Вы находитесь на странице: 1из 17

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *****

Hà nội, ngày 20 tháng 6 năm 2013

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


CHƯ TỬ
(Zhuzi (Chinese Ancient Philosophical Masters))

1. Thông tin về giảng viên:


* Giảng viên 1
- Họ và tên: Đinh Thanh Hiếu
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, tại Khoa Văn học (tầng 3
nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi –
Thanh Xuân – Hà Nội).
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn học
- Điện thoại: 04.8235181 - 0987878557
- Email: hieumaidinh@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Kinh điển Nho gia
+ Giáo dục khoa cử Nho học

* Giảng viên 2
- Họ và tên: Nguyễn Kim Sơn

1
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Đại học Quốc gia Hà Nội
- Điện thoại: 0912000058
- Email: sonnk@vnu.edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nho học,
+ Văn học Việt Nam
+ Lịch sử tư tưởng
* Giảng viên 3
- Họ và tên: Lê Phương Duy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, tại Khoa Văn học (tầng 3
nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi –
Thanh Xuân – Hà Nội).
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Văn học
- Điện thoại: 0912536659
- Email: duy_thuphap@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Kinh điển Nho gia

2. Thông tin chung về môn học:


- Tên môn học: Chư Tử
(Tên tiếng Anh: Zhuzi (Chinese Ancient Philosophical Masters))
- Mã môn học: SIN 3052

2
- Số tín chỉ: 3
- Môn học: - Bắt buộc:
- Lựa chọn: 
- Môn học tiên quyết: Hán Nôm cơ sở (SIN 1001).
- Các yêu cầu đối với môn học: Chấp hành đúng quy chế, thực hiện tốt các
yêu cầu của giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị bài và làm bài tập đầy
đủ.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết : 45 (Giảng lý thuyết: 39; Bài tập trên lớp: 3; Thảo
luận: 3)
+ Thực hành : 0
+ Tự học :0
- Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Khoa Văn học.

3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học:


3.1. Mục tiêu chung:
Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên hiểu được ở mức độ tổng quan về tư
tưởng triết học, các nhân vật, các tác phẩm tiêu biểu, sự hình thành, phát triển và
ảnh hưởng của các học phái thời Tiên Tần như Đạo gia, Danh gia, Mặc gia, Pháp
gia, Âm dương gia…
Tăng cường vốn tri thức về từ ngữ và ngữ pháp Hán văn cổ, nắm được đặc
điểm phong cách của loại hình văn bản Chư Tử và những vấn đề điển chương chế
độ, văn hoá…hàm chứa trong các văn bản đó để có thể minh giải, khai thác được
văn bản Hán Nôm, tạo nền tảng để học tiếp các học phần khác và lên bậc học cao
hơn.

3
3.2. Bảng tổng hợp chuẩn đầu ra của môn học:

KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ


- Hiểu được bối cảnh văn hoá - Vận dụng được một cách - Nhận thức được
xã hội thời đại sản sinh ra linh hoạt những kiến thức đã tầm quan trọng của
Chư Tử. học của môn học vào việc các trước tác Bách
minh giải các văn bản Hán gia Chư tử trong
Nôm, đặc biệt là các văn bản việc học tập và
có liên quan đến Chư Tử, nghiên cứu Hán
cũng như vận dụng vào Nôm.
nghiên cứu Hán Nôm.
- Hiểu được ở mức độ tổng - Sưu tầm được các nguồn tư - Có thái độ
quan về tư tưởng triết học, các liệu nghiên cứu, khai thác nghiêm túc, khoa
nhân vật, các tác phẩm tiêu được các loại thư tịch về học, trung thực
biểu, sự hình thành, phát triển bách gia chư tử. trong việc dịch
và ảnh hưởng của các học thuật và nghiên
phái thời Tiên Tần. cứu Hán Nôm.

