Вы находитесь на странице: 1из 32

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG TIỂU HỌC DỊCH VỌNG A

Bài: Cầu Sông Thương - Biểu tượng


của thành phố Bắc Giang anh hùng
Môn: Lịch sử địa phương- Lớp 5

Giáo viên : Nguyễn Kim Tuyết, Trần Thị Ngọc Lan


Email : kimtuyet.spth@gmail.com
Trường : Tiểu học Dịch Vọng A, Cầu Giấy, Hà Nội
Tháng 10 - 2017
Thái Nguyên Đồng Đăng – Lạng Sơn
Kép – Bắc Giang
Hà Nội Hạ Long

Bắc Giang

Hà Nội

Lược đồ hành chính các tỉnh phía Bắc


Lịch sử hình thành của cầu Sông Thương

Cầu Sông Thương

ẢnhPHỦ LẠNG
chụp Cầu THƯƠNG (BẮCtrước
Sông Thương GIANG ngày
năm nay)
1910
Lịch sử hình thành của cầu Sông Thương

Ảnh chụp Cầu Sông Thương trước năm 1910


- Do hãng Sơ-lét-đơ và công ti Vê-đanh xây dựng
- Cầu dài 130 mét và thông xe ngày 20/2/1900
- Trụ cầu sâu 9 mét
- Cầu có 3 cột trụ đỡ
- Ở giữa là xe lửa, hai bên cho người đi bộ
Trong thời kì Pháp thuộc, cầu Sông
Thương có tên gọi là gì?

Chọn đáp án trong ô gợi ý

Đúng rồi. Bạn hãy click chuột Chưa đúng. Hãy click chuột vào
vào bất cứ đâu đểtrảtiếp
Câu lời tục.
của bạn: bất cứ đâu để tiếp tục.

Câu trả lời của bạn chưa đúng


Đúng rồi! chúc mừng bạn.
CâuBạn
trả phải
lời đúng
trảrồi!
là:trước khi tiếp
lời Trả lời Xóa
tục
Cầu sắt bắc qua Sông Thương đầu tiên do ai
xây dựng? Được hoàn thành vào năm nào?
A) Thực dân Pháp xây dựng năm 1910

B) Việt Nam ta xây dựng năm 1900

C) Thực dân Pháp xây dựng năm 1900

Đúng rồi. Bạn hãy click chuột Chưa đúng. Hãy click chuột vào
vào bất cứ đâu đểtrảtiếp
Câu lời tục.
của bạn: bất cứ đâu để tiếp tục.

Câu trả lời của bạn chưa đúng


Đúng rồi! chúc mừng bạn.
CâuBạn
trả phải
lời đúng
trảrồi!
là:trước khi tiếp
lời Trả lời Xóa
tục
Bác Hồ về thăm cầu Sông Thương Tết Ất Mùi (24/1/1955)

“Hôm nay, Bác chỉ xem nửa cầu thôi. Bao giờ hoàn
thành Bác sẽ đi thăm cả cầu.”
Ngày 24/1/1955 đã diễn ra sự kiện gì ở
Bắc Giang?
A) Bác Hồ về thăm việc xây lại cầu Sông Thương
B) Cây cầu Sông Thương bị đánh sập
C) Cầu Phủ Lạng Thương được đổi tên thành cầu
Sông Thương

Đúng rồi. Bạn hãy click chuột Chưa đúng. Hãy click chuột vào
vào bất cứ đâu đểtrảtiếp
Câu lời tục.
của bạn: bất cứ đâu để tiếp tục.

Tiếc
Bạnquá!Chưa
trả lời đúngđúng
rồi.rồi.
CâuBạn
trả phải
lời đúng là:
trả lời trước khi tiếp Trả lời Xóa
tục
Năm 1955, những ai đã tham gia xây dựng
cầu Sông Thương?
A) Chuyên gia nước bạn Trung Quốc
B) Nhân dân cả nước
C) Công nhân Bắc Giang và một số tỉnh lân cận

D) Một số chiến sĩ miền Nam

Đúng rồi. Bạn hãy click chuột Chưa đúng. Hãy click chuột vào
vào bất cứ đâu đểtrảtiếp
Câu lời tục.
của bạn: bất cứ đâu để tiếp tục.

