Вы находитесь на странице: 1из 90

GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH THUẾ MỚI &

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ THUẾ & KẾ TOÁN


GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH THUẾ MỚI
2018
- Sản phẩm xuất khẩu là hàng hóa được chế biến trực
tiếp từ nguyên liệu chính là tài nguyên, khoáng sản có
tổng trị giá tài nguyên, khoáng sản cộng với CP năng
lượng chiếm từ 51% giá thành sản xuất sản phẩm trở
lên.
- Đối với tài nguyên, khoáng sản trực tiếp khai thác là
CP trực tiếp, gián tiếp khai thác ra tài nguyên, khoáng
sản không bao gồm CP vận chuyển tài nguyên, khoáng
sản từ nơi khai thác đến nơi chế biến; đối với tài nguyên,
khoáng sản mua để chế biến tiếp là giá thực tế mua
không bao gồm CP vận chuyển tài nguyên, khoáng sản
từ nơi mua đến nơi chế biến.
CP năng lượng gồm: Nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng.
Các trường hợp không áp dụng:
- SPXK được chế biến từ tài nguyên, khoáng sản do CSKD trực tiếp khai
thác và chế biến hoặc thuê cơ sở khác chế biến mà trong quy trình chế
biến đã thành SP khác sau đó lại tiếp tục chế biến ra SPXK (quy trình
chế biến khép kín hoặc thành lập phân xưởng, nhà máy chế biến theo
từng công đoạn) thì SPXK này thuộc đối tượng áp dụng thuế suất thuế
GTGT 0% nếu đáp ứng được các điều kiện theo quy định.
- SPXK được chế biến từ tài nguyên, khoáng sản do CSKD mua về chế
biến hoặc thuê cơ sở khác chế biến mà trong quy trình chế biến đã thành
SP khác sau đó lại tiếp tục chế biến ra SPXK (quy trình chế biến khép kín
hoặc thành lập phân xưởng, nhà máy chế biến theo từng công đoạn) thì
sản phẩm xuất khẩu này thuộc đối tượng áp dụng thuế suất thuế GTGT
0% nếu đáp ứng được các điều kiện theo quy định.
- SPXK được chế biến từ nguyên liệu chính không phải là tài nguyên,
khoáng sản (tài nguyên, khoáng sản đã chế biến thành SP khác) do
CSKD mua về chế biến hoặc thuê cơ sở khác chế biến thành sản phẩm
xuất khẩu thì sản phẩm xuất khẩu này thuộc đối tượng áp dụng thuế suất
thuế GTGTnếu đáp ứng được các điều kiện theo quy định.
- CSKD không được hoàn thuế GTGT đối với trường hợp: HH
nhập khẩu sau đó xuất khẩu mà hàng hóa xuất khẩu đó
không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải
quan theo quy định của pháp luật về HQ; hàng hóa xuất
khẩu không thực hiện việc xuất khẩu tại địa bàn hoạt động hải
quan theo quy định của pháp luật về hải quan.
Ghi chú: TT 130/2016/TT-BTC quy định HH nhập khẩu sau đó
xuất khẩu không được hoàn thuế. - CQT thực hiện hoàn thuế
trước, kiểm tra sau đối với NNT thuế sản xuất hàng hóa xuất
khẩu không bị xử lý đối với hành vi buôn lậu vận chuyển
trái phép hàng hóa qua biên giới, trốn thuế, gian lận thuế
gian lận thương mại trong thời gian hai năm liên tục; NNT
không thuộc đối tượng rủi ro cao theo quy định của Luật quản
lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành.
BẢO HIỂM NHÂN THỌ - HƯU TRÍ TỰ NGUYỆN
- Phần chi vượt mức 03 triệu đồng/tháng/người để trích nộp
quỹ hưu trí tự nguyện, mua BH hưu trí tự nguyện, BH nhân
thọ cho NLĐ; phần vượt mức quy định của pháp luật về
BHXH, về BHYT để trích nộp các quỹ có tính chất an sinh xã
hội (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm hưu trí bổ sung bắt buộc), quỹ
bảo hiểm y tế và quỹ BH thất nghiệp cho NLĐ;
- Khoản chi trích nộp quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ có tính chất
an sinh xã hội, mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện, BH nhân thọ
cho người lao động được tính vào chi phí được trừ ngoài việc
không vượt mức quy định tại khoản này còn phải được ghi cụ
thể điều kiện hưởng và mức hưởng tại một trong các hồ sơ
sau: HĐLĐ; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài chính của
Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch
Hội đồng quản trị Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy
chế tài chính của Công ty, Tổng công ty.
Trường hợp doanh nghiệp có chuyển nhượng một
Phần vốn hoặc chuyển nhượng toàn bộ doanh
nghiệp khác theo quy định của pháp luật, nếu có
chuyển giao tài sản thì doanh nghiệp nhận chuyển
nhượng chỉ được trích khấu hao tài sản cố định vào
chi phí được trừ đối với các tài sản chuyển giao đủ
Điều kiện trích khấu hao theo giá trị còn lại trên sổ
sách kế toán tại doanh nghiệp chuyển nhượng.
Quy định rõ thu nhập từ chuyển nhượng chứng
khoán, bao gồm: thu nhập từ chuyển nhượng cổ
phiếu, quyền mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu,
chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo
quy định tại Khoản 1 Điều 6 của Luật chứng khoán
(TT 111/2013/TT-BTC: theo quy định của Luật Chứng
khoán). Thu nhập từ chuyển nhượng cổ phiếu của
các cá nhân trong công ty cổ Phần theo quy định tại
Khoản 2 Điều 6 của Luật chứng khoán và Điều 120
của Luật doanh nghiệp (TT 111/2013/TT-BTC: theo
quy định của Luật Doanh nghiệp).
Khoản 1 & 2 Điều 6 của Luật chứng khoán
1.Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích
hợp pháp của người SH đối với TS hoặc phần vốn của tổ
chức phát hành. CK được thể hiện dưới hình thức chứng
chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại
sau đây:
a) CP, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;
b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn
mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm CK
hoặc chỉ số CK.
2. CP là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp
pháp của người SH đối với một phần vốn cổ phần của tổ
chức phát hành.
3. Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích
hợp pháp của người SH đối với một phần vốn nợ của tổ
Điều 120 của Luật doanh nghiệp
1. CP là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi
sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ
phần của công ty đó. CP phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty;
b) Số lượng cổ phần và loại cổ phần;
c) Mệnh giá mỗi cổ phần và tổng mệnh giá số cổ phần ghi trên CP;
d) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công
dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá
nhân hợp pháp khác của cổ đông là cá nhân; tên, mã số doanh
nghiệp hoặc số quyết định thành lập, địa chỉ trụ sở chính của cổ
đông là tổ chức;
đ) Tóm tắt về thủ tục chuyển nhượng cổ phần;
e) Chữ ký của người đại diện theo pháp luật và dấu của công ty
(nếu có);
g) Số đăng ký tại sổ đăng ký cổ đông của công ty và ngày phát
hành CP;
h) Các nội dung khác theo quy định tại các Điều 116, 117 và 118
của Luật này đối với CP của cổ phần ưu đãi.
Điều 120 của Luật doanh nghiệp
2. Trường hợp có sai sót trong nội dung và hình thức CP do công ty
phát hành thì quyền và lợi ích của người sở hữu nó không bị ảnh
hưởng. Người đại diện theo pháp luật công ty chịu trách nhiệm về
thiệt hại do những sai sót đó gây ra.
3. Trường hợp CP bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng dưới hình
thức khác thì cổ đông được công ty cấp lại CP theo đề nghị của cổ
đông đó. Đề nghị của cổ đông phải có các nội dung sau đây:
a) CP đã bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng dưới hình thức khác;
trường hợp bị mất thì phải cam đoan rằng đã tiến hành tìm kiếm hết
mức và nếu tìm lại được sẽ đem trả công ty để tiêu hủy;
b) Chịu trách nhiệm về những tranh chấp phát sinh từ việc cấp lại
CP mới.
Đối với CP có tổng mệnh giá trên mười triệu Đồng Việt Nam, trước
khi tiếp nhận đề nghị cấp CP mới, người đại diện theo pháp luật
của công ty có thể yêu cầu chủ sở hữu CP đăng thông báo về việc
CP bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng dưới hình thức khác và sau
15 ngày, kể từ ngày đăng TB sẽ đề nghị công ty cấp CP mới.
GIAO DỊCH LIÊN KẾT

