Вы находитесь на странице: 1из 17

NỘI DUNG

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ CẢM BIẾN


I. Nguyên lý chuyển đổi năng lượng.
II. Cấu tạo, nguyên lý vận hành của cảm biến.
CHƯƠNG II KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CỦA CẢM BIẾN
I. Độ nhạy, độ phi tuyến, độ trễ.
II. Đặc tuyến quan hệ vào ra.
III. Phương trình quan hệ vào ra.
IV. Độ lặp, hàm mật độ xác xuất. sai số
CHƯƠNG III XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG ĐO
I. Giới thiệu, mô tả hoạt động của hệ thống đo.
II. Sơ đồ kết nối các thành phần trong hệ thống.
III. Kết quả thí nghiệm.
IV. Số liệu, hình ảnh và vận hành thử nghiệm
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Chương I: Giới thiệu về cảm biến CN07
Cảm biến âm thanh ( CN07) được sử dụng để phát hiện âm thanh, tiếng động
xung quanh... Từ đó báo tín hiệu về và xuất ra chân tín hiệu. Chúng ta có thể điều
chỉnh độ nhạy cho cảm biến thông qua 1 con biến trở. Điện áp có thể hoạt động là
từ 3V3 - 5V. Tín hiệu ra là dạng digital (Nhưng có loại cho ra cả tín hiệu analog-
Âm lượng). Cảm biến này có 2 loại là loại 3 chân và loại 4 chân. Điểm chung của
chúng là đều có 3 chân: Vcc, GND, D0(OUT). Ngoài ra loại 4 chân còn có thêm
chân A0 (Chắc là xuất âm lượng).
I. Nguyên lý chuyển đổi năng lượng:
- Cảm biến âm thanh CN07 chuyển tín hiệu âm thanh (dB) sang tín hiệu điện (mV).

II. Cấu tạo, nguyên lý vận hành của cảm biến:
1. Cấu tạo:
Cảm biến âm thanh giúp nhận biết và phát hiện
cường độ âm thanh của môi trường xung quanh. Thích
hợp để làm các ứng dụng cơ bản về nhận biết, giám
sát các tiếng động của môi trường xung quanh, và
nhiều ứng dụng thú vị khác. Độ nhạy có thể được điều
chỉnh bằng chiết áp trên module để phù hợp với từng
nhu cầu ứng dụng.

Nó sử dụng một microphone, mạch khuếch đại tín


hiệu, máy dò biên độ và bộ đệm. Khi phát hiện âm
thanh nó sẽ qua mạch khuếch đại để khuếch đại tín
hiệu rồi gửi tín hiệu digital qua chân “OUT”
II. Cấu tạo, nguyên lý vận hành của cảm biến:

2. Nguyên lý vận hành của cảm biến:


Cảm biến âm thanh sử dụng microphone và opamp LM393 để phát hiện
âm thanh, khi cường độ âm thanh vượt qua 1 ngưỡng xác định (thay đổi
được bằng biến trở) thì ngõ ra sẽ được kéo xuống mức thấp, đồng thời có
led báo hiệu.
Chương II: Khảo sát đặt tính của cảm biến
I. Độ nhậy, độ phi tuyến, độ trễ:
𝑶𝑴𝒂𝒙 −𝑶𝑴𝒊𝒏 𝟑𝟖𝟓−𝟐𝟏𝟒 𝟏𝟕𝟏
Ideal traight – line slope K = = =
𝑰𝑴𝒂𝒙 −𝑰𝑴𝒊𝒏 𝟒𝟖−𝟑𝟓 𝟏𝟑
171
Ideal traight – line intercept a = OMin – KIMin = 214 − . 35 = -246
13
171
Phương trình đường thẳng: O = KI + a = 𝐼 − 246
13
1. Sensitivity (Độ nhạy)
Đó là sự thay đổi ∆O ở ngõ ra O đối với thay đổi đơn vị ∆I ở ngõ vào I,
tức là tỉ lệ ∆O/∆I.
∆𝑶 𝟑𝟖𝟓−𝟐𝟏𝟒 𝟏𝟕𝟏
Độ nhạy = = =
∆𝑰 𝟒𝟖−𝟑𝟓 𝟏𝟑
2. Độ phi tuyến
Trong nhiều trường hợp mối quan hệ đường thẳng không được tuân thủ
thì phần tử được gọi là phi tuyến. • Độ phi tuyến có thể được định nghĩa dưới
dạng một hàm N(I) đó là khác biệt giữa thực tế và đường thẳng lý tưởng
171
Độ phi tuyến: N(I) = O(I) – (KI + a) = O(I) – I + 246
13
I. Độ nhậy, độ phi tuyến, độ trễ:
3. Độ trễ
Đối với một giá I cho trước, ngõ ra O có thể khác nhau tùy thuộc vào I đang tăng
hay giảm. Độ trễ là khác biệt giữa hai giá trị đó của O
Hysteresis(độ trễ) H(I) = O(I) - O(I) = 333 – 310 = 33
Maximum hysteresis as a percentage of f.s.d
𝐻 33
= .100% = .100% = 19.29%
𝑂𝑀𝑎𝑥 −𝑂𝑀𝑖𝑛 385−214
II. Đặc tuyến quan hệ vào ra
Hysteresis(độ trễ) H(I) = O(I) - O(I) = 333 – 310 = 33
Maximum hysteresis as a percentage of f.s.d =
𝐻 33
.100% = .100% =19.29%
𝑂𝑀𝑎𝑥 −𝑂𝑀𝑖𝑛 385−214

