Вы находитесь на странице: 1из 53

QUẢN TRỊ

KINH DOANH DỊCH VỤ


GVHD: PGS.TS. BÙI THANH TRÁNG
UFM – MBA 9.2

ĐỒNG THANH HIỀN NGUYỄN HOÀNG GIANG


ĐẶNG THỊ NGA PHẠM HÀ TRUNG
NỘI DUNG

1
TÓM TẮT CASE STUDY
1 1

1
2 PT CÁC CHỈ SỐ KT VĨ MÔ, CHÍNH SÁCH

3 PT NGÀNH VÀ CẠNH TRANH

4 4 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG DOANH NGHIỆP

5 PHÂN TÍCH SWOT


2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ
KINH TẾ VĨ MÔ VÀ CHÍNH SÁCH

CHÍNH - Chính sách kích cầu

SÁCH - Chính sách mở rộng, nâng cấp

CỦA
hạ tầng giao thông

CHÍNH
- Phát triển hệ thống vận tải
công cộng
PHỦ
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINASUN
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINASUN
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINASUN
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINASUN
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINASUN
1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINASUN
2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ
KINH TẾ VĨ MÔ VÀ CHÍNH SÁCH

PHÁP LUẬT
- Luật Doanh nghiệp,
- Luật số 23/2008/QH12 - Luật Giao thông đường bộ
- Luật Đầu tư
- Luật thuế GTGT,
- Luật thuế TNDN,
- Luật Chứng khoán
- Luật khác.
2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ
KINH TẾ VĨ MÔ VÀ CHÍNH SÁCH

Thuế
TNDN
THUẾ
Thuế
nhập
SUẤT khẩu ô tô
Thuế
môn
bài
2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ
KINH TẾ VĨ MÔ VÀ CHÍNH SÁCH

Tăng Tỷ lệ Tỷ
Tỷ lệ
trưởng lạm giá
lãi
ngoại
GDP phát suất
tệ
2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ
KINH TẾ VĨ MÔ VÀ CHÍNH SÁCH

- Phần mềm
trên smart
phone
2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ
KINH TẾ VĨ MÔ VÀ CHÍNH SÁCH

- Phong phú

- Đa dạng
VĂN
HÓA - Lâu đời

- Lễ hội truyền thống


2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ
KINH TẾ VĨ MÔ VÀ CHÍNH SÁCH

XÃ HỘI
- Ăn ngon mặc đẹp Sự gia tăng dân số
- Ăn kiêng – mặc
mốt - Nhu cầu đi lại tăng
- Sức khỏe - Chất lượng dịch vụ
- Giáo dục
3. PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ CẠNH TRANH
3. PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ CẠNH TRANH

