Вы находитесь на странице: 1из 28

ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1

TS. Lê Xuân Đại


Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng

TP. HCM — 2013.


TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 1 / 22
Câu 1
2
2 − x2
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = (x + 1)e .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 2 / 22
Câu 1
2
2 − x2
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = (x + 1)e .
Tập xác định D = R
x2 x2 x2
y 0 = 2x.e − 2 + (x 2 + 1)(−x)e− 2 = e − 2 x(1 − x 2)
x =0
y 0 = 0 ⇔ x(1 − x 2) = 0 ⇔  x = 1
x = −1
x2
y 00 = e − 2 (−x 2(1 − x 2) + 1 − 3x 2) =
2
− x2
e (x 4 − 4x 2 + 1)
00
p √ p √
y =0⇔x =± 2− 3∨x =± 2+ 3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 2 / 22
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 3 / 22
Không có Tiệm cận đứng
Tiệm cận ngang y = 0 vì
2
2
− x2 x2 + 1
lim (x + 1)e = lim x2
=0
x→∞ x→∞
e 2
Không có tiệm cận xiên vì đã có tiệm cận ngang
về 2 phía.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 4 / 22
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 5 / 22
Câu 2
Tính thể tích vật thể tạo ra khi quay miền D giới
hạn bởi y = −1, y = x 2 + 2x, x = 0, x = 3 quanh
trục Oy

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 6 / 22
Câu 2
Tính thể tích vật thể tạo ra khi quay miền D giới
hạn bởi y = −1, y = x 2 + 2x, x = 0, x = 3 quanh
trục Oy

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 6 / 22
Thể tích vật thể tạo ra khi quay miền D giới hạn
bởi y = −1, y = x 2 + 2x, x = 0, x = 3 quanh trục
Oy
Z 3
VOy = 2π x[x 2 + 2x − (−1)]dx =
0
3
x4 x3 x2

171π
= 2π +2 + =
4 3 2 0 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 7 / 22
Câu 3
+∞
R dx
Cho tích phân I = √ .
(x m − 1) 2x 2 − 5x + 2
2
Tìm m để tích phân I hội tụ và tính tích phân khi
m = 1.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 8 / 22
Câu 3
+∞
R dx
Cho tích phân I = √ .
(x m − 1) 2x 2 − 5x + 2
2
Tìm m để tích phân I hội tụ và tính tích phân khi
m = 1.
Đây vừa là tích phân suy rộng loại 1 vừa là tích phân suy
rộng loại 2. I =
Z3 Z+∞
dx dx
√ + √ =
(x m − 1) 2x 2 − 5x + 2 (x m − 1) 2x 2 − 5x + 2
2 3
= I1 + I2
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 8 / 22
Chú ý là m 6= 0. Khi x → 2+ ta có
1 1
√ = p ∼
(x m − 1) 2x 2 − 5x + 2 (x m − 1) (2x − 1)(x − 2)
1
√ ⇒ I1 hội tụ.
(2m − 1) 3(x − 2)1/2
Xét m < 0. Khi x → +∞ ta có
1 1
√ ∼ √ ⇒ −I2 phân kỳ ⇒ I
(1 − x m ) 2x 2 − 5x + 2 2x
phân kỳ.
Xét m > 0. Khi x → +∞ ta có
1 1 1
√ ∼ √ =√ ⇒ I2 hội
(x m − 1) 2x 2 − 5x + 2 x m 2x 2x m+1
tụ ⇒ I hội tụ.
Vậy tích phân I hội tụ khi m > 0.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 9 / 22
+∞
R dx
Khi m = 1 ta có I = √ .
(x − 1) 2x 2 − 5x + 2
2
1 dt x 2 +∞
Đặt x − 1 = ⇒ dx = − 2 , .
t t t 1 0
Z 0
−dt
I = p
2 2(1 + 1/t)2 − 5(1 + 1/t) + 2
1 t .1/t
Z 1 Z 1
dt dt
= √ = p =
2 − t − t 2 9/4 − (t 2 + t + 1/4)
0 0
Z 1  1
d(t + 1/2) t + 1/2
= p = arcsin =
0 9/4 − (t + 1/2)2 3/2 0
1 π 1
= arcsin 1 − arcsin = − arcsin
3 2 3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 10 / 22
Câu 4
Giải phương trình
xy arcsin x + x
1
y0 − =
1 − x2 1 − x2
2
y 00 − 2y 0 − 8y = 3e 4x