- Hiểu được khái quát về Lão


Tử, Trang Tử và nội dung cơ
bản của tác phẩm Đạo Đức
kinh, Nam Hoa kinh. Minh
giải được một số trích đoạn
văn bản Đạo Đức kinh, Nam
Hoa kinh quan trọng.
- Hiểu được khái quát về Mặc
gia và nội dung cơ bản của tác

4
phẩm Mặc Tử. Minh giải
được một số trích đoạn văn
bản Mặc Tử quan trọng.
- Hiểu được khái quát về Pháp
gia và nội dung cơ bản của tác
phẩm Hàn Phi Tử. Minh giải
được một số trích đoạn văn
bản Hàn Phi Tử quan trọng.
- Hiểu được khái quát về tư
tưởng Tuân Huống và nội
dung cơ bản của tác phẩm
Tuân Tử. Minh giải được một
số trích đoạn văn bản Tuân
Tử quan trọng.
- Hiểu được khái quát về
Danh gia và nội dung cơ bản
của tác phẩm Công Tôn Long
Tử.
- Hiểu được khái quát về Âm
dương gia và các tác phẩm
của Trâu Diễn.

4. Tóm tắt nội dung môn học:

Thông qua việc chọn và giới thiệu các văn bản của các học phái thời Tiên
Tần ở Trung Quốc như Đạo gia, Pháp gia, Danh gia, Mặc gia,...môn học giúp sinh
viên tích luỹ được những hiểu biết ở mức độ tổng quan về tư tưởng triết học và
các nhân vật, các tác phẩm tiêu biểu của các học phái. Sinh viên qua môn học này
nắm được các tiêu chí nhận diện và phân biệt các học phái, quá trình hình thành và

5
ảnh hưởng của chúng, không khí tranh luận học thuật thời Chiến Quốc. Môn học
cũng cung cấp thêm vốn từ cổ và các hiện tượng ngữ pháp, các vấn đề điển
chương, chế độ, văn hoá chứa đựng trong các văn bản Hán văn Tiên Tần.

5. Nội dung chi tiết môn học:

I. Tổng quan về Chư Tử Tiên Tần

1.1. Bối cảnh lịch sử văn hoá xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến
Quốc

1.2. Cửu lưu Thập gia

1.3. Dòng mạch phát triển của Chư Tử Tiên Tần

1.4. Ảnh hưởng của Chư Tử

II. Đạo gia:

2.1. Tổng quan về Đạo gia

2.2. Lão Tử và Đạo Đức kinh

2.2.1. Lão Tử

2.2.2. Đạo Đức kinh

2.2.3. Đọc văn bản: Trích đọc một số chương trong Đạo Đức kinh

2.3. Trang Tử và Nam Hoa kinh

2.3.1. Trang Tử

2.3.2. Nam Hoa kinh

2.3.3. Đọc văn bản: Trích đọc một số thiên trong Nam Hoa kinh như
Tiêu dao du, Tề vật luận…

6
III. Mặc gia

3.1. Tổng quan về Mặc gia

3.2. Mặc Tử và học phái Mặc Tử

3.3. Tác phẩm Mặc Tử và tư tưởng Mặc gia

3.4. Đọc văn bản: Trích đọc một số thiên trong Mặc Tử như Kiêm ái, Phi
công, Thiên chí, Minh quỷ, Tiết táng…

IV. Pháp gia

4.1. Tổng quan về Pháp gia

4.2. Một số nhân vật Pháp gia tiêu biểu

4.3. Hàn Phi và tác phẩm Hàn Phi Tử

4.4. Đọc văn bản: Trích đọc một số thiên trong Hàn Phi Tử như Cô phẫn,
Thuyết nan, Ngũ đố…

V. Tuân Tử

5.1. Tuân Huống và tác phẩm Tuân Tử

5.1.1. Tuân Huống

5.1.2. Tuân Tử - văn bản và nội dung cơ bản

5.2. Đọc văn bản: Trích đọc một số thiên trong Tuân Tử như Khuyến học,
Lễ luận, Thiên luận, Tính ác…

