Вы находитесь на странице: 1из 31

Bào chế cơ bản

BÀI NƯỚC CẤT - KỸ THUẬT BÀO CHẾ DUNG DỊCH THUỐC - KỸ THUẬT BÀO
CHẾ NƯỚC NHỎ MẮT
NƯỚC CẤT
☼ Định nghĩa: nước cất là nước tinh chế được điều chế bằng cách chưng cất từ
nước sinh hoạt hoặc nước tinh khiết ở mức độ cần thiết, trong thiết bị thích
hợp và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật ghi trong dược điển.
☼ Nước cất được dùng trong bào chế thuốc thường có hai loại cơ bản là:
- nước cất 1 lần: là nước cất được điều chế từ các nguồn nước hợp vệ sinh.
- nước cất 2 lần: là nước cất được điều chế từ nước cấp một lần
Ngoài ra trong bào chế còn dùng các loại nước cất như nước cất và bơm
nước cất thơm
Câu 1 trình bày được tiêu chuẩn chất lượng của nước cất
-Theo DĐVN nước cất phải đạt những tiêu chuẩn sau:
Đạt chuẩn yêu cầu về tính chất : Trong suốt,
01 không màu, không mùi.

02 Đạt chuẩn yêu cầu về độ pH = 5,0 đến 7,0

Đạt chuẩn yêu cầu về cắn sau khi bay hơi:


03 không được quá 0,001%

Đạt yêu cầu về giới hạn Amoniac: không được


04 quá 0,00003%
Đạt yêu cầu về giới hạn nitrat, Natri: không được
05 quá 0,00002%.

Đạt yêu cầu về clorid: không được quá


06 0,00005%.

Đạt yêu cầu về giới hạn kim loại nặng: không


07 quá 0,00001%

Đạt yêu cầu về giới hạn sulfat, calci, acid- kiềm ,


08 cacbon dioxyd, chất khử theo phương pháp thử của
dược điển.
Câu 2 vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý cất nước
 NGUYÊN LÝ CẤT:

•Có 2 bình A và B thông với nhau bằng ống dẫn C.

•Bình A chứa một lượng chất lỏng ( có khả năng bay hỏi). Lúc
này hệ thống có áp suất P cân bằng nhau. Nếu ta Cung nhiệt
cho bình A để chất lỏng sôi và hóa hơi và có áp suất P (P > p).
Do chênh lệch áp suất nên Hơi lỏng từ bình A sẽ chuyễn sang
bình B qua ống dẫn C. Khi bình bê được làm lạnh thì 1 phần
hơi sẽ được ngưng tụ lại thành chất lỏng ban đầu.

•Nếu tiếp tục cung nhiệt cho bình A và làm lạnh cho bình B thì
quá trình này sẽ xảy ra liên tục.
Câu 3 Phân tích các phương pháp xử lý nước sông,
suối, Ao, Hồ Thành nứơc chuẩn sinh hoạt
Để điều chế nước cất thì nước phải đạt tiêu chuẩn sinh hoạt
(nước có chứa Từ 1,5 đến 3 mg calci và Magnesi/lít tức là nước
mềm).nên trước khi cât nước nguồn nước từ thiên nhiên như nước
ao, nước suối, nước sông, nước giếng, nước máy phải được xử lý
và tốt nhất là dùng nước mưa. Để lọc các nước trên thành nước
đạt tiêu chuẩn sinh hoạt thì người ta sử dụng các bước sau:
 Loại tạp cơ học
 Loại tạp chất hữu cơ
 Loại tạp chất vô cơ
• Loại tạp cơ học

• để lắng tự nhiên rồi lọc hoặc cho nước chảy


qua bể lọc có các lớp cát - sỏi hoặc cát - than -
sỏi.
• Dùng hóa chất: dùng phèn chua, nhôm sulfat...
các chất này gặp nước thủy phân tạo acid
sulfuric và nhôm hydrocid kết hợp tạp cơ học
lơ lửng trong nước tạo khối vón lắng đọng
xuống.
• Lượng hóa chất dùng tùy loại nước. Theo quy
định của viện vệ sinh dịch tể chỉ dùngtừ 0,01g
đến 0,07g hóa chất cho 1 lít nước. Cho hóa
chất vào nước khuấy đều để lắng lấy nước
trong dùng
 Loại tạp chất hữu cơ