HÀ NỘI:
HỒ CHÍ CÔNG TY Z
MINH:
CÔNG TY Y
TAXI SỬ
DỤNG CÔNG
NGHỆ: UBER,
GRAP,…
4. PHÂN TÍCH SWOT
 OPOTINITIES- CƠ HỘI:
- GDP của cả nước 2017 khoảng 2400 USD/ người và tại 2 thành phố
lớn là Hà Nội dự kiến 2020 là 6800 USD, TP. Hồ Chí Minh 9800USD
năm 2016 tăng giúp đáp ứng nhu cầu cần thiết trong đó có nhu cầu
đi lại của người dân tăng .
- Cơ sở hạ tầng giao thông tại các thành phố chưa phát triển làm hạn
chế nhu cầu mua xe riêng của người dân => taxi là lựa chọn thay thế
phù hợp.
- Thói quen sinh hoạt của người dân thay đổi: đi chơi, mua sắm, giải
trì => nhu cầu đi lại bằng taxi tăng lên.
- Chính sách thuế và lãi suất ổn định, giảm giúp DN giảm chi phí.
- Bộ GTVT hạn chế hình thành các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực
taxi giúp giảm việc phân chia thị phần ngành.
4. PHÂN TÍCH SWOT
 THEATS - THÁCH THỨC:
- Việt Nam gia nhập AEC giảm thuế suất nhập ô tô, cơ hội cho nhiều
người muốn mua ô tô riêng, giảm nhu cầu di chuyển bằng taxi. Ngoài
ra các hãng taxi khó bán các xe cũ.
- Các đối thủ cạnh tranh tại các tỉnh thành chuyễn hướng sang đầu tư
tập trung lĩnh vực taxi: Mai Linh (Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha
Trang, Vũng Tàu); Thắng Lợi (Bình Dương)
- Sự phát triển của công nghệ tạo lợi thế cho các hãng sử dụng các
phần mềm như Uber, Grap làm giảm năng lực cạnh tranh cho các
hãng taxi truyền thống.
- Giá nhiên liệu tăng làm tăng giá cước và tăng các chi phí liên quan:
cài đặt lại hệ thống giá cước (khoảng 4 tỷ/ 1 lần cài đặt)
4. PHÂN TÍCH SWOT
 STRENGTHES - ĐIỂM MẠNH :
- Lợi thế là người dẫn đầu trong ngành kinh doanh dịch vụ taxi tại các
khu vực kinh doanh.
- Độ phủ xe lớn nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh tăng sức khả năng
phục vụ khách hàng.
- Có nhiều hợp đồng cung ứng xe độc quyền với các trung tâm giải trí,
thương mại: Aeon, SaiGon Center,…
- Vinasun sở hữu cơ cấu tài chính lành mạnh đảm bảo duy trì hoạt
động kinh doanh trong tương lai: tiền và tương đương tiền/ tài sản
ngắn hạn = 41%, nợ/VCSH= 59,84%.
- Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh luôn duy trì ở mức cao: 500 tỷ
đồng/ năm.
- Cơ cấu cổ đông tập trung: hơn 30% cổ phần từ cổ đông nội bộ.
4. PHÂN TÍCH SWOT
 WEAKNESSES - ĐIỂM YẾU:
- Còn sử dụng số lượng xe cũ lớn.
- Các hoạt động R&D, Marketing còn chưa hiệu quả.
- Chưa có chiến lược cụ thể để cạnh tranh vời taxi công nghệ: Uber,
Grap.
5. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU
KINH DOANH
5. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU
KINH DOANH CỦA VINASUN
 NHẬN DIỆN CÁC VẤN ĐỀ HIỆN TẠI CỦA VINASUN:
- VINASUN đang trong giai đoạn tái cấu trúc toàn diện 2016-
2020, do đó hoạt động kinh doanh còn khó khăn trong ngắn
hạn.
- Kết quả hoạt động kinh doanh đang sụt giảm do cạnh tranh
gay gắt từ Uber và Grab.
- Chiến lược đầu tư tập trung vào công nghệ Vinasun App và
dịch vụ Vcar chưa đem lại hiệu quả cao.
- Số lượng xe cũ còn lớn.
- Hiệu suất khai thác tổng đài thấp.
5. MỤC TIÊU KINH DOANH
 MỤC TIÊU: Thiết lập các KPI (Key Performance Indicator)
- KPI 1: Giữ vững vị trí người dẫn đầu trong ngành dịch vụ taxi.
- KPI 2: Tiếp tục hoạt động tái cấu trúc => Tinh gọn bộ máy tổ
chức, hợp lý hóa chi phí nâng cao hiệu quả hoạt động.
- KPI 3: Đẩy mạnh hoạt động R&D để nâng cao hiệu quả chiến
lược đầu tư công nghệ Vinasun app và dịch vụ Vcar.
- KPI4: Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng => tăng độ
phủ xe, đồng đều chất lượng xe và nhân viên/ tài xế, đa dạng
hóa và liên kết các kênh giao tiếp với khách hàng.
- KPI5: Giữ vững cấu trúc tài chính an toàn nhằm đảm bảo cho
kế hoạch phát triển bền vững trong tương lai.
=> Xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn.
6. CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC KD
6. CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC KD