NGHỊ ĐỊNH 20/2017/NĐ-CP & THÔNG


TƯ 41/2017/TT-BTC
NGHỊ ĐỊNH 20/2017/NĐ-CP & THÔNG TƯ 41/2017/TT-BTC

Ngày 28/4/2017, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư


số 41/2017/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều
của Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017
của Chính phủ về quản lý thuế đối với doanh nghiệp
có giao dịch liên kết.
Theo Nghị định số 20/2017/NĐ-CP, đối tượng áp dụng
bao gồm tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ (sau đây gọi chung là người nộp thuế) là đối tượng
nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo phương pháp
kê khai và có phát sinh giao dịch với các bên có quan
hệ liên kết theo quy định tại Điều 5 20/2017/NĐ-CP.
NGHỊ ĐỊNH 20/2017/NĐ-CP HIỆU LỰC THI HÀNH TỪ NGÀY 01/5/2017
CÁC BÊN CÓ QUAN HỆ LIÊN KẾT
- Các bên có quan hệ liên kết là các bên có mối quan hệ thuộc
một trong các trường hợp:
1) Một bên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều
hành, kiểm soát, góp vốn hoặc đầu tư vào bên kia;
2) Các bên trực tiếp hay gián tiếp cùng chịu sự điều hành,
kiểm soát, góp vốn hoặc đầu tư của một bên khác.
* NĐ 20 bỏ quy định tại TT 166/2010/TT-BTC :”Các bên cùng
tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc điều hành, kiểm soát,
góp vốn hoặc đầu tư dưới mọi hình thức vào một bên khác”.
* Từ đó phần liệt kê bỏ quy định TT 166/2010/TT-BTC:”Cả hai
DN đều nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp ít nhất 20% vốn đầu tư
của chủ sở hữu của một bên thứ ba;
- Các có quan hệ liên kết nêu trên được quy định cụ thể như
sau:
CÁC BÊN CÓ QUAN HỆ LIÊN KẾT
a) Một DN nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp ít nhất 25% (TT
166/2010/TT-BTC: 20%) vốn góp của chủ sở hữu của DN kia;
b) Cả hai DN đều có ít nhất 25% (TT 166/2010/TT-BTC: 20%)
vốn góp của chủ sở hữu do một bên thứ ba nắm giữ trực tiếp
hoặc gián tiếp;
c) Một DN là cổ đông lớn nhất về vốn góp của chủ sở hữu của
DN kia, nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp ít nhất 10% tổng số cổ
phần của DN kia;
d) Một DN bảo lãnh hoặc cho một DN khác vay vốn dưới bất kỳ
hình thức nào (bao gồm cả các khoản vay từ bên thứ ba được
đảm bảo từ nguồn tài chính của bên liên kết và các giao dịch TC
có bản chất tương tự) với điều kiện khoản vốn vay ít nhất bằng
25% (TT 166/2010/TT-BTC: 20%) vốn góp của chủ sở hữu của
DN đi vay và chiếm trên 50% tổng giá trị các khoản nợ trung và
dài hạn của DN đi vay;
CÁC BÊN CÓ QUAN HỆ LIÊN KẾT

đ) Một DN chỉ định thành viên BLĐ điều hành hoặc nắm quyền kiểm
soát của một DN khác với điều kiện số lượng các thành viên được DN
thứ nhất chỉ định chiếm trên 50% tổng số thành viên BLĐ điều hành
hoặc nắm quyền kiểm soát của DN thứ hai; hoặc một thành viên được
DN thứ nhất chỉ định có quyền QĐ các chính sách tài chính hoặc hoạt
động KD của DN thứ hai;
e) Hai DN cùng có trên 50% thành viên BLĐ hoặc cùng có một thành
viên BLĐ có quyền QĐ các chính sách tài chính hoặc hoạt động KD
được chỉ định bởi một bên thứ ba;
g) Hai DN được điều hành hoặc chịu sự kiểm soát về nhân sự, tài
chính và hoạt động KD bởi các CN thuộc một trong các mối quan hệ
vợ, chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh
ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu, ông nội, bà nội,
cháu nội, ông ngoại, bà ngoại, cháu ngoại, cô, chú, bác, cậu, dì ruột và
cháu ruột;
CÁC BÊN CÓ QUAN HỆ LIÊN KẾT

h) Hai CSKD (TT 166/2010/TT-BTC: Hai DN) có mối quan hệ trụ sở


chính và cơ sở thường trú hoặc cùng là cơ sở thường trú của tổ
chức, CN nước ngoài (cơ sở thường trú là một CSKD cố định của
một DN, thông qua đó, DN thực hiện toàn bộ hay một phần hoạt
động KD của mình như: trụ sở điều hành, CN, văn phòng, nhà máy,
xưởng sản xuất, mỏ, giếng dầu hoặc khí, kho giao nhận hàng hoá,..
tại Việt Nam)
i) Một hoặc nhiều DN chịu sự kiểm soát của một CN thông qua vốn
góp của CN này vào DN đó hoặc trực tiếp tham gia điều hành DN;
k) Các trường hợp khác trong đó DN chịu sự điều hành, kiểm soát
quyết định trên thực tế đối với hoạt động sản xuất KD của DN kia.
* NĐ 20 bỏ quy định tại TT 166/2010/TT-BTC liên quan đến % mua,
bán HH, TS vô hình gồm: SD TS vô hình hoặc QSH trí tuệ DN khác
dẫn đến CP SD TS đó chiếm trên 50% Z SP; tiêu thụ sản phẩm DN
khác trên 50% sản lượng sản phẩm tiêu thụ; cung cấp trên 50%
tổng giá trị nguyên vật liệu, vật tư hoặc sản phẩm đầu vào của DN
khác.
MẪU 01 NỘP KÈM THEO TỜ KHAI QT THUẾ TNDN
- Sự thay đổi đáng kể trong Mẫu số 01 (thay thế mẫu 03-7) yêu
cầu NNT điều chỉnh KQKD một cách tự nguyện (Mục III của
Mẫu số 01)
- Mục IV của Mẫu số 01 bao gồm 3 loại biểu mẫu dành cho 3
đối tượng khác nhau để kê khai tự nguyện điều chỉnh KQKD:
(1) NNT thuộc các ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ; (2)
NNT thuộc các ngành ngân hàng, tín dụng; (3) NNT là các công
ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán.
- Quy định về việc miễn trừ kê khai thông tin tại Mục III và IV
của Mẫu số 01 (mục I: TT các bên có liên quan; mục II: các
trường hợp được miễn khai tại mục III, IV và miễn lập HS xác
định giá GDLK):
+ Các GDLK chỉ xảy ra giữa các bên liên kết tại Việt Nam; và
+ Tất cả các bên liên kết đều áp dụng cùng mức thuế suất thuế
TNDN với NNT nộp thuế và không bên nào được hưởng ưu đãi
thuế TNDN trong kỳ tính thuế.
MẪU 02, 03, 04 NỘP KÈM THEO TỜ KHAI QT THUẾ TNDN
Hồ sơ quốc gia theo mẫu 02 (NĐ20/2017-CP).
- Hồ sơ thông tin tập đoàn toàn cầu theo mẫu 03 (NĐ20/2017-
CP).
- Báo cáo P liên quốc gia của Công ty mẹ tối cao theo
(NĐ20/2017-CP); kèm theo:
+ Báo cáo P liên quốc gia là bắt buộc đối với NNT là Công ty
mẹ tối cao tại Việt Nam có doanh thu hợp nhất toàn cầu trong
kỳ tính thuế trên 18 nghìn tỷ đồng (khoảng 750 triệu Euro).
+ NNT có Công ty mẹ tối cao tại nước ngoài phải nộp báo cáo
P liên quốc gia của Công ty mẹ tối cao trong trường hợp Công
ty mẹ tối cao của NNT phải nộp Báo cáo này cho Cơ quan thuế
nước sở tại.
+ NNT không cung cấp được Báo cáo P liên quốc gia: phải có
văn bản giải
thích lý do, căn cứ pháp lý và trích dẫn quy định pháp luật cụ
thể của nước đối tác.
MIỄN TRỪ LẬP MẪU 02, 03, 04
Ngưỡng miễn trừ nghĩa vụ lập Hồ sơ xác định giá GDLK cho NNT
quy mô nhỏ:
-Tổng doanh thu phát sinh của kỳ tính thuế dưới 50 tỷ đồng (xấp xỉ 2,27 triệu
Đô la Mỹ); và
- Tổng giá trị tất cả các GDLK phát sinh trong kỳ tính thuế dưới 30 tỷ đồng
(xấp xỉ 1,36 triệu Đô la Mỹ).
NNT đã ký kết APA thực hiện nộp Báo cáo thường niên theo quy định
pháp luật về APA.
Ngưỡng miễn trừ đối với tỷ suất P của NNT thực hiện chức năng đơn
giản và không phát sinh doanh thu, chi phí từ hoạt động khai thác tài
sản vô hình:
- Tổng doanh thu phát sinh của kỳ tính thuế dưới 200 tỷ đồng (xấp xỉ 9,08
triệu Đô la Mỹ); và
- Tỷ suất P thuần trước lãi vay và thuế TNDN trên doanh thu trên: 5% đối với
hoạt động phân phối; 10% đối với hoạt động sản xuất; và 15% đối với hoạt
động gia công.
Ghi chú: NNT được miễn nghĩa vụ lập hồ sơ xác định giá GDLK vẫn
phải nộp tờ khai bắt buộc theo Mẫu số 01
NGƯỜI NỘP THUẾ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG ĐƠN GIẢN
NNT thực hiện kinh doanh với chức năng đơn giản theo quy định tại điểm
c khoản 2 Điều 11 được hiểu thống nhất với quy định tại điểm b khoản 2
điều 7, là người nộp thuế hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, gia công,
phân phối với điều kiện: (i) không có chức năng quyết định chiến lược; (ii)
phát sinh giao dịch tạo giá trị gia tăng thấp; (iii) không chịu rủi ro hàng tồn
kho, rủi ro thị trường; (iv) không phát sinh doanh thu, chi phí từ hoạt động
khai thác tài sản vô hình có giá trị của tập đoàn.
Người nộp thuế thực hiện kinh doanh với chức năng đơn giản nhiều hơn
một lĩnh vực (sản xuất, gia công, phân phối) theo quy định tại điểm c khoản
2 Điều 11 được xác định thống nhất như doanh nghiệp thực hiện một chức
năng đơn giản.
* Trường hợp theo dõi, hạch toán riêng được doanh thu nhưng không theo
dõi, hạch toán riêng được chi phí phát sinh của từng lĩnh vực trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh thì thực hiện phân bổ chi phí theo tỷ lệ doanh thu
của từng lĩnh vực để áp dụng tỷ suất lợi nhuận thuần tại điểm này tương
ứng với từng lĩnh vực;
Trường hợp không theo dõi, hạch toán riêng được doanh thu và chi phí của
từng lĩnh vực thì áp dụng tỷ suất lợi nhuận thuần của lĩnh vực có tỷ suất cao
nhất
ẤN ĐỊNH THUẾ
CQT thực hiện ấn định thuế nếu NNT:
- Không kê khai, kê khai không đầy đủ thông tin hoặc không nộp Mẫu
số 01;
- Cung cấp không đầy đủ thông tin Hồ sơ xác định giá GDLK theo
quy định tại Mẫu số 02 (Hồ sơ quốc gia) và Mẫu số 03 (Hồ sơ thông
tin tập đoàn toàn cầu) hoặc không xuất trình Hồ sơ xác định giá
GDLK và các dữ liệu, chứng từ và tài liệu được sử dụng làm căn cứ
phân tích so sánh, xác định giá tại Hồ sơ xác định giá GDLK theo yêu
cầu của Cơ quan thuế trong thời hạn theo quy định;
- Sử dụng các thông tin về giao dịch độc lập không trung thực, không
đúng thực tế để phân tích so sánh, kê khai xác định giá GDLK hoặc
dựa vào các tài liệu, dữ liệu và chứng từ không hợp pháp, không hợp
lệ hoặc không nêu rõ nguồn gốc xuất xứ để xác định mức giá, tỷ suất
lợi nhuận hoặc tỷ lệ phân bổ lợi nhuận áp dụng cho GDLK;
- Vi phạm Điều 11 của NĐ 20 (các trường hợp NNT được miễn kê
khai, miễn lập Hồ sơ xác định giá giao dịch liên kết)
CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ
a) Người nộp thuế không được trừ Chi phí dịch vụ khi xác định
thu nhập chịu thuế bao gồm:
- Dịch vụ được cung cấp chỉ nhằm mục đích phục vụ lợi ích
hoặc tạo giá trị cho các bên liên kết khác;
- Dịch vụ phục vụ lợi ích cổ đông của bên liên kết;
- Dịch vụ tính phí trùng lắp do nhiều bên liên kết cung cấp cho
cùng một loại dịch vụ, không xác định được giá trị gia tăng cho
người nộp thuế;
- Dịch vụ về bản chất là các lợi ích người nộp thuế nhận được
do là thành viên của một tập đoàn và chi phí mà bên liên kết
cộng thêm đối với dịch vụ do bên thứ ba cung cấp thông qua
trung gian bên liên kết không đóng góp thêm giá trị cho dịch
vụ.

