Вы находитесь на странице: 1из 98

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


CHƯƠNG TRÌNH PFIEV
-------¶ ·-------

Bài giảng
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
(Lưu hành nội bộ)

Biên soạn: ThS. Nguyễn Hữu Hiển


Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

F ĐÀ NẴNG 2013 G
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

NHH
KHOA QTKD
ĐH KINH TẾ
ĐHĐN

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

z Vai trò của sản xuất


– Đối với DN: Tạo ra sản phẩm
¾ Ảnh hưởng đến chi phí
¾ Ảnh hưởng đến khả năng cạnh
tranh
‰ Chất lượng
‰ Giá cả Sản xuất
‰ Tính sẵn sàng
– Đối với nền kinh tế
– Đối với thế giới
Marketing Tài chính

Phát hiện, phát triển nhu cầu


Khai thác và sử dụng vốn
2
HỆ THỐNG SẢN XUẤT

z Đặc tính
– Cung cấp hàng hóa hay dịch vụ
– Chuyển hóa các đầu vào thành các đầu ra

- NVL Quá trình chuyển hóa - SP


- MMTB QT TN, XH, TD - TL
- LĐ - TĐMT, TĐXH
3

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA SX HIỆN ĐẠI

‰ Thừa nhận vai trò của sản xuất


‰ Quan tâm nhiều đến chất lượng
ượng
‰ Quan tâm đến kiểm soát chihi phí
‰ Dựa trên cơ sở tập trung hóa
óa và
chuyên môn hóa
‰ Tính mềm dẻo
‰ Cơ khí hóa và tự động hóa
‰ Ứng dụng MTĐT
‰ Sử dụng mô hình, mô phỏngng toán học
để hỗ trợ ra quyết định
4
PHÂN LOẠI HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠO

z Cách thức đáp ứng đơn hàng


– Hệ thống sản xuất để dự trữ ĐH
– Hệ thống sản xuất theo đơn hàng
– Hệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàng
M/S C/T L/R

M/S C/T L/R

M/S C/T L/R

M/S C/T L/R

z Tính liên tục của quá trình sản xuất


– Hệ thống sản xuất liên tục
– Hệ thống sản xuất gián đoạn
5

HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠO

z Hệ thống sản xuất để dự trữ


– Sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và
đưa vào dự trữ trước khi nhận
được đơn hàng
– Sản phẩm tiêu chuẩn
– Nhu cầu lớn
z Hệ thống sản xuất theo đơn hàng
– Sản phẩm được hoàn thành sau khi
nhận được đơn hàng
– Nhu cầu nhỏ
– Sản phẩm đa dạng, không tiêu chuẩn

z Hệ thống sản xuất lắp ráp đơn hàng


– Chủ động tạo ra các chi tiết, bộ phận, các
modul tiêu chuẩn và lắp ráp theo yêu cầu
của khách hàng
6
HỆ THỐNG SẢN XUẤT THEO ĐƠN HÀNG

Đơn hàng KH HĐ VÀ KS SX Thiết lập ĐH KH

S
Có TKSP chưa? Thiết kế SP

S Lập KHSX và
Có KHSX chưa?
đường di chuyển VL

Tbáo Tđiểm G.Hàng Lập tiến độ SX đơn hàngg

Đặt hàng NVL

Nhận
ậ NVL SX lô hàng Giao hàng
7

HỆ THỐNG SẢN XUẤT ĐỂ DỰ TRỮ

Đơn
Đơn h
Đơn hàng
àngg
Đơnhàng
hàng Lượng bán DK

Dữ liệu tồn kho Kiểm soát tồn


ồ kho Giao hàng

S
Cần SX không? Kho thành phẩm

Đặt
ặt h
hàng SX

Đặt hàng NVL Lập tiến độ


đ SX lô hàng
ng

Nhận NVL SX lô hàng

8
HỆ THỐNG SẢN XUẤT CHẾ TẠO
z Hệ thống sản xuất liên tục
‰ MMTB, nơi làm việc được
thiết đặt trên cơ sở phối hợp
hợp lý các bước công việc
‰ Tuyến công việc, MMTB ổn NLV1 NLV2 NLV3

định
‰ Dòng dịch chuyển NVL
tương đối liên tục
‰ Tính lặp lại cao
‰ Sản phẩm tiêu chuẩn
‰ Nhu cầu lớn
z Hệ thống sản xuất gián đoạn
B
‰ MMTB được nhóm lại theo
AB A chức năng
A BA
‰ Khả năng mềm dẻo cao
AB A B
B
9

HỆ THỐNG SẢN XUẤT DỊCH VỤ

Tôi có thể phục vụ


hàng trăm người!

‰ Khó
K hó đo lường khả năng sản xuất
‰ Khó thiết lập và kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng Đẹp hay xấu?
‰ Có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng dịch
vụ và khách hàng
‰ Khả năng tồn kho bị hạn chế

10
CÁC CHIẾN LƯỢC

Duy trì lịch trình cố định

Hẹn giờ
Giao
hàng
sau

Khuyến khích kinh tế


đối với nhu cầu ngoài
giờ cao điểm

11

TỔ CHỨC SẢN XUẤT

NHH
KHOA QTKD
ĐH KINH TẾ
ĐHĐN

1
NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

z Nội dung của quá trình sản xuất


– Quá trình lao động
– Quá trình công nghệ
– Giai đoạn công nghệ
– Bước công việc
– …

z Ý nghĩa
– Định mức lao động
– Tổ chức lao động
– Chất lượng sản phẩm
– Sử dụng hiệu quả MMTB

NỘI DUNG CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT

¾ Trạng thái
N ‰ Hình thành cơ cấu sản xuất hợp lý
Ộ ‰ Xác định loại hình sản xuất
I ‰ Bố trí sản xuất nội bộ xí nghiệp

D
U ¾ Quá trình
N ‰ Lựa chọn phương pháp tổ chức quá trình sản xuất
G ‰ Nghiên cứu chu kỳ sản xuất và rút ngắn chu kỳ sản xuất
‰ Lập kế hoạch tiến độ sản xuất và tổ chức điều độ sản xuất

3
YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Ai hơn ai?

‰ Bảo đảm sản xuất chuyên môn hóa


‰ Bảo đảm sản xuất cân đối
‰ Bảo đảm sản xuất nhịp nhàng đều đặn
‰ Bảo đảm sản xuất liên tục

CƠ CẤU SẢN XUẤT

CCSX là tổng hợp


‰ Các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất

‰ Hình thức xây dựng các bộ phận

‰ Sự phân bố về mặt không gian

‰ Mối liên hệ sản xuất

Các bộ phận
‰ BP sản xuất chính
‰ BP sản xuất phụ trợ
‰ BP sản xuất phụ
‰ BP phục vụ sản xuất

5
CƠ CẤU SẢN XUẤT

Các cấp của CCSX XN


‰ Phân xưởng PX PX

‰ Ngành Ngành Ngành Ngành Ngành

‰ Nơi làm việc

z Các nhân tố ảnh hưởng


‰ Chủng loại, kết cấu, yêu cầu
chất lượng của sản phẩm
‰ Chủng loại, đặc tính của NVL
Nhiều hay ít ‰ MMTB
bộ phận? ‰ Trình độ chuyên môn hóa,
hiệp tác hóa SX
6

LOẠI HÌNH SẢN XUẤT

Số chủng loại công Khối lượng, số lượng


Loại hình sản xuất
việc, chi tiết công việc, chi tiết
Khối lượng lớn Một Rất nhiều
Hàng loạt Vài Nhiều
Đơn chiếc Nhiều Ít
Dự án Nơi làm việc tồn tại tạm thời

z Các nhân tố ảnh hưởng


– Trình độ chuyên môn hóa sản xuất của xí nghiệp
– Mức độ phức tạp của kết cấu sản phẩm
– Qui mô sản xuất của xí nghiệp

7
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

PP sản xuất dây chuyền

PP sản xuất đơn chiếc

PP sản xuất theo nhóm

PP sản xuất đúng thời hạn

z Đặc điểm của SX dây chuyền


– SX dây chuyền dựa trên cơ sở một quá trình công nghệ sản xuất
sản phẩm đã được nghiên cứu một cách tỉ mĩ, phân chia thành
nhiều bước công việc sắp xếp theo trình tự hợp lí nhất, với thời
gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với bước
công việc ngắn nhất trên dây chuyền

PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN

NLV1 NLV2 NLV3


NLV1 NLV2 NLV3
3’ 6’ 3’
3’ 3’ 3’ 1 - - -
1 - - 2 1 - -
2 1 - 3 1 2 -
3 2 1 4 3 2 1
4 3 2 5 3 4 2 1
6 5 4 3 2

MINH HỌA MINH HỌA


CÁC THAM SỐ CỦA DÂY CHUYỀN

T
z Nhịp dây chuyền: r
Q
Q 1
z Năng suất của dây chuyền: W 
T r

t 
z Số nơi làm việc để thực hiện
bước công việc: nb   b 
nb r tb  0
r
z Tổng số nơi làm việc của m m
t 
dây chuyền: n  n bi   bi 
i 1 i 1  r 

np
z Chiều dài hiệu quả của dây
L  Bi
chuyền: i 1

10

CÂN ĐỐI DÂY CHUYỀN

z Cân đối dây chuyền là lựa chọn một tổ hợp các công việc
phù hợp để thực hiện ở mỗi nơi làm việc sao cho các công
việc được thực hiện theo trình tự khả thi và khối lượng thời
gian tương đối bằng nhau cần thiết cho mỗi nơi làm việc
z Mục tiêu: cực tiểu hoá nhu cầu lao động và các phương
tiện sản xuất để sản xuất được một lượng sản phẩm cho
trước.
– Cực tiểu hoá số nơi làm việc để đạt được một chu kỳ cho trước
– Cực tiểu hoá chu kỳ của một số nơi làm việc cho trước
z Đánh giá cân đối dây chuyền
m
IT
IT  n.r ti d  100
i 1 n.r
11
CÂN ĐỐI DÂY CHUYỀN

z Một doanh nghiệp muốn lắp đặt một dây chuyền sản xuất
mới với mức sản xuất 360 SP/ 8 giờ. Thời gian và trình tự
các công việc cần tiến hành như sau:

CV TGHT CVT CV TGHT CVT


B 20 - I 20 E
C 25 - J 30 G
D 15 B K 23 H
E 9 B L 15 I,J
F 16 C M 15 L,N
G 13 D N 20 K
H 15 E,F
12

CÂN ĐỐI DÂY CHUYỀN

D/15 G/13 J/30

B/20
E/9 I/20 L/15 M/15

C/25 F/16 H/15 K/23 N/20

CV TGHT CVT CV TGHT CVT


B 20 - I 20 E
C 25 - J 30 G
D 15 B K 23 H
E 9 B L 15 I,J
F 16 C M 15 L,N
G 13 D N 20 K

13
H 15 E,F
3600 8
CÂN ĐỐI DÂY CHUYỀN rmt   80" / sp
360

NLV Danh mục công việc CV chọn TGCL


I B(20) , C(25) B(20) 60
C(25) , D(15) , E(9) E(9) 51
C(25) , D(15) , I(20) D(15) 36
C(25), I(20) , G(13) G(13) 23
C(25) , I(20) , J(30) I(20) 3

II C(25), J(30) C(25) 55


J(30), F(16) F(16) 39
J(30), H(15) H(15) 24
J(30), K(23) K(23) 1

III J(30), N(20) N(20) 60


J(30) J(30) 30
L(15) L(15) 15

14 M(15) M(15) 0

CHU KỲ SẢN XUẤT

Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian từ khi đưa nguyên vật liệu
vào sản xuất cho đến khi chế tạo xong, kiểm tra và nhập kho
thành phẩm

TCK  t CN  t VC  t KT  t GD  t TN

Rút ngắn CKSX


sẽ làm tăng năng suất
uất
15
BĐ GANTT PHỐI HỢP TUẦN TỰ CÁC BƯỚC CV

A
B

E
6x4 4x4 3x4 7x4 5x4

BCV TGCB
tcntt = (6 x 4) + (4 x 4) + (3 x 4) + (7 x 4) + (5 x 4)
A 6
B 4 tcntt = 4(6 + 4 + 3 + 7 + 5) = 100
C 3 m
D 7 t CNTT  n t i
E 5 i 1
16

PHỐI HỢP TUẦN TỰ CÁC BƯỚC CV

‰ Mỗi chi tiết của loạt chế biến phải chờ


cho toàn bộ các chi tiết của loạt đó được
chế biến xong ở bước công việc trước
mới được chuyển sang chế biến ở bước
công việc sau

‰ Có sự chờ đợi nên SP dở dang nhiều,


thời gian công nghệ dài
‰ Áp dụng ở những bộ phận đảm nhiệm
nhiều loại sản phẩm có qui trình công nghệ
khác nhau, sản xuất hàng loạt nhỏ, sản xuất
đơn chiếc

17
PHỐI HỢP SONG SONG CÁC BƯỚC CV

z Mỗi chi tiết sau khi được hoàn thành ở


bước công việc trước được chuyển ngay
sang bước công việc sau, không phải chờ
đợi cả loạt BĐ Gantt

z Không phải chờ đợi nên thời gian


công nghệ ngắn
z Có sự gián đoạn ở các nơi làm việc
z Áp dụng tốt cho loại hình sản xuất
khối lượng lớn
TT

18

BIỂU ĐỒ GANTT PHỐI HỢP SONG SONG

A
B

E
6 4 3 7 7x3 5

BCV TGCB
A 6 tcnss = (6 + 4 + 3 + 7 + 5) + (7 x 3) = 46
B 4


n 1 t max
m
tCNSS  ti
C 3
D 7
i 1
E 5
19
PHỐI HỢP SONG SONG CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC 3

A
B

LT
A
B

20

PHỐI HỢP HỖN HỢP CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC

z Kết hợp phương thức phối hợp tuần tự và


phối hợp song song: BĐ Gantt

– Khi bước công việc sau có thời gian chế biến dài hơn
thì chuyển song song
– Khi bước công việc sau có thời gian chế biến ngắn hơn
thì chuyển tuần tự cả loạt sao cho chi tiết cuối cùng
của loạt được chế biến ở bước công việc sau ngay khi
nó được hoàn thành ở bước công việc trước.
BĐ Gantt

z Loại bỏ sự nhàn rỗi ở các nơi làm việc


z Áp dụng cho loại hình sản xuất hàng loạt

HẾT CHƯƠNG
21
PHỐI HỢP HỖN HỢP CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC

A
B

BCV TGCB m

A 6
Tcnhh  ti  (n 1)( t d t n )
d i 1
tt
B 4
tt
C 3 n tCNHH = (6+4+3+7+5) + (4-1)(6+7-3) = 55
ss
D 7 d
tt LT
E 5
22

PHỐI HỢP HỖN HỢP CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC

A
B

A
B
LT
C

E
23
PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN

231
654 31
2
6
4
5 542136 643215
1 2 3

24

PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT DÂY CHUYỀN

153
5
136
2
4 32
4
51 2A
6 652143
1 3
642
2B
25
BỐ TRÍ SẢN XUẤT

NHH
KHOA QTKD
ĐH KINH TẾ
ĐHĐN

BỐ TRÍ SẢN XUẤT

Tầm quan trọng của vị trí sản xuất


‰ Ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
™ Chất lượng
™ Giá cả
™ Tính sẵn sàng
‰ Ảnh hưởng đến chi phí
‰ Tác động tiềm ẩn
Quan điểm hệ thống khi lựa chọn vị trí

z Các yếu tố xác định vị trí


‰ Các yếu tố liên quan đến thị trường
‰ Các yếu tố hữu hình
‰ Các yếu tố vô hình
2
CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ

z CÁC YẾU TỐ LQUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG


– Thị trường mục tiêu
– Vị trí của đối thủ cạnh tranh
– Vị trí của nhà cung cấp

YẾU TỐ HỮU HÌNH


‰ Giao thông vận tải CÁC YẾU TỐ VÔ HÌNH
‰ Sự phân vùng và qui định
‰ Sự sẵn sàng và CP
của lao động của pháp luật
‰ Thái độ của công chúng
‰ Sự SS và CP của
năng lượng ‰ Khả năng mở rộng, phát
triển
‰ Sự SS và CP của
nguồn nước ‰ Điều kiện sinh hoạt

‰ CP xây dựng và CP ‰ Ý thức pháp luật

về vị trí
3

CÁC KỸ THUẬT LỰA CHỌN VỊ TRÍ

PP PP Phân tích chi


cho PP ứng phí - lợi nhuận
m
điểm dụng – qui mô (PT
mô hình điểm nút)
toán
CP
TC2 = C2 + v2Q

Q: TC1 = C1 + v1Q TC1 = C1 + v1Q

C2 > C1 và v2 > v1 C2
C1
 TC2 > TC1 Q
Q2
 chọn VT1 Q1 Q
4
PHÂN TÍCH ĐIỂM NÚT

2 vị trí: VT1 và VT2

CP
C1 > C2 và v1 < v2

TC1 = C1 + v1Q
TC2 = C2 + v2Q
TC2 = C2 + v2Q
TC1 = C1 + v1Q Q*: TC1 = TC2

C1 + v1Q* = C2 + v2Q*
C1 C1 C 2
 Q* 
v 2 v1
C2
Q1< Q*: TC2 < TC1  VT2
Q1 Q* Q2 Q Q2> Q*: TC1 < TC2  VT1
5

PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM

TT Nhân tố Trọng số VT A VT B VT C VT D

1 CP đất và xây dựng 0,10 60 80 90 85

2 CP họat động 0,15 80 90 90 80

3 Mật độ giao thông 0,25 90 85 60 70

4 Thuận tiện vào ra 0,20 75 90 80 90

5 Khu vực đỗ xe 0,20 80 90 90 80

6 Thái độ, ý thức dân cư trong vùng 0,10 90 85 60 70

1 80,5 84,75 77,5 79

ĐTBA= 60x0,1 + 80x0,15 +90x0,25 + 75x0,2 + 80x0,2 + 90x0,1 = 80,5


6
CHỌN VỊ TRÍ

K ở đâu?
C
C
E
E
A E
C
K
K
YK K

D
B
YB
B
D Hạn chế gì??
B

0 XB X
7 XK

CHỌN VỊ TRÍ

Có các cửa hàng A,B,C,D,E. DN muốn


chọn vị trí để xây dựng kho K. Nên Sử dụng phương pháp nào?
chọn tại địa điểm nào?
Dùng tiêu chuẩn gì để lựa
chọn tối ưu?
Xây dựng mô hình toán:
‰ Xác định các hệ số:
Gọi (Xi, Yi) là tọa độ cửa hàng i i = A,E
‰ Xác định các biến số:
Gọi (Xk, Yk) là tọa độ kho K

‰ Xác định hàm mục tiêu:


Cực tiểu tổng khoảng cách vận chuyển
E
KC 
X k X i 2 
Yk Yi 2  min
i A

‰ Xác định hệ ràng buộc


8
CHỌN VỊ TRÍ BỐ TRÍ CỬA HÀNG

1 2
7

6
3

11

5 10
4
12

CHỌN VỊ TRÍ BỐ TRÍ CỬA HÀNG (tt)

CH PV VÙNG
1 1,2,3
2 1,2,3,6,7 Địa bàn chia thành j khu vực
3 1,2,3,4,5,6 như sau. Một cửa hàng đặt tại
4 3,4,5 vùng nào sẽ phục vụ cho vùng
5 3,4,5,6,11,12
đó và các khu vực tiếp giáp với
vùng đó. Mỗi khu vực có dân
6 2,3,5,6,7,11,12
số Dj. DN muốn đặt m cửa
7 2,6,7,8,9,11
hàng, mỗi khu vực chỉ đặt một
8 7,8,9 cửa hàng. Nên đặt tại những
9 7,8,9,10,11 khu vực nào?
10 9,10,11
11 5,6,7,9,10,11,12
12 5,11,12
10 MH B1 B2
MÔ HÌNH TOÁN CHỌN VỊ TRÍ BT CỬA HÀNG

Xây dựng mô hình toán:


‰ Xác định các hệ số:
¾ Gọi kij là hệ số phục vụ của cửa hàng i đối với khu vực j i = 1,n ; j=1,n
¾ Gọi Dj là dân số khu vực j j=1,n
¾ Gọi m là số cửa hàng muốn thiết lập
‰ Xác định các biến số:

Gọi Xi là trạng thái chọn thiết lập cửa hàng i, i = 1,n


B1
Xi =1 : thiết lập cửa hàng i
B2
Xi = 0: không thiết lập cửa hàng i

‰ Xác định hàm mục tiêu:


‰ Xác định hệ ràng buộc:
Cực đại số lượt dân được phục vụ
n n
¾ Số cửa hàng xác định bằng m
MPV  k ij X i D j  max ¾ Biến số Xi = 0;1
11 i 1 j1

MA TRẬN HỆ SỐ BIỂU DIỄN TRẠNG THÁI PHỤC VỤ

KH U V ỰC
Kij
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 1 1 1
2 1 1 1 1 1
3 1 1 1 1 1 1
C
4 1 1 1

A 5 1 1 1 1 1 1
6 1 1 1 1 1 1 1
H 7 1 1 1 1 1 1
À
8 1 1 1
N
G 9 1 1 1 1 1
10 1 1 1
11 1 1 1 1 1 1 1
12 1 1 1

12 MH B2
BẢNG TÍNH
KV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
CH D j 10 0 70 30 40 10 10 10 30 10 20 10 10
1 1 10 0 70 30 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 1 10 0 70 30 0 0 10 10 0 0 0 0 0
3 1 10 0 70 30 40 10 10 0 0 0 0 0 0
4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
6 1 0 70 30 0 10 10 10 0 0 0 10 10
7 1 0 70 0 0 0 10 10 30 10 0 10 0
8 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
12 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
TS 5 300 350 12 0 40 20 40 30 30 10 0 20 10
Số C H 5 S ố lượt P V 970
13 MH B1

BÀI TOÁN VẬN TẢI

‰ Hệ số: ‰ Biến số:


• Gọi Cij là chi phí vận chuyển 1 đơn vị • Xij lượng SP vận chuyển
từ trạm phát i đến trạm thu j i= từ trạm phát i đến trạm
1,m ; j = 1,n thu j
• Pi: công suất phát của trạm phát i i = 1,m ; j = 1,n
• Tj: nhu cầu của trạm thu j

m n
‰ HMT: cực tiểu chi phí vận chuyển TC  C ij X ij  min
i 1 j1

‰ HRB: n

• Bảo đảm công suất phát: X


j1
ij  Pi i  1, m
m

• Đáp ứng nhu cầu: X


i 1
ij  Tj j  1, n
m n
• Tổng phát bằng tổng thu: Pi 
i 1
T
j1
j

14 • Biến số: X ij  0 i  1, m ; j  1, n
BỐ TRÍ KHO

z Hệ số:
‰ Gọi kij là trạng thái phục vụ của kho i đối với khu vực j
™ kij = 1 nếu kho i có phục vụ khu vực j
™ kij = 0 nếu kho i không phục vụ khu vực j
z Biến số:
‰ Xi là trạng thái giữ lại kho i i = 1,m
™ i = 1: kho i được giữ lại
™ i = 0: kho i không được giữ lại
m
z HMT:
Cực tiểu số kho giữ lại
X
i 1
i  min

z HRB: m

‰ Mỗi khu vực đều được phụ vụ k


i 1
ij Xi  1 j  1, n

‰ Biến số: nhị phân Xi =0;1

15

BỐ TRÍ NHÀ XƯỞNG VÀ VẬN CHUYỂN NỘI BỘ

ƒ BT NX là sự lựa chọn vị trí ƒ Ý nghĩa


cho mỗi máy móc thiết bị, mỗi ‰ Bố trí hợp lý sẽ tiết kiệm
bộ phận, quá trình chế biến được chi phí vận chuyển
và các hoạt động khác cấu ‰ Vận chuyển nội bộ và bố
thành nên hoạt động sản xuất
trí nhà xưởng tăng cường
ƒ Mục đích
hiệu quả cho nhau
‰ Tránh sự tắc nghẽn trong
QTSX ƒ Các phương tiện vận chuyển
‰ Cực tiểu CP vận chuyển nội bộ
‰ Giảm nguy hiểm – Băng chuyền

‰ SD hiệu quả lao động – Xe tải công nghiệp

‰ SD hq không gian SX – Xe tự hành

‰ Bảo đảm sự linh họat – Cần cẩu

‰ Thuận tiện cho quan sát, – Máy nâng


kiểm tra
16
CÁC KIỂU BỐ TRÍ

‰ Bố trí theo sản phẩm TC


CN
‰ Bố trí theo công nghệ

SP

‰ Bố trí vị trí cố định


‰ Bố trí kết hợp

z Mỗi kiểu bố trí khác


nhau có lợi thế về chi
phí trong một khoảng Q1 Q2 Q

qui mô nhất định

17

BỐ TRÍ THEO SẢN PHẨM

‰ Bố trí để SX vài loại SP


‰ Cách bố trí này cho phép dịch chuyển vật liệu
trực tiếp theo luồng thông qua nhà xưởng,
phương tiện để sx sp
‰ Các giai đoạn sản xuất được sắp xếp theo đường
thẳng hay hình dạng phù hợp với nhà xưởng
‰ MMTB chuyên dùng, được thiết đặt ổn định lâu
dài
‰ CN tiến hành lặp lại các hoạt động để SX một
vài kiểu SP

18
BỐ TRÍ THEO CÔNG NGHỆ

‰ Bố trí để SX nhiều loại SP khác nhau


‰ MMTB vạn năng, có thể nhanh chóng thiết đặt
lại để chuyển sang SX SP khác
‰ MMTB được bố trí theo cùng chức năng
‰ CN phải có kỹ năng rộng để tiến hành nhiều
công việc khác nhau
‰ Đòi hỏi kế hoạch, tiến độ và kiểm soát chặt chẽ
để bảo đảm tính tối ưu
‰ Nhiều tồn kho trong quá trình sản xuất

19

BỐ TRÍ THEO VỊ TRÍ CỐ ĐỊNH

‰ Sản phẩm được bố trí ở vị Kho 1 Kho 2 Kho 3


trí cố định
‰ CN, vật liệu, MMTB, thầu
phụ được chuyển đến vị trí CN 1
này để tiến hành SX sau khi Thầu
phụ 1
tiến hành xong lại được
chuyển đi khỏi vị trí. (NLV CN 2
tồn tại tạm thời)
Thầu
‰ SP cồng kềnh, nặng nề, kích phụ 2
thước quá lớn, dễ vỡ... CN 3
‰ Cách bố trí này tối thiểu
hóa sự di chuyển sản phẩm
Máy N1 Máy N2 Máy N3
20
BỐ TRÍ KẾT HỢP

z Các bộ phận SX được bố trí theo công nghệ


z Các Sp khác nhau được bố trí nguyên tắc sản phẩm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

X X X X X X X X

Y Y Y Y Y Y Y

21

BỐ TRÍ HÌNH CHỮ C

z Máy móc được xếp


theo hình chữ C I 21
II
theo trình tự SX SP
21
z Công nhân di 21
chuyển vòng tròn

z Có thể bố trí nhiều 34n


12 III
công nhân làm
đồng thời với nhau 21
1
2
IV

22
BỐ TRÍ HÌNH CHỮ C

z Có thể bố trí nhiều


công nhân làm
I
đồng thời với nhau II

13452

III

IV

23

BỐ TRÍ HÌNH CHỮ U

Máy móc được bố trí hình Các công nhân phân công
chữ U theo trình tự SXSP nhau làm một số công việc

I II III IV
12354

VIII VII VI

24
BỐ TRÍ THEO CÔNG NGHỆ

Dòng dịch chuyển theo thứ tự

Tiếp Hoàn Đóng


Cất trữ Cắt May Kho TP
nhận NL thiện gói

Tiếp nhận
Cất trữ Cắt
NL

May

Kho TP Đóng gói Hoàn thiện

25

BỐ TRÍ THEO CÔNG NGHỆ

Dòng dịch chuyển không theo thứ tự

Vận chuyển thẳng góc:


A B C 10m
A  B: 10m

F E D 10m F  D: 20m
F  B: 20m
10m 10m 10m

Vận chuyển chéo:


A B C 10m
F  B: ~14m
F E D 10m F  C: ~22,5m
26
BỐ TRÍ THEO TIÊU CHUẨN CHI PHÍ

I A B C CPVC = (10x6)x10 + (5x8)x20 = 1400

10m 10m

II A C B CPVC = (10x6)x20 + (5x8)x10 = 1600

A-B A-C Nên bố trí:


Chuyến VC/ngày 10 5 I. B gần A hay
CPVC chuyến 1m 6 8 II. C gần A ?