 CHIẾN LƯỢC 1: CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP


TRUNG
Giai đoạn 2017-2020: mức độ tăng trưởng cao lên 30%,
thu hút kêu gọi đầu tư từ các nguồn vốn bên ngoài nhằm giảm nợ
ngắn hạn, đưa tỷ lệ Nợ/ Vốn CSH = 50% (Mức tỷ lệ ngành hiện
tại); trở thành người dẫn đầu trong ngành taxi.
=> Chiến lược cao
6. CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC KD

 CHIẾN LƯỢC 2: CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG


BẰNG ĐA DẠNG HÓA – ĐDH ĐỒNG TÂM VÀ THEO
CHIỀU NGANG
Giai đoạn 2017-2020: Mức độ tăng trưởng lên 10%
mỗi năm, khoanh vùng nợ, đưa tỷ lệ Nợ/ Vốn CSH < 75%
(mức phù hợp cho các công ty dịch vụ); phát triển thêm
dịch vụ bike và taxi trên ứng dụng công nghệ, tái cấu trúc
tổ chức và chiến lược định hướng lại thị trường mục tiêu
và lấy lại thị phần trong tay các đối thủ.
=> Chiến lược trung bình
7. CÁC ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH CỦA VINASUN.
 CHIẾN LƯỢC 3: CHIẾN LƯỢC SUY GIẢM - THU
HẸP HOẠT ĐỘNG
Giai đoạn 2017-2020: Tiếp tục thu hẹp các công ty
con ở các tỉnh thành hoạt động không hiệu quả, đưa công
ty về mức hòa vốn
=> Chiến lược thấp
7. CÁC ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH CỦA VINASUN.
 CƠ SỞ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC:
SO SÁNH TRONG NGÀNH
Tỷ lệ nợ trên
tổng tài sản của
ngành trong ba
năm 2014,
2015, 2016
7. CÁC ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH CỦA VINASUN.
7. 7. CÁC ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH CỦA VINASUN.
 VỊ THẾ CÔNG TY TRONG NGÀNH TAXI TRUYỀN THỐNG
7. CÁC ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC KD

 THẾ MẠNH CỦA CÔNG TY VÀ TAXI TRUYỀN


THỐNG
- Công ty có độ phủ lớn, đã có uy tín và thương hiệu lâu
năm trong ngành
- Taxi truyền thống là lựa chọn cho khách hàng doanh
nghiệp

=>>> LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 2: TRUNG BÌNH


7. CÁC ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC KD
THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 2:
- Tái cấu trúc tài chính: Tập trung đầu tư cho Taxi, thu hẹp
các khoản đầu tư cho các ngành nghề khác: BĐS, đầu tư tài
chính dài hạn, vận tải đường dài => tăng khả năng thanh
khoản, giảm nợ. Sử dụng văn phòng thuê để giảm chi phí,
thu hồi vốn từ các TS cố định.
Tăng Vốn CSH: Tính toán tỷ lệ chia sổ tức và vốn giữ lại
- Tái cấu trúc bộ máy tổ chức: Rà soát hoạt động kinh doanh
của các công ty con, cháu: có lợi nhuận, hòa vốn, lỗ => đưa ra
thời hạn hợp nhất và chuyển đổi
7. CÁC ƯU TIÊN CHIẾN LƯỢC KD
THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 2:
- Tái cấu trúc chiến lược: Tập trung thị trường tại các
thành phố lớn Hà Nội và TP. HCM. Đầu tư vào ứng
dụng công nghệ để đáp ứng khách hàng ưa chuộng
các tiện ích phần mềm.
8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ

 CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG:


