Вы находитесь на странице: 1из 22

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA

VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


CỦA VIỆT NAM

Nội dung chương 6

I Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN

II Hội nhập kinh tế quốc tế của VN


I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

1 Khái quát cách mạng công nghiệp (CMCN) và công nghiệp


hóa (CNH)
1.1 Khái quát về CMCN

CMCN là sự thay đổi căn bản về trình độ


Khái niệm phân công lao động xã hội qua đó tạo ra
năng suất lao động cao nhờ vào sự phát
triển đột phá về trình độ kỹ thuật và công
nghệ.

CNH theo nghĩa hẹp


CNH theo nghĩa rộng

2
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

1 Khái quát cách mạng công nghiệp (CMCN) và công nghiệp


hóa (CNH)
1.1 Khái quát về CMCN

Khái quát lịch sử


Các cuộc CMCN

3
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

1 Khái quát cách mạng công nghiệp (CMCN) và công nghiệp


hóa (CNH)
1.1 Khái quát về CMCN
- Thúc đẩy phát triển lực
Vai trò của CMCN lượng sản xuất
Đối với phát triển - Thúc đẩy hoàn thiện quan
hệ sản xuất
- Thúc đẩy đổi mới, phát triển
phương thức quản trị

4
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

1 Khái quát cách mạng công nghiệp (CMCN) và công nghiệp


hóa (CNH)
1.2 Khái quát về CNH và các mô hình CNH trên thế giới

CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn


diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao
Quan niệm CNH động thủ công là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động với công nghệ, phương
tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự
phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học
công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

5
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

1 Khái quát cách mạng công nghiệp (CMCN) và công nghiệp


hóa (CNH)
1.2 Khái quát về CNH và các mô hình CNH trên thế giới

- CNH,HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện


mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh".
Đặc điểm CNH, - CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
HĐH ở VN - CNH,HĐH trong điều kiện cơ chế thị trường có
sự điều tiết của Nhà nước.
- CNH,HĐH trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế
và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế.

6
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

1 Khái quát cách mạng công nghiệp (CMCN) và công nghiệp


hóa (CNH)
1.2 Khái quát về CNH và các mô hình CNH trên thế giới

- Mô hình CNH của các


nước tư bản cổ điển.
Các mô hình - Mô hình CNH kiểu Liên Xô
CNH tiêu biểu (cũ).
trên thế giới - Mô hình CNH Nhật Bản và
các nước công nghiệp mới
(NICs)

7
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt
Nam
2.1 Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH ở Việt Nam

- CNH là qui luật phổ biến của sự phát triển lực


lượng sản xuất xã hội.
- Yêu cầu về xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
của nền kinh tế.
- Yêu cầu về tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế.
- Yêu cầu về tăng cường tiềm lực an ninh quốc
phòng.

8
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt
Nam
2.2 Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam:
Thứ nhất: phát triển lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở những
thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại.

- Thay thế lao động thủ công bằng lao động dựa trên máy móc.
- Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất.
- Ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ một cách có
chọn lọc.
- CNH, HĐH ở VN gắn liền với phát triển kinh tế tri thức

9
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt
Nam
2.2 Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam:
Thứ hai: Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý
và hiệu quả.

- Khái niệm cơ cấu kinh tế.


- Là quá trình tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm
tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP.
- Là quá trình phân công lại lao động xã hội.
- Những yêu cầu của cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu
quả ( khai thác hiệu quả nguồn lực; cho phép ứng dụng những
thành tựu KHCN mới; phù hợp với xu thế hội nhập)

10
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt
Nam
2.2 Nội dung CNH, HĐH ở Việt Nam:
Thứ ba: Tăng cường và củng cố quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

- Củng cố và tăng cường địa vị của quan hệ sản xuất XHCN.


- Thực hiện chế độ phân phối theo lao động và phân phối qua
các quĩ phúc lợi xã hội là chủ yếu.
- Củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với lực
lượng sản xuất trên tất cả các mặt.