Tiêu chuẩn lựa chọn bố trí: CPVC 1 đơn vị khoảng


cách càng lớn thì ưu tiên bố trí càng gần nhau
27

TÍNH CHI PHÍ VẬN CHUYỂN 1 ĐƠN VỊ KHOẢNG CÁCH

Ma trận số chuyến vận chuyển tuần


A B C D E F
CPVC 1 chiều = CPVC 1 ĐVKC
A 300 100 10 100 100
B 200 300 10 150 150
x Số chuyến VC
C 50 150 10 200 300 Ma trận CPVC 1 chiều

D 50 350 300 50 100 A B C D E F

E 20 20 20 10 500 A 0 600 200 20 200 200

F 10 10 10 0 0 B 1000 0 1500 50 750 750


C 150 450 0 30 600 900
Ma trận CP VC 1 đơn vị khoảng cách
D 400 2800 2400 0 400 800
A B C D E F
E 100 100 100 50 0 2500
A 2 2 2 2 2
F 100 100 100 0 0 0
B 5 5 5 5 5
C 3 3 3 3 3
D 8 8 8 8 8  CP VC 2 chiều
E 5 5 5 5 5
F 10 10 10 10 10
28
XÁC ĐỊNH THỨ TỰ ƯU TIÊN BỐ TRÍ GẦN NHAU
Ma trận CPVC 1 chiều Thứ tự ưu tiên
A B C D E F B D 1
A 0 600 200 20 200 200 E F 2
B 1000 0 1500 50 750 750 C D 3
C 150 450 0 30 600 900 B C 4
D 400 2800 2400 0 400 800 A B 5
E 100 100 100 50 0 2500 C F 6
F 100 100 100 0 0 0 B E 7
Ma trận CPVC 2 chiều B F 7
A B C D E F D F 9
A 1600 350 420 300 300 C E 10
B 1950 2850 850 850 D E 11
C 1 2430 700 1000 A D 12
D 450 800 A C 13
E 2500 A E 14
F 2 A F 14

29

PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ
Thứ tự ưu tiên KC CP/KC CP
B D 1 E F 20 2500 50000
E F 2 E D 40 450 18000 E
? F
? D
? 20m
C D 3 E A 20 300 6000
B C 4 E B 40 850 34000
A B 5 E C 60 700 42000
A
? B
? C
? 20m

C F 6 F D 20 800 16000
B E 7 F A 40 300 12000 20m 20m 20m
B F 7 F B 20 850 17000
D F 9 F C 40 1000 40000 A B D
C E 10 D A 60 420 25200
D E 11 D B 40 2850 114000
A D 12 D C 20 2430 48600
E F C
A C 13 A B 20 1600 32000
A E 14 A C 40 350 14000
Tối ưu?
A F 14 B C 20 1950 39000

30 Tổng CP 507800
BỐ TRÍ TRONG DỊCH VỤ

? ? ? 20m
A

B ? ? ? 20m

C
20m 20m 20m
D
E F D
E
A B C
F

31

QUẢN LÝ KỸ THUẬT

NHH
KHOA QTKD
ĐH KINH TẾ
ĐHĐN

1
QUẢN LÝ KỸ THUẬT

z QLKT là tổng hợp các hoạt động nhằm nâng cao


chất lượng của quá trình sản xuất

Mục
ục tiêu:
êu
Cải tiến sản phẩm z Nôi dung:
– Kỹ thuật sản phẩm
– Kỹ thuật sản xuất
Phát triển SP mới
– Kỹ thuật máy móc thiết bị

Bảo đảm SX liên tục,


an toàn, hiệu quả cao

QUẢN LÝ KỸ THUẬT

z Kỹ thuật sản phẩm


z Kỹ thuật máy móc thiết bị
– Thiết kế các bộ phận
– Lắp đặt
– Chuẩn bị các tính năng kỹ thuật – Dịch vụ nhà xưởng
– Xây dựng tiêu chuẩn SP – Bảo trì
– Thử nghiệm SP – An toàn
– Nghiên cứu các dịch vụ kỹ thuật – Bảo quản và quản lí hệ thống
năng lượng
z Kỹ thuật sản xuất
– Thiết kế qui trình công nghệ
– Lựa chọn dụng cụ, thiết bị
– Lựa chọn phương pháp
– Bố trí SX và mua sắm vật tư
– Kiểm tra chất lượng
– Đánh giá kinh tế

3
BẢO TRÌ MÁY MÓC THIẾT BỊ

z BT là một chức năng của tổ chức sx bảo đảm cho nhà


máy hoạt động tốt

z Các chức năng chính: z Chức năng phụ


– Bảo trì thiết bị – Quản lí kho tàng
– Bảo trì nhà xưởng và mặt – Bảo vệ nhà máy
bằng của nhà máy – Giải quyết chất thải
– Kiểm tra, vô dầu mỡ – Tận dụng phế liệu
– Bảo hiểm
– Phát và phân phối năng
lượng – Quản lí bất động sản
– Thống kê tài sản
– Thay đổi và lắp đặt mới
– Chống ô nhiễm, tiếng ồn
– ...
4

CÁC KIỂU BẢO TRÌ

z BT hiệu chỉnh
z BT dự phòng
z BT dự báo
z Bảo trì dự phòng
– Tổng hợp các biện pháp tổ
z Bảo trì hiệu chỉnh chức, kỹ thuật về bảo
– Hoạt động sửa chữa sau khi dưỡng, kiểm tra và sửa chữa
thiết bị ngừng hoạt động được tiến hành theo chu kỳ
sửa chữa đã qui định và
– Bị động khắc phục sự cố
theo kế hoạch nhằm hạn chế
– Tốn thời gian và chi phí do sự hao mòn, ngăn ngừa sự
sự cố lây lan cố MMTB, bảo đảm thiết bị
– Giảm hiệu quả sx chính, tạo luôn hoạt động trong trạng
nhiều phế phẩm hơn thái bình thường

5
BẢO TRÌ DỰ PHÒNG

z Ưu điểm của bảo trì dự phòng


– Giảm thời gian chết trong sx
– An toàn hơn
– Ít phải sửa chữa khối lượng lơn, lặp đi lặp lại
– Chi phí sửa chữa đơn giản trước khi hư hại nặng sẽ
ít hơn
– Tỉ lệ phế phẩm thấp hơn
– Nâng cao độ tin cậy của hệ thống sx.
z Cơ sở của bảo trì dự phòng
Mức độ hao mòn của MMTB tuân theo qui
luật nhất định, phụ thuộc vào:
¾ đặc điểm chế tạo,
¾ chế độ sử dụng,
¾ thời gian
6

HAO MÒN

hm
z Mức độ hao mòn theo thời gian

z Chu kỳ sống của MMTB


Sự cố tiêu chuẩn
hm
t* tg

tg

Sự cố do hao mòn

Sự cố thiết đặt và mới sử dụng


7
NỘI DUNG CỦA BẢO TRÌ DỰ PHÒNG

‰ Nội dung cơ bản của bảo ‰ Chu kỳ sửa chữa: là khoảng


trì dự phòng: thời gian giữa hai lần sửa chữa
lớn liên tiếp nhau.
¾ Bảo dưỡng MMTB
¾ Kiểm tra định kỳ ‰ Kết cấu chu kỳ sửa chữa là số lần SC
vừa, SC nhỏ, kiểm tra trong chu kỳ,
¾ Sửa chữa: trình tự và thời gian giữa các lần sửa
™ Sửa chữa nhỏ chữa.
™ Sửa chữa vừa ¾ Đặc điểm kết cấu MMTB
™ Sửa chữa lớn ¾ Chất lượng các chi tiết, bộ phận
¾ Chế độ công tác
¾ Mức đảm nhiệm của MMTB
¾ Trình độ sử dụng và bảo dưỡng
¾ Chất lượng của công tác sửa chữa
8

KẾ HOẠCH BẢO TRÌ DỰ PHÒNG

‰ DN có 40 máy giống nhau


đang hoạt động.
L T = 4 năm L

‰ Chu kỳ sửa chữa là 4 năm. V V


N N N N N N N N N
‰ Kết cấu CKSC: 9SCN+2SCV
‰Thời gian dừng máy sửa chữa:
4 tháng 4 tháng
¾SCN: 16 giờ/máy
¾SCV: 48 giờ/máy 2 SCV: chia thành 3 khoảng thời gian bằng nhau (SCV+1)
¾SCL: 120 giờ/máy Số SCN giữa 2 lần SCV = 9/3 = 3
‰ Cơ cấu máy: đến 31/12 3 SCN: chia thành 4 khoảng thời gian bằng nhau
¾20% mới hoàn thành SC lớn
¾45% hoạt động được 13 tháng Thời gian giữa hai lần sửa chữa liên tiếp ?
¾20% hoạt động được 24 tháng CKSC
TG2SC 
¾15% hoạt động được 38 tháng
SCV  SCN  1
4x12
TG2SC   4th

2  9  1
9
KẾ HOẠCH BẢO TRÌ DỰ PHÒNG 2

L V V L
N N N N N N N N N

NKH
I
II 13 th NKH
24 th NKH
III

IV
38 th NKH Để làm gì?
SỐ SỐ SỬA CHỮA THỜI GIAN SỬA CHỮA
NHÓM
MÁY N V L N V L TỔNG 16 x 3 x 8 = 384
I 8 3 384 384 16 x 2 x 18 = 576
II 18 2 1 576 864 1440 48 x 1 x 18 = 864
III 8 2 1 256 384 640
120 x 6 = 720
IV 6 2 1 192 720 912
TỔNG 40 1048 1248 720 3376

SỐ THÁNG SỬA CHỮA


NHÓM
MÁY
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
I 8 N N N
II 18 V N N
III 8 N V N
IV 6 N N L
10 TỔNG 40 96 864 256 96 288 512 720 288 256

BẢO TRÌ DỰ BÁO

‰ Thực chất là bảo trì dự phòng có sử dụng


các công cụ nhạy cảm để dự báo các sự cố sắp
xảy ra

hm

cao

thấp

t t* tg

11
CÂN NHẮC CÁC CHÍNH SÁCH BẢO TRÌ DỰ PHÒNG

‰ Cân nhắc chi phí liên quan đến bảo trì dự phòng

CP M* tại đó
tổng chi phí TC là nhỏ nhất
TC
TC

Chi phí
p TĂNG
CP* khi mức độ BTDP tăng

Chi phí GiẢM


khi mức độ BTDP tăng
M* MĐBT

12

CÂN NHẮC CÁC CHÍNH SÁCH BẢO TRÌ DỰ PHÒNG

‰ Một DN có 50 máy giống nhau. Trong quá trình hoạt động có xảy ra sự cố
hỏng hóc với tình hình sau:
‰ Mỗi lần hỏng hóc, DN chịu thiệt hại SX và chi phí sửa chữa là 350.000/lần.
DN đang xem xét một HĐBTDP với chi phí 750.000/tuần. Số hỏng hóc kỳ vọng
sau khi có HĐ là 2 lần/tuần. Nên thực hiện HĐBTDP này hay không?

Số tuần
Số hỏng
phát sinh
Tần XiPi ‰ Nếu không có HĐBTDP:
hóc/tuần suất
HH
Tính số hỏng hóc bình quân mỗi tuần
0 3 0,03 0,00
X  X i Pi
1 4 0,04 0,04 i 0
2 8 0,08 0,16 Tần suất = 3 / 100 = 0,03
3 15 0,15 0,45 HH/tuần = (0x0,03) + (1x0,04) +...+ (8x0,05) = 4,44
4 18 0,18 0,72 THSX&CPSC/tuần = 350.000 x 4,44 = 1.554.000
5 24 0,24 1,20
‰ Nếu có HĐBTDP:
6 14 0,14 0,84
THSX&CPSC/tuần = 350.000 x 2 = 700.000
7 9 0,09 0,63
8 5 0,05 0,40 CPHĐBTDP/tuần = = 750.000
TCP/tuần = = 1.450.000
13 Tổng 100 4,44
CÂN NHẮC CÁC CHÍNH SÁCH BẢO TRÌ DỰ PHÒNG 2

‰ Một DN có 5 máy giống nhau. Trong quá trình họat động có xảy ra sự cố hỏng hóc với tình
hình ở bảng sau. Mỗi lần hỏng hóc, DN chịu thiệt hại SX và chi phí sửa chữa là 2.500.000/lần.
DN đang xem xét một HĐBTDP với chi phí 1.000.000/lần. Nên thực hiện chính sách HĐBTDP
nào?

