Вы находитесь на странице: 1из 19

NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHÁP LUẬT HỌC


NỘI DUNG

1 Khái niệm
CTXH và Pháp luật học 5 Mục đích nghiên cứu

2 Đối tượng nghiên cứu 6 Chức năng


CTXH và Pháp luật học

3 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp


của CTXH cho Pháp luật học

4 Phạm vi nghiên cứu 8 Đóng góp


của Pháp luật học cho CTXH
1 Khái niệm
CTXH và Pháp luật học
Nâng cao năng
lực thực hiện các
Một ngành Kiến thức chức năng XH
khoa học
của
thân chủ

Quan hệ XH của thân chủ


CTXH (cá nhân, nhóm, gia đình,
cộng đồng yếu thế)

Cải thiện môi


trường XH của
Một nghề Kỹ năng thân chủ theo
hướng tích cực
Những người nghiên
Luật học bao cứu Luật học sẽ kiểm
gồm nhiều tra cấu trúc của luật
chuyên môn pháp và lí lẽ pháp lí,
khác nhau, từ cho phép kiểm tra
việc ứng dụng
quyền con người
những lí thuyết này
đến quyền sở trong các tình huống
hữu và luật thực tế cuộc sống.
thương mại.
Luật xác định cách
mà chúng ta sống.
Luật học là một Đó là những định
ngành khoa học hướng đạo đức
mà trọng tâm dùng để phân biệt
của nó là thực những hành vi
hành luật pháp. được và không
được xã hội chấp
nhận.
2 Đối tượng nghiên cứu

CÔNG TÁC XÃ HỘI


TƯ CÁCH LÀ MỘT NGHỀ LUẬT HỌC
TƯ CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC
NGHIỆP CHUYÊN MÔN
 Nghiên cứu những quy luật
và tính quy luật trong việc
tăng cường các chức năng CTXH đi sâu vào giải
xã hội cho các cá nhân,
 Nghiên cứu về
quyết từng loại bệnh lý,
nhóm, cộng đồng yếu thế. hoạt động đào tạo
từng vấn đề cụ thể
 Nghiên cứu những phương trong các cơ sở.
pháp, kĩ năng giải quyết các như trẻ mồ côi, trẻ lang
 Nghiên cứu về
vấn đề xã hội đang tác động thang, người già neo
đến đời sống của họ, hướng
các bộ luật.
đơn...
tới sự công bằng và tiến bộ
xã hội.
3 Phương pháp nghiên cứu

CÔNG TÁC XÃ HỘI LUẬT HỌC


Cùng sử dụng các Phương pháp Thu thập thông tin
 Điều tra bảng hỏi
 Phỏng vấn sâu
 Quan sát
 Thảo luận nhóm tập chung
...

 Phương pháp CTXH cá nhân


 Phương pháp CTXH nhóm  Phương pháp Phân tích và tổng hợp
 Phương pháp Phát triển cộng đồng  Phương pháp Tiếp cận hệ thống
 Phương pháp Quản trị
M IRACLE 3 Phương pháp nghiên cứu

LUẬT HỌC
1. Phương pháp phân tích và tổng hợp
Là chia cái toàn thể hay một vấn đề phức tạp ra thành những bộ phận, những
mặt, những yếu tố đơn giản hơn để nghiên cứu và làm sáng rõ vấn đề.

2. Phương pháp tiếp cận hệ thống


Là cách xem xét các vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của luật học trong một hệ
thống có cấu trúc chặt chẽ, bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, có những mối quan hệ
tương tác với nhau, vận động và phát triển theo những quy luật, nguyên tắc nhất định.

3. Phương pháp Thu thập thông tin


Là việc thu thập thông tin, tư liệu thực tiễn để tạo cơ sở cho việc phân tích, đánh
giá, từ đó hình thành hoặc kiểm nghiệm lại những điều luật hoặc đề xuất giải pháp để
nâng cao hiệu quả của nhà nước và pháp luật.
4 Phạm vi nghiên cứu

CÔNG TÁC XÃ HỘI LUẬT HỌC


Tham gia giải quyết một số vấn đề ở lĩnh vực
an sinh xã hội.
Nhìn nhận pháp luật trong sự vận động và
Hoạt động trong các lĩnh vực pháp triển của xã hội, trong mối quan hệ
chăm sóc sức khỏe. qua lại giữa các hiện tượng khác của đời
sống xã hội như kinh tế, văn hóa, chính
Tham gia vào hỗ trợ giáo dục. trị, đạo đức,.... và cơ sở của việc áp dụng,
Tham gia vào một số hoạt động pháp lý nhằm đảm bảo thực thi pháp luật trong đời sống.
quyền lợi, đặc biệt quyền của những đối tượng yếu thế
trong các trường hợp liên quan tới pháp lý.