4
CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ
b) Trừ các khoản chi quy định tại điểm a nêu trên, người nộp thuế
được trừ Chi phí dịch vụ vào chi phí tính thuế trong kỳ nếu đáp ứng đủ
các điều kiện sau:
- Dịch vụ được cung cấp có giá trị thương mại, tài chính, kinh tế và
phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của NNT;
- Dịch vụ từ các bên liên kết chỉ được xác định đã cung cấp trong điều
kiện hoàn cảnh tương tự các bên độc lập chi trả cho các dịch vụ này;
- Phí dịch vụ được thanh toán trên cơ sở nguyên tắc giao dịch độc lập
và phương pháp tính giá giao dịch liên kết hoặc phân bổ mức phí dịch
vụ giữa các bên liên kết phải được áp dụng thống nhất trong toàn tập
đoàn đối với loại hình dịch vụ tương tự và người nộp thuế phải cung
cấp hợp đồng, chứng từ, hoá đơn và thông tin về phương pháp tính,
yếu tố phân bổ và chính sách giá của tập đoàn đối với dịch vụ được
cung cấp.
Trường hợp liên quan đến các trung tâm thực hiện chức năng chuyên môn
hoá và hợp lực tạo giá trị tăng thêm của tập đoàn, người nộp thuế phải xác
định tổng giá trị tạo ra từ các chức năng này, xác định mức phân bổ lợi nhuận
phù hợp với giá trị đóng góp của các bên liên kết sau khi đã trừ (-) mức phí
dịch vụ tương ứng cho bên liên kết thực hiện chức năng điều phối, cung cấp
dịch vụ của giao dịch độc lập có tính chất tương đồng. 4
CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ
 Nếu NNT có phát sinh giao dịch với các bên có quan hệ
liên kết thì tổng chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ của
người nộp thuế (ngoại trừ đối tượng áp dụng của Luật
các tổ chức tín dụng và Luật kinh doanh bảo hiểm) được
trừ khi xác định thu nhập chịu thuế không vượt quá
20% của tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
cộng với (+) chi phí lãi vay, chi phí khấu hao trong kỳ
của người nộp thuế (EBITDA).
 NNT kê khai tỷ lệ chi phí lãi vay trong kỳ tính thuế theo
Mẫu số 01.
 Tổng chi phí lãi vay phát sinh trong kỳ tính thuế thu
nhập doanh nghiệp chịu mức khống chế bao gồm cả chi
phí lãi vay thuộc khoản vay với các bên không có quan
hệ liên kết.

4
MỘT SỐ NỘI DUNG LƯU Ý

LUẬT
QUẢN LÝ
THUẾ
&
CHẾ ĐỘ KẾ
TOÁN
LỆ PHÍ MÔN BÀI
- Khai lệ phí môn bài một lần khi NNT mới ra hoạt động kinh
doanh chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng bắt đầu hoạt
động SXKD.
- Trường hợp NNT mới thành lập cơ sở kinh doanh nhưng
chưa hoạt động SXKD thì phải khai lệ phí môn bài trong thời
hạn 30 ngày, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận ĐKKD và ĐKT
hoặc ngày cấp giấy chứng nhận ĐKDN.
- Đối với NNT đang hoạt động kinh doanh đã khai, nộp lệ phí
môn bài thì không phải nộp HS khai lệ phí môn bài cho các
năm tiếp theo nếu không thay đổi các yếu tố làm thay đổi về
mức lệ phí môn bài phải nộp.
- Trường hợp NNT có sự thay đổi các yếu tố liên quan
đến căn cứ tính thuế làm thay đổi số lệ phí môn bài phải
nộp của năm tiếp theo thì phải nộp HS khai lệ phí môn bài
cho năm tiếp theo, thời hạn khai thuế chậm nhất là ngày
31/12 của năm có sự thay đổi.
LỆ PHÍ MÔN BÀI
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 NĐ 139/2016/NĐ-CP ngày
04/10/2016 thay thế cho Điều 18 NĐ số 83/2013/NĐ-CP thì từ
01/01/2017 NNT sẽ khai lệ phí môn bài thay cho thuế môn bài trước
đây.
1) Khai lệ phí môn bài
- HS khai lệ phí môn bài là Tờ khai lệ phí môn bài ban hành kèm theo
Nghị định số 139/2016/NĐ-CP
NNT nộp lệ phí môn bài nộp HS khai lệ phí môn bài cho CQT QL trực
tiếp.
+ Trường hợp người nộp lệ phí có đơn vị phụ thuộc (CN, văn phòng
đại diện, địa điểm kinh doanh) kinh doanh ở cùng địa phương cấp
tỉnh thì người nộp lệ phí thực hiện nộp HS khai lệ phí môn bài của các
đơn vị phụ thuộc đó cho CQT QL trực tiếp của người nộp lệ phí;
+ Trường hợp người nộp lệ phí có đơn vị phụ thuộc (CN, văn phòng
đại diện, địa điểm kinh doanh) kinh doanh ở khác địa phương cấp tỉnh
nơi người nộp lệ phí có trụ sở chính thì đơn vị phụ thuộc thực hiện nộp
HS khai lệ phí môn bài của đơn vị phụ thuộc cho CQT QL trực tiếp đơn
vị phụ thuộc.
LỆ PHÍ MÔN BÀI
2) Mức thu lệ phí môn bài
- Mức thu lệ phí môn bài đối với TC hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, DV căn cứ vào vốn điều lệ ghi trong giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh; trường hợp không có vốn
điều lệ thì căn cứ vào vốn ĐT ghi trong giấy chứng nhận đăng
ký ĐT
+ TC có vốn điều lệ hoặc vốn ĐT trên 10 tỷ đồng:
3.000.000 đồng/năm; tiểu mục 2862
+ TC có vốn điều lệ hoặc vốn ĐT từ 10 tỷ đồng trở xuống:
2.000.000 đồng/năm; tiểu mục 2863
+ CN, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự
nghiệp, TC kinh tế khác:1.000.000 đồng/năm, tiểu mục 2864.
Từ 01/01/2017, một số khoản phí, lệ phí đã thay đổi tiểu mục,
chi tiết các tiểu mục tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông
tư số 300/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 của Bộ Tài chính.
- Khai thuế GTGT theo quý: áp dụng đối với người NNT
GTGT có tổng DT bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của
năm trước liền kề từ 50 tỷ đồng trở xuống; Trường hợp
NNT mới bắt đầu hoạt động SXKD việc khai thuế GTGT
được thực hiện theo tháng. Sau khi SXKD đủ 12 tháng thì
từ năm dương lịch tiếp theo sẽ căn cứ theo mức DT bán
HH, DV của năm dương lịch trước liền kề (đủ 12 tháng) để
thực hiện khai thuế GTGT theo tháng hay theo quý; - VD:
DN B bắt đầu hoạt động KD từ tháng 8/2016 thì từ kỳ khai
thuế tháng 8/2016 đến kỳ khai thuế tháng 12/2017, DN B
thực hiện khai thuế GTGT theo tháng. DN căn cứ vào DT
của năm 2017 (đủ 12 tháng của năm dương lịch) để xác
định năm 2017 thực hiện khai thuế theo tháng hay theo quý.