‰ Không HĐBTDP:
¾Thời gian kỳ vọng giữa hai lần xảy ra sự cố:
= (1 x 0,2) + (2 x 0,1) + (3 x 0,3) + (4 x 0,4)
= 2,9 tháng
¾Thiệt hại bình quân mỗi tháng:
= (2,5Tr x 5 máy) / 2,9 tháng = 4,31 Tr/tháng
Số tháng Xác suất
sau khi xảy ra sự ‰ Chính sách HĐBTDP mỗi tháng một lần:
sửa chữa cố ¾ Số sự cố bình quân trong vòng 1 tháng:
1 0,2 B1 = 5 x 0,2 = 1 lần/tháng
¾ Thiệt hại bình quân mỗi tháng:
2 0,1
(2,5Tr x 1lần) / 1 tháng = 2,5 Tr/tháng
3 0,3 ¾ Chi phí BTDP/tháng = 1,0 Tr/tháng
4 0,4 ¾ TCP/tháng = 3,5 Tr/tháng
14

CÂN NHẮC CÁC CHÍNH SÁCH BẢO TRÌ DỰ PHÒNG 3

n
‰ Tính số HH trong vòng n tháng: B n  N Pi  B ( n 1) P1  B ( n 2) P2  ...  B1P( n 1)
i 1
1
‰ Tính số HH trong vòng 1 tháng: B1  N P1
i 1
2
‰ Tính số HH trong vòng 2 tháng: B 2  N Pi  B1P1
i 1
4
‰ Tính số HH trong vòng 4 tháng: B 4  N Pi  B3 P1  B 2 P2  B1 P3
i 1

‰ CS BTDP 2 tháng một lần:


Số tháng Xác suất 2
sau khi xảy ra sự ¾ Tính số HH trong vòng 2 tháng: B 2  N Pi  B1 P1
sửa chữa cố i 1

1 0,2 B2 = N(P1 + P2) + B1P1 = 5(0,2 + 0,1) + (1 x 0,2) = 1,7

2 0,1 ¾ THSX&CPSC/tháng = (2,5 x 1,7)/2 = 2,125


3 0,3 ¾ CP HĐBTDP/tháng = 1/2 = 0,5
4 0,4
¾ TCP/tháng = 2,125 + 0,5 = 2,625
15
CÂN NHẮC CÁC CHÍNH SÁCH BẢO TRÌ DỰ PHÒNG 4

‰ CS BTDP 3 tháng một lần: 3


¾ Tính số HH trong vòng 3 tháng: B3  N Pi  B 2 P1  B1 P2
i 1
= 5(0,2 + 0,1 +0,3) + (1,7 x 0,2) + (1 x 0,1) = 3,44
¾ THSX&CPSC/tháng = (2,5 x 3,44)/3 = 2,85
¾ CP HĐBTDP/tháng = 1/3 = 0,33
¾ TCP/tháng = 2,85 + 0,33 = 3,18

CP

4
C sách
THSX & CPHĐ TCP/
btrì mỗi
CPSC/th BTDP/th tháng 3
n tháng
1 2,50 1,00 3,50 2

2 2,12 0,50 2,62 1


3 2,85 0,33 3,18
4 3,85 0,25 4,10 4 3 2 1
MĐBT
16

CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÔNG TÁC BẢO TRÌ

‰ Hình thức phân tán:


¾MMTB, ĐKVC lq đến BT giao cho phân xưởng sx chính
¾Mỗi phân xưởng có bộ phận sửa chữa riêng
¾Kết hợp chặt chẽ giữa SX chính và bảo trì
¾Khó tận dụng hết khả năng của CN và TB BT
¾Khó bảo đảm hết các dạng sửa chữa, thời gian sửa chữa kéo dài

‰ Hình thức tập trung:


¾MMTB, ĐKVC lq đến BT tập trung tại PX sửa chữa chung
¾Dự trữ hợp lí
¾Tận dụng hết khả năng của CN và TB BT
¾Rút ngắn thời gian sửa chữa
¾Khó gắn SX chính với công việc sửa chữa
¾Công tác sửa chữa thiếu linh họat

‰ Hình thức hỗn hợp: phân cấp hợp lí công tác bảo trì giữa các bộ phận
sửa chữa ở các phân xưởng và bộ phận sửa chữa tập trung

17
CÁC BIỆN PHÁP SỬA CHỮA NHANH

‰ Sửa chữa nhanh là yêu cầu quan trọng


¾Nâng cao hiệu quả của SX chính
¾Đảm bảo khả năng đáp ứng KH SX một cách đều đặn
‰ Tăng cường công tác chuẩn bị trước khi sửa chữa
¾Chuẩn bị thiết kế
¾Chuẩn bị công nghệ
¾Chuẩn bị máy móc thiết bị
‰ Thực hành sửa chữa nhanh
¾Bố trí thời gian sửa chữa hợp lí
¾Áp dụng các biện pháp sửa chữa tiên tiến
‰ Áp dụng các biện pháp sửa chữa xen kẽ
¾Đối với dây chuyền sx: phân chia thành nhiều ổ máy, lập chu kỳ
SC chung cho cả ổ máy. Khi ngừng máy SC có thể tiến hành đồng
loạt các dạng SC khác nhau
18

HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

z HĐTH là phát z Đối tượng: khả năng


triển các kế hoạch sản xuất
sản xuất trung hạn
– Khả năng sản xuất của
nhằm biến đổi mức
lực lượng lao động
sản xuất phù hợp
với nhu cầu và đạt z Tăng CN

hiệu quả cao. z Tăng ca


z Tăng giờ
z Giảm công nhân
z Chờ việc
z Mục tiêu:
– Khả năng hợp đồng
– Hiện thực gia công với bên ngoài
– Tối ưu
1
HAI KHUYNH HƯỚNG

Duy trì mức sản xuất quá cao


‰ Dư thừa khả năng SX
‰ Tồn kho cao Khả năng sản xuất cao

Khả năng sản xuất thấp

Duy trì mức sản xuất quá thấp


‰ Mất khách hàng
‰ Bỏ lỡ cơ hội kinh doanh

CÁC TRƯỜNG HỢP ỨNG PHÓ VỚI NHU CẦU THAY ĐỔI

DN có năng lực sản xuất


cao, có thể đáp ứng đỉnh NLSX
cao nhu cầu 1
‰ Duy trì mức sản xuất đủ
để đáp ứng đỉnh cao nhu 2

cầu (1)
3
‰ Duy trì mức sản xuất
thấp hơn, lúc nhu cầu
tăng sẽ làm thêm giờ (2)
‰ Thay đổi công nhân (3)

3
CÁC TRƯỜNG HỢP ỨNG PHÓ VỚI NHU CẦU THAY ĐỔI

DN có NLSX xuất thấp


hơn đỉnh cao nhu cầu (b)
‰ Duy trì mức sản xuất NLSX

nhất định (1)


1
¾ Khi nhu cầu thấp tồn
kho sẽ được tích lũy (a)
¾ Khi nhu cầu cao sẽ dùng
tồn kho để đáp ứng (b) (a)
‰ Xét lại quyết định
mua hay tự sản xuất NLSX

‰ Dịch chuyển cầu (2)


2

CÁC CHIẾN LƯỢC ĐÁP ỨNG NHU CẦU THAY ĐỔI

z Chiến lược hấp thụ giao động của nhu cầu:


duy trì mức sản xuất ổn định theo thời gian
– Chiến lược biến đổi tồn kho
– Giao hàng sau
– Dịch chuyển cầu

z Chiến lược thay đổi mức sản xuất: thay đổi mức sản xuất
tương ứng với biến đổi của nhu cầu theo thời gian
– Tăng giờ làm việc, không tăng công nhân
– Bố trí mức sản xuất cao, không thay đổi công nhân
– Hợp đồng gia công với bên ngoài
– Xét lại quyết định mua hay tự sản xuất

z Chiến lược thay đổi lực lượng lao động


– Thuê thêm công nhân khi nhu cầu tăng
– Giảm công nhân khi nhu cầu giảm
5
CÁCH TIẾP CẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

Tiếp cận kiểu qui nạp DN


(Từ dưới lên)
‰ Từ phác thảo kế hoạch cho các SP BP A BP B
chủ yếu hay nhóm SP, tổng hợp
sự tác động của nó đến khả năng
của DN
‰ Nếu nhu cầu về NLSX phù hợp
với khả năng sẵn có thì kế hoạch
được chấp nhận
‰ Nếu nhu cầu về NLSX không phù
hợp với khả năng sẵn có thì phác
thảo kế hoạch phải được xem xét
lại cho đến khi có được kế hoạch
mong muốn

CÁCH TIẾP CẬN CỦA HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

Tiếp cận kiểu diễn giải


(Từ trên xuống)
‰ Phát triển kế hoạch
tổng hợp trước, sau
đó sẽ phân bổ cho các
kế hoạch riêng lẻ
‰ Dựa vào đánh giá chủ
quan để đề ra các
phương án, sau đó
DN xác định kế hoạch tốt
nhất
BP A BP B ‰ Sử dụng mô hình toán
để tối ưu hóa các kế
hoạch

7
HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUỒN LỰC

CĂN CỨ
‰ Phương án kế hoạch phác thảo
‰ Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
‰ Định mức công nghệ

PHƯƠNG PHÁP

Hoạch định
theo định mức công nghệ

Hoạch định khái quát

HĐTH KIỂU QUI NẠP

Kế hoạch phác thảo

- QTCN
- ĐMCN
HĐ nhu cầu nguồn lực
- Các tài liệu
S
Dự kiến tải trọng NLV
Đ
Điều chỉnh Có điều chỉnh không?

Kiểm tra S
tính hiện thực DKTT<=KNSX

Đ
S
Kiểm tra DKTT~KNSX
tính tối ưu

Chấp nhận kế hoạch


9 KQ ĐMCN KT
HOẠCH ĐỊNH KHÁI QUÁT

PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH PHÁC THẢO TỔNG NHU CẦU GIỜ SX


T1 T2 T3 T1 T2 T3
SPA 200 180 210 SPA 1400 1260 1470
SPB 220 250 240 SPB 1760 2000 1920
MỨC SỬ DỤNG NƠI LÀM VIỆC TỔNG 3160 3260 3390
NLV 1 40%
NLV 2 35% DỰ KIẾN TẢI TRỌNG NLV

NLV 3 25% T1 T2 T3
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG NLV 1 1264 1304 1356
SP A 7 giờ NLV 2 1106 1141 1187
SP B 8 giờ NLV 3 790 815 847

10 Sơ đồ

HOẠCH ĐỊNH THEO ĐỊNH MỨC CÔNG NGHỆ

PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH PHÁC THẢO DỰ


DỰKIẾN
KIẾNTẢI
TẢITRỌNG
TRỌNGNLV
NLV
T1 T2 T3 T1
T1 T2
T2 T3T3
SPA 200 180 210 NLV 11
NLV 1060 1110 1140
SPB 220 250 240 NLV 22
NLV 1240 1220 1320
NLV 33
NLV 860 930 930
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
TỔNG 3160 3260 3390
SP A SP B
NLV 1 2 3
NLV 2 4 2
T2, NLV1:
T1, (200x2)
(180x4) + (220x3)
NLV2: (200x4)
(180x2) (250x2) = 1060
(220x2)
(250x3) 1240
1110
1220
NLV 3 1 3
TỔNG 7 8

11 Sơ đồ KT
SO SÁNH

PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH PHÁC THẢO ĐMLĐ SP A SP B


T1 T2 T3 NLV 1 2 3
SPA 200 180 210 NLV 2 4 2
SPB 220 250 240 NLV 3 1 3
TỔNG 7 8
HĐ KHÁI QUÁT HĐ THEO ĐMCN
DỰ KIẾN TẢI TRỌNG NLV DỰ KIẾN TẢI TRỌNG NLV
T1 T2 T3 T1 T2 T3
NLV 1 1264 1304 1356 NLV 1 1060 1110 1140
NLV 2 1106 1141 1187 NLV 2 1240 1220 1320
NLV 3 790 815 847 NLV 3 860 930 930
TỔNG 3160 3260 3390 TỔNG 3160 3260 3390

12 Sơ đồ KQ ĐMCN

KIỂM TRA TÍNH HIỆN THỰC

KHẢ NĂNG SẢN XUẤT DỰ KIẾN TẢI TRỌNG NLV


T1 T2 T3 T1 T2 T3
NLV 1 1100 1100 1200 NLV 1 1060 1110 1140
NLV 2 1300 1300 1500 NLV 2 1240 1220 1320
NLV 3 900 900 950 NLV 3 860 930 930

CÂN ĐỐI MỨC SỬ DỤNG NLV 1 (+)/(-) = KNSX - DKTT


T1 T2 T3 HSĐN = DKTT/ KNSX
KNSX 1100 1100 1200 Hiện thực:
DKTT 1060 1110 1140 KNSX  DKTT
Thừa (+), thiếu (-) 40 - 10 60 KNSX – DKTT  0
Hệ số đảm nhiệm 0,9636 1,0091 0,9500 HSĐN  1

13 Sơ đồ ĐMCN
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP KIỂU DIỄN GIẢI (DL)

ƒ Ngày sản xuất (NSXi) và


Các dữ liệu lập KH
nhu cầu SP (NCi) đã cho
ƒ Tồn kho đầu năm: 60 SP
Đề ra các phương án ƒ Tỉ lệ TK cuối mỗi tháng bằng 25%
NC tháng tiếp theo
Tính chi phí của phương án ƒ TK cuối năm: 50 SP
ƒ Chi phí tồn kho 1 SP-tháng: 45
ƒ Định mức lao động: 45 giờ/SP
Đánh giá phương án ƒ Số giờ LĐ/ngày: 8 giờ
ƒ Công nhân đầu năm: 42
ƒ Công nhân cuối năm: 48
Chấp nhận KH
ƒ Chi phí tăng CN: 700/người
ƒ Chi phí giảm CN: 500/người

14 B1LĐ CThức B2TK

CÁC CHIẾN LƯỢC ĐÁP ỨNG NHU CẦU

S Giảm CN S
P P Giải tỏa tồn kho

Tăng CN Tích Lũy tồn kho

TG TG
Chiến lược biến đổi lao động thuần túy Chiến lược biến đổi tồn kho thuần túy

15
CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG THUẦN TÚY

Ngày sản xuất Nhu cầu Tồn kho đầu kỳ

Quĩ thời gian/CN Mức SX/tháng


M Tồn kho tối thiểu

Số giờ lao động


cần thiết
h t
Chi phí tồn kho
Sốố CN cần thiết

S Tổng chi phí


CNCT > CNHT? hoạch định
Đ
Tăng CN Giảm CN

Chi phí biến đổi


CN hiện tại lao động
16

CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI TỒN KHO THUẦN TÚY

Nhu cầu/tháng Tồn kho tối thiểu


ểu

Nhu cầu
ầ tích
t lũy Mức sx cần
ầ thiết

Mức SX hợp lý Số CN cần thiết


Tồn kho
đầu kỳ Ngày sx/tháng

Ngày sx tích lũy Chi phí


h biến đổi
Mức sx tích
tí lũy lao động

Tồn kho cuối kỳ

Chi phí
hí tồn
ồ kho Tổng chi phí hoạch định
T

17
CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG, THÊM GIỜ, CHỜ VIỆC

Số CN cần thiết
Số CN hiện có

Thừa, thiếu Số tháng thiếu

Tổng số giờ làm thêm/CN


CN
Số tháng thừa

Tổng chi phí làm thêm/CN


CN
Tổng số giờ nhàn rỗi

Tổng số giờ nhàn rỗi/CN TCPNR/CN >= CPGCN


N

Tổng chi phí nhàn rỗi/CN


Tăng công
ô nhân

TCPNR/CN >= CPGCN Giảm công nhân

Tổng chi phí BĐ lao động


18 Thêm giờ, chờ việc

CHIẾN LƯỢC BIẾN ĐỔI TỒN KHO VÀ THÊM GIỜ

Số CN Ngày sản xuất Nhu cầu

Mức SX/ngày Ngày SX tích lũy Nhu cầu tích lũy

Mức SX
X tích
t lũy Tồn kho dự kiến Tồn kho đầu kỳ

Đ C Tồn kho cuối kỳ


Thiếu > giới hạn TG?
T Thiếu ?