PHẠM VI RỘNG. NGHIÊN CỨU CÁC QUY


TẬP TRUNG VÀO CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG
TẮC XỬ SỰ CỦA MỌI NHÓM ĐỐI TƯỢNG
YẾU THẾ CỦA XH.
TRONG XH.
XÉT VÍ DỤ

Công tác Xã hội Luật học

Đưa các em vào các làng trẻ mồ côi, nhà Có các điều luật để bảo vệ trẻ em và quyền của trẻ em.
Điều 15, Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em quy
giáo dưỡng. Giúp các em có thể tiếp cận định: Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
với giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe hay Điều 27: mọi trẻ em đều có quyền được chăm sóc như
nhau, không phân biệt đối xử.
dạy nghề, tập huấn kĩ năng sống.
Điều 16 trẻ em có quyền được học tập.
5 Mục đích nghiên cứu
CÔNG TÁC XÃ HỘI LUẬT HỌC
Luật học đi sâu nghiên cứu
Từ những nghiên cứu của
làm rõ mức độ phù hợp của
mình, CTXH tiến hành can
Pháp luật đối với nhu cầu thực
thiệp hỗ trợ thân chủ
tiễn của XH nhằm tạo cơ sở
giải quyết vấn đề bằng các kế
cho việc xây dựng, điều chỉnh
hoạch, hành động, các dịch
Pháp luật đúng đắn, có tính
vụ, mô hình dự án.
thực tiễn cao.

Mang tính ứng dụng tay nghề. Tính chất bắt buộc chung.
6 Chức năng
CTXH và Pháp luật học
CÔNG TÁC XÃ HỘI
LUẬT HỌC
CHỨC NĂNG KHOA HỌC CHỨC NĂNG NGHỀ NGHIỆP

 Nhận thức  Chức năng điều


 Phòng ngừa
 Thực tiễn chỉnh hành vi
 Trị liệu
 Mô tả  Chức năng bảo vệ
 Phục hồi
 Dự báo  Chức năng
 Phát triển
 Tư tưởng giáo dục
M IRACLE CÔNG TÁC XÃ HỘI 6 Chức năng
CTXH và Pháp luật học
Hỗ trợ cho thân chủ khôi
Cung cấp dịch vụ cho những phục lại những chức năng
người dễ bị tổn thương trong XH đã bị mất mát hoặc suy
XH. giảm.

CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG


PHÒNG NGỪA PHỤC HỒI

01 02 03 04

CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG


TRỊ LIỆU PHÁT TRIỂN
Phát huy những tiềm năng, tiềm lực
Nhấn mạnh việc can thiệp hỗ của thân chủ vào quá trình phát
trợ nhằm giảm bớt, loại trừ triển, tang cường chức năng XH cho
những vấn đề cụ thể. thân chủ hướng tới phát triển bền
vững.
6 Chức năng
CTXH và Pháp luật học Chức năng điều chỉnh
Pháp luật điều chỉnh các quan hệ
XH theo hai hướng ghi nhận các
Chức năng bảo vệ
quan hệ XH chủ yếu trong XH, mặt

Là công cụ để bảo vệ các quan hệ khác đảm bảo sự phát triển cho các
quan hệ XH.
XH mà nó điều chỉnh. Khi có các
hành vi vi phạm pháp luật xảy ra
LUẬT HỌC
thì các cơ quan nhà nước có thẩm
Chức năng giáo dục
quyền sẽ áp dụng các biện pháp
Thực hiện thông qua sự tác động của
cưỡng chế được quy định trong bộ
pháp luật vào ý thức của con người,
phận chế tài của các quy phạm
làm cho con người xử sự phù hợp với
pháp luật đối với các chủ thể đó.
cách xử sự được quy định trong các
quy phạm pháp luật.
CTXH Luật học

Ví dụ: - Quy định việc những người


LGBT được phép, những
việc không được phép thực
Quyền cho những Bất cứ một người hiện.
- Quy định quyền hợp pháp
người LGBT ở Việt LGBT nào cũng có của LGBT.
Nam thể trở thành thân - Nghiên cứu các chính sách
XH thích hợp cho cộng đồng
chủ của CTXH. LGBT.
- Điều chỉnh các điều luật sao
cho phù hợp với người
LGBT.
7 Đóng góp
của CTXH cho Pháp luật học

Dựa trên hệ thống PL trong từng lĩnh vực, CTXH có tác động đến
mối quan hệ XH của thân chủ bằng các hoạt động trợ giúp, hỗ trợ
người cao tuổi, trẻ em mồ côi, người khuyết tật, những người có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn... sao cho phù hợp.

Từ đó giúp sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật thông qua quá
trình giải quyết vấn đề của ngành CTXH.

Ví dụ: Năm 2014, Việt Nam đã thông qua Luật HN&GĐ mới, theo đó
thì hôn nhân cùng giới không còn bất hợp pháp, nhưng cũng chưa
được thừa nhận và thực thi.
8 Đóng góp
của Pháp luật học cho CTXH

Luật học cung cấp cho CTXH những kiến thức cơ bản về hệ thống
pháp luật của một quốc gia, luật quốc tế cũng như hệ thống pháp luật của
từng lĩnh vực như Luật Lao động, Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em, Luật Bình đẳng giới,... cho nên CTXH rất cần đến kiến thức
của luật học.

CTXH trong bất kì mỗi quốc gia nào cũng cần hoạt động trong khuôn
khổ luật pháp quốc gia đó.
PHÁP LUẬT
CTXH

Thân chủ Dịch vụ XH


XÉT MỘT VÀI VÍ DỤ

Trường hợp thân chủ là trẻ em bị bóc lột sức


Khi thân chủ bị chồng bạo hành và có nhu cầu muốn
lao động, để có thể giải quyết tốt ca này, nhân
viên công tác xã hội phải có những hiểu biết ly hôn, nhân viên công tác xã hội phải dựa trên Luật

nhất định về Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục Hôn nhân và Gia đình để có thể giải quyết được vụ
trẻ em và Luật Lao động. việc này.
N H Ó M 3
NGUYỄN HUYÊN

THANK YOU FOR WATCHING!

Вам также может понравиться