- Tăng cường hợp tác với khách hàng doanh nghiệp.
- Liên kết độc quyền với các trung tâm thương mại,
trung tâm hội nghị, khu vực công cộng để tăng khả
năng bán lẻ.
8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ
 CHIẾN LƯỢC MARKETING:
 PRODUCT: Tăng cường độ phủ của xe tại các thị trường
trọng điểm để nâng cao khả năng phục vụ khách hàng
8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ
2. CHIẾN LƯỢC MARKETING:
 PRODUCT:
 Ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm gia tăng sự quản lý của khách hàng
khi sử dụng dịch vụ:
Phần mềm giao diện thân thiện, tiện lợi để khách hàng có thể nhanh chóng lựa
chọn và đạt taxi

Biết được thời gian bao lâu xe sẽ đến đón

Biết được thông tin và lái xe đến đón

Nhìn thấy được hành trình xe đến đón

Khi khách hàng để quên hành lý/ đồi đạc sẽ dễ dàng tìm được xe đã chuyên

chở
Dự đoán được hành trình và cước phải trả cho chuyến đi
8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ
2. CHIẾN LƯỢC MARKETING:
 PRODUCT:
 Liên kết các kênh giao tiếp khách hàng để dễ dàng tiếp nhận nhu cầu của
khách hàng: tổng đài, phần mềm.
 Đa dạng kênh thanh toán: online, thẻ thanh toán,…
 Đảm bảo chất lượng đồng đều về xe và nhân viên.
 Gia tăng giá trị dịch vụ cao cấp Vcar
8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ
2. CHIẾN LƯỢC MARKETING:
 PRICE: Xây dựng nhiều khung giá phù hợp.

Bảng 2 : Giá cước của các hãng Taxi


8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ
2. CHIẾN LƯỢC MARKETING:
 PRICE:Thường xuyên cập nhật chính sách giá cước và các chính
sách ưu đãi của các hãng taxi truyền thống, hiện đại khác trên địa
bàn. Trên cơ sở đó, áp dụng các chính sách giá linh hoạt, hợp lý và
cạnh tranh.

Phát huy tính linh hoạt của chính sách giá như áp dụng giá theo từng
khung giờ hay có chính sách giá ưu đãi đối với những khách hàng thân
thiết.
8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ
2. CHIẾN LƯỢC MARKETING:
 PLACE: Tập trung ở các thị trường (địa lý) quan trọng mang
tính chất trọng điểm, nhu cầu đi lại cao.
 PROMOTION:
 Tăng cường nhận diện thương hiệu qua các hoạt động PR,
quảng cáo,… Xây dựng các chính sách khuyến mại cho khách
hàng thường xuyên ( Đi 1000km miễn 10km…).
 Gia tăng truyền thông, xây dựng hình ảnh tài xế thân thiện, xe đẹp
 Phối hợp với địa phương thực hiện công tác an sinh xã hội, vì cộng
đồng, mục tiêu phát triển bền vững. Trên cơ sở đó áp dụng các hình
thức truyền thông hiệu quả.
8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ
2. CHIẾN LƯỢC MARKETING:
 PEOPLE: Tạo văn hóa cho tổ chức từ tài xế, chăm sóc khách
hàng, tổng đài một cách đồng nhất từ hình ảnh đến tác phong
phục vụ  Quan trọng nhất
 Chú trọng công tác tuyển dụng tài xế đầu nhằm tuyển được những
tài xế tay lái vững, thái độ và hành vi đáp ứng được yêu cầu thường
xuyên giao tiếp, tiếp xúc khách hàng để gây ấn tượng và thiện cảm
tốt cho khách hàng.
 Xây dựng chương trình giám sát về chất lượng phục vụ khách hàng
của tài xế: kiểm soát chéo đánh giá lẫn nhau giữa các chi nhánh,
xây dựng chương trình “Khách hàng bí mật”...
8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ
2. CHIẾN LƯỢC MARKETING:
 PROCESS: Luôn luôn cải tiến quy trình để nâng cao chất
lượng dịch vụ.
 PHYSICAL EVEDENT:
• Tân trang, bảo trì xe đảm bảo chất lượng;
• Công khai hành trình, giá cước
• Các trụ sở của công ty trang trí bắt mắt, dễ nhận diện.
8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ
3. CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ:
 Trong quá trình tái cấu trúc tổ chức: Giảm lao động theo
thời gian => tránh gây khủng hoảng truyền thông và tâm
lý nhân viên.
 Đào tạo: Tập trung đào tạo, nâng cao chất lượng nhân sự,
tạo sự đồng nhất, trở thành văn hóa tổ chúc.
 Tuyển dụng: Đưa ra nhiều chính sách đãi ngộ để thu hút
nhân tài bên ngoài làm việc hiệu quả thay vì nhân sự chủ
chốt là người nhà như hiện nay
8. CHIẾN LƯỢC BÁN HÀNG –
MARKETING – NHÂN SỰ
3. CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ:
9. QUẢN TRỊ RỦI RO