11
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

3. CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN lần thứ 4
3.1 Quan điểm về CNH,HĐH ở VN trong bối cảnh CMCN lần
thứ 4:
- CNH,HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của các thành phần
kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Nguồn lực con người là nhân tố đảm bảo sự phát triển nhanh
và bền vững.
- Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, ứng
dụng công nghệ hiện đại của CMCN 4.0 nhằm tạo đột phá.
- Bảo đảm tính hiệu quả kinh tế - xã hội trong lựa chọn phương
án đầu tư.
- Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với đa phương, đa dạng trong
quan hệ kinh tế đối ngoại.
- Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố an ninh quốc phòng.
12
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

3. CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN lần thứ 4
3.2 CNH,HĐH ở VN thích ứng với CMCN lần thứ 4:
- Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, đổi mới mô hình
tăng trưởng.
- Tập trung cao các nguồn lực để phát triển KHCN và ứng dụng
các thành tựu của CMCN.
- Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của
CMCN lần thứ 4.0.
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác
động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0
- Xây dựng và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin và truyền
thông.
- Phát triển các ngành công nghiệp.
- Đẩy mạnh CNH,HĐH nộng nghiệp, nông thôn.
13
I. Công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN

3. CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh CMCN lần thứ 4
3.2 CNH,HĐH ở VN thích ứng với CMCN lần thứ 4:

- Cải tạo,mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết
cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện thu hút đầu tư trong và
ngoài nước.
- Phát huy lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ.
- Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.
- Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất
lượng cao.
- Tích cực chủ động hội nhập quốc tế.

14
II. Hội nhập kinh tế quốc tế của VN

1. Khái niệm, tính tất yếu và các hình thức hội nhập kinh tế
quốc tế.
1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế là
quá trình các nước tiến
hành các hoạt động tăng
cường sự gắn kết giữa các
nền kinh tế của các quốc
gia với nhau dựa trên sự
chia sẻ nguồn lực và lợi ích
trên cơ sở tuân thủ các luật
chơi chung trong khuôn
khổ các định chế hoặc tổ
chức quốc tế.
15
II. Hội nhập kinh tế quốc tế của VN

1. Khái niệm, tính tất yếu và các hình thức hội nhập kinh tế
quốc tế.
1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế.

- Sự phát triển của phân công lao động quốc tế.


- Sự đòi hỏi khách quan của toàn cầu hóa kinh tế.
- Là phương thức phát triển chủ yếu và phổ biến của
các nước, nhất là nước đang phát triển.

16
II. Hội nhập kinh tế quốc tế của VN

1. Khái niệm, tính tất yếu và các hình thức hội nhập kinh tế
quốc tế.
1.3 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế.

- Ngoại thương.
- Hợp tác về sản xuất kinh doanh và khoa học công nghệ.
- Đầu tư quốc tế.
- Xuất khẩu lao động và các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ,
du lịch quốc tế.

17
II. Hội nhập kinh tế quốc tế của VN

2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của
Việt Nam.
2.1 Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế.

- Mở rộng thị trường tạo điều kiện sản xuất phát triển.
- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực KH-CN.
- Tăng cơ hội doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế.
- Tạo cơ hội nâng cao chất lượng hàng tiêu dùng, cải thiện đời sống
người dân.
- Tạo điều kiện hoàn thiện thể chế kinh tế, nâng cao vị trí quốc gia.

18
II. Hội nhập kinh tế quốc tế của VN

2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của
Việt Nam.
2.2 Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế.

- Gia tăng sự cạnh tranh từ bên ngoài, nhiều


doanh nghiệp yếu thế khó khăn, phá sản.
- Phụ thuộc về vốn, công nghệ từ bên ngoài.
- Nguy cơ về phân hóa giàu nghèo gia tăng.
- Nguy cơ về nơi tập trung công nghệ thấp, tài
nguyên cạn kiệt.
- Thách thức về an ninh quốc gia, bản sắc dân
tộc, khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia.

19
II. Hội nhập kinh tế quốc tế của VN

3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
trong phát triển của Việt Nam.

3.1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế
quốc tế mang lại.
3.2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù
hợp.
3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và
thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế
quốc tế và khu vực.
3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp.
3.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
3.6 Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
20
Tóm tắt chương

‘’
LOGO

Вам также может понравиться