30
- Trường hợp NNT đủ điều kiện và thuộc diện khai thuế
GTGT theo quý muốn chuyển sang khai thuế theo tháng
thì gửi TB cho CQT quản lý trực tiếp chậm nhất là
cùng với thời hạn nộp tờ khai thuế GTGT của tháng
đầu tiên của năm bắt đầu khai thuế GTGT theo
tháng.
- Việc thực hiện khai thuế theo quý hay theo tháng
được ổn định trọn năm dương lịch và ổn định theo chu
kỳ 3 năm. Riêng chu kỳ ổn định đầu tiên được xác định
tính kể từ ngày 01/10/2014 đến hết ngày 31/12/2016.

31
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
TỪ NĂM 2018 (TT 93/2017/TT-BTC)
(1) Nếu còn trong chu kỳ áp dụng phương pháp tính thuế (02
năm): tiếp tục thực hiện theo phương pháp tính thuế GTGT như
năm 2017.
(2) Nếu hết chu kỳ áp dụng phương pháp tính thuế (02 năm):
- DT >= 1 tỷ: PP khấu trừ.
- DT < 1 tỷ: AD PP trực tiếp, hoặc PP khấu trừ theo HS khai
thuế GTGT của NNT (bỏ ĐK mẫu 06/GTGT).
Ghi chú:
* Thành lập từ qúy 1 đến hết quý 3/ VB 1097/TCT-KK ngày 30/
03/ 2015 của TCT: Chu kỳ đầu tiên: năm đầu tiên thành lập;
Chu kỳ tiếp theo: 02 năm tiếp theo.
* Thành lập từ qúy 4/ VB 1097/TCT-KK ngày 30/ 03/ 2015
củaTCT: Chu kỳ đầu tiên: Quý 4 năm đầu tiên thành lập và năm
tiếp theo; Chu kỳ tiếp theo: 02 năm tiếp theo:
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH THUẾ
TỪ NĂM 2018
(3) Trường hợp thay đổi từ phương pháp trực tiếp sang
phương pháp khấu trừ thì phải làm thủ tục liên quan đến sử
dụng hóa đơn:
- Gửi đến CQT quản lý trực tiếp đề nghị sử dụng hóa đơn đặt in
(Mẫu số 3.14); hoặc
- QĐ áp dụng hoá đơn điện tử/ TB phát hành hóa đơn điện tử
gửi cho CQT quản lý trực tiếp (theo Mẫu số 1 & 2 PL ban hành
kèm theo TT 32/2011/TT-BTC); và
- Tổ chức, hộ, cá nhân có hóa đơn không tiếp tục sử dụng phải
thực hiện hủy hóa đơn. Thời hạn hủy hóa đơn chậm nhất là ba
mươi (30) ngày, kể từ ngày thông báo với CQT.
Lưu ý về lộ trình áp dụng hóa đơn điện tử
Ngày 02/02/2018, Cục Thuế TP HCM ban hành văn
bản số 1105/CT-KTT về việc phương pháp tính thuế
GTGT như sau:
b) Về việc sử dụng hóa đơn đặt in/tự in: Các Phòng
Kiểm tra thuộc Cục thuế và các Chi cục Thuế xem
xét tiếp nhận Đơn đề nghị sử dụng hóa đơn đặt in/tự
in (mẫu 3.14) và kiểm tra điều kiện, phát hành thông
báo trả lời về việc NNT đủ điều kiện sử dụng hóa
đơn tự in/ đặt in (mẫu 3.15) theo quy định và chuyển
bộ phận Quản lý Ấn chỉ để làm căn cứ tiếp nhận
thông báo phát hành hóa đơn của NNT. Đồng thời
chuyển thông báo (mẫu 3.15) đến bộ phận Kê
khai và Kế toán thuế để cập nhật lại phương
pháp tính thuế và nghĩa vụ kê khai thuế cho NNT .
NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý VỀ
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT THUẾ VỀ DOANH THU

Thuế GTGT - Hóa đơn:


