công tác thi công san nền
và thi công đường và phải ký vào phiếu an toàn lao động.
- Nghiêm chỉnh chấp hành mọi nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động và
các quy định khác thuộc về công tác bảo hộ lao động.
- Phải khám sức khoẻ, đảm bảo đủ tiêu chuẩn làm việc theo công việc được giao
( Đặc biệt đối với những người có bệnh tim, chóng mặt, áp huyết cao không được bố
trí làm việc ở trên cao, dưới hố sâu....). Đối với những người không đủ sức khỏe, ốm
đau trong quá trính thi công phải có người thay thế kịp thời.

- Được đào tạo nghề nghiệp đúng với công việc được giao và phải có kinh
nghiệm trong công tác thi công. Tuyệt đối không được làm trái ngành nghề đã đào
tạo.
- Được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cá nhân: Quần áo, ủng, găng tay, kính
hàn, dây đeo an toàn ...
2. Đối với máy móc và thiết bị phục vụ thi công:

Phải tuyệt đối đảm bảo an toàn - cụ thể như sau :


- Có giấy kiểm định của cơ quan có thẩm quyền cấp.
- Các chi tiết của máy móc và thiết bị phục vụ thi công phải được thường xuyên
kiểm tra, bảo dưỡng để đảm bảo độ an toàn cao (Đặc biệt là hệ thống thuỷ lực....).
- Thường xuyên kiểm tra máy móc và thiết bị trước ca làm việc để kịp thời
khắc phục các sự cố của máy móc và thiết bị, đảm bảo tiến độ thi công.
- Trong quá trình thi công thợ vận hành, thợ sửa chữa phải kiểm tra và bảo
dưỡng những vị trí quan trọng. Phải kiểm tra xiết chặt các bulông, các tủ cầu giao,
dây hàn, máy hàn, bổ sung dầu mỡ cho máy móc và thiết bị, nước làm mát ....
- Trong quá trình thi công nếu máy móc và thiết bị có hiện tượng bất thường
phải cho dừng ngay và kiểm tra kỹ, đảm bảo an toàn mới cho phép thi công tiếp.
- Trong quá trình thi công thợ lái máy tuyệt đối không được rời cabin điều
khiển. Nếu vì lý do nào đó cần rời máy phải báo cho chỉ huy trưởng công trình hoặc
cán bộ kỹ thuật cử người có chuyên môn, có trách nhiệm đến thay thế tạm thời.
- Phải có biển báo, biển cấm và hàng rào ở những khu vực nguy hiểm đang thi
công.
-Phải có biển báo công trường đang thi công,biển báo giảm tốc độ những vị trí
giao đường chính với đường vào công trường.
Trong quá trình thi công, nếu có sự cố xảy ra, thì Nhà thầu sẽ thông báo với Chủ
đầu tư, Tư vấn giám sát và các cơ quan chức năng có liên quan để có biện pháp giải
quyết kịp thời.

3. Những điều nghiêm cấm khi công nhân làm việc:


- Không được ném dụng cụ, thiết bị từ trên cao xuống.
- Không được uống bia, rượu, chất kích thích lúc làm việc.
- Không đi lại lộn xộn ngoài phạm vi làm việc của mình.
- Khi nghỉ giữa ca không được ngồi ở dưới hố móng.
4. Công tác tuyên truyền, giáo dục:
- Ghi các khẩu hiệu có nội dung an toàn.
- Thông báo rộng rãi các quy định về an toàn lao động , vệ sinh môi trường cho
mọi người được biết.
- Làm cho CBCNV quán triệt công tác an toàn trong thi công , vệ sinh môi
trường
5. Công tác đảm bảo an toàn mộ trí và các ruộng chưa giải phóng;
- Đối với mộ trí nằm trong khu vực thi công,đôn vị thi công sẽ cắm hàng rào và
cọc tiêu báo hiệu để khi thi công đảm bảo khoảng cách không gây ảnh hưởng .
-Và những ruộng chưa đền bù và giải phóng mặt bằng đơn vị thi công sẽ cắm
cọc sơn đỏ tại vị trí các góc ranh giới tránh khi thi công.
PHẦN V: BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ
- Không để các chất thải rắn, hoá chất dùng trong thi công như: chất dầu, mỡ
của thiết bị xe máy thải ra hoà lẫn vào nước gây ô nhiễm môi trường.
- Dọn dẹp ngay phế thải xây dựng trong thi công vận chuyển đến đổ tại nơi qui
định.
- Các xe chở vật tư, vật liệu đều được phủ bạt chống bụi và rơi vãi dọc đường.
- Trong khi thi công hạn chế bụi tối đa bằng cách tưới nước thường xuyên.
- Ngay khi thi công xong, Nhà thầu dọn dẹp trả lại mặt bằng, đảm bảo mỹ quan,
bảo vệ môi trường.
- Trên công trường các máy thi công được trang bị bình xịt CO 2 kịp thời xử lý
ngay các sự cố cháy nổ.
- Đưa vật liệu đất, đá thải đến nơi quy định.
- TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Với biện pháp thi công dây truyền hợp lý, tuân thủ qui trình thi công, làm tập
trung dứt điểm từng hạng mục công trình.
Sử dụng máy móc thiết bị, nhân công một cách hợp lý. Thực hiện nghiêm ngặt
các bước nghiệm thu, thực hiện hoàn thành công trình trong thời gian 210 ngày.
VT, ngày 28 tháng 11 năm 2011
PHẦN VI :
KẾT LUẬN
Trên đây là các biện pháp thi công chủ yếu của chúng tôi nhằm thi công công
trình: Trường THCS Thọ Xuân. Hạng mục: San nền, kè đá,cổng tường rào với chất
lượng cao, đạt tiến độ nhanh. Chúng tôi đã có rất nhiều kinh nghiệm thi công các công
trình cao tầng, những công trình đã và đang thi công là một trong số những bằng
chứng kết quả mà chúng tôi đạt được.

Ngoài việc tuân theo các quy phạm của Nhà nước, chúng tôi bổ sung chỉnh lý
tốt hơn, nhằm đảm bảo công trình đạt yêu cầu kỹ thuật thi công với chất lượng cao và
chấp nhận toàn bộ điều kiện kỹ thuật như đã nêu trong hồ sơ thiết kế mời thầu đúng
tiêu chuẩn Nhà nước và pháp luật hiện hành, an toàn trong thi công.

Nếu trúng thầu, chúng tôi sẽ thực hiện đúng những biện pháp nêu trên để thi
công công trình với chât lượng tốt nhất.

Thọ Xuân, ngày 21 tháng 03 năm 2019

ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU

Trần Việt Lượng

Вам также может понравиться