Вы находитесь на странице: 1из 83

Часть 1: Общие сведения о

переводе (Thông tin chung về dịch


thuật)
Определение перевода
Перевод как процесс межъязыковой или двуязычной коммуникации
Перевод как межкультурная коммуникация (Dịch thuật là giao tiếp liên
văn hóa)
Виды перевода (Các loại dịch thuật
Что такое перевод?
Где перевод?

- Khóa sol và nốt la.

- Công trường đang thi công

Его дом стоит на берегу реки – Nhà anh ta trên bờ sông.

Chính phủ Việt Nam chủ - Chính phủ Việt Nam mong muốn tạo điều
trương xây dựng cơ chế thông kiện thuận lợi
thoáng cho để các doanh nghiệp hoạt động.
doanh nghiệp
Русский языковед Роман Якобсон: типы перевода

1. Межъязыковой: с одного языка на другой


2. Внутриязыковой: с диалекта на литературный язык, с древнего на
современный, с одного стиля на другой (с разговорного на деловой,
с научного на научно-популярный)
3. Межсемиотический: из одной знаковой системы в другую
(неязыковую)

Либретто http://pedagog39.ru/uchenikam/libretto/libretto-lebedinoe-
ozero/
Что такое перевод?
(межязыковой)
Любой случай, когда текст, созданный на одном
языке, перевыражается средствами другого языка, мы
называем переводом.
Перевод – это языковое перекодирование (знаки одной
языковой системы заменяются знаками другой).
Перевод – это одновременно процесс и результат. Процесс
перевода не наблюдаем, и мы можем судить и строить его
модели по результату (то, что пишет или говорит переводчик)
Перевод – это процесс межязыковой коммуникации.

Компоненты этого процесса:


• Текст – средство коммуникации
• Автор текста
• Переводчик – посредник коммуникации.
• Получатель/адресат/реципиент перевода – тот, для кого
предназначается (dự định перевод
• ИТ исходный текст или текст-оригинал
• ПТ переведенный текст или текст перевода
• ИЯ исходный язык
• ПЯ переводящий язык/ язык перевода
• КЭ коммуникативный эффект - под КЭ понимается свойство
текста вызывать определенную запланированную реакцию
получателя/адресата
Кто автор текста?
Кто ПОЛУЧАТЕЛЬ или АДРЕСАТ/РЕЦИПИЕНТ перевода?
Где ИТ - исходный текст или ТЕКСТ-ОРИГИНАЛ?
Где ПТ - переведенный текст (текст перевода)?
Какой ИЯ - исходный язык ?
Какой ПЯ - переводящий язык (язык перевода)?
Какой КЭ - коммуникативный эффект?

Độc giả trang Guardian gợi ý du khách Читатели газеты «Гардиан»


hãy tới Ninh Bình, thưởng thức những рекомендуют туристам поехать в
món ngon ở thủ đô hay ngủ đêm trên Ниньбинь, попробовать популярные
tàu đi Hà Nội - Đà Nẵng. ханойские блюда или провести
ночь на поезде Ханой-Дананг.
Погружение в сельскую жизнь в
Trải nghiệm đồng quê Ninh Bình Ниньбине
The Guardian gợi ý, du khách nên thức По рекомендациям «Гардиан»,
dậy sớm và đạp xe khám phá Ninh посетителям нужно рано встать и
Bình, nơi có thể thấy những dãy đá сделать велосипедную прогулку по
vôi, làng mạc yên bình. утреннему Ниньбиню, любоваться
известняковыми горами и мирными
деревнями провинции.
1. Переводчик должен максимально понимать
исходный текст и иметь окончательный вывод (kết
luận) о его содержании (что передать –
содержание(nd))

2. Переводчик должен видеть различия ( sự khác


biệt) между двумя языками (как передать -
форма)
АНАЛИЗ = ПОНИМАНИЕ

• Понимание оригинала переводчиком - это особое понимание,


отличающееся (khác) от понимания того же текста человеком,
воспринимающим ( cảm nhận) его без намерения ( ý định)
переводить.
Проверка понимания
Что и как нужно передать здесь?
Khi múa tung tung, đàn ông mặc khố, choàng áo dệt bằng thổ cẩm, đi chân trần,
tay nắm chắc cây khiên, cây giáo, cây mác hay cây dụ, hoặc nắm chắc tay bạn
múa bên cạnh, vừa tung đôi tay lên vừa bước vừa hú một cách tự tin, hùng
dũng, thể hiện sức mạnh của trai làng, bảo vệ dân làng, sẵn sàng đương đầu với
khắc nghiệt của thiên nhiên. Khi múa da dá, phụ nữ mặc váy dệt bằng thổ cẩm,
vai trần, cổ đeo vòng cườm, hai tay đưa lên ngang vai, bàn tay ngửa, thẳng
ngón về phía sau thể hiện sự mừng rỡ đón đợi vật thiêng, mắt nhìn thẳng,
miệng luôn mỉm cười.
Во время танца мужчины носят набедренные повязки и кофты, сшитые из
этнической ткани. Они танцуют босиком, с щитом, копьем, ножом с
длинной рукоятью в руках, или крепко держат руку партнерши по танцу,
стоящей рядом. Шагая, они вскидывают руки вверх и зычно, воинственно
воют, чтобы показывать силу местных мужчин, готовых защищать сельчан и
противостоять вызовам суровой природы. Танцуя заза, женщины надевают
платья из этнической ткани с открытыми плечами и ожерелья из бисера. Во
время танца они поднимают ладони до уровня плеч и сгибают их назад,
чтобы выражать радость и ожидание благ с небес, при этом они смотрят
вперед и постоянно улыбаются.
• Nhưng điểm nhấn nổi bật nhất của bộ trang phục phụ nữ Mông trắng
là những chiếc dây lưng, với họa tiết rực rỡ. Để có được những chiếc dây
lưng đẹp nhất thì cần có đôi bàn tay khéo léo của người phụ nữ Mông
trắng thêu mất rất nhiều thời gian. Chị em lấy 2 mảnh vải, dùng một
mảnh màu đặt phía dưới làm nền, mảnh vải trắng đè lên trên và lấy
kéo nhỏ, nhọn, đục, cắt tỉa đường nét xoáy ốc và lấy kim chỉ gấp từng
tí một để khâu lại 2 lượt; mỗi một ô phải cắt khâu làm 4 xoáy ốc hoặc
6 xoáy ốc; một xoáy ốc có từ 3 đến 5 đường nét vòng tròn; mỗi một
dây lưng buộc phải khâu 10 mảnh vải ghép mới đủ độ dài cuốn vào lưng.
• Однако самым заметным элементом в костюме является яркий
ремень с яркими разноцветными узорами, которые очень долго
создается руками умелых женщин – представительниц народности
белые монги. На широкий матерчатый ремень кладут прямоугольник
или квардрат цветной ткани, а на него другой, белый кусок ткани, на
котором острыми ножницами вырезаны четыре или шесть узоров в
виде спирали с тремя, четырьми или пятью петлями. Два слоя ткани
дважды пришиваются к ремню, всего на каждом ремне должно быть
десять таких прямоугольников.
• Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người tiêu dùng cần có sự minh bạch về
nguồn gốc sản phẩm và phục vụ chuyển đổi số trong nông nghiệp, các
nhà khoa học thuộc Liên hiệp Hợp tác xã Kinh tế số Việt Nam (VDECA) đã
xây dựng gói giải pháp quản trị số nông nghiệp 4.0 eGap, thực hành trên
nền tảng eGap.vn.
• Основываясь на практической потребности потребителей в
прослеживаемости продукции и необходимости цифровой
трансформации сельского хозяйства, ученые из Вьетнамской
федерации кооперативов цифровой экономики (VDECA) создали
пакет решений для цифрового управления сельским хозяйством Build
4.0 eGap, реализуемый на платформе eGap.vn.
• Huyện Châu Đức, có hơn 2.220 hộ với gần 9.500 nhân khẩu là đồng bào dân tộc
thiểu số, thuộc 13 dân tộc, như: Châu ro, Hoa, Nùng, Khmer, Mường, Tày, Thái,
Chăm, H’Mong... Nhiều năm trước, nguồn thu nhập của người dân chủ yếu từ
sản xuất nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi nhỏ lẻ.