VI. Danh gia

6.1. Tổng quan về Danh gia

6.2. Công Tôn Long và tác phẩm Công Tôn Long Tử

VII. Âm dương gia

7
7.1. Tổng quan về Âm dương gia

7.2. Trâu Diễn và các tác phẩm tiêu biểu

VIII. Binh gia

8.1. Tổng quan về Binh gia

8.2. Các tác phẩm Binh gia tiêu biểu.

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Trần Lê Sáng (chủ biên) - Ngữ văn Hán Nôm – Hán văn Trung Quốc,
Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 (Trang 1 – 375)
2. Phùng Hữu Lan - Lịch sử triết học Trung Quốc (Lê Anh Minh dịch), Nxb
Khoa học Xã hội, TPHCM, 2006 (Tập 1 - Thời đại Tử học).
3. Nguyễn Hiến Lê – Lão Tử Đạo Đức kinh, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994.
4. Nguyễn Hiến Lê – Trang Tử Nam Hoa kinh, Nxb Văn hoá, 1994.
5. Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi – Tuân Tử, Nxb Văn hoá, TPHCM, 1994.
6. Nguyễn Hiến Lê - Mặc học (Mặc Tử và Biệt Mặc), Nxb Văn hoá,
TPHCM, 1995.
7. Phan Ngọc (dịch) – Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hội văn học nghệ thuật
Hà Nam Ninh, Hà Nội, 1990.
6.2. Học liệu tham khảo:
1. Quách Tề Dũng, Ngô Căn Hữu – Chư Tử học chí – trong Trung Hoa văn
hoá thông chí, Thượng Hải nhân dân xuất bản xã, Thượng Hải, 1998
(Trung văn)
2. Lục Ngọc Lâm, Bành Vĩnh Tiệp, Lý Chấn Cương – Trung Quốc Đạo
gia, Tông giáo văn hoá xuất bản xã, Bắc Kinh, 1998 (Trung văn)

8
3. Lý Á Bân – Trung Quốc Mặc gia, Tông giáo văn hoá xuất bản xã, Bắc
Kinh, 1998 (Trung văn)
4. Vệ Đông Hải – Trung Quốc Pháp gia, Tông giáo văn hoá xuất bản xã,
Bắc Kinh, 1996 (Trung văn)
5. Trương Tân – Trung Quốc Danh gia, Tông giáo văn hoá xuất bản xã, Bắc
Kinh, 1996 (Trung văn)
6. Cao Xuân Huy – Tư tưởng phương Đông - Gợi những điểm nhìn tham
chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 (Trang 370 – 541).
7. Sa Thiếu Hải, Từ Tử Hoằng – Lão Tử toàn dịch, Quý Châu nhân dân xuất
bản xã, Quý Dương, 1995 (Trung văn)
8. Dương Liễu Kiều – Trang Tử dịch hỗ, Thượng Hải cổ tịch xuất bản xã,
Thượng Hải, 1998 (Trung văn)
9. Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê - Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb
Thanh niên, Bến Tre, 2004.
10. Trần Đình Hượu – Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.
11. Ngoài ra, người học chủ động tự tìm các tài liệu tham khảo khác tại thư
viện, phòng tư liệu, cơ quan lưu trữ, mạng internet…

7. Hình thức tổ chức dạy học:


7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học

Lên lớp Thực


Nội dung Tự học, Tổng
hành, thí
tự
Lý Thảo nghiệm,
Bài tập nghiên
thuyết luận điền
cứu
dã...
1. Tổng quan về Chư 6 0 0 0 0 6

9
Tử Tiên Tần
2. Đạo gia 9 0 0 0 0 9
3. Mặc gia 3 0 0 0 0 3
4. Pháp gia 6 0 0 0 0 6
5. Tuân Tử 6 0 0 0 0 6
6. Danh gia 3 0 0 0 0 3
7. Âm dương gia 3 0 0 0 0 3
8. Binh gia 3 0 0 0 0 3
9. Bài tập – Kiểm tra 0 3 0 0 0 3
10. Thảo luận 0 0 3 0 0 3
Tổng 39 3 3 0 0 45