S K CP tồn kho

Làm thêm lượng thiếu Tổng mức SX


Tổng CP
Làm thêm hết giới hạn
CP thêm giờ hoạch định
còn lại chuyển về trước
19
BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG THUẦN TÚY (Công thức)

Số công nhân cần thiết Số giờ lao động cần thiết trong tháng (SGLĐCTi)
mỗi tháng (CNCTi) = Quĩ thời gian của 1 CN trong tháng (QTGi)

Quĩ thời gian của 1 Số giờ lao động Số ngày sản xuất
CN trong tháng = mỗi ngày x trong tháng (NSXi)

Số giờ lao động cần thiết SP cần SX trong tháng


trong tháng (SGLĐCTi) = (SPCSXi)
x ĐMLĐ
Tồn kho Nhu cầu Tồn kho
SP cần SX trong tháng
(SPCSXi) = cuối tháng
(TKCTi)
+ trong tháng - đầu tháng
(TKĐTi)
(NCi)

Tồn kho cuối tháng i = Tỉ lệ % NC tháng tiếp theo (%NCi+1)

20 Dữ liệu B2BIẾN
B1 LĐ ĐỔI
B2 TỒN
LĐ KHO THUẦ

BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG THUẦN TÚY (Bảng 1)

Tháng NC NSX TKTTi SPCSXi SGLĐCTi

ĐK 60

1 160 23 45 145
TKTTi = 25% NCi+1
6525
TKTT1 = 25% 180 = 45
2 180 23 38 173 7785
3 150 19 40 152 6840
4 160 23 36 156 7020
SPCSXi = TKCTi + NCi - TKĐTi
5 145 23 44 153 6885 SPCSX1 = TKCT1 + NC1 – TKĐT1
6 175 24 53 184 8280 = 45 + 160 –60 = 145
7 210 25 61 218 9810
8 245 25 63 247 11115
9 250 23 58 245 11025 SGLĐCTi = ĐMLĐ x SPCSXi
10 230 24
SGLĐCT1 = ĐMLĐ x SPCSX1
50 222 9990
= 45 x 145 = 6525
11 200 24 45 195 8775
12 180 23 50 185 8325
CK

21 B2 LĐ CThức Dữ liệu
BIẾN ĐỔI LAO ĐỘNG THUẦN TÚY (Bảng 2)

Tháng QTGi SCNCTi Tăng Giảm CPBĐLĐ CPTK


QTG1 = 8giờ/ngày x NSX1
ĐK 42 QTG1 = 8 x 23 = 184
1 184 36 6 3000 2363
2 184 43 7 4900 1868 SCNCTi = SGLĐCTi/QTGi
SCNCT1 = 6525/184 = 35,46
3 152 45 2 1400 1755
= 36
4 184 39 6 3000 1710
5 184 38 1 500 1800
CPBĐLĐ1 = 500 x 6 =3000
6 192 44 6 4200 2813 CPBĐLĐ2 = 700 x 7 =4900
7 200 50 6 4200 2565
8 200 56 6 4200 2790 CPTK1 = 45 x (60 + 45)/2
9 184 60 4 2800 2723 = 2363

10 192 53 7 3500 2430


TCPHĐ = CPBĐLĐ + CPTK
11 192 46 7 3500 2138
TCPHĐ = 36600 + 26460 = 63060
12 184 46 2138
CK 48 2 1400
B1 LĐ Dữ liệu
22
CThức
TỔNG 36600 26460

BIẾN ĐỔI TỒN KHO THUẦN TÚY (Bảng 1)

Tháng NC NSX TKTT 160


60
23 45
ĐK 60
45  160 60
1 160 23 45   6,3
23
2 180 23 38 160 180
60
38
23 23
3 150 19 40
38  (160  180) 60
4 160 23 36   6,9
(23  23)
5 145 23 44 160 180 150
60 40
23 23 19
6 175 24 53
40  (160  180  150) 60
7 210 25 61   7,23
(23  23  19)
8 245 25 63
TKTTi  NCTL i TKD K 0
9 250 23 58 MSXDK i 
NSXTL i
10 230 24 50
MSXHL = Max MSXDKi SCNCT
11 200 24 45
12 180 23 50
MSX SXTLi TKCTi

CK CPTK
23 B2 TK Dữ liệu
BIẾN ĐỔI TỒN KHO THUẦN TÚY (B)

Tháng NC NSX TKTT NCTLi NSXTLi MSXDKi SXTLi TKCTi CPTKi NCTL2 = 160 + 180 = 340

ĐK 60 60 NSXTL2 = 23 + 23 = 46
1 160 23 45 160 23 6,30 188 88 3330
45  160 60
MSXDK 1   6,3
2 180 23 38 340 46 6,90 376 96 4140 23
3 150 19 40 490 65 7,23 532 102 4455 MSXHL
MSXHL==Max
8,17 MSXDK
SP/ngày i
4 160 23 36 650 88 7,12 720 130 5220
45 8,17
5 145 23 44 795 111 7,02 908 173 6818 SCNCT 
CNCT/ngày = ?  46
8
6 175 24 53 970 135 7,13 1104 194 8258
46 8
7 210 25 61 1180 160 7,38 1308 188 8595

MSX MSX/ngày = ? 8,18
45
8 245 25 63 1425 185 7,72 1513 148 7560
SXTLi = MSX x NSXTLi
9 250 23 58 1675 208 8,04 1701 86 5265 SXTL1 = 8,18 x 23 = 188
10 230 24 50 1905 232 8,17 1897 52 3105
TKCTi = TKĐK0 + SXTLi – NCTLi
11 200 24 45 2105 256 8,16 2094 49 2273 TKCT2= 60 +376 – 340 = 96
12 180 23 50 2285 279 8,15 2282 57 2385
46
CK 42 48
TỔNG 61404

24 TCPHĐ = CPBĐLĐ + CPTK = 4200 + 61404 = 65604 B1 TK Dữ liệu

SỬ DỤNG BÀI TOÁN QUI HOẠCH TUYẾN TÍNH

z Phương pháp hình học


Ràng buộc 1
z Phương pháp bài toán vận tải

Phương án
tối ưu

Miền phương án
Ràng buộc 2

Hàm mục tiêu

25
ỨNG DỤNG BÀI TOÁN QUI HOẠCH TUYẾN TÍNH

Phương pháp hình học z Các hệ số:


‰ ĐMLĐ
ĐMLĐ ‰ Giới hạn NLSX
GIỚI HẠN
NLSX ‰ Mức lợi nhuận
SP A SP B
z Biến số
TIỆN 6 4 2400
‰ XA, XB: số SP A và B được SX
HÀN 2 3 1500

LẮP RÁP 9 3 2700 z Hàm mục tiêu: cực đại lợi nhuận
LỢI
LN = 80XA + 40XB  max
80 40
NHUẬN
z Hệ ràng buộc:
‰ Tiện: 6XA + 4XB  2400 (1)
‰ Hàn: 2XA + 3XB  1500 (2)
‰ Lắp ráp: 9XA + 3 XB  2700 (3)
‰ Biến số: XA  0 ; XB  0

26
Đ2

PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC 1

‰ 6XA + 4XB  2400 (1)


6XA + 4XB = 2400 XB
900
XA = 0 => XB = 600
(3)
XB = 0 => XA = 400 Đường lợi nhuận

‰ 6XA + 4XB = 2400 (1)


2XA + 3XB = 1500 (2) 600

500
=> XA =120 & XB = 420
Phương án tối ưu

‰ Tính lợi nhuận:


300
¾ 80 x 0 + 40 x 500 = 20000 Miền phương án
¾ 80 x 120 + 40 x 420 = 26400
¾ 80 x 200 + 40 x 300 = 28000 (1) (2)

¾ 80 x 300 + 40 x 0 = 24000 750


200 300 400 XA

27
PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC 2

z Các hệ số:
‰ ĐMLĐ
GIỚI HẠN
ĐMLĐ
NLSX ‰ Giới hạn NLSX

SP A SP B ‰ Mức lợi nhuận

TIỆN 6 4 2400 z Biến số


‰ XA, XB: số SP A và B được SX
HÀN 2 3 1500

LẮP RÁP 9 3 2700 z Hàm mục tiêu: cực đại lợi nhuận
LỢI
LN = 60XA + 40XB  max
60 40
NHUẬN z Hệ ràng buộc:
‰ Tiện: 6XA + 4XB  2400 (1)
‰ Hàn: 2XA + 3XB  1500 (2)
‰ Lắp ráp: 9XA + 3 XB  2700 (3)
‰ Biến số: XA  0 ; XB  0

28
Đ1

PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC 3

XB
900

(3)
‰ Tính lợi nhuận:
Đường lợi nhuận
¾ 60 x 0 + 40 x 500 = 20000
¾ 60 x 120 + 40 x 420 = 24000 600

¾ 60 x 200 + 40 x 300 = 24000 500


Phương án tối ưu
¾ 60 x 300 + 40 x 0 = 18000
300

(1) (2)

200 300 400 750 XA

29
PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG BÀI TOÁN VẬN TẢI

Một DN sản xuất SP A có nhu cầu trong bốn tháng đến là


600,700,800 và 600 SP. DN SX trong giờ bình thường và chỉ
làm thêm giờ, không có các hình thức khác. Năng lực SX bình
thường là 500 SP/tháng, NLSX thêm giờ là 200 SP/tháng. Chi
phí làm thêm giờ cao hơn chi phí làm bình thường tính cho
mỗi SP là 20. DN có lượng tồn kho đầu kỳ là 200 SP và muốn
có 100 SP làm tồn kho cuối kỳ kế hoạch. Chi phí tồn kho một
SP mỗi tháng là 3. Lập kế hoạch SX cho bốn tháng đến.

!!! Bảng

30

PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG BÀI TOÁN VẬN TẢI 2

THÁNG TIÊU THỤ BIẾN


GIẢ
NLSX
1 2 3 4 TKCK
0 3 6 9 12 0
TKĐK 200 0 0 0 0 0 200
0 3 6 9 12 0
BT 400 100 0 0 0 0 500
1
20 23 26 29 32 0
TG 0 0 0 0 0 200 200
0 3 6 9 0
BT 500 0 0 0 0 500
2
20 23 26 29 0
TG 100 100 0 0 0 200
0 3 6 0
BT 500 0 0 0 500
3
20 23 26 0
TG 200 0 0 0 200
0 3 0
BT 500 0 0 500
4
20 23 0
TG 100 100 0 200

NHU CẦU 600 700 800 600 100 200

31 DL MH MHTT
MÔ HÌNH BÀI TOÁN VẬN TẢI (MH)

‰ Hệ số:
¾ Gọi c0k là chi phí một SP là tồn kho đầu kỳ để đáp ứng nhu cầu tháng k
¾ cijk là CP 1 SP được sx trong tháng i bằng loại sx j để đáp ứng nhu cầu
tháng k
¾ I0 Tồn kho đầu kỳ
¾Pij khả năng sx của tháng i của loại sx j
¾ Dk nhu cầu tháng k
‰ Biến số:
¾ Gọi X0k là số SP là tồn kho đầu kỳ để đáp ứng nhu cầu tháng k
¾ Xijk là số SP được sx trong tháng i bằng loại sx j để đáp ứng nhu cầu tháng k

‰ Hàm mục tiêu:


¾ Cực tiểu chi phí tăng thêm:
5 4 2 5
TC  cok X ok  cijk X ijk  min
k 1 i 1 j 1 k 1
Bảng MHTT

32

MÔ HÌNH BÀI TOÁN VẬN TẢI (MHTT)

‰ Hệ ràng buộc:
¾ Bảo đảm khả năng sản xuất:
5

X
k 1
0k  I0
5

X
k 1
ijk  Pij i  1,4; j  1,2

¾ Bảo đảm đáp ứng nhu cầu:


4 2
X 0 k  X ijk  Dk k  1,5
i 1 j 1

¾ Biến số:
X 0k  0 k  1,5

X ijk  0 i  1,4; j  1,2; k  1,5

X ijk  0 i  k

33 Bảng MH
QUẢN TRỊ VẬT LIỆU

NHH
KHOA QTKD
ĐH KINH TẾ
ĐHĐN

QUẢN TRỊ VẬT LIỆU

Mục tiêu:
z Giữ NVL ở mức hợp lý
z Thời điểm tiếp nhận hay sx thích hợp

Tồn kho là bất kỳ nguồn nhàn rỗi nào


được giữ để sử dụng trong tương lai
Nguyên nhân tồn kho
‰ Rút ngắn thời gian cần thiết để đáp ứng nhu cầu
‰ Phân bổ CP cố định
‰ Ổn định mức sx và số lượng công nhân
‰ Tránh đình trệ sx
‰ Bảo đảm mềm dẻo trong sx
‰ Tồn kho trong vận chuyển
2
PHÂN LOẠI TỒN KHO

Tồn kho nhiều kỳ:


sau khi tiêu dùng xong,
tồn kho được tái bổ sung

Tồn kho một kỳ:


chỉ dự trữ một lần,
không tái bổ sung

PHÂN TÍCH BIÊN TẾ ĐỐI VỚI TỒN KHO MỘT KỲ

z Nhu cầu SP không biết chắc nhưng ước Nhu cầu P(D)
lượng được theo một dãy phân bố xác
D1 P1
suất nào đó
D2 P2
z Nếu DT thiếu sẽ mất chi phí cơ hội dự D3 P3
trữ thiếu: ... ...
‰ Co = Giá bán - giá mua
Dn Pn

z Nếu DT thừa, không bán được thì phải hạ


giá bán, chịu chi phí dự trữ thừa:
‰ Cu = Giá mua – Giá trị thu hồi

z Nếu dự trữ ở mức D thì khả năng thiếu: P(NC ≥ D); đó là xác
suất tích luỹ diễn ra mức cầu từ mức cao nhất đến mức D

z Chi phí kỳ vọng dự trữ thiếu: P(D).Co


z Chi phí kỳ vọng dự trữ thừa: [1 - P(D)].Cu
4
PHÂN TÍCH BIÊN TẾ ĐỐI VỚI TỒN KHO MỘT KỲ (tt)

z Tăng dự trữ khi: P(D)Co  [1 P(D)]C u

z Tăng D thì P(D) giảm: P(D)C o ; [1 P(D)]C u 


z Dự trữ tối ưu tại D*: P( D*)Co  [1 P( D*)]Cu
Cu
P( D*) 
Cu  Co
z Dự trữ sao cho P(D) không nhỏ hơn P(D*)