1. RỦI RO TÀI CHÍNH


Nhìn chung, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của Công ty những
năm qua đều khá ổn định. Nhưng trong hai năm gần đây, do nhu cầu
hoạt động đầu tư triển khai dòng xe sang trọng cao cấp và tăng độ phủ
xe của hãng mà Công ty sử dụng thêm nợ vay. Đây là khoản vay cần
thiết nhưng trong hiện trạng doanh thu của Công ty đang tăng trưởng
chậm thì gia tăng nợ vay là một rủi ro tiềm ẩn, do đó Công ty luôn nổ
lực kiểm soát tốt, sử dụng hợp lý nguồn vốn này.
9. QUẢN TRỊ RỦI RO
2. RỦI RO NGÀNH
 Xu hướng của mô hình kinh doanh taxi sử dụng công
nghệ được đón nhận mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam =>
cải tiến, nâng cao, bổ sung các tiện ích dịch vụ: phần mềm,
thêm sản phẩm xe ôm công nghệ,…
 Sự lớn mạnh và lấn chiếm thị phần của các đối thủ cạnh
tranh tại TP.Hồ Chí Minh=> Tăng cường sự đo lường hiệu
quả hoạt động Marketing, R&D.
 Ngày càng có nhiều sản phẩm thay thế, đặc biệt là phương
tiện công được cải tiến và nâng cao: xe buýt, metro =>Đa
dạng hóa SPDV
9. QUẢN TRỊ RỦI RO
3. RỦI RO NHÂN SỰ
 Thiếu tài xế => Chính sách đãi ngộ, chia DT, LN
 Nhân viên không đồng bộ trong phục vụ dịch vụ=> Tăng
cường training, chế độ khen thưởng hợp lý
 Cắt giảm theo lộ trình nhưng vẫn làm ảnh hưởng tâm lý
chung của nhân viên=> Cân nhắc và định hướng rõ lộ
trình sát nhập, hợp nhất các công ty
9. QUẢN TRỊ RỦI RO
4. RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ XĂNG DẦU
 Gía xăng dầu tại Việt Nam không ổn định ảnh hưởng đến
chính sách xây dựng giá và tang các chi phí liên quan: cài
đặt phần mềm tính cước, in bảng giá cước
=> Thường xuyên theo dõi, phân tích và đưa ra phương án
phù hợp với biến động tình hình kinh tế, chính trị thế giới
nói chung và giá xăng nói riêng; có những nguồn dự trữ bù
đắp rủi ro khi cần thiết.
9. QUẢN TRỊ RỦI RO

5. RỦI RO TỪ KHÁCH HÀNG


 Khách hàng có nhiều sự lựa chọn, ít trung thành với 1
hãng taxi.
 Khách hàng thay đổi thói quen gọi taxi từ điện thoại
tổng đài sang sử dụng phần mềm

=> Tăng cường chăm sóc khách hàng, tích hợp các tiện ích
công nghệ
THANK YOU
FOR
LISTENING

Вам также может понравиться