Вы находитесь на странице: 1из 3

ấ ả ữ ấ ươ ẫ

KHÁI QUÁT LSVMTG

I) Khái Quát

I.1) Đối tượng nghiên cứu của LSVMTG

 LSVMTG là 1 phân ngành của Lịch sử Thế Giới


 Có đối tượng nghiên cứu là những THÀNH TỰU ĐỈNH CAO thể hiện sự tiến
bộ của CON NGƯỜI và XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI kể từ khi NHÀ NƯỚC
XUẤT HIỆN.
 Những thành tựu đó được biểu hiện ở các lĩnh vực của cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng của xã hội.

I.2) Công cụ tiếp cận

Đó là những KHÁI NIỆM


 Công cụ tiếp cận là:
 Khái niệm LỊCH SỬ
 Khái niệm VĂN MINH
 Khái niệm THẾ GIỚI
Khái niệm lịch sử
 Là những gì đã xảy ra (lịch sử là quá khứ) => LỊCH SỬ là ghi chép lại quá khứ
 Lịch sử là thực tại khách quan (tồn tại không phụ thuộc ý thức con người)
 Sự ghi chép lại quá khứ => Ngành Khoa học lịch sử (Sử học)
 Là một ngành trực thuộc các ngành Khoa Học Nhân Văn
 Đối tượng nghiên cứu là quá khứ của con người và XH loài người kể từ khi con
người xuất hiện cho đến nay
Khái niệm văn minh
Khái niệm văn hóa: Là tổng thể các giá trị VẬT CHẤT và TINH THẦN của con
người và XH loài người kể từ khi con người xuất hiện cho đến nay
Văn hóa xuất hiện cùng lúc với con người xuất hiện
VĂN HÓA phát triển đến 1 trình độ nhất định sẽ hình thành VĂN MINH
Văn minh phát triển trên nền tảng của văn hóa

1
ấ ả ữ ấ ươ ẫ

 Khái niệm Văn Minh: là một trạng thái TIẾN BỘ về cả hai mặt vật chất và tinh
thần của con người và xã hội loài người kể từ khi NHÀ NƯỚC xuất hiện cho
đến nay.
Khái niệm thế giới: Không gian toàn cầu

I.3) Nội dung cơ bản

Phương Đông : có các nền Văn Minh Phương Tây


 Ai Cập  Hy Lạp
 Lưỡng Hà  La Mã
 Ấn Độ
 Trung Hoa
 Ả Rập
 Cách đây khoảng 5000 năm cho đến  Cách nay khoảng 3000 năm
nay  Sử dụng công cụ Fe, vùng thành thị
 Sử dụng cộng cụ bằng đồng, trên các Địa Trung Hải + nông nghiệp, thủ
vùng đồng bằng + nông nghiệp lúa công + thương nghiệp/trên biển
nước

I.4) PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LSVMTG (quan trọng nhất nè )

 Theo CN Mac-LeNin gồm CNDV biện chứng và CNDV lịch sử => là nền tảng
chung để tiếp cận cung cấp THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT và PHƯƠNG PHÁP
LUẬN BIỆN CHỨNG.
 Là một phân ngành của lịch sử => Sử dụng phương pháp của Lịch sử gồm
 Phương pháp lịch sử -logic: (lịch sử :Mô tả sự vật, sự việc; logic: tìm ra
quy luật phát triển)
 Phương pháp lịch đại và phương pháp đồng đại
 Nghiên cứu lịch sử của các nền văn minh cần xác định: KHÁI NIỆM nền văn
minh và CẤU TRÚC nền văn minh đó
Tiếp cận nền văn minh là tiếp cận một TRẠNG THÁI TIẾN BỘ thể hiện qua nhửng
thành tựu đỉnh cao được cụ thể hóa bằng 3 yếu tố sau:
 Thời điểm hình thành và phát triển (THỜI GIAN)
2
ấ ả ữ ấ ươ ẫ

 Trên một địa bàn nhất định (KHÔNG GIAN)


 Cư dân: xác định chủ nhân nền văn minh
Xác định cấu trúc nền văn minh:
THÀNH TỰU ĐỈNH CAO (VĂN MINH)
 Chữ viết: hệ thống ghi lại tiếng nói của con người
 Văn học
 Sử học
 Nghệ thuật (hội họa, điêu khắc, kiến trúc)
 Khoa học tự nhiên (Thiên văn học, Lịch pháp, Toán học, Vật lý, Hóa học, Y
học)
 Tín ngưỡng- Tôn giáo
 Tư tưởng + Triết học
 Luật Pháp
CƠ SỞ HÌNH THÀNH
 Khảo sát điều kiện tự nhiên (Vị trí địa lý + khí hậu)
 Cư dân: Ai là chủ nhân của nền văn minh
 Lịch sử hình thành và phát triển
 Trình độ tổ chức sản xuất (Kinh tế)
 Trình độ quản lý XH (Nhà nước)
 Như vậy bất kì nền văn mình nào cũng có cấu trúc = 5 cơ sở hình thành + 8
thành tựu của nền văn minh

Вам также может понравиться