• В уезде Тяудык насчитывается более 2220 домохозяйств, в которых


проживает около 9500 человек – представителей 13 этнических
меньшинств, таких как Тяуро, Хань, Нунг, Кхмер, Мыонг, Таи, Тай, Тям, Монг
и др. Много лет назад основные доходы населения поступали от
сельскохозяйственного производства, земледелия и мелкого
животноводства.
Что и как нужно передать?
Nhạc khí dùng trong Nhạc cung đình
được "chế tạo tinh vi, chạm cẩn
khéo léo, tinh xảo hơn nhạc khí dùng
trong dân gian, lại có đầy đủ màu
âm: tiếng kim, tiếng thổ, tiếng
trong, tiếng đục, tiếng trầm, tiếng
bổng, tiếng tơ, tiếng trúc, tiếng da,
tiếng đá (khánh), tiếng đồng. Về độ
cao có tiếng trầm của dây đài đàn tỳ
bà, tiếng cao vút vi vu của tiếng
sáo"*.
Nhạc khí dùng trong Nhạc cung Музыкальные инструменты,
đình được "chế tạo tinh vi, chạm используемые в дворцовой музыке,
cẩn khéo léo, tinh xảo hơn nhạc khí «изготовлены с бóльшей точностью и
утонченностью, чем обычные,
dùng trong dân gian, lại có đầy đủ используемые в народе, инструменты.
màu âm: Они обладали полной звуковой палитрой,
образованной самими материалами, из
которых были сделаны. Таким образом,
эти инструменты издают музыку металла,
tiếng kim, tiếng thổ, tiếng trong, земли, шелка, бамбука, кожи, камня и
tiếng đục, tiếng trầm, tiếng bổng, бронзы; чистые и мутные, высокие и
tiếng tơ, tiếng trúc, tiếng da, tiếng низкие ноты.
đá (khánh), tiếng đồng. Высота музыки может колебаться между
низкими звуками четырехструнной
гитары \ лютня\ «тъиба» (пипа) и
Về độ cao có tiếng trầm của dây đài высокими, свищущими нотами флейты»*.
đàn tỳ bà, tiếng cao vút vi vu của
tiếng sáo"*.
Как передать?
24 августа состоялась встреча между Ngày 24/8 đã diễn ra cuộc gặp giữa tổng thống Nga
президентами России и Китая. Было принято và Trung Quốc. Тhông qua tuyên bố chung về quan
совместное заявление об отношениях между hệ giữa hai nước
двумя странами.
Ngày 24/8 đã diễn ra cuộc gặp giữa tổng thống Nga
và Trung Quốc. Hai bên đã thông qua tuyên bố chung
về quan hệ giữa hai nước

Благодаря общим усилиям был достигнут большие Nhờ những nỗ lực chung đã đạt được những thành
успехи в наращивании товарооборота между công lớn trong việc tăng kim ngạch thương mại giữa
двумя сторонами. hai nước.
Nhờ những nỗ lực chung hai bên đã đạt được những
thành công lớn trong việc tăng kim ngạch thương mại
hai chiều.
Слово

• Денотативное значение – предмет и абстрактный объект


Trâu: con trâu
• Коннотативное значение – эмоции, ассоциации, связнные с
предметом, объетом
Trâu: bạn nhà nông, đầu cơ nghiệp, khỏe
• Денотат и коннотация образует лексическое значение слова
• Многозначность – слово имеет несколько лексических значений,
связанных общими семантическими элементами (семантическими
признаками). Прямое и переносное значение – многозначность.
đôi mắt – quả na mở mắt
lưng đồi, tay áo,
hoạt động
• Грамматическое значение – род, число, падеж...
Проблема

- Многозначность. Путают денотаты.


hoạt động – деятельность. Trường tổ chức rất nhiều hoạt động. Университет проводит
много деятельностей.
student – студент. I’m a school teacher. I have 20 students in my class. У меня в классе 20
студентов.
предки – bố mẹ Ох! Блин! Предки уехали! Ông bà già/ Các cụ tổ đi rồi.
- Разные грамматические свойства
Дать много советов – give lots of advices advice
Hôm qua/mai tôi đi chơi – вчера я гулял/ Завтра буду гулять
- Несовпадение состава сем/ отсутствия понятия
11 утра – 11 giờ trưa
2 ночи – 2 giờ sáng
- Разный синтаксис
Несмотря на грозу, он приехал к нам в гости. Mặc dù trời mưa gió, anh ấy vẫn đến chơi nhà tôi.
Перевод – процесс межкультурной коммуникации

• Коммуникация (Giao tiếp) между носителями разных языков (những người


nói các ngôn ngữ khác nhau) – это коммуникация между представителями
(đại diện) разных культур. Различия в культуре создают препятствия (rào
cản) для общения, и соответственно, для перевода. Требуется культурная
адаптация (thích ứng văn hóa). Существует два направления адаптаци (Có
hai hướng thích ứng)
• Перевод реалий поэтому должен сопровождаться ( đi kèm) пояснениями
giải thích), комментариями ( nhận xét), дополнительным описанием ( mô tả
bổ sung), т.к. у носителей другой культуры отсутствуют необходимые
фоновые знания для понимания реалий.
• Культурные особенности приводят к вариантам перевода (các bản dịch),
которые очень отличаются по форме(hình thức) от оригинала
Проблемы

1. Различие коннотаций
Устал, как собака
Голодный, как собака
При заимствовании – возникновение нежелательных коннотаций

2. Различие традиций, обычаев


- Спасибо - Cảm ơn.
- Понимаешь? - Hiểu không?
- Я работаю преподавателем. Tôi/em/chị/anh/cháu...?
3. Нет реалий
Bánh chưng, áo tứ thân, квас
Перевод – это коммуникация между
языками и культурами. КОННОТАЦИЯ
Проблемы при переводе названий товаров

• Компания Mercedes-Benz вышла на рынок Китая под фирменным


названием “Bensi” (читается по-китайски, как “Бэнь-сы”), что
означает “домчать до смерти” ( с англ.”rush to die”).
• Bledina, Blue Water, Daewoo Kalos и Mazda Sassou.– транскрипции
этих брендов на русском языке очень неблагозвучны.
• Ford Pinto – в Бразилии
• Ford Fierra (старуха - ведьма), Ford Caliente (прост.) Mitsubishi
Pajero (гомосексуалист) Mazda Laputa («ночная бабочка») в
Испании
• Однажды компания Pepsi потерпела крах сразу на двух рынках,
переведя свой ключевой девиз «Come Alive with the Pepsi
Generation» («Живи с поколением Pepsi») чересчур дословно.
В немецком получилось жизнерадостное «Восстань из могилы
с Pepsi», а в китайском — многообещающее «Pepsi достанет ваших
предков из могилы».
• В 2009 году корпорация «Газпром» в сотрудничестве
с нигерийской государственной нефтяной компанией (Nigerian
National Petroleum Corporation) создала совместное предприятие
с названием Nigaz (сокращения от Nigeria и Gazprom). Название,
которое скорее напоминало строчку из песен Snoop Dogg,
вызвало, мягко говоря, некоторое недоумение у мировой
общественности.
Chevrolet Nova хорош, правда, не едет