Thời điểm:
- Đối với cung ứng DV là ngày hoàn hoặc là ngày thu
tiền.
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản như cho thuê nhà,
văn phòng, xưởng, kho tàng, bến, bãi, phương tiện vận
chuyển, máy móc, thiết bị là số tiền cho thuê chưa có
thuế GTGT.
Trường hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng
kỳ hoặc trả trước tiền thuê cho một thời hạn thuê thì giá
tính thuế là tiền cho thuê trả từng kỳ hoặc trả trước cho
thời hạn thuê chưa có thuế GTGT.
Sử dụng cho SX, KD HH-DV chịu thuế
GTGTthì được khấu trừ toàn bộ; kể cả
trường hợp bị tổn thất không được bồi
thường.
NGUYÊN
TẮC
Sử dụng cho SX, KD HH-DV
không chịu thuế GTGT thì không
KHẤU được khấu trừ.
TRỪ
THUẾ Sử dụng đồng thời cho SXKD HH - DV
GTGT chịu thuế và không chịu thuế GTGT (kể
cả TSCĐ) thì tính theo tỷ lệ (%) giữa DT
chịu thuế GTGT so với tổng DT của HH -
DV bán ra (không hạch toán riêng
được)/tạm phân bổ hàng tháng/Quý đến
cuối năm điều chỉnh vào tháng 12/quý 4.
TH ngoại lệ được KT: phúc lợi;
TRƯỜNG
tổn thất do hết hạn SD, thay đổi
HỢP QT sinh hóa tự nhiên, bất khả
NGOẠI kháng;…
LỆ CỦA
NGUYÊN
TẮC
KHẤU TH ngoại lệ không được KT: ô
TRỪ tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống có trị
giá vượt trên 1,6 tỷ đ; NTHS;
rượu, bia, thuốc lá XK có nguồn
gốc từ NK; thuê nhà cho
chuuyên gia NN; …
Có HĐ GTGT hợp pháp hoặc
chứng từ nộp thuế GTGT khâu NK
ĐIỀU hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay
cho phía nước ngoài (thuế nhà thầu)
KIỆN
theo quy định.
KHẤU
TRỪ
THUẾ
GTGT Có chứng từ thanh toán không dùng
tiền mặt đối với HH - DV mua vào
(bao gồm cả HH nhập khẩu) từ hai
mươi triệu đồng trở lên (gồm chứng
từ thanh toán qua NH và chứng từ
thanh toán không dùng tiền mặt
khác)
TH ngoại lệ được KT: Cá nhân thanh toán
bằng thẻ; quy chế nội bộ thanh toán bù trừ
TRƯỜNG giữa CN phụ thuộc và trụ sở, CN bán hàng
HỢP của công ty & nộp TM vào TK công ty;
NGOẠI hàng biếu tặng (NK); Hóa đơn MST CN
LỆ CỦA thuộc trường hợp khai thuế GTGT tập
ĐIỀU trung tại trụ sở (CN không PS DT);…
KIỆN
KHẤU
TRỪ TH ngoại lệ không được KT: Hàng XK
không đáp ứng các ĐK HĐ, thanh toán
không dùng TM(đầu ra),…; hàng biếu
tặng (nội địa);…
-Văn bản 5396/BTC-TCT ngày 25/04/2017: Trường hợp người
nộp thuế có số thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ đủ điêu
kiện khấu trừ thì được kê khai, khấu trừ khi xác định số thuế
phải nộp của kỳ đó. Không có quy định doanh nghiệp
được hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập
chịu thuế TNDN đối với số thuế GTGT đầu vào đủ điều kiện
khấu trừ nhưng không kê khai khấu trừ.
- Văn bản 1224/TCT-CS ngày 31/03/2017: Trường hợp chi
nhánh doanh nghiệp sử dụng tài khoản ngân hàng của
doanh nghiệp để giao dịch mua bán với khách hàng theo quy
định của pháp luật về ủy quyền trong sử dụng tài khoản
thanh toán, chi nhánh có thông báo đầy đủ tới khách hàng và
trong Hợp đồng, Phụ lục hợp đồng mua bán có quy định cụ
thể về điều kiện thanh toán ủy quyền này thì Bên mua được
khấu trừ thuế GTGT đầu vào nếu đảm bảo nguyên tắc và
thỏa mãn điều kiện theo quy định.
THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
 “Chứng từ TT qua NH được hiểu là có chứng từ chứng
minh việc chuyển tiền từ TK của bên mua sang TK của
bên bán mở tại các tổ chức cung ứng DV thanh toán theo
các hình thức thanh toán phù hợp với quy định của pháp
luật hiện hành như séc, UN chi hoặc lệnh chi, UN thu,
nhờ thu, thẻ NH, thẻ TD, sim điện thoại (ví điện tử) và các
hình thức TT khác theo quy định (bao gồm cả trường hợp
bên mua thanh toán từ TK của bên mua sang tài khoản
bên bán mang tên chủ DN tư nhân hoặc bên mua thanh
toán từ tài khoản của bên mua mang tên chủ DN tư nhân
sang tài khoản bên bán).”
 Theo đó, bỏ quy định: TK của bên mua và của bên bán
phải là TK đã đăng ký hoặc thông báo với CQT đối với
điều kiện về chứng từ thanh toán qua ngân hàng để khấu
trừ thuế GTGT; CP tính thuế TNDN
THANH TOÁN BẰNG TK CÁ NHÂN
- CV số 833/TCT-KK ngày 03/03/2016: Trường hợp DN thực hiện
thanh toán HĐNK với NB qua NH vào TK của bên thứ ba theo chỉ
định của người bán được quy định trong HĐlà một cá nhân người
nước ngoài, mở TK tại NN, không có mặt tại VN thì chứng từ
thanh toán qua NH nêu trên không đủ điều kiện để khấu trừ,
hoàn thuế GTGT đầu vào theo quy định về chứng từ thanh toán
không dùng tiền mặt qua NH.
- CV 3819/TCT-CS 06/9/2014: Trường hợp thanh toán bằng
thẻ NH của CN; kèm theo VB cử đi công tác, QC TC hoặc
NB cho phép NLĐ thanh toán khoản công tác phí, mua vé máy
bay bằng thẻ NH do CN là chủ thẻ và được DN thanh toán lại
thì đáp ứng ĐK thanh toán không dùng tiền mặt.
- CV 5465/TCT-KK 25/11/2016: Trường hợp DN ủy quyền cho
NLĐ sử dụng thẻ tín dụng CN thanh toán tiền hàng cho NB, sau
đó Công ty thanh toán chuyển khoản vào TK CN; nếu có quy định
trong QCTC hoặc có QĐ về ủy quyền thì đáp ứng ĐK thanh toán
không dùng tiền mặt. DN có trách nhiệm lập & theo dõi DS TK
thẻ tính dụng của NLĐ được ủy quyền & cung cấp cho CQ có thẩm
quyền khi cần thiết.
CHI NHÁNH NỘP TIỀN MẶT VÀO TÀI KHOẢN DN
 VB Số 4525/TCT-KK ngày 2.11.2015 của TCT về khấu trừ
thuế GTGT đơn vị trực thuộc: Trường hợp Chi nhánh Công ty
CP dược Danapha tại Thanh Hoá (Chi nhánh) là đơn vị trực thuộc,
hạch toán phụ thuộc Công ty CP dược Danapha (Công ty). Định
kỳ, Công ty điều chuyển HH (dược phẩm) cho Chi nhánh để Chi
nhánh bán theo giá niêm yết, nộp tiền mặt trực tiếp vào tài khoản
ngân hàng của Công ty theo quy định nội bộ (các quy định nội bộ
này được Công ty ban hành dưới hình thức văn bản trước khi Chi
nhánh thực hiện nộp tiền mặt) thì căn cứ thực tế hoạt động, Tổng
cục Thuế giao Cục Thuế tỉnh Thanh Hoá phối hợp với Cục Thuế
TP. Đà Nẵng kiểm tra tình hình kê khai, nộp thuế tại Chi nhánh và
Công ty. Nếu Công ty thực hiện đúng quy định về kê khai, nộp
thuế và Chi nhánh thực hiện nộp tiền bán hàng vào tài khoản ngân
hàng của Công ty (có các chứng từ nộp tiền mặt vào tài khoản
ngân hàng) theo đúng quy định nội bộ của công ty thì Chi nhánh
được kê khai, khấu trừ đối với các hoá đơn GTGT đầu vào mua
HH từ Công ty mẹ không có chứng từ thanh toán qua ngân hàng.
Lưu ý: SP XK là tài nguyên khoán Lưu ý: NLTS; thuốc lá, rượu, bia
sản đã chế biến thành sản phẩm XK có nguồn gồc từ NK không
khác (trừ trường hợp QTSX đã
CB thành SP khác sau đó tiếp
được khấu trừ TGTGT đầu vào.
tục CB ra SPXK như xi măng)

ĐỐI TƯỢNG KHÔNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI TÍNH


CHỊU THUẾ GTGT NỘP THUẾ GTGT

THUẾ GTGT

ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU ÁP DỤNG TS 0% NHƯNG KHÔNG


THUẾ GTGT TS 0% ĐƯỢC HOÀN
Lưu ý: ĐK áp dụng TS Lưu ý: Hàng XK có nguồn gốc từ NK(từ
0% và khấu trừ thuế 01/7/2016 – 31/01/2018); hàng XK
không thuộc địa bàn hoạt động HQ.
GTGT đầu vào.
MỘT SỐ LƯU Ý VỀ THUẾ GTGT
TK 133: [43] tháng 12/Quý 4 = SD cuối 133.
TK 131 hoặc 3388/138: DV trả tiền trước và BĐS thu theo tiến độ.
TT151/2014/TT-BTC & TT 26/2015/TT-BTC/
VB 06/TCT-CS ngày 3/1/2017 của TCT

Hoàn cảnh lịch sử

* Hoàn cảnh
thế giới từ * Xu thế
Trước Từ
TÀI KHOẢN 331 toàn cầu Từ 01/01/2015
giữa những 01/01/2014: 15/11/2014:
(HĐ CHẬM TRẢ) hóa và tác đến 14/11/2015:
năm 80 của theo thời hạn
động của tính đến 31/12 thực thanh
thế kỷ XX Hợp đồng
nó toán

+ CQT thanh, kiểm tra chỉ phạt thủ tục nếu sau khi điều
chỉnh vẫn âm thuế.
+ Được khấu trừ thời hạn 6 tháng Kể từ khi ban hành QĐXL
nếu thanh toán không dùng tiền mặt.
NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý VỀ
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
SỰ KHÁC BIỆT THỜI ĐIỂM LẬP HÓA ĐƠN &
GHI NHẬN DOANH THU DỊCH VỤ
TK 511 TK 131
GHI NHẬN THEO NHẬN
DV HOÀN THÀNH TRƯỚC TIỀN
DV
DOANH THU - TNDN (LẬP HÓA
ĐƠN & KHAI
VAT)
NHẬN TRƯỚC TIỀN DV KHAI THUẾ TNDN
NĂM 2014:TRỪ TIỀN DV TRẢ TRƯỚC NHIỀU
NĂM;
NĂM 2015: BỎ
LƯU Ý: XUẤT HĐ VÀ KHAI THUẾ GTGT
THỜI ĐIỂM LẬP HÓA ĐƠN & KHAI THUẾ GTGT

TK 131 DOANH THU - GTGT

LƯU Ý: XUẤT HĐ VÀ KHAI


THUẾ GTGT DV - CHO THUÊ
TÀI SẢN
CV 13675/BTC-CST NGÀY
14/10/2013 CỦA BTC V/V CUNG
ỨNG DV KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN,
TƯ VẤN TC; THẨM ĐỊNH GIÁ, KS
TK KỸ THUẬT; TƯ VẤN GIÁM SÁT
LẬP DỰ ÁN: TIỀN ĐẶC CỌC HOẶC
TẠM ỨNG ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC
HIỆN HĐ THÌ KHÔNG PHẢI XUẤT
HÓA ĐƠN
SỰ KHÁC BIỆT GHI NHẬN DOANH THU THƯƠNG
MẠI XUẤT KHẨU GIỮA THUẾ & KẾ TOÁN
TK 131,112,..
TK 511

QUY ĐỊNH KẾ TOÁN


DOANH THU: CHUẨN MỰC 14

HÀNG CHUYỂN QUA LANG CANG TÀU

><
QUY ĐỊNH THUẾ
THỜI ĐIỂM LẬP COMMERCIAL INVOICE DO
NGƯỜI XK TỰ XÁC ĐỊNH PHÙ HỢP VỚI THỎA
THUẬN GIỮA NGƯỜI XK & NGƯỜI NK.
THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH DT LÀ NGÀY XÁC
NHẬN HOÀN TẤT THỦ TỤC HQ TRÊN TKHQ
SỰ KHÁC BIỆT GHI NHẬN DOANH THU THƯƠNG
MẠI XUẤT KHẨU GIỮA THUẾ & KẾ TOÁN
TK 131,112,..
TK 511