• dùng kali permanganat để loại các tạp chất


hữu cơ trong nước. Lượng hóa chất dùng
phụ thuộc lượng chất hữu cơ có trong nước.
• Thông thường thì người ta cho kali
pemanganat từ từ vào trong nước đến khi
nước có màu hồng nhạt bền vững là được.
Phải cho khoảng 0,1g kali permanganat và
0,1ml acid sulfuric 1N. khuấy đều, để yên
trong khoảng 6 đến 12h sau đó đem lọc
Lọc nước bằng kali
permanganat
• Loại tạp chất bay hơi như CO2,
NH3...bằng cách:
• Đun sôi nước 10 - 15 phút sau khi
đã xử lý bằng kali permanganat.
• Dùng hóa chất như phèn chua,
nhôm sulfat để cố định amoniac do
tạo thành amoni sulfat không hóa
hơi.
2KAl(SO4)2 + 6NH4OH = K2SO4 +
2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
Al2(SO4)3 + 6NH4OH = 2Al(OH)3 +
3(NH4)2SO4
Lượng hóa chất thường dùng 0,5g cho
một lít nước. Nếu trong nước có clorit thì
cuối giai đoạn cất có thể xuất hiện acid Xử lý nước bằng phèn chua
hydrocloric vì vậy nên cho hêm dinatri
phospha với lượng bằng 2/3 lượng phèn
chua.
 Loại tạp chất vô cơ
• nước thương có calci hydrocacbonat và magne hyđrocacbonat
Do tác dụng của nhiệt, trong quá trình kết nước muối calci
hydrocarbonnat , magne hydrocarbonnat trong nước bị phân hủy
thành carbonat.
• Quá trình trên được diễn tả theo phương trình phản ứng sau :
Ca(HC03)2 -> C02 + H20 + CaC03
Mg(HC03) -> C 02 + H20 + MgCOs
• Các muối carbonat đóng thành lớp dày ở đáy, thành nồi làm cho
nước lâu sôi, nồi chóng hỏng.
• Có thể loại ion calci, magne bằng cách: Cột trao đổi io
 Chuyển các muối tan calci, magne thành các muối không tan Hạt nhựa trao đổi
bằng cách cho tác dụng các chất thích hợp Như: ion
Ca(HC03)2 + Ca(OH)2 -> 2H2O + 2CaC03
CaCl2 + Na2C03 -» CaC03 i + 2NaCl
 Lượng hóa chất thường dùng 0,5 - 1g cho một lít nước. Cho
hóa chất vào khuấy đều, để một thời gian cho tủa vón hết,
lọc.
 Cho nước chảy qua cột trao đổi ion: các ion calci, magne bị
LOREM IPSUM

01 Lorem ipsum dolor sit amet


LOREM IPSUM

06 Lorem ipsum dolor sit amet

07 Lorem ipsum dolor sit amet

08 Lorem ipsum dolor sit amet


Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipisicing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut
labore et dolore magna aliqua.
BÀI KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH
THUỐC
☼ Định nghĩa: Dung dịch thuốc là dạng thuốc lỏng, chứa một hoặc nhiều dược chất
được hòa tan (phân tán dưới dạng phân tử) trong một dung môi hay một hỗn hợp
nhiều dung môi thích hợp.
☼ Dung dịch thuốc có thể tác dụng tại chỗ hay tác dụng toàn thân theo nhiều
đường sử dụng khác nhau.
Câu 3 những yếu tố nào ảnh hưởng đến
tốc độ hòa tan cho? ví dụ cụ thể.
① nhiệt độ:Trừ một sô" ít trường hợp, chất có quá trình hoà tan toả nhiệt,
việc tăng nhiệt độ sẽ làm giảm độ tan, từ đó giảm tốc độ hoà tan, phần
lớn các chất có độ tan và tốc độ tan tăng khi tăng nhiệt độ, do hệ sô"
khuếch tán của chất tan trong dung môi tăng cao, độ nhớt của dung môi
giảm.
Ví dụ: Cafein ít tan trong nước ở nhiệt độ thường nhưng dễ tan ở nhiệt độ
cao. Đối với các dung môi có độ nhớt cao (glycerin, propylen glycol, ...), để
hoà tan nhanh, cần đun nóng như khi hoà tan natri borat trong glycerin
cloramphenicol 5% trong propylen glycol. natri benzoat trong siro đơn..
① Nghiền nhỏ các dược chất: xa Làm tăng nhanh tốc độ hoà tan do làm
tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất tan với dung môi.
Ví dụ: Calci hypoclorid ...
Câu 1. điền vào các thông tin còn thiếu trong bảng dưới
đây