• Chevrolet Nova — еще одно неудачное название. Автомобиль


не был востребован ни в одной испаноязычной стране (а это,
надо отметить, 23 не самых маленьких государства) просто
потому, что «no va» переводится с испанского как «не едет».
• Тут речь уже об упаковке: производители детского
питания Gerber начали поставлять продукцию
в Центральную Африку со своей стандартной
этикеткой — улыбающимся младенцем. Похоже,
они не изучили специфику локального рынка:
дело в том, что большинство местных жителей
не умеют читать, отчего местные компании
договорились помещать на этикетку изображение
того, что находится внутри упаковки.
• Американские авиалинии Braniff Airlines, заменив в салонах
своих самолетов обычные кресла на кожаные, провели не очень
успешную рекламную кампанию в Мексике, дословно переведя
свой слоган «Летай в коже!» (Fly in Leather) на испанский: «Vuela
en Cuero!», что звучало не иначе как «Летай голым!»
Сoca Cola

• После провального запуска выяснилось, что в тайваньском


диалекте китайского языка название Coca-Cola созвучно
со словосочетаниями «восковая лошадь» и «укуси головастика»,
отчего пришлось придумать другое название для китайской
аудитории. Сейчас оно звучит как Kekoukele («счастье во рту»).
Как устранить(loại bỏ)
культурные проблемы при
переводе?
Переводческая адаптация
https://nauchkor.ru/pubs/perevodcheskaya-adaptatsiya-pesen-v-multiplikatsionnyh-filmah-
5f2aa556cd3d3e0001b3b38f

Другими словами, адаптация (sự thích ứng)— это


Метод(phương pháp), используемый для достижения эквивалентности(để đạt được sự tương
đương trongnhững tình huống) в
ситуациях, когда культурные различия очевидны(mà sự khác biệt về văn hóa là hiển
nhiên).В
современной теории перевода термин «адаптация»(thuật ngữ “thích ứng”)
используется преимущественно в двух значениях:
1) для определения конкретного переводческого приема,
который заключается в «замене неизвестного известным,
незнакомого знакомым» (để xác định một kỹ thuật dịch cụ thể,bao gồm việc “thay thế cái chưa
biết bằng cái đã biết,xa lạ với người quen”)[25].
Bánh chưng = пирог из клейкого риса с начинкой из мяса и маша
Квас = nước uống lên men làm từ lúa mạch đen
2) «для обозначения способа достижения равенства
коммуникативного эффекта в тексте оригинала и тексте
перевода»(“để biểu thị một cách để đạt được sự bình đẳngtác dụng giao tiếp trong văn bản gốc và
văn bảndịch”) [9].
Голодный, как собака = đói rã ruột
Phải lòng nhau = влюбились друг в друга
Адаптация при переводе реалий

-
The console’s a wreck… - Unless you see a Radio Пульт сломан… - Если рядом нет магазина
электроники, тебе придется сделать все
Shack around, you are going to patch in manually вручную с инженерного пульта.
through the maintenance panel. –
- We’re gonna make you look like Gordon Ramsay in - При монтаже мы сделаем из вас Гордона
editing. Рамзи.
Виды перевода
По форме презентации текста перевода и текста оригинала
можно выделить
1. Yстный перевод(Dịch miệng) (однократность восприятия
переводчиком отрезков оригинала, невозможность
последующего сопоставления или исправления перевода
после его выполнения, осуществляется в условиях дефицита
времени)(người dịch cảm nhận một lần các đoạn của bản gốc,
không thể so sánh hoặc chỉnh sửa bản dịch sau khi hoàn thành,
thực hiện dưới áp lực thời gian)
2. Письменный перевод
Разновидности переводов

1. Устный перевод устного текста


* Синхронный перевод() Phiên dịch đồng thời (в кабине, за кабиной, удаленно или шепотом).
Только односторонний (trong buồng, phía sau buồng, từ xa hoặc thì thầm). Chỉ một mặt)

* Последовательный перевод(Dịch nối tiếp) (Если пауза большая, текст состоит из много
высказываний, переводчик применяет переводческую скоропись. Последовательный перевод может
проходить в разных условиях, - на мероприятии, в ходе поездки, на сцене (перевод выступлений).
Последовательный перевод может быть двусторонним (конференции, встречи, переговоры). ((Nếu
ngắt quãng dài, văn bản gồm nhiều câu, người dịch sử dụng dịch tốc ký. Dịch nối tiếp có thể diễn ra trong
nhiều điều kiện khác nhau - tại một sự kiện, trong chuyến đi, trên sân khấu (dịch các bài phát biểu). có thể
là hai chiều (hội nghị, cuộc họp, đàm phán).)

2. Устный перевод письменного текста(Dịch miệng một văn bản viết) (перевод с листа (dịch trực
quan)), с предварительным или без предварительного прочтения текста. Это промежуточный вид
перевода между синхронным и последовательным, требующий особых навыков. (có hoặc không có
đọc sơ bộ văn bản. Đây là kiểu dịch trung gian giữa dịch đồng thời và dịch liên tiếp, đòi hỏi những kỹ
năng đặc biệt.)

3. Письменный перевод письменного текста

4. Письменный перевод устного текста (субтитры)


По жанрово-стилистическим
характеристикам(thể loại và đặc điểm văn
phong) переводимых текстов выделяются:
1. Художественный перевод (Dịch văn học)(проза,
фольклор, поэзия (văn xuôi, văn học dân gian, thơ))
2. Общественно-политический перевод(Dịch thuật chính trị
- xã hội) (газетные тексты, публицистические тексты(văn
bản báo chí), ораторские тексты(văn bản hùng biện))
3. Специальный перевод(Dịch thuật đặc biệt) – перевод
профессиональной коммуникации(dịch thuật truyền thông
chuyên ngành) (военный, юридический, экономический,
технический, медицинский и др.)
Какой это перевод? (специальный,
общественно-политический,
художественный)
• Tiểu thuyết “Chiến Tranh và hòa bình”
• Tin về chuyến thăm của TT Nguyễn Xuân Phúc tới LB Nga
• Bình luận về tình hình quan hệ Mỹ - Iran sau vụ ám sát tướng
Soleimani.
• Hướng dẫn sử dụng thuốc Терафлю.
• Bài “Giới thiệu cao nguyên Đá Đồng Văn” trên báo Nhân Dân.
• Нам Као. Повести.
• Какие бывают виды перевода?
• Какие бывают виды устного перевода?
• Какие бывают виды письменного перевода?
• Перевод – это коммуникация между чем и чем?
Часть 2: Становление и развитие науки о
переводе
• Основные тенденции развития перевода в разные исторические
эпохи
- буквализм
- вольный перевод
- переводимость
• Теория перевода как научная дисциплина
- разные взгляды на перевод
- методы исследования перевода
История переводческой деятельности

• Перевод возник в результате общения между разными


народами.
• Перевод был в начале устным.
• Перевод существовал задолго до возникновения письменности.
• Вполне возможно, что первыми переводчиками были женщины,
которые выходили замуж за мужчин из другого племени.
Основные причины перевода

