Вы находитесь на странице: 1из 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA ĐIỆN TỬ
Bộ môn: KHMT & CNPM

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


HỌC PHẦN: CẤU TRÚC RỜI RẠC
(3 TÍN CHỈ)

DÙNG CHO ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC

THÁI NGUYÊN – 7/2007


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Khoa Điện tử
Bộ môn: KHMT&CNPM Thái Nguyên, ngày 10 tháng 8 năm 2007

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI


CẤU TRÚC RỜI RẠC

Sử dụng cho hệ đại học theo các chuyên ngành: Tin học.

1. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


Thi kết thúc học phần là thi viết với thời lượng 90 phút, chấm điểm theo
thang điểm 10.
3. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP ĐỀ THI
- Mỗi đề thi có 4 câu hỏi.
- Mỗi đề thi được tổ hợp từ 2 câu hỏi lý thuyết (phần 4.1; 4.2) và 2 câu hỏi
bài tập (phần 4.3, 4.4).
4. NGÂN HÀNG CÂU HỎI
4.1.CÂU HỎI LOẠI 1 (2 ĐIỂM)
1. Giá trị của biến m bằng bao nhiêu khi đoạn chương trình sau được thực
hiện
m := 0
for i1 := 1 to n1
m := m+1
for i2 :=1 to n2
m := m+1
.......................
for ik :=1 to nk
m := m+1

2
Giải:
B1: Gán biến M = 0
B2: có k vòng lặp for độc lập từ n1 đến nk
B3: sau mỗi lần lặp của mỗi một trong k vòng lặp for, giá trị của M tăng lên 1
Vòng for thứ nhất lặp n1 lần  M tăng lên n1 lần
for i1 := 1 to n1
m := m+1

Vòng for thứ 2 lặp n2 lần  M tăng lên n2 lần


….

Vòng for thứ k lặp nk lần  k tăng lên nk lần


Vậy giá trị của M sau ki vòng lặp sẽ là tổng xích ma của
M= n1+n2+…+nk

2. Chúng ta cần chọn một sinh viên ngành tin học năm thứ 3 hoặc thứ 4 đi
tham dự một hội nghị. Biết rằng có 90 sinh viên tin năm thứ 3 và 120 sinh viên
năm thứ 4. Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn một sinh viên như vậy?

3. Giá trị của biến k bằng bao nhiêu sau khi chương trình sau được thực hiện
k:=0
for i1 := 1 to n1
for i2 := 1 to n2
………………………..
for ik := 1 to nk do k:=k+1;
Bài Giải:

3
Vòng 1 lặp n1 lần vòng 2 lặp n2 lần… đến vòng k giá trị K tăng lên 1 lần
Vậy kết quả K = n1*n2*n3…*nk

4. Cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 6. có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên khác nhau
có 6 chữ số đôi một khác nhau
Bài Giải:
Mỗi số tự nhiên có 6 chữ số là một hoán vị của 6 chũ số, vậy số các chữ số lập
đc là 6!=720
5. Cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có
9 chữ số sao cho chữ số 1 và chữ số 7 đứng cạnh nhau
9!-
6. Một lớp học có 30 học sinh giởi toán, 25 học sinh giỏi văn, 7 học sinh giỏi
cả toán và văn. Hỏi trong lớp có bao nhiêu học sinh, nếu mỗi sinh viên hoặc giỏi
toán hoặc giỏi văn hoặc giỏi cả hai môn
7. Tìm công thức truy hồi và cho điều kiện đầu để tính số các xâu nhị phân
độ dài n và không có hai số 0 liên tiếp. Có bao nhiêu xâu nhị phân như thế có độ
dài bằng 5?
8. Trong một trường học có 38 ca học phân cho các lớp. Nếu có 677 lớp khác
nhau thì cần phải có bao nhiêu phòng học
9. Liệt kê các hoán vị của 1, 2, ..,n. bằng ngôn ngữ lập trình Pascal
Bài giải:
program lietke;
uses crt;
var i,n,gt:integer;
begin
clrscr;
write(‘nhap so n:’);
readln(n);
gt:=0;
if (n=0)or(n=1) then write('n giai thua =1');
elseif (n<0) then write('nhap sai');
elsefor i:=1 to n do gt:=gt*i;
writeln('n giai thua la:',gt);
4
readln;
end.