PHÂN TÍCH BIÊN TẾ ĐỐI VỚI TỒN KHO MỘT KỲ (vd)

z Một DN KD HH thuộc loại tồn kho Khả năng


một kỳ có nhu cầu và khả năng tiêu Nhu cầu
tiêu thụ
P(X>=D)
thụ được dự đoán như trong bảng
sau. < 300 0,00 1,00
z DN mua HH này với giá 7.000/SP 300-449 0,02 1,00
và dự định bán với giá 12.000/SP.
450-599 0,05 0,98
z Nếu dự trữ nhiều quá không bán 600-749 0,09 0,93
được thì phải hạ giá. Giá trị thu hồi
chỉ bằng 30% giá bán bình thường. 750-899 0,10 0,84

z CP dự trữ thiếu: 900-1049 0,15 0,74


‰ Co = Giá bán - giá mua 1050-1199 0,24 0,59
‰ = 12.000 – 7.000 = 5.000
1200-1349 0,13 0,35
z CP dự trữ thừa:
1350-1499 0,10 0,22
‰ Cu = Giá mua - giá trị thu hồi
‰ = 7.000 – 30%12.000 = 3.400 1500-1649 0,07 0,12
1650-1799 0,03 0,05
Cu 3.400
P( D*)    40,48% >= 1800 0,02 0,02
Cu  Co 3.400  5.000
6
TỒN KHO NHIỀU KỲ

Nhu cầu độc lập Nhu cầu phụ thuộc


là nhu cầu về một mặt hàng là nhu cầu có liên quan trực
xuất phát từ người sử dụng tiếp đến việc sản xuất mặt
bên ngoài tổ chức có tồn kho hàng khác
‰ Nhu cầu ở đầu ra của hệ ‰ Nhu cầu ở đầu vào và
thống trong quá trình sản xuất
‰ Được tính ra từ nhu cầu
‰ Phải dự đoán
độc lập
‰ Phải có dự trữ bảo hiểm ‰ Ít dự trữ bảo hiểm

CÁC HỆ THỐNG TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP

z Hệ thống số lượng cố định


z Hệ thống thời gian định trước
z Hệ thống min-Max
z Hệ thống phân bổ ngân sách

8
HỆ THỐNG TỒN KHO SỐ LƯỢNG CỐ ĐỊNH

z Mỗi khi bổ sung thì tồn


kho sẽ được bổ sung một
lượng bằng nhau đã
được xác định trước
z Số lượng: bằng qui mô
tối ưu Lr
z Thời gian bổ sung: khi
lượng tồn kho giảm
xuống bằng mức đặt
hàng lại Lr
z Thích hợp với những TG

mặt hàng có mức tiêu


dùng ổn định
9

HỆ THỐNG TỒN KHO THỜI GIAN ĐỊNH TRƯỚC

z Tồn kho sẽ được tái bổ sung


sau một khoảng thời gian
xác định trước Q

z Số lượng: số lượng cần thiết


để nâng mức tồn kho lên Max

đến một giá trị xác định


trước
z Thời gian: định kỳ bổ sung
z Thích hợp với các mặt hàng
cùng bổ sung một lần

TG

10
HỆ THỐNG TỒN KHO MIN-MAX

z Định kỳ kiểm tra tồn


kho Q

z Nếu tồn kho thấp hơn


mức tối thiểu nào đó Max
thì đặt hàng
z Khối lượng đặt hàng là
khối lượng để nâng
mức tồn kho lên đến
mức tối đa đã xác định
trước
z Nếu tồn kho còn nhiều min
hơn mức tối thiểu đã
xác định thì không đặt
hàng chờ đến kỳ kiểm TG
tra sau
z Thích hợp với những
mặt hàng không đắt
tiền
11

PHÂN LOẠI ABC

Mức tăng %MHTL ~ %MSDTL


%MSDTL

100%

C
B
60%-80%
A

100% %MHTL

10% - 20%

12
PHÂN LOẠI ABC (TT)

z Xác định mức sử dụng hàng năm MSDi  Pi Qi


z Sắp xếp theo thứ tự giảm dần MSDi
TTi
z Xác định tỉ lệ % số mặt hàng tích luỹ % MHTLi 
TTn
z Xác định mức sử dụng tích luỹ đến MHi
i
MSDTLi  MSDk  MSDTLi 1  MSDi
K 1
MSDTLi
z Xác định tỉ lệ % mức sử dụng tích luỹ %MSDTLi 
MSDTLn
z Phân loại: z Sử dụng hệ thống tồn kho:
‰ Loại A: 10-20% MH; 60-80% MSD ‰ Loại A: SLCĐ và TGĐT
‰ Loại B: mức tăng %MHTL tương ‰ Loại B: TGĐT và min-Max
đương với mức tăng %MSDTL
‰ Loại C; các mặt hàng còn lại ‰ Loại C: min-Max và PBNS
13

PHÂN LOẠI ABC (VD)

MH Pi Qi MSDi MH Pi Qi MSDi
M1 50 850 42.500 M11 10 1.000 10.000
M2 100 2.000 200.000 M12 20 700 14.000
M3 45 800 36.000 M13 400 1.500 600.000
M4 40 2.000 80.000 M14 120 450 54.000
M5 30 2.500 75.000 M15 500 50 25.000
M6 100 400 40.000 M16 120 300 36.000
M7 20 1.000 20.000 M17 250 590 147.500
M8 50 6.000 300.000 M18 200 100 20.000
M9 15 300 4.500 M19 500 400 200.000
M10 4 4.000 16.000 M20 1.000 30 30.000

z Xác định mức sử dụng hàng năm:


P1 x Q1 = 50 x 850 = 42.500
P2 x Q2 = 100 x 2000 = 200.000

14
PHÂN LOẠI ABC (VD TT)
TTi MH MSDi MSDTLi %MHTLi %MSDTLi LOẠI

1 M13 600.000 600.000 5,0% 30,8% A


‰ Sắp xếp theo thứ tự
2 M8 300.000 900.000 10,0 46,1% A
giảm dần MSDi
3 M2 200.000 1.100.000 15,0 56,4 A
4 M19 200.000 1.300.000 20,0 66,6 A
5 M17 147.500 1.447.500 25,0 74,2 B
‰ Tính MSDTLi
6 M4 80.000 1.527.500 30,0 78,3 B
7 M5 75.000 1.602.500 35,0 82,2 B ‰ Tính %MHTLi
8 M14 54.000 1.656.500 40,0 84,9 C
= 1/20 = 5%
9 M1 42.500 1.699.000 45,0 87,1 C
= 2/20 = 10%
10 M6 40.000 1.739.000 50,0 89,2 C
11 M3 36.000 1.775.000 55,0 91,0 C ‰ Tính %MSDTLi
12 M16 36.000 1.811.000 60,0 92,8 C
13 M20 30.000 1.841.000 65,0 94,4 C = 600.000 / 1.950.500 =
14 M15 25.000 1.866.000 70,0 95,7 C 30,8%
15 M7 20.000 1.886.000 75,0 96,7 C = 900.000 / 1.950.500 =
16 M18 20.000 1.906.000 80,0 97,7 C 46,1%
17 M10 16.000 1.922.000 85,0 98,5 C
18 M12 14.000 1.936.000 90,0 99,3 C
19 M11 10.000 1.946.000 95,0 99,8 C

15 20 M9 4.500 1.950.500 100,0 100,0 C

QUẢN TRỊ TỒN KHO


NHU CẦU ĐỘC LẬP

NHH
KHOA QTKD
ĐH KINH TẾ
ĐHĐN

1
PHÂN TÍCH CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN TỒN KHO

Chi phí tăng khi tồn kho tăng


‰ Chi phí vốn
‰ Chi phí kho
CP
‰ Bảo hiểm
‰ Hao hụt, hư hỏng
‰ Rủi ro kinh doanh

Chi phí giảm khi tồn kho tăng


‰ Chi phí đặt hàng
TK ‰ Giảm giá do chiết khấu khối
lượng lớn
‰ Chi phí chuẩn bị sản xuất
‰ Chi phí cạn dự trữ
2

GiẢ THIẾT (EOQ)

‰ Mức sử dụng xác định và đều


‰ Đơn giá HH không phụ thuộc qui mô đặt hàng
‰ Toàn bộ khối lượng HH của đơn hàng được giao
cùng thời điểm
‰ Thời gian đặt hàng tính vừa đủ, khi nhận hàng tồn
kho bằng không, không gây cạn dự trữ
‰ Chi phí đặt hàng không phụ thuộc vào qui mô đặt
hàng
‰ Chi phí tồn kho là tuyến tính theo số lượng của mặt
hàng tồn kho

3
QUI MÔ ĐẶT HÀNG HIỆU QUẢ (EOQ)

z Tổng chi phí = Chi phí đặt hàng + Chi phí tồn kho
Da Q
TC  S H
Q 2

z Mục tiêu: TC  min


z Điều kiện để TC  min: d ( TC)
dQ 0

2DaS
Qui mô đặt hàng hiệu quả: EOQ 
H

EOQ: PHÂN TÍCH BIÊN

Da Q
TC  S H
Q 2
CP

Da Q
TC  S H
Q 2 Q
H
2
 TC

Da
S
Q
Q EOQ Q
Q

5
BIỂU ĐỒ TỒN KHO EOQ

Imax=
EOQ

Ibq=
EOQ/2

Imin= 0
TG

VÍ DỤ EOQ

z Lượng bán hàng năm: 5000


z Chi phí đặt hàng: 100.000 Da Q
TC  S  H  min
z CPTK 1SP-tháng: 1,8% đơn giá mua Q 2
z Đơn giá SP: 850 2DaS
EOQ 
H
z CPTK 1SP-tháng = 1,8% x 850 = 15,3
2 5.000 100.000
Da 5.000   2.334
z CP ĐH cả năm = S  100.000  214.224 15,3 12
Q 2.334
Q 2.334
z CP TK cả năm = H  15,3x12  214.261
2 2
CP

Imax= EOQ
= 2334

Ibq= EOQ/2
= 1167

Imin= 0
TK

7 TG
QUI MÔ LÔ SẢN XUẤT TỐI ƯU (EPL)

z Số thời kỳ sản xuất / năm: = n z Tồn kho tích lũy: Q – d.Q/p = Q(1-d/p)
z Mức sản xuất / thời kỳ: p = P/n z Giả thiết Imin = 0  Imax = Q(1- d/p)
z Mức tiêu dùng / thời kỳ: d = Da/n z Hàm tổng chi phí:
z Mức tồn kho / thời kỳ: = (p – d) Da Q d 
TC (Q)  S  1  H  min
z Thời gian sxuất đơn hàng: T1 = Q/p Q 2 p
2DaS
z Tthụ trong tg sx lô hàng: d.T1 = d.Q/p z Qui mô lô sx tối ưu: EPL 
 d
H
1 p 

Q  

Q = EPL

dQ/p

Q(1-d/p)

Q(1-d/p)/2 d

p-d
Imin = 0

8
TG
T1 =Q/p T2

QUI MÔ LÔ SẢN XUẤT TỐI ƯU (VD)

2DaS
Số ngày sản xuất / năm: n = 250 EPL 
 d
Nhu cầu cả năm: Da = 30.000 H1 
 p
Mức tiêu dùng / ngày: d = Da/n = 120 2 30.000 2.100.000
EPL   3.000
Mức sản xuất / ngày: p = 150  120 
70.0001 
CP chuẩn bị sản xuất: S = 2.100.000  150 

CPTK 1 SP-năm: 70.000

z Mức tồn kho tích lũy mỗi ngày: (p – d) = 30


z Thời gian sản xuất đơn hàng: T1 = 3000/150 = 20
z Tiệu thụ trong thgian sx lô hàng: d.T1 = 120 x 20 = 2400
z Tồn kho tích lũy: 3000 – 2400 = 600

Da Q d 
TC (Q)  S  1  H
Q 2 p
9
QUI MÔ LÔ SẢN XUẤT TỐI ƯU (VD)

z Mức tồn kho tích lũy mỗi ngày: (p – d) = 30


z Thời gian sản xuất đơn hàng: T1 = 3000/150 = 20
z Tiệu thụ trong thời gian sx lô hàng: d.T1 = 120 x 20 = 2400
z Tồn kho tích lũy: 3000 – 2400 = 600
z Tồn kho bình quân: 600/2 = 300
Q

Q = 3000

2400

600

300 120
30
Imin = 0
TG

10 T1 =20 T2 = 5

ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI CHIẾT KHẤU KHỐI LƯỢNG LỚN

z Chiết khấu khối lượng lớn:


C0 : Q ! Q0
C1 : Q 0  Q ! Q 1 C 0  C1  ...  C n
Ci (Q)  C 2 : Q1  Q ! Q 2 Q1 ! Q 2 ! ... ! Q n
...
C n : Q n 1  Q

z Chi phí tồn kho: H = %Ci(Q)

Da Q
z Tổng chi phí: TC(Q)  S  H  D a C i (Q)
Q 2
z Mục tiêu: TC(Q)  min
11
CHIẾT KHẤU KHỐI LƯỢNG LỚN

CP

TC
H0
Q
2

H1
Q
DaC2
2

DaC0 H2
DaC1 Q
2
Da
S
Q
Q
Q0 Q1
C0 > C1 > C2

12
H0 > H1 > H2

ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI CHIẾT KHẤU KHỐI LƯỢNG LỚN

Bước 1: Xác định mức giá thấp nhất, tính EOQ, kiểm tra điều kiện
‰ Nếu EOQ TMĐK thì đặt hàng ở mức EOQ
‰ Nếu EOQ không TMĐK thì tiến hành bước 2

Bước 2: Xác định mức giá cao tiếp theo, tính lại EOQ, kiểm tra
điều kiện
‰ Nếu EOQ không TMĐK thì lặp lại bước 2
‰ Nếu EOQ TMĐK thì tiến hành bước 3

Da Q
Bước 3: Tính tổng chi phí: TC(Q)  S  H  D a C i (Q)
Q 2
Tại các mức:
‰ Mức EOQ vừa thỏa mãn điều kiện
‰ Tại các mức cận dưới của các mức giá thấp hơn

So sánh các tổng chi phí và đặt hàng ở mức có tổng chi phí thấp nhất
13
ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI CHIẾT KHẤU KHỐI LƯỢNG LỚN

Một DN có nhu cầu về một loại HH là 5000 SP/năm. Chi


phí đặt một đơn hàng là 2.000.000. Chi phí tồn kho một
SP-năm bằng 30% đơn giá SP. Đơn giá SP được chiết
khấu như sau:
Q < 1.130 C0 = 52.000
1.130 ≤ Q < 1.150 C1 = 50.000
1.150 ≤ Q < 1.170 C2 = 49.000
1.170 ≤ Q < 1.190 C3 = 48.000
1.190 ≤ Q C4 = 47.500