10
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

TUẦN NỘI DUNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP YÊU CẦU TÀI LIỆU CẦN ĐỌC
BÀI HỌC BÀI HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN
01 Tổng quan về - Nắm được sơ lược về - Giới thiệu môn học, - Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái - Đọc học liệu bắt buộc
nội dung môn học, hướng dẫn phương tổng thuật, độ học tập nghiêm số 2 (phần có liên quan
Chư Tử Tiên Tần
phương pháp học tập và pháp học tập, các yêu phân tích. túc, chăm chú nghe đến nội dung bài học).
các yêu cầu trong suốt cầu kiểm tra đánh giảng, chuẩn bị học - Đọc học liệu tham
quá trình học tập. giá. liệu đầy đủ và chuẩn khảo số 8, 16 (phần có
- Hiểu được bối cảnh văn - Bối cảnh lịch sử văn bị bài theo yêu cầu liên quan đến nội dung
hoá xã hội thời đại sản hoá xã hội Trung cụ thể của giảng bài học).
sinh ra Chư Tử. Quốc thời Xuân Thu viên.
- Chiến Quốc
- Cửu lưu Thập gia.
02 Tổng quan về - Hiểu được ở mức độ - Dòng mạch phát -Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái - Đọc học liệu bắt buộc
Chư Tử Tiên Tần tổng quan về tư tưởng triển của Chư Tử tổng thuật, độ học tập nghiêm số 2 (phần có liên quan
triết học, các nhân vật, Tiên Tần phân tích. túc, chăm chú nghe đến nội dung bài học).
các tác phẩm tiêu biểu, - Ảnh hưởng của Chư giảng, chuẩn bị học - Đọc học liệu tham
sự hình thành, phát triển Tử liệu đầy đủ và chuẩn khảo số 8, 16 (phần có
và ảnh hưởng của các bị bài theo yêu cầu liên quan đến nội dung
học phái thời Tiên Tần cụ thể của giảng bài học).
viên.

03 Đạo gia - Hiểu được tổng quan về - Tổng quan về Đạo -Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái - Đọc học liệu bắt buộc
Đạo gia, khái quát về Lão gia phân tích, độ học tập nghiêm số 2, 3 (phần có liên
Tử và nội dung cơ bản - Lão Tử và Đạo Đức hướng dẫn đọc túc, chăm chú nghe quan đến nội dung bài
của tác phẩm Đạo Đức kinh văn bản Hán giảng, chuẩn bị học học).
kinh. Minh giải được một - Đọc văn bản: Trích văn. liệu đầy đủ và chuẩn - Đọc học liệu tham
số trích đoạn văn bản đọc một số chương bị bài theo yêu cầu khảo số 8, 9 (phần có
Đạo Đức kinh quan trong Đạo Đức kinh cụ thể của giảng liên quan đến nội dung
trọng. viên. bài học).

1
04- 05 Trang tử - Hiểu được khái quát về - Trang Tử và Nam - Thuyết giảng,
- Đi học đầy đủ, thái - Đọc học liệu bắt buộc
Trang Tử và nội dung cơ Hoa kinh phân tích,
độ học tập nghiêm số 2, 4 (phần có liên
bản của tác phẩm Nam - Đọc văn bản: Trích hướng dẫn đọc
túc, chăm chú nghe quan đến nội dung bài
Hoa kinh. Minh giải đọc hai thiên Tiêu văn bản Hángiảng, chuẩn bị học học).
được một số trích đoạn dao du và Tề vật luận văn. liệu đầy đủ và chuẩn - Đọc học liệu tham
văn bản Nam Hoa kinh trong Nam Hoa kinh. bị bài theo yêu cầu khảo số 8, 9 (phần có
quan trọng. cụ thể của giảng liên quan đến nội dung
viên. bài học).
06 Mặc gia - Hiểu được khái quát về - Tổng quan về Mặc - Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái - Đọc học liệu bắt buộc
Mặc gia và nội dung cơ gia phân tích, độ học tập nghiêm số 2, 6 (phần có liên
bản của tác phẩm Mặc - Mặc Tử và học phái hướng dẫn đọc túc, chăm chú nghe quan đến nội dung bài
Tử. Minh giải được một Mặc Tử văn bản Hán giảng, chuẩn bị học học).
số trích đoạn văn bản - Tác phẩm Mặc Tử văn. liệu đầy đủ và chuẩn - Đọc học liệu tham
Mặc Tử quan trọng. và tư tưởng Mặc gia bị bài theo yêu cầu khảo số 8, 10 (phần có
- Đọc văn bản: Trích cụ thể của giảng liên quan đến nội dung
đọc một số thiên viên. bài học).
trong Mặc Tử như
Kiêm ái, Phi công,
Thiên chí, Minh quỷ,
Tiết táng
07 Bài tập giưa kì - Vận dụng kiến thức đã - Làm bài tập theo - Đi học đầy đủ, thái - Đọc các tài liệu hữu
học vào phiên dịch văn yêu cầu của giảng độ học tập nghiêm quan để làm bài tập và
bản Hán Nôm viên. túc, chuẩn bị bài kiểm tra theo yêu cầu
- Làm bài kiểm tra giữa - Làm bài kiểm tra theo yêu cầu cụ thể cụ thể của giảng viên.
kỳ (90 phút) tại lớp. giữa kỳ. của giảng viên.