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 11 / 22
Câu 4
Giải phương trình
xy arcsin x + x
1
y0 − =
1 − x2 1 − x2
2
y 00 − 2y 0 − 8y = 3e 4x
1. Đây là phương trình tuyến tính cấp 1 với
x arcsin x + x
P(x) = 2 , Q(x) = . Nghiệm của
x −1 1 − x2
phương trình đã cho
R
Z R 
y = e − P(x)dx . e P(x)dx .Q(x)dx + C .
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 11 / 22
Z 

R x dx R x dx arcsin x + x
y =e x 2 −1 . e x 2 −1 . dx + C .
1 − x2
Z 
arcsin x + x
= |x 2−1|−1/2. |x 2 − 1|1/2. dx + C
1 − x2
Z 
1 arcsin x + x
=√ . √ dx + C
1−x 2 1 − x2
Z Z 
1 1 2 −1/2 2
=√ . arcsin xd(arcsin x) − (1 − x ) d(1 − x ) + C
1 − x2 2
arcsin2 x √
 
1
=√ . − 1−x +C 2
1 − x2 2
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 12 / 22
2. Giải phương trình y 00 − 2y 0 − 8y = 3e 4x .
Phương trình thuần nhất y 00 − 2y 0 − 8y = 0.
Phương trình đặc trưng
k 2 − 2k − 8 = 0 ⇔ k1 = −2, k2 = 4.
Nghiệm thuần nhất ytn = C1e −2x + C2e 4x
Nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất
y 00 − 2y 0 − 8y = 3e 4x có dạng yr = x s .e 4x .A. Vì
α = 4 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng
nên s = 1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 13 / 22
−8 yr = Axe 4x
−2 yr0 = Ae 4x + 4Axe 4x
1 yr00 = 4Ae 4x + 4Ae 4x + 16Axe 4x
yr00 −2yr0 −8yr = 6Ae 4x = 3e 4x
1 1
⇒ yr = xe 4x
⇒A=
2 2
Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân đã
1
cho ytq = ytn + yr = C1e −2x + C2e 4x + xe 4x
2
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 14 / 22
Câu 5. Cách 1. Phương pháp khử

Giải hệ phương trình


 0
x (t) = 3x − 3y + 4e t + 12t (1)
y 0(t) = 4x − 5y + 8e t + 8t (2)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 15 / 22
Câu 5. Cách 1. Phương pháp khử

Giải hệ phương trình


 0
x (t) = 3x − 3y + 4e t + 12t (1)
y 0(t) = 4x − 5y + 8e t + 8t (2)
Từ (1) ta có
3x − x 0 + 4e t + 12t 0 3x 0 − x 00 + 4e t + 12
y= ⇒y = .
3 3
Thay y , y 0 vào phương trình (2) ta được
3x 0 − x 00 + 4e t + 12 3x − x 0 + 4e t + 12t
= 4x−5 +8e t +8t
3 3
00 0
⇒ x + 2x − 3x = 36t + 12 (3)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 15 / 22
Phương trình đặc trưng
k 2 + 2k − 3 = 0 ⇒ k1 = 1, k2 = −3. Nghiệm
thuần nhất của phương trình (3) là
xtn = C1e t + C2e −3t .
Tìm nghiệm riêng của (3). xr = At + B
⇒ (xr )0 = A, (xr )00 = 0 ⇒ A = −12, B = −12.
Vậy xr = −12t − 12.
Nghiệm tổng quát
x = C1e t + C2e −3t − 12t − 12 ⇒ y =
3x − x 0 + 4e t + 12t 2
= C1e t + C2e −3t − 8t − 8.
3 3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 16 / 22
Cách 2. Phương pháp biến thiên hằng số