14

ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI CHIẾT KHẤU KHỐI LƯỢNG LỚN

z Bước 1: Xác định mức giá thấp nhất C4 = 47.500  H4= 14.250
2D a S 2 5.000 2.000.000
EOQ    1.185 Không TMĐK
H 14.250
z Bước 2: Xác định mức giá cao tiếp theo: C3 = 48.000  H3= 14.400
2D a S 2 5.000 2.000.000
EOQ    1.179 TMĐK
H 14.400
z Bước 3: Tính tổng chi phí: Da Q
TC(Q)  S  H  D a C i (Q)
Q 2
‰ Ở mức EOQ = 1179
5.000 1.179
TC1179  2.000.000  14.400 
5.000 48.000  256.970.563
1.179 2
‰ Ở mức cận dưới Q =1.190
5.000 1.190
TC1190  2.000.000  14.250 
5.000 47.500  254.382.111
1.190 2
 Đặt hàng ở mức Q = 1.190
15
TỒN KHO VỚI CHI PHÍ CẠN DỰ TRỮ XÁC ĐỊNH
B T2 BB d B2
z Cạn dự trữ bình quân:  
z B đơn vị cạn dự trữ 2 T 2 d Q 2Q
z Chu kỳ TK gồm hai pha:
‰ Tổng chi phí: TC 
Da
S

Q B H  B 2 C
2

Pha đáp ứng nhu


– Q B s
T1  Q 2Q 2Q
cầu bằng tồn kho d z Mục tiêu: TC  min
B 2DaS  H  C s 
– Pha cạn dự trữ T2  z Qui mô đơn hàng tối ưu: Q  
d H  C s 
z Chu kỳ tồn kho: T  T1  T2  Q  H 
d z Mức cạn dự trữ tối ưu: B  Q 
z Tồn kho bình quân:  H  Cs 



Q B T1 TK
Q-B
2 T



Q B
Q B d
(Q-B)/2
2 d Q



Q B 2
2Q B/2
TG

B
T1 T2

16 CDT

MỨC ĐẶT HÀNG LẠI

Mức tồn kho đặt hàng lại: Lr = d.Lt

TK

Lr
GT kỳ vọng của
nhu cầu trong Lt
Ibh
Ibh

TG
Lt Lt
Lt
Sử dụng DTBH

z Khi có dự trữ bảo hiểm: L r  d L t  I bh


17
DỰ TRỮ BẢO HIỂM
CP thiệt hại do cạn
dự trữ gây ra

Nhân tố

Mức độ giao động ảnh hưởng đến Số tình thế gây ra
của nhu cầu DTBH cạn dự trữ

CP bảo quản dự trữ

z Phương pháp xác định dự trữ bảo hiểm


‰ Phương pháp trực giác
‰ Phương pháp chính sách mức phục vụ
‰ Phương pháp cân nhắc chi phí cạn dự trữ
18

DỰ TRỮ BẢO HIỂM

z Mức phục vụ: Dự trữ 900 85


Nhu cầu 1000 100
TT
MPV 90% 85% MPV + P(Lr) = 1
KNCDT 10% 15%

MPV: % NC trong chu kỳ tồn MPV: % NC trong thời gian


kho được đáp ứng bằng dự trữ đặt hàng được đáp ứng bằng
dự trữ
Q Q

900

85

tg Lt tg
19
DỰ TRỮ BẢO HIỂM

CSMPV

P(X>=D)

NS NS2 NS1 0 1

0.5 0.5

0.8 0.2

1 0 Lr1 Lr2 Lr
MPV

20

XÁC ĐỊNH DỰ TRỮ BẢO HIỂM: Phân tích biên

z Nhu cầu cả năm: Da CP

z Chi phí tồn kho: H CP CDT

z Chi phí cạn dự trữ: Cs CP TK

z Cạn dự trữ xảy ra khi nhu cầu trong thời H


gian đặt hàng lớn hơn hoặc bằng mức đặt
hàng lại Lr (X ≥ Lr)
z Xác suất cạn dự trữ: P(X ≥ Lr) : P(Lr)
z Chi phí kỳ vọng của cạn dự trữ trong năm: Lr*
DT

Da
Q
C s P( L r )
Da
z Tiếp tục tăng dự trữ khi: P( L r ) C s  H
Q
Da
L r * : P(L r *) C s  H
Q
H Q
P(L r *) 
D a Cs
21
XÁC ĐỊNH MỨC DỰ TRỮ BẢO HIỂM

z Mpv = 1 - P(Lr)
z Nhu cầu trong thời gian đặt hàng tuân theo phân phối chuẩn
z Nhu cầu bình quân trong thời gian đặt hàng: Lr  d Lt
z Độ lệch chuẩn của nhu cầu trong thời gian đặt hàng: "
z Mức đặt hàng lại Lr: L r  d L t  Z(Mpv) "
z Nhu cầu bình quân của mỗi thời kỳ trong thời gian đặt hàng: d
z Độ lêch chuẩn của nhu cầu của mỗi thời kỳ trong
thời gian đặt hàng: " Lt
 "  " Lt L t

22  I bh  Z(Mpv ) "

Tra bảng

45 450
0.00 0.01 0.02 ... 0.09 53 502
47 448
0.0 d= d.Lt = 502
50
0.1 52 471
48 489
.... 1.22 = 1.2 + 0.02
.... ....
1.0
1.1 d  (d i Pi )  50 d.L t  450


d
1.2 0.8888 = P(Z ≤ 1.22) "  2 "  " Lt L t
Lt i d Pi  4
1.3  4 9  12
1.4 0.9192 0.9207
...
450
2.0
...
3.0
50
... 1.22
23
XÁC ĐỊNH DỰ TRỮ BẢO HIỂM: Phân tích biên

Một DN có mức tiêu thụ bình quân 50 SP/tuần, nhu cầu này tuân theo
luật phân bố chuẩn với độ lệch chuẩn là 15. Thời gian đặt hàng là 3 tuần.
Chi phí đặt hàng là 1 triệu. Chi phí tồn kho một SP-năm là 50.000. Chi
phí cạn dự trữ là 80.000. Mỗi năm DN hoạt động 52 tuần. Mức đặt hàng
lại và dự trữ bảo hiểm?

z Qui mô đặt hàng: 2DaS 2 (50 52) 1.000.000


EOQ    322
H 50.000
H Q 50.000 322
P(L r *)    0,08
D a Cs (50 52) 80.000
z Mpv = 1 – P(Lr*) = 1 – 0,08 = 0,92
z Z(Mpv) = Z(0,92) = 1,405
z Mức đặt hàng lại Lr: L r  d L t  Z(Mpv) "
L r  (50 3)  (1,405 15 3 )  187
z Dự trữ bảo hiểm: I bh  Z(Mpv ) "  37

24

DỰ TRỮ BẢO HIỂM

TK
359

187 GT ky
vong cua
nhu c u
37 trong Lt
Ibh

TG
Lt = 3T Lt Lt Lt

Có cạn dự trữ
hay không?
Nhiều hay ít?
25
LẬP TIẾN ĐỘ VÀ KIỂM SOÁT
DỰ ÁN

NHH
KHOA QTKD
ĐH KINH TẾ
ĐHĐN

LẬP TIẾN ĐỘ VÀ KIỂM SOÁT DỰ ÁN

z Dự án là một nổ lực có tổ chức để hoàn thành một


nhiệm vụ xác định, không thường xuyên
z Dự án có chu kỳ sống giới hạn nên thường được quản
trị theo cơ cấu ma trận
z Chu kỳ sống của dự án gồm:
– Giai đoạn nhận thức
– Giai đoạn hoạch định
– Giai đoạn tổ chức
– Giai đoạn thực hiện
– Giai đoạn kết thúc

2
LẬP TIẾN ĐỘ THEO MẠNG

z Dự đoán tương đối chính xác thời gian hoàn


thành dự án, hoàn thành các công việc
z Tiêu chuẩn hóa cao giúp ích nhiều cho việc phân
công và thông tin
z Công cụ tốt để theo dõi tiến độ
z Chú trọng đến những công việc phức tạp để giải
quyết
z Dự đoán thời gian và chi phí của những thay đổi

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

z Lập kế hoạch dự án:


– Phân tích dự án: xác định các công việc
– Biểu diễn trình tự theo mạng

z Lập tiến độ:


– Dự đoán thời gian hoàn thành các công việc
– Tính toán, xác định đường găng
– Phát triển các kế hoạch tiến độ hiệu quả hơn

z Giám sát dự án:


– Kiểm soát và giám sát quá trình thực hiện
– Bổ sung và cập nhật tiến độ

4
QUAN HỆ THỨ TỰ

z Sử dụng vòng tròn O và mũi tên  để biểu diễn:


z Qui ước AON: công việc được biểu diễn
tại giao điểm
‰ Vòng tròn O để biểu diễn công việc
‰ Mũi tên  để biểu diễn thứ tự

z Qui ước AOA: công việc được biểu diễn


trên mũi tên
‰ Vòng tròn O để biểu diễn công việc
‰ Mũi tên  để biểu diễn thứ tự

QUI ƯỚC BIỂU DIỄN THỨ TỰ

QUI ƯỚC AON QUI ƯỚC AOA


A
A 10 20

Sự kiện bắt đầu Sự kiện kết thúc

A B C
A B C 10 20 30 40

CV A trước B và B trước C

B
B 30
A 10
A 20

C C 40

CV A trước B và C
6
QUI ƯỚC BIỂU DIỄN THỨ TỰ (2)

QUI ƯỚC AON QUI ƯỚC AOA

10
A A
30
C 40
C
B 20 B
CV A và B trước C

10 40
A C A C
30

B D 20 B D 50

CV A và B trước C và D
7

QUI ƯỚC BIỂU DIỄN THỨ TỰ (3)

A C
10 30 40 A C

B D B D
20 50 60

CV A trước C và B trước D; AC độc lập với BD

A C
10 30 40 A C

B D B D
20 50 60

CV A và B trước C ; B trước D

8
QUI ƯỚC BIỂU DIỄN THỨ TỰ (4)

A C
10 30 40 A C

B D B D
20 60

CV A và B trước C ; B trước D

A C
10 35 40 A C
CV GIẢ

B D B D
20 30 60

CV A và B trước C ; B trước D
9

QUI ƯỚC CÔNG VIỆC GIẢ

A D CV A trước C và B; B và C trước D

A C D 60
10 20 40

B
CV GIẢ:
30
• Thời gian hoàn thành = 0
• Hao phí nguồn lực = 0

10
VẼ SƠ ĐỒ MẠNG AON

z Quan hệ thứ tự các công việc của một dự án như sau:

CV CVS B L D
A B,F,C
D,H,E K
B L
A F G H K
F L,G
C E
L D
C E
G H,E

11

VẼ SƠ ĐỒ MẠNG AOA

40
L 60
D
D
B

A F G H K
10 20 30 50 80 90

CV CVS
A B,F,C C EE
70
D,H,E K
B L
F L,G
C E
L D
G H,E
12
CHI PHÍ RÚT NGẮN THỜI GIAN HOÀN THÀNH DỰ ÁN

z Một dự án gồm các công việc sau:

Chi phí rút ngắn TGH Chi phí rút ngắn


CV TGHT CVT CV CVT
Ng 1 Ng 2 Ng 3 T Ng 1 Ng 2 Ng 3
A 12 - 50 60 80 H 18 D 60 70 95
B 8 A 9 20 40 I 14 E 40 60 80
C 22 A 8 20 50 J 18 G,H 10 30 60
D 17 A 10 30 60 K 18 J,H 25 50 90
E 6 A 7 18 27 L 21 I 9 30 60
F 16 B 9 20 40 M 27 J 30 45 70
G 15 C,F 25 50 90 N 30 K,L 20 40 60
O 19 M,N 40 60 80

13

SƠ ĐỒ MẠNG AON
Bảng LT

B,8 F,16

A,12 C,22 G,15 J,18 M,27 O,19

D,17 H,18 K,18 N,30

E,6 I,14 L,21


KT
14
XÁC ĐỊNH CÁC ĐƯỜNG VÀ TÌM ĐƯỜNG GĂNG

z Đường: chuỗi CV liên tiếp nhau, bắt đầu từ CV đầu tiên


và kết thúc ở CV cuối cùng của dự án Sơ đồ

z Đường găng:
– Đường có thời gian hoàn thành dài nhất
– TG hoàn thành đường găng là thời gian hoàn thành dự án
Bảng

z KT

15

XÁC ĐỊNH CÁC ĐƯỜNG VÀ TÌM ĐƯỜNG GĂNG (Bảng)Sơ đồ


Đg A B C D E F G H I J K L M N O TG
12 8 22 17 6 16 15 18 14 18 18 21 27 30 19
1 A B F G J M O
12 8 16 15 18 27 19 115
2 A B F G J K N O
12 8 16 15 18 18 27 19 136
3 A C G J M O
12 22 15 18 27 19 113
4 A C G J K N O
12 22 15 18 18 27 19 134
5 A D H J M O
12 19 18 18 27 19 111
6 A D H J K N O
12 19 18 18 18 27 19 132
7 A D H K N O
12 19 18 18 27 19 114
8 A E I L N O
16 12 6 14 21 27 19 102
LẬP TIẾN ĐỘ
LT
12 20 20 36

0 B,8 F,16 0
20 20 36
12

0 12 12 34 36 51 51 69 69 96 117 136
2 0 0
G,15 J,18 21
0 A,12 C,22 M,27 0,19 0
O,19
36 51 117
0 12 14 36 51 69 87 117 136

12 29 29 47 69 87 87 117
4 0
D,17 H,18 4 K,18 N,30 0
16 33 33 51 69 87 87 117

12 18 18 32 32 53
34 34
E,6 I,14 L,21 34
KT
17 46 52 52 66 66 87

XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM SỚM, MUỘN VÀ THỜI GIAN DI ĐỘNG


Sơ đồ

z THỜI ĐIỂM SỚM: 1 CVT: ESS = EFT


– Thời điểm bắt đầu sớm (ES) Nhiều CVT:
– Thời điểm kết thúc sớm (EF) ESS = Max EFT

ES EF
z THỜI ĐIỂM MUỘN: CV 1 CVS: LFT = LSS
– Thời điểm bắt đầu muộn (LS) LS LF
TF Nhiều CVS:
– Thời điểm kết thúc muộn (LF)
LFT= Min LSS

TF = LF – EF = LS - ES
z THỜI GIAN DI ĐỘNG (TF)
C TF = 36 - 34 = 14 - 12 = 2 !