08- 09 Pháp gia Hiểu được khái quát về - Tổng quan về Pháp - Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái - Đọc học liệu bắt buộc
Pháp gia và nội dung cơ gia phân tích, độ học tập nghiêm số 2, 7 (phần có liên
bản của tác phẩm Hàn - Một số nhân vật hướng dẫn đọc túc, chuẩn bị bài quan đến nội dung bài
Phi Tử. Minh giải được Pháp gia tiêu biểu văn bản Hán theo yêu cầu cụ thể học).
một số trích đoạn văn - Hàn Phi và tác văn. của giảng viên. - Đọc học liệu tham
bản Hàn Phi Tử quan phẩm Hàn Phi Tử khảo số 8, 11, 13 (phần

2
trọng. - Đọc văn bản: Trích có liên quan đến nội
đọc một số thiên dung bài học).
trong Hàn Phi Tử
như Cô phẫn, Thuyết
nan, Ngũ đố…
10 - 11 Tuân tử - Hiểu được khái quát về - Tuân Huống và tác - Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái - Đọc học liệu bắt buộc
tư tưởng Tuân Huống và phẩm Tuân Tử phân tích, độ học tập nghiêm số 1, 5 (phần có liên
nội dung cơ bản của tác Tuân Huống hướng dẫn đọc túc, chuẩn bị bài quan đến nội dung bài
phẩm Tuân Tử. Minh giải Tuân Tử - văn bản và văn bản Hán theo yêu cầu cụ thể học).
được một số trích đoạn nội dung cơ bản văn. của giảng viên. - Đọc học liệu tham
văn bản Tuân Tử quan Đọc văn bản: Trích khảo số 8, 16 (phần có
trọng. đọc một số thiên liên quan đến nội dung
trong Tuân Tử như bài học).
Khuyến học, Lễ luận,
Thiên luận, Tính
ác…
12 Danh gia Hiểu được khái quát về - Tổng quan về Danh - Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái - Đọc học liệu bắt buộc
Danh gia và nội dung cơ gia phân tích, độ học tập nghiêm số 2 (phần có liên quan
bản của tác phẩm Công - Công Tôn Long và hướng dẫn đọc túc, chuẩn bị bài đến nội dung bài học).
Tôn Long Tử. tác phẩm Công Tôn văn bản Hán theo yêu cầu cụ thể - Đọc học liệu tham
Long Tử văn. của giảng viên. khảo số 8, 12 (phần có
liên quan đến nội dung
bài học).

13 Âm dương gia - Hiểu được khái quát về - Tổng quan về Âm - Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái
- Đọc học liệu bắt buộc
Âm dương gia, tư tưởng dương gia phân tích, độ học tập nghiêm
số 2 (phần có liên quan
và các tác phẩm của Trâu - Trâu Diễn, tư tưởng hướng dẫn đọc túc, chuẩn bị bài
đến nội dung bài học).
Diễn. và các tác phẩm. văn bản Hán theo yêu cầu cụ thể
- Đọc học liệu tham
văn. của giảng viên.
khảo số 8, 16 (phần có
liên quan đến nội dung
bài học).
14 Binh gia - Hiểu được khái quát về - Tổng quan về Binh - Thuyết giảng, - Đi học đầy đủ, thái - Đọc học liệu bắt buộc
Binh gia và các tác phẩm gia phân tích, độ học tập nghiêm số 2 (phần có liên quan

3
tiêu biểu của Binh gia. - Các tác phẩm Binh hướng dẫn đọc túc, chuẩn bị bài đến nội dung bài học).
gia tiêu biểu: Tôn Tử, văn bản Hán theo yêu cầu cụ thể - Đọc học liệu tham
Ngô Tử... văn. của giảng viên. khảo số 8, 16 (phần có
liên quan đến nội dung
bài học).
15 Tổng ôn - Tổng ôn, hệ thống lại - Thuyết trình, thảo - Điều khiển - Đi học đầy đủ, thái - Đọc các tài liệu hữu
các vấn đề. luận một số chủ đề thảo luận, đối độ học tập nghiêm quan
- Trao đổi, giải đáp thắc - Giải đáp thắc mắc thoại, giải đáp túc, đọc kỹ các học
mắc Hướng dẫn ôn tập câu hỏi, tổng liệu bắt buộc và
kết vấn đề tham khảo có liên
quan đến nội dung
thảo luận, tìm kiếm
các nguồn tư liệu
khác trên các
phương tiện thông
tin, chuẩn bị ý kiến
trao đổi.