• Торговля
• Политика/Война
• Смешанные браки
Древний мир

• 23 в. до н.э. Месопотамия, Древний Шумер – шумеро-аккадские


двуязычные словари – глиняные таблички с начертанными на
них списками слов на двух или трех языках.(Lưỡng Hà, Sumer cổ
đại - Từ điển song ngữ Sumerian-Akkadian - những tấm đất sét có
danh sách các từ được khắc trên đó bằng hai hoặc ba ngôn ngữ.)
• Переводили тексты религиозного, административного и научного
характера. (Dịch các văn bản có tính chất tôn giáo, hành chính và
khoa học)
• В других цивилизаицях Древнего мира (Вавилон, Ассирия,
Карфаген, Древний Египет) переводчики были рабами.(Ở các nền
văn minh khác của Thế giới Cổ đại (Babylon, Assyria, Carthage, Ai Cập
cổ đại), các dịch giả đều là nô lệ.)
•Hy Lạp cổ đại hung thịnh vào thời thế kỷ V-IV trước CN
•Khoảng giữa thế kỷ II trước CN Hy Lạp trở thành thuộc địa
của La Mã
•La Mã đã kế thừa nền văn hóa Hy Lạp (văn học, sân khấu, lịch
sử, triết học, thể thao v.v...)
• Древние римляне первые начали активно переводить с
греческого языка, обогащая свою культуру.(Người La Mã cổ đại là những người
đầu tiên tích cực dịch từ tiếng Hy Lạp, làm phong phú thêm nền văn hóa của họ.)
Во 3-м веке до н. э. под влиянием греков развивается римская литература.
Греческие писатели, историки и философы бывают в Риме как послы своих
государств. Некоторые эллины попадают в рабство и становятся домашними
учителями римских аристократов. Многие из них позже удостаиваются статуса
вольноотпущенников. В области литературы римские авторы учились
у греческих писателей и состязались с ними. (Vào thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên. đ. Văn học La Mã
phát triển dưới ảnh hưởng của người Hy Lạp. Các nhà văn, nhà sử học và triết gia Hy Lạp đến thăm Rome với tư cách là đại sứ của
bang họ. Một số người Hellenes rơi vào cảnh nô lệ và trở thành giáo viên tại gia của giới quý tộc La Mã. Nhiều người trong số họ
sau đó đã được trao tặng danh hiệu người tự do. Trong lĩnh vực văn học, các tác giả La Mã đã học hỏi và cạnh tranh với các nhà
văn Hy Lạp. Trong lĩnh vực văn học, các tác giả La Mã đã học hỏi và cạnh tranh với các nhà văn Hy Lạp..)

Начало римскому эпосу положил грек-вольноотпущенник Ливий Андроник


переводом на латынь «Одиссеи» Гомера.(Sử thi La Mã bắt đầu với người được giải phóng
Hy Lạp Livius Andronicus bằng cách dịch Odyssey của Homer sang tiếng Latin.)

Теренций (190-159 гг. до н.э.) перевел 100 комедий с греческого. Боэций


переводил Пифагора, Птолемея, Евклида, Платона, Аристотеля. (Terence (190-
159 TCN) đã dịch 100 vở hài kịch từ tiếng Hy Lạp. Boethius đã dịch Pythagoras, Ptolemy, Euclid, Plato,
Dịch kinh thánh trước thời Trung cổ

•Kinh thánh bản gốc:


- Cựu ước - tiếng Do Thái cổ)
- Tân Ước - tiếng Hy Lạp (bao gồm: Phúc Âm Mátthêu, Phúc Âm Máccô,
Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan và 1 số thông điệp của các tông đồ
khác) (tiếng Hy Lạp là ngôn ngữ quốc tế của Đế chế La Mã)
•Kinh thánh bản dịch đầu tiên sang tiếng Hy Lạp và Latin:
- Cựu Ước – từ tiếng Do Thái cổ sang tiếng Hy Lạp cổ, thế kỷ III-I TCN
Септуаги́ нта (от лат. Septuaginta

- Cựu Ước – từ tiếng Hy Lạp sang tiếng La tinh, trước thế kỷ V-IV sau CN
(Vetus Latina), nhiều tác giả, khuyết danh, nhiều đoạn rời rạc.

- Cựu Ước - từ tiếng Do Thái cổ sang tiếng La tinh, thế kỷ V-IV TCN,
thánh Jerome of Stridon
- Tân Ước - từ tiếng Hy Lạp sang tiếng La tinh, thế kỷ V-IV TCN, thánh
Jerome of Stridon
Cả 2 cuốn này tạo thành Kinh thánh Vulgata
Tới thế kỷ 6 có khoảng 9 bản dịch sang 9 thứ tiếng. Các bản dịch cổ:

■ Bản dịch tiếng Aramey (ngôn ngữ quốc tế có họ hàng với tiếng Do Thái, của các
bộ lạc du mục ở khu vực Siria hiện nay)
■ Bản dịch tiếng Siria.
■ Bản dịch tiếng Goth (thế kỷ 4)
■ Bản dịch tiếng Armenia (năm 432)
■ Tiếng Georgia (thế kỷ 5)
■ Tiếng Kopt (thế kỷ 4)
■ Tiếng Ethiopia (thế kỷ 4-6)
Thời trung cổ (từ khoảng thế kỷ VI sau CN cả
Nhà thờ Tây La Mã (thiên chúa giáo La Mã) và
nhà thờ Đông La Mã (thiên chúa giáo Chính
thống) đều phản đối dịch Kinh thánh vì sợ
xuyên tạc và sai sót nội dung.
Dịch kinh thánh thời cải cách nhà thờ
Từ Thời Cải cách nhà thờ - bắt đầu dịch sang các ngôn ngữ German:
- Tiếng Anh (tiền cải cách) 1380. Tổng cộng hiện nay có 500 bản dịch tiếng Anh
- Tiếng Đức: Martin Luther dịch năm 1522 – 1532
- Tiếng Slav cổ: thế kỷ 9 anh em nhà Kirill và Mefody dịch từ tiếng Hi Lạp sang tiếng Slav
cổ (là 1 ngôn ngữ nhân tạo do 2 anh em tạo ra, dựa trên phương ngữ của người Slav
sống ở khu vực thành phố Soluni ở Hi Lạp ngày nay). Nhờ việc dịch kinh thánh mà người
Slav có chữ viết (đầu tiên là glagolista, sau thành kirillista). Tiếng Slav cổ là ngôn ngữ viết
của rất nhiều dân tộc Slav, nhưng nó chỉ được dùng trong nhà thờ chứ ko trong giao tiếp.
- Khi du nhập sang các các dân tộc Slav khác tiếng Slav cổ dần biến thành tiếng Nhà thờ
Slav, nó dễ hiểu hơn cho người bản địa so với tiếng Slav cổ. Tiếng Nhà thờ Slav được
sử dụng cả trong nhà thờ và mở rộng ra lĩnh vực văn học và hành chính. Tuy nhiên ở
Nga nó chỉ dùng trong văn viết, ngoài đời ko được sử dụng. Kinh thánh được dịch toàn
bộ sang tiếng Nhà thờ Slav vào năm 1581. năm 1712 Ra bản dịch hoàn chính của
Elizabeth, được dùng tới giờ.
- Năm 1822 lần đầu tiên Tân Ước được dịch sang tiếng Nga văn học, là ngôn ngữ nói
của người dân bình thường của Nga. 1876 – toàn bộ kinh thánh bằng tiếng Nga mới
được xuất bản.
- Tiếng Nga cổ và sau này biến thành tiếng Nga văn học thì là ngôn ngữ giao tiếp của
người Nga, dùng trong thư từ cá nhân và 1 số ít tác phẩm văn học (Slovo o polku
Igoreve).
- Tới thế kỷ 18 ngôn ngữ văn học của Nga ra đời (Pushkin), và tiếng nhà thờ Slav phải
nhường chỗ cho nó và chỉ còn được sử dụng ở nhà thờ.
Переводы Библии до начала Средневековья – с
древнееврейского, арамейского и греческого языка)(Các bản
dịch Kinh thánh trước thời Trung cổ - từ tiếng Do Thái, tiếng
Aramaic và tiếng Hy Lạp)
• Переводы на латынь: старые версии(phiên bản cũ) - Vetus Latina и
Вульга́ та (лат. Biblia Vulgata «Общепринятая Библия») – 380-420
гг.
• Переводы на семитские языки(Bản dịch sang các ngôn ngữ
Semit) — Таргум (перевод на арамейский язык), Пешитта (перевод
на сирийский).
• Переводы готский (Bản dịch tiếng Gothic)(предположительно вторая
половина IV века), армянский (432), грузинский (изначально
переведен с армянского, позже скорректирован греческой версией
[6]
, V век), коптский (IV век) и эфиопский (IV—VI века) языки.
• К 500 году н. э. были сделаны переводы Библии по крайней мере
на 9 различных языков(Đến năm 500 sau Công nguyên. đ. Bản dịch
Kinh Thánh đã được dịch sang ít nhất 9 ngôn ngữ khác nhau)[7].
Переводы в средние века