18 KT
QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ
VÀ THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC

CP

Thời gian hoàn thành c1 CVA


công việc càng ngắn thì
c2
chi phí càng cao. c3

t1 t2 t3 TG
CP

Cùng rút ngắn một


khoảng thời như nhau CVB
của các CV khác nhau c1
c2
thì CP tăng thêm có thể c3
khác nhau.
19 t2 t3 TG
t1

CHI PHÍ RÚT NGẮN THỜI GIAN HOÀN THÀNH DỰ ÁN


Bảng

z Một dự án gồm các công việc sau:

Chi phí rút ngắn TGH Chi phí rút ngắn


CV TGHT CVT CV CVT
Ng 1 Ng 2 Ng 3 T Ng 1 Ng 2 Ng 3
A 12 - 50 60 80 H 18 D 60 70 95
B 8 A 9 20 40 I 14 E 40 60 80
C 22 A 8 20 50 J 18 G,H 10 30 60
D 17 A 10 30 60 K 18 J,H 25 50 90
E 6 A 7 18 27 L 21 I 9 30 60
F 16 B 9 20 40 M 27 J 30 45 70
G 15 C,F 25 50 90 N 30 K,L 20 40 60
O 19 M,N 40 60 80

20
SƠ ĐỒ MẠNG AON
Bảng

B,8
B,7 F,16
F,15

136

A,12 C,22 G,15 J,18


J,17 M,27 O,19

135
134
D,17 H,18 K,18 N,30 133

E,6 I,14 L,21

21 KT

LL
ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ (Bảng) Sơ đồ KT
Đg A B C D E F G H I J K L M N O TG
TG 12 78 22 17 6 15
16 15 18 14 17
18 18 21 27 30 19 Rút ngắn
CP1 50 9 8 10 7 9 25 60 40 10 25 9 30 20 40
BT
CP2 60 20 20 30 18/ 20 50 70 60 30 50 30 45 40 60 1 2 3
CP3 80 40 50 60 27 40 90 95 80 60 90 60 70 60 80
1 A B F G J M O
12 87 16
15 15 18
17 27 19 115 114 113 112
2 A B F G J K N O

12 78 16
15 15 18
17 18 27 19 136 135 134 133
3 A C G J M O
12 22 15 17
18 27 19 113 113 113 112
4 A C G J K N O
12 22 15 17
18 18 27 19 134 134 134 133
5 A D H J M O
12 19 18 17
18 27 19 111 111 111 110
6 A D H J K N O
12 19 18 17
18 18 27 19 132 132 132 131
7 A D H K N O
12 19 18 18 27 19 114 114 114 114
8 A E I L N O
22 12 6 14 21 27 19 102 102 102 102
ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ (TT)

Sơ đồ Bảng
Rút ngắn 1 ngày: KT

!
CV có
có CP
B ngày
CP thấp
thứ
ày• B
thứ
thấp nnhất
1;
1; CP
ngày
hấ t
Rút ngắn 2 ngày: !
P =19+ B ngày thứ 2
Cthứ
• B ngày thứ 1 + CV khác ngày thứ 1
?
3 đường găng

Min CP ngày y 2 ccủa


ủa B vvàà C
CP
PRút
nngày
gàngắn
y 1 3 ngày:
của các CV kkhác
h•áBc ngày thứ 1 + F ngày thứ 2 + 1 ngày nữa
• B ngày thứ 1• +CóF 2ngày thứgăng,
đường 1 ; để rút ngắn 1 ngày:
18 • 1 CV chung trên cả 2 đường găng
CP = 9 + 9 = 18
• 1 CV riêng trên mỗi đường găng
• J(10) • CV chung có CP thấp nhất
• C(8) + B(20) hoặc • Tổng CP của CV riêng có CP thấp nhất
F(20) = 28 trên mỗi đường găng
• Chọn J: CP = 10 • So sánh và chọn PA có CP nhỏ nhất
23

MÔ HÌNH TOÁN ĐỂ TÌM PHƯƠNG ÁN ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ


Mô hình

CV TG GH CP CP KN CP/ 2
CV A B
T BT TG BT TĐ RN ngày
7 3
A 7 4 500 800 3 100 4 E 5
1 2
B A 3 2 200 350 1 150 C D
C 6 4 500 900 2 200 6 3
3
D C 3 1 200 500 2 150
E B,D 2 1 300 550 1 250 TGHT DA trong đk bt: 12 ngày

‰ t: TGHT CV trong đk bình thường


‰ C: CP TH CV trong đk bình thường
‰ t’: TGHT CV khi rút ngắn tối đa
‰ C’: CP TH CV khi rút ngắn tối đa
‰ Khả năng rút ngắn tối đa:
‰ CP rút ngắn một đơn vị TG của CV:
M = t – t’
C' C
K
t t'

24
MÔ HÌNH TOÁN
Biểu đồ

Xi: thời điểm phát sinh sự kiện i i  1,5


Yj: thời gian rút ngắn côngviệc j j  A, E
Kj: CP bình quân để rút ngắn 1 ngày CVj j  A, E

Hàm mục tiêu:


Cực tiểu CP để rút ngắn thời gian hoàn thành dự án
E
CP  K j Y j  min
j A

CP = 100YA + 150YB + 200YC + 150YD + 250YE  min

25

MÔ HÌNH TOÁN (TT)


Biểu đồ
Ràng buộc:
‰ Thời điểm phát sinh sự kiện i phải lớn hơn thời điểm hoàn thành các CV trước
Gọi tj là TGHT CV j trong đk bình thường
‰ TG rút ngắn CV không
Sự kiện 1: vượt quá khả năng cho phép
X1 = 0 Sự kiện 4:
YA ≤ 3 ; YB ≤ 1 ; YC ≤ 2 ;
X4 ≥ X2 + tB – YB
Sự kiện 2: - X2 + X4 + YB ≥ 3 YD ≤ 2 ; YE ≤ 1
X2 ≥ X1 + tA – YA X4 ≥ X3 + tD –YD
X2 ≥ 7 – YA Î Giải mô hình toán được kết quả:
- X3 + X4 +YD ≥ 3
X2 + YA ≥ 7 X1 = 0 YA = 2

Sự kiện 3: X2 = 5 YB = 0
Sự kiện 5:
X3 ≥ X1 + tC – YC X5 ≥ X4 + tE – YE X3 = 6 YC = 0
X3 + YC ≥ 6 - X4 + X5 + YE ≥ 2 X4 = 8 YD = 1
X5 = 10 YE = 0
‰ Bảo đảm hoàn thành
X5 ≤ 10 Î TCP = 350
26 dự án trước 10 ngày:
PERT CHI PHÍ
NSSM NSĐC

CV TG (Th) TCP CP/Th CV ES LS EF LF TF


A 2 10 5 A 0 3 2 5 3
B 3 30 10 B 0 0 3 3 0
C 1 3 3 C 2 5 3 6 3
D 3 6 2 D 3 3 6 6 0
E 2 20 10 E 3 5 5 7 2
F 2 10 5 F 6 6 8 8 0
G 1 8 5 G 5 7 6 8 2
Tổng 87

C
2 4
1
A 2
2 F
D 6
1 3
G
B 3 1
E 5
3
2
27

NGẤN SÁCH
NSĐC Bảng

NGÂN SÁCH SỚM NGÂN SÁCH MUỘN


THÁNG THÁNG
CV CV
1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8
A 5 5 A 5 5
B 10 10 10 B 10 10 10
C 3 C 3

D 2 2 2 D 2 2 2
E 10 10 E 10 10
F 5 5 F 5 5
G 8 G 8
CP/ CP/ 15 13
15 15 13 12 12 10 5 5 10 10 10 7 7 15
Th Th
TCP 15 30 43 55 67 77 82 87 TCP 10 20 30 37 44 59 74 87

28
NGẤN SÁCH ĐIỀU CHỈNH
NSSM Bảng

NGÂN SÁCH SỚM NS ĐIỀU CHỈNH


THÁNG THÁNG
CV CV
1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4 5 6 7 8
A 5 5 A 5 5
B 10 10 10 B 10 10 10
C 3 C 3
D 2 2 2 D 2 2 2
E 10 10 E 10 10
F 5 5 F 5 5
G 8 G 8
CP/ CP/
15 15 13 12 12 10 5 3 10 10 10 10 7 12 15 13
Th Th
TCP 15 30 43 55 67 77 82 87 TCP 10 20 30 40 47 59 74 87

29

LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG CHẮC CHẮN

TGHT D G
CV CVS (i,j) te 20 50 100
8,8 8,5
a m b
N
A D 10,20 3 5 7 5,0 A 5,0 L 4,0 6,2
B E 10,30 8 10 13 10,2 E I M
B
10 30 60 90 120
C F 10,40 5 6 8 6,2 10,2 8,2 9,2 10,2
D G 20,50 6 9 11 8,8 7,2 H O
C 6,2 5,2
E I 30,60 6 8 11 8,2
F J K
F J 40,70 4 5 8 5,3 40 70 80 110
5,3 11,3 9,2
G N 50,100 7 8 12 8,5

H K 60,80 6 7 9 7,2 XS

9,2
I L,M 60,90 7 9 12
a  4m  b
J K 70,80 10 11 14 11,3 te 
K O 80,110 6 9 13 9,2
6
L N 90,100 3 4 5 4,0
M - 90,120 6 10 15 10,2
N - 100,120 4 6 9 6,2 a m te b TG
O - 110,120 3 5 8 5,2
30
ĐƯỜNG VÀ ĐƯỜNG GĂNG

CV (i,j) te
8,8 8,5
A 10,20 5,0 20 50 100
B 10,30 10,2
C 10,40 6,2 6,2
5,0 4,0
D 20,50 8,8
E 30,60 8,2 10,2 8,2 9,2 10,2 120
10 30 60 90
F 40,70 5,3
G 50,100 8,5
6,2 7,2 5,2
H 60,80 7,2
I 60,90 9,2 5,3 11,3 9,2
40 70 80 110
J 70,80 11,3
K 80,110 9,2
Đ1: 10, 20, 50, 100, 120 = 5,0 + 8,8 + 8,5 + 6,2 = 28,5
L 90,100 4,0
Đ2: 10, 30, 60, 90, 100, 120 = = 37,8
M 90,120 10,2
Đ3: 10, 30, 60, 90, 120 = = 37,8
N 100,120 6,2
Đ4: 10, 30, 60, 80, 110, 120 = Đường găng = 40,0
O 110,120 5,2
Đ5: 10, 40, 70, 80, 110, 120 = = 37,2
31

THỜI ĐIỂM SỚM, MUỘN VÀ THỜI GIAN DI ĐỘNG

5 13,8 31,6
SK TE TL TF 8,8 11,5 8,5 2,2
11,5 20
20 50 100
10 0 0 0 25,3 33,8
16,5
20 5,0 16,5 11,5 6,2
5,0 4,0
30 10,2 10,2 0
40 6,2 9,0 2,8 0 10,2 18,4 27,6 40
10,2 0 8,2 0 9,2 2,2 10,2 120 0
0 10 30 60 90
90
50 13,8 25,3 11,5
0 10,2 18,4 29,8 40
60 18,4 18,4 0
6,2 7,2 5,2
70 11,5 14,3 2,8
80 25,6 25,6 0 6,2 11,5 25,6 34,8
5,3 11,3 9,2
90 27,6 29,8 2,2 40 70 80 110 0
2,8 2,8 0
100 31,6 33,8 2,2 9,0 14,3 25,6 34,8

110 34,8 34,8 0


THỜI ĐIỂM SỚM THỜI ĐIỂM MUỘN
120 40,0 40 0
1CVT: TE(S) = TE(T) + te 1CVS: TL(T) = TL(S) - te
TF = TL - TE
13,8
Nhiều + 8,5 = 22,3
CVT: Nhiều40 – 10,2 = 29,8
CVS:
20 TF = 16,5 – 5 = 11,5
+ te) TL(T) 33,8
= min(T - te)
3240 TF = 9,0 – 6,2 = 2,8
TE(S)27,6
= max
+ 4,0(T=E(T)
31,6 – 4 =L(S)
29,8
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HOÀN THÀNH DỰ ÁN

TGHT 8,8 8,5


CV (i,j) " i2 20 50 100
a m b
A 10,20 3 5 7
6,2
B 10,30 8 10 13 5,0 4,0
25/36
C 10,40 5 6 8
10,2 8,2 9,2 10,2 120
D 20,50 6 9 11 10 30 60 90

E 30,60 6 8 11 25/36
F 40,70 4 5 8 6,2 7,2 5,2
G 50,100 7 8 12
5,3 11,3 9,2
H 60,80 6 7 9 9/36 40 70 80 110
I 60,90 7 9 12
J 70,80 10 11 14
k
b a
K
L
80,110
90,100
6
3
9
4
13
5
49/36
" CP  " i 1
2
i "i 
6
M 90,120 6 10 15
N 100,120 4 6 9 "CP  3,7  1,92 TE CP  40
O 110,120 3 5 8 25/36
33  3,7

KHẢ NĂNG HOÀN THÀNH DỰ ÁN (tt)

Khả năng hoàn thành dự án trước thời điểm D: P(X ≤ D) = P(Z ≤ ZD)

N ~ (TECP,σCP)  N ~ (0,1) Khả năng hoàn thành dự án trước 41tuần:


P(X ≤ 41) = P(Z ≤ ZD)
D TE CP 41 40
ZD  ZD   0,607
" CP 1,92
P(X ≤ 41) = P(Z ≤ 0,607) = 72,8%
TECP : TGHT dự án
D: thời điểm
Khả năng hoàn thành
Tra bảng
dự án SAU 42 tuần?
P(Z ≤ ZD) P(X > 42) = P(Z > 1,127)

P(X > 42) = 12,98%


34 0 ZD Z KT
TRA BẢNG
Khả năng hoàn thành DA trước 37 tuần:
Kn 37 40
ZD   1,474
1,92
0.00 0.01 0.02 ... 0.09
P(X ≤ 37) = P(Z ≤ -1,474) = 7,02%
0.0 !

0.1
0,2 1.22 = 1.2 + 0.02
...
-1.474 1.474
0,6 0.7291 !

... Khả năng hoàn thành dự án


1.1 trong vòng 37 đến 42 tuần:
1.2 0.8888 = P(Z ≤ 1.22) P(37 < X ≤ 42) = P(X ≤ 42) - P(X ≤ 42)

... = 87,02% – 7,02% = 80%

2.0
...
3.0
1.22 -1.474
35 ... 1.127

Вам также может понравиться