4
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
- Tham gia đầy đủ và nghiêm túc số giờ học trên lớp theo quy định.
- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ
động tìm kiếm tư liệu, tham gia thảo luận và làm các bài tập, làm bài kiểm
tra và thi kết thúc môn học) theo đúng yêu cầu và hướng dẫn của giảng viên.
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên sẽ được tính trên cơ sở mức độ
chuyên cần của sinh viên trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu
cầu và kết quả của các bài tập, kiểm tra thường xuyên.
- Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học hoặc đi học muộn không có lý do
chính đáng, không chuẩn bị bài, làm bài tập, kiểm tra, thi, nộp bài quá hạn,
vi phạm quy chế thi, làm bài, trích dẫn không trung thực…) tuỳ theo mức độ
nặng nhẹ sẽ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình chỉ thi...). Sinh viên thiếu
một trong các điểm thành phần sẽ không được dự thi kết thúc môn học.
- Thời lượng học phải đảm bảo trên 80% tổng số giờ học trên lớp và điểm
kiểm tra - đánh giá thường xuyên; điểm kiểm tra – đánh giá giữa kỳ phải đạt
tối thiểu là điểm D thì mới đủ điều kiện để được thi kết thúc môn học.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:
- Trọng số: 10%
- Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị
bài tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận.
- Các bài tập: Có 2 bài tập, vào tuần thứ 7 và tuần thứ 14 trong học kỳ. Nội
dung là tổng hợp vấn đề, phiên dịch văn bản Hán Nôm và luận giải nghĩa lý.
9.2. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ:
9.2.1. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ:

1
- Trọng số: 30%
- Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: Làm bài kiểm tra trên lớp (90 phút) hoặc Tiểu
luận giao về nhà làm.
9.2.2. Kiểm tra cuối kỳ:
- Trọng số: 60%
- Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: Thi viết (90 phút) hoặc thi vấn đáp, hoặc làm
Tiểu luận.

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:


- Tổng hợp kiến thức của môn học, nắm được các nội dung cơ bản.
- Chữ nghĩa Hán Nôm, phiên dịch văn bản Hán Nôm.
- Phát huy nghĩa lý, đánh giá, khai thác được văn bản.
9.4. Cấu trúc của đề thi đánh giá cuối kỳ:
- Đề thi viết, thời lượng 90 phút, không được sử dụng tài liệu, được sử dụng
tài liệu hoặc được sử dụng tự điển, từ điển (tùy theo yêu cầu của đề).
- Thông thường, đề thi gồm 3 câu. Một câu kiểm tra những nội dung cơ bản
về Chư Tử trên phương diện văn bản, hoặc nghĩa lý. Một câu phiên dịch Hán
Nôm, một câu luận giải phát huy nghĩa lý hoặc áp dụng kiến thức đã học vào
xử lý một vấn đề cụ thể trong di sản Hán Nôm.
9.5. Hệ thống các chủ đề, câu hỏi thi kết thúc môn học:
- Trình bày khái quát về bối cảnh văn hóa, xã hội thời đại sản sinh ra Chư Tử.
- Trình bày hiểu biết của anh/chị về Đạo và Đức trong Đạo Đức kinh
- Trình bày hiểu biết của anh/chị về thuyết Tính ác và quan điểm “Long lễ
trọng pháp” trong Tuân Tử.
- Trình bày hiểu biết của anh/chị về Pháp – Thuật –Thế của Pháp gia

2
- Luận giải quan điểm “Ngũ đức chung thủy” của Trâu Diễn.
- Luận giải mệnh đề “Bạch mã phi mã” trong Công Tôn Long
Tử.
XÁC NHẬN XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN GIẢNG VIÊN
CỦA NHÀ TRƯỜNG CỦA KHOA VĂN HỌC HÁN NÔM BIÊN SOẠN ĐỀ CƯƠNG

TS. Phạm Xuân Thạch PGS. TS Phạm Văn Khoái ThS. Đinh Thanh Hiếu

Вам также может понравиться