III. Phương trình quan hệ vào ra


( sử dụng hàm polyfit trong matlab):

O(I) = – 0.0040I2 + 0.1463I – 1.6445

Hình đặc tuyến quan hệ vào ra vẽ bằng Matlab


VI.Độ lặp, hàm mật độ xác xuất cho sai số
1. Độ lặp
Độ lặp lại là khả năng của một phần tử tạo ra cùng ngõ ra đối với
cùng ngõ vào được đưa vào nó nhiều lần.
VI. Độ lặp, hàm mật độ xác xuất cho sai số
Ở đây ta cố định giá trị Input là 42dB và lập lại 10 lần
Chương III: Xây dựng ứng dụng của hệ thống đo
I. Giới thiệu, mô tả hoạt động của hệ thống đo
1. Giới thiệu
- Hệ thống bật tắt đèn bẳng cách vỗ tay dùng cảm biến âm thanh CN-07
với Arduino UNO R3 và 1 led báo trạng thái ngõ ra.

2. Mô tả hoạt động của hệ thống đo


- Khi vỗ tay sẽ tạo ra âm thanh, lúc này cảm biến sẽ phát hiện. Nếu cường
độ âm thanh vượt qua ngưỡng xác định thì ngõ ra kéo xuống mức thấp đồng
thời có Led báo hiệu. Tiếp theo tín hiệu truyền qua arduino để xử lý.
II. Sơ đồ kết nối các thành phần trong hệ thống
1. Sơ đồ khối của hệ thống
II. Sơ đồ kết nối các thành phần trong hệ thống
2. Sơ đồ kết nối của hệ thống
II. Sơ đồ kết nối các thành phần trong hệ thống
3. Code trên arduino
#define sensor 10 val=digitalRead(sensor);
#define led 7 if (val==0) {
ledstatus=1;/////////
boolean val=1; digitalWrite(led,ledstatus);
boolean ledstatus=0; delay(1000);
break;
void setup() { }
pinMode(led,OUTPUT); }
while (ledstatus==1) {
pinMode(sensor,INPUT); val=digitalRead(sensor);
Serial.begin(9600); if (val==0) {
ledstatus=0;
}
digitalWrite(led,ledstatus);
void loop() { delay(1000);
break;
Serial.println(digitalRead(sensor));
}
Serial.println(analogRead(sensor)); }
} //end
while (ledstatus==0) {
III. Kết quả thí nghiệm
 Mạch hoạt động đúng yêu cầu: Vỗ tay bật-tắt led.
 Khảo sát được ngưỡng bật tắt của cảm biến.
 Tuy nhiên cần vỗ tay đến ngưỡng điều chỉnh ở biến trở của CN-07

IV. Số liệu, hình ảnh và vận hành thử nghiệm


Tài liệu tham khảo:

https://www.youtube.com/watch?v=5kcs8lbm1bo&feature=share

https://gianghm.com/mach-cam-bien-am-thanh/

https://iotmaker.vn/cam-bien-am-thanh-digital.html
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI!

Вам также может понравиться