• В 1380 году профессор Оксфорда Джон Виклиф сделал первые рукописные переводы Вульгаты
на английский язык. Один из последователей Виклифа Ян Гус активно проповедовал его идею о
том, что люди должны сами читать Библию на понятном им языке. Это стало одной из причин
почему в 1415 году Гуса сожгли на костре, для растопки использовав перевод Библии Виклифа.
Перед смертью Гус фактически предсказал с высокой точностью начало Реформации.(Năm 1380,
giáo sư Oxford John Wycliffe đã thực hiện bản dịch viết tay đầu tiên của Vulgate sang tiếng Anh. Một trong những
người theo Wyclif, Jan Hus, đã tích cực rao giảng ý tưởng của mình rằng mọi người nên tự đọc Kinh thánh bằng ngôn
ngữ mà họ hiểu. Đây là một trong những lý do khiến Hus bị thiêu sống vào năm 1415, sử dụng bản dịch Kinh thánh
của Wyclif để nhóm lửa. Trước khi qua đời, Huss thực sự đã dự đoán rất chính xác về thời điểm bắt đầu cuộc Cải
cách.)
• Мартин Лютер перевёл Новый завет в начале 1522 г. всего за несколько месяцев, а над Ветхим
Заветом работал с 1522 по 1532. Первый полный текст перевода Библии с апокрифами
появился в Виттенберге в 1534. Библия Лютера неоднократно исправлялась. Редакция,
сделанная перед его смертью, стала окончательным вариантом.(Martin Luther đã dịch Tân Ước chỉ
trong vài tháng vào đầu năm 1522 và làm việc với Cựu Ước từ năm 1522 đến năm 1532. Văn bản hoàn
chỉnh đầu tiên của bản dịch Kinh thánh có ngụy thư xuất hiện ở Wittenberg vào năm 1534. Kinh thánh của
Luther đã được sửa đổi nhiều lần . Bản sửa đổi được thực hiện trước khi ông qua đời đã trở thành bản
cuối cùng.)

В девятом столетии братьями Кириллом и Мефодием Библия была переведена на
старославянский язык (вариант старо-болгарского языка, на котором разговаривали в Солуни).
В первом переводе на славянский язык, вероятно, использовалась азбука глаголица, позднее
заменённая кириллицей.(Vào thế kỷ thứ chín, anh em Cyril và Methodius đã dịch Kinh thánh sang tiếng
Slavonic của Giáo hội Cổ (một biến thể của ngôn ngữ Bulgaria cổ được nói ở Thessalonica). Bản dịch đầu tiên
sang tiếng Slav có lẽ sử dụng bảng chữ cái Glagolitic, sau đó được thay thế bằng bảng chữ cái Cyrillic.)
• В 1813 году было основано Российское библейское общество,
поставившее своей целью печатание и распространение книг
Священного Писания среди народов страны. В 1815 году, после
возвращения из-за границы, император Александр I повелел
«доставить и россиянам способ читать Слово Божие на природном
своём российском языке». Ответственность за издание книг
Священного Писания на русском языке взяло на себя
Российское библейское общество, перевод был поручен членам
Петербургской духовной академии. В 1818 году первое издание
четырёх Евангелий параллельно на русском и церковнославянском
языках вышло из печати, а в 1822 году впервые был полностью
напечатан русский Новый Завет.(Năm 1813, Hiệp hội Kinh thánh Nga được thành lập
với mục tiêu in và phân phát sách Kinh thánh cho người dân trong nước. Năm 1815, sau khi trở
về từ nước ngoài, Hoàng đế Alexander I đã ra lệnh “cung cấp cho người Nga cách đọc Lời Chúa
bằng ngôn ngữ Nga tự nhiên của họ”. Hiệp hội Kinh thánh Nga chịu trách nhiệm xuất bản các
sách Kinh thánh bằng tiếng Nga, và việc dịch thuật được giao cho các thành viên của Học viện
Thần học St. Petersburg. Năm 1818, ấn bản đầu tiên của bốn cuốn Phúc âm song song bằng
tiếng Nga và tiếng Slavonic của Giáo hội được xuất bản, và vào năm 1822, Tân Ước tiếng Nga
lần đầu tiên được in toàn bộ.)
Письменность русского языка