QUY ĐỊNH KẾ TOÁN


TG MUA/TGXX (CHẬM TRẢ)

TG GDTTĐD (TGB/TGXX)
TẠI THỜI ĐIỂM NHẬN TRƯỚC
(TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ TIỂN NHẬN TRƯỚC

><
QUY ĐỊNH THUẾ
TG MUA VÀO CỦA NHTM NƠI NNT MỞ TK
CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC THỰC HIỆN THEO
TT 200/2014/TT-BTC & CÁC VB CÓ LQ
SỰ KHÁC BIỆT GHI NHẬN DOANH THU XÂY
DỰNG GIỮA THUẾ & KẾ TOÁN
TK 131
TK 337

TT 200: NỢ 131,…/ CÓ 337


TRƯỜNG HỢP HĐXD THANH TOÁN
THEO TIẾN ĐỘ KẾ HOẠCH
(HÓA ĐƠN LẬP THEO TIẾN ĐỘ )

><
QUY ĐỊNH THUẾ
HÓA ĐƠN THEO KL HOÀN THÀNH BÀN
GIAO
RỦI RO GHI NHẬN DOANH THU XÂY DỰNG

511 TK 337/131/..
TT 200: CÓ 337
TT 200: DOANH THU XD THEO NỢ 131
KHỐI LƯỢNG NHÀ THẦU TỰ XÁC
ĐỊNH TT 200: HÓA
TT 133: DT GHI NHẬN TƯƠNG ĐƠN THEO
ĐƯƠNG VỚI CP CỦA HĐ ĐÃ PS TIẾN ĐỘ
MÀ VIỆC HOÀN TRẢ LÀ TƯƠNG
ĐỐI CHẮC CHẮN
><
THUẾ : DT THU XD THEO KHỐI
LƯỢNG NGHIỆM THU BÀN GIAO
GIÁ TRỊ BH PHẢI GHI NHẬN
DOANH THU
SỰ TƯƠNG ĐỒNG GHI NHẬN DOANH THU
XÂY DỰNG GIỮA THUẾ & KẾ TOÁN
TK 131
TK 511

NỢ 131,…/ CÓ 511
TRƯỜNG HỢP GHI NHẬN DOANH THU THEO
KHỐI LƯỢNG HOÀN THÀNH BÀN GIAO
=
QUY ĐỊNH THUẾ

HÓA ĐƠN THEO KL HOÀN THÀNH BÀN


GIAO
Sơ đồ hạch toán doanh thu các giao dịch làm phát
sinh nghĩa vụ hiện tại và tương lai

TK156/... TK632
TK511 TK111/112
GÍA VỐN TƯƠNG ỨNG
NGHĨA VỤ HIỆN TẠI
NGHĨA VỤ HIỆN TẠI

TK3387
GÍA VỐN TƯƠNG ỨNG THỜI ĐIỂM NGHĨA VỤ
THỰC HIỆN NGHĨA VỤ THỰC HIỆN TƯƠNG LAI
TƯƠNG LAI NGHĨA VỤ
TƯƠNG LAI BAO GỒM CẢ BH
GH; TRỪ BH CB

TK333

THUẾ GTGT
CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
1.CHIẾT KHẤU THANH TOÁN: không phải là khoản giảm trừ
doanh thu.
- Người bán: Chứng chi hoặc bù trừ công nợ; hạch toán TK 635.
- Người mua: Chứng thu hoặc bù trừ công nợ; hạch toán TK 515.
2. CHÍNH SÁCH GIẢM GIÁ CHO NGƯỜI MUA HÀNG SỐ
LƯỢNG: Giảm ngay trên hóa đơn.

3. CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI: (TRƯỜNG HỢP ĐẠT DOANH SỐ


HOẶC SẢN LƯỢNG TRONG KỲ):
- Người bán: Giảm trừ hóa đơn khi kết thúc mua hàng hoặc Lập
hóa đơn điều (kèm bảng kê các số HĐ cần điều chỉnh); Giảm
thuế GTGT đầu ra (TK 333) và giảm doanh tính thuế thu trong kỳ
lập hóa đơn.
- Người mua: Nhận hóa đơn của người bán; giảm thuế GTGT đầu
vào (TK 133) và giảm giá trị hàng tồn kho hoặc giảm giá vốn hàng
bán; hoặc ghi nhận thu nhập trong kỳ nhận hóa đơn.?
CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
4. GIẢM GIÁ HÀNG BÁN: (DO KÉM MẤT PHẨM CHẤT, KHÔNG
ĐÚNG QUY CÁCH PHÁT HIỆN SAU KHI GIAO HÀNG)
- Người bán: Lập biên bản và xuất hóa đơn điều chỉnh; Giảm thuế
GTGT đầu ra (TK 333) và giảm doanh tính thuế thu trong kỳ lập hóa
đơn (TT 200: TK 521 –Trước 2105: TK 532; TT 133: NỢ 511/ CÓ
TK 131,111,112).
- Người mua: Lập biên bản và nhận hóa đơn điều chỉnh; Giảm thuế
GTGT đầu vào (TK 133) và giảm giá trị hàng tồn kho (TK 156) hoặc
giảm chi phí; hoặc ghi nhận thu nhập trong kỳ nhận hóa đơn.
5. HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI: (DO KÉM MẤT PHẨM CHẤT, KHÔNG
ĐÚNG QUY CÁCH)
- Người mua: Lập biên bản và xuất hóa đơn trả hàng; Giảm thuế
GTGT đầu vào (TK 133) và giảm giá trị hàng tồn kho (TK156).
- Người bán: Lập biên bản và nhận hóa đơn trả hàng; Giảm thuế
GTGT đầu ra (TK 333) và giảm doanh tính thuế thu (TK 521 -
Trước 2105 : TK 531; TT 133: NỢ 511/ CÓ TK 131,111,112) trong
kỳ lập hóa đơn đồng thời giảm giá vốn hàng bán (632), tăng giá trị
hàng nhập kho (TK 156) .
ĐÁNH GIÁ LẠI CÁC KHOẢN MỤC TIỀN TỆ
CÓ GỐC NGOẠI TỆ (PHÁP LUẬT KẾ TOÁN)

- VAS 10: Các khoản mục tiền tệ: Là tiền và các khoản
tương đương tiền hiện có, các khoản phải thu, hoặc nợ
phải trả bằng một lượng tiền cố định hoặc có thể xác
định được.
- DN phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế tại tất cả các thời
điểm lập BCTC theo quy định của pháp luật. Đối với các
DN đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối
đoái thì không được đánh giá lại các khoản vay, nợ phải
trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự
phòng rủi ro hối đoái.
- DN không được vốn hóa các khoản chênh lệch tỷ giá vào
giá trị tài sản dở dang.
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA THUẾ & KẾ TOÁN

TK 515/635 TK 413

KT: LÃI/LỖ CHÊNH LỆCH TG


ĐÁNH GIÁ LẠI SAU KHI BÙ
TRỪ HẠCH TOÁN TK 515/635

THUẾ: DUY NHẤT LÃI CHÊNH


LỆCH TG ĐÁNH GIÁ NỢ PHẢI
TRẢ TÍNH VÀO TNCT & CP
ĐƯỢC TRỪ
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHÊNH LỆCH TẠM THỜI
* ĐC 3 tỷ vào chỉ tiêu [B11]
515 413 112/131/331
* ĐC vào chỉ tiêu [B7] số chênh lệch
2 tỷ (3) 1 tỷ (1) 2 tỷ (3) giữa TG ghi sổ KT & TG ghi nhận
1 tỷ (4) ban đầu các TK 112,131 tại các kỳ
2 tỷ (2) kế toán sau
3334 8211 911

TTNDN HIỆN HÀNH KC TTNDN HIỆN HÀNH

347 8212

TTNDN HOÃN LẠI KC TTNDN HOÃN LẠI


HÒAN NHẬP
TNDN HOÃN 0.6 tỷ 0,6 tỷ
LẠI
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHÊNH LỆCH TẠM THỜI
* ĐC 5 tỷ vào chỉ
tiêu [B7] 331/112/131 413 635
1 tỷ (1) 2 tỷ (2) 1 tỷ (1)
3 tỷ (3) 4 tỷ (1)
3334 8211 911

THUẾ TNDN KC TTNDN HIỆN HÀNH


HIỆN HÀNH
KC TS TTNDN HOÃN LẠI
* ĐC vào chỉ tiêu 8212 243
[B11] số chênh
lệch giữa TG ghi TS TTNDN HOÃN LẠI

sổ KT & TG ghi 1 tỷ
nhận ban đầu các H.NHẬP TS TTNDN HOÃN
TK 112,131 tại LẠI
các kỳ kế toán
sau. KC TS TTNDN HOÃN LẠI
1 tỷ
HẠCH TOÁN CHI PHÍ & CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ

1. CP có chứng từ CM nghiệp vu kinh tế phát sinh


và hoàn thành (K. chuyển trong kỳ/TS ngắn
CÁC hạn/TS dài hạn).
NGUYÊN
2. CP phải trả (CP trích trước hoặc CP dồn tích):
TẮC KẾ
các khoản phải trả cho HH, DV đã nhận được từ
TOÁN
người bán trong kỳ nhưng thực tế chưa chi trả do
chưa có hóa đơn hoặc chưa đủ hồ sơ, tài liệu kế
toán, được ghi nhận vào CPSXKD của kỳ báo cáo.
3. Dự phòng phải trả: được ước tính và có thể
chưa xác định được chắc chắn số sẽ phải trả.
4. Dự phòng tổn thất TS: giá trị thực TS nhỏ hơn
giá trị ghi sổ.
5.Vốn hóa chi phí, chi phí trả trước: CP đã phát
sinh nhưng chưa tính vào CPSXKD trong kỳ.
HẠCH TOÁN CHI PHÍ & CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ

1. DN được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các


điều kiện sau đây:
a) Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến HĐ SXKD;
b) Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo
quy định.
CHI PHÍ c) Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ
từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá đã bao
ĐƯỢC
TRỪ gồm thuế GTGT) khi thanh toán phải có chứng từ
thanh toán không dùng tiền mặt.
Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt thực hiện
theo quy định của các văn bản pháp luật về thuế
GTGT.
2. Một số trường hợp được quy định cụ thể tại
Thông tư 78/2014/TT-BTC; Thông tư
96/2015/TT-BTC & Thông tư 25/2018/TT-BTC.
-Văn bản 5475/TCT-DNL ngày 28/11/2017 : Trường hợp cá
nhân là chủ DNTN (người đại diện theo pháp luật của chủ
DNTN), tự chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về mọi
hoạt động của DNTN, đã góp đủ vốn đầu tư theo đăng ký, có
thực hiện vay vốn theo hướng dẫn tại Thông tư số
39/2016/TT-NNHN ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà
nước, nếu khoản chi phí lãi vay mà cá nhân chủ DNTN đã trả
cho tổ chức tín dụng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của DNTN và có đủ chứng từ theo quy định của Pháp
luật thì khoản chi phí trả lãi tiền vay này được tính vào chi phí
được trừ khi tính thuế TNDN.
- Văn bản 5874/TCT-DNL ngày 22/12/2017: Trường hợp
doanh nghiệp hoàn nhập quỹ phát triển khoa học và công
nghệ đã trích chưa sử dụng trong thời gian 5 năm kể từ khi
trích lập thì không phải nộp tiền lãi tương ứng số thuế
TNDN phát sinh do hoàn nhập quỹ khoa học công nghệ.
- Văn bản 911/BTC-CST ngày 23/01/2018 của Bộ Tài chính về chi
phí được trừ đối với hàng hóa bị mất cắp trong ngành phân phối
bán lẻ:
+ Theo quy định, DN được tính vào CP được trừ khi xác định thu
nhập chiụ thuế TNDN đối với CP liên quan đến phần giá trị tổn thất
do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn và trường hợp BKK khác không
được bồi thường và HH bị hư hỏng do thay đổi quá trình sinh hóa
tự nhiên, hàng hóa hết hạn sử dụng, không được bồi thường
+ Theo quy định tại Khoản 1, Điều 156 Bộ LDS 91/2015/QH13 thì
sự kiện BKK là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể
lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã AD
mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.
+ Tuy nhiên pháp luật hiện nay không có quy định sự kiện HH bị
mất cắp trong hoạt động KD phân phối bán lẻ là sự kiện BKK???.
+ Do đó khoản mất cắp hàng hóa không được tính vào CP được
trừ khi xác định thu nhập chiụ thuế TNDN ???..
Văn bản 3091/BTC-TCT ngày 08/03/2017 về chính sách thuế
đối với thu nhập từ chế biến nông sản, thủy sản và thay thế
văn bản số 5181/BTC-TCT ngày 15/4/2016:
Ví dụ : Năm 2014 doanh nghiệp A có dự án đầu tư mới hoạt
động trong lĩnh vực chế biến thủy sản ở địa bàn có điều kiện
kinh tế xã hội khó khăn và bắt đầu có thu nhập chịu thuế từ
năm 2014.
Theo quy định tại Nghị định số 218/2013/NĐ-CP và Thông tư
số 78/2014/TT-BTC về thuế TNDN thì DNA sẽ được miễn
thuế 2 năm (năm 2014, năm 2015), giảm 50% trong 4 năm
tiếp theo (năm 2016 đến năm 2019), áp dụng thuế suất 20%
trong 10 năm (bắt đầu từ năm 2014).
Theo quy định tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP và Thông tư
số 96/2015/TT-BTC thì từ năm 2015 thu nhập từ hoạt động
chế biến thủy sản ở địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó
khăn sẽ được áp dụng thuế suất thuế TNDN 10%.
THANH TOÁN BẰNG THẺ TÍN DỤNG CÁ NHÂN

CV 5465/TCT-KK 25/11/2016: Trường hợp DN ủy quyền


cho NLĐ sử dụng thẻ tín dụng CN thanh toán tiền hàng
cho NB, sau đó Công ty thanh toán chuyển khoản vào TK
CN; nếu có quy định trong QCTC hoặc có QĐ về ủy quyền
thì đáp ứng ĐK thanh toán không dùng tiền mặt. DN có
trách nhiệm lập & theo dõi DS TK thẻ tính dụng của NLĐ
được ủy quyền & cung cấp cho CQ có thẩm quyền khi cần
thiết.
THANH TOÁN BẰNG TK CÁ NHÂN
- CV số 833/TCT-KK ngày 03/03/2016: Trường
hợp DN thực hiện thanh toán HĐNK với NB qua NH
vào TK của bên thứ ba theo chỉ định của người bán
được quy định trong HĐlà một cá nhân người
nước ngoài, mở TK tại NN, không có mặt tại VN thì
chứng từ thanh toán qua NH nêu trên không đủ
điều kiện để khấu trừ, hoàn thuế GTGT đầu vào
theo quy định về chứng từ thanh toán không dùng
tiền mặt qua NH.
- CV 3819/TCT-CS 06/9/2014: Trường hợp thanh
toán bằng thẻ NH của CN; kèm theo VB cử đi công
tác, QC TC hoặc NB cho phép NLĐ thanh toán
khoản công tác phí, mua vé máy bay bằng thẻ NH
do CN là chủ thẻ và được DN thanh toán lại thì đáp
ứng ĐK thanh toán không dùng tiền mặt.
VĂN BẢN HƯỚNG DẪN

Văn bản số 4975/TCT-CS ngày 26/10/2016 của Tổng


cục Thuế về chính sách thuế thì:
Trường hợp doanh nghiệp ký hợp đồng cho doanh nghiệp
khác vay với lãi suất là 0% thì hoạt động cho vay vốn trên là
việc thực hiện trao đổi không theo giá giao dịch thông
thường trên thị trường, doanh nghiệp thuộc diện bị ấn định
thuế theo quy định tại điểm e khoản 1 điều 37 của Luật
Quản lý thuế
NHỮNG NỘI DUNG CẦN LƯU Ý VỀ
HÓA ĐƠN – CHỨNG TỪ
HÀNG HÓA BIẾU TẶNG
* Lập hóa đơn tính thuế GTGT: ghi rõ hàng biếu tặng không thu
tiền; giá tính thuế GTGT bằng 0 (nếu có đăng ký hoặc thông báo
chương trình khuyến mại với CQNN có thẩm quyền), giá tính thuế
bằng giá bán mặt hàng cùng loại tại cùng thời điểm (nếu không
ĐK/TB chương trình khuyến mại với CQNN có thẩm quyền);
* VB 5483/TCT-DNL ngày 28/11/2017: Trường hợp DN có phát sinh
việc tặng quà khách hàng để phục vụ cho hoạt động SXKD, khách
hàng không có nhu cầu lấy hóa đơn thì cuối mỗi ngày công ty lập
chung một hóa đơn GTGT ghi số tiền thể hiện trên dòng tổng cộng
của bảng kê, ký tên và giữ liên giao cho người mua, các liên khác
luân chuyển theo quy định (không phân biệt giá trị quà tặng trên
200.000đ hay dưới 200.000đ).
* VB 1284/TCT-DNL ngày 05/4/2017 của TCT(gửi công ty dầu khí
TP. HCM): Trường hợp tổ chức hội nghị khách hàng và tặng quà
lưu niệm nếu có chương trình, kế hoạch và danh sách khách mời
cụ thể thì DN được lập một hóa đơn GTGT chung và nêu rõ quà
tặng hội nghị khách hàng
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ HÓA ĐƠN

Sử dụng
Hoá đơn hợp hoá đơn Sử dụng bất hợp
pháp bất hợp pháp hoá đơn
pháp
ĐẢM BẢO ĐÚNG, ĐẦY ĐỦ VỀ
HÌNH THỨC
(KHOẢN 4, ĐIỀU 3 NĐ 51/2010/NĐ-CP)

HÓA ĐƠN
HỢP PHÁP

ĐẢM BẢO ĐÚNG, ĐẦY ĐỦ VỀ


NỘI DUNG
(KHOẢN 4, ĐIỀU 3 NĐ 51/2010/NĐ-CP)
Hoá đơn ghi đầy đủ các chỉ tiêu, nội dung theo
quy định và phải nguyên vẹn.