10. Liệt kê tất cả các tổ hợp chập k của n phần tử bằng ngôn ngữ lập trình
Pascal
4.2.CÂU HỎI LOẠI 1 (2 ĐIỂM)
1. Một đồ thị vô hướng có 21 cạnh có 7 đỉnh bậc 1, 3 đỉnh bậc 2, 7 đỉnh bậc ,
các đỉnh còn lại bậc 4. Đồ thị có bao nhiêu đỉnh? Nếu thêm 6 đỉnh bậc 0 thì câu
trả lời là bao nhiêu?
2. Các đồ thị sau đây có bao nhiêu đỉnh nếu chúng có:
12 cạnh, tất cả các đỉnh đều là bậc 2
15 cạnh, có 3 đỉnh bậc 4, các đỉnh còn lại bậc 3
20 cạnh, các đỉnh có cùng bậc
3. Một đồ thị có 19 cạnh và mỗi đỉnh đều có bậc ít nhất bằng 3. Đồ thị này có
tối đa bao nhiêu đỉnh
4. Duyệt cây sau theo chiều sâu
2 4

6
1 7
8
3 5

5. Duyệt cây sau theo chiều rộng

2 4

6
1 7
8
3 5
1
2
6. Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ:
3 4 5
5

6 7 8
Cho đỉnh nguồn là đỉnh 1, hãy liệt kê các đỉnh theo thứ tự được thăm
theo các thuật toán sau:
a) Tìm kiếm theo chiều sâu
b) Tìm kiếm theo chiều rộng
7. Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ:

1
2

3 4 5 6

7 8 9

Cho đỉnh nguồn là đỉnh 2, hãy liệt kê các đỉnh của đồ thị theo thứ tự
được thăm theo các thuật toán sau:
a) Tìm kiếm theo chiều sâu
b) Tìm kiếm theo chiều rộng

4.3.CÂU HỎI LOẠI 1 (3 ĐIỂM)


1. Tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị sau bằng thuật toán Kruskal
a b
1 1
4 3
0 4 1
c 3 d 1 e f
1
2
1 5 9
0
5 7
g h

2. Tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị sau bằng thuật toán Kruskal
a b
1 1
4 0 4
c 3 d 1 e
2
1 9 6
0
5 7
g h
3. Tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị sau bằng thuật toán Prim

a b
1 1
0 3
4 4 1
d 1 e f
1
2 9
0
h
4. Dùng thuật toán Dijtra để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh G

C
3 5 6
2 1
A 0 F 3 D
2
1 3 0 8
E
9
G
5. Dùng thuật toán Dijtra để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh D

B C
3 2 5 6
2 1
A 0 F 3 D

1 3 4
8
E
9
G

6. Dùng thuật toán Dijtra để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh G

B C
3 2 5 6
A 20 F 13 D

1 3 4
8
E

7. Dùng thuật toán Dijtra


B để tìm đường
C đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh G
3 2 5 6
2 1
A 0 F 3 D
4 7
1 3 8
E
9
G
8. Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ 1
15 E 4
A 1 C
0
7 17 20 9 6 G
B 3
5 D F
1
2 3
H
a) Dùng thuật toán Prim tìm cây khung có trọng số nhỏ nhất của đồ thị

b) Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh E

9. Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ

11 15 E
A C 60
3 17 2 9 6 G

B D F 39
5 8
a) Dùng thuật toán Prim tìm cây khung có trọng số nhỏ nhất của đồ thị

b) Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh E

10. Cho đồ thị vô hướng như hình vẽ

9
a c
4 7
x 2 5 8 y
3 b d 11
6

a) Dùng thuật toán Prim tìm cây khung có trọng số nhỏ nhất của đồ thị

b) Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh E

4.4.CÂU HỎI LOẠI 1 (3 ĐIỂM)


1. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn của các hàm Boolean:

8
F2 = w x yz + w x yz + w x yz + wx y z + wx y z + wxy z + w x yz .
2. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn của các hàm Boolean:
F2 = w x yz + w x y z + w x y z + wx y z + wx y z + wxy z + wxyz .
3. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn của các hàm Boolean:
F2 = w x y z + w x yz + w x yz + wx y z + wx y z + wxy z + wxyz .
4. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của các hàm Boolean
F2 = w x y z + w x yz + w x yz + wx y z + wx y z + wxy z + wxyz .
5. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của hàm sau:

f(x,y,z) = xyz ∨ xyz ∨ xy z ∨ xyz ∨ xyz


6. Tìm dạng chuẩn tắc tối thiểu của hàm sau:

f(x,y,z) = xyz + xyz +xyz +xyz


7. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của hàm sau:
f ( x, y , z , u ) =x y zu ∨xy z u ∨x yzu ∨xy zu ∨xyzu

8. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của hàm sau:

f(x,y,z) = (x+y) v (x+z) v (y+z)


9. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của hàm sau:
f ( x, y , z , u ) =x y zu ∨x yz u ∨x yzu ∨xy zu ∨x y z u

10. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối thiểu của hàm sau:
f ( x, y , z ) =x y z ∨x y z ∨x yz ∨xy z ∨x y z

THÔNG QUA BỘ MÔN THÔNG QUA HỘI ĐỒNG


TRƯỞNG BỘ MÔN KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOA ĐIỆN TỬ
CHỦ TỊCH

ThS. Nguyễn Thị Hương TS. Nguyễn Hữu Công

Вам также может понравиться