• - 9 век. Князь Моравия приняла христианство -> Константинополь – патриарх поручил Кириллу и Мефодию (византийским
монахам) создать письменность(Thế kỷ thứ 9. Hoàng tử Moravia cải đạo sang Cơ đốc giáo -> Constantinople – Thượng phụ ủy
quyền cho Cyril và Methodius (tu sĩ Byzantine) tạo ra ngôn ngữ viết)
• Создание письменности на основе греческой. Сначала глаголица, но не прижилась – создание кирилицы(Sáng tạo văn bản dựa
trên tiếng Hy Lạp. Đầu tiên là bảng chữ cái Glagolitic, nhưng nó không phổ biến – việc tạo ra bảng chữ cái Cyrillic)
• Создание НОВОГО ПИСЬМЕННОГО ЯЗЫКА для перевода, основанного на южнославянского языка. Старославянский язык(Tạo
ra một NGÔN NGỮ VIẾT MỚI để dịch thuật, dựa trên ngôn ngữ Nam Slav. Ngôn ngữ Slav cổ)
• 10-й век, крещение Руси. Ознакомление с кирилицей и старославянским языком. Старославянский стал использовать для
написания летописей и других видов документов. Несколько веков письменный русский язык назывался славяно-русским,
т.к. в нем преобладали славянизмы. В русском языке были пары однокоренных слов, обозначавших одно и то же.(Thế kỷ thứ
10, lễ rửa tội của Rus'. Giới thiệu về bảng chữ cái Cyrillic và ngôn ngữ Slavonic của Giáo hội Cổ. Tiếng Slav của Nhà thờ Cổ bắt đầu
được sử dụng để viết biên niên sử và các loại tài liệu khác. Trong nhiều thế kỷ, chữ viết tiếng Nga được gọi là tiếng Slav-Nga, bởi vì.
Chủ nghĩa Slav chiếm ưu thế trong đó. Trong tiếng Nga có những cặp từ cùng nguồn gốc có nghĩa giống nhau.)
• 1755 грамматика Ломоносова стандартизировал русский язык (3 стиля), критиковал обилие старославянизмов в синтаксисе и
морфологии, но он лексику старославянскую использовал, он ей приписывал книжность, торжественность(1755 Ngữ pháp của
Lomonosov đã tiêu chuẩn hóa tiếng Nga (3 phong cách), phê phán sự phong phú của các chủ nghĩa Slavơ của Nhà thờ Cổ về cú pháp
và hình thái, nhưng ông sử dụng từ vựng Slavonic của Nhà thờ Cũ, ông cho rằng nó có tính sách vở và trang trọng.)
• Синтаксис 18 в. был сложным спутанным. Карамфин реформировал, CИНТАКСИС, чтобы письменный язык был
ПОНЯТНЫМ(Cú pháp thế kỷ 18. thật phức tạp và bối rối. Karamfin đã cải cách CÚP PHÁP để làm cho ngôn ngữ viết CÓ THỂ HIỂU
được)
• Однако лексические элементы славянизма остались. Спорили, что оставить. Карамзин боролся с ними как ветхое,
устаревшее. Шишков поддерживал и хотел оставить те славянизмы, которые уже прижились. Пушкин сбалансировал эти
крайности. Он обращал соразмерность, уместность, опирался на интуицию.(Tuy nhiên, các yếu tố từ vựng của chủ nghĩa Slav vẫn
còn. Họ tranh cãi về những gì cần giữ. Karamzin đã chiến đấu chống lại họ như một thứ gì đó đổ nát và lỗi thời. Shishkov ủng hộ và
muốn rời bỏ những chủ nghĩa Slav đã bén rễ. Pushkin đã cân bằng những thái cực này. Ông chú ý đến sự cân đối, phù hợp và dựa
vào trực giác.)
• Пушкин в молодости отвергал славянизм, но к 25 годам он начал признавать этимологически не маркированные славянизмы,
как архаическая данность (здравствуйте). Маркированные славянизмы он смешал с разговорными словами, тем вызывая
недовольство критиков. (от ужаса зажмури ОЧИ). Он сблизил письменный язык к речи простого народа. Он
изучал народный фольклор (романтизм, народный дух, народный дух), видел ценность народного языка. Но он видел
разницу между просторечиями, диалектизмами и выборочно использовал их, чтобы повышать выразительность речи.
(Pushkin đã từ chối Chủ nghĩa Slav khi còn trẻ, nhưng đến năm 25 tuổi, ông bắt đầu công nhận Chủ nghĩa Slav không được đánh dấu
về mặt từ nguyên là một thực tế cổ xưa (xin chào). Ông đã trộn lẫn các chủ nghĩa Slavic rõ rệt với những từ thông tục, do đó gây ra
sự bất bình trong giới phê bình. (nhắm mắt lại trong nỗi kinh hoàng). Ông đã đưa ngôn ngữ viết đến gần hơn với lời nói của người
dân thường. Ông nghiên cứu văn học dân gian (chủ nghĩa lãng mạn, tinh thần dân gian, tinh thần dân gian) và thấy được giá trị của
• До Иероним Стридонского религиозные тексты, оригинал слова Бога,
переводились дословно, не допускалось изменение порядка слов и
расстановки знаков препинания. При таком переводе смысл текста часто
затуманивался, считалось, что таким образом усиливается влияние на
религиозные чувства читателей.(Trước Jerome of Stridon, các văn bản tôn giáo, lời
gốc của Chúa, được dịch theo nghĩa đen, không được phép thay đổi thứ tự từ và dấu
chấm câu. Với cách dịch như vậy, ý nghĩa của văn bản thường bị che khuất; người ta
tin rằng bằng cách này, ảnh hưởng đến cảm xúc tôn giáo của độc giả sẽ được nâng
cao.)
• Единственным средневековым ученым-христианином, тщательно изучившим
Библию в подлиннике на древнееврейском языке и сделавшим её перевод на
латынь, был Иероним Стридонский. Его перевод назывался Вульгата, он был
выполнен по принципу смыслового перевода. Святой Иероним считается
покровителем переводчиков. Всемирный день переводчиков отмечают 30
сентября — в день именин Святого Иеронима.(Học giả Cơ đốc giáo thời trung cổ
duy nhất đã nghiên cứu kỹ Kinh thánh bằng tiếng Do Thái gốc và dịch nó sang tiếng
Latinh là Jerome xứ Stridon. Bản dịch của ông có tên là Vulgate, nó được thực hiện
theo nguyên tắc dịch ngữ nghĩa. Thánh Jerome được coi là vị thánh bảo trợ của các
dịch giả. Ngày Phiên dịch Thế giới được tổ chức vào ngày 30 tháng 9, ngày lấy tên
của Thánh Jerome.)
Phương pháp dịch Vulgata của thánh Jerome

• Dựa vào ngôn ngữ đời thường, văn nói. Sử dụng các đơn vị ngôn ngữ
(từ vựng, cú pháp) của ngôn ngữ đích, tạo ra từ mới để gọi các khái
niệm tiếng La tinh chưa có. Hướng tới việc người đọc hiểu được văn
bản.
Средневековье – Перевод
БИБЛИИ, буквальный перевод
http://linguistics-konspect.org/?content=1686

• Письменный перевод в данную эпоху носит преимущественно пословный характер и базируется


на представлении об иконической природе слова. Слово воспринимается как образ вещи. Между
словом и вещью существует неразрывная связь, установленная Богом. В задачи переводчика
входит обязанность четко, последовательно, без изъятий отражать каждое слово, дабы не
разорвать божественный замысел. При этом переводчики не заботятся ни о мастерстве
перевода, ни о понятности текста перевода. Затуманенность, непонятность переводного текста
считается нормой. Она усиливает мистическое воздействие религиозного слова. Позднее данная
манера получила название «буквальный перевод», некоторые исследователи также называют
такой перевод «рабским».(Bản dịch viết trong thời đại này chủ yếu có tính chất từng chữ một và dựa trên ý
tưởng về tính chất biểu tượng của từ này. Từ này được coi là hình ảnh của một sự vật. Có một mối liên hệ chặt
chẽ giữa lời nói và sự vật do Chúa thiết lập. Nhiệm vụ của người dịch bao gồm nghĩa vụ phản ánh rõ ràng, nhất
quán, không có ngoại lệ từng từ, để không phá vỡ kế hoạch thiêng liêng. Đồng thời, người dịch cũng không quan
tâm đến kỹ năng dịch hay mức độ dễ hiểu của văn bản dịch. Độ đục và khó hiểu của văn bản dịch được coi là
chuẩn mực. Nó tăng cường tác động thần bí của từ tôn giáo. Sau này, cách dịch này được gọi là “dịch sát nghĩa”,
một số nhà nghiên cứu còn gọi cách dịch này là “nô lệ”.)

Св. Иероним известен также и своей четкой теоретической концепцией, изложенной в 111
предисловиях к его переводам богословских текстов . Свое переводческое кредо он
формулирует как перевод не «от слова к слову», а от «мысли к мысли». В своих подходах к
ораторскому искусству, к законам построения текста и переводу Св. Иероним по праву считал
себя учеником Цицерона .(Thánh Jerome cũng được biết đến với quan niệm lý thuyết rõ ràng, được trình
bày trong 111 lời mở đầu cho các bản dịch văn bản thần học của ngài. Ông xây dựng tôn chỉ dịch thuật của mình
là dịch không phải “từ chữ này sang chữ khác” mà là từ “ý nghĩ này sang ý nghĩ khác”. Trong cách tiếp cận nhà
nguyện, các quy luật xây dựng và dịch thuật văn bản, Thánh Jerome đã tự coi mình là học trò của Cicero một
cách chính đáng.)
Что еще переводили
https://word-house.ru/statie/perevodcheskaya-deyatelnost-v-srednie-veka/

• Тексты с арабского на латынь (Испания): перевод Корана Достойное


противостояние исламу было возможно только после его тщательного изучения. Для этой цели была проведена
огромная работа по переводу Корана — учёный аббат Клюни Пётр Достопочтенный собрал команду
переводчиков с арабского на латинский. При короле Альфонсо Х тексты переводили на литературный испанский язык.
Самый известный представитель этой школы, Джерард из Кремоны, перевёл более 80 книг с арабского языка. Другой, не
менее известный переводчик Джон из Севильи перевёл на латынь труды Авиценны.