Tiếc
Bạnquá!Chưa
trả lời đúngđúng
rồi.rồi.
CâuBạn
trả phải
lời đúng là:
trả lời trước khi tiếp Trả lời Xóa
tục
Cầu Sông Thương - Trọng điểm đánh phá của giặc
Cầu Sông Thương - Trọng điểm đánh phá của giặc

- 2 lần cầu bị bom Mĩ đánh gãy: Lần 1 vào 5/5/1966, lần 2 vào
9/12/1972
- 1040 chiếc máy bay đánh vào cầu.
- Địch thả 1336 quả bom phá, 879 quả bom sát thương…

CẦU HÀM RỒNG THỨ HAI


Bác Trịnh Đức Duy
Nguyên Trung đội trưởng Trung đội
ra đa bảo vệ cầu Sông Thương
Chọn những ý chỉ nguyên nhân vì sao cây cầu Sông
Thương lại là mục tiêu bắn phá quan trọng của Mĩ.

A) Vì cầu là cầu nối quan trọng nhất trên tuyến


đường từ Hà Nội lên Lạng Sơn

B) Vì cầu là con đường độc đạo để vận chuyển hàng


hóa từ phe Xã hội chủ nghĩa cho Việt Nam
C) Vì cầu là do Việt Nam ta xây dựng

Đúng rồi. Bạn hãy click chuột Chưa đúng. Hãy click chuột vào
vào bất cứ đâu đểtrảtiếp
Câu lời tục.
của bạn: bất cứ đâu để tiếp tục.

Chưa đúngmừng
Chúng rồi. Tiếc
bạn.quá!
CâuBạn
trả phải
lời đúng là:
trả lời trước khi tiếp Trả lời Xóa
tục
Cuốn nhật kí dày hơn 70 trang ghi lại cuộc kháng chiến
bảo vệ cầu Sông Thương trong kháng chiến chống Mĩ
là của ai?
A) Trịnh Văn Duy
B) Trịnh Đức Duy
C) Nguyễn Đức Duy

Đúng rồi. Bạn hãy click chuột Chưa đúng. Hãy click chuột vào
vào bất cứ đâu đểtrả
Câu tiếplờitục.
của bạn: bất cứ đâu để tiếp tục.

ChưaChúng
đúngmừng
rồi. Tiếc
bạn.quá!
CâuBạn
trả phải
lời đúng là:
trả lời trước khi tiếp Trả lời Xóa
tục
Cách đánh trực tiếp, chọn vị trí nguy hiểm nhất
tại góc 45 độ ngay sát cầu, sẵn sàng hứng chịu
bom đạn của kẻ thù những hiệu suất chiến đấu
cao. Đó là nghệ thuật đánh "ôm cầu". Đúng hay
sai?
A) Đúng
B) Sai

Đúng rồi. Bạn hãy click chuột Chưa đúng. Hãy click chuột vào
vào bất cứ đâu đểtrảtiếp
Câu lời tục.
của bạn: bất cứ đâu để tiếp tục.

Chưa đúngmừng
Chúng rồi. Tiếc
bạn.quá!
CâuBạn
trả phải
lời đúng là:
trả lời trước khi tiếp Trả lời Xóa
tục
Ngoài cây cầu sắt Sông Thương còn có hai
cây cầu mới bắc qua sông Thương .
Đó là cây cầu nào?
A)
Cầu Phủ Lạng Thương và cầu Mỹ Độ

B) Cầu Xương Giang và cầu Mỹ Độ


C)
Cầu Phủ Lạng Thương và cầu Xương Giang

Đúng rồi. Bạn hãy click chuột Chưa đúng. Hãy click chuột vào
vào bất cứ đâu đểtrảtiếp
Câu lời tục.
của bạn: bất cứ đâu để tiếp tục.

Chưa chính
Đúng rồi!xác!
CâuBạn
trả phải
lời đúng:
trả lời trước khi tiếp Trả lời Xóa
tục
TƯ LIỆU THAM KHẢO
1. Nguồn tư liệu
- Một số tài liệu lịch sử được cung cấp bởi Bảo tàng và
Sở Văn hóa tỉnh Bắc Giang
- Tìm kiếm tư liệu trên website: www.google.com.vn
- Thông tin từ các nhân chứng lịch sử.
2. Các phần mềm hỗ trợ:
- Adobe Presenter 11
- Microsorf Office 10
- Total video Convert
- Movie Marker
- Camtasia studio 8

Вам также может понравиться