Số liệu, chữ viết, đánh máy hoặc in trên hoá đơn


NỘI phải rõ ràng, đầy đủ, chính xác theo đúng quy
DUNG định, không bị tẩy xóa, sửa chữa.
HÓA
ĐƠN Hoá đơn không thuộc các trường hợp sử dụng hoá
HỢP đơn bất hợp pháp và sử dụng bất hợp pháp hoá
PHÁP đơn.

Hoá đơn mua hàng hóa, dịch vụ bản gốc, liên 2,


trừ các trường hợp có quy định khác (bản sao
trong trường hợp mất, cháy, hỏng; hoá đơn đã
đăng ký QSD, QSH).
ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TỪ
NGÀY 02/8/2014
ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TỪ
NGÀY 02/8/2014
TT 39/2014/TT-BTC
VB 5408/TCT-CS ngày TT 39/2014/TT-BTC
16/12/2015 của TCT

VB 6407/CT-TTHT
ngày 03/8/2011/ VB
8046/CT-TTHT ngày TT 219/2013/TT-BTC
18/10/2012 của Cục VB 208/TCT-DNL ngày
Thuế TP. HCM 17/01/2017 của TCT
BK LẬP BK LẬP TỪNG
CUỐI NGÀY KHÁCH HÀNG
(TRỪ NGƯỜI
MUA YÊU CẦU) CUỐI THÁNG

BK LẬP
CUỐI THÁNG
VB15606/BTC-TCT
ngày 28/10/2014
của BTC
BK LẬP
TỪNG LẦN
CHỨNG TỪ KHOÁN THI CÔNG XÂY DỰNG
(1) Khoán cá nhân hoặc nhóm người lao động (không bao gồm vật
tư):
- VB 2457/TCT-TNCN ngày 12/6/2017 của TCT: Trường hợp DN ký
hợp đồng với CN không có ĐKKD để thi công lắp đặt đường ống,
duy tu, sửa chữa các công trình cấp thoát nước, chăm sóc cây xanh,
xây dựng cầu đường ... thì thu nhập mà CN nhận được thuộc diện
chịu thuế theo quy định về tiền lương, tiền công. DN có trách nhiệm
khấu trừ thuế TNCN theo thuế suất 10% trước khi chi trả cho cá
nhân, không phân biệt cá nhân là đại diện cho nhóm cá nhân.
CQT không cấp hóa đơn lẻ cho cá nhân đối với trường hợp này.
- Chứng từ: Biên bản bàn giao, nghiệm thu/Bảng thanh toán lương
(khấu trừ thuế TNCN theo quy định; trừ trường hợp NLĐ cam kết
theo quy định.
- Luật LĐ: Đối với công việc theo mùa vụ, công việc nhất định có
thời hạn dưới 12 tháng thì nhóm NLĐ có thể ủy quyền cho một NLĐ
trong nhóm để giao kết HĐLĐ bằng văn bản/ phải kèm theo danh
sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và
chữ ký của từng NLĐ.
CHỨNG TỪ THI CÔNG XÂY DỰNG
(2) Thuê LĐ thời vụ dưới 3 tháng:
- Chứng từ: Bảng thanh toán lương (khấu trừ thuế TNCN
theo quy định; trừ trường hợp NLĐ cam kết theo quy
định.
- Luật LĐ - BH:
+ HĐLĐ theo mùa vụ, công việc nhất định có thời hạn
dưới 3 tháng có thể giao kết bằng lời nói.
+ DN không được ký liên tiếp quá 2 lần HĐLĐ xác định
thời hạn dưới 3 tháng với 1 người lao động.
* HĐLĐ đủ 1 tháng đến dưới 3 tháng bắt buộc phải đóng
BHXH (Điều 124 Luật BHXH số 58/2013/QH13 hiệu lực từ
01/01/2018); không phải đóng BHYT, BHTN.
* HĐLĐ từ 3 tháng bắt buộc phải đóng BHXH (Điều 124
Luật BHXH số 58/2013/QH13), BHYT(Điều 12 Luật BHYT số
46/2014/QH13), BHTN (Điều 43 Luật việc làm số
38/2013/QH13).
CHỨNG TỪ THI CÔNG XÂY DỰNG
(3) Khoán thi công bao gồm vật tư:
- Bên thi công phải đăng ký kinh doanh theo quy định/
VB số 7339/CT-TTHT ngày 01/8/2017 của Cục Thuế
TP. HCM.
- Bên thi công phải khai thuế và CQT cấp hóa đơn
xuất cho bên nhà thầu theo quy định; trừ trường hợp
bên nhận khoán có doanh thu dưới ngưỡng DT chịu
thuế GTGT (100 triệu đồng/năm)/VB số 4786/CT-
TTHT ngày 25/5/2017 của Cục Thuế TP. HCM.
(2) Thuê nhà thầu phụ thi công:
- Chứng từ: Biên bản bàn giao, nghiệm thu/ hóa đơn.
* Nghiêm cấm mua bán hóa đơn để hợp thức hóa
chứng từ.
TÀI LIỆU CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TRONG XÂY DỰNG

- HĐ trong hoạt động xây dựng được xác lập bằng


văn bản phù hợp với quy định của Luật XD và các
quy định khác của PL có liên quan (Điều 107 Luật
XD).
- Hồ sơ dự toán công trình xây dựng, bảng vẽ.
- Biên bản nghiệm thu công trình, hạng mục công
trình, khối lượng công việc thực hiện.
- Giá trị quyết toán công trình.
- Các hồ sơ khác như: lệnh khởi công, nhật ký công
trình,…
BẢNG KÊ BÁN LẺ HH, DV TRỰC TIẾP
CHO NGƯỜI TIÊU DÙNG
Ngày ………tháng………năm………
Tên tổ chức cá nhân
Đị chỉ:………………………………………………………..
Mã số thuế:…………………………………………………..

Đơn vị Số Đơn Thuế Thành Ghi


STT Tên HH dịch vụ
tính lượng giá GTGT tiền chú
Ghi theo
thứ tự bán
hàng trong
ngày

Tổng cộng:
Kế toán trưởng
Người lập (Ký và ghi rõ họ
HÓA ĐƠN ĐẦU VÀO SAU HÓA ĐƠN ĐẦU RA

HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU


KHÔNG KHẤU TRỪ ĐẦU VÀO TƯƠNG ỨNG
XỬ LÝ NGƯỜI BÁN

VB 10492/BTC-TCT ngày 30/7/2015 của BTC; 4198/TCT-CS ngày


13/10/2009 của TCT 792/TCT-KK ngày 01/3/2016 của TCT

BÁN HÀNG NỘI ĐỊA


HS CM THỜI ĐIỂM CUNG CẤP HANG HÓA - DỊCH VỤ
XỬ LÝ NGƯỜI BÁN

VB 2736/TCT-CS ngày 20/6/2016 của TCT


CÁC TRƯỜNG HỢP LẬP BẢNG KÊ 01/TNDN
KÈM THEO CHỨNG TỪ THANH TOÁN
(KHÔNG BẮT BUỘC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT)

(1) Nông, lâm, thủy sản của người sản xuất, đánh bắt trực tiếp bán ra;
(2) SP thủ công làm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, song, mây, rơm, vỏ
dừa, sọ dừa hoặc nguyên liệu tận dụng từ SP nông nghiệp của người
SX thủ công không KD trực tiếp bán ra;
(3) Đất, đá, cát, sỏi của hộ GĐ, CN tự khai thác trực tiếp bán ra; phế
liệu của người trực tiếp thu nhặt;
(4) Đồ dùng, tài sản dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân không KD;
(5) HH-DV của hộ gia đình, cá nhân KD có mức doanh thu dưới
ngưỡng doanh thu chịu thuế GTGT (100 triệu đồng/năm).
MẪU BẢNG KÊ THU MUA HÀNG HÓA, DỊCH VỤ MUA VÀO
KHÔNG CÓ HÓA ĐƠN
Mẫu số: 01/TNDN

Ngày Người bán Hàng hóa mua vào Ghi chú

tháng
Số Tổng
năm Tên Tên
Địa CMT Số Đơn giá
mua người mặt
chỉ nhân lượng giá thanh
hàng bán- Tên DN: hàng
dân toán
……………………………………………………
1 2 3 4 5 6 Mã số7
thuế: 8 9
………………………………………………………
Tổng Lập theo
…………………….
hợp thứ tự
hàng TG mua
tháng hàng

Người lập bảng kê Ngày …. tháng …. năm 201..


(Ký, ghi rõ họ tên) Giám đốc DN
(Ký tên, đóng dấu)
TRAO ĐỔI - CHIA SẺ KINH NGHIỆM

ThS. Nguyễn Hữu Tuyền


Email: tuyenttht@gmail.com
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

http://www.gdt.gov.vn
http://tphcm.gdt.gov.vn

Вам также может понравиться