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 17 / 22
Cách 2. Phương pháp biến thiên hằng số

x 0(t) = 3x − 3y

Hệ thuần nhất tương ứng là
y 0(t) = 4x − 5y
Phương trình đặc trưng của hệ thuần nhất

3 − λ −3 2
4 −5 − λ = 0 ⇔ λ + 2λ − 3 = 0

⇔ λ1 = 1, λ2 = −3.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 17 / 22

2p1 − 3p2 = 0
Ứng với λ1 = 1 ta xét hệ
4p1 − 6p2 = 0
 
3
⇒ P1 =
2

6p1 − 3p2 = 0
Ứng với λ2 = −3 ta xét hệ
4p1 − 2p2 = 0
 
1
⇒ P2 = .
2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 18 / 22
Nghiệm cơ bản của hệ  thuần
 nhất là
3
X1(t) = e λ1t P1 = e t ,
2
 
1
X2(t) = e λ2t P2 = e −3t .
2
Vậy nghiệm tổng quát của hệ thuần nhất
 
x
X0(t) = = C1e λ1t P1 + C2e λ2t P2
y
3C1 e t + C2 e −3t
     
3 1
= C1 e t + C2 e −3t =
2 2 2C1 e t + 2C2 e −3t
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 19 / 22
Nghiệm của hệ không thuần nhất có dạng
x = 3C1 (t)e t + C2 (t)e −3t


y = 2C1 (t)e t + 2C2 (t)e −3t
 0
x = 3C10 (t)e t + 3C1 (t)e t + C20 (t)e −3t − 3C2 (t)e −3t
y 0 = 2C10 (t)e t + 2C1 (t)e t + 2C20 (t)e −3t − 6C2 (t)e −3t
Thay vào hệ phương trình đã cho ta được
(1) ⇒ 3C10 (t)e t + 3C1 (t)e t + C20 (t)e −3t − 3C2 (t)e −3t =
3(3C1 (t)e t + C2 (t)e −3t ) − 3(2C1 (t)e t + 2C2 (t)e −3t ) +
4e t + 12t ⇒ 3C10 (t)e t + C20 (t)e −3t = 4e t + 12t (3)
(2) ⇒ 2C10 (t)e t + 2C1 (t)e t + 2C20 (t)e −3t − 6C2 (t)e −3t =
4(3C1 (t)e t + C2 (t)e −3t ) − 5(2C1 (t)e t + 2C2 (t)e −3t ) +
8e t + 8t ⇒ 2C10 (t)e t + 2C20 (t)e −3t = 8e t + 8t (4)
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 20 / 22
Giải (3) và (4) ta được
 0
C1 (t) = 4te −t C1 (t) = −4te −t − 4e −t + C1


C20 (t) = 4e 4t C2 (t) = e 4t + C2
Vậy
3C1 (t)e t + C2 (t)e −3t =

 x =
3(−4te −t − 4e −t + C1 )e t + (e 4t + C2 )e −3t

=


 y = 2C1 (t)e t + 2C2 (t)e −3t =
= 2(−4te −t − 4e −t + C1 )e t + 2(e 4t + C2 )e −3t

Nghiệm của hệ phương trình đã cho là


x(t) = (3C1 + 1)e t + C2 e −3t − 12t − 12


y (t) = (2C1 + 2)e t + 2C2 e −3t − 8t − 8


TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 21 / 22
THANK YOU FOR ATTENTION

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TP. HCM — 2013. 22 / 22

Вам также может понравиться