• Перевод греческих философов и ученых с арабского: Богатое наследие


античного мира было представлено в виде научных и теологических текстов. Труды Аристотеля, Эвклида, Птолемея,
Гиппократа и Галена, переведённые на арабский язык и сохранённые христианами-еретиками и евреями на Востоке,
поступали в Европу через Испанию и Италию. В испанском Толедо труды греческих, еврейских и арабских учёных и
философов переводили на латынь.

• Перевод рыцарских романов: После XIII века переводится всё больше светских текстов. Рыцарские
романы переводят в свободном стиле, нередко в стихотворной форме — как, например, французский эпос «Песнь о
Роланде». Известный средневековый поэт Данте весьма скептически относился к поэтическому переводу, считая, что при этом
искажается гармония оригинала.
Возрождение – борьба с
буквализмом
• Реформа́ция (лат. reformatio «исправление; превращение,
преобразование; реформирование») — широкое религиозное и
общественно-политическое движение в Западной и
Центральной Европе XVI — начала XVII века, направленное на
реформирование католической Церкви.
• Её началом принято считать выступление доктора богословия
Виттенбергского университета Мартина Лютера: 31 октября
1517 года он, по легенде, прибил к дверям виттенбергской
Замковой церкви свои «95 тезисов», в которых выступал против
существующих злоупотреблений католической церкви, в частности
против продажи индульгенций[прим. 1]. Концом Реформации
историки считают подписание Вестфальского мира в 1648 году, по
итогам которого религиозный фактор перестал играть
существенную роль в европейской политике.
Классицизм. Вольный перевод(Chủ nghĩa
cổ điển. Dịch miên phi)
«Золотой ключик, или Приключения Буратино» – это повесть писателя
Алексея Толстого, которая знакома российским детям. А в европейских странах
мальчикам и девочкам читают оригинальную книгу литератора Карло Коллоди, которая
называется «Приключения Пиноккио. История деревянной куклы».
Вольный перевод = адаптация
Романтический период. Теория
непереводимости
Cuộc tranh luận về khả năng dịch được

• Trực dịch và dịch tự do là hai trường phái dịch lớn đối lập nhau, có thể nói là hai thái
cực trong lịch sử hình thành và phát triển các tư tưởng về dịch thuật. Đây chính là
tiền đề dẫn đến một cuộc tranh luận về khả năng dịch được (переводимость), tức
tìm câu trả lời cho câu hỏi: nhìn chung, có thể dịch được hay không và có nên dịch
hay không.
Cuộc tranh luận bắt đầu vào cuối thời kỳ Phục Hưng kéo dài cho tới những thế kỷ
sau này.
• Có hai quan điểm chính được nêu ra.
1. Một số phủ nhận khả năng dịch được, cho rằng ‘dịch’ tức là ‘diệt’. Theo Humboldt,
dịch tức là đi làm một việc mà thực tế không thể làm được, hoặc phải trực dịch, hoặc
phải dịch phóng tác, không có cách thứ ba.
2. Tuy nhiên, những cách nhìn nhận vấn đề hiện thực hơn, tích cực hơn đã ra đời.
Điển hình cho những người ủng hộ khả năng dịch được là
Johann Wolfgang von Goethe (1749 - 1832), nhà văn Đức nổi tiếng. Ông viết: cho dù
người ta nói rằng không thể có bản dịch hoàn hảo, nhưng dịch đã và vẫn là một trong
những phương tiện giao tiếp quan trọng bậc nhất giữa các dân tộc. A. Puskin, nhà thơ
lớn người Nga, cũng là người thuộc phái ủng hộ. Ông phản đối cả trực dịch lẫn
dịch tự do. Đóng góp đáng kể cho việc khẳng định khả năng dịch được còn có nhà triết
học Đức F. Engels (1820 –1895) với kinh nghiệm phong phú của ông thể hiện qua bản
dịch tác phẩm “Tư bản” của K.Marx từ tiếng Đức sang tiếng Anh. Theo quan niệm của
ông, dịch là một việc làm khó, nhưng hoàn toàn có thể truyền đạt được cả nội
dung lẫn tinh thần và cảm xúc của nguyên bản trong bản dịch.
Проверка
• Кто были первыми переводчиками?
• Первые письменные переводы были найдены где?
• Кем были переводчики в античных цивилизациях
(Месопотамия, Древний Египет, Вавилон и др.)?
• Какую роль играл перевод в Древнем Риме?
• Какая основная особенность перевода в период
Средневековья?
• Какая основная особенность перевода в период
Возрождения?
• Какая основная особенность перевода у представителей
Классицизма?
• Какая основная особенность перевода у представителей
Романтизма?
Теория перевода

Теория перевода,основанная на данных лингвистики (лингвистическая теория


перевода), появилась только во второй половине XX
века(Lý thuyết dịch dựa trên dữ liệu ngôn ngữ (lý thuyết ngôn ngữ học về dịch thuật)
chỉ xuất hiện vào nửa sau thế kỷ 20)

После 2-ой мировой войны резко активизировались связи между странами мира.
Появились новые виды перевода (синхронный, дублирование), возросла
потребность в переводах не только художественной, но и профессиональной и
общественно-политической литературы. Появились школы по подготовке
переводчиков. В результате возникла потребность в теоретической
обоснованности тех или иных переводческих правил.(Sau Thế chiến thứ hai, mối
quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng cường. Các loại hình dịch mới đã
xuất hiện (đồng thời, lồng tiếng), và nhu cầu dịch không chỉ tiểu thuyết mà còn cả văn
học chuyên môn, chính trị - xã hội ngày càng tăng. Các trường đào tạo dịch giả xuất
hiện. Kết quả là, nảy sinh nhu cầu về giá trị lý thuyết của một số quy tắc dịch thuật.)

Постепенно происходит слом традиционного исключительно филологического


взгляда на перевод, которое основывается на заблуждении, что знания
иностранного языка достаточно, чтобы быть переводчиком (культурологический,
психологические и др. факторы, влияющие на перевод)(Dần dần, quan điểm ngữ văn
truyền thống về dịch thuật đang bị phá vỡ, dựa trên quan niệm sai lầm rằng kiến ​thức
ngoại ngữ là đủ để trở thành một dịch giả (các yếu tố văn hóa, tâm lý và các yếu tố khác
ảnh hưởng đến dịch thuật))
Объект(đối tượng rộng) теории перевода- это
непосредственный процесс переводческой деятельности, а
также результат такой деятельности - текст перевода(Lý
thuyết dịch là quá trình trực tiếp của hoạt động dịch thuật và là
kết quả của hoạt động đó - văn bản dịch thuật)

Предметом(đối tượng hẹp) теории перевода является


изучение закономерностей переводческого процесса, а
также факторов, влияющих на протекание этого процесса и
определяющих результат процесса перевода(Lý thuyết dịch
thuật là nghiên cứu các quy luật của quá trình dịch thuật cũng
như các yếu tố ảnh hưởng đến diễn biến của quá trình dịch
thuật và quyết định kết quả của quá trình dịch thuật.)

Основным методом(phương pháp nghiên cứu) теории


Общая теория перевода(nghiên cứu chung) изучает наиболее общие
закономерности перевода как интеллектуальной деятельности
независимо от конкретной пары языков, вида переводческой
деятельности, условий и способов осуществления конкретного перевода. (quy
luật chung của quá trình dịch như cuộc vận động của trí óc)

Частная теория перевода(nghiên cứu riêng) рассматривает


закономерные соответствия двух конкретных языков и регулярные
способы перевода с одного данного языка на другой данный язык и
наоборот(những quy luật trong khi dịch hai ngôn ngữ cụ thể)

Специальная теория перевода(dịch các thể loại vb khác nhau)


раскрывает особенности процесса перевода текстов разных типов и
жанров, исследования в области научно-технического, военного,
юридического перевода, а также изучает частные закономерности
определенных видов переводческой деятельности.()
Определите, к общей, частной или
специальной теории перевода относятся
следующие работы.
1. Особенности перевода сложноподчиненных предложений с русского на
вьетнамский язык.
2. Новый взгляд на понятие «букавализм».
2. Роль машинного перевода в работе современных переводчиков.
3. Культурно-национальный аспект художественного перевода.
4. Вопрос перевода на вьетнамский язык метафор в английских
публицистических текстах.
5. Новые методы тренировки мнемотехник в синхронном переводе.
6. Стилистические особенности перевода научных текстов.
Проверочные вопросы

1. Когда появилась теория перевода? Почему именно тогда она


появилась?
2. Почему появилась теория перевода?
3. Назовите объект теории перевода
4. Назовите предмет теории перевода
5. Какой основной метод используются в теории перевода?
6. Что изучает общая теория перевода?
7. Что изучает частная теория перевода?
8. Что изучает специальная теория перевода?
Свобода переводчика

• Переводчик обладает свободой выбора. Он может выбирать


один из разных вариантов перевода, т.к. языку свойственна
избыточность (наличие синонимов, разных способов выражения
одной и той же мысли)
• С другой стороны, свобода переводчика не безгранична. Бывают
случаи, когда переводчик имеет только один вариант перевода
(термины, географические названия, собственные имена)
• В письменном переводе требования к точности более высоки,
свобода переводчика поэтому более ограничена. В устном
переводе (дефицит времени) допускается не самый лучший, но
быстрый вариант перевода, соответственно устный перевод
свободнее.
• В художественных текстах степень свободы переводчика выше,
чем в научных, официально-деловых текстах.
Về mức độ tự do của người dịch. Hai thái cực
trong dịch thuật
Trực dịch (буквализм):
• Thời kỳ đầu, HĐD gắn liền với dịch kinh thánh nhằm phục vụ mục đích truyền giáo. Đặc điểm của dịch loại
hình tài liệu này là phải tuyệt đối trung thành với nguyên bản, đồng thời khái niệm ‘trung thành’ được hiểu
không chỉ là chuyển đạt đầy đủ nội dung, mà cái chính là phải sát với từ ngữ của VBG (không được xa
rời ngôn ngữ của Chúa, dịch nghĩa chứ ko phải dịch ý). Quan điểm trực dịch này có ảnh hưởng tiêu cực tới
việc tái tạo nội dung VBG và vi phạm chuẩn mực ngôn ngữ của NND. Kết quả là nhiều bản dịch có cách diễn
đạt thiếu trong sáng, ý không rõ, khó hiểu. Tuy nhiên kể từ bản dịch Vulgata đã khắc phục được điều này.
Dịch tự do (вольный перевод)
• Quan niệm này ra đời và nhanh chóng được phổ biến rộng rãi vào thời kỳ Phục Hưng (TK 14 – 16). Dịch thuật
thời kỳ này liên quan chủ yếu đến lĩnh vực văn học, do nhu cầu phổ biến rộng rãi các tuyệt phẩm văn nghệ
đương thời. Do quan niệm dịch văn học là phải chuyển tải không chỉ nội dung của nguyên bản, mà cả hiệu
quả thẩm mỹ của tác phẩm, nên các dịch giả thời kỳ này thỏa sức sáng tạo, phóng tác. Đặc trưng của tư
tưởng dịch phóng tác (hay còn gọi là dịch tự do) này là quá chú trọng đến chuẩn mực của NND, làm mờ
nội dung và bản sắc của nguyên bản. Thậm chí có quan niệm còn cho rằng, dịch văn học không phải là dịch
đơn thuần, mà là sáng tác lại, chỉ cần dựa trên nội dung của nguyên bản mà tạo ra một tác phẩm mới bằng
NND.
Расположите эти виды перевода по степени
свободы переводчика (от самой низкой до самой
высокой)
• Специальный перевод
• Художественный перевод
• Публицистический перевод
Yêu em tình mãi trong lòng
Tim anh chưa hết lửa hồng đâu
Anh đã yêu em... ngọn lửa tình em
Я вас любил: любовь еще, быть Đến nay chưa hẳn tắt trong tim Nhưng đừng phiền muộn gì
может, Nhưng thôi, chẳng bận lòng em thêm
В душе моей угасла не совсем; nữa Anh không hề muốn làm em
Но пусть она вас больше не Anh gởi tình anh vào lặng im. nghĩ nhiều
тревожит;
Anh đã yêu em, tuyệt vọng tái tê Âm thầm, vô vọng anh yêu
Я не хочу печалить вас ничем. Day dứt ghen tuông với rụt rè Rụt rè, ghen, cũng rất nhiều
Я вас любил безмолвно, Cầu Chúa ban em tình yêu mới cuồng say
безнадежно, Như tình anh trân trọng, say mê. Chân thành, đằm thắm tình
То робостью, то ревностью томим; này
Я вас любил так искренно, так Cầu người em gặp một ngày…
нежно, hơn anh.
Как дай вам бог любимой быть
другим.
Ngọn lửa tình từ thuở trót yêu
Em
Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Dường còn cháy trong tim anh
Yêu em - giờ vẫn đinh ninh chưa tắt
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;
Lòng anh chưa hẳn dứt tình đâu Chỉ muốn giữ cho hồn Em
Nhưng không để em bận lòng thêm
em trong vắt
nữa,
Nhưng thôi, trả lại bình yên Anh lặng chôn tình riêng ấy
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.
Cất cho em gánh ưu phiền nặng trong lòng.
vai...
Tôi yêu em âm thầm, không hy vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen, Từng yêu Em trong vô vọng,
Yêu em vô vọng tháng ngày âm thầm
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm
Khi hờn ghen, lúc ngất ngay, buồn Từng giằng xé bởi ghen tuông,
thắm,
phiền; ngần ngại
Cầu em được người tình như tôi đã
Anh yêu say đắm, dịu êm, Từng yêu Em bao chân thành,
yêu em.
Cầu người em chọn yêu em thực êm ái
lòng. Ước được người yêu Em sánh
tình anh.
Перевод – перекодирование текста с
одного на другой язык
ТЕКСТ - речевое ПРОИЗВЕДЕНИЕ, с помощью которого осуществляется
вербальная коммуникация между людьми. Текстом может быть слово,
высказывание и другие более крупные единицы языка.
Пример текстов малого размера: Дом
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
CМЫСЛ И ЗНАЧЕНИЕ

• Текст обладает общим смыслом (содержанием). Смыслом текста не


всегда является суммой значений слов, образующих его.
Переводчик переводит смысл, а не просто значения слов.

• Пример: Мой брат сел на шею родителям


• Она все это высосала из пальца

Вам также может понравиться