Thao tác Phương pháp hòa tan


Điều chế dung dịch natri borat 9% với Dung môi Phương pháp hòa tan thường
là nước

Điều chế dung dịch lugol Phương pháp hòa tan dùng chất trung gian

phân tán long não vào dầu thực vật

Điều chế dung dịch Dalibour Phương pháp hòa tan thường

Điều chế nước thơm quế có dùng tween Phương pháp hòa tan dùng chất điện hoạt

Điều chế dung dịch chì acetat base Cho hai chất phản ứng với nha

Điều chế Dung dịch cloroxylenol 5% Hòa tan chạy vòng


Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipisicing elit.Lorem ipsum dolor

LOREM IPSUM DOLOR


sit amet, consectetur adipisicing elit.Lorem ipsum dolor sit amet, consecte
LOREM IPSUM DOLOR
☼ Lorem ipsum dolor sit amet, ☼ Lorem ipsum dolor sit amet,
consectetur adipisicing elit, sed consectetur adipisicing elit, sed
do eiusmod tempor incididunt ut do eiusmod tempor incididunt ut
labore et dolore magna aliqua. Ut labore et dolore magna aliqua. Ut
enim ad minim veniam, quis enim ad minim veniam, quis
nostrud exercitation ullamco nostrud exercitation ullamco
laboris nisi ut aliquip ex ea laboris nisi ut aliquip ex ea
commodo consequat. commodo consequat.
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem ipsum Lorem ipsum Lorem ipsum


dolor sit amet dolor sit amet dolor sit amet
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem ipsum
Lorem ipsum dolor sit amet
dolor sit amet

Lorem ipsum
dolor sit amet Lorem ipsum
dolor sit amet
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem ipsum
Lorem ipsum dolor sit amet
dolor sit amet Lorem ipsum
dolor sit amet

Lorem ipsum
dolor sit amet Lorem ipsum
dolor sit amet
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem ipsum
Lorem ipsum dolor sit amet
dolor sit amet Lorem ipsum
dolor sit amet

Lorem ipsum
Lorem ipsum dolor sit amet
dolor sit amet Lorem ipsum
dolor sit amet
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem
ipsum

2014 2015

Lorem
ipsum
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem
ipsum

2013 2014 2015

Lorem Lorem
ipsum ipsum
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem Lorem
ipsum ipsum

2012 2013 2014 2015

Lorem Lorem
ipsum ipsum
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem Lorem
ipsum ipsum

2011 2012 2013 2014 2015

Lorem Lorem Lorem


ipsum ipsum ipsum
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem Lorem Lorem


ipsum ipsum ipsum

2010 2011 2012 2013 2014 2015

Lorem Lorem Lorem


ipsum ipsum ipsum
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipisicing elit, sed


do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna
aliqua. Ut enim ad minim veniam, quis nostrud exercitation
ullamco laboris nisi ut aliquip ex ea commodo consequat.
LOREM IPSUM DOLOR

Lorem ipsum dolor sit Lorem ipsum dolor sit


amet, consectetur amet, consectetur
adipisicing elit, sed do adipisicing elit, sed do
eiusmod tempor incididunt eiusmod tempor incididunt
ut labore et dolore magna ut labore et dolore magna
aliqua. aliqua